ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
TÊN ĐỄ TÀI:
ĐÁNH GIÁ SINH THÁI HỌC CÁC VÙNG ĐẤT TRỒNG
ĐÓI NÚI TRỌC THÔNG QUA ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT
THEO CÁC CẤP ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT ở VÙNG Đổl NÚI
PHÍA BẮC VIỆT NAM
MÃ SỐ: QT-03-15
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TH.S. ĐOÀN HƯƠNG MAI
ĐA', H /
TttUNÍ
p ĩ / 2 0 0
HÀ NỘI - 2003
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
** * * * * * * *
TÊN ĐỂ TÀI:
ĐÁNH GIÁ SINH THÁI HỌC CÁC VÙNG ĐẤT TRÔNG
ĐỒI NÚI TRỌC THÔNG QUA ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT
THEO CÁC CẤP ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT ở VÙNG Đổl NÚI
PHIA b ắ c v iệ t n am
MÃ SỐ: QT-03-15
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TH.S. ĐOÀN HƯƠNG MAI
CÁC CÁN Bộ THAM GIA:
1. TS. Trẩn Đình Nghĩa - Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
2. Th.s. Nguyễn Tuấn Anh'- Bộ môn hóa học đất, Viộn Khoa học Kỹ thuật Nông
nghiệp Việt Nam
3. CN. Phạm Đức Toàn - Bộ môn hóa học đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông
nghiệp Việt Nam
4. Th.s. Nguyễn Hoài An - Bộ mòn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
5. CN. Bùi thị Hải Hà - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN
6. CN. Rupert Friedlischen - Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên
HÀ NỘI - 2003
1. Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) bằng tiếng Việt
a. Tên để tài: Đánh giá sinh thái học các vùng đất trống đổi núi trọc
thông qua đất và thảm thực vật theo các cấp độ sử dụng đất ở vùng đồi núi
phía Bắc Việt Nam.
Mã số: QT-03-15
b. Chủ trì để tài:Th.s. Đoàn Hương Mai
c. Các cán bộ tham gia:
TS. Trần Đình Nghĩa
Th.s. Nguyễn Tuấn Anh
CN. Phạm Đức Toàn
Th.s. Nguyễn Hoài An
CN. Bùi thị Hải Hà
CN. Rupert Friedlischen
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cún:
- Mục tiêu: Đất được xem như là nguồn nguyên liệu thô và nó cũng được
xem như là tài sản cá nhân lẫn tập thể. Không ai có thể tồn tại nếu không chiếm
được một vùng đất và tất cả các hoạt động của con người đều xảy ra ở đây.
Hiên tượng thoái hóa đất đang xảy ra rất phổ biến do con người gây nên qua
việc phá rừng bừa bãi, thiếu chiến lược khai thác trên quan điểm bảo vệ đất và bảo
vộ môi trường sinh thái, du canh du cư Sự thoái hóa đất biểu hiện ở các hiện
tượng xói mòn rửa trôi, suy thoái hóa học, suy thoái vật lý, sinh học.
* Việc phục hồi các vùng đất thoái hóa và tìm ra biện pháp sử dụng đất bển
vững đòi hỏi phải có một kiến thức toàn diện về sinh thái học và đặc biệt là hiểu
biết về thực vật và đất với mục tiêu trước mắt là phàn loại các nhóm quần xã thực
vật hay thảm thực vật từ các vùng đất trống đồi núi trọc với các dạng và các mức độ
thoái hóa khác nhau ở tỉnh Bắc Kạn. Giả thiết cho rằng các quần xã thực vật là các
chỉ thị hữu hiệu đối với tình trạng thoái hóa của các đất trống đồi núi trọc.
- Nội dung:
■ Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu
■ Điểu tra, thu thập mẫu hebarium và phân loại thực vật tại vùng
nghiên cứu
■ Lấy mẫu đất tại các điểm nghiên cứu
■ Phân tích các chỉ tiêu lý hóa học đất của vùng nghiên cứu trong
PTN
■ Điểu tra, phỏng vấn, sử dụng phương pháp PRA vể lịch sử sử dụng
đất và đặc tính sử dụng đất tại vùng nghiên cứu
■ Phân tích và tổng hợp các sô' liệu thu được
■ Viết báo cáo tổng hợp
e. Các kết quả đạt đuợc:
> Danh sách các loài thực vật của 15 điểm nghiên cứu
> Chất lượng đất tại 15 điểm nghiên cứu
> Kết quả phản tích đất liên quan đến hiện trạng thảm thực vật tại các điểm
nghiên cứu.
f. Tình hình kinh ph í của để tài:
TT Mục
Nội dung Số tiền
1
Mục 109
Thanh toán dịch vụ công cộng (4%)
600.000
Tiết 01
Thanh toán tiền điện nước và xây dựng cơ
sở vật chất
600.000
2 Mục 110
Vật tư vãn phòng
1.350.000
Tiết 01
Văn phòng phẩm
1.350.000
3 Mục 112
Hội nghị
3.000.000
4
Mục 113 Công tác phí
1.200.000
Tiết 15
Chi khác
1.200.000
5 Mục 114 Chi phí thuê mướn
7.800.000
Tiết 06 Thuê chuyên gia trong nước
4.000.000
Tiết 07
Thuè lao động trong nước
1.800.000
Tiết 15
Thuê dịch tài liệu
2.000.000
6
Mục 119
Chi phí nghiệp vụ chuyên mòn từng
600.000
ngành
Tiết 15 Quản lý phí
600.000
7
Hỗ trợ đào tạo và NCKH
450.000
Tổng cộng:
15.000.000
KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
TS. Phan Tuấn Nghĩa
Th.s. Đoàn Hương Mai
2. Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) bằng tiếng Anh
a. Project’ title: Ecological assessment of barren hills through vegetation and
soil along a land use gradient hillside in the uplands of Northern Vietnam.
Code N°: QT-03-15
b. Head o f Proịect: MSc. Doan Huong Mai
c. Paríicipatory staffs:
Dr. Tran Dinh Nghia
MSc. Nguyen Tuan Anh
BSc. Pham Duc Toan
MSc. Nguy en Hoai An
BSc. Bui thi Hai Ha
BSc. Rupert Friedlischen
d. Objectives and study contents:
- Objectives: Land is considered as the source of raw material, it is also 50
considered both as private and public goods. No one can exist without occupying a
piece of land and all human activities must take place somewhere.
Rehabilitatứig degraded land and working out a sustainable land use requứe
full knowledge of the ecosystem and especially the vegetation and soil
characteristics.
The main objective of the present project is to create distinct vegetation
» community groups for diữerently degraded barren hillsides in Northern Vietnam
(here we choosed BacKan province). In combination with soil properties
determined, a methodology framework for fast diagnosis of soil degradation will be
elaborated that is expected to serve as basis for developing appropriate land use and
land rehabilitation strategies. It is hypothesized that íloral communities are useful
indicator for the degradation status of the barren hills. Secondly, it is hypothesized
that native vegetation on such barren hills is valuable genetic resource adapted to
degraded soils.
- Contents:
■ Collecting documents on natural condition of study area.
■ Surveying, collecting hebarium and classifying vegetation
■ Collecting soil samples of study sites
■ Analyzing physical and chemical creteria of soils in the Laboratory
■ Investigating, interviewing, using PRA tool on land use history and
characteristic OŨ1 the study area.
■ Analyzing and synthesiáng all collected data.
■ Writing overview report.
e. Achieved results:
> List of plant species of 15 stidied sites
> Soil quality of 15 study sites
> Results of soil analysis in relation to vegetation status at all study sites.
ĐÁNH GIÁ SINH THÁI HỌC CÁC VÙNG ĐẤT TRỐNG Đồl NÚI TRỌC
THÔNG QUA ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT THEO CÁC CẤP ĐỘ sử DỤNG
ĐẤT ở VÙNG ĐỒI NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Lời mỏ đầu
Đất được xem như là nguồn nguyên liệu thô và nó cũng được xem như là tài
sản cá nhân lẫn tập thể. Không ai có thể tồn tại nếu không chiếm được một vùng
đất và tất cả các hoạt động của con người đếu xảy ra ở đây.
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triộu ha trong đó 7,3 triệu ha
(27%) là đồng bằng và 23,9 triệu ha (72%) là vùng đồi núi. Vùng đất dốc sử dụng
cho sản xuất nông nghiệp chiếm 1,15 triệu ha; rừng chiếm 9,6 triệu ha. Đất rừng ở
Việt Nam được phân chia thành rừng tự nhiên chiếm 8,6 triệu ha và rừng trồng
chiếm 1,0 triệu ha. Đất trống hiộn nay là 13,13 triệu ha chiếm 43% tổng diện tích
đất. Hiện tượng thoái hóa đất đang xảy ra rất phổ biến do con người gây nèn qua
việc phá rừng bừa bãi, thiếu chiến lược khai thác trèn quan điểm bảo vệ đất và bảo
vệ môi trường sinh thái, du canh du cư Sự thoái hóa đất biểu hiện ở các hiện
tượng xói mòn rửa trôi, suy thoái hóa học, suy thoái vật lý, sinh học.
Việc phục hồi các vùng đất thoái hóa và tìm ra biện pháp sứ dụng đất bển
vững đòi hỏi phải có một kiến thức toàn diện về sinh thái học và đặc biệt là hiểu
biết về thực vật và đất với mục tiêu trước mắt là phân loại các nhóm quần xã thực
vật hay thảm thực vật từ các vùng đất trống đồi núi trọc với các dạng và các mức độ
thoái hóa khác nhau ở tỉnh Bắc Kạn. Giả thiết cho rằng các quần xã thực vật là các
chỉ thị hữu hiệu đối với tình trạng thoái hóa của các đất trống đồi núi trọc.
Nội dung chính
1. Phương pháp nghiênJcún
- Sử dụng máy GPS (Hộ thống định vị toàn cầu) cho mỗi điểm lấy mẫu theo độ
cao.
- Tiến hành phương pháp Braun Blatnquet dùng cho mô tả thực vật của các đơn vị
nhận biết.
- Đánh giá đất: việc lấy mẫu đất tiến hành ờ tầng mãt (topsoil) độ sâu 0 - 30 cm vì
tầng này được coi là tầng canh tác với 15 chỉ tiêu: OM, N tổng số, C/N, pH,
P20 5, K20 , Ca, Mg, (Ca + K )/ Mg, lượng vôi cần bón, Al3+, CEC, D, độ xốp,
bão hòa nhôm.
- Phân tích đất được tiến hành trong Phòng thí nghiệm của Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam ờ Văn Điển, Hà Nội. Phương pháp phân tích đất
dựa trên tài liệu "Nông hóa Thổ nhưỡng" [4], Đất [2], Mô tả thực vật, định dạng
loài (Cây cỏ Viột Nam) [3], cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật [5].
2. Kết quả nghiên cứu
Chúng tôi đã lựa chọn 15 quả đồi và các điểm lấy mẫu tại từng quả đồi. 15
quả đồi này là 15 dãy địa hình (toposequence - catenae) trong đó mỗi đồi là một
dãy thoái hóa toàn bộ của thảm thực vật (có 5 dạng: rừng, rừng thoái hóa, bụi cây
rậm, bụi cây thưa và đất cỏ); mỗi dạng lấy 3 mẫu. Các đồi này có khoảng cách với
nhau. Chúng tôi đã chọn 50% các đồi ở huyện Chợ Đồn và 50% các đồi ờ huyện Ba
Bể. Có nghĩa là, có 8 vị trí ở huyện Chợ Đồn và 7 vị trí ở huyện Ba Bể.
1. Huyện Chợ Đồn: 8 đồi thuộc xã Ngọc Phái
2. Huyện Ba Bể : 1 đồi thuộc xã Xuân La
3 đổi thuộc xã Nghiên Loan
3 đồi thuộc xã Địa Linh
Thu thập các quần xã thực vật và nhận diện các nhóm quần xã thực vật ở các
vùng đất trống đồi núi trọc.
1. pH
Trong tổng số 210 mẫu đất được phân tích có 16 mẫu có pH < 4. Đây là các
mẫu đất trong rừng rất ẩm do sự phân hủy của các sản phẩm thực vật hoặc là những
nơi có thảm Guột (Dicranopteris). Một vài mẫu là các điểm tại nương sắn, lúa
nương hay các bãi chăn thả mà tại đó đất đất bị xói mòn và rửa trôi.
74 mẫu đất có pH từ 4,0 đến 4,5. Theo như Giáo trình Đất của Nguyễn Thế
Đặng - Nguyễn Thế Hùng, 1999 thì tổng số có 90 mẫu đất thuộc nhóm đất rất chua
(3-4,5).
85 mẫu có pH từ 4,6 đến 5,0. 20 mẫu có pH từ 5,1 đến 5,5. Như vậy, tổng số
có 105 mẫu thuộc nhóm đất chua vừa (4,6-5,5).
14 mẫu có pH từ 5,6 đến 6,0 và chỉ có 1 mẫu đất duy nhất có pH = 6,1. 15
mẫu đất này thuộc nhóm đất chua ít (5,6-6,5).
Hầu hết các mẫu đất có pH từ 4 đến 6 do đất của hầu hết các đồi được hình
thành từ Ferralic Acrisols (ACf - FAO UNESCO 1996) [1]. Chi có 1 mẫu có pH là
6,1 - đày là đặc tính của đất màu nàu đỏ được hình thành trên núi đá vôi.
2 -OM
Chất hữu cơ là thành phần quí giá nhất của đất, nó không chi là kho dinh
dưỡng cho cày trồng mà còn điều tiết các tính chất của đất và ảnh hường đến sức
sản xuất của đất. Sự tích lũy chất hữu cơ ở dạng mùn trong đất là do hoạt động của
các vi sinh vật, thực vật cũng như phân bón. Hàm lượng và thành phần mùn đóng
vai trò quyết định hình thái và các đặc tính lý hóa cũng như độ phì của đất.
Trong 210 mẫu đất có 73 mẫu có hàm lượng OM khá trong đó rừng nguyên
sinh chiếm 32.9%; rừng thứ sinh chiếm: 24.7%; bụi rậm: 23.3%; 11% bụi thưa và
chỉ có 8.2% trảng cỏ.
1 - Rừng nguyên s in h ; 2 - Rừng thứ s in h ; 3- Bụi rậm; 4 - Bụi chưa;
5 - Trảng cỏ
OM- Theo Phương pháp VValkley- Black
10-20%o: nghèo
20-40%o: trung bình
40-80%o: giàu
HÀM LƯỢNG OM TRONG 210 MẪU
Số mẫu
1 2 3 4 5
Dạng mẫu
- Hàm lượng OM cao nhất trong 2 mẫu rừng nguyên sinh là 74.8%o and 76.5%o,
một ở rừng Pù Trang, xã Ngọc Phái ở độ cao 480 m a.s.l., mặc dù đây là rừng
thường xanh ở độ cao thấp nhưng lại được bảo vệ nhiều năm gần đây. Mẫu thứ
hai là ở rừng Diếu ở độ cao 570 m a.s.l., là rừng ẩm thường xanh trên đỉnh, rất
khó leo đến. Cả 2 khu rừng này đều rất tối, ẩm ướt với thảm lá mục dày đặc và
cũng là hai điểm có pH thấp nhất do các sản phẩm thực vật bị phân hủy. Trong
rừng Diếu chúng tôi còn tìm thấy Blastus cognauxii, một loài thuộc họ
Melastomaceae và có thể dây là chỉ thị cho chất lượng đất còn tốt.
- Có 1 mẫu ở bản Mèo - xã Nghiên Loan - huyộn Ba Bể có hàm lượng OM cao
đạt 59.3%o và xuất hiện một vài thực vật của vùng cận nhiệt đới ờ độ cao 735m
a.s.l. 1 kSaurauja tristyla, Urena lobata
- Có 7 mẫu có hàm lượng OM rất nghèo (10-20%o) trong đó 2 mẫu ờ rừng trồng
cây Cunninghamia lanceolata 5 nám nhưng chỉ đạt độ cao lm, 4 mẫu ờ bụi thưa
chiếm ưu thế chủ yếu bời Eupatorium odoratum.
3 - NITƠ TỔNG SỐ
Đạm là một trong số những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng của thực vật.
Đạm tổng số trong đất là một chỉ tiêu thường được phân tích để đánh giá độ phì
nhiêu tiềm tàng của đất.
1 - Rùng nguyên s in h ; 2 - Rừng th ứ s in h ; 3- Bụi rậm; 4 - Bụi thưa;
5 - Trảng cỏ
Nitơtổng số - Theo Phuơng pháp Modifỉed Kjeldahl(Recommended)
0.8-1.5%o: trung bình
1.5-2%o: khá
____________________
>2%o: giàu
___________________
HÀM LƯỢNG NITƠ TổNG số TRONG 210 MẪU
Số mău
Hấu hết các mẫu có hàm lượng đạm tổng số từ khá đến tốt - 183 mẫu (87%),
27 mẫu có hàm lượng đạm tổng số trung bình chủ yếu ờ bụi thưa và trảng cỏ với sự
xuất hiện của các loài Eraỵrostis sp., Paspalum scrobiculatum, Melastoma spp.,
Cyperus rotundus.
4 - P A
Photpho có tác dụng rất quan trọng trong dinh dưỡng của thực vật, đặc biệt là
đối với sự phát triển của rễ và hạt. Trong môi trường pH nằm khoảng 5,5-6,5 thì sự
hòa tan các hợp chất chứa lân là có lợi nhất cho cây. Đất giàu p;0 5 là đất macgalit,
feralit và đất íeralit trên đá bazan. Tất cả 210 mẫu đều có P20 5 khá tuy nhiên do
điều kiện đất quá chua nẻn photpho bị giữ chặt trong đất ở dạng photphat sắt và
nhôm. Photpho rất cần thiết cho các cây họ Đậu - Fabaceae.
5-K 20
Là nguyên tố rất cần thiết cho cây, là 1 trong 3 nguyên tố đa lượng có nhiểu
chức năng sinh lý đặc biệt. Kali trong đất được cung cấp chủ yếu do quá trình
phong hóa đá và khoáng, do quá trình trao đổi hòa tan.
35 mẫu có hàm lượng K20 giàu (> 250 ppm), đặc biệt mẫu số 127 - rừng
thưa chiếm ưu thế bởi loài Bambusa schizostachyoides, Pừhecellobium chpearia
Mallotus philippinensis, mẫu 102 - rừng rậm thường xanh chiếm ưu thế bởi
Dalbergia cochinchinensis, Cratoxylon prunifolium, Maglieta coni/era, mẫu 140 -
bụi rậm dốc chiếm ưu thế bởi Chromolaena odorata, Randia tomentosa, hàm lượng
K20 cao nhất là mẫu số 152 (500 ppm) - rừng thưa dốc chiếm ưu thế bởi Saurauja
tristyla, Ceiba pentandra, Pterospermum lanceolatum, mẫu 124 - rừng thưa sau đốt
nương, lớp đất mỏng, ẩm xuất hiện nhiéu cây sau nương rảy, có thể do nông dân đã
sử dụng phân bón ở đây???
1 - Rùng nguyên sin h ; 2 - Rùng chứ sin h ; 3 - Bụi rậm; 4 - Bụi thu a ;
5 - Trảng cỏ
K20 - Theo Phương pháp Flame Photometer (Recommended)
<50ppm: rất nghèo
50-100ppm: nghèo
100-150ppm: trung bình
150-200ppm: khá
200-25Oppm: rất khá
Tất cả các đồi Khuổi Ho, Khuổi Chiêng, Khuổi Pay, Khuổi Hên ờ huyện Ba
Bể đều có hàm lượng K20 cao ở tất cả các mẫu có liên quan đến mức độ pH trung
bình.
Ngược lại, có 20 mẫu có hàm lượng K20 rất nghèo (< 50 ppm) tập trung chủ
yếu ở đồi Pù Ngân (mẫu số 13 đến 22). Đồi này nằm ở biên giới giữa thị trăn Bằng
Lũng và xã Ngọc Phái, cách đây 10 năm các chuyên gia ú c đã đến đây khai thác
quặng, sắt và bạc. Tại đây xuất hiện chủ yếu là các loài Lisea cubeba, Melastoma
spp., Rhodomyrtus tomentosa, Dicranopteris linearis, Breynia ỷruticosa, Euodia
sp., Paspalum scrobiculatum.
6 - Đ ộ TRAO ĐỔI CATION (CEC)
CEC là lượng ion lớn nhất được hấp phụ có khả năng trao đổi và được biểu
thị bằng mE/lOOg đất. Đây chính là quá trình hấp phụ lý hóa học được thực hiộn
nhờ keo đất. Hàm lượng OM, Nitơ tổng số, K20, P20 5 và CEC càng cao thì chất
lượng đất càng tốt.
1 - Rùng nguyên sin h ; 2 - Rùng thứ sin h ; 3 - Bụi rậm; 4 - Bụi thưa;
5 - Trảng cỏ
CEC- Theo Phuơng pháp Ammonium Acetate
<10mE/100g: thấp
10-20mE/100g: trung bình
>20mE/100g: cao
HÀM LƯỢNG CEC TRONG 210 MẪU
Số mâu
50 1
■ <10
45 -
1 2 3 4 5
Dang mẵu
Hàm lượng CEC cao chỉ tập trung trong 10 mẫu, trong đó 60% là các mẫu
rừng, đặc biệt mẫu 69 có hàm lượng CEC rất cao (23,32 mE/lOOg) có liên quan với
OM cao, đây là mẫu ở rừng đồi Diếu đã được giải thích trong phần OM, hàm lượng
CEC cũng cao tương tự trong mẫu 124 (đã được giải thích trong phần K20). Hầu hết
các mẫu ở bản Mèo có hàm lượng CEC cao và có thấy xuất hiện Phyllanthus
emblica - một cây chỉ thị cho các cây gỗ ở vùng khô và hạn, Cratoxylum
prunifolium - một loài cây tiên phong của quá trình phục hồi rừng, Aglaia gigantea,
Phoebe acuminata, Canarium album, Mallotus philippinensis, Wrightia
annamensis, Saurauja tristyla, mẫu 146 - rừng rậm trên nền đá, trên đỉnh chiếm ưu
thế bởi cac loài Alangium chinense, Pterospermum trumcatolobatum, mẫu 147 -
rừng rậm, khô dốc chiếm ưu thế bởi Rhus semialata, Saurauịa tristyla, Aporusa
mỉcrocalyx, mẫu 148 - rừng râm, khô, dốc ưu thế bởi Dalbergia parviflora,
Tectona sp., Mallotus barbatus.
123 mẫu có CEC thấp (< 10 mE/lOOg) tập trang chủ yếu ờ bụi thưa và trảng
cỏ, đặc biệt đồi Pù Ngân, phù hợp với hàm lượng KọO cũng rất nghèo. Tại các mẫu
này chúng tôi tìm thấy chủ yếu là Imperata cylindrica, Phragmites sp., Melastoma
candidum, Adenanthera sessilifolia, Chrysopogon aciculatus. Ở đồi Diếu có một
dự án ưổng Manglietia glauca nhưng từ năm 1998 đến nay cây này vẫn rất nhỏ và
thấp. Theo như phỏng vấn người dân thì tất cả họ đều cho rằng Chrysopogon
ariculatus là chỉ thị cho chất lượng đất rất xấu nhung Chromolaena odorata lại có
thể dùng làm phân xanh rất tốt cho đất.
7 - DUNG TRỌNG (D)
Dung trọng đặc trưng cho độ chặt của đất, dùng để đánh giá một cách khách
quan quá trình rửa trôi theo chiều sâu. Dung trọng quyết định độ xốp toàn phần của
đất, quyết định điều kiện về-nước, không khí và chế độ nhiệt của đất và cũng là một
chỉ thị đối với hàm lượng OM trong đất. 47 mẫu có D < 0.95 - chất lượng đất tốt
tập trung chính ờ đồi Keo Hán và Pù Trang, điểu này có thể giải thích là hai đồi
này nằm trong làng nên chịu ảnh hưởng mạnh bởi các hoạt động canh tác của con
người. 6 mẫu có D > 1.39 - chất lượng đất rất xấu, tất cả đều là trảng cỏ (chăn thả)
do các hoạt động chăn thả quá mức và tất cả các khu chăn thả này đểu đã bị bỏ hóa
trên 30 nám. Các loài chính xuất hiện ở đây là Chrysopogon ariculatus, Ageratum
conyzides, Desmodium heterophyllum, Digừaria propinqua, Elephanthopus
scaber, Melastoma candidum, Paspalum scrobiculatum, Setaria pubescens Các
mẫu khác có D từ 0.95 - 1.39 - hàm lượng trung bình đối với đất mùn trên nền đá
A -r / rt ^ A i
8 - Độ XỐP
Độ xốp đặc trưng cho đất có cấu trúc và độ phì cao, càng xuống sâu độ xốp
càng giảm.
- Chỉ có 11 mẫu thuộc loại đất quá tơi xốp (> 70%) trong đó cao nhất là mẫu 70
đạt 75.64%, đây là rừng thường xanh chiếm ưu thế bởi Lithocarpus
bacgiangensis, Phyllostachy pubescens and Michelia ị'oveolata ở độ cao 560 m
a.s.l., pH = 4.0.
- 55 mẫu không đạt yêu cầu vế độ xốp cho tầng canh tác (< 50%), trong đó thấp
nhất là mẫu 21 - đồi Pù Ngân, mẫu 96, tương ứng với dung trọng D. Loài thực
vật chỉ thị nhất cho đất bị nén chặt ở đây là Dicranopteris linearis.
9 - NHÔM BÃO HÒA VÀ AL3*
Chúng tôi nhận thấy tất cả các mẫu ở huyện Chợ Đồn có nhôm bão hòa và
Al3+ độc đối vói cây trồng, đặc biột là các mẫu ở đồi Pù Trang còn tất cả các mẫu ở
huyện Ba Bể có nhôm bão hòa và Al3+ không gây hại đối với cây trồng. Điểu này
có thể được giải thích như sau: hầu hết các đồi ở huyện Chợ Đồn qua quá trình tác
động được hình thành ưên đá íerralic acrisols (fe and fj - FAO UNESCO) còn các
đổi ở huyện Ba Bể - đặc tính của đất nâu đỏ hình thành trên núi đá vôi (rhodic
ferralsols - fv - FAO UNESCO). Tại huyện Ba Bể, đặc biệt là ở bản Mèo, hàm
lượng nhôm bão hòa và Al3+ rất tốt đối với cây trồng, điều này phù hợp vói hàm
lượng pH cao ở đây và điều này cũng là do lịch sử canh tác và việc bỏ hóa lâu và có
thể do nằm ở độ cao cao nên không có trâu chăn thả.
Các loài thưc vàt auan sát đuơc đểu đuơc nhàn diên đối với các điểm
o Trong các rừng thường xanh nằm ở chân núi vùng có ảnh hưởng của cận nhiệt
đới chúng tôi tìm thấy chủ yếu là các họ thực vật cận nhiệt đới như Fagaceae,
► Lauraceae, Magnoliaceae. Trong họ Fagaceae, giống Lithocarpus, đặc biệt là
Castanopsis được xem như là loài đặc hữu của vùng cận nhiột đới của Đông nam
Châu á. Bên canh đó, cũng có nhiểu loài thuộc các họ khác chủ yếu là họ
Euphorbiaceae, Rubiaceae, Sterculiaceae, Mimosaceae Sapindaceae, Meliaceae,
Burseraceae
o Trong rừng thứ sinh, loài phổ biến là Malỉotus philippinensis, Macaranga
denticulata và cả các loài thuộc họ Euphorbiaceae, Lauraceae, Hypericaceae,
Anacardiaceae, Mimosaceae đặc biệt sự xuất hiện của Blastus coẹnauxii - một
loài thuộc họ Melastomaceae nhưng lại là chỉ thị cho chất lượng đất tốt, Pinus
massoniana là loài chủ yếu của rừng thưa.
o Bắt đầu từ loại hình bụi rậm chúng tôi tìm thấy Melastoma desemfidum,
Melastoma candidum - chỉ thị cho đất axit. Trong các bụi rậm, chủ yếu có các
cây rải rác có độ cao 2-8m, chúng là các loài thực vật thân thấp thuộc họ
Rubiaceae, Apocynaceae, Euphorbiaceae.
o Các loài chiếm ưu thế của loại hình bụi là Chromolena odorata, Imperata
cylindrica và các loài khác thuộc họ Poaceae, Euphorbiaceae, Malvaceae,
Gleicheniaceae
o Dường như chỉ có hai họ xuất hiện ở các trảng cỏ hay các nơi chăn thả, chúng là
các họ Poaceae và Asteraceae, đặc biệt Imperata cylindrica có nguồn gốc từ
Brazil đến Việt Nam và đã được phân bố rất rộng sau khi rừng bị phá hủy.
Trong 210 mẫu chúng tôi đã phân loại được 320 loài thuộc 212 giống, 91 họ
và 4 ngành. Các họ có nhiéu loài nhất là: Euphorbiaceae (14 loài), Fabaceae (17
loài), Rubiaceae (24 loài) và Poaceae (33 loài). Có 38 họ chỉ có 1 loài.
Ngành
Họ
Giống
Loài
Lycopodiophyta
2 2 4
Polypodiophyta
14
15 24
Pinophyta
2 2
2
Maqnoliophyta
73 193
290
- Dicotvledoneae
59 146
. 220
- Monocotyledoneae
14
47
70
Tổnq cônq: 4 nqành
91 212
320
Kết luận
15 đồi được lựa chọn nghiên cứu đếu là các đồi điển hình trong hàng loạt các
đồi của hệ thống đất trống đồi núi trọc của tỉnh Bắc Kạn hiện nay đang bị suy thoái
trầm trọng vói thảm thực vật rất nghèo nàn (gồm 320 loài thuộc 91 họ), chất lượng
đất xấu, liên tục xảy ra xói mòn, rửa trôi với các hoạt động canh tác cho năng suất
và hiệu quả ngày càng thấp mà chính sự biến đổi của thảm thực vật theo độ dốc và
độ cao khác nhau kết hợp với các kết quả phân tích 210 mẫu đất là một bức tranh
cụ thể phản ánh hiện trạng ở đây. Chúng tôi hy vọng rằng, các kết quả phân tích sơ
bộ bước đầu này sẽ được dùng làm nền tảng cho công tác phục hồi chất lượng đít
sao cho có thể lồng ghép được các mô hình canh tác một cách hiêu quả nhất.
DANH SÁCH CÁC LOÀI THỰC VẬT TÌM THẤY TRONG 210 MẪU NGHIÊN cứu
LYCOPODIOPHYTA
Lycopodlaceae
Selaginellaceae
POLYPODIOPHYTA
Adiantaceae
Aspleniaceae
Athyriaceae
Blechnaceae
Cyatheaceae
Dennstaedtiaceae
Dicksoniaceae
Dryopteridaceae
Gleicheniaceae
Polypodiaceae
Pteridaceae
Schizaeaceae
Thelypterídaceae
Woodsiaceae
Lycopodiella cemuua
Lycopodium cemuum
Selaginella selagmoides
Selaginella sp.
Adiantum capillus-veneris
Adiantum caudatum
Adiantum ơigitatum
Adiantum Habellulatum
Asplertium nidus
Attiyrium tragile
Athynum sp.
Blechnum orientale
Cyathea adnascens
Undsaea ịavaensis
Cibotìum baromeữ
Tectaha polymorpha
Tectaria polyphylla
Tectana sp.
Dicranopteris linearis
Colysis sp.
Cyclosorus adnascans
Pteris ensitórmis
Pteris semipinnata
Lygoơium Aexuosum
Lygodium ịapomcum
Cyclosorus balansae
Cyơosorus parasiticus
Diplagium megaphyllum
PINOPHYTA (GYMNOSPERMAE)
Pinaceae
Pinus massoniana
Taxodiaceae
Cunninghamia lanceolata
MAGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE)
MAGNOLIOPSIDA (DICOTYLEDONEAE)
Acanthaceae
Sừoũilanứìes gigantodes
Aceraceae
Acer tonkinensis
Actinidiaceae
Alangium chinense
Anacardiaceae
Mangitera sp.
Rhus semialata
Annonaceae
Desmos cochinchinensis
Mitrella mesneyi
PolyalOìia sp.
Unona desmos
Uvaria cochinchinensis
Apiaceae (Umbelliferae)
Centella asiatica
Hydrocotyle wilfordii
Apocynaceae
Alstonia mairei
Holarrtiena antiơesentherica
Strophanthus divaricatus
Tabernemontana annamensis
VVrightia annamensis
Araliaceae
Acanthopanax sp.
Aralia armata
Scheffíera octophylla
Schefflera pes-avis
Trevesia palmata
Asclepiadaceae
streptocaulon ịuventas
Asteraceae (Compositae)
Ageratum conyĩoióes
Artemisia annua
Bidens pilosa
Blumea balsamiíera
Chromolaena odorata
Circium involucratum
Elephantopus scaber
Emilia sonchiíotia
Gynura crepidioides
Tridax pmcumbens
Xanthium strumarium
Bignoniaceae
Markhamia stypulata
Oroxylum indicum
Bombacaceae
Ceiba pentandra
Burseraceae
Cannarium cf. album
Caesalpiniaceae
Bauhinia omata
Caesalpinia minax
Saraca indica
Capriíoliaceae
Sambucus ịavamca
Sambucus mgra
Chloranthaceae
Chloranthus erectus
Clusiaceae (Guttiterae)
Callophyllum innundatum
Argyreia argentea
Ipomoea purpurea
Saurauịa tristylla
Alangiaceae
Convolvulaceae
Ipomoea sp.
Dilleniaceae
Eleagnaceae
Eleaocarpaceae
Euphortoiaceae
Cucurbitaceae
Fabaceae
Fagaceae
Hammamelidaceae
Hydrangeaceae
Hyperícaceae
Juglandaceae
Lauraceae
Melothria sp.
Trichosantíies sp.
Dillenia heterocephala
Dillenia indica
Tetracera sarmentosa
Tetracera scandens
Elaeagnus latiíolia
Elaeocarpus dubius
Aleurites molucana
Aporusa dioica
Aporvsa microcalyx
Breynia íruticosa
Glochidion eriocarpum
Glochidion sp.
Macaranga denticulata
Mallotus apelta
Mallotus barbatus
Mallotus philippinensis
Manihot utilissima
Phyllanthus emblica
Phyllanthus urinaria
Sapium sebiíerum
Crotalaria bracteata
Crotalaria siamea
Crotalaria sp.
Dalbergia cochinchinensis
Dalbergia parvitlora
Dalbergia sp.
Desmodium heterophyllum
Desmodium oblongum
Desmoơium pterophyllum
Desmodium pulchelum
Desmodium triphyllum
Desmodium sp.
Erythrina variegata
Pueraria thomsonei
Pueraria cf. thomsonei
Puerrana sp.
Tephrosia canơida
Castanopsis indica
Lithocarpus bacgiangensis
Lithocarpus cf. lingipetiolatus
Liquidambar íomtosana
Dichroa febrifuga
Cratoxylum polyanthum
Cratoxylum prumíolium
Cratoxylum sp.
Hypericum japonicum
Engelhardtia microlepis
Magnoiiaceae
Malvaceae
Melastomaceae
Meliaceae
Menispermaceae
Mimosaceae
Moraceae
Myrsinaceae
Myrtaceae
Actinodaphne pilosa
Cassytha filiformis
Cinnamomum iners
Cinnamomum lanceolatum
Cinnamomum obtusiíolium
Cinnamomum sp.
Litsea cubeba
Litsea sebitera
Phoebe acuminata
Phoebe acuttíolia
Phoebe wrightii
Manglietia coniíera
Michelia cf. íoveolata
Michelia sp.
Abelmoschus moschatus
Urena lobata
Blastus cognauxii
Blastus sp.
Melastoma candidum
Melastoma desemfiơum
Memecylon edule
Oxyspora balansaei
Oxyspora sp.
Sonerila harmandii
Sonerila erecta
Sonerila lecomtei
Sonerila sp.
Aglaia duperiana
Aglaia gigantea
Aglaia sp.
Melia azedarach
Cissampelos parieira
stephania rotunda
AơenanUiera sessilitolia
Adenanthera sp.
Albiĩia lebbeckioides
Albizia sp.
Leucaena glauca
Mimosa indica
Pittiecellobium dypearia
Pithecelobium dulce
Pithecelobium ferrugineum
Cuơrania obovata
Ficus fulva
Picus heterophylla
Ficus hirta
Ardisia sp.
Embelia fruticosa
Embelia polypoơioides
Maesa indica
Eucalyptus globolus
Psidium guaịava
Rhodomyrtus tomentosa
Sterculiaceae
Theaceae
Tiliaceae
Ulmaceae
Verbenaceae
Eríolaena candolei
Helicteres angustiíolia
Heiicteres hirsuta
Melochia corchorrtolia
Pterospermum heterophyllum
Pterospermum lanceolatum
Pterospermum truncatolobatum
Camelia sp.
Schima crenata
Sida rhombitolia
Trema onentalis
Calicarpa canna
Clerodendron cf. íragrans
Clerodendron tragrans
Clerodenơron intermedia
Clerodendron thomsonei
Vitex leptobotrys
Vitex tníolia
Solanum torvum
Vitaceae
Ampelopsis cantonensis
LILIOPSIDA (MONOCOTYLEDONAE)
Araceae
Aglaeonema siamensis
Alocasia macrorrhiỉa
Amorphophallus tonkinensis
Arisema sp.
Colocasia gigantea
Homalomena oculta
Homalomena tonkinensis
Arecaceae (Palmeae)
Arenga pinnata
Calamus platyacanthus
Calamus tenuis
Pinanga annamensis
Cannaceae
Commelinaceae
Cyperaceae
Dioscoreaceae
Hypoxidaceae
Liliaceae
Musaceae
Pandanaceae
Canna edulis
Commelina nudìflora
Carex sp.
Cypems diffusus
Cyperus notundus
Scleria btiora
Dioscorea alata
Dioscorea cirrtiosa
Dioscorea persimilis
Curculigo capitulata
Curculigo sp.
Dianella ensifolia
Musa coccinea
Poaceae (Gramineae)
Apluơa varia
Arundinaría bambusHolia
Arunơinaria sp.
Arundo danax
Bambusa bambos
Bambusa schyzostachyoides
Chrysopogon aciculatus
Cyrtococcum sp.
Dendrocalamus patelaris
Digitana procumbens
Digĩtaria propinqua
Eleusine indica
Eragrostis amabilis
Gigantochloa scribneriarta
Imperata cylindrìca
Ischaemum ciliare
Lophatherum gracile
Panicum brevitolium
Panicum miliaceum
Panicum repens
Panicum sp.
Paspalum conịugatum
Paspalum scrobiculatum
Phragmites karkaz
Phragmites sp.
Phylĩostachys pubescens
Schizostachyum aciculare
SchiỉOStachym leviculme
Setaría palmríolia
Setaria pubescens
Setana viridis
Themeda sp.
Thysanolaena maxima
Smilacaceae
Smilax daviơiana
Smilax glabra
Smilax lanceitolia
Smilax sp.
Taccaceae
Tacca laevis
Zingiberaceae
Alpinia globosa
Alpinia sp.
Amomum sp.
Costus speciosus
Zingiber offícinale
Hngiber cf. ofíicinale
Hngibersp.
Panơanus tonkinensis
KÉT QUA PHÁN TÍCH MẪU SẤT BẮC KẠN
ttia danh Toa cio
:n ụiri Nịịọc Phai\ã 22"' ỉ 0.0 1 !
ne Ltìne I05"e34 95>i
insí trau dảm. 3ién ?HJĨ 22“ '10.0 I8 7 ~ 7 ” I -",nn " " • I ! . . « I > . ____________
:oc Phaiva sảng L ũn" - ^ I O ? - ^ . ọ L 390 " +- V l " í ' - » 5 .0 9 1 0 , 7 - ’n-° . 23.64 0.10 1 .3 15.76 9.4 : 18.75 ị M S M u • IT56
Tt-i! T1Ỡ crona. 3icn CIƠI 22T "99.3? - , , . _ , - 7110 " r , 1777
ĨOC pháiva Bëwt Lung Ị Ọ S ^ Ọ Ỉ i : ' 1 > 5 63 :4 I J 0 " r 5 6 3 3 111 ' J f L
____________
nh nhàn thtiv. 3iẽn SIƠÍ 22* x 16.510 , i « ìã o n ' _ i __ « . . .
2 Pha.À Yin , h u i r - ; I05-É°:= '< 610 0 1 ; 7 - 00-0 2 ĩ _ l ỉ 57 ắ0 36 5 > ỉ l i l 1 1 ! 105 :
^ m „ N ? ọc Phai,Khu r p o . S £ - J30 „ 4 .0/ SỈ.9 2.3 <r O m o 1.3 111,0 3.60 7.75 0 ,.u , 60.33 .3.6 51.so » .59 » 5 9
g lu ,N , o c P h a ,,K h u - 500 ; ,0 . ^ 3 : J : .Ị ; 72-0 , 0 .0 ị ~ - * .0 : — 9 05 ; , , , ~ : “ ; ^ I 89.60 10381
ii co hoang, Keo hãn.
n Cuon [ — N«oc Ptìái
rr'1 4 .3 3 8
io r'3 3 .7 8 1
■120
7
4 .2 /
3T 4 2.3
97.0
32.0 n.3
90.0
0.60
4,40 1.16 :
52.07
9.4
Zẵ4.n
34.61 ị
7191
IU rròng co. Keo han. t
n Ca ớn 1 — NíOC Phá*.
Z T -'U .j 24.
[0S*'36.540
■170
:i
3 .8 /-: 40.0
:.o
62.0 36.0
0.8
100.0
0.34 ,
ỉ
3.75 0.96 1
61.29 11.6
I80J5
81.69
Ị
5370
ma trén đinh. iCco hán.
n Cuốn [ — Nroc Phái
r r ' ,i 4 .3 u
t o r '33.630
500
37
3 . 9 /
„ .4 14
82.0 48.0
3.0
900y
104 — 1
5.70
0.3 6 , •
65.74
10.0
77.61
88J 7 ?
6381
m a qué ( Khu HTX1
n Cuon ( — Nĩoc Phái
r r ■‘14.44'
I0 y 'j3 .9 0 0
-120 33 3 .9 / 27.9
*> -ì
75.0
48.0
6-5
100.0
13.44
3 J5
1.09
55-51
7.4
12.10
79.38 'i
5310
íơnụ sần (Khu HTX).
n Cuổn [ — Ncoc Ptìdi 105"633.37:
-120
*
3.3 /
-c.o
1 1
30.0
43.0
5.3
100.0
6.00
4.10 1.0»
57.14
u .
17.73
83.16 Ị
6289
06 tuo »» (Ìíh; . PH,„„ ỐVI 0 -‘"k .0 óCKCy Ciú Mg; Cliy 4 )n \n p j ríC-i->K.uMgj ! AI bảo hn» ( ú r ó requir
■mi • : T|niwr >Pfmn ’ »vrr.i*l/kụi <ppn» ppmi anoi/Ve) — '
— •
380 5 4.3^ I.l 55.0 4 0.0 , 3.3 0 5.16 1.75 I I U 46 ^2 l i l : 6 j : ; ( ? u ì ) . « 9 *
KẾT QUẢ p h a n Tí c h M Ẫ l' ĐẤT BẮC KẠ.N
Đia danh
I
Toa dò
Đõ cao
imi
>am hoa cuc. Tpon I-
i Loóng- Dta Linh
__
ĨI Sim. mua Thỏn I-
à Loòng- Đia Linh
__
5rụ iVld 3 nim Thon I
Nà Loong- Đia Linh
ì-" !5'66; ro
1,105^-u .15;
Đu dóc
»1
OM N
, '7'
K:(> l»j(),
ippm) . |>pmi
CEC
kmol Aíhí
Ca
ippm)
.Vlg AL D Độ xòp
tppmi (cm»>i/kK) I
L7N
(Ca+KVMg Al bão hoÀ ( Lỉmc rvquin
I*ii I Ikcrhai
t.6 ; 202.0 '6.0 i 6.0
590.0
39.60
0.15
1.23
51.57
3.48
19.15
I l.ll
Ị 22"'15.69 6
i l05"eM.:-5 -
22" '15.715
10 5”e^i.3.w
.9 / i :0 .0 1.4 I 35.0 M).0 Ị 5.0
365.0
26.76 0.50
U 9 , -16.54
8.29
16.29
*.0
210
12 5.0 / Ị 21.3 1.4. : 60.0 '2.0 4.4
260.0
2 0 A
0.95
1.26 9.03 15.20
1 \0 4
:?13
Z25\
.'471
ừne - Khuàv Ho - Dịu
inh
2T '•25.398
105” e44.40«
150
:s
x r . y , 32.6
217.0 '2.0
315.0
35.16 0.50 1.24 50.20
11.12
14.1
2*-53 ị
>853
ham hoa cúc. Khu;is
lo - Đĩa Linh
ì r r "25.356
240
-1.6. 1 26.7 1.6 1 100.0 .'2.0
-1.0
340.0
30.60 0.55 1.23
-L3.;c> 9.68
13.33
19.56
.''83
■ham cò Lào. Khuá^
io - Dịa Linh
r r '25.356
; 105'’e14.43tí
230
17.6 150.0 : 4 .0 ị -1.0
Ì65.0
3^.60 0.50
1 .4 Ị/' 44.49
6.S0 14.90
i; js
3039
Ịò VOI. Khuiv Ho *
)ta Linh
r r "25.906
I05*e*4.485
220
-1.3, 22.3 u i 172.0 • 32.0
340.0
30.60 0.30
1.03 ì 59.45 3.81
.15.30
10-52
I
i
;
33.0 36.0 >8.0 ị 110.0
2468
Hương ngổ -
— Xuân La
2T ^4.053
10S*6*! .367
450
:3
29õ
2.30 Ị [24 49.39 6J8
21J 3
75.26
5888
rhaxn cò Lào - Ban
vtèo —- Xuân La
22* ^4.1 29
105**4.1.326
2 ^ 0 5 3 I
105***1.367 !
cnn I
33
5 .0/ 35.8 ! 1.8 215.0 36.0 |7.0
660.0
0.96
0 J 0 1-23 51.00
11-53 S74.14
Ố.86
3647
*.ừng trúc - Ban Mèo
— Xu An La
5 .2/
32.0 2.1 185.0 4).0 5.0 480.0
ị 35.76
0.20 ! 1.07
55.60
8.84
17.73
5.64
2516
Rừng'- Khuây Phay —
Phién Loan
22**33.027
105**1144:
I 390 5.0 ,
35.0 1.3 325.0 40.0 5.8 795.0
Ị 3+92
0-20 Ị 0.99
60.56
1 IJ0 30-52
3.56
:943
Nưong ng<5> Kiiuủy
Phây —^Ptííẻn Loan
22* *33.022
105* 42 442
580
52s
34.8 1.8 285.0 Ị 16.0 6.5
250.0 1.05
1.13
52.92
11.21
21.72
30.08
4397
KẾT QUA PHAN TÍCH YiẪl' b ắ t BẤC Kậ N
Hiiâ danh
Toạ dó
f)õ cao
imi
E)ò doc 1
n ị
PHmo
OM ị
(*nl .
N
(«*/*>
K:() Ị
1 ppm 1 ì
PxO,
[ppm.
CKC :
icmol /ko
Ca
«ppm>
Mg
npml
AL ,
Icmoi/ksi
1)
f)ộ xop
<sì
C/N tC a+Kl/M g Ai biku hiiìt
(V ị
Li me requirc
(kc'htt
am hoa cúc *
u iy Phây — Pi.oar»
i r s33.045
I05"€41450
530
29 ị
5V ,
27.0 ị 16
380.0 1
24.0
6.0 1
123.0
.'5.20
o .:o !
1.24
i8_55 6.02
106
7.M
2 > 7
n - Khuây Phày —
icn Loan
: r '32.472
I 0 r £42.989
-190
:o Ị 4.7 /
34.6 Ị 1.3
270.0 24.0 4.5
350.0 !
! 3 J 6
0.50 1.08
56.45
1 1.14
-iUO
18.51 39-1?
n - Khuiv Phiv —
icn Loan
: r '32-507
I05” Ễ43.038
450
ỉ
ỉ
4.3^
40.4 ;
2 s
255.0 32.0
7.1
225.0 ■
18.00 1.55
1.04 56.67 9.37
24.31
4-1-55 45X5
n - Khuây Pháy —
lẽn Loan
: r '32-560
I05"c43.043
-130
r !
4 .9/ :9.8 !
1.7
307.0 16.0
4.4
365.0
•
^4.16
0.35 1.12
52.54
10.16 14.06
9.64
Ì2'>2
on Nã Vái —
ỉhiẽn Loan
r r '30.980
.i05"e*3.l37
:?0 34
-1.8,'
25.1
1.6
!49.0
32.0 4.0
100.0
-2.60
1.65
1.01
56.07
9.10 5.26 54 63 30X8
ốn Nà Vai —
ỉhiẽn Loan
: r '30.951
105**43.119
150
29 4 .9 / 25.1 1.4 1 17.0 36.0
4.4
140.0
104.16
1.35 1.25
50.79
10.4
:.:s 40.66 37hé
ón Nà Vãi —
ỉhién Loan
: r '30.937
l05-e43.092
135 20
4.8 /
23.4 1.7
1 17.0 40.0
4.0
:so.o
t
2$ 2 0
0.70
1.37 47.31
7.98 13.38
15.54
3923
jn « Thóng - Pdc
hè - Đia Linh
ir ^ ó .6 1 8
105" e44.688
273 13
10.7
0.8
157.0 24.0 5 J 140.0
27.60
1.40
1.13
56-54
7.75
9.31
58.57
2879
â( hoang - Pác nghè
)ia-Linh
i 22*h26_593
• 105* e44.661
260 30 4 .6 / 25.6
I J 97.0 32.0
3.8
140.0
20.16
-1 .3 0 1.14 1 55.12 11.42
10.95 51.79
3824
át hoang - Pdc nghè
Đia Linh
: r r " 2 6 j7 4
l o r '43.670
250 12
4 .6 /
20.2
l.l 62.0
40.0
4.0 130.0
19.20
l_50
1.43 ỳ
46.64
10.63 9.46
59.28
4588