TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
MÔN: CÔNG NGHỆ SH-MT
GVGD: ThS. VƯU NGỌC DUNG
SVTH: NGUYỄN TĂNG CƯỜNG
PHẠM VĂN ĐÔ
NGUYỄN ĐỨC ĐÔ
PHÚ THỊ THÙY DƯƠNG
NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU
TRẦN THỊ THU HÀ
TRẦN THỊ MINH HẠNH
LỚP: 09MT112 – Nhóm 2
ĐỀ TÀI: XỬ LÍ RÁC THẢI SINH HOẠT
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT
NAM
1. PHÂN LOẠI
2. HIỆN TRẠNG
3. TÁC ĐỘNG
II. XỬ LÍ RÁC THẢI SINH HOẠT BẰNG CÔNG
NGHỆ COMPOST
1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN COMPOST
2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH
3. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH
III. KẾT LUẬN
1. Phân loại
Bảng 1 : Thành phần rác thải sinh hoạt tại bãi xử lý sau
khi đã phân loại.
STT Thành phần rác thải Tỷ lệ(%)
1 Chất thải hữu cơ 80
2 Nilon 3
3 Giấy 5
4 Kim loại 1
5 Thủy tinh 1
6 Các chất khác 10
2. Hiện trạng
Thực trạng ở Việt Nam:
Tổng lượng rác thải hữu cơ : 6.4 triệu tấn / năm
85% đô thị (từ thị xã trở lên) sử dụng bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh
3. Tác động
3.1. Đối với môi trường không khí
Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ
trong bãi chôn lấp. Các bãi chôn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học,
trong giai đoạn đầu chủ yếu là CO2 và một số loại khí khác như
N2 và O2. Sự có mặt của khí CO2 trong bãi tạo điều kiện cho vi
sinh vật kỵ khí phát triển và từ đó bắt đầu hình thành khí CH4.
3.2. Đối với môi trường đất
Chất thải rắn khi được thải vào môi trường đất sẽ làm phá hủy cấu
trúc của hệ keo trong đất dẫn đến việc giữ nước, giữ chất dinh
dưỡng
trong đất giảm. Kim loại nặng được coi là yếu tố cần thiết cho cây
trồng nhưng với nồng độ vượt quá nhu cầu của vi sinh vật đất thì nó
trở thành chất gây ô nhiễm môi trường đất.
3.3. Đối với môi trường nước
Nước tạo rỉ ra từ bãi chôn lấp kết hợp với nước mưa chảy tràn,nước
ngầm …kéo theo các chất ô nhiễm xâm nhập vào các tầng nước
ngầm, nước mặt gây ô nhiễm các nguồn nước này.
3.4. Đối với cảnh quan và sức khỏe cộng đồng
Rác vứt bừa bãi tại những nơi công cộng, hồ, suối, trên đồng cỏ,
hoặc những điểm thắng cảnh gây cản trở dòng chảy, giảm khả
năng thoát nước, mất mỹ quan thành phố.
Thành phần chất thải rắn phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh
từ người, động vật, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết …tạo điều
kiện tốt cho ruồi, muỗi, chuột sinh sản và lây lan mầm bệnh cho con
người và vật nuôi, nếu không kiểm soát được có thể trở thành dịch.
II. XỬ LÍ RÁC THẢI SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ COMPOST
1- Khái niệm:
–
Phân hữu cơ sinh
học(compost) là sản phẩm
phân bón được tạo thành
thông qua quá trình lên
men vi sinh vật các hợp
chất hữu cơ có nguồn gốc
khác nhau (phế thải nông,
lâm nghiệp, phế thải
chăn nuôi, phế thải chế
biến, phế thải đô thị, phế
thải sinh hoạt ), trong đó
các hợp chất hữu cơ phức
tạp dưới tác động của vi
sinh vật hoặc các hoạt chất
sinh học được chuyển hóa
thành mùn.
–
Compost là sản phẩm giàu
chất hữu cơ và có hệ VSV
phong phú, ngoài ra còn
chứa các nguyên tố vi
lượng có lợi cho đất và cây
trồng
2- Sơ đồ sản xuất:
Khí CO
2
, NH
4
, NO
x
Nhiệt độ, các chất
tương tự mùn
Mùi đất,nước
Rỉ rác
Mẫu plastic,
mẫu kim loại
3.Các giai đoạn sản xuất phân gồm 9 bước:
Bước 1: Phân lọai rác.
Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ.
Bước 4: Đảo trộn rác.
Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ.
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm.
Bước 7: Ủ chín.
Bước 8: Sàng lọc Compost.
Bước 9: Chứa và đóng bao.
Bước 1: Phân loại rác:
Rác thu gom đến xưởng sẽ được phân lọai bằng tay thành 3 lọai:
1. Dễ phân hủy
2. Tái chế
3.Đổ bỏ
Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung:
Có tỷ lệ Carbon và Nitrogen (gọi là C/N) rất quan trọng
cho quá trình phân hủy rác. Cả C và N đều là thức ăn cho
vi sinh vật phân hủy thành phần hữu cơ. Trong đó Carbon
quan trọng cho sự tăng trưởng các tế bào, còn Nitrogen là
nguồn dưỡng chất.
Nguyên liệu rác ban đầu nên có tỷ lệ C/N từ 25:1 đến 40:1
để giúp quá trình phân hủy nhanh và hiệu quả. Độ dao
động C/N của rác gia đình khá cao và có thể làm compost.
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ:
Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy sẽ được rải đổ trên bề
mặt của bể ủ với chiều dày từng lớp khỏang 20cm và cung
cấp bằng chế phẩm EM lên bề mặt của rác trong bể ủ
(Theo hướng dẫn trên bao bì của sản phẩm). Trong vài
ngày đầu nhiệt độ sẽ tăng lên đến 60
0
C, điều này giúp cho
sản phẩm compost không còn mầm bệnh và cỏ dại. Quá
trình compost sẽ diễn ra trong 40 ngày và sau đó sẽ được
đưa qua bể ủ chín 15 ngày nữa. Trong suốt thời gian ủ cần
phải theo dõi nhiệt độ 1 cách thường xuyên. Hàng tuần đào
1 lỗ để kiểm tra độ ẩm, nếu quá khô thì phải rưới thêm
nước.
Bước 4: Đảo trộn rác:
•
Một trong những khâu quan trọng của quá trình compost
là phải đảm bảo cung cấp đầy đủ không khí. Trong vài
ngày đầu lượng vi sinh vật hiếu khí tăng trưởng rất nhanh
nên cần nhiều oxy. Việc thiếu oxy sẽ làm tăng trưởng vi
sinh vật kỵ khí và làm xuất hiện mùi hôi, đồng thời làm
chậm quá trình compost. Vì thế phải lưu ý để luôn đảm
bảo lượng không khí được cung cấp đầy đủ.
Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ:
Họat động của vi sinh vật hiệu quả trong khỏang
nhiệt độ từ 65 – 70
0
C trong khỏang 1 – 3 ngày. Nhiệt
độ trên 70
0
C sẽ ức chế họat động này. Nhiệt độ trên
80
0
C sẽ làm chết hầu hết các vi sinh vật và quá trình
compost sẽ dừng lại. Nhiệt độ dưới 65
0
C là thích hợp
nhất cho quá trình compost và cũng đảm bảo tiêu diệt
các hạt cỏ dại, trứng ấu trùng và các chất hại cho con
người. Vì thế cần duy trì nhiệt độ này trong ít nhất là
3 ngày. Sau tuần thứ nhất nhiệt độ sẽ giảm và quá
trình compost cũng chậm lại. Quá trình sẽ chuyển
qua giai đọan thực vật với nhiệt độ từ 45 – 50
0
C và
các vi sinh vật khác sẽ giữ vai trò chuyển hóa cho đến
khi rác trở thành compost
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm:
Vi khuẩn lấy các dưỡng chất chỉ khi nó được phân hủy thành ion
trên mặt phân tử nước. Vì thế độ ẩm giữ 1 vai trò quan trọng. Để
đảm bảo tốc độ phân hủy cần duy trì độ ẩm trong các bể compost ở
mức 40 – 60%.
Kiểm tra độ ẩm nhanh chóng bằng cách bốc 1 nắm rác và bóp chặt:
(A) Nếu chỉ có 1 vài giọt nước chảy ra thì độ ẩm tốt nhất.
(B) Nếu không có giọt nước chảy ra thì độ ẩm dưới 40%, điều này
cho biết việc cung cấp dưỡng chất bị ngăn cản. Do vậy quá trình
compost bị chậm lại. Thông thường nhiệt độ của rác trong bể gỉam
suốt quá trình vì thành phần nước quá thấp. Bổ sung thêm nước sẽ
làm tăng nhiệt độ và quá trình compost sẽ tiếp tục.
(C) Nếu có quá nhiều giọt nước chảy ra độ ẩm quá cao sẽ xuất hiện
quá trình phân hủy kỵ khí và rác sẽ bốc mùi khó chịu.
Bước 7: Ủ chín:
-Sau khỏang 40 ngày, rác trong các bể sẽ ngả màu như màu
đất và nhiệt độ xuống dưới 50.
- Di chuyển compost sang bể ủ chín. Bể này có thể cao hơn
(1,5m) để tiết kiệm không gian.
- Không cần phải đảo trộn.
- Bổ sung thêm ít nước nếu compost quá khô.
- Vào mùa mưa nên giữ để compost không bị ướt vì nước
mưa có thể mang đi các dưỡng chất.
- Tiếp tục theo dõi nhiệt độ cho đến khi ổn định bằng với
nhiệt độ không khí bên ngòai. Nếu nhiệt độ tăng khi thêm
nước, quá trình chín sẽ chậm lại và cần thêm vài ngày nữa.
- Compost chín có kích thước thô, nó phụ thuộc vào vật liệu
ban đầu và số lần đảo trộn. Trong nhiều trường hợp
compost cần được sàng, kích thuớc sàng tùy thuộc vào yêu
cầu của thị trường địa phương, thông thường khỏang
10mm.
- Việc sàng cũng giúp lọai bỏ các phần không phải hữu cơ
còn sót lại trong quá trình phân lọai ban đầu như các mẩu
plastic, mẩu kim lọai,
- Phần hửu cơ chưa chín còn lại sau khi sàng sẽ được sử
dụng lại để trộn với phần rác mới như một nguồn carbon
và vì nó có chứa sẵn các vi sinh vật của quá trình compost
Bước 8: Sàng lọc Compost:
Bước 9: Chứa và đóng bao:
- Nếu compost còn nóng hơn nhiệt độ bên ngòai sau khi sàng, có
nghĩa rằng compost còn chưa chín hòan tòan. Trong trường
hợp này cần phun thêm 1 ít nước và tiếp tục ủ lại thêm 1 tuần
nữa. Kiểm tra lại nhiệt độ trước khi đóng bao. Compost cần
phải khô khi đóng bao để giảm trọng lượng vận chuyển (độ ẩm
< 40%).
Giữ compost nơi khô ráo tránh nước mưa vì nước mưa sẽ
mang đi thành phần dưỡng chất.
- Không nên lưu trữ compost quá 2 năm vì thành phần dưỡng
chất và thành phần hữu cơ sẽ giảm theo thời gian.
- Bao đựng compost là lọai không thấm nước nhưng vẫn đảm
bảo thông khí vì compost vẫn là một nguyên liệu “sống” nên
cần không khí.
MỘT SỐ VSV THAM GIA COMPOST
•
Giai đoạn đầu là vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm mốc. Mỗi loại có
điều kiện sinh trưởng tối ưu khác nhau như là: về nhiệt độ: các vi
sinh vật nhóm psychrophiles ưa khoảng 15-20
0
C, nhóm
mesophilies ưa khoảng 25-35
0
C và nhóm thermophiles, ưu
khoảng 55-65
0
C. Trong chất thải chín kỹ(đã ngấu) có nhiệt độ
<35
0
C, sự phân hủy chất hữu cơ còn có sự tham gia đáng kể của
các động vật bậc thấp như trùng, bọ đất, mối và giun.
Bacillus
Cytophaga
Cytophaga
Cellulomonas
Cellulomonas
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT PHÂN COMPOST:
1. Yếu tố dinh dưỡng:
–
Nguyên tố đa lượng và vi lượng: N, C, S, P
–
Tỷ lệ C/N: 25:1 hoặc 40:1
2. Yếu tố môi trường
–
Nhiệt độ: 50 – 60
0
C
–
Độ pH: 6.5 - 8
–
Độ ẩm: 50 - 60%
–
Sự thông khí: cung cấp oxy
STT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH TIÊU CHUẨN
1 Hiệu quả đối với cây trồng
-
Tốt
2 Độ chín (hoai) cần thiết
-
Tốt
3 Đường kính hạt
mm
≤ 4 – 5
4 Độ ẩm
%
≤ 35
5 pH
- 5-8
6 Mật độ vi sinh vật hiệu (đã
được tuyển chọn)
CFU/ g mẫu
106
7 Chất hữu cơ (khối lượng khô)*
%
40(loại 1)
8 Carbon hữu cơ (khối lượng khô)*
%
18
Bảng 2 : Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2002 cho phân hữu cơ vi sinh chế
biến từ rác thải sinh hoạt của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
9
Hàm lượng Nitơ tổng số
% > 2.5
10
Coliform *
MPN.g-1 < 3
11
E.Coli *
MPN.g-1 < 3
12
Hàm lượng chì (khối lượng
khô)
mg/kg
≤ 250
13
Hàm lượng Cadimi (khối
lượng khô)
mg/kg
≤ 2.5
14
Hàm lượng Crom (khối lượng
khô)
mg/kg
≤ 200
15
Hàm lượng đồng (khối lượng
khô)
mg/kg
≤ 200
16
Hàm lượng Niken (khối
lượng khô)
mg/kg
≤ 100
KẾT LUẬN
-
Công suất xử lý rác sinh hoạt có thể đạt 350
tấn/ngày
-
Sản phẩm của quá trình xử lý là phân hữu cơ vi sinh
đạt tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 -2002
Tài liệu tham khảo
[1] USDA, 2000 - National Engineering Handbook - Composting
[2] US.EPA, 1997. Inovative Uses of Compost
[2] CMC, 2005. Guide to Selecting an Invessel Composting System
/>phm-gay-bin-i-khi-hu&catid=114:bai-viet-bien-doi-khi-hau&Itemid=162
/>thanh-phan-compost.html
/>