Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Hội thảo cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.49 KB, 163 trang )

Kỷ yếu hội thảo
"cây phân xanh phủ đất trên
đất các nông hộ vùng đồi núi
phía bắc việt nam"
Hà nội 1 - 4 tháng 10 năm 1997
HộI LàM VờN VIệT NAM
vIệN THổ NHỡNG NÔNG HóA
vIệN KHOA HọC Kỹ THUậT NÔNG nghiệp việt nam
Tổ CHứC LáNG GIềNG THế Giới
Tổ CHứC OXFAM Bỉ
CARE QUốC Tế
Với sự tài trợ của: QUỹ CANADA - Tổ CHứC BáNH Mì THế GIớI
NHà XUấT BảN NÔNG NGHIệP
Hà NộI - 1999
2
WORKSHOP
"GREEN MANURE COVER CROPS FOR
SMALL HOLDER UPLAND FARMS OF
NORTHERN VIETNAM"
HANOI 1- 4 OCTOBER 1997
VACVINA
NATIONAL INSTITUTE FOR SOILS AND FERTILIZERS
VIETNAM AGRICULTURAL SCIENCE INSTITUTE
WORLD NEIGHBORS
OXFAM BELGIQUE
CARE INTERNATIONAL
Financial support: CANADA FUNDS - BREAD FOR THE WORLD
AGRICULTURE PUBLlSHING HOUSE
HA NOI - 1999
3
Mục lục


Lời giới thiệu............................................................................................................................10
Lời khai mạc của chủ tịch T. hội vacvina, Nguyễn Ngọc Trìu.......................................11
Opening address of president of vacvina, Mr. Nguyễn ngọc Trìu ....................................12
Bài phát biểu của tổ chức bánh mì cho thế giới .......................................................................14
Welcome address of Bread for the World................................................................................15
Cây phân xanh phủ đất với chiến lợc sử dụng hiệu quả đất dốc
Việt Nam ..............................................................................................................................16
Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm -
Viện Thổ nhỡng Nông hoá
I. Cây bộ đậu và nền nông nghiệp sinh thái bền vững .........................................................16
II. Nghiên cứu sử dụng cây phân xanh ở Việt Nam.............................................................17
III. Chọn cây xanh phủ đất thích hợp...................................................................................18
1. Tính kiêm dụng (đa mục đích) của cây phân xanh: .....................................................18
2. Một số nguyên tắc tuyển chọn......................................................................................19
3. Cây phân xanh trong hộ gia đình..................................................................................19
4. Những cây phân xanh phủ đất thông dụng...................................................................19
5. Chọn các tổ hợp cây phân xanh hài hoà .......................................................................20
IV. Những hạn chế phải khắc phục để phát triển cây phân xanh phủ đất............................21
V. Kết luận...........................................................................................................................21
Cây phân xanh trong tuần hoàn chất hữu cơ và
độ phì nhiêu đất dốc.....................................................................................................23
Nguyễn Tử Siêm
I. Mở đầu .............................................................................................................................23
II. Hiện trạng chất hữu cơ trong đất nhiệt đới ẩm Việt Nam ...............................................23
III. Vai trò chất hữu cơ đối với độ phì nhiêu đất dốc...........................................................24
4
IV. Cải thiện độ phì nhiêu đất bằng phân xanh ...................................................................27
1. Trồng phân xanh kiểm soát xói mòn và rửa trôi...........................................................27
2. Cải thiện tính chất vật lý đất.........................................................................................28
3. Cải thiện chế độ nớc và tiết kiệm nớc tới ...............................................................28

4. Cải thiện tình trạng chất hữu cơ đất..............................................................................28
5. Tăng nguồn dinh dỡng và cải thiện hiệu lực phân bón...............................................29
6. Cải thiện môi trờng đất vùng rễ..................................................................................30
V. Những cây phân xanh thích hợp .....................................................................................30
VI. Lời kết ...........................................................................................................................32
Vai trò của cây keo dậu trong hệ thống cây trồng nông lâm
nghiệp trên đất dốc ở việt nam.............................................................................35
Nguyễn Hữu Nghĩa, Bùi Huy Hiền -
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam
I. Đặt vấn đề.........................................................................................................................35
II. Xây dựng, phát triển các hệ thống nông lâm nghiệp bền vững vùng trung du-miền núi 35
III. Việc sử dụng cây keo dậu trong các hệ thống nông nghiệp bền vững
vùng trung du miền núi ở nớc ta trong thời gian qua..................................................36
IV. Vai trò cây keo dậu ở các hệ canh tác nông lâm kết hợp thời gian tới ..........................37
V. Kết luận...........................................................................................................................38
Cây phân xanh ở đất Phủ Quỳ - Nghệ An............................................................41
Lê Đình Định -
Trung tâm NCCAQ Phủ Quỳ
I. Đặt vấn đề.........................................................................................................................41
II. Phân bón và những giải pháp cho đất đồi trồng cây lâu năm ở Phủ Quỳ........................42
III. Vai trò của cây phân xanh đối với đất đồi Phủ Quỳ ......................................................43
1- Là một khối lợng chất xanh giàu đạm:.......................................................................43
2- Sự phát triển bộ rễ của cây phân xanh và việc cải tạo tính chất lý hoá học
của đất đồi. ...................................................................................................................43
3- Cây phân xanh và phủ đất với việc hạn chế xói mòn, rửa trôi trên
đất đồi dốc ở Phủ Quỳ..................................................................................................44
4- Thảm che phủ với chế độ nhiệt độ và lợng bốc hơi của đất đồi..................................44
5
5- Giữ ẩm cho đất trong các vờn cây trồng chính............................................................44
6- Cây phân xanh phủ đất với việc phục hồi độ phì của các loại đất dồi ở Phủ Quỳ.........45

IV. Sự cạnh tranh nớc và dinh dỡng của một số cây phân xanh phủ đất .........................45
V. Vấn đề sử dụng cây phân xanh cho đất đồi ....................................................................45
1- Sử dụng các cây phân xanh cày vùi, p.hục hồi độ phì đất ở các
vờn cây lâu năm tàn lụi hoặc kém, bỏ hoang hoá........................................................46
2- Làm nguồn phân chính tại chỗ trên đất có độ dốc cao..................................................46
3- Làm nguyên liệu phủ gốc cho cây lâu năm...................................................................46
4- Trồng xen lấy chất xanh dể bón ép xanh cho cây lâu năm ...........................................46
5- Trồng xen các cây phân xanh làm cây che bóng tạm thời cho
cây cà phê chè đến hai năm đầu sau khi trồng mới.......................................................46
VI. Những cây phân xanh và phủ đất tốt cho vùng Phủ Quỳ - Nghệ An.............................47
1- Nhóm cây họ đậu thân đứng .........................................................................................47
2. Cây họ đậu thân bò làm cây che phủ đất......................................................................47
3- Một số cây phân xanh không thuộc họ đậu...................................................................48
Hiệu quả của cây phân xanh phủ đất trong sản xuất nông nghiệp ở
Tây Nguyên .......................................................................................................................61
1. Tình hình xói mòn và suy thoái độ phì nhiêu đất vùng Tây Nguyên ...........................61
2. Hiệu quả của cây phân xanh trong việc cung cấp nguồn hữu cơ
cho đất và tăng năng suất cây trồng ............................................................................61
3. Hiệu quả của cây phân xanh trong việc hạn chế xói mòn ............................................61
4. Hiệu quả của cây phân xanh trong việc ổn định và nâng cao độ phì nhiêu đất............62
5. Kết luận ........................................................................................................................63
Một số kết quả về sử dụng cây phân xanh phủ trên đất dốc nghèo
dinh dỡng ........................................................................................................................77
Lơng Đức Loan -
Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên
I. Đặt vấn đề.........................................................................................................................77
II. Một số kết quả về sử dụng cây phân xanh làm băng chống xói mòn và
cây họ đậu trồng xen phủ đất.........................................................................................77
6
1. Kết quả nghiên cứu các loại cây phân xanh làm băng chống xói mòn ........................77

2. Kết quả nghiên cứu và phổ triển phơng thức canh tác sử dụng băng
cây phân xanh và trồng xen cho đất trồng sắn nghèo dinh dỡng...............................78
III. Kết luận..........................................................................................................................80
Giới thiệu kết quả thực nghiệm một số loài cây họ đậu phủ đất ở
Việt Nam ..............................................................................................................................89
Hoàng Xuân Tý
Tóm tắt..................................................................................................................................89
Giới thiệu chung ...................................................................................................................89
Đậu Triều ấn Độ (Cajanus Cajan): Cây phủ đất, cây thực phẩm,
thức ăn chăn nuôi cho vùng cao ........................................................................................90
1 - Tóm tắt sinh học và công dụng: ...................................................................................90
2 - Thử nghiệm trồng đậu triều ở Việt Nam:.....................................................................90
3 - Kiến nghị:.....................................................................................................................91
Muồng hoa pháo (Calliandra Calothyrus): Cây cải tạo đất,
thức ăn chăn nuôi, làm củi.................................................................................................92
1 - Tóm tắt sinh học và công dụng: (Là cây mới nhập nội vào Việt Nam) .......................92
2 - Kết quả trồng thử calliandra ở Việt Nam.....................................................................92
3 - Kết luận........................................................................................................................94
Cây đậu tràm (Indigophera TyeSmanii, Họ đậu Leguminoseae):
Cây phủ đất, che bóng và gỗ củi........................................................................................94
1 - Hình thái ......................................................................................................................94
2 - Sinh thái .......................................................................................................................95
3 - Cộng sinh .....................................................................................................................95
4 - Sinh khối và chất dinh dỡng.......................................................................................95
5 - Cải tạo môi trờng........................................................................................................96
6 - Khả năng ứng dụng và kiến nghị .................................................................................96
7
Sử dụng và lợi ích của đậu nho nhe (Vigna Umbellata) trên đất
dốc miền Bắc Việt Nam ..............................................................................................105
Nguyễn Thị Thanh Thuỷ -

World Neighbors
Nguyễn Tuấn Hảo, Hà Văn Huy & Huỳnh Đức Nhân
- Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp
I. Giới thiệu........................................................................................................................105
II. Phơng pháp và địa điểm nghiên cứu ...........................................................................105
III. Kết quả nghiên cứu......................................................................................................106
1. Phơng thức canh tác truyền thống của 3 vùng nghiên cứu .......................................106
2. Sử dụng đậu nho nhe trong canh tác dất dốc..............................................................107
IV. Thảo luận.....................................................................................................................109
1. Lợi ích kinh tế và dinh dỡng của trồng dậu nho nhe ................................................109
2. Lợi ích về mặt ổn định môi trờng.............................................................................109
3. Lợi ích và hạn chế của việc trống dậu nho nhe để cải tạo và quản lý dất hoang........109
V. Một số đề suất cho những nghiên cứu tiếp theo............................................................110
VI. Kết luận .......................................................................................................................110
MộT VàI KINH NGHIệM Sử DụNG CÂY PHÂN XANH, CâY CHE PHủ Và CÂY
TRồNG KHáC Để RúT NGắN GIAI ĐOạN Bỏ HOá, NÂNG CAO Độ PHì CHO ĐấT
CủA Dự áN LÂM NGHIệP Xã HộI SÔNG Đà...............................................................115
Nguyễn Hữu Thọ -
Cán bộ nông nghiệp Dự án PTLNXH sông Đà
I. Giới thiệu........................................................................................................................115
II. Vùng dự án....................................................................................................................115
III. Kinh nghiệm của dự án LNXH Sông Đà trong việc phát triển
cây che phủ, cây phân xanh........................................................................................116
1. Những kinh nghiệm đợc rút ra từ phơng thức canh tác truyền thống
của ngời dân ............................................................................................................116
2. Kinh nghiệm khi giới thiệu kỹ thuật mới cho ngời dân............................................118
III. Kết luận........................................................................................................................119
8
NGHIÊN CứU Sử DụNG BèO HOA DÂU Và ĐIềN tHANH tHÂN xANH làM THứC
ĂN cHo Gà Đẻ NUôi côNG NGHIệP ............................................................................121

PTS. Tôn Thất Sơn
- Trờng Đại học Nông nghiệp I
1. Đặt vấn đề......................................................................................................................121
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ...........................................................................121
2.1. Khảo sát năng suất của bèo hoa dâu và điền thanh thân xanh (Sesbania cannabina)
trong điều kiện thâm canh làm thức ăn cho gia súc. ...............................................121
2.2. Nghiên cứu các phơng pháp chế biến, xác định thành phần hoá học và ớc tính
giá trị năng lợng trao đổi (EM) của bèo hoa dâu và điền thanh ...........................121
2.3. Nghiên cứu sử dụng bèo hoa dâu và điền thanh thân xanh làm thức ăn
cho gà nuôi công nghiệp.........................................................................................121
2.4. Phơng pháp xử lý thống kê....................................................................................122
3. Kết quả nghiên cứu........................................................................................................122
3.1. Năng suất của bèo hoa dâu và điền thanh thân xanh...............................................122
3.3. Nghiên cứu sử dụng bèo hoa dâu và điền thanh làm thức ăn cho gà đẻ
nuôi công nghiệp ....................................................................................................123
4. Kết luận..........................................................................................................................124
TổNG THUậT Về NGHIêN CứU CÂY pHÂN XANH PHủ ĐấT VùNG ĐồI NúI VIệT
NAM QUA CáC TàI LIệU Đã CÔNG Bố.......................................................................129
Đậu Quốc Anh
- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
1- Về su tầm, thu thập, đánh giá tập đoàn cây phân xanh phủ đất
vùng đồi núi nớc ta ...................................................................................................129
2- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, thực vật học, nông học, kỹ thuật gieo trồng
và cơ cấu đa cây phân xanh, phủ đất vào vùng đồi núi..............................................133
3- Về hớng tiếp tục nghiên cứu cây phân xanh phủ đất vùng đồi núi ở Vệt Nam.........136
Báo cáO THAM LUậN TạI HộI THảO Về CÂY PHÂN XANH Và PHủ ĐấT ........138
La Văn Sỹ - 60 tuổi - dân tộc Nùng -
Làng Phia Dén
-
xã Thành Công

-
Nguyên Bình
-
Cao Bằng
9
sử DụNG Và QUảN Lý CáC LOạI ĐậU VINY LàM CÂY TRồNG THEO MùA
TRONG THời GIAN Bỏ HOá CủA CHU Kỳ DU CANH DàI Và ở vờN CÂY ĂN
QUả THUộC MIềN BắC THáI LAN...............................................................................143
Somchai Ongprasert và Kluas Prinz -
Thái Lan
TIềM NĂNG PHáT TRIểN CÂY ĐậU GạO.....................................................................146
Rusty Binas -
Giám đốc dự án bảo tồn và phát triển tổng hợp
Viện Quốc tế tái thiết nông thôn, Silang Cavite, Philippin.
vAI TRò CủA CÂY pHủ ĐấT Tại CáC VùNG DU CANH
MiềN BắC NƯớC LàO.......................................................................................................150
Prasit Vongsonphet, Viphakone Slipadit,
Vilaphong Kanjasone và Peter K. Hansen
Chơng trình nghiên cứu du canh, Luang Prabang, CHDCND Lào
các LOài CÂY Họ ĐậU Để BảO Vệ ĐấT ở TỉNH LUANG PRABANG
- BắC LàO...........................................................................................................................153
Thansamay Vong Xomphou và Chanpheng Lattanamixay
Trung tâm Đào tạo Khuyến nông lâm Bắc Lào
TổNG HợP ý KIếN Và Bế MạC HộI NGHị CÂY PHÂN XANH PHủ ĐấT TRÊN ĐấT
CáC NÔNG Hộ VùNG Đồi NúI PHíA BắC VIệT NAM (1-4/10/ l997)........................157
PGS. PTS Thái Phiên
Viện Thổ nhỡng Nông hoá
NATIONAL WORKSHOP ON GREEN MANURE COVER CROPS FOR SMALLHOLDER
UPLAND FARMS OF NORTHERN VIETNAM SUMMING - UP ADDRESS ..................161
Prof. Thai Phien

National Institute for soils and Fertilizers
10
Lời giới thiệu
Qua diễn đàn Nông Lâm kết hợp của các tổ chức phi chính phủ (NGO) đợc tổ chức nhiều lần
trong năm 1996, qua các hội thảo về sử dụng đất dốc và nông lâm kết hợp, chuyên đề cây
phân xanh phủ đất đã đợc nhiều nhà khoa học, cán bộ khuyến nông nhiều cơ quan và tổ chức
trong nớc và quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam quan tâm. Vì vậy, một sổ tổ chức NGO
cùng với một số các nhà khoa học Việt Nam có sáng kiến tổ chức hội nghị chuyên đề về lĩnh
vực cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam.
Ban tổ chức hội nghị gồm những ngời tự nguyện từ các tổ chức nh láng giềng thế giới
(World neighbors), Oxfam Bỉ, CARE quốc tế, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam,
Viện thổ nhỡng nông hoá, VACVINA đã cùng nhau góp sức để tổ chức hội nghị này tại Hà
Nội từ 1 đến 4/10 - 1997. Mục tiêu của hội nghị:
-
Trao đổi kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất về cây phân
xanh phủ đất vùng đồi núi.
-
Tập hợp, in ấn tài liệu về kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm sử dụng phát triển cây
phân xanh phủ đất trong sản xuất vùng đồi núi.
-
Xác định những vấn đề cần u tiên nghiên cứu và triển khai, khả năng phối hợp nghiên
cứu giữa các cơ quan và tổ chức khác nhau.
-
Hình thành mối quan hệ phối hợp giữa nông dân, cán bộ khuyến nông và các nhà
nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cây phân xanh phủ đất.
-
Trao đổi học tập kinh nghiệm quốc tế.
Tham dự hội nghị có hơn 50 đại biểu từ các cơ quan nghiên cứu, các trờng đại học, các cơ
quan trung ơng, các Sở Nông nghiệp và PTNT, các tổ chức NGO quốc tế, và đặc biệt có các
đại diện của hộ nông dân từ các vùng miền núi và các đại biểu quốc tế vùng Đông Nam

á
.
Tập tài liệu này bao gồm một số báo cáo đã trình bày tại hội nghị. Cuối mỗi báo cáo có bản
tóm tắt bằng tiếng Anh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức tài trợ quốc tế, Quỹ
Canađa, Tổ chức bánh mỳ thế giới (Bread for the world) đã giúp đỡ tài chính để tổ chức cuộc
hội nghị và in tập tài liệu của hội nghị. Chúng tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ đã góp phần
biên tập tóm tắt và hiệu đính tập tài liệu này.
BAN Tổ CHứC HộI NGHị
11
Lời khai mạc của chủ tịch T. hội vacvina,
nguyễn ngọc trìu
Tại hội nghị cây phân xanh phủ đất trên đất các
nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam
Tha ngài Peter Hofman, Tham tán Dại Sứ quán Canada tại Việt nam.
Bà Phạm thị Thu Thủy, Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới.
Tha các vị đại biểu quốc tế và trong nớc.
Tha các bạn.
Trớc hết, thay mặt cho Trung ơng Hội những ngời làm vờn Việt Nam, và ban tổ chức hội
nghị, tôi xin nhiệt liệt chào mừng các vị khách mời và các đại biểu đã đến dự hội nghị "Cây
phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam". Sự tham gia nhiệt
tình của các đại biểu chứng tỏ tất cả chúng ta đều rất quan tâm đến lĩnh vực quan trọng này.
Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng Đông Nam á với ba phần t diện tích lãnh thổ là
đồi núi mà tại đó khoảng một phần ba dân số toàn quốc đang sinh sống. Trải qua nhiều năm
chiến tranh phá hoại, cộng với việc khai thác và quản lý tài nguyên không hợp lý, do du canh
du c và bùng nổ dân số v.v.. là những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái nhanh chóng của
đất và rừng. Sống dới những điều kiện nh vậy, những ngời dân vùng cao đang đợc dự
báo nằm trong số những ngời nghèo nhất quốc gia.
Nhằm khắc phục những khó khăn trên đây, Chính phủ Việt Nam đã và đang tổ chức thực hiện
những kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các khu vực miền núi, nh chơng trình định canh
định c, chơng trình 327, chơng trình phát triển kinh tế xã hội miền núi v.v. Nhiều chơng

trình nghiên cứu khác, phục vụ phát triển kinh tế xã hội miền núi cũng đang đợc Nhà nớc
Việt Nam chú trọng và khuyến khích triển khai.
Hội nghị "Cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam" lần
này là cơ hội rất tốt để các nhà khoa học, cán bộ quản lý, cán bộ khuyến nông, các hộ nông
dân trao đổi những kinh nghiệm ở Việt Nam, cũng là cơ hội học tập kinh nghiệm từ các nớc
khác, trớc hết là những nớc trong khu vực Đông Nam á. Qua đây có thể định hớng
nghiên cứu và phát triển để tiếp tục mở rộng lựa chọn những kỹ thuật có ích phục vụ những
ngời nông dân đang đối mặt với nhiệm vụ khó khăn về sản xuất chủ yếu trên đất dốc.
Với những mục tiêu quan trọng nh vậy, tôi xin đợc phép thay mặt các vị đại biểu tuyên bố
khai mạc hội nghị.
Thay mặt các cơ quan tổ chức, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc về sự hợp tác đắc lực và hỗ trợ
có hiệu quả của các nhà tài trợ đã chia sẻ cùng chúng tôi trong sự nghiệp phát triển kinh tế
miền núi đầy khó khăn này.
Chúc sự hợp tác giữa các cơ quan ngày càng chặt chẽ và phát triển.
Chúc các đại biểu mạnh khoẻ và chúc hội nghị thành công.
Xin cảm ơn.
12
Opening address of president of vacvina,
mr. Nguyen ngoc triu
Dear Mr. Peter Hoffman, Canadian Embassy in Vietnam,
Ms. Pham Thi Thu Thuy, Bread for the World in Vietnam,
Distinguished guests and participants,
Ladies and Gentlemen,
First of all, on behalf of VACVINA and the Meeting Organising Committee, I would like to
express our warmest welcome to all the guests and participants who have come to our meeting
on Green Manure Cover Crops for Smallholder Upland Farms of Northern Vietnam. Your
active participation demonstrates our common concern in this important field.
Vietnam is located in the Southeast Asia region, three fourth of its territory is sloping land
which is a home for about one third of its total population. After long periods of devastating
war and inappropriate exploitation and management of natural resources as well as under

shifting cultivation with population pressure, the upland soils and forests of Vietnam have
been increasingly deteriorated.
Living under such conditions, upland dwellers of our country are forecasted to be among the
poorest groups, nation-wide. To overcome such difficulties and constraints, the Government
of Vietnam has been implementing various programmes for upland socio-economic
development such as the resettlement programme, the bare hill and mountain regreening
programme (also called programme 327), mountainous region economic development
programme etc…
Many other research programmes serving upland socio-economic development have also been
implementing, with strong support from the Government.
The Meeting on Green Manure Cover Crops for Smallholder Upland Farms of Northern
Vietnam is a very good opportunity for our scientists, Government officials, extension
workers and local farmers to share their experiences on green manure cover crops growing
and utilisation in Vietnam; This meeting is also an excellent opportunity for Vietnam to learn
the experience from other countries, first and foremost the experience from farmers and
scientists from Southeast Asian countries. Through this meeting, follow-up activities and
recommendations will be proposed on green manure cover crops research and development on
a farmer - based approach, aimed at testing and identifying applicable techniques and
measures to be practised by upland farmers who are facing with difficult tasks of promoting
sustainable agriculture in uplands areas.
With such important objectives, on behalf of all participants I would like to open this meeting.
On behalf of the organising committee, I would like to convey our sincere thanks to the
donors for having effectively and generously supported Vietnam in this difficult cause of
upland development.
I wish the collaboration between concerned organisations in-country and internationally
would be developed fruitfully and productively.
I wish all of you good health and much success during this meeting.
Thank you all.
Meeting on Green manure cover crops for smallholder upland farms of Northern Vietnam-
Hanoi 1997

13
14
Bài phát biểu
của tổ chức bánh mỳ cho thế giới
Kính tha các quý khách và các vị đại biểu.
Tôi là Phạm Thị Thu Thuỷ, cán bộ của văn phòng Tổ chức Bánh Mỳ cho Thế giới tại Hà Nội.
Trớc tiên cho phép tôi đợc gửi tới hội nghị lời chào mừng nồng nhiệt và những lời chúc tốt
đẹp nhất của Bà Louise Buhler, đại diện của Tổ chức Bánh Mỳ cho Thế giới tại Hà Nội. Bà
Buhler hiện đang đi công tác ở các tỉnh miền Trung nên không thể dự buổi khai mạc hôm nay
đợc Tổ chức Bánh Mỳ cho Thế giới rất vui mừng là một trong các cơ quan tài trợ cho hội
nghị quan trọng này, về "Cây phân xanh phủ đất cho các nông hộ nông dận miền núi". Bánh
Mỳ cho Thế giới là một tổ chức phi chính phủ ở Đức, đã và đang hoạt động ở Việt Nam từ
nhiều năm nay. Trong 10 năm qua, Bánh Mỳ cho Thế giới đã tài trợ cho nhiều dự án ở các
tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt là ở Yên Bái và Lào Cai.
Trong công việc của chúng tôi, có một thực tế ngày càng rõ ràng rằng vấn đề xói mòn đất và
giảm sút độ phì đất là một trong những khó khăn nghiêm trọng nhất mà nông dân miền núi
dang phải đơng đầu. Nhằm khắc phục những khó khăn này, nhiều biện pháp nông nghiệp,
mới có, cũ có, đang đợc thực hiện. Các cán bộ khuyến nông, các cán bộ quản lý, các nhà
khoa học và nhiều ngời khác đang cùng nhau nỗ lực phối hợp với nông dân để tìm các
phơng pháp canh tác cải tiến phục vụ cho miền núi.
Bánh Mỳ cho Thế giới tin tởng rằng hội nghị này về cây phân xanh do VACVINA tổ chức sẽ
là một cơ hội quan trọng cho tất cả những ngời quan tâm đến việc cải thiện an toàn lơng
thực và điều kiện sinh sống của nông dân miền núi, sẽ trao đổi thông tin và học tập kinh
nghiệm lẫn nhau.
Thay mặt cho bà Buhler và các cán bộ Tổ chức Bánh Mỳ cho Thế giới, tôi xin chúc tất cả quý
khách và đại biểu dồi dào sức khoẻ, chúc hội nghị thành công.
Xin cảm ơn.
15
Welcome address of bread for the world
Dear Distinguished Guests, Participants, Members of the Organizing Committee and Ladies

and Gentlemen
.
My name is Pham Thi Thu Thuy and I am a staff member of the Bread for the World Office
here in Hanoi.
First of all, permit me to bring warm greetings and best wishes from Mrs. Louise Buhler, the
Bfdw Representative based in Hanoi. Unfortunately, Mrs. Buhler is unable to attend this
opening ceremony because she is presently on a 10 day mission to central Vietnam.
Bfdw is very pleased to be one of the sponsors of this important seminar on "Cover Crops
for Small Upland Farms". Bfdw is a NGO based in Germany and has been active in
Vietnam for many years. In the past 10 years, Bfdw has provided assistance to many
projects in the mountainous provinces of North Vietnam, especially in Yen Bai and Lao Cai.
In our work it has become clear that soil erosion and declining soil fertility are among the
most serious problems faced by upland farmers. Various agricultural practices, some old and
some new, are being used to overcome these problems. Agricultural extension workers,
government officials, scientists and many others are joining the efforts of farmers to find out
improved farming methods for upland areas.
Bfdw believes that this seminar on cover crops, organized by VACVINA and other
organizations presents an important opportunity for people, who are interested in improving
the food security and living conditions for farmers in the upland areas, to exchange
information and to learn from each other.
On behalf of Mrs. Buhler and all the staff of Bfdw, I wish all of you good health and much
success during this seminar.
Thank you.
M
eeting on Green manure cover crops for smallholder upland farms of Northern Vietnam -
Hanoi 1997
16
Cây phân xanh phủ đất
với chiến lợc sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam
Thái Phiên

Nguyễn Tử Siêm
Viện Thổ nhỡng Nông hoá
I. Cây bộ đậu và nền nông nghiệp sinh thái bền vững
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, sau hàng ngàn năm trì trệ, nhân loại đã đạt đợc bớc
tiến nhảy vọt bắt đầu từ thời kỳ tiền t bản chủ nghĩa khi xuất hiện những tiền đề cho việc
khai thác độ phì nhiêu thực tế của đất nh máy công cụ, phân bón hoá học, giống cây trồng
vật nuôi...
Một trong những đóng góp cơ bản làm nên bớc nhảy vọt về chất đó là cuộc cách mạng về cơ
cấu cây trồng với việc tìm ra và đa cây bộ đậu vào tập đoàn cây công nghiệp. Với năng lực
cung cấp protein gấp 2-3 lần so với hạt ngũ cốc, hạt có dầu và 5-7 lần so với cây có củ, cây bộ
đậu làm thay đổi căn bản nguồn dinh dỡng loài ngời, hơn thế nữa, trao cho nông học một
công cụ mạnh và an toàn để cải tạo độ phì đất nhờ năng lực cố định đạm tự do.
Từ đấy, nông học thế giới không ngừng nỗ lực để khai thác ngày càng nhiều cây bộ đậu trong
số 18.000 giống thuộc 650 loài để đa vào sản xuất (riêng Việt Nam dã có tới trên 120 loài)
Có thể nói mức độ đa dạng sinh học trong nền nông nghiệp mỗi khu vực của thế giới phản
ánh rất rõ trong tỷ lệ các cây bộ đậu đợc sử dụng trong cơ cấu cây trồng nông lậm nghiệp.
Tác dụng lớn lao và nhạy bén của phân hoá học đợc phát hiện nhanh chóng, nhng mặt trái
của nó đối với chất lợng nông phẩm và môi trờng thì đợc nhận diện chậm hơn, chỉ từ
những năm 70 lại đây, nhng đã trở nên báo động khắp nơi, đặc biệt là ở những nớc sử dụng
phân khoáng cao. Trong khi đó sử dụng nguồn hữu cơ ngày càng dợc thừa nhận rộng rãi là
giải pháp cân bằng lâu dài, đặc biệt là khi phân khoáng sử dụng tăng lên.
Vai trò cây phân xanh phủ đất (đối với nền nông nghiệp sinh thái bền vững trên đất dốc thể
hiện ở chỗ:
Tạo một lớp phủ nhanh chóng bảo vệ đất chống xói mòn và dòng chảy trên mặt;
Giữ dinh dỡng khỏi trôi theo chiều sâu và kéo dinh dỡng dới sâu lên tầng canh tác;
Bổ sung vào chất lợng dinh dỡng cây trồng đáng kể, đặc biệt là đạm (từ 200 - 300kg
N/ha) và kali (300-500 kg/ha), chống giữ chặt lân và giải phóng lân dễ tiêu;
Nâng cao dung tích hấp thu và thành phần kim loại kiềm trong dung tích hấp thu;
Tạo cấu trúc đất, làm cho đất tơi xốp, tăng độ thấm nớc, giữ nớc;
Điều hoà tiểu khí hậu khu vực và môi trờng đất xung quanh hệ rễ;

Cải thiện căn bản thành phần nông phẩm lơng thực thực phẩm vùng đồi núi, tăng hợp
thành protein trong bữa ăn con ngời và thức ăn gia súc.
Tăng thêm nguồn gỗ, củi đun và góp phần cải thiện môi trờng.
17
II. Nghiên cứu sử dụng cây phân xanh ở Việt Nam
Về mặt này có thể nói nông nghiệp Việt Nam là một trong những nền nông nghiệp có truyền
thống sử dụng sớm và kiên trì theo hớng tận dụng nguồn đạm sinh học từ cây phân xanh,
nhất là cây bộ đậu.
Thật vậy, luân canh cây hoà thảo với cây họ đậu hoặc sử dụng tàn d cây trồng làm tốt đất đã
đợc mô tả khá sớm trong các th tịch cổ Việt Nam, (chẳng hạn "Vân đài loại ngữ" của Lê
Quí Đôn)
Trong hệ thống canh tác bảo vệ đất truyền thống, ngoài việc sử dụng các biện pháp công trình
nh mơng, bờ, ruộng tầng thì các biện pháp sinh học luôn luôn đợc áp dụng. Phổ biến nhất
là cây bờ lô, hàng rào xanh, tận đụng rơm rạ, lá xanh, cỏ rác để phủ đất làm tốt ruộng. Trong
cơ cấu cây trồng trên đất dốc, đó là việc trồng cây họ đậu xen canh gối vụ với cây lơng thực
rất phổ biến ở nhiều vùng, nh trồng ngô, sắn, lúa nơng xen các loại đậu đỗ, vừa thu hạt vừa
dùng tàn d thân lá làm vật liệu phủ đất giữ ẩm và bón phân.
Trong những năm 1926-1927 Nguyễn Công Tiễu đã có những nghiên cứu khám phá tác dụng
của cây bèo dâu ở đồng bằng và báo cáo tại Hội nghị Khoa học châu á ở Yorjakarta (1927).
Cùng thời gian đó, nhà nông học Pháp Chauvin đã thu thập và thử nghiệm tại Pleicu một tập
đoàn phân xanh gồm 62 giống bản địa và nhập nội từ Jakarta. Kết quả đã chọn đợc 12 giống
phân xanh thích hợp để làm cây tiên phong cải tạo đất hoặc trồng xen trong vờn cây lâu năm
nh chè, cà phê, cao su, cây ăn quả. Đó là:
Đậu triều
Đậu lông
Đậu bớm
Lục lạc mũi mác
Muồng lá tròn
Muồng lá dài
Hàn the

Tràm
Trinh nữ
Cốt khí
Cốt khí
Cốt khí
Cajanus indicus
Calopogonium mucunoides
Centrosema pubescens
Crotalaria anagyroides
Crotalaria striata
Crotalaris usaramoensis
Desmodium gyroides
Desmodium polycarpum
Mimosa invisa
Tephrosia candida
Tephrosia maxima
Tephrosia vogelii
Và một số giống có triển vọng khác nh: Vigna oligosperma, lndigofera endecaphylla (tràm
bò), Phaseolus calcaratus (đậu nho nhe).
Từ 1949-1952, tại Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Blao (Lâm Đồng), một tập đoàn phân
xanh phủ đất thuộc họ đậu gồm 21 giống đã đợc khảo nghiệm bởi A. Chavaney và J.
Lanfranchi. Sau 6 năm nghiên cứu hai ông đã rút ra kết luận trên đất đỏ bazan có 5 cây phủ
đất tốt nhất. Đó là:
Đậu triều
Cốt khí
Cốt khí
Muồng lông (muồng hôi)
Quì dại (cúc đắng)
Cajanus indicus
Tephrosia maxima

Tephrosia vogelii
Cassia hirsuta
Tithonia sp.
18
Trong đó quì dại là cây cho năng suất chất xanh cao nhất, tới 100 tấn/ha sau 2 năm.
Trong các đồn điền cà phê, cao su, chè trớc đây, trồng cây phân xanh phủ đất, làm rừng chắn
gió, hoặc làm cây che bóng là hạng mục bắt buộc trong qui trình sản xuất, mặc dù lúc đó môi
trờng sinh thái cha đến nỗi suy thoái.
Từ đầu những năm 1960, cùng với việc thành lập các nông trờng quốc doanh và hợp tác xã
việc tận dụng cây phân xanh cũng đợc chú trọng. Tiếp thu những kinh nghiệm trớc đó, chủ
trơng cây phủ đất và vấn đề tuần hoàn hữu cơ kết hợp với sử dụng phân khoáng rất đợc coi
trọng trong ngành nông trờng quốc doanh và một số hợp tác xã tiên tiến. Hàng chục loài
phân xanh đã đợc thu thập, nhập nội, thử nghiệm và đa vào lô trồng.
Chính nhờ vậy đất đai đỡ bị xói mòn, giảm bớt đợc tác hại phá đất do lạm dụng cơ giới nặng
và phần nào bù đắp thiếu hụt phân khoáng trong thời kỳ khó khăn.
Từ sau đó đến cuối những năm 1980, trong bối cảnh khó khăn chung, thiếu sót trong quản lý
kỹ thuật, do đề cao cực đoan tác dụng phân khoáng, và nhất là thiếu một cách hiểu đúng về
tính bền vững của thâm canh, nên tuần hoàn hữu cơ bị xem nhẹ, cây phân xanh phủ đất cũng
mai một dần.
Gần đây, nh đã biết, vấn đề suy thoái đất, môi trờng, sa mạc hoá... lại nổi lên, không phải
chỉ ở Việt nam, mà khắp vùng nhiệt đới. Các chính phủ và tổ chức quốc tế đã ý thức đợc và
đang nỗ lực tìm giải pháp cho một nền nông nghiệp sinh thái bền vững, nhấn mạnh đến biện
pháp sinh học và lớp phủ thảm xanh an toàn, mặc dù ngày nay nền nông nghiệp có yểm trợ
mạnh hơn nhiều so với trớc đây.
Nhắc lại mấy điểm trong lịch sử canh tác để có thể thấy rằng trồng cây phân xanh không thể
xem là giải pháp tình thế hay biện pháp nhất thời. Trong khai thác đất đai, xây dựng nền
nông nghiệp sinh thái, nó phải đợc coi là một hợp thành của chiến lợc phục hồi đất thoái
hoá, sử dụng quĩ đất lâu bền.
Tổng kết nghiên cứu nhiều năm (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1994; Nguyễn Tử Siêm, Thái
Phiên, 1992) cho phép khẳng định biện pháp công trình đơn độc dù tốt đến mấy cũng không

thể thay thế biện pháp sinh học trong việc phục hồi đất dốc thoái hoá và phân khoáng dù đầy
đủ cũng không thể thay thế hoàn toàn phân hữu cơ trong thâm canh cây trồng.
III. Chọn cây xanh phủ đất thích hợp
1. Tính kiêm dụng (đa mục đích) của cây phân xanh:
"Cây phân xanh đa mục đích là cây có thể có hơn một trong số các tác dụng sau: phủ đất,
chống xói mòn, che bóng, làm củi, lấy gỗ, lấy sợi, làm thức ăn gia súc, lơng thực hoặc làm
thuốc"
(Charit Tingsabath, 1994).
Tính trạng khác nhau của các bộ phận cây và sự đa dạng các giống loài làm cho thực vật nói
chung và cây phân xanh nói riêng có thể có ít nhất hai tác dụng trở nên. Chẳng hạn, cây lấy
hạt là chính, có thể cung cấp tàn d thân lá rễ, cây lấy củi gỗ để lại cành lá rễ làm tốt đất, các
loài dù lấy hạt hay gỗ đểu có tác dụng phủ đất... Nh vậy xem xét giá trị cây phân xanh cần
phải xuất phát từ quan điểm tổng hợp, đồng thời chú trọng đến mục đích chính, đáp ứng lợi
ích u tiên nhất của ngời nông dân.
Nếu chỉ tính đến lợi ích quốc gia hay cộng đồng (chẳng hạn cải tạo môi trờng...), mà quên
lợi ích trực tiếp của ngời nông dân thì khó đợc chấp nhận. Ngợc lại, nếu chỉ tính đến mục
đích trớc mắt (chẳng hạn lấy hạt để giải quyết lơng thực tức thời) thì không thể phát huy lợi
thế cây phủ đất đối với lợi ích rộng lớn và lâu dài của cả cộng đồng (chẳng hạn trồng rừng
ngập mặn, rừng đầu nguồn, băng rừng chống cát bay, đai rừng chắn gió bão,...).
19
2. Một số nguyên tắc tuyển chọn
Tổng kết những kinh nghiệm triển khai cây phân xanh ra diện rộng trong những năm qua có
thể thấy những điểm sau đây cần đợc tuân thủ:
- Mục đích sử dụng phải xác định rất rõ ngay từ đầu. Chẳng hạn để làm cây phục hồi
rừng, đai rừng, cây che bóng, cây tiên phong cải tạo đất hay trồng xen. Cây lấy chất
hữu cơ làm chính hay lấy hạt, lấy củi gỗ hay chắn cát...
- Xác định rõ tính thích hợp của cây phân xanh đối với sinh thái khí hậu, đất, cơ cấu cây
trồng trong vùng và trong luân canh.
- Cây phủ đất phải là cây mọc nhanh, nhng trong trờng hợp trồng xen không cạnh
tranh lấn át cây trồng chính.

- Có khả năng tái sinh mạnh, cho năng suất hạt khá, ít sâu bệnh để bảo đảm nhân giống
dễ dàng.
- Chịu chua, hạn hoặc úng, đòi hỏi chăm sóc phân bón ít, thích hợp với năng lực đầu t
thấp và trình độ kỹ thuật của nông dân địa phơng.
- Cố gắng tối đa bố trí cây phân xanh bộ đậu kết hợp với các cây không họ đậu. Đối với
các hộ nghèo thì cây ăn hạt dễ đợc chấp nhận, cần lu ý chọn các cây họ đậu ăn hạt để
góp phần an toàn lơng thực và dinh dỡng.
Cây phân xanh đa mục đích luôn đợc hộ gia đình nông dân đón nhận tốt hơn là cây chỉ thuần
tuý một mục đích, cần kết hợp cây dài ngày với cây ngắn ngày để tận dụng không gian và đất
đai.
3. Cây phân xanh trong hộ gia đình
Từ sau chính sách đổi mới, hộ gia đình đã trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, kể cả trong các
nông lâm trờng. Việc phát triển cây phân xanh phủ đất cần lu ý tới các đặc điểm sau:
- Bình quân đất đai không lớn, do vậy phải triệt để bố trí các cây ít chiếm đất, có thể
trồng xen, trồng gối với các cây trồng chính vốn không liền khoảnh nh trong nông
trờng hay hợp tác xã trớc kia.
- Cây phủ đất cần đa dạng về loài giống, góp phần thoả mãn nhu cầu đa dạng của gia
đình về lơng thực thực phẩm, chất đốt, gỗ, phụ phẩm, thức ăn gia súc, hàng rào bảo vệ
quanh nhà và lô vờn.
- Cây phủ đất cần có khả năng tái sinh và cho hạt dễ để giống, tránh cạnh tranh với cây
trồng chính về nớc, ánh sáng và sự tiện lợi cho chăm sóc.
- Gia súc trong hộ là thành phần tất yếu, nên các nhóm cây phủ đất cần chọn lựa sao cho
vừa góp phần bổ sung thức ăn gia súc; lại vừa tránh đợc gia súc phá hỏng.
4. Những cây phân xanh phủ đất thông dụng.
a) Để làm hàng băng xanh hay hàng rào cây sống
ở vùng đồi núi thờng dùng cốt khí, quì dại, móc mèo, đậu triều, tràm, flemingia, bồ kết...
Để bảo vệ nghiêm mật vờn quả rộng, dùng các cây có gai (nh bồ kết, móc mèo ) đặc biệt
hữu hiệu
b) Để làm đai rừng chắn gió:
20

Các cây thông dụng là phi lao, bạch đàn; tràm hoa vàng, keo tai tợng, đài loan tơng t, bạch
đàn, muồng hoa vàng,...
c) Cây che bóng:
Là một yêu cầu đối với cây trồng, nhất là chè, cà phê, gừng, quế, sa nhân, ca cao, hồ tiêu...
Trong nơng chè và cà phê các cây che bóng thờng là keo đậu, muồng lá khế, muồng hoa
vàng, cốt khí.
Trong những năm đầu, ngoài những cây kể trên, cũng dùng muồng lá tròn, lục lạc, muồng sợi,
điền thanh... làm cây che bóng tạm thời, gieo dày quanh hố cây chính, theo thời gian tỉa dần
làm phân cho đến năm thứ 3-4 thì kết thúc.
d) Cây phân xanh tiên phong cải tạo đất:
Tập đoàn cây này rất phong phú, phổ biến nhất trên đất dốc là cốt khí, muồng lá tròn, muồng
lá dài, lục lạc, điền thanh, muồng sợi, stylo, đậu mèo Việt Nam, đậu mèo Thái Lan, cút du,
quì dại...
e) Cây phân xanh trồng xen
bao gồm các loại đậu ăn hạt nh đậu hồng đáo, đậu nho nhe... và
nhiều cây không ăn hạt nh cốt khí, điền thanh, vetiver, đậu triều, đậu lông, đậu bớm, chàm
bò...
g) Các cây làm băng xanh chống xói mòn trong lô cây trồng:
Kỹ thuật trở thành tiêu chuẩn hiện nay đối với canh tác đất dốc là trồng theo dải đồng mức tạo
ra bởi các băng cây xanh (alley cropping). Cây phân xanh tạo các băng mềm này ở Việt Nam
thờng là cốt khí, muồng lá tròn, muồng dùi đục, lục lặc, cút du, vertiver, điền thanh.
5. Chọn các tổ hợp cây phân xanh hài hoà
Việc chọn các tổ hợp cây phân xanh - cây trồng chính hài hoà về mọi mặt là cả một nghệ
thuật để đạt đợc các yêu cầu chính yếu, đòi hỏi các cán bộ nghiên cứu và khuyến nông phối
hợp với sự tham gia của nông dân sở tại.
Thực tế cho thấy sự kết hợp này trong những năm qua đã tạo ra những tổ hợp rất hài hoà.
Ví dụ:
- Tổ hợp cây trồng trong nơng cà phê với đai rừng bằng muồng đen hỗn hợp với bạch
đàn hoặc đài loan tơng t. Các loài muồng thân bụi làm cây che bóng tạm thời và lấy
chất xanh làm phân thay thế khoảng 1/3 phân khoáng. Trong lô có các cây keo dậu và

muồng đen làm cây che bóng lâu dài (phổ biến ở Tây Nguyên, Nghệ An).
- Các vờn chè sử dụng cốt khí gieo đông đặc làm cây tiên phong, làm cây che bóng tạm
thời và làm phân hữu cơ. Khi chè lớn dần, cốt khí đợc tỉa tha, phối hợp với muồng lá
khế, keo dậu làm cây che bóng lâu dài cho chè (phổ biến ở Hoà Bình, Phú Thọ, Yên
Bái).
- Bạch đàn trồng xen với keo tai tợng là một công thức tốt để phủ xanh đất trống đồi
trọc dốc và quá chua, hạn.
- Trong hệ thống cây trồng truyền thống trên đất dốc đã ghi nhận đợc rất nhiều tổ hợp
cây họ đậu với cây hoà thảo, song mới chỉ t liệu hoá dợc một phần nhỏ. Chẳng hạn,
trồng ngô xen đậu đỗ (nhiều công thức khác nhau) ở nhiều vùng khắp toàn quốc. Các
công thức VACR kết hợp khôn khéo cây phủ đất cũng đã đợc đánh giá và phổ biến
một phần.
21
IV. Những hạn chế phải khắc phục để phát triển cây phân xanh
phủ đất
ở vùng đồi núi Việt Nam một số hạn chế sau đây cần phải khắc phục để phát triển cây phân
xanh phủ đất:
- Vấn đề cung ứng hạt giống: nhu cầu hạt giống cây phân xanh đối với một hộ gia đình
thờng không lớn, nhng vấn đề tồn tại vì rằng không bán sẵn trên thị trờng. Chỉ khi
có đơn đặt hàng thì hạt giống mới đợc thu hái, khi đến vụ gieo có thể đã quá vụ thu
hoạch. Sản lợng giống không cao do không có mục đích thâm canh lấy hạt. Hạt
giống đậu đỗ mau bị mất sức nảy mần cần thu ngay và gieo sớm. Các tổ chức khuyến
nông cần nắm nhu cầu nông dân cho vụ sau ngay khi hạt đợc thu hoạch.
- Chăm sóc cây phân xanh phủ đất. Khi đã chọn cây thích hợp thì chăm sóc không đòi
hỏi đầu t vốn lớn, song một sự chăm sóc tối thiểu là cần thiết. Chẳng hạn, một số cây
ban đầu mọc chậm (cốt khí, stylo,...) cần làm cỏ kịp thời. Các cây thân bò gieo xen
(đậu nho nhe, hồng đáo, đậu mèo Thái Lan...) cần ngắt ngọn kịp thời để không leo
quấn cây chính.
V. Kết luận
1. Các kết quả nghiên cứu và thực tế sản xuất mấy chục năm qua ở Việt Nam nói lên rằng

cây phân xanh phủ đất là một hợp phần quan trọng trong chiến lợc sử dụng đất dốc lâu
bền. Giải pháp này khai thác tính đa dạng vốn có của vùng nhiệt đới ẩm với các cây mọc
nhanh, nhiều loài cố định đạm, sử dụng cho nhiều mục đích. Tốc độ phân giải hữu cơ
nhanh là u thế sử dụng vật liệu hữu cơ không nhất thiết hoai mục vừa làm phân bón vừa
làm chất cải tạo đất, đảm bảo an toàn môi trờng.
2. Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố quyết định là sự chấp nhận của hộ nông dân với cây
phủ đất. Điều này hoàn toàn có thể đạt đợc thông qua sự kết hợp khéo léo các mục tiêu,
chọn tổ hợp cây thích ứng với điều kiện kinh tế, xã hội, môi trờng sản xuất của địa
phơng để đảm bảo lợi ích tức thời của nông hộ và lợi ích lâu dài của cộng đồng.
3. Để cây phân xanh trở thành công cụ hữu hiệu phủ đất, phục hồi 3/4 diện tích lãnh thổ đồi
núi dốc, bớc phát triển tiếp theo cần phải đa dạng hoá và địa phơng hoá hơn nữa tập
đoàn cây phủ đất. Công việc đó đòi hỏi xác định nhu cầu nông dân từng địa phơng, khảo
sát phát hiện thêm các loài bản địa, nhập nội và tuyển chọn các loài mới và tổ chức cung
ứng giống một cách linh hoạt.
Tài liệu tham khảo
1. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm,
1993. Hiệu quả các biện pháp chống xói mòn và phân bón
để bảo vệ và tăng năng suất cây trồng trên đất đồi. "Tuyển tập các công trình nghiên cứu
nông nghiệp". NXB Nông nghiệp, Hà nội.
2
Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên,
1992. Organic matter recycling improvement of sloping
lands in Vietnam.
Annual Meeting of the IBSRAM'S ASIALAND Network on Sloping lands Management for
Sustainable Agriculture, Hanoi.
22
Green manure cover crops for
effective use of slopping lands in vietnam
(Summary)
The paper deals with the vitally important role of green manure cover crops in establishing a

sound ecologically sustainable agriculture in Vietnam.
Historical records and present status of cover crops research and use are analysed to define
the main constraints limiting their development. The key issues to be considered in
developing appropriate cropping systems with green manure cover crops are discussed. The
most common cover crops and promising combinations between main crops and green
manure plants in the upland of Vietnam are also presented.
Meeting on Green manure cover crops for smallholder upland of Northern Vietnam- Hanoi
1997
23
Cây phân xanh trong tuần hoàn
chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất dốc
PGS. PTS. Nguyễn Tử Siêm
I. Mở đầu
Với bình quân 0,5 ha đất tự nhiên hoặc dới 1.000m
2
đất canh tác cho một ngời, Việt Nam là
một nớc hiếm đất nhất thế giới. Dự trữ đất vùng châu thổ đã khai thác gần nh đến mức tới
hạn, nên việc tiếp tục phát triển nông nghiệp trong những thập kỷ tới phần lớn phải phụ thuộc
vào việc phục hồi và sử dụng hợp lý tài nguyên đất vùng cao có độ dốc và mức độ phì nhiêu
khác nhau.
Việc sử dụng đất dốc gặp phải hàng loạt trở ngại nh xói mòn, rửa trôi bề mặt, rửa trôi theo
chiều sâu, thiếu độ ẩm, đất chua, nghèo kiệt dinh dỡng và độ dễ tiêu thấp. Tất cả các trở
ngại này có quan hệ với một yếu tố hạn chế có tầm quan trọng hàng đầu đó là sự tuần hoàn
chất hữu cơ bao gồm cả lớp phủ thực vật và vật chất mùn cấu thành bản thể đất.
Về bản chất, thoái hoá đất là sự suy giảm mức năng lợng hàm chứa trong trong chất hữu cơ
đất và đợc chuyển hoá bởi quần thể vi sinh vật đất. Cho nên tốc độ phục hồi độ phì nhiêu
đất dốc thoái hoá sẽ phụ thuộc rất lớn vào việc sản xuất liên tục và cung cấp cho đất lợng vật
chất hữu cơ đủ lớn để bù lại lợng chất hữu cơ bị khoáng hoá và rửa trôi khỏi phẫu diện đất.
Chỉ khi có đợc một cân bằng dơng về mùn thì độ phì nhiêu đất mới có thể duy trì lâu bền và
các biện pháp nông học mới có thể phát huy tác dụng.

Điều kiện khí hậu nóng ẩm , thực vật sinh trởng nhanh và tốc độ hoạt động sinh học mạnh là
những nhân tố chủ yếu xúc tiến sản sinh chất hữu cơ nhanh chóng và chuyển hoá chúng với
tốc độ nhanh hơn hàng chục lần so với ở điều kiện ôn đới. Những u thế này cần đợc tận
dụng trong khi phục hồi độ phì nhiêu hữu hiệu của các đất dốc đã rất nghèo kiệt của chúng ta.
Về mặt này thì cây phân xanh đóng vai trò hết sức trọng yếu, nh một công cụ hữu hiệu để
kiểm soát xói mòn, tăng cờng độ xốp, sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng, dự trữ dinh dỡng, cải
thiện mức độ dễ tiêu các nguyên tố dinh dỡng, tạo ra môi trờng thích hợp cho hoạt động
của bộ rễ cây trồng.
Bởi vậy việc phát triển cây phân xanh, bao gồm các cây đa mục tiêu, cần phải đợc xem nh
một hợp phần không thể thiếu đợc của chiến lợc quốc gia về phục hồi cải tạo đất thoái hoá
và sử dụng bền vững đất dốc.
Bên cạnh việc sử dụng hợp lý phân hoá học thì tận dụng tối đa các nguồn dinh dỡng sinh học
sẽ bảo đảm nền nông nghiệp của chúng ta hài hoà với môi trờng.
II. Hiện trạng chất hữu cơ trong đất nhiệt đới ẩm Việt Nam
Những nghiên cứu trớc đây (V. M. Fridland, 1961, N. T. Siem, 1974, 1985) đã khẳng định
sự đa dạng về bản chất và sự biến động về hàm lợng và thành phần của chất hữu cơ đất nhiệt
đới ẩm Việt Nam, đặc biệt là đất đồi núi.
Dới thảm thực vật tự nhiện nhiều loại đất giàu chất hữu cơ và đạm. Đất alit trên núi cao và
đất feralit có mùn trên núi có chứa trong lớp 20 cm đất mặt từ 282 đến 234 tấn mùn và 9,9
đến 7,4 tấn N tơng đơng với nhiều đất vùng ôn đới. Tuy nhiên một khi đất đợc đa vào
canh tác nông nghiệp thì dự trữ mùn và đạm giảm đi nhanh chóng. Hàm lợng mùn giảm rất
24
nhanh trong đất có thành phần cơ giới nhẹ. Việc để mất thảm rừng là nguy cơ lớn nhất đối
với việc duy trì dự trữ mùn đất.
So sánh hàm lợng mùn trong đất châu thổ và đất đồi cho thấy đất phù sa phì nhiêu có hàm
lợng mùn ổn định khoảng 2,5% trong khi đất đồi chỉ có khoảng 2,2% và dao động khá
mạnh.
Từ đất dới rừng sang đất canh tác là một bớc trợt dài, thoái hoá cả lợng và chất hữu cơ
đất. Trên đất nâu đỏ ba dan dới rừng, hàm lợng mùn là 6% nhng đất cùng loại liền kề sau
30 năm canh tác hàm lợng mùn chỉ còn 3%. Đất feralit trên phiến thạch trồng sắn sau thời

hạn đó hàm lợng mùn chỉ còn 1%, tức là thấp xa dới ngỡng đợc coi là khủng hoảng đối
với nhiều cây trồng tức là 2-3% đối với các đất trên (N.T.Siêm,1989).
III. Vai trò chất hữu cơ đối với độ phì nhiêu đất dốc
- Chất hữu cơ là nguồn dinh dỡng thực vật quan trọng trên đất dốc. Phần lớn dự trữ đạm trên
đất đồi núi là lấy từ nguồn hữu cơ, vì nguồn đạm khóang là rất hạn chế, không vợt quá
0,25%. Để bảo đảm an toàn lơng thực, phần lớn phân khoáng đợc u tiên dùng cho vùng
đồng bằng, tỷ lệ bón cho đất vùng núi rất thấp. Trong đất đồi núi dạng NO
3
-
và NH
4
+
lại
không đáng kể và dễ bị rửa trôi khỏi tầng đất.
Có một mối tơng quan chặt chẽ giữa chất hữu cơ và đạm trong đất, hàm lợng hữu cơ là
thớc đo mức cung cấp đạm từ đất.
- Trong đất Việt Nam, lân tổng số từ trung bình đến nghèo, cao nhất chỉ ở đất nâu đỏ trên ba
dan (0,2 - 0,3%). Song đứng về độ phì nhiêu thực tế thì tổng số lân rất ít có ý nghĩa, vì tuyệt
đại bộ phận lân ở dạng khó tiêu đối với cây trồng (Bảng 1). Chất hữu cơ đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc giải phóng lân và duy trì nồng độ P trong dung dịch.
Bảng 1. Thành phần nhóm lân trong đất chính Việt nam
Loại đất P hoà tan Fe-P Al-P Ca-P P dễ tiêu
(mg/100g)
(% tổng số lân khoáng của đất)
Đất cát biển 2,0 20,9 18,0 7,0 1 - 5
Đất xám bạc màu 2,0 24,0 20,0 2,0 3 - 6
Đất đỏ vàng trên đá sét 4,0 14,0 21,0 3,0 4 - 6
Đất đỏ trên đá vôi 1,0 22,4 18,0 2,7 5 - 10
Đất nâu đỏ ba dan 0,0 19,0 25,0 1,3 3 - 10
Đất phù sa 4,5 26,4 17,7 7,5 10 -15

Đất phèn 0,0 21,8 26,8 0.0 2 - 4
Đất đồi núi Việt Nam rất giàu các oxyt sắt, nhôm, mangan làm cho năng lực cố định lân rất
mạnh và cao. Hàm lợng P bị cố định có thể lên tới 1%, tức là vài trăm tấn trên 1 ha. Sự cố
định này thực hiện qua các nhóm hydroxy của sesquioxyt ngậm nớc. Nghiên cứu của chúng
tôi cho thấy có mối quan hệ nghịch giữa chất hữu cơ đất và khả năng cố định lân. Mất chất
hữu cơ, năng lực cố định lân tăng vọt, làm giảm hiệu lực của lân bón vào đất. Khi đất mất đi
25
1% chất hữu cơ, năng lực cố định lân có thể tăng thêm khoảng 50 ppm P (Nguyễn Tử Siêm và
ctv,1981).
Trong đất dốc thoái hoá ở Việt Nam Al-P và Fe-P chuyển hoá từ dạng hoạt động sang dạng cố
kết có thể đạt đến 45-55% tổng số lân. Sự chuyển hoá này làm cho lân dễ tiêu giảm xuống rất
thấp, 2-3 mg/100g đất trong khi mức độ dễ tiêu P trong đất thờng cần 8-10 mg/100 g đất đối
với nhiều cây trồng (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên,1987).
Với năng lực chelat hoá cao, các hợp chất hữu cơ có thể liên kết các oxyt sắt, nhôm, loại trừ
độc tính của chúng và giải phóng lân tránh cho lân bị giữ chặt trong dạng khó tiêu.
Chất hữu cơ giữ vai trò đặc biệt đối với chế độ dinh dỡng kali trong đất đồi núi, nơi hàm
lợng kali nghèo và dễ bị rửa trôi. Hơn nữa phần lớn cây trồng trên đất đồi núi có nhu cầu
kali cao (cây có củ, chè, cà phê, mía, cây có sợi, cây ăn quả). Kali từ nguồn hữu cơ (cỏ dại,
phụ phẩm, phân xanh...) có thể đáp ứng phần lớn nhu cầu phân kali là loại phân hoàn toàn
phải nhập khẩu.
Nh có thể thấy trong bảng 2 chất hữu cơ đất có tơng quan chặt chẽ với phần lớn tính chất
hoá học của độ phì nhiêu đất.
Chất hữu cơ là nguồn chủ yếu của các cation trao đổi trong đất dốc. Nghiên cứu trớc đây
(Nguyễn Tử Siêm,1974) đã cho thấy các hợp chất hữu cơ trong đất đồi núi Việt Nam rất giàu
các nhóm cácboxyl đóng góp quan trọng vào phức hệ hấp thu trong khi phần khoáng có vai
trò ít quan trọng hơn do khoáng sét trong đất chủ yếu là nhóm 2:1 có khả năng hấp thu trao
đổi không cao. Đất dốc, nhất là đất phát triển trên đá macma axit bị xói mòn rửa trôi vốn rất
nghèo keo khoáng (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1991). Bởi vậy CEC phụ thuộc rất lớn vào
lợng keo hữu cơ, phần cung cấp điện tích mang dấu âm cho vị trí hấp thu trong phức hệ trao
đổi. Trong đất có thành phần cơ giới nhẹ sự phụ thuộc CEC vào các chất hữu cơ càng mạnh

mẽ hơn so với phụ thuộc vào phần khoáng của đất. Sự phụ thuộc CEC vào hữu cơ trong các
đất có khoáng trội là kaolinit tỏ ra mạnh hơn so với đất có khoáng trội là montmorillonit
(Bảng 3).
Bảng 2. Hệ số tơng quan (r) giữa chất hữu cơ với tính chất đất
Chỉ số N Pdt K tđ Ca
++
Mg
++
CEC Sét
P dt 0,57
K tđ 0,52 0,32
Ca
++
0,53 0,89 0,67
Mg
++
0,32 0,72 0,41 0,86
CEC 0,62 0,53 0,73 0,92 0,81
Sét 0,78 0,34 0,82 0,66 0,57 0,73
C 0,86 0,98 0,95 0,86 0,79 0,87 0,65
Rất thờng thấy trong quá trình canh tác CEC giảm song song với sự suy thoái chất hữu cơ
đất.

×