Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Chuẩn hóa vùng thực tập địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.9 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC T ự NHIÊN
TÊN ĐỂ TÀI
CHƯẨN H O Á V Ù N G T H ự C TẬ P Đ ỊA C H ÂT Đ Ạ I CƯƠ NG
VÙNG BA VÌ - Đ Ổ SƠN
MÃ SỐ: QT 05 - 29
Chú trì đề tài: TS. Nguyễn Ngọc Khôi
Các cán bộ tham gia: PGS.TS. Tạ Hoà Phương
GVC. Nguyen Van Vinh
ThS. Nguyễn Thị Minh Thuyết
HÀ NÔI - 2006
I
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài: Chuẩn hoá vùng thực tập Địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đồ
Sơn, mã sô: QT 05 - 29
b. Chủ trí đề tài: TS. Nguyễn Ngọc Khôi
c. Các cán bộ tham gia:
- PGS.TS. Tạ Hoà Phương
- GVC Nguyễn Văn Vinh
- ThS. Nguyễn Thị Minh Thuyết
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Mac tiêu nghiên cứu:
(1) Chuấn hoá các hành trình khảo sát và nội dung nghiên cứu của từng
điểm khảo sát trong địa bàn vùng thực tập Địa chất đại cương.
(2) Nghiên cứu bổ sung một số vấn đề còn có những ý kiến khác nhau liên
quan đến địa chất khu vực của vùng thực tập (tập cuội kết ở Ba VI, hệ tầng Đổ Sơn
với các hoá thạch định tuổi).
Nôi dung nghiên cứu:
(1) Nghiên cứu và khảo sát chi tiết các hành trình và điểm kháo sát ở 3 khu
vực Ba Vì (Hà Tây), Kiến An và Đổ Sơn (Hải Phòng).
(2) Nghiên cứu tập cuội kết tại khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hổ và Minh


Quang (Ba Vì).
(3) Nghiên cứu bổ sung về hệ tầng Đổ Sơn với các hoá thạch định tuổi ở
khu vực Đồ Sơn.
e. Các kết quả đạt được:
(1) Đã xác định được các tuyến hành trình, các điểm khảo sát và nội dung
khảo sát của từng điếm trong địa bàn vùng thực tập Địa chất đại cương.
(2) Đã làm rõ được tập aglomerat tại khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ và
Minh Quang là một tập cuội kết núi lứa được hình thành vào giai đoạn hậu phun
trào trong khu vực hoạt động núi lửa.
2
(3) Đã xác lập được trật tự địa tầng cúa các tập đá của hệ tầng Đồ Sơn trên
cơ sở các hoá thạch định tuổi.
/. Tình hinh kinh p h í của đề tài (hoặc dự án):
Từ ngân sách Nhà nước : 0
Kinh phí Đại học Quốc gia Hà Nội : 18.000.000 đ
Vay tín dụng : 0
Vốn tự có : 0
Thu hồi : 0
Tổng kinh phí thực chi : 0
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHÚ TRÌ ĐÉ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Nguyễn Ngọc Khôi
C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
f»s s.ĩs.& fci3 L fi%
'x u ỷV a m
3
SUMMARY
a. Title o f the Project: Standardization o f the field practical exercises for General

Geology in BaV i — Do Son area, code: QT 05 - 29
b. Head o f the Project. Nguyen Ngoc Khoi, PhD.
c. Participants:
- Ta Hoa Phuong, Assoc. Prof., PhD
- Nguyen Van Vinh, Chief Lecturer
- Nguyen Thi Minh Thuyet, Ms.
d. Objectives and contents:
Objectives
(1) To standardize itineraries, stops and exercises to be done at each stop in
the area of Field Practical General Geology.
(2) To clarify some uncertain problems related to the regional geology of
the area of Field Practical General Geology.
Contents
(1) Study and detailed survey on all the itineraries and stops in 3 areas (Ba
Vi, Kien An and Do Son).
(2) Investigation on the conglomerate layer in the Thuong Temple - Uncle
Ho Temple and Minh Quang areas (Ba Vi).
(3) Investigation on the stratigraphic sequence of 3 layers of Do Son
formation based on fossils in Do Son area.
e. Obtained results:
(1) All the itineraries, stops in every itinerary and exercises to be done at
each stop have been established in the area of Field General Geology.
(2) It has been proved that so-called agglomerate layer in Thuong Temple -
Uncle Ho Temple and Minh Quang areas (Ba Vi) in fact is a conglomerate layer
which was formed during the epiclastic stage in volcanic terrains .
(3) The stratigraphic sequence of 3 layer of Do Son formation has ben
established based on fossils in Do Son area.
4
MỤC LỤC
Trang

Lời mở đầu 6
Chương 1. Chuẩn hoá các tuyến hành trình, các điểm khảo sát trong 8
vùng thực tập Địa chất đại cương
1.1. Khu vực Ba Vì 8
1.2. Khu vực Kiến An (Hải Phòng) 19
1.3. Khu vực Đồ Sơn (Hải Phòng) 25
Chương 2. Nghiên cứu bổ sung một số vấn đề về địa chất khu vực trong 31
vùng thực tập Địa chất đại cương
2.1. Về tập cuội kết núi lửa trong hệ tầng Viên Nam ở khu vực 31
Ba Vì
2.2. Nghiên cứu bổ sung về trật tự địa tầng của các tập đá của hệ 40
tầng Đồ Sơn trong khu vực bán đảo Đồ Sơn - Hải Phòng
Kết luận 53
Tài liệu tham khảo 54
5
LỜI MỞ ĐẤU
Thực tập Địa chất đại cương ngoài trời là một phần của giáo trình Địa chất
đại cương. Mục đích thực tập là giúp sinh viên tiếp ihu được các kiến thức lý
thuyết trên cơ sở các bài thực tập ngoài trời, bước đầu làm quen với các công việc
của nhà địa chất. Trong đợt thực tập này sinh viên cần phải:
- Nhận biết được các thành tạo địa chất cơ bản (các đá, các khoáng vật).
- Dạng nằm, thế nầm của các đá (đặc tính phân lớp, nếp uốn, đứt gãy ),
cơ sở địa tầng học.
- Các quá trình địa chất nội ngoại sinh (hoạt động magma, vận động kiến
tạo, hoạt động địa chất của khí quyển, sinh quyển, thuỷ quyển )
- Các dạng tài nguyên khoáng sản và lài nguyên địa chất.
Địa bàn thực tập Địa chất đại cương ngoài trời thuộc 3 khu vực là Ba Vì (Hà
Tãy), Kiến An và Đồ Sơn (Hải Phòng). Địa bàn được Khoa Địa chất bắt đầu xây
dựng từ năm học 1996, và cho đến nay đã có 10 khoá sinh viên thực tập. Trong quá
trình này nội dung các tuyến hành trình, các điểm khảo sát đã dần được ổn định.

Đây là thời điểm cần phải chuẩn hoá các nội dung của đợt thực tập Địa chất đại
cương ngoài trời, làm rõ một số vần để chua cú sự thông nhất liên quan đến địa
chất khu vực. Đó là lý do Khoa Địa chất triến khai Đề tài “Chuẩn hoá vùng thực
tập Địa chất đại cương vùng Ba Vì - Đổ Sơn”. Để tài do tập thể các thày cô giáo
của Khoa Địa chất đã nhiều năm tham gia hướng dẫn thực tập Địa chất đại cương
thực hiện. Các nội dung trong Báo cáo này đã có sự thông nhất cao của tập thể tác
giả, có sự góp ý của nhiều nhà địa chất liên quan và có thể được sử dụng làm tài
liệu hướng dẫn thực tập Địa chất đại cương ngoài trời.
Báo cáo được trình bày trong 2 chương:
Chương 1. Chuẩn hoá các tuyên hành trình, các điểm khảo sát trong vùng
thực tập Địa chất đại cương.
Chương 2. Một sô vấn đề được nghiên cứu bổ sung trong khu vực thực tập
Địa chất đại cương.
Kèm theo báo cáo là 6 hình vẽ minh hoa, trong đó có ba sơ đồ các tuyến
hành trình và các diêm kháo sát tại ba khu vực. Theo quy đinh chung, ở phần đầu
trước báo cáo chính còn có phần báo cáo tóm lát hàng tiếng Việt và tiếng Anh.
6
Trong quá trình thực hiện Đề tài, tập thể tác giả đã nhận được sự chỉ đạo
thường xuyên và kịp thời của lãnh đạo Khoa địa chất, của các phòng ban và lãnh đạo
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, sự góp ý chân thành
của các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan. Nhân dịp này tập thể tác giả xin bày tỏ
sự biết ơn chân thành về những sự chỉ đạo và giúp dỡ quý báu đó.
7
Chương 1
CHUẨN HOÁ CÁC TUYẾN HÀNH TRÌNH, CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT
TRONG VÙNG THựC TẬP ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
Địa bàn thực tập Địa chất đại cương thuộc 3 khu vực: Ba Vì (Hà Tây), Kiến
An và Đồ Sơn (Hải Phòng).
1.1. Khu vực Ba Vì
Khu vực thực tập thuộc phạm vi huyện Ba Vì, một phần thị xã Sơn Tây

(tỉnh Hà Tây), cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50 km về phía tây. Diện tích khu
vực thực tập nằm trong các tờ bản đổ địa hình tỷ lệ 1:50.000 như tờ Ba Vì, Sơn
Tây, Việt Trì (hình 1.1). Các thành tạo địa chất chính trong khu vực Ba Vì được
thể hiện trên hình 1.2.
Hình 1.1. Vị trí địa lý khu vực thực tập Ba Vì - Hà Tây
8
Sơ đồ các tuyến hành trình và các điểm khảo sát tại khu vực Ba Vì được thể
hiộn trên hình 1.3.
so ĐÓ CÁC ĐJỂM k h ảo s ấ t tại kh u vự c b a vĩ (Hả TẢY)
Hình 1.3. Sơ đồ hành trình khảo sát ở khu vực Ba Vì - Hà Tây
Điểm khảo sát BV1 - núi Yên Ngựa
Vị trí: Điểm khảo sát nằm sát đường từ Trung tâm thực nghiệm giáo dục
sinh thái và môi trường Ba Vì đi Đền Thượng, cách xóm Cua 500 m về phía đông
nam, cách Nghe Ngoài 1 km vế phía tây bắc. Đây là vết lộ tự nhiên của tập đá
basalt thuộc hệ tầng Viên Nam (P vn) với điện lộ tương đối rộng, phần dưới đá khá
tươi, phần trên mặt bị phong hoá ở mức độ khác nhau.
0 N ội dung khảo sát:
- Cách định điểm khảo sát và thể hiện trên bản đồ địa hình.
- Tập đá basalt của hệ tầng Viên Nam (ảnh 1.1).
- Quan sát điều kiện sinh thái môi trường: nhà kính gây giống xương rồng
(ảnh 1.2 và 1.3) và hồ Tiên Sa (ảnh 1.3).
10
Ảnh 1.1. Vết lộ đá basalt hệ tầng
Viên Nam tại điểm khảo sát BV1
Ảnh 1.2. Nhà kính gây giống
xương rồng. Điểm khảo sát BY 1
Ảnh 1.3. Hoa xương rồng được gây giống ở Ảnh 1.4. cảnh quan sinh thái hồ Tiên Sa
Ba Vì. Điểm khảo sát BV1 (Lũng Cua). Điểm khảo sát BV1
Điểm khảo sát BV2 - Điểm quặng đồng Lũng Cua
Vị trí: Điểm quan sát này nằm cách xóm Cua khoảng 1 km về phía tây nam

ở độ cao 274 m . Đây là điểm quặng đổng, phân bố ở cánh đông bắc của phức nếp
lồi Ba Vì. Quặng có nguồn gốc nhiệt dịch với một thân khoáng dạng mạch, bề dày
khoảng 2,5 - 3 m, kéo dài hàng trăm m, độ dốc 60 - 70°, xuyên cắt các đá phun
trào thuộc thành hệ tương phản của hệ tầng Viên Nam. Thành phần khoáng vật
nguyên sinh là chancopyrit, pyrit, thạch anh, arsenopyrit, galenit; các khoáng vật
thứ sinh là chancosin, covelin, lim onit .Đá vây quanh bị ép phiến mạnh mẽ. Điểm
quặng có quy mô không lớn, giá trị kinh tế không cao, trước đây được khai thác
chủ yếu để lấy vàng (hàm lượng vàng 2g/t). Hiện nay đã ngừng khai thác.
N ội dung khảo sát:
lỉ
- Đặc điểm phân bố của mạch quặng đồng, quan hệ thân quặng với các đá
phan trào của hộ tẩng Viên Nam (ảnh 1.5).
- Thành phẩn quặng nguyên sinh và quặng thứ sinh (ảnh 1.6).
> - Đá vây quanh quặng.
- Nguồn gốc và giá trị kinh tế của quặng.
Ảnh 1.5. Điểm quặng đồng Ảnh 1.6, Quạng đổng bị ôxy hoá.
Lũng Cua. Điểm khảo sát BV2 Điểm khảo sát BV2
Điểm khảo sát BV3 - cốt 453 m (ảnh 1.7)
Vị trí: Tại cốt 453 trên đường từ Trung tâm thực nghiệm giáo dục sinh thái
và môi trường Ba Vì lên Đền Thượng.
N ội dung khảo sát:
- Quan sát cảnh quan sinh thái (đặc biệt là khu vực trồng cây thuốc của
đồng bào dân tộc Dao), sự thay đổi của thực vật và thời tiết theo độ cao (ảnh 1.8).
- Các đá basalt của hệ tầng Viên Nam, vỏ phong hoá trên các đá này ở độ
cao tương ứng.
12
Ảnh 1.7. Điểm khảo sát cốt 453 m Ảnh 1.8. cảnh quan sinh thái tại cốt 453 m.
Điểm khảo sát BV3
Điểm khảo sát BV4
Vị trí: Điểm khảo sát nằm tại khu vực Đền Thượng - Đền thờ Thánh Tản

Viên - Đền thờ Bác Hồ và có thể chia thành 2 phụ điểm:
- BV4/Ỉ - Đền Thượng - Đền thờ Thánh Tản Viên
- BV4/2 - Đền thờ Bác Hồ
Đây là khu vực lộ của một tập cuội kết núi lửa gốc khá dày (đến vài chục
m) trong thành phần của hệ tầng Viên Nam. Các viên cuội có thành phần, kích
thuớc khác nhau, có độ mài tròn khá tốt. Tại khu vực Đền thờ Bác Hồ quan sát rõ
quan hệ giữa tập cuội kết này và tập đá phun trào nằm dưới, đồng thời các viên
cuội có sự sắp xếp đinh hướng, đôi chỗ bị các mạch thạch anh xuyên cắt. Tập cuội
kết có cấu tạo dòng chảy rõ ràng.
Nội dung khảo sát:
- Bề dày tập cuội, thành phần và kích thước của các viên cuội, thành phần
của xi măng, mức độ mài tròn của các viên cuội (ảnh 1.9), kiến trúc và cấu tạo của
tầng cuội.
- Quan hệ giữa tập cuội kết với các đá phun trào khác của hệ tầng Viên
Nam (ảnh 1.10), các thế hệ mạch thạch anh xuyên cắt tập cuội kết này (ảnh 1.11).
13
Nội dung khảo sát:
- M ỏ pyrit Minh Quang:
+ VỊ trí, địa hình khu mỏ (ảnh 1.12).
+ Thành phần quặng pyrit, loại hình nguồn gốc mỏ (hình dạng thân quặng,
đá vây quanh và quan hệ quặng với đá vây quanh, ảnh 1.13).
+ Hiện trạng khai thác và môi trường.
- Các tảng lăn của tập cuội kết:
+ Đặc điểm phân bố các khối tảng, kích thước của chúng (ảnh 1.14).
+ Hình dạng, kích thước và độ mài tròn tốt của các viên cuội.
+ Thành phần khác nhau của các viên cuội.
+ Cấu tạo định hưóng và dòng chảy của các viên cuội (ảnh 1.15).
+ Sự xuyên cắt của các thế hệ mạch thạch anh qua tầng cuội (xem ảnh 2.12
và 2.13).
+ Nguồn gốc của các khối tảng này.

cuội có độ mài tròn tốt, có thành phần và kích thước khác nhau, nhiều chỗ sắp xếp
có định hướng rõ rệt.
Ảnh 1.12. Toàn cảnh khu mỏ pyrit Ảnh 1.13. Quặng pyrit tại mỏ
Minh Quang. Điểm khảo sát BV5 Minh Quang. Điểm khảo sát BV5
15
Ảnh 1.9. Tập cuội kết tại khu vực Đền Ảnh 1.10. Quan hệ giữa tập cuội kết và các
Thượng, Điểm khảo sát BV4 đá phun trào nằm dưới. Khu vực đền thờ
Bác Hồ. Điểm khảo sát BV4
Ảnh 1.11. Mạch thạch anh xuyên cắt tập
cuội kết. Khu vực Đền Thượng. Điểm
khảo sát BV4
Điểm khảo sát BV5 Mỏ pyrit Minh Quang
Vị trí: Điểm khảo sát nằm trong phạm vi của mỏ pyrit Minh Quang. Đây là
mỏ sulfur pyrit dạng khối đặc xít, có nguồn gốc trầm tích phun trào. Thân quặng
chính phát triển khá ổn định theo phương á kinh tuyến với chiều dài khoảng 1000
m, chiều dầy 2 - 3 m. Các thân quặng có dạng vỉa, nằm khá chỉnh hợp với đá phun
trào vây quanh. Thành phần quặng nguyên sinh chủ yếu là pyrit, thạch anh. Ngoài
ra còn gặp sphalerit, galenit, chancopyrit. Trong đới ôxy hoá hình thành đới mũ
sắt, có thành phần chủ yếu là limonit. Trữ lượng quặng khoảng 400.000 tấn, hàng
năm khai thác khoảng 20.000 tấn.
Ở lòng suối phía dưới mỏ pyrit gặp rất nhiều các tảng làn của tập cuội kết
như mô tả ở điểm BV4. Các tảng có kích thước rất khác nhau, từ khoảng 1 m đến
hàng chục m, bị xuyên cắt bởi các mạch thạch anh có thế hệ khác nhau. Các viên
Nội dung khảo sát:
- M ỏ pyrit Minh Quang:
+ Vị trí, địa hình khu mỏ (ảnh 1.12).
+ Thành phần quặng pyrit, loại hình nguồn gốc mỏ (hình dạng thân quặng,
đá vây quanh và quan hệ quặng với đá vây quanh, ảnh 1.13).
+ Hiện trạng khai thác và môi trường.
- Các tảng lăn của tập cuội kết:

+ Đặc điểm phân bố các khối tảng, kích thước của chúng (ảnh 1.14).
+ Hình dạng, kích thưóe và độ mài tròn tốt của các viên cuội.
+ Thành phần khác nhau của các viên cuội.
+ Cấu tạo định hướng và dòng chảy của các viên cuội (ảnh 1.15).
+ Sự xuyên cắt của các thế hộ mạch thạch anh qua tầng cuội (xem ảnh 2.12
và 2.13).
+ Nguồn gốc của các khối tảng này.
cuội có độ mài tròn tốt, có thành phần và kích thước khác nhau, nhiều chỗ sắp xếp
có định hướng rõ rệt.
Ảnh 1.12. Toàn cảnh khu mỏ pyrit Ảnh 1.13. Quặng pyrit tại mỏ
Minh Quang. Điểm khảo sát BV5 Minh Quang. Điểm khảo sát BV5
15
Ảnh 1.14. Các tảng lăn của tập cuội kết núi Ảnh 1.15. Cấu tạo định hướng của các
lửa. Điểm khảo sát BV5 mảnh cuội trong cuội kết núi ỉửa.
Điểm khảo sát BV5
Điểm khảo sát BV6 - xóm sổ
Vị trí: Điểm khảo sát nằm ở ven đường, trong các moong khai thác đất của
dân địa phương, gần khu vực xóm sổ. Tại đây lộ ra vỏ phong hoá trên đá basalt
thuộc hệ tẩng Viên Nam. Đá có mầu nâu đỏ, bở rời, thành phần chính là các oxyt,
hydroxyt Fe và Al.
Nội dung khảo sát: khảo sát mặt cắt vỏ phong hoá trên đá basalt (ảnh 1.16).

Ảnh 1.16. Mật cắt vỏ phong hoá trên
đá basalt. Điểm khảo sát BV6
^ m S Ê Ê M
Điểm khảo sát BV7 - Đá Chông
Vị trí: Điểm khảo sát nằm ở bên bờ phải sông Đà, cách xóm Liêm khoảng
500 km về phía bắc, thuộc khu đi tích K9. Tại đây lộ ra tập đá basalt của hệ tầng
Viên Nam bị nứt vỡ thành các khối đựng đứng (“đá chông”) dưới tác dụng của các
hoạt động kiến tạo.

N ội dung kháo sát:
16
- Tập đá basalt gốc dạng khối dựng đứng của hệ tầng Viên Nam (ảnh 1.17).
- Di tích lịch sử K9.
- Hoạt động địa chất của sông Đà (ảnh 1.18).
- Cảnh quan núi Tản - sồng Đà.
Ảnh 1.17. Tập basalt có hình dạng Ảnh 1.18. Hoạt động địa chất của
“đá chông”. Điểm khảo sát BV7 sông Đà - khúc sông bên lở bên bồi.
Điểm khảo sát BV7
Điểm khảo sát BV8 - Sơn Lộc
Vị trí: Điểm khảo sát nằm gần km 16, trên đường đi Sơn Lộc. Đây là vết lộ
nhân tạo của tập dá trầm tích phun trào của hệ tầng Viên Nam tại các moong khai
thác đất của dân địa phương. Ở trên mặt hình thành một vỏ phong hoá khá dày,
mầu nâu vàng, xám loang lổ, thành phần chủ yếu là các khoáng vật sét cao lanh.
Nội dung khảo sát: mặt cắt vỏ phong hoá trên tập đá phun trào của hệ tầng
Viên Nam.
Cần chú ý đến:
- Vị trí của mặt cắt (phụ thuộc vào các moong khai thác đất ven đường).
- Đặc điểm phân đới của vỏ phong hoá, thành phần của các đới (ảnh 1.19),
sự có mặt của các lớp, các ổ cao ỉanh (ảnh 1.20).
- Nguồn gốc của vỏ phong hoá.
Ảnh 1.19. Mặt cắt vỏ phong hoá trên Ảnh 1.20. Các ổ cao lanh trong
các đá phun trào của hệ tầng Viên Nam. vỏ phong hoá. Điểm BV8
Điểm BV8
Điểm khảo sát BV9 - Khoang Xanh
Vị trí: Điểm khảo sát nằm trong phạm vi khu du lịch Khoang Xanh dọc theo
lòng suối. Tại đây lộ ra tập tuf aglomerat (dăm kết núi lửa) xen giữa các đá phun
trào khác (basalt, felsit) của hệ tầng Viên Nam. Chiều dày của tập vài m, kéo dài
không liên tục dọc theo lòng suối. Các mảnh dăm thường sắc cạnh, độ mài tròn
kém. Các hoạt động kiến tạo tại đây có biểu hiện khá mạnh mẽ: lòng suối chạy dọc

theo một đứt gãy lớn, trong các đá quan sát thấy nhiều hệ thống khe nứt.
Nội dung khào sát:
- Thành phần các đá của hệ tầng Viên Nam: đá basalt, đá felsit, đá tuf
aglomerat (ảnh 1.21).
- Tập tuf aglomerat: hình dạng, kích thước các mảnh, mức độ mài tròn của
chúng (so sánh với tập cuội kết ở khu vực Đền Thượng - Đền Bác Hồ và Minh
Quang).
- Các hoạt động kiến tạo: hướng suối chảy, hệ thống khe nứt (ảnh 1.22).
' Cảnh quan sinh thái của khu đu lịch.
18
Ảnh 1.21. Tập tuf agiomerat tại điểm khảo Ảnh 1.22. Các hệ thống khe nứt phát triển
sát Khoang Xanh (BV9) trong hệ tầng Viên Nam . Điểm BV9
1.2. Khu v ự c Kiến An (Hải Phòng)
Các thành tạo địa chất của khu vực Kiến An và Đổ Sơn (Hảĩ Phòng) được
thể hiện trên hình 1.4, còn sơ đồ các hành trình khảo sát thực tập Địa chất đại
cương ở khu vực Kiến An (Hải Phòng) - trên hình 1. 5.
Điểm khảo sát KNỈ - Đồi Phủ Liễn
Vị trí: Điểm khảo sát nầm trong phạm vi đổi Phủ Liễn, huyện Kiến An, Tp.
Hải Phòng. Trên đỉnh đổi là Đài khí tượng hải vãn Phủ Liễn, một trong ba đài khí
tượng hải văn lớn nhất và lâu đời nhất ở Đông Nam Á (từ 1902). Nhiệm vụ chính
của Đài ]à dự báo thời tiết, khí tượng thuỷ văn môi trường của 7 tỉnh Đông Bắc bộ.
Trong thành phần của Đài có trạm khí tượng, trạm quan trắc môi trường, các trạm
thuỷ vãn và hải văn.
Xung quanh và chân đồi Phủ Liễn lộ ra các đá cát kết dạng quaczit xen bột
kết của hệ tầng Kiến An (S^4 kn), trong đó có chứa các hoá thạch Tay cuộn
Retziella weberi.
Nội dung kháo sát:
- Tim hiểu hoạt động và lịch sử của Đài khí tượng hải văn Phủ Liễn (ảnh
1.23).
19

sơ ĐỔ ĐỊA CHẤT VÙNG KIẾN AN - Đồ SƠN (HẢI PHÒNG)
1Ọ6-30'
20*56’r—
Km Tàn
D,-C,cv
SiJtn
• H . AN HẢI
• H.THỦV NGUYÊN
HẢI PHÒNG
•H ,K lệs)TH ỤY
0
106*50'
— 12Õ°56'

9
8*
%
$
%,
Cửa
Cửa
20°4Ọ'
106'30'
Vền Q c
Tỷ lệ
5km 0
I
_____

___

_________
Chủ giái
Q Các thành tạo Đệ tứ
I J , j/>c ] Phân hệ tắngdơúi hệ tầng Hà Cốt cuõị sạn, cát kỗt xen lóp mồng sét kết
■ ■ Hệ táng Con Vờ: đà vôi, vôi silc, ptiỂn silic
Dđs I Hộ tầng Đổ Sơn: cuỗi cát kết, đàphiỂn sét màu tin đỏ
Đút gãy
Sóng, suối
. to1 Hộ tằng Kiến An: cát kết ơạng quarzit, bột kất, đà phiến séf
Hình 1.4. Sơ đồ địa chất khu vực Kiến An và Đồ Sơn - Hải Phòng
(hiệu chỉnh theo Bản đổ địa chất tờ Hái Phòng tỷ lệ 11200.000,
Chủ biên: Đoàn Kỳ Thụy, 1999)
ĐỔ SON
20*40'
106"50'
10km
20
sơ Đồ CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT TẠI KIẾN AN (HẢI PHÒNG)
Hình 1.5. Sơ đồ các hành trình khảo sát tại khu vực Kiến An (Hải Phòng)
21
- Khảo sát vết lộ tập cát kết thạch anh xen bột kết của hệ tầng Kiến An ở
chân đồi Phủ Liễn: định điểm, xác dinh thành phần thạch học, đặc tính phân lớp,
thế nằm, mức độ phá huỷ, hoá thạch sinh vật cổ (ảnh 1.24).
- Xem xét hoạt động địa chất của sông Đa Đô, đặc biệt là hiện tượng uốn
khúc quanh co (ảnh 1.25).
- Quan sát địa hình khu vực từ trên đồi Phủ Liễn, lý giải vai trò của các
chuyển động khối tảng đối với sự hình thành địa hình hiện đại.
Ảnh 1.23. Đài khí tượng hải văn Phủ Ảnh 1,24. Vết lộ tập cát kết dạng quaczit của hệ tầng
Liễn, Hải Phòng. Kiến An. Điểm khảo sát KN1
Điểm khảo sát KNI

Điểm khảo sát KN2 - Núi Xuân Sơn
Vị trí: Điểm khảo sát là một vết lộ nhân tạo tại moong khai thác đá ven
đường tại chân núi Xuân Sơn, huyện Kiến An, Hải Phòng. Trong moong khai thác
này có thể quan sát thấy các ổ, các thấu kính đá vôi, vôi sét mầu xám đen (ảnh
1.26) trong lập bột kết, cát kết phân lớp trung bình của hệ tầng Kiến An (S3_4 kn).
Trong đá vôi gặp khá nhiều hoá thạch San hô bốn tia quần thể (ảnh 1.27)
Nội dung khảo sát:
- Các thấu kính đá vôi, vôi sét trong tập bột kết của hệ tầng Kiến An (Sj^t
kn): xác đinh thế nằm, thành phần thạch học, mầu sắc, các hoá thạch định tuổi (san
hô) của thấu kính đá vôi.
- Tìm hiểu nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng của địa phương
(đất phong hoá để làm gạch ngói, đá vôi để ỉàm đường, xây nhà ).
Ảnh 1.26. Moong khai thác đá vôi tại chân Anh 1.27. Hoá thạch san hô bốn tia quần thể
núi Xuân Sơn. Điểm khảo sát KN2 trong đá vôi hệ tầng Kiến An. Điểm khảo sát
KN2.
Điểm khảo sát KN3 - Núi Voi
Vị trí: Điểm khảo sát thuộc khu vực núi Voi, Kiến An, Hải Phòng, gồm một
loạt ngọn núi. Tại khu vực này lộ các tập đá của hệ tầng Con Voi (D3fm - Cj cv),
* thành phần là đá vôi, đá vôi với các lớp kẹp cát kết, bột kết với đặc tính phân lớp
khác nhau (từ mỏng đến dầy). Trong đá vôi gặp các hoá thạch San hố, Tay cuộn,
cũng như các dấu tích của hoạt động karst (địa hình carư, hang động karst Gần
khu vực đền thờ bà Lê Chân quan sát thấy quan bệ kiến tạo giữa hệ tầng Kiến An
và hệ tầng Con Voi.
Nội dung khảo sát:
23
- Khảo sát các tập đá của hệ tầng Con Voi: thành phần thạch học, đặc tính
phân lớp (ảnh 1.28), mầu sắc, bề mặt địa hình, các hoá thạch đinh tầng (ảnh 1.29
và 1.30), hiện tượng karst trong đá vôi (ảnh 1.31), quan hệ kiến tạo với hệ tầng
Kiến An (ảnh 1.32). Yêu cầu: lập được mặt cắt các tập đá của hệ tầng Con Voi,
mặt cắt quan hệ kiến tạo giữa hệ tầng Núi Voi và hệ tầng Kiến An.

- Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá khu vực núi Voi (đền thờ bà Lê Chân, lầu
Bát Giác, nguồn gốc tên núi ).
Ảnh 1 .28. Ranh giới giữa tập 1 và tập 2 của hệ Anh ỉ .29. Hoá thạch Syringoporida (San
tẩng Con Voi. Điểm khảo sát KN3 hô vách đáy) trong hệ tầng Con Voi.
Điểm khảo sát KN3
'v
J
\ \
• .
*■_ ‘
• « . V ’
• %
; X v

■ »»

«r
>
“ s V .
-
Ảnh 1.30. Hoá thạch San hô vách đáy
(Tabulata) trong đá vôi của hệ tầng Con
Voi (D3-C, c v ), gần đền thờ bà Lê Chân,
Núi Voi, An Lão, Hải Phòng. Điểm
khảo sát KN3
24
Ảnh 1.31. Hiộn tượng karst trong đá vôi Ảnh 1.32. Quan hệ kiến tạo giữa hệ tầng Kiến
của hệ tầng Con Voi. Điểm khảo sát KN3 An (bên phải) và hệ tầng Con Voi (bên trái).
Điểm khảo sát KN3
1.3. Khu vực Đồ Sơn (Hải Phòng)

Sơ đồ các hành trình khảo sát ở khu vực Đổ Sỡn (Hải Phòng) được thể hiện
trên hình 1.6.
Điểm khảo sát ĐS1 - núi Ngọc Xuyên
Vị trí: Đây là vết lộ nhàn tạo tại mong khai thác đá trên núi Ngọc Xuyên
(phường Ngọc Xuyên, thị xã Đồ Sơn). Tại đây lộ ra các đá cát kết dạng quaczit xen
bột kết, sét kết thuộc tập 1 của hệ tầng Đổ Sơn (Dí/y), phân lớp với độ dầy khác
nhau, đôi chỗ có dạng thấu kính (ảnh 1.33). Trong vết lộ này còn có thể quan sát
thấy các phá huỷ đứt gãy (ảnh 1.34), hoạt động của mương xói và sự hình thành
của sườn tích (deluvi).
Nội dung khảo sát
- VỊ trí địa tầng, thành phần thạch học, đặc tính phân lớp
- Hoạt động phá huỷ kiến tạo (đứt gãy), đi tích hoá thạch sinh vật cổ trong
tập đá cát kết dạng quaczit của hệ tầng Đồ Sơn.
- Yêu cầu: đinh điểm khảo sát trên bản đồ địa hình, xây dựng mặt cắt địa
chất của vết lộ, đo vẽ đứt gãy.
25

×