Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH về QUÁ TRÌNH REFORMING xúc tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.09 KB, 28 trang )



Khoa hóa học và công nghệ thực phẩm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
Đề Tài:
REFORMING XÚC TÁC
Nhóm 3:
REFORMING XÚC TÁC
1. Nguyễn Thị Bích Thảo
2. Phạm Quốc Cường
3. Nguyễn Xuân Đồng
4. Nguyễn Hoàng
5. Nguyễn Thành Công
6. Nguyễn Ngọc Huy
GVHD: TS. Lê Thanh Thanh
I. Giới thiệu chung
II. Mục đích
III. Nguyên liệu
IV. Sản phẩm
V. Các yếu tố ảnh hưởng
VI. Bản chất
VII. Sơ đồ công nghệ
NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung
Reforming xúc tác là quá trình lọc dầu nhằm chuyển hóa phân đoạn naphta nặng được chưng
cất trực tiếp từ dầu thô hoặc từ một số quá trình chế biến thứ cấp khác như FCC,
hydrocracking, visbreaking, có chỉ số octan thấp (RON =30-50) thành hợp phần cơ sở của xăng
thương phẩm có chỉ số octan cao (RON =95-104).
TÌNH
HÌNH
SỬ DỤNG


II. Mục đích
Chuyển hóa các HC parafin và naphthene có trong phân đoạn xăng thành aromatic có trị
số octan cao cho xăng, các hợp chất HC thơm (B,T,X) cho tổng hợp hóa dầu và hóa học,
ngoài ra còn cho phép nhận được khí H
2
(85%)
II. Nguyên liệu
-
Xăng từ quá trình chưng cất trực tiếp
-
Xăng từ quá trình Visbreaking
-
Hydrocracking
-
Phân đoạn giữa sản phẩm FCC

Khoảng chưng cất 60 - 180
0
C

Trọng lượng phân tử trung bình 100-110

RON: 40-60
Khoảng thuận lợi 105-140
o
C
III. Sản phẩm
Naphtha
40<RON<60
CATALYTIC

REFORMING

Reformat
RON > 95
Aromatic
BTX
Hydro
III. Sản phẩm
Từ naphta nặng ban đầu với chỉ số octan thấp sau khi tiến hành reforming xúc tác thu được các sản
phẩm với hiệu xuất sau:
- Reformat (xăng C
5
+: 80 - 92%
- C4 : 3 - 11%
- C3 : 2 - 9%
- Khí nhiên liệu C
1
- C
2
: 2 - 4%
- Hidro : 1,5 - 3,5 %
Tính chất của xăng reformat

Thành phần chưng cất: 35-190
o
C

Tỷ trọng: 0.76-0.78

Chỉ số octan RON: 94-103


Chủ yếu là aromatic và paraffin, naphten <10%, olefin không đáng kể
IV. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ có thể thay đổi để điều chỉnh chất lượng của sản phẩm:

Thay đổi chỉ số octan của reformat

Bù trừ sự già hóa của xúc tác

Bù trừ sự mất hoạt tính tạm thời do các tạp chất gây ra

Phụ thuộc vào chất lượng của nguyên liệu nạp
Như vậy:
Nhiệt độ tăng => octan tăng, hiệu suất xăng giảm
và ngược lại
Nhiệt độ công nghệ thường chọn 490-540
o
C
2. Tốc độ nạp liệu
Được xác định bằng lưu lượng dòng nguyên liệu đi qua trong một giờ trên một đơn
vị xúc tác.
Khi tăng lưu lượng nguyên liệu hay giảm lượng xúc tác đều làm tăng tốc độ nạp
liệu.
=> tăng hiệu suất reformat, giảm chất lượng reformat và giảm chỉ số octan.
Tốc độ lựa chọn phụ thuộc vào các điều kiện công nghệ cụ thể: áp suất vận hành, tỉ lệ
H
2
/nguyên liệu, thành phần nguyên liệu đưa vào và các chất reformat mong muốn
3. Áp suất vận hành

Các phản ứng chính của reforming đều xảy ra ở áp xuất thấp.
Áp suất thấp => hiệu suất reformat cao, cốc hóa cao

Công nghệ CCR tiên tiến nhất (platforming, octanizing) sử dụng xúc tác Pt-
Sn/Al
2
O
3
cho phép vận hành với sáp suất 3-5 atm
4. Tỉ lệ H
2
/nguyên liệu
Xác định bằng thỉ lệ giữa lưu lượng (mol/h) hydro tuần hoàn và lưu lượng nguyên liệu
nạp (mol/h). Thêm lượng khí tuần hoàn chứa H
2
(80-90% tl) nhằm giảm sự lắng đọng của
cốc trên bề mặt xúc tác.
Tỉ lệ H
2
/NL thay đổi trong khoảng rộng (1-10)
Ảnh hưởng của các thông số vận hành điến hiệu suất và chất lượng sản phẩm
V. Bản chất
Reforming là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều phản ứng phức tạp xảy ra đồng
thời.
Nguyên liệu ban đầu cho reforming chủ yếu là các phân đoạn naphta nặng, có
nhiệt độ sôi nằm trong khoẳng 80-180
0
C, chứa nhiều parafin và naphten, dưới tác
động của nhiệt độ cao (khoảng 480-540
0

C, xúc tác đa chức năng, cùng với một áp
suất vừa phải (5-30atm) có thể xảy ra các hướng chuyển hóa sau:

Nhóm các phản ứng chính.

Nhóm các phản ứng phụ.
Chia làm hai nhóm:
Nhóm các phản ứng chính
2. Nhóm các phản ứng phụ
Xúc tác Reforming
Sử dụng xúc tác đa chức, gồm chắc năng oxy hóa-khử và chức năng acid
Ưu điểm:
Cho phép giảm áp suất quá trình
o
1,4 đến 1,5 Mpa với dây chuyền xúc tác cố định
o
0,5 đến 1MPa với dây chuyền xúc tác chuyển động
VII. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Hình 1.1 Sơ đồ Reforming với xúc tác cố định
VII. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Hình 1.2 Sơ đồ Platforming với xúc tác chuyển động
Nito
Nito
Oxi
Clo
Hydro
B? ph?n kh?
B? ph?n d?t c?c
Hydro

Hydro
Hệ thống tái sinh xúc tác

×