Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu tác dụng của Flavonoid tách chiết từ các loài thực vật Việt Nam lên một số chỉ số sinh học ở người và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.22 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA FLAVONOID TÁCH CHIẾT
TỪ CÁC LOÀI THỰC VẬT VIỆT NAM LÊN MỘT s ố CHỈ s ố
SINH HỌC ỏ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Mả số: QT 04-16
Chủ trì để tài: PGS.TS. Trinh Hữu Hầng, GVCC
Các cán bộ tham gia:
1. Ths. Lưu Thị Thu Phương, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
2. CN. Hoàng Thị Bích. Trường Đại học Khoa học Tụ nhiên
3. CN. Phạm Trọng Khá, Trường Đại học Khoa học Tư nhiên
4. PGS.TS. Trần Lưu Vân Hiển, Viện Y học cổ truyền Việt Nam
A. BÁO CÁO THỰC HIỆN ĐỂ TÀI
I- Tiếng Việt
1- Tên đề tài: Nghiên cứu tác dụng của Flavonoid tách chiết từ các loài thực vật
Việt nam lên một số chỉ số sinh học ở người và động vật
Mã số: QT 04-16
2- Chủ trì đề tài: PGS.TS. Trịnh Hữu Hằng, GVCC
3- Các cán bộ tham gia:
- Ths. Lưu Thị Thu Phương, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- CN. Hoàng Thị Bích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- CN. Phạm Trọng Khá, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
- PGS.TS. Trần Lưu Vân Hiền, Viện Y học cổ truyền Việt Nam
4- Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
a- Mục tiêu
+ Nghiên cứu tác dụng của Flavonoid ở các loài thực vật Việt Nam đối với một
số chỉ số sinh học ở người và động vật. Đặc biệt là khả năng chống lai các
stress và quá trình oxy hoá, làm chậm sự lão hoá của hệ thần kinh, tăng cường
trí nhớ.
+ Công trình góp phần vào chương trình nghiên cứu toàn diện về con người Việt
Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


+ Góp phần phát hiện và sử dụng các hoạt chất sinh học từ nguồn động thực vật ở
Việt Nam, góp phần giúp cho con người sống khoẻ mạnh, thông minh.
b- Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu chiết xuấí tạo chế phẩm dạng dịch chiết thô
+ Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết chống stress và oxy hoá
+ Nghiên cứu tác dụns của dịch chiết đối với khả năng hoạt động của hê thẩn
kinh.
5- Các kết quả đạt được
- Nghiên cứu tác dụng bảo vệ não chuột nhăt trăns chịu các stress, oxy hoá của
dịch chiết HHKV vàTCTNl. (01 bài báo)
- Nghiên cứu tác dụns của dịch chiết HHKV đối với sự hình thành phản xa có
điều kiện ở chuột. (01 bài báo)
6- Tình hình kinh phí của đề tài
- Tổng kinh phí: 16.000.000 đồng (mười sáu triệu đồng)
- Chi điện nước: 4%
Quản lý cơ sở: 4%
HỖ trợ đào tạo: 3%
Quản lý của Khoa: 2%
Tổng cộng 13% = 2.080.000 đồng (hai triệu tám mươi nghìn đồng)
- Chi cho thuê lao động: 3.600.000
Nghiệp vụ chuyên môn: 7.400.000
Công tác phí: 3.000.000
Tổng cộng: 14.000.000 (mười bốn triệu đồng)
KHOA QUẢN LÝ
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
HIẼƯ T K U Ỏ N G
T ì
n- BÁO CÁO TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH
1- Subject: Studying the effects of flavonoid extract from Vietnamese plants on

biological indexes by human and animal.
Code: QT 04-16
2- The Head: Ass.Prof.Dr. Trinh Huu Hang
3- The participants:
- M.Sc Luu Thi Thu Phuong
- Bac. Hoang Thi Bich
- Bac. Pham Trong Kha
- Ass.Prof.Dr. Tran Lull Van Hien
4- The aim (Purpose)
- Studying the effects of flavonoid extract from Vietnamese plants on some
biological indexes by human and animal. Especially the Capacity anti Stress
and oxidant to slaw senile of central nervous system, increase the memory.
- The project take part in the programe of studying on Vietnamese people.
- The project participate in discovering and using the active biological substances
in Vietnam for health.
5- The Results
- The effects of extract HHKV and TCTN1 on brain cells of mice under oxidants
stress.
- The effects of extract HHKV on conditional reflex of mice and rats.
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
Đối tượng, nguyên liệu, phương pháp nghiên cứu

3
Kết quả nghiên cứu


7
Kết luận 15

Tài liệu tham khảo

16
Phụ lục:
- Tóm tắt báo cáo tại Hội nghị Khoa học
- Các bài báo
- Tóm tắt các công trình khoa học của cá nhân
- Scientific Project
- Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu
B- PHẦN BÁO CÁO CHÍNH
1- Mở đầu
Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển như vũ bão
của khoa học kỹ thuật, con người luôn luôn phải chịu một sức ép của các stress
gây căng thẳng và làm suy giảm khả năng hoạt động của hệ thân kinh, phát sinh
nhiều bệnh tật.
Xu hướng chung của Sinh-Y-Dược học trên thế giới và trong nước là tìm
kiếm các nguồn dược liệu tự nhiên từ động thực vật để sử dụng làm thuốc, nhằm
giúp cho con người chống lại các stress và quá trình Oxy hoá, chống lại quá irình
lão hoá và nhiều loại bệnh tật, đổng thời giúp cho cơ thê tăng cường khá năng
hoạt động, đặc biệt là khả năng hoạt động của hê thần kinh.
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới eió mùa, hệ động thực vật rất phong píiíĩ và
đa dạng. Trong thế giới sống này tiểm ẩn rất nhiều những hoạt chất sinh học có
nguồn gốc tự nhiên có tác dụng tốt cho sức khoe của con người. Nhiệm vụ của
chúng ta là lìm kiếm các nguồn dược liệu quí đó, tách chiết, tinh chế, và nshiên
cứu các tác dụng dược lý của chúng để có thổ chế biến thành thuốc sứ dụng cho
con người, giúp cho nhân dân ta tăng cường sức khoẻ, đẩy lui bệnh tật sông khóe
sống vui và trường thọ.
Ớ nhiều quốc gia trên thế giới các nhà khoa học cũng di theo con đưòng
này lừ lâu và đã thành công trong viêc tạo ra các dạng thuốc được bán rộng rãi
Irên thị trường. Ví dụ thuốc Tanakan do viện IPSEN-Paris hay Giloba do

Mcdicap Ltd Thái Lan sản xuất từ cây bạch qua (Ginko biloba) được coi là
nhữniỉ loại thuốc bổ dưỡng thần kinh và dùng cho người cao tuổi.
ở Việt Nam, một số cơ sở sản xuất cũng đã cho xuất xưởng và bán Irên thị
trường các sản phẩm như thuốc Cratophor của xí nghiệp dược phẩm 12 Quán đội,
thuốc hoạt huyết dưỡng não của Traphaco. Viên đinh lăng tăng lực của Học viên
Quân Y.
Nhằm góp phần vào hướng nghiên cứu chung của thế giới và trong nước,
chúng tôi thực đề tài;
“Nghiên cứu tác dụng của Flavonoid tách chiiết từ các toài thực vật Việt Nam
đối với một số chỉ số sinh học ở người và động vật”.
Đồ tài nhằm mục tiêu:
- Tách chiết họp chất Flavonoid dưới dạng dịch thô ứ một sò loài thực vại.
- Nghiên cứu tác dụng của chúng đối VỚI một số chí số sinh học ớ động vật
thực nghiệm.
Nhiệm vụ cụ thể của đề tài:
- Tách chiết dạng dịch thô từ một số loài thực vật
- Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết thô lên hoạt động thần kinh theo hai
hướng
+ Giúp tế bào não tăng cường khả năng chống stress, chống oxy hoá.
+ Tăng cường khả năng hoạt động thần kinh thông qua phản xạ có điều kiện.
Đề tài này được phối hợp giữa Bộ mồn Sinh lý học Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội với Phòng Đông Y thực nghiệm, Viện Y
học cổ truyền Việt Nam.
2- Đối tượng, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
a. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu là 170 chuột nhắt trắng, giống đực, có trọng lượng
trung bình 26 - 28 g/con, 48 chuột cống trắng, trọng lượng trung bình 90 - 100
g/con. Chuột và thức ăn tổng hợp do Viện vệ sinh dịch tễ trung ương cung cấp.
Chuột được nuôi trong cùng điều kiện khí hậu, thoáng mát, vệ sinh.
b. Nguyên liệu:

Nguyên liệu của chúng tôi bao gồm:
- Dịch chiết TCTN1, đây là bài thuốc Y học cổ truyền gồm 11 vị: Đan
sâm, Hoàng Kỳ, Đương quy, Bạch truật, Phục thẩn, Toan táo nhân, Bá tử nhân,
Viễn chí, Cam thảo, Thục địa và Long nhãn (bảng 1). Thuốc được sắc theo ti lộ
1:1 lức là lml dịch sắc tương đương lg thuốc khô
Bảng 1. Các vị thuốc trong TCTN1
Slt Tên Việt Nam
Tên Khoa học
1 Hoàng kỳ
Astragalus membvanaceus Bun^e 1
2
Phục thần
Porica cocos Wolf
3
Bá tử nhân
Semen Thujae ohenĩalis
4 Thục địa
Rehmannia gỉutiìiosa Libosch
5
Toan táo nhân
Ziziphus mawiticma Lam.
6
Long nhãn
Dimocarpits Ionian Lour.
7
Đương quy
Angelica sinensis
__
8
Bạch truật

Atractylodes macvocephaia Koidz.
9
Viễn chí
Polyẹơna japonica
10
Đan sâm
Salvia million iliza Bunge
11
Cam thảo
Glycxvrhiza Itraiensis Fisch
- Giloba, một dạng thuốc viên của hãng Medicap Ltd Thái Lan sản xuất từ
im iycn liêu cây Bach quả Ginko biloba được dụng làm nguyên liệu đối chứne
dươn«. Đây là dans thuốc đã bán trên thị trường như một loại thuốc bỏ duõnii
hoạt huyết dưỡng não, tăng cường irí nhó'.
- Dịch chiết HHKV, đây là 4 vị thuốc gồm Hù thứ ỏ đỏ, Hoàng kỳ. Kim
n°ân hoa v ỏ đâu xanh (bans 2). Hỗn hơp 4 dươc liêu có ti lê bănn nhau va (Uíơc
chiết xuất theo phương pháp Tali (1955) để thu dịch chiết giàu Flavonoid. Dịch
chiết thu được sau khi cho bay hơi hết đung môi, được hoà tan trong nước để cho
chuột uống theo liều quy định.
Bảng 2. Các vị thuốc trong HHKV
stt Tên Việt Nam
Tên Khoa học
1 Hà thủ ô
Polygonum multiflorum Thumb
2 Hoàng kỳ
Astragalus membranaceus Bunge
3 Kim ngân Lonicera japonica Thumb
4 Vỏ hạt đậu xanh
Vi qua radiata L.
c. Phương pháp nghiên cứu

- Phản xạ có điều kiện
+ Chuột được chia làm hai lô thí nghiệm và đối chứng. Lô thí nghiệm uống
dịch chiết HHKV liều 5g/kg thể trọng/ngày đối với chuột nhắt trắng và 2g/kg thể
trọng/ngày đối với chuột cống trắng. Lô đối chứng cho uống dung dịch sinh lý.
Chuột được uống vào buổi sáng liên tục trong 14 ngày.
+ Sau 14 ngày uống thuốc, chuột nhắt được tập phản xạ vận động dinh
dưỡng có điều kiện và chuột cống được tập phản xạ vận động tự vệ có điều kiện.
+ Đối với phản xạ vận động dinh dưỡng có điều kiên: cho chuột nhịn ăn
qua đêm, phản xạ được tập 3 lần/ngày trong chuồng mê lộ vào các buối sáng. Đật
chuột ở điểm xuất phát và dẫn dắt chuột đến đích (nơi để thức ăn). Phan xạ được
hình thành nếu chuột tự chạy từ điểm xuất phát đến đích mà không cẩn hướng
dẫn. Phản xạ được coi là bền vững nếu chuột tự chạy về đích 3 lần/ngày. Sau khi
phản xạ đã bền vững, tiến hành dập tắt phản xạ bằng cách tiếp tục cho chuột chạy
trong mê lộ nhưng lúc này không để thức ăn ở đích. Phản xạ bị dập tát nếu cả 3
lần liên tiếp trong ngày chuộ! đều không đên đích.
+ Đối với phán xạ vận động tự vệ có điều kiện: phản xạ được lập 3
1'ìn/nơày trong chuồng phan xạ vào các buổi sáng. Sau khi bấm chuông 3 sec, la
đóno mach điện. Khi bị điện giật, chuột sẽ tím cách chạy trốn, ta dùng que hướng
d ui chuôt bám lên trụ gỗ ờ giữa chuồng. Phán xạ dược cui là hình thành neu
chuồt nhảy nơay lên trụ gổ khi kích thích có điều kiện (tiếng chuông) xuất hiện.
Plrin xa đươc coi là bcn vững nếu trong ngày cá 3 lần Iicn tiếp chuột đểu nhảy
lên trụ tTỗ khi kích thích có điều kiện xuất hiện. Khi phán xạ đã bổn vững la ticn
hình dập tắt phản xạ (bấm chuông nhưng không kích thích điện). Phan xạ bị dập
4
tắt nếu cả 3 lần liên tiếp trong ngày chuột đều không nhảy lên trụ gỗ khi kích
thích có điều kiện kéo dài 5 see.
- Định lượng hàm lượng MDA
Mô hình nghiên cứu: Chuột được chia thành 5 lô:
+ Lô TCTN1 (n=40): uống TCTN1 liều 3g/kg thể trọng/ngày.
+ Lô HHKV (n = 40): uống HHKV liều 2g/kg thể trọng/ngày.

+ Lô đối chứng dương (n = 40): uống Giloba liều 2mg/kg thể trọng/ngày.
+ Lô đối chứng âm (n = 40): uống nước bình thường.
+ Lô đối chứng sinh học (n = 10): là lô chuột được mổ lấy não để xác định hàm
lượng MDA ở 7 tuần tuổi (ngay trước khi phân lô).
Mỗi lô, trừ lô đối chứng sinh học, được chia thành 2 nhóm, tương ứng với
thời gian uống thuốc là 14 và 30 ngày. Một giờ sau khi uống thuốc lần cuối cùng,
mỗi nhóm được chia đều thành 2 phần (một phần gây sốc điện trong 2 giờ (cường
độ lmA, thời gian sốc là 2 see, thời gian nghỉ giữa 2 lần sốc là 8 see)) và một
phẩn không gây sốc. Chuột được giết, lấy não, nghièn thành dịch đồng thể để xác
định hàm lượng MDA.
Phương pháp xác định hàm lượng MDA:
MDA, một trong các sản phẩm trung gian của quá trình peroxy hoá lipid,
được xác định theo phương pháp Jadwiga Robax (1988). Phản úng tạo màu sẽ
xảy ra giữa MDA với acid Thiobarbituric có màu hồng. Cường độ màu của dung
dịch tỉ lệ thuận với nồng độ MDA.
Hình 1. Thiết bị tập phản xạ vận động dinh dưỡng có điều kiện
(Chuồng mê lộ)
Hình 2. Thiết bị tập phản xạ vận động tự vệ có điéu kiện
3- Kết quả nghiên cứu
3.1. Phản xạ vận động dinh dưỡng có điểu kiện
Kết quả nghiên cứu phản xạ vận động dinh dưỡng có điều kiện được trình
bày trong bảng 3.
Bảng 3. Tốc độ hình thành và dập tát phản xạ ở chuột nhắt trắng
Phân lô
Số lần tập để hình
Số lần tập để phản
Số lần tập để dập
thành phản xạ
xạ bén vững
tắt phản xạ

Thí nghiệm (n=12)
5,58 ±0,43
24,20 ± 1,40
25,20 ±2,24
Đối chứng (n=12)
9,33 ±0,54
46,08 ± 3,54
16,25 ±2,03
p
<0,05
<0,05
<0,05
Qua bảng 3 thấy lô thí nghiệm cấn số lần tập ít hơn so với lô đối chứng để
hình thành phản xạ cũng như để củng cố cho phản xạ bền vững. Mặt khác lô
uống thuốc có khả nãng duy trì phản xạ lâu hơn lô uống nước muối sinh lý. Điều
này thể hiện ở số lần tập để dập tắt phản xạ của lô thí nghiệm (25,20 ± 2,24 lần)
nhiều hơn rõ rệt so với lô đối chứng (16,25 ± 2,03 lần). Sự khác biệt này là có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).
Ngoài ra chúng tôi còn theo dõi thời gian phán xạ và sỏ' lẩn đáp ứng sai/lán
tập để đánh giá tác dụng của thuốc. Kết quả được trình bày trong bảng 4.
Bảng 4, Thòi gian phản xạ và sỏ lần đáp‘ứng sai của chuột nhắt trắng
Phân lô
Thời gian đáp úng
phản xạ (see)
Số lần đáp ứng sai/lấn Lập
Quay lại Sai ngõ
Thí nghiệm (n=12)
18,6 ± 1,21
0,18 + 0,03 0,27 ± 0,03
Đối chứng (n=12)

24,6 ± 1,87
0,30 ± 0,04
0,36 ± 0,04
p
<0,05
<0,05
<0,05
Qua các số liệu báng 4 cho thấy thời gian đáp ứng phan xạ cua lo uùng
HHKV (18 6 ± 1 21 see) nhanh hơn rõ rệt so với lô đối chứng (24.6 ± 1,87 SCO
(p<0 05). Đồnơ thời xét về số lẩn đáp ứng sai ta thây chuột à lồ đối chứng mắc
các lỗi quay lại sai ngõ đều nhiều hơn so với lô thí nghiệm, Điều này là hợp lý vì
mắc các lỗi nhiều hơn nên thời gian phản xạ cũng như tốc độ hình thành phan xạ
ctcu chạm hơn so với lô thí nghiệm.
3.2. Phản xạ vận động tự vệ có điêu kiện
Kết quả nghiên cứu Phản xạ vận động tự vệ có điều kiện ở chuột cống
trắng được trình bày trên bảng 5.
Bảng 5. Kết quả nghiên cứu Phản xạ vận động tự vệ
có điều kiện ở chuột cống tráng
Phân lô
Số lần tập để
hình thành phản
xạ
Số lần tập để
phản xạ bền
vững
Số lần tập để
dâp tắt phản
xạ
Thời gian
đáp ứng phản

xạ
Thí nghiệm
(n=15)
12,80 ±1,20
24,53 ± 1,60 44,40 ± 2,70
1,31 ± 0,08
Đối chứng
(n=12)
16,60 ± 1,47 39,25 ± 4,05 36,50 + 2,63
2,20 ± 0,14
p >0,05 <0,05
<0,05
<0.05
Qua bảng 5 thấy tuy số lần tập để hình thành phản xạ ở lô thí nghiệm ít
hơn lô đối chứng, nhưng sự sai khác này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Trong khi đó chỉ số này ở phản xạ vận động dinh dưỡng có điều kiện là khác
nhau có ý nghĩa (p<0,05). Điều này có thể giải thích do ở phản xạ vận động dinh
dưỡng, kích thích không điều kiện là thức ăn còn ở phán xạ vận động tự vệ kích
thích không điều kiện là dòng điện, mà theo quy luật lự nhien kídi ihícli nau
mang tính chất nguy hiểm thì theo bản năng mọi cá thể đều đáp ứng lại ớ một
mức độ như nhau. Tuy nhiên, việc ghi nhớ sự nguy hiểm này là khổng giống
nhau ở các cá thể. Điều này được thể hiện rõ qua số lần tập để phản xạ bền vững.
Trong khi lô thí nghiệm chỉ cần trung bình 24,53 lần tập thì lô đối chứng lại cẩn
tới 39,25 lần. Sau khi phản xạ đã bền vững, chúng tôi tiến hành dập tắt phán xạ.
Kết quả cho thấy lô đối chứng bị dập tắt nhanh hơn so với lô thí nghiệm. Nói
cách khác phản xạ ở lô được uống HHKV là bền vững hơn lô đối chứng. Ngoài
ra chúng tôi còn tiến hành đo thời gian phản xạ của chuột. Kết quả thu dược cho
thấy thời gian thực hiện phản xạ của lô uống thuốc (trung binh là 1,31 see) nhanh
hơn gấp 2 lần so với lồ đối chứng (2,20 see).
Mặt khác đối với cá hai loại phán xạ (dinh dưỡng va lự vệ; chúng lui con

dùn° chỉ số I để đánh giá tác dụng của thuốc (I = số lẩn tập đế dập tắt phán xa/so
lần tập để phán xạ bền vững). Nếu I càng lớn chứng tó phán xạ nhanh được thành
lập nhưng lại lâu bị dập tắt, nói cách khác thuốc có tác dụng tốt vì dã cỏ kha năng
tăna cường và kéo dài trí nhớ cho chuột. Kết qúa đưực trình bày trong bang ó.
V
o
Bảng 6. So sánh chỉ sô I của 2 loại phản xạ
Phân lô
Phản xạ vận động dinh
dưỡng có điều kiện
Phản xạ vận động tự vệ
có điều kiện
Thí nghiệm
1,13 ± 0,12 2,14 ±0,27
Đối chứng
0,37 ± 0,05
1.06 ± 0.17
p
<0,05
<0,05
Như vậy, chỉ số I của các lô chuột được uống thuốc đều cao hơn xấp xỉ 2
lần so với các lô đối chứng đối với cả 2 loại phản xạ. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,05). Tóm lại kết quả thu được cho thấy dịch chiết HHKV đã có tác
dụng tăng cường trí nhớ cho chuột nhắt trắng và chuột cống trắng.
3.3. Kết quả xác định hàm lượng MDA trong dịch đồng th ể não chuột sau 14
và 30 ngày uống thuốc và không gây sốc điện
Một giờ sau khi uống thuốc lần cuối cùng, chuột được mổ lấy não đê xác
định hàm lượng MDA (bảng 7).
Bảng 7. Hàm lượng MDA (nmoi/1) trong dịch đóng thẻ não cliuọl
sau 14 ngày uống thuốc và không gây sô điện

Thông
số
TCTN1 (1) HHKV (2) ĐC dương (3)
ĐC ám (4)
ĐCSH (5)
n
10 10 10
10
10
X ± SD 6,774±0,368 6,514+0,465 6,407±0,280
7,245±0,34
6
6,13ó±0,2
12
Tỉ lệ p
(l)/(5): 1,10
<0,05
(2)/(5); 1,06
<0,05
(3)/(5): 1,04
<0,05
(4)/(5): 1,18
<0,05
Tỉ lệ p
(l)/(4): 0,93
<0,05
(2)/(4): 0,90
<0,001
(3)/(4); 0,88
<0,001

Tí lệ P
(l)/(3): 1,06
<0,05
(2)/(3): 1,02
>0,05
Ti lệ p
(0/(2): 1,04
<0,05
Qua bang 7 thấy hàm lượng MDA ớ tất ca các !ô đều cao hon ĐCSH rdoi
chứng sinh học) (p<0,05). Giá trị này cao nhất ở lồ dối chứng âm, khoáníi 1 18%,
các lô còn lại được uống TCTN1 hoặc HHKV hoặc Giloba tăng ít hơn. Như vậy.

theo thời gian, quá trình peroxy hoá lipid tế bào não đã tăng lên, nhưng nếu chuột
được uống thuốc trước trong 14 ngày thì quá trình này bị hạn chế. So với lô đối
chứng âm (ĐC âm), các lô chuột được uống thuốc trong 14 ngày đều có hàm
lượng MDA thấp hơn một cách đáng kể (p<0,05). Giá trị này ở lô TCTN1 và lô
HHKV lần lượt là 6,774±0,368 và 6,514±0,465 nmol/1. Trong khi đó, lô ĐC âm
có hàm lượng MDA cao nhất 7,245±0,346 nmol/1. Kết quả này cho thấy TCTN1
và HHKV đã có tác dụng làm giảm hàm lượng MDA, hạn chế quá trình peroxy
hoá lipid tế bào não, góp phần bảo vệ các tế bào thần kinh.
Kết quả trên bảng 7 cũng cho thấy hàm lượng MDA não chuột của hai lô
uống HHKV và ĐC dương không khác biệt nhau với p>0,05. Chứng tỏ sau 14
ngày uống thuốc, tác dụng ức chế quá trình peroxy hoá lipid của HHKV và
Giloba là tương đương nhau. Tuy nhiên, khi so sánh khả năng này cua TCTN1
với Giloba lại cho kết quả ngược lại. Hàm lượng MDA của lô TCTN1 trung bình
là 6,774±0,368 nmol/1 cao hơn có ý nghĩa so với lô ĐC dương (6,407±0,280) với
p<0,05. Kết quả này cho thấy tác dụng ức chế phản úng pcroxy hoá cua TCTNJ
còn kem Giloba và HHKV.
Để tiếp tục tìm hiểu khả năng tác dụng của thuốc, chúng tôi tiến hành xác
định hàm lượng MDA não chuột sau một thời gian uống thuốc dài (30 ngày). Kết

quả được trình bày trong bảng 6.
Bảng 8. Hàm lượng MDA (nmol/1) trong dịch đổng thể não chuột
sau 14 ngày uống thuốc và không gây sỏ điện
Thông
số
TCTN1 (1)
HHKV (2) ĐC dương (3)
ĐC âm (4)
ĐCSH (5)
n
10
10 10
10
10
X ± SD
7,078±0,470
6,765+0,255
6,602±0,449
7,792±0,300
6.136±0.2
12
Tỉ lệ p
(1 )/(5); 1,15
<0,001
(2)/(5); 1,10
<0,001
(3)/(5): 1,08
<0,001
(4)/(5): 1,27
<0,001

Tỉ lộ p
(0 /(4): 0,91
<0,001
(2)/(4): 0,87
<0,001
(3)/(4): 0,85
<0,001
Tỉ lệ p
(1)/(3): 1,07
<0,05
(2)/(3): 1,02
>0,05
Tỉ lệ p
(l)/(2): 1,05
>0,05
Kết quả trên bảng 8 cho thấy hàm lượng MDA đều tăng lên ở các lô so với
ĐCSH (p<0,001). Giá trị này cao nhất ở lô ĐC âm: 7,792±0,300 nmol/1, tăng
1,27 lần so với ĐCSH. So với đối chứng âm, hàm lượng MDA của các lô TCTN1
và HHKV đều giảm đáng kể. Trong dịch đồng thể não chuột, nồng độ MDA của
lô TCTN1 bằng 91%, lô HHKV bằng 87% so với ĐC. Kết quả này chứng tỏ
thuốc đã có khả năng hạn chế sự oxy hoá các acid béo không no của màng tế
bào, góp phần bảo vệ tổ chức não.
Qua bảng 8 còn cho thấy hàm lượng MDA của lô ĐC dương (trung bình
6,602±0,449 nmol/1) không có sự khác biệt so với lô HHKV (trung bình
6,765±0,255 nmol/1) với p>0,05. Ngược lại, lô TCTN1 có hàm lượng MDA cao
hơn có ý nghĩa so với ĐC dương (p<0,05). Điều này chứng tỏ tác dụng của
HHK V là tương đương với Giloba vòn TCTN1 thì kém hơn.
3.4. Tác dụng ức chê quá trình peroxy hoá lipid tế bào não sau 14 và 30 ngày
uống thuốc
Thông qua hàm lượng MDA, ta có thể đánh giá tác dụng ức chế quá ninh

peroxy hoá lipid tế bào não sau 14 và 30 ngày uống thuốc. Kết quả được trình
bày trên bảng 9.
Bảng 9. Tác dụng ức chế sự tạo thành MDA trong dịch đồng thê não chuột
sau 14 và 30 ngày uống thuốc
Phân lô n
MDA (X±SD) (nmol/1)
Tỉ lệ (%) so với
ĐCSH
p
14 ngày
30 ngày
14 ngày
30 ngày
TCTN1 10 6,744±0,368 7,078±0,470
ỉ 09
115
>0,05
HHKV
10 6,514±0,465
6,765±0,255 106
110
>0,05
ĐC
dương
10 6,407±0,280 6,602±0,449
104
107
>0,05
ĐC âm
10

7,245±0,346
7,792±0,300
118
127
<0,05
ĐCSH
10
6,136±0,212
100
100
Qua bảng 9 cho thấy nếu coi hàm lượng MDA của lô ĐCSH tươnc ứng với
100% thì giá ưị này ở các lô còn lại đểu lớn hơn 100% tại tất cả các thời điếm
nghiên cứu. Điều này chứng tỏ quá trình peroxy hoá lipid tê bào não đã tăng lên
theo thời gian. Quá trình này tăng lên nhanh nhất ở lô ĐC âm và chậm nhất ớ ló
ĐC dương. Hàm lượng MDA của lô TCTN1 tăng lên 109% sau 14 nsiàv và 115%
sau 30 ngày uống thuốc. Tuy nhiên, sự tăng hàm lượng MDA của lô TCTN1 tại
hai thời điểm nghiên cứu là chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Các lô HHKV và
ĐC dương cũng cho kết quả tương tự.
Ngược lại, lô ĐC âm có hàm lượng MDA não tại hai thời điếm nghiên cứu
là 7,245±0,346 và 7,792±0,300 (nmol/1), các giá trị này khác biệt nhau có ý
nghĩa thống kê với p<0,05. Tỉ lệ % của lô ĐC âm so với lô ĐCSH cũng có giá trị
cao nhất, tương ứng là 118 và 127% tại hai thời điểm nghiên cứu.
Như vậy, chuột ĐC có hàm ỉượng MDA tăng nhanh theo thời gian, nghĩa
là quá trình peroxy hoá lipid tế bào não cũng tăng mạnh. Ngược lại, nếu chuột
được uống thuốc thì quá trình này được hạn chế.
3.5. Hàm lượng MDA trong dịch đồng th ể não chuột sau 14 ngày và 30 ngày
uống thuốc và chịu sốc điện 2 giờ
Kết quả từ bảng 7 đến bảng 9 đều cho thấy trong điều kiện bình thường
quá trình peroxy hoá lipid tế bào não được hạn chế nếu chuột được uống thuốc
trước bằng TCTN1 và HHKV hay Giloba. Tuy nhiên, nếu cơ thể phải chịu tác

động của stress thì thuốc có khả năng bảo vệ tổ chức não hay không. Để làm rõ
vấn đề này, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng MDA trong dich đổng thể
não chuột sau 14 ngày uống thuốc và chịu sốc điện 2 giờ. Kết quả được trình bày
trong bảng 10.
Bảng 10. Hàm lượng MDA (nmol/l) trong dịch đồng thê não chuột sau
14 ngày uống thuốc và chịu sốc điện 2 giờ
Thông
số
TCTN1 (1) HHKV (2)
ĐC dương (3)
ĐC âm (4)
ĐCSH (5)
n 10 10 10
10
10
X ± SD
7,619±0,392
7,239±0,336
7,143±0,283
8,206±0,427
6,136±0,2
12
Tí lệ p
(l)/(5): 1,24
<0,001
(2)/(5); 1,18
<0,001
(3)/(5): 1,16
<0,001
(4)/(5); 1,34

<0,001
Tí lộ p
(l)/(4); 0,93
<0,05
(2)/(4): 0,88
<0,001
(3)/(4); 0,87
<0,001
Tỉ lệ p
(l)/(3): 1,07
<0,05
(2)/(3): 1,01
>0,05
Tỉ lệ p
(l)/(2): 1,05
<0,05
12
Qua bảng 10 thấy sau khi chịu sốc điện 2 giờ, hàm lượng MDA trong dịch
. đồng thể não ở tất cả các lô đều tăng so với ĐCSH, chứng tỏ quá trình peroxy hoá
lipid tế bào não đã tăng lên sau khi sốc điện. Giá trị này cao nhất a lô ĐC ám.
trung bình 8,206±0,427 nmol/1, tăng 1,34 lần so với lô ĐCSH. Các lô còn lại
được uống TCTN1, HHKV và Giloba trong 14 ngày chỉ tăng tương ứng là 1,24;
1,18; 1,16 lần so với ĐCSH. Kết quả này chứng tỏ quá trình peroxy hoá lipid tê
bào não của chuột được uống thuốc đã chậm hơn, nghĩa là tổ chức não đã được
bảo vệ ở một mức độ tốt hơn.
Hàm lượng MDA của các lô uống TCTN1 và HHKV tương ưng la
7,619±0,392 và 7,239+0,336 nmol/1 và đều thấp hơn so với ĐC âm: 8,206±0,427
nmol/1. Như vậy, mức độ oxy hoá lipid các tế bào não của lô TCTN1 và HHKV
chỉ bằng 0,93 và 0,88 lần so với lô ĐC âm. Mặc dù đều hạn chế quá trình peroxy
hoá lipiđ nhưng tác dụng của TCTN1 và HHKV là khác nhau. Qua bang 10 thấy

hàm lượng MDA của lô TCTN1 cao hơn lô HHKV và lô ĐC dươne uốn2 Giloba
(p<0,05). Khả năng hạn chế quá trình peroxy hoá của HHKV và Giloba là tương
đương nhau (p>0,05).
Kết quả nghiên cứu hàm lượng MDA trong dịch động thể não chuột sau 30
ngày uống thuốc và chịu sốc điện 2 giờ được trinh bày trong báng 11.
Bảng 11. Hàm lượng MDA (nmol/l) trong dịch động thể não chuót
sau 30 ngày uống thuốc và chịu sốc điện 2 giờ
Thông
số
TCTN1 (1) HHKV (2)
ĐC dương
(3)
ĐC âm (4)
ĐCSH (5)
n 10
10
10 10
10
X ± SD 8,316+0,412
7,930±0,312
7,811+0,457
8,838±0,458
6,136±0,212
Tỉ lệ p
(1 )/(5): 1,36
<0,001
(2)1(5): 1,29
<0,001
(3)/(5): 1.27
<0,001

(4)/(5): 1.44
<0,001
_
Tỉ lệ p
(0/(4): 0,94
<0,05
(2)/(4): 0,90
<0,001
(3)/(4): 0,88
<0,001
í
i
Tỉ lệP
(l)/(3): 1,06
<0,05
(2)/(3): 1,02
>0,05
1
Ti lêP
(l)/(2): 1,05
<0,05
1
Qua bans ỉ 1 cho ỦÌẴV h:V .ì krợng MĐA 0' lất GV. các ló đvLỉ LTiL_: M) v,-;ị
■CSH ip '3 .0 e n . ’•.OA 0.1 ò' •. ;:,v ' - ' V : ■
nmol/1, gấp 1,44 lần so vói ĐCSH. Các lô chuột còn lại, mặc dù đã được uống
thuốc trong thời gian khá dài (30 ngày), nhưng hàm lượng MDA vẫn cao hon
ĐCSH từ 1,27 đến 1,36 lần. So với lô ĐC âm, các lô được uống thuốc trước bằng
thuốc nghiên cứu đã hạn chế được sự gia tăng MDA não, hàm lượng MDA của lô
TCTN1 và HHKV chỉ bằng 0,94 và 0,90 lần so với lô ĐC âm.
So sánh với ĐC dương thấy hiệu quả của hai loại thuốc nghiên cứu khá

khác nhau. Sau 30 ngày uống thuốc, hàm lượng MDA trong dịch đổng thể não
chuột của lô uống HHKV là 7,930±0,312 nmol/1 chưa có sự khác biệt so với lô
Giloba (p>0,05). Như vậy, tác dụng ức chế quá trình peroxy hoá lipid tế bào não
chuột chịu sốc điện 2 giờ của HHKV và Giloba là tương đương nhau 5-au 30 ngày
uống thuốc. Tác dụng này của TCTN1 kém hơn so với Giloba và HHKV.
4- Kết luận
(1). Bài thuốc TCTN1 và dịch chiết HHKV có tác dụng tốt lên hệ thần kinh của
chuột cống trắng và chuột nhắt trắng.
- Chuột được uống TCTN1 hoặc HHKV trong 14 ngày có khả năng hình
thành phản xạ có điều kiên nhanh hơn, đồng thời duy trì các phản xạ đó lâu
hơn đối chứng. Tuy nhiên, khả năng tăng cường trí nhớ cho chuột của
TCTN1 và HHKV cồn kém Giloba.
- Chuột uống TCTN1 và HHKV có thời gian phản xạ được rút nsắn và chỉ sô'
I tăng cao so với đối chứng trong cả 2 loại phản xạ có điều kiện.
(2). TCTN1 và HHKV có tác dụng làm giảm hàm lượng Malonyl dialdehyd trong
dịch đổng thể não chuột, hạn chế quá trình peroxy hoá lipid tế bào não sau
14 ngày và 30 ngày uống thuốc.
(3). TCTN1 và HHKV có tác dụng bảo vệ tế bào não chuột nhắt trắng chịu sốc
điện 2 giờ tại hai thời điểm sau 14 và 30 ngày uống thuốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (1990), Dược điển Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Thị
Bích Ngọc, Vũ Thị Phương (1999), “Gốc tự do và sự chống oxy hoá trong
sinh y học”, Một số vấn đề hoá sinh học hiện đại, Nhà xuất bán khoa học
và kỹ thuật-Hà Nội, tr. 195-271.
3. Võ Văn Chi (1999), Tử điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bán Y học-
Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Mai Văn Điển (1997), Tác dụng của flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh
lên một số chỉ tiêu miễn dịch huyết học ở chuột nhất trắng bị chiếu xạ liều
7 Gy, Luận án PTS Khoa học Y dược, Hà Nội, Tr, 38-40.

5. Mai Văn Điển, Trần Lưu Vân Hiền, Phạm Mạnh Hùng (1998), “Tác dụng
chống peroxy hoá lipid của flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh (vitex)”,
Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học năm 1998-1999, Viện YHCT
Việt Nam, Tr.219-221.
6. Nguyễn Thị Hà (1992), Một số cơ chế phòng vệ chống lại sự tổn hại gây
nên gốc tự do trong ty thể tế bào u cổ trướng Ehlich, Luận án PTS khoa
học Y dược, Hà Nội, tr. 4-12.
7. Trần Lưu Vân Hiền, Matsumôt K., Watanabe H. (1999), “Kết quả nghiên
cứu sơ bộ tác dụng anti stress của chế phẩm flavonoid FVA”, Kỷ yếu các
công trình nghiên cứu khoa học 1998-1999, Viện Y học cổ truyền Việt
Nam, Tr. 308-313.
8. Trần Lưu Vân Hiền, Tạ Thị Phòng, Phạm Bá Tuyên, Trịnh Hữu Hằng
(2002), “Tác dụng bảo vệ tế bào não chuột nhắt trắng chụi các stress oxy
hoá của dịch chiết HHKV”, Tạp chí sinh lý học, 6(1). Tr. 52-58.
9. Trần Lưu Vân Hiền, Nguyễn Thị Vân Thái, Trịnh Hữu Hằnơ (200J),
“Nghiên cứu thực nshiệm về tác dụng tăng cường trí nhớ của bài thuốc
TCTN1”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam. 4. tr. 33-
36.
10.Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất ban
Khoa học và kv thuật, Hà Nội.
1 l.Chu Văn Mẫn (2001), Ứ:i2 dụne tin học tron2 sinh học. Nhà xuat ban Đ;;i
hoc CịUÔC s. M ì'. N ô i.
12.Ngô Văn Thu (1998), “Dược liệu chứa những hợp chất flavonoid”, Bài
giản dược liệu tập 1, Bộ môn dược liệu Đại học Dược Hà Nội, tr. 259-289,
304-307.
13.Chan P.H. (2001). Reactive oxygen radicals in signaling and damage in the
ischemic brain. Juomal of cerebral blow flow and metabolism, 21:2-14.
14.Ơ1U D. et al (1988), Fractionated extract of Astragalus membranneceus, a
Chinese medicinal herb, potentiates lymphokine-activated killer cell
cytotoxicity generated by a low dose recombinant interleukin-2. J. of

clinical laboratory immunology, 26: 183-287.
15.Cini M., Fariello R.G., Bianchetli (1994). Study on lipid peroxidation in
the rat brain. Neuro. Chem. Res., 19: 238-243.
16-Hangen Schoeter, Williams R.J. (2000). Phenolic antioxidant attenuated
neuronal cell death fllowing lipoprotein. Free ratical biology and medicine,
28: 122-123.
17.Hong c. Y., Lo Y. c. et al. (1998). Astragalus membranneceus and
polygonum multiforum protect rat heart mitochondria against lipid
peroxidation. Am. J. Clin. Med., 22(1): 63-70
18.Jadwiga Robax, Ryszad J. <1998), “Flavonoids are scavengers oi
superoxide aminos”, Biochemical pharmacology, 37, pp. 837-841.
19.Kulak w ,, Sobaniec w ., (1993), “Inhibiton of lipid peroxidation in rate
brain by nifedipine and clorazepate after electric-cally induced seizures”.
Mater. Med. Pol, 25, pp. 33-35.
20.Matsumoto I., Kaori Ybimoto, Nguyen Thu Huong et all. (1999).
Psychological stress induced enhancement of brain lipid peroxidation via
nitric oxide system and antigenic drugs in mice. Brain Research, 839: 274-
284.
21.Mitsuru Uchiyama, Midora Mihama (1977). Determination of
malonaldehyde in tissues by thiobacbituric test. Methods in enzvmology:
186.
22.Wang H., Chang B., Wang B. (1998), “the effect of herbal medicine
including Astragalus membranaceus Bunge, codonopis pilosula and
glycyrrhiza uralensis fisch on airway responsiveness". Zonchua Jie He Hu
X iZ a Zhi, 15(3), pp. 236-238.
PHỤ LỤC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
• • •
TRƯ ỜNG ĐẠ I HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
TÓM TẮT

CÁC BÁO CÁO KHOA 11ỌC
TẠI HỘI NGHỊ KHOA HỌC
m m m u
TRƯỜNG Đ ẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
NĂM 20 04
HẢ NỘI - 2004
19tfh ị “KJtOH Uọ+
^ 7
rtttitit
/
'O ại ft fit ~Kitt)ti I to í- Jtt ttểtỉiti ft tint 200-4
ANALYSES OF DNA POLYMORPHISM OF VARIOUS BOMBYX MORI L.
GENOTYPES USING RAPD-PCR TECHNIQUES
Trinh Huu Hang1, Nguven Thi Minh Nguyet1, Nguyen Thanh Binh2
!Faculty of Biology. Hanoi University of Science. VNU-Hanoi
Institute of Biotechnology, Vietnam National Insistute of Science and Technology
This study was carried out on 10 bivoltine Bom byx m ori L. bivoltine species with
the technique of Random amplification of polymorphic DNAs (RAPD-PCR). The
purpose is to find their molecular polymorphism and then to define the genetic
relationship themself for species selection. The results showed the polymorphic
molecular are high with more than 50% of the segmental polymorphisms.
63. TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẺT HHKV VÀ TCTN1
ĐÔI VỚI HÀM LƯỢNG MALONYL DIALDEHYD (MDA) ở NÃO CHUỘT
Trịnh Hữu Hang', Lưu Thị Thu Phương1, Trán Lưu Vân Hiển2
, 1 Khoa Sinh học, Trườnạ Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
2Viện Y học Cổ írityẽn Việt Nam
Nghiên cứu được tiến hành trên 170 chuôt nhát trắng. Chuột được uống dịch
chiết TCTN1 liều 3g/kg thể trọng/ngày và dịch chiết HHKV liểu 2g/kg thể
trọng/ngày trong thời gian 14 và 30 ngày. Sau 14 và 30 ngày uống thuốc, mỗi lồ
chuột lại được chia đôi một nửa gâv sốc điện, một nửa không gây sốc. Chuột được

giết lấy não nghiền thành dịch đổng thể đẻ dịnh lượna hàm lượng MDA theo
phươns pháp Jadwiga Robax. So sánh với các ló đối chứng cho uớns Giloba và đối
chứng Uốn2 nước, kết quả cho thấy hai loại dịch chiết nói trẽn đã hạn chẽ quá trình
peroxit hoá lipid ở tế bào não và giúp chúng chịu đựng tốt hơn khi có sốc điện.
EFFECTS OF HHK V AND TCTN1 EXTRACTS ON MDA LEVEL
OF THE RAT BRAIN
Trinh Huu Hang1, Lilli Thi Thu Phuong1, Tran Luu Van Hien2
1 Faculty of Biology, Hanoi University of Science, V NU-ỉỉunoi
2ỉnsíintlc of Traditional Medicine. Vietnam
The research was conducted on 170 rats divided into two groups. One group
received HHKVextract with dose 2g/kg/day continuously during 14 days. The other
group received TCTN1 extract with dose 3g/kg/day for 30 days. After 14 and 30 days
of experim ent, a half of each group received electric shock, the left half didn’t received
one. Malonyl dialdehyd (M DA) of rat ground brain was determ ined using Jadwiga
Robax method Obtained results showed that two above mentioned extracts had
21 3
~Khtui '\ in li h>'<-

×