Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Câu hỏi ôn tập địa chất đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.5 KB, 10 trang )

học phần địa chất đại cơng
Câu hỏi:
1.Đối tợng, nhiệm vụ, vai trò của Địa chất học.
2.Cấu tạo và trạng thái vật chất chính của Trái đất.
3.Đặc điểm chính các tính chất vật lý của Trái đất.
4.Khái niệm khoáng vật? Cho thí dụ ba khoáng vật.
5.Hãy xác định bậc trục các hình vẽ sau:
6.Vẽ các mặt phẳng đối xứng trên hình vẽ sau.
7.Phân loại khoáng vật? Cho hai ví dụ của mỗi loại.
8.Khái niệm và phân loại đá? Cho một (hai) ví dụ mỗi loại.
9.Khái niệm đá macma? Phân loại theo độ sâu? Cho ví dụ đá của mỗi loại.
10. Khái niệm đá macma? Phân loại theo thành phần. Cho ví dụ.
11.Khái niệm đá trầm tích? Phân loại? Cho ví dụ của mỗi loại.
12.Khái niệm đá biến chất? Phân loại? Cho ví dụ của mỗi loại.
13.Các kỷ (hệ), thế (thống) của nguyên đại Paleozoi.
14.Các kỷ (hệ), thế (thống) của nguyên đại Mezozoi.
15.Các kỷ (hệ), thế (thống) của nguyên đại Kainozoi.
16.Nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy các quá trình phong hoá vật lý.
17. Nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy các quá trình phong hoá hoá học.
18.Nêu các quá trình phá huỷ của gió và nớc chảy trên bề mặt đất.
19.Nguyên nhân, các yếu tố thúc đẩy quá trình phá huỷ bờ của nớc biển và kết
quả.
20.Các kiểu nguồn gốc tích tụ ở thềm luc địa.
21.Các tích tụ ở sờn lục địa và đáy đại dơng.
22.Phân loại khái niệm và phân loại hồ, cho ví dụ.
23.Đặc điểm quá trình tích tụ của Sinh quyển. Vai trò của nó trong lịch sử phát
triển vỏ Trái đất.
24.Khái niệm về macma và quá trình phân dị của nó.Vai trò của quá trình phân
dị.
25.Các sản phẩm của núi lửa? Phân bố núi lửa trên thế giới và ở Việt Nam.
26.Khái niệm chuyển động giao động.


27.Khái niệm chuyển động tạo núi.
1
28.Khái niệm và phân loại đứt gãy? Đặc điểm đứt gãy sâu.
29.Cho các trị số có thế nằm sau: A (30

40); B (120

50); C (350

10); D
(240

60); E (80

20). Lên thế nằm tại 5 điểm trên.
30.Xây dựng mặt cắt địa chất qua 5 điểm có thế nằm trên (cho bề mặt địa hình
nằm ngang), cùng một loại đá, đá vôi.
31.Các đặc trng ở mỗi khu vực nằm ngang trong vùng có chấn động địa chất?
Phân bố động đất trên thế giới và ở Việt Nam.
32.Đặc điểm địa chất ở khu vực địa máng.
33.Quan niệm của hai nhóm thuyết Địa kiến tạo. Cho ví dụ tên thuyết địa kiến
tạo.
34.Các bớc đo thế nằm bằng địa bàn địa chất.
2
đáp án
Câu 1.
a. Đối tợng:
- Các khoáng vật, đá, thành phần vật chất.
- Cấu tạo, các tính chất vật lý, hoá học.
- Các quá trình địa chất diễn ra bên trong và bên ngoài.

- Thế giới hữu cơ tồn tại trong quá khứ.
b. Nhiệm vụ:
- Tìm ra quy luật phát sinh, biến đổi của các đối tợng trên.
- Tìm ra mối liên hệ các đối tợng trên trong quá trinh tiến hoá.
- Tìm ra những mặt có lợi của các đối tợng phục vụ đời sống và hạn chế
các mặt có hại.
c.Vai trò:
- Tìm kiếm khoáng sản.
- Cơ sở để nghiên cứu của các khoa học khác.
Câu 2:
a. Cấu tạo: Ba vòng quyển chính: Vỏ trái đất (thạch quyển-Sial); Trung
gian (manti-Sima); nhân (Nife).
b. Trạng thái vật chất:
- Vỏ: cứng, kết tinh.
- Manti: trên: vừa kết tinh vừa nóng chảy; dới: kết tinh.
- Nhân: Gần nh lỏng - kim loại hoá dới dạng áp lực.
Câu 3:
Các tính chất vật lý:
- Tỷ trọng và áp suất: Tăng theo chiều sâu.
- Trọng lực: Tăng dần từ xích đạo về cực.
- Từ trờng:
+Từ quyển bao quanh trái đất bằng 10 lần R của Trái đất.
+Cực và trục từ trờng không trùng với cực, trục địa lý và thay đổi
theo thời gian và không gian.
- Nhiệt:
+Bên ngoài: Mặt Trời cung cấp lợng nhiệt tại mỗi điểm trên bề mặt, l-
ợng nhiệt giảm dần từ xích đạo về hai cực, theo chiều sâu.
+Bên trong: Phân huỷ các nguyên tố phóng xạ, phản ứng hoá học toả
nhiệt, thay đổi trạng thái vật chất tăng dần theo độ sâu tại mỗi điểm với hai đại
lợng là Địa nhiệt cấp và Địa nhiệt xuất.

Câu 5:
Trục bậc 2 (hình 1); Trục bậc 4 (L4) (hình 2); Trục bậc 3( L3) (hình 3);
Trục bậc 6 (L6) (hình 4); không có trục (hình 5).
Câu 6:
Câu 7:
- Nhóm nguyên tố tự nhiên (đơn chất): vàng, graphit, kim cơng
- Nhóm Sunfua: Pirit (FeS
2
), Granit (PbS
2
), Sunfalerit (ZnS
2
).
- Nhóm Haloit: Sivin (KCl), Fluorit (CaF
2
)
- Nhóm Ôxit: Thạch anh (SiO
2
), Hêmatit (Fe
2
O
3
), Limônit, Crômit
- Nhóm Cacbonat: Canxit (CaCO
3
), Azurit (CuCO
3
), Malachit
- Nhóm Sunfat: Thạch cao (CaSO
4

.nH
2
O), Anhydrit (CuSO
4
)
- Nhóm Photphat: Apatit (Ca
5
(ClF)[PO
4
]
3
.
- Nhóm Silicat: Muscovit, Tan
3
Câu 8:
Đá
- Tập hợp có quy luật của một hay nhiều khoáng vật tạo nên một thể địa
chất độc lập; nó phải có: thành phần vật chất xác định; có nguồn gốc hình thành
trong một quá trình địa chất riêng, có dạng nằm, cấu tạo, kiến trúc riêng.
- Là một bộ phận chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái đất.
Đá thể cứng: đá vôi; thể mềm: đá sét; do một khoáng vật tạo nên: đá thạch anh,
sét; nhiều khoáng vật: đá vôi, granit
- Phân loại 3 nhóm: Đá Mácma (bazan); đá Trầm tích (đá vôi); đá Biến
chất (gơnai, filit )
Câu 9:
Đá Mácma đợc thành tạo do sự đông cứng của những hợp chất silicát nóng
chảy - mácma ở trong vỏ hoặc bên ngoài mặt Trái đất.
Phân loại:-Theo độ sâu:
Ngoài mặt: Nhóm đá phun trào (bazan, bọt riôlit
Trong vỏ Trái đất: Xâm nhập sâu (granit, diôrit, gabrô ) >1500m; xâm

nhập nông (siênit ) < 1500m.
Câu 11:
Đá trầm tích: Sản phẩm phá huỷ các đá có trớc, hoạt động của sinh vật,
núi lửa, các quá trình hoá học, đợc tích tụ trên bề mặt (môi trờng nớc hoặc trên
mặt) - Các sản phẩm trải qua quá trình biến đổi dới nhiệt độ, áp suất khác nhau
rồi trở thành đá trầm tích.
Phân loại:
- Nhóm đá vụn cơ học: cát kết, cuội kết
- Nhóm đá hoá học: Tuf vôi, đá vôi hoá học.
- Nhóm đá hữu cơ: Than đá, đá vôi san hô
- Nhóm đá hỗn hợp: Đá vôi hạt đậu, đá vôi trứng cá
Câu 12:
Đá biến chất: Kết quả của quá trình biến đổi sâu sắc ở trạng thái cứng các
đá có trớc, dới tác dụng của các quá trình địa chất xảy ra ở độ sâu khác nhau
trong vỏ Trái đất. Với áp suất lớn, nhiệt độ cao, các đá bị biến đổi về thành phần
hoá học, khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc.
Phân loại:
- Nhóm đá biến chất động lực: Đá dăm kết, filit
- Nhóm biến chất nhiệt: Đá gơnai, đá hoa
- Nhóm biến chất nhiệt - động: Filit, phiến mica.
- Nhóm biến chất tiếp xúc: Quăczit
Câu 13, 14, 15: Các kỷ (hệ), thế (thống) của Paleozoi, Mezozoi, Kainozoi.
Kỷ (hệ) - Thế (thống)

4
Trạng thái tồn tại
Cứng: thạch anh, canxit
Lỏng: Thuỷ ngân
Khí: Các loại cacbuahyđro
Trạng thái cứng

gặp d ới 3 dạng
Kết tinh
Khối đặc sít
Khối vô định hình
tinh thể khoáng vật
Có 2 nhóm khoáng vật
Khoáng vật tạo đá
Khoáng vật tạo quặng
Paleozoi (PZ) (Câu 13):











),,(
),,(
),(
),,(
),,(
),(
321
321
21
321

321
21
Cambri
OOOOcdovic
SSSilua
DDDDevon
CCCCacbon
PPPecmi
Kỷ (hệ) - Thế (thống)
Mezozoi (MZ) (câu 14):





),,(
),,(
),(
321
321
21
TTTTriat
JJJJura
KKKreta
Kainozoi (KZ) (câu 15):










































1
2
3
1
2
1
2
3
4
21
)(
),)((
Paleoxen
N
N
Neogen
Q
Q
Q
Pleixtoxen
QHoloxen
KKQDetu
Câu 14.
Khái niệm về khoáng vật: Là những đơn chất (nguyên tố tự nhiên), hợp
chất hóa học của hai hoặc nhiều nguyên tố; kết hợp theo một qui luật nhất định

và có tính chất hóa học, vật lý xác định. Khoáng vật hình thành do kết quả của
các quá trình địa chất xảy ra trong vỏ hoặc trên bề mặt Trái Đất, các hoạt động
của sinh vật.



5
Nguyên nhân
Thay đổi nhiệt độ thay đổi hệ số
giãn nở vậ chất cấu tạo nên đá đá
vỡ mối liên kết vật chất nứt vỡ.
Thay đổi hệ số giãn nở khi
ngấm n ớc và hong khô.
Va trạm, sụt lở


Câu 15.
a. Khái niệm: Đá mác ma đợc thành tạo do sự đông cứng (nguội lạnh) của
những khối hợp chất silicát nóng chảy- đợc gọi là macma ở bên trong vỏ hoặc
bên ngoài mặt Trái Đất.
b. Phân loại theo thành phần: hàm lợng SiO
2
có trong đá
Đá mác ma axít: SiO
2
>65%: sáng mầu, nhẹ, tỷ trọng 2,5- 2,7
Đá mác ma trung tính SiO
2
52- 65% sáng mầu, tỷ trọng 2,7- 2,8
Đá mác ma mafic SiO

2
45- 52% sẫm mầu, tỷ trọng 2,9- 3,1
Đá mác ma siêu mafic SiO
2
< 45% rất sẫm mầu, tỷ trọng > 3,1.
Câu 16.
b. Các yếu tố thúc đẩy: màu sắc (các đá sẫm màu bị phá hủy
nhanh hơn các đá sáng màu; thành phần: các đá nhiều
thành phần bị phá hủy nhanh hơn ít thành phần; các đá
hạt thô, không đều hạt phá hủy nhanh hơn đá hạt mịn, đều hạt ).
Đới khí hậu, độ cao, hớng sờn, thực vật
Câu 17:
a. Nguyên nhân: Oxy, hydro, CO
2
có trong nớc và không khí quá trình
hóa học phát triển
b.Yếu tố:
- Thành phần:
+ Các đá có thành phần Ca, Na, K dễ bị phá hủy
+ Các khoáng vật có các gốc [S] [SO
4
] dễ bị phá huỷ;
- Các điều kiện địa lý tự nhiên (nhiệt đới- ẩm phá hủy mạnh); địa hình;
thực vật
+ Độ nứt nẻ của đá.
Câu 18:
a. Gió: thổi mòn: gió thổi các sản phẩm phong hóa khỏi đá gốc
Mài mòn: các sản phẩm rắn khi di chuyển phá hủy các đá trên đờng đi.
6
Chuyển động của n ớc biển và đại d ơng

sóng
dòng biển (ven bờ)
thuỷ triều
+ Theo dòng không thờng xuyên: Xâm thực dọc (từ cửa toả nớc về phía th-
ợng nguồn CB dọc (trắc diện cân bằng dọc) hoàn thành một chu kỳ xâm
thực; xâm thực ngang: phá hủy 2 bờ mở rộng thung lũng.
+ Theo dòng thờng xuyên:
- Xâm thực dọc
- Xâm thực ngang
Câu 19:
a. Nguyên nhân:
b. Các yếu tố thúc đẩy
+ Độ cứng của đá, cấu tạo địa chất, thế nằm của đá;
+ Độ thoáng của mặt biển, độ sâu
c. Kết quả: hốc sóng vỗ (sóng biển) ven bờ biển; Phá hủy + sóng, thủy
triều, dòng biển + các yếu tố địa chất đờng bờ biển hiện tại với 2 kiểu: Đại
Tây Dơng (khúc khuỷu) Thái Bình Dơng: mềm mại.
Các kiểu nguồn gốc ở thềm lục địa.
Câu 20.
a. Vụn vô cơ: cuội, cát, bột sét- theo qui luật: gần bờ hạt thô, xa bờ hạt
mịn, phân bố rộng, chiều dày ổn định lớn, màu sắc: lục- lục xẫm, độ bào trơn,
lựa chọn: cao.
b. Hóa học: do lắng đọng các dung dịch hòa tan, keo do sông mang tới
theo qui luật:
+ Gần bờ Fe, xa bờ Mn, phốt phát, sét, các bonát
+ Khí hậu ấm: Phát triển tích tụ cácbonát, lạnh: SiO
2
; khô nóng:
muối, đôlômít
c. Sinh vật: San hô, vỏ sò ốc, bùn trùng tiền

d. Hỗn hợp:
Câu 21.
a. Trầm tích sờn lục địa: Các loại bùn có màu:
7
b. N ớc trên mặt:
Không chảy theo dòng + chảy theo
dòng không th ờng xuyên
Chảy theo dòng th ờng xuyên
+ Không theo dòng
(chảy tràn)
Bóc mòn: bóc sản phẩm
phong hóa trên đá gốc
Bào mòn: bào mòn (phá
hủy) các đá mềm
Xói mòn: các sản phẩm cứng va
trạm mở rộng khe nứt.
+ Bùn lam
+ Bùn đỏ
+ Bùn vôi
+ Lục
+ Tro, cát núi lửa
+ Tích tụ có nguồn gốc băng hà
b. Đáy đại dơng
Bùn trũng cầu: vùng đới nhiệt
1. Bùn chân cánh: vùng đới nhiệt
Bùn dialome: vùng đới ôn hòa
2. Xơng răng cá mập và xơng tai cá voi
Câu 22.
a. Khái niệm: Hồ là những vùng trũng chứa nớc trên lục địa, độ sâu khác
nhau, độ muối 1

0
/
00
.
b. Phân loại: Ngoại sinh: sông, gió, thung lũng băng; đặc điểm: S nhỏ, độ
sâu nhỏ, sụt hang động
Nội sinh:
+ Miệng núi lửa đã tắt
+ Hoạt động kiến tạo (sụt, đứt gẫy, đặc điểm: diện tích lớn,
độ sâu lớn)
Ví dụ: Ngoại sinh: Hồ Tây, Bai can, Giơnevơ, Ba bể.
Câu 23.
a. Đặc điểm - thực vật: hấp phụ muối khoáng trong nớc + ánh sáng mặt
trời hình thành vật chất sống chết tích tụ lại, song chậm chạp.
- Động vật (cấp thấp) hấp thụ: Ca, Si, PO
4
trong nớc hình thành vỏ, xơng
chết tích tụ lại, chậm chạp.
- Con ngời: cải tạo tự nhiên (xây dựng đê, đập ) thời gian tích tụ
nhanh, khối lợng lớn, hỗn độn.
b. Vai trò:
- Hình thành các tầng đá sinh vật dày: đá vôi, than đá
- Hình thành các mỏ khoáng sản: đá vôi, than đá
- Cải tạo tự nhiên ảnh hởng tới môi trờng tự nhiên.
Câu 24.
a. Mác ma: Hợp chất silicát nóng chảy có nhiệt độ cao, áp suất lớn, chứa
nhiều các chất khí (CO
2
, hơi nớc, Cl, F, SO
2

)
b. Quá trình phân dị: do t
0
, p giảm theo thời gian dẫn tới 3 quá trình
+ Phân dị kết tinh: giai đoạn đầu
+ Khí hóa: Các chất khí tác dụng mác ma còn lại
Khoáng vật mới.
+ Thuỷ nhiệt: nớc nóng tác dụng với vật chất còn lại
trong mác ma hình thành khoáng vật mới.
+ Quá trình biến chất và trao đổi các đá vây quanh.
c. Vai trò: nhờ quá trình phân dị từ khối mác ma ban đầu- nguyên sinh
(bazan, granít, peridotít) hình thành nhiều loại mác ma- mác ma nguyên sinh.
Khi nguội lạnh hình thành nhiều loại đá mác ma.
Câu 25.
a. Các sản phẩm núi lửa:
+ Sản phẩm vụn (tro, cát, cuội núi lửa)
+ Các sản phẩm khí: - khí fumeron (axít, khô, kiềm)
- Khí sonfata; Cacbonic và cacbuahydro.
+ Sản phẩm lỏng (lava) có 2 thành : axit và mafic
8
b. Phân bố: thế giới:
+ Vòng lửa Thái Bình Dơng (đông Châu á, bờ tây Châu Mỹ)
+ Địa Trung Hải - Nam á - Indonêxia
+ Đông Châu Phi (Etiôpia - Môzămbic)
+ Các đảo Đại Tây Dơng (Cápve - Băng đảo)
Việt Nam: Lý sơn, 1923: phun trào ở biển Phan Thiết.
Câu 26:
Chuyển động dao động (thăng trầm)- phơng chuyển động thẳng đứng với
2 quá trình - nâng cao ở khu vực này đồng thời hạ thấp ở khu vực khác.
a. Nâng cao ở lục địa: khu vực cao hơn xung quanh, quá trình phá hủy,

xâm thực, bào mòn chia cắt bề mặt địa hình phân dị độ cao hình thành miền
núi.
ở bờ biển: Ngoài các đặc điểm trên còn thấy mực nớc hạ thấp lục địa
mở rộng, biển thu hẹp.
b. Hạ thấp: ở lục địa thành bồn trũng, phát triển quá trình tích tụ tuỳ theo
chế độ khí hậu cho các thành phần tích tụ khác nhau.
ở bờ biển: còn thấy thêm mực nớc dâng cao, đất nổi thu hẹp vùng ngập n-
ớc mở rộng.
Câu 27.:
Chuyển động tạo núi - chuyển động theo phơng nằm ngang với hai quá
trình
a. Nén ép (ở khu vực này): khi cờng độ nhỏ: thay đổi thế nằm ngang ban
đầu của đá trầm tích thành nằm nghiêng. Khi cờng độ lớn đá bị uốn nếp (nếp
uốn) rồi dâng cao hơn so với xung quanh. Dới tác động của các quá trình ngoại
lực địa hình nhỏ đá nứt nẻ. Khi cờng độ lớn, đá bị đứt ra rồi di chuyển (nằm
ngang hoặc thẳng đứng) hình thành 2 dải địa hình cao thấp kề nhau. Ranh
giới đứt ra tạo điều kiện phát triển các dòng chảy mới.
Câu 28.
a. Khái niệm: Đứt gãy là hiện tợng đá bị phá vỡ, đứt ra, di chuyển (thẳng
đứng hoặc nằm ngang) các phần bị gãy với cự li khác nhau dới tác dụng của các
chuyển động kiến tạo
b. Phân loại: đứt gẫy thuận, nghịch, địa hào, địa luỹ, ngang và đứt gãy sâu.
c. Đặc điểm đứt gãy sâu.
+ Có chiều sâu mặt đứt gãy lớn (có khi cắt qua vỏ Trái đất)
+ Bề dày đới phá huỷ (chiều rộng, sâu) đạt tới hàng trăm mét lại tiếp tục
hoạt động, có những đột biến về cờng độ và hớng phân bố rộng, hình thành
những tích lũy quặng có giá trị công nghiệp.
Câu 29. A(3040) B(12050) C(35010) (24060)D E(8020)
Câu 30.
a. Trong vùng có chấn động động đất đợc chia ra 12 cấp, với 3 vùng có

đặc trng sau: Cấp 1: khu vực vi chấn: chỉ phát hiện qua máy địa chấn ký.
Từ cấp 2 đến cấp 10: khu vực địa chấn: con ngời cảm nhận đợc qua các rung
động nhỏ đến đổ vỡ nhà cửa. Trên cấp 10 đến cấp 12: khu vực thợng chấn: gây
thiệt hại lớn các công trình xây dựng, ngời
b. Phân bố động đất: Trên thế giới: Bờ đông châu á tới Niu Dilân; bờ tây
châu Mỹ
- Địa Trung Hải xuyên á: Bắc Phi, Nam Âu tới Thổ Nhĩ Kỳ chia 2 hớng:
Hớng ĐB: Apganistan, Bai can, Đông bắc Trung quốc, hớng Đông Nam á,
Nam Trung Quốc, Miến Điện, Đông Dơng- Inđônêxia.
9
- Đông Phi, Đại Tây Dơng (Kinh tuyến)
Việt Nam: cấp 8: thung lũng sông Hồng, Lai Châu, Sơn La, Tây Thanh
Hóa.
Cấp 7: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Khánh Hòa, Phan
Rang, Phan Thiết. Diện tích còn lại cấp 6.
Câu 31. Đặc điểm
+ Độ dày đá trầm tích lớn, thế nằm biến đổi mạnh
+ Phát triển đứt gãy dạng tuyến
+ Động đất phát triển
+ Nhiều điểm tích luỹ quặng có giá trị công nghiệp
+ Đá mác ma, biến chất phát triển nhiều loại
Câu 32.
Quan niệm của nhóm thuyết tĩnh: Lục địa: luôn luôn cố đinh, các vận
động kiến tạo tạo nên bộ mặt Trái đất có phơng thẳng đứng. Nh: thuyết Địa
máng, thuyết Co rút.
Quan niệm của nhóm thuyết động: lục địa và đại dơng không cố định luôn
thay đổi, di chuyển, liên quan tới các quá trình bên trong vỏ Trái đất
Các vận động tạo nên bộ mặt Trái đất theo hai phơng thẳng đứng và nằm
ngang.
Thuyết Trôi dạt lục địa, dòng đối lu, nhân Trái đất giãn nở.

Câu 33.
Các bớc đo thế nằm bằng địa bàn địa chất.
- Xác định đờng phơng: để địa bàn nằm ngang trên mặt lớp đá kẻ đờng
thẳng trên mặt lớp đá: -: đờng phơng
- Về đờng dốc của lớp đá: đờng đờng phơng trên mặt lớp đá.
- Xác định góc dốc của lớp đá: áp cạnh có bàn độ dốc vào đờng dốc, để
địa bàn thẳng đứng, đọc trị số ở đầu dây dọi chỉ trên bàn độ trong.
- Xác định góc phơng vị đờng hớng dốc: Đa đầu bắc của địa bàn áp sát đ-
ờng phơng - để địa bàn nằm ngang, đọc trị số của đầu kim nam chỉ trên bàn độ
ngoài.
10

×