Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Nghiên cứu xác định hàm lượng Axit Folic trong dược phẩm bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan hấp thụ trên điện cực giọt Hg treo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.18 MB, 40 trang )

Đại học Quốc gia Hà nội
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
H:ỉKNỉ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT FOLIC
TRONG DƯỢC PHẨM BANG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE
HÒA TAN HẤP PHỤ TRÊN ĐIỆN cực GIỌT Hg TREO
Mã sô: Mã sò: QT 07-26
Chủ trì dẽ tài: Th.s Lê Thị Hương Giang
Các cán bộ tham gia: CN. Nguyen Thị Lan
í-\ n C C Q U O C GIA HA N O 1
.^JNG TÂV TUỎNG TIN THƯ VIÊN
Di / 1 5 L
Hà nội - 2007
Báo cáo tóm tắt
1. Tên đề tài: “N gh iên cứu xác định hàm lượng axit Folic trong dược
phẩm bằng phư ơng pháp von-am pe hòa tan hấp phụ trên điện cực
giọt Hg treo ”
2. C hủ trì đé tài: T h .s Lê Thị H ương G iang
3. C ác cán bộ tham gia: C N N gu yễn Thị Lan
4. M ục tiêu và nội dun g n ghỉcn cứu.
- Nghiên cứu và xây dựng quy trình xác định axit Folic bằng phưưng pháp
von-ampe hòa tan catot trên điện cực giọt Hg treo
- Áp dụng phân lích axil Folic trong một số mẫu dược phẩm.
5. C ác kết quả đạt được
5.1. Đã tìm được các đicu kiện tối ưu xác định axit Folic bằng phương pháp
von-ampe hòa lan catot trên diện cực giọt Hg treo
5.2. Xây dựng quy trình xác clịnh axit Folic trong một số mau dược phám
5.3. Ung dụng phân lích hàm lưựng axit Folic trong mội số mẫu dược phám
6. T ình hình kinh phí của đc tài
Kinh phí được cấp: 20.000.()00đ (Hai mươi triệu dồng)


Thuê khoán chuyên môn: 8.000.000đ (Tủm triệu dồng)
Chi phí vậl tư: 9.400.OOOđ (Chín triệu bon ĩrăm nghìn cỉốtỉịỊ)
Chi phí hội nghị : l.OOO.OOOđ (Một triệu dồng)
Thanh toán dịch vụ công cộng: l.óOO.OOOđ (Mội triệu sáu trăm nghìn dồng)
Khoa quân lý
Chú trì đẽ tài
1HỈS.TS. Ngu vỏn Văn Nội
Th.s Lé Thị Hưong (ỉiang
/ r
D eterm ination o f Folic acid in drug using A d sorp tive stripping
voltam m etric
Folic acid. N|4|[(2- amino- 1.4-dihydro-4-oxo-6-pteridinyl)methyl]amino]benzoylJ-
glutamic acid, has long been recognized as a part of the vitamin B complex and is
administered in the prophylaxis and treatment of megaloblastic anaemia and other
diseases.
Voltammetric measurements of analytes previously preconcentrated by adsorption on the
electrode surface provides a suitable technique for quantitation of a large variety of
organic molecules at ultratrace levels |1|. The extremely high sensitivity and good
precision attained by this technique, touether with its instrumental simplicity, make it an
attractive analytical tool for therapeutic monitoring purposes. The development of this
kind of application needs to overcome problems arising from the presence of large
excesses of naturally occurring surfactants in biological matrices such as serum.
Competitive coverage of the electrode surface by matrix surfactants can hinder the
adsorptive preconcentration process and even suppress the stripping signal. Recently,
these problems have received important attention, and some methods have been proposed
Cor trace drug monitorirm in serum and urine samples.
In this research. Folic acid was voltammetrically measured after preconcentration by
adsorption at the static mercury drop electrode. Squavvave voltammetrv provided the
most sensitive strippiim simial. The opptimized conditions arc pH 8.5 (borratc buffer),
deposition potential -0.2V. The inflect of some metals, vitamins, surface active

compounds was in\estiaatcd. The detection limit of the method was 0.0155ppb. the
coefficient of variation is 0.58%: 0.18%: 1.24% at the Folic concentration 0.882: 2.646:
4.41 ppb respect!veil). The linear rarmc is 0.882-4.41 pph and 8.82-44.1 ppb.
Báo cáo tóm tắt
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT FOLIC
TRONG DƯỢC PHẨM BANG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE
HÒA TAN HẤP PHỤ TRÊN ĐIỆN cự c GIỌT Hg TREO
I. Mử đầu
Axit folic còn dược gọi là vitamin I3r. B4. vitamin M. folacin folat. là một sinh
tố tan trong nước, thuộc nhóm B [1,2]
Trong cơ thổ Axit folic dược khử thành tetrahvdrofolat là coenzim của nhiéu
quá trình chuyển hoá trong đó có tổng hợp các nucleotid có nhân purin hoặc
pyrimidin: do vậy ảnh hướng lên tống hợp DNA. Khi có vitamin c. axit folic được
chuvên thành leucovorin là chất cần thiết cho sự long hợp DNA và RNA. Axit folic
là yếu tố không the thiếu dược cho lổng hợp nucleoprotein và tạo hồng cầu bình
thường. Axit folic còn giúp cho con người giám hớt ti lệ u nang và giám nguy cơ
bệnh lật. bệnh não SUV, báo vệ ngăn ngừa quái thai, gia tăng sự sinh sữa cho phụ nữ
vừa sinh con, háo vệ ngăn ngừa những kí sinh trùng dường ruột và ngộ độc thực
phấin. ngoài ra nỏ còn giúp cho da tươi mịn. klioc dẹp , có tác dụng như một chất
giam đau chống một mỏi. Có thê làm chậm quá trình hạc tóc khi dược sử dụng kết
hợp axil Folic với axit pantothenic và axil paraaminobenzoic, giúp ngăn ngừa bệnh
viêm loét miệng và bệnh thiếu máu ớ người.
Thiếu axit folic gây ra thiếu máu nguyên hồng cầu khống lổ giống như thiếu
máu do thiếu vitamin B|,. Axil Folic cũng tham gia vào một số biến dổi axit amin;
vào sự tạo thành và sử dụng format. Ngoài ra nêu thiếu axit folic thì nồng dộ
homocysterin trong máu sẽ tăng cao và dó là chất gây ra chứng não suv. Thiếu axit
folic cũng dề “ày ra xơ vữa dộng mạch và hênh lim.
Uống axit Folic lieu cao làm lượng vitamin đào thải qua nước tiêu tãng lên ti lệ
thuận: liổu lớn axit folic có thê gây ra chứng co giật ớ những người bệnh dông
kinhl 1.2|

I liộn nay. dã có rất nhiều phương pháp nghiên cứu và xác định axit Folic như xác định
bằng phương pháp sác kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)[3. 4. 5. 6. 7. 9. 10. 11. 12. 13].
phương pháp diộn di mao quán (CK)|8| : pliưong pháp huỳnh quang [14] : phương
pháp dicn hoá (cực phổ và Von-Ampe hoà tun hấp phụ)I 15. 16. 17. IX. 19. 20. 21. 22].
Viôc phân lích axit I;olic thường gặp khó khăn vổ dỏ nhạv. dó lăp lại và thời gian phân
tích kéo dài. Phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ xác định các vitamin nói riêng và
các chất hữu cơ nói chung đã và đang là hướng phát triển mới trong nhóm các phương
pháp điện hoá. Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu tính chất điện hoá của axil
Folic và từ đó ứng dụng xác định axit Folic bàng phương pháp von-ampe hoà tan
catot (CSV) trên diện cực giọt thuỷ ngân treo (IIMDE)
I. Cấu tạo, tính chất của axit Folic
1.1. Công thức câu tạo của axit folic
coo -
h 2 n . n . n . c h 2
f
I I ' 1 ,
- - - - - - - -
n C H ?
* * ]
ỉ —
o C H
'■ k* cH2- N —ờ —C —N— CH
H H r n
N .
O H
H M coo"
Axit I;olic-N-(4-((2,4-diainino-6-Pretidinyl)Methyl)Amino)Benzoyl)-L-Glutamic
axil
N H ,
____

C H
____
C »1,

— C H

C O O H

Glutamtc ncio
: > 5 o . X x >
pfBfin-»-cart)OKHic acxl
*■*' _ c t-
ĩ „
C O tỉM
T.B <Hhydrof oểic acid
Axil I'olic là hợp chất hữu cơ dược tạo ra tù liên kết cúa vòng pteridinc kết nối với
para-aminoben/.oic axil tạo thành axit pteroic (pABy\). Axit I-'olic. lự bán thân nó
dược tao ra từ liên kết cua gốc cúa axit Glutamic với axit ptcroic. Động vật không cổ
khá
I i i i n g
tổng họp PABA cũng nhu găn gốc cúa glutamat với PABA. do đó
c ầ n
bổ
xung I;olate.
Trong tự nhiên, nguồn axit Folic chú yếu có trong các loại rau lá xanh, đậu hạt. sữa
chua. sữa. trứng.
1.2. Tính chất điện hoá của axit Folic
rinh chất điện hoá của axit Folic được Van den Berg nghiên cứu kĩ trongỊ 19). Khi
ghi dường von-ampe vòng của axit folic trong nền pH 5 tác giả đã quan sát dược 3
pic khửcatot ớ -0.5; -0.8; và -1.2V và khống có pic anot. Còn ớ plỉ 8.5, tác giả chí

quan sát được 1 pic ở -0.8V, tuv nhiên pic anot ở plỉ này lại xuất hiện. Các pic này
tương ứng với các quá trình khử sau:
pH=5:
X ữ ,X v
Foềc taứ (I) M 5,0<Hhydrctollc »ckJ (II)
Sau dỏ trong mỏi trường có lỉ\ sẽ cỏ cân bằng:
n il 1 e -o r^j ro fíH it ac td
Tiếp theo sẻ là hai sóng khử ớ -0.8 và -1,2V:
\ V - 2 * . ĩ . — -> V 'rH|
\ Ẳ ỉ c >- s
i, n ^ " 7
I
___

v - « - V ■ }
H 1
(III) 7><*nvơn>6 piifip {IVI
; > ò ọ r

- x ộ c
ỊIV Ì S . e j .f M a t ra i'Y i l'o d 'f n e t t’yl p te n n
0
r \ j
_____
CH

C H|

CHj OOOl I
ftoan

pl 1=8.3: sóne khử trong trường hop này tương tự sóng khử ớ -0.5V trong trường liợp
pll=x tuy nhiên có sự dịch chuyên pic dốn -0.8V do anh hướng của plỉ.
1.3. Dược lý, cơ chc tác dun« và sử dụng axit Folic
Trong cơ the Axil folic được khử thành tctrahyđrololat là coen/im cua nhiêu
quá trình chuvcn hoá irons: dó cỏ lổng hợp các nuclcotid có nhân purin hoặc
pvriíiiidin; do vậy anh hưỡiiíi len lõng hạp D\A. Kill có viiamin c axil lolic dược
chuyến thành leucovorin là chất cán thiết cho sự tong hợp DNA và RNA. Axil folic
-Ị
,1
là yếu tố không thể thiếu được cho tổng hợp nucleoprotein và lạo hồng cầu bình
thường. Axit folic còn giúp cho con người giảm bớt tỉ lệ u nang và giảm nguy cơ
bệnh tật, bệnh não suy, bảo vệ ngăn ngừa quái thai, gia tăng sự sinh sữa cho phụ nữ
vừa sinh con, hảo vệ ngãn ngừa những kí sinh trùng đường ruột và ngộ dộc thực
phấm, ngoài ra nó còn giúp cho da tươi mịn, khoẻ đẹp , có tác dụng như một chất
giảm dau chống mệt mỏi. Có thế làm chậm quá trình bạc tóc khi được sử dụng kết
hợp axit Folic với axit pantothenic và a.xit paraaminobenzoic. giúp ngăn ngừa bệnh
viêm loét miệng và bệnh thiếu máu ớ người.
Thiếu axit folic gáy ra thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồgiống như thiếu
máu do thiếu vitamin Bl2. Axit Folic cũng tham gia vào một số biến dổi a.xit amin;
vào sự tạo thành và sử dụng format. Ngoài ra nếu thiếu a.xit folic thì nồng độ
homocvstcrin trong máu sẽ tăng cao và dó là chất gâv ra chứng não suy. Thiếu axit
folic cũng de gãy ra xư vữa dộng mạch và bệnh tim.
Uổng axit l;olic lieu cao làm lượng vitamin dào thải qua nước tiêu tăng lên tí lệ
Ihuận: lieu lớn axit folic có the gây ra chứng co giật ở những người bệnh dộng
kinh [ 1,2]
Trên thực tố axit Folic thường dưực bố xung cho những người thiếu axit Folic trong
chế độ ãn: thiếu máu nguvên hồng cầu khổng lổ; Iiíỉưừi dang mang thai; ngưừi bệnh
dang diéu trị băng các thuốc kháng axi Folic như methotrexat: người dang diổu trị
dộng kinh hãng hydantoin
Tuy nhiên không dược dùng axit Folic riêng biệt hay dùng phôi hợp với vitamin B|2

\’ứi lieu không dù dê diéu trị thiếu máu nguyên hổng cầu khổng lồ chưa chán đoán
dược chắc chán. Các chế phẩm da vitamin có chứa axit Folic có thế gây nguy hiểm
vì che lãp mức độ thiêu thực sự vitamin Bịi tronc hênh thiếu máu nguyên hổng cáu
do thiêu vitamin B12. Trong trường hợp cơ thê thiếu vitamin Iỉ|2. tránh không sứ
dụng chi axit Folic do cỏ thế thúc đẩv thoái lioá tuý sống bán cấp.
Đối với những người dang mang thai, nhất là những người dang đicu trị động kinh
hay sốt rét cần bổ xung axit Folic (200 đến 400|ug mỗi ngày)
II. T ổng qu an tình hình nghicn cứu trong và ngoài nước
//./. Tóm tăt các CÓHỊỈ trình xác dinh axit ỊùtỉicỊỉ5-23Ị
H.Jacopsen và cộng sự xác định axit I;olic tron Si được phain sứ dụng phưưng pháp
cực phổ xoay chiều chọn pha. Cực phổ dược ghi vó'] dung dịch có pH 5.5 từ 0.4.
iióc pha ()". biên độ xoay chiêu 28mV. Khoáng tuyốn tính từ 2.10 XM đen 2.10r’M.
Mẫu thuốc được xử lý hằng dung dịch DTPA (lOnil DTPA 0.15M. pH 8 với khoảng
30-60fig axit Polic>[22]
C.M.G Van den Berg và cộng sự xác dịnh hàm lượng axit F;oIic trong nước hién
bằng phương pháp von-ampc hoà tan hấp phụ theo pic khứ ớ -0.75V. Các điếu kiện
tối ưu gồm: thế diện phân -0.25V; plỉ dung dịch do 8.5. hoà tan theo chế dợ sóng
vuóng với tần số 25-10()Hz. Khoảng tuyến tính cúa phương pháp 0.09õ00nM (với
tliừi gian diện phân 60s)Ị 19]
Dcn-Bai Luo 118J xác dịnh axit folic băng phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ
irên diện cực giọt Hg tĩnh. Điều kiện tối ưu gồm: non axit H,S()j 0.1 M. thố diện
phân -0.3V. xác định theo pic khứ ớ -0.75V. Ghi dường hoà tan theo kỹ thuật xung
vi phân cho dộ nhạy cao hơn xung thường. Với thời gian làm giàu 5 phút, giới hạn
phát hiện cúa phương pháp là 10 "'M; RSD là 1.217( với nồng dộ 5.10 XM. Gielatin và
Br ánh hướng đốn phép xác dinh.
M.J.F Villamil và cộng sự xác dịnli dồng thời ribollavin và axit folic khi chuán hị
niulli vitamin bằng phương pháp von-ampe hấp phụ xoav chiều chọn pha. Trong nén
tlộm acctal 0.1M (pH =5), pic hoà tan cúa axit lolic xuất hiện ớ-().55V(so với diện
cực Ag/AgCI). Các diêu kiện tối ưu khi xác dịnh axit l-olic trong nền này là thô diện
phân -0. IV; gill đường hoà tan theo kv thuật xoav chiều với tán sô 7511/, thê xoay

chiếu 20mV; tốc dộ quét thế 10mV/s. Độ lệch chuán 0.74% ứ nồng dộ axit Folic
1.10 XM. Các kết quả dược phán tích so sánh với phưưng pháp sắc kí lỏng pha dáo
cho kết qú phù hợp [231
Cũng sử dụng phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ dòng xoay chiéu. trong 116)
Jilin Hail và cộng sự áp dụng vào hệ dòng cháy xác định hàm lượng axit Folic trong
khoáng nồng dộ 10 *-10 "M với hệ số tương quan 0.998.
J.Aime/. del Pozo I 15. 20] xác dinh axit Folic trên VI diện cực màng Hg trôn nen
than. Các diều kiên lao lối ưu dê tạo màng tliuý ngân cũng nhu dế phán tích axil
folic dã dược ntihicii cứu. Khoáng tuyến tính cua phương pháp 1.10 "M clẽn 5.0 XM.
giới hạn pliál hiện 9.10 "'M. RSD 1.44r/r ứ nồng độ 4.10XM (n=10)
III. Lựa chọn dối tượng nghicn cứu
Qua tham kháo tài liệu CŨI12 như nhu cẩu lliực tế. với V tướng xây dựng phương pháp
mới làm pinion” pháp dối clúrniỉ phán lícli hàm lương axit ỉ-olic trong dược phấm.
ch lì nil lôi imliiôn cún xác dịnli hàm lượniỉ axil l-olic tronti một số mẫu llniốc hăng
plnrơim pỉuíp von-ampe hòa tail calol IICII diC'11 cực tiiol ill! treo.
5
IV. Nội dung nghiên cứu
IV .ỉ. Nguyên tắc chung của phương pháp von-ampe hoà tan
Quá trình phân tích theo phương pháp von-ampe gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn làm
giàu, giai đoạn dừng và giai đoạn hoà tan
Giai cĩoạn làm giùir. Là quá trình điện phân đế làm giàu chất phân tích lên bề
mặt điện cực hoạt động dưới dạng kim loại hoặc hợp chất khỏ tan. Điện cực làm
việc thường là điẹn cực lỉg treo (IIMDh) có kích thước nhỏ. cực đĩa quav bằng vật
liệu trơ (như than thuý tinh, than nhão , than ngâm tám, platin ): cực màng Ilg trên
bề mặt cực rắn trơ; điện cực màng Bi (điểu chế tại chỗ hay diều chê trước). Quá
trình điện phân thường được tiến hành trên các máv cực phổ thòng thường tại thế
không dổi và khuấv dung dịch với tốc độ đều. Nếu dùng cực dạng đĩa thì dùng các
cực quay quanh trục của nó, nếu dùng cực thuy ngân tĩnh thì khuấy dung dịch bang
máy khuấy từ.
Cỉiưi doạn củỉì hảỉìỊị'. Thường 15-30 giây, dung dịch được dê vên đê phân bố

deu chất phân tích trên bé mặt diện cực
Giai doạiì ỈÌOÙ ỉan: Là quá trinh hoà tan chất phân tích irên bề mặt điện cực
làm việc bàng cách quét thế theo một chicu xấc định (anot hoặc catot) sau dỏ ghi
dường von-ampe hoà lan băng mội kĩ thuật diện hoá nào dỏ. Nêu quá trình lioà tan
là quá trình anot thì phương pháp này dược gọi là von-ampe hoà tan anot (ASV)
ngược lại nếu quá trình hoà tan là quấ trình catot thì phương pháp này dược gọi là
von-ampe hoà tan catot (CSV).
Đại lượng điên hoá ghi được trong quá trình hoà tan trong những điểu kiện
thích hợp tỉ lệ thuận với lượng chất dà kết tủa trên bể mặt điên cưc cũng như nồng
dộ chất phân lích trong dung dịch.
IV.2. Nguyên ỉý phép do
Ghép nối potentiostat với hệ ba điện cực: diên cực hoạt dộng (điện cực HMDIÍ).
diện cực so sánh Ag/AgCl. diện cực phù trợ Glas\ cacbon
Giai doạn làm giàu: quá trình hấp phu của axit iolic lên điện cực hoạt dộng
Giai đoan hòa tan: quét thố từ -0.2V dốn -IV: LỊIIá trình khử cua axil folic
PoMc actd (iy
5.8 -dlhydrofolk: ackJ (II)
6
ỈV.3. Đường von-ampe vòng của axỉt Folic
Trước khi nghicn cứu các tính chất diện hoá của axit Folic và khả năng ứng dụng
trong phân tích và đế hiểu rõ cơ chế và các quá trình điện cực. chúng tôi tiến hành
ghi đường Von- Ampe vòng (CV) của axit Folic. Điều kiện ghi dường cv như sau:
rốc dộ quét thế 100 mV/s, quét từ -200 dến -1000 mV theo chiều phân cực catoi và
-1000 mV dến -200 mV theo chiều phân cực anổt.
Qua dường Von-Àmpe vòng (CV) trên ta
thấy:
Khi ghi dường von-ampe vòng ỡ plỉ =
8.5: Khỉ phân cực theo chiều catot xuất
hiện 1 pic ờ -SOOmV, và khi phân cực
theo chiêu anot có xuất hiện I pic ở

khoảng -780mV. khi ghi lặp lại nhiều
vòng thì cường dộ dòng giảm dẩn do có
sự chc phủ bề mặt diện cực 11MDH.
Qua dường von-ampc vòng, giá trị cường
độ dòng khi phân cực theo chiêu catot và
anot, ta nhận thấy quá trình khứ diện cực
cùa axil Folic Irong ncn pỉl 8.5 thuán
nghịch, dicu này cũng phù hợp với kết
quã kháo sát ánh hướng của kv thuật £hi
dường von-ampe.
Hình 1. Đường von-ampe vòng
IV.4. Sụ xuất hiện pic hoà tan của axỉt Folic
Đê xác định pic hòa tan của axit folic dầu tiên chúng tôi diện phân dung dịch cỏ
thành phẩn:
1. Ncn borai có pl 1=8.
2. 1 + n\it ỉolic 8.82ppb
3. 1 + axil folic 1 7.64pph
Đuối (): hoà tan hăng N: tronìi 240 giây: điên phãn ờ -0.3V trong (SOgiây: ghi dường
hòa tan calôt tù -0.:o V tic'll -0.9V sú dụng kỳ thuât St|\v với tốc dô 10()mV/s, tốc
dộ khuấ\ 2000 vòim/phút. kích cỡ giọi 4. Các đường von-ampc thu dược như trong
hình 2.
25 Oa
2 5 0fi
75.On. ị I
I I
1 0 0 n
2 0 0 m 4 ( )0 m b U O m tìO D m 1 u u
u (V)
pi I = 8.5 (đệm borat)
í. 100 ru

-600m ?00m 800m 900m -1 00
u <V)
Hình 2: Sự xuất hiện píc hòa tan của axit Folic
1. Đường nền
2. l+axit folic 8.82ppb
3. l+axit folic 17.64ppb
Qua thực nghiệm ta nhận thấy khi ghi dường VOI1-
ampe đường nén trong khoảng từ ÕOOmV dến -
lOOOmV, thu được đường nền phảng. Khi thêm a.xit
folic, xuất hiện l pic ở -0.73V. giá trị cường dộ
dòng pic tăng khi tăng nống dộ axil Folic. Pic hoà
tan này dược sứ dụng trong nghiên cứu tiếp sau.
IV.5. Khao sát ảnh hướng của kỹ thuật đo
Chúng tôi kháo sát 3 kỹ thuậl ghi dường hòa tan là sóng vuông (SqW). xung vi phân
(DPI1), dòng mộl cliicu DC với dung dịch có nống dộ axil folic x.82ppb trong nén
đệm borat pll 8.5, thu dược các két quá sau
Hình 3. Anh hướng của kv thuật đo
"1 -
1
1. Sóng DC
2 0 OnH
-
2. Sóng D IT
-51.1 J’> .
3. Sóng SlịVV
Qua kluu) sál chúng lõi nhạn l h ã \ kill gill dươnịi hoa tail
•30 ■>,
theo k\ thuật sóiii! vuông, cường độ dong Ihu dược lá lớn
nhất. Điêu nàV cũng phi) liơp VỚI két quá chi dươc irẽn
-yo ũm - 70 0 rr *0 0 rr 9 0Crr,

11 <«1 d ườn II von-umpe \ ÒI111
IV.6. Khảo sát ánh hướng của tì2 htìà tan
Nổim dộ oxy hoà tan trong dung dịch phân tích thường có từ 10 'M - 2.10 ‘M. Oxy
liơà tan trong dung dịch phân tích sẽ ảnh hướng đến píc hoà tan trC*n cả 2 phương
diện: làm biến dang pic và làm giảm độ nhạy cúa phép đo.
(), + HịO +2e = +20H ớ khoáng thế 0 -> -0.3V
11,0. +2c = 2()ll ứ khoang thố -0.8—> - ]. 1 V
Do \ã \ khao sái anh hưont! cùa 0X1 trong quá trình thí nghiệm là rất cán thiết.
Chillis’ tòi liến hành khao sát vói tỉ Li [ 1 dịch có lliànli phán: nóng độ axít folic
X
8.82ppb, đệm borat pH= 8.5, Edp = -0,2V, tlir=60s, kích cỡ giọt: 3. tốc độ quét thê
100mV/s, tốc độ khuấy: 1600 vòng/phút. Kết quả khảo sát dược lóm tắt trong báng 1:
Bảngl. Ảnh hưởng của ()2 hoà tan
T(s)
0 40 60 80
100 120
140 160 180 200
I(nA)
60,5
80.6
83.5 83.0 83.9 86.9
90.2
91.6
9 lõ
Hình 4. Anh hướng của ()2 hoà
tan
Sự có mặi cúa 0 2 hoà tan gây ánh hường đến
kết quả phân tích, đặc biệt khi không loại trừ
ảnh hưởng của 0 2 hoà tan thì cường độ pic
hoà tan nhỏ, kết quả kém lặp lai. Do dỏ cần

loại trừ ảnh hưởng cú a ()> hoà tan trước khi
do, ỡ dâv chúng tỏi sử dung khí trư N2, thời
gian xục khí 180s.
IV.7. Kháo sáỉ ánh hường của các thông sỏ máy
Các thông sỏ cúa thiết hị cỉo cổ ánh hướng trực tiếp đốn kết quá phân tích (lược the
hiện qua đỏ chính xác, dộ lặp lại, độ chọn lọc cũng như độ nhạy của một phương
pháp phân tích còng cụ. Vì vậy, trước khi phàn tích một mẫu chuẩn hay inảu thực tế,
chúng ta cần tối ưu các điổu kiện của máy do dể kết quả thu dược dạt kết quả tốt.
IV J .Ị.K h á o sát anh hiùhiạ nia thé hấp phụ
Thố hấp phu là you tỏ quan trọng quyết định đến kết quá cúa phép xác dịnh, vì vậy
việc chọn thế hấp phụ thích hợp quyêì định rất nhiều đến quá trình thí nghiệm, dê
tiến hành khảo sát ánh hướng cúa thê' điện phán chúng tôi tiến hành kháo sát với
dung dịch cỏ thành phẩn: axit folic nồng độ 8,82ppb. pỉl cúa dung địch diện phân là
8Õ độm borat. các thông số máy do được chọn : ỉdp= 60s. phân cực catôl sử dụng
kỹ thuậl sổng vuông với lốc độ quét thế 100 mv/s. kích cờ giọt 3, thừi gian sục khí
Ị 80s. tốc dỏ khuấy I600vòng/phút. Kết quã kháo sái ghi ở báng 2
9
Bảng 2. Khảo sát ảnh hưởng của thế hấp phụ
Edp(V)
0
-0.1 -0.2
-0.3 -0.4
-0.5
-0.6
-0.7 -0.8
-0.9
-1
I (nA) 82,4 83,5 91,6 85,2
86,3 83,2 76,4
53,4 9.9

5.1
3.7
tK Od fữ. 00
OM
1.
-IV
2.
-0.9V
3.
-0.8V
4.
-0.7V
5. -0.6V
6.
-0.5 V
7.
-04V
8.
-0.3V
9.
-0.2V
10.
-0.1V
11.
+ 0V
Hình 5: Đồ thị biếu diễn sự phụ thuộc của cường độ I vào thê hấp phụ
Qua dường hiếu diổn trcn chúng tôi thấy giá trị cường độ dòng tăng nhẹ khi thố hấp
phụ thay dối từ ov đến -0.2 V: sau đó cường dộ dòng giảm nhẹ khi thố hấp phụ thav
dổi từ -0.2 den -0.7V; giá trị cường dộ dòng giám mạnh khi thế hấp phụ âm hơn thế
khứ của axit lolic (từ -0.8V đến -l.OV). Điểu này cổ the giái thích do sản phám phản

ứng khứ không hấp phụ dược trcn diên cực giot Hg.Giá tri thê' hấp phụ trong khoảng
-0.2 đến -0.4V được chọn cho các khao sát tiếp sau.
IV .7.2. Kháo sái áỉih hicờỉiạ của thời í>itỉ/ỉ hấp phụ
Kháo sát ánh hướng cúa thời gian hấp phụ được tiến hành với dung dịch có thành
phần: dậm borat pH= 8.5. iiđp = -0,2V, tốc độ quét thế 100mV/s. kích cở giọt :3,
thời gian sục khí 180s, tốc độ khuấy : 1600 vòng/phút. Nồng độ axit folic là 8.82ppb
và 1.22 3 ppb
Kcì quà kháo sál ghi ớ báng dưó’i đây:
Bàng 3. Kháo sất thòi gian hấp phu với dung dịch axit folic có nóng đọ 8,82
ppb
l (s)
30
60
90 120
150
180
210 300
360
460
600
I (11A)
48,9
105
167 231
290
345 1
1
384 490
549
580

610
]()
Hình 6. Đổ thị biêu dic*n sự phụ thuộc của cường dò Ip vào thời gian hâp phu với
nỏng độ 8.82ppb axit folic
Ban** 4. Kháo sát thời gian hấp phụ với dung dịch axit folic cỏ nông độ 1.323pph
T(s)
60
90
120
180
240
300
360 j 400 600
I (nA)
14,9
rỉr
24
34,5
* R
53,8 68,7
J
I 81,4
___
94,3
_
99.8
1
115
Um
1


-20 Orừ5^
-40 On
\
p
r-
1
-60 On
\
/
< l.t>
í
:
i
80 On.
1
(
!
lOOn
I I
-1 20o_
0 tD ÃD 2D 4D 9D 'II'
- I4 0 ru
T(3 ~ "

6 00 m -7 00m -8COm -900 m
u (V ị
Hình 6. Đổ thi hiếu diễn sư phu thuộc cua cường độ Ip vào thời gian hấp phu với
nồng dỏ 1.323ppb iixit folic
Qua íiổ thị biếu tliỏn sụ phụ thuộc cúa cường tlộ dòng vào lliòi gian hấp phụ chúng

lôi nhàn thày thời gian hấp phụ tăng ihì cường dỏ dòng tăng nhưng dẽn mộl lliời
«ian nhất định thì cường độ dòng lãng châm lại do hiện lương hào hoà bê mạt. Cìiá
trị thời tíian thích hợp lu> thuộc vào khoán” nóng dỏ axil cụ thế iheo kcl quả
thực nghiệm khi nồng độ axit Folic trong khoảng 8.82ppb thì thời gian hấp phụ cờ
60giây; còn khi nổng độ axit Folic nhỏ hơn thời gian hấp phụ từ 120-180 giây được
chọn.
IV .7.3. Khảo sát ảnh hương của tấc độ kliitấy
rốc độ quay cực là điều kiện thưý động lực học quan trọng ảnh hướng đến sự
chuyến khối và do đó tác động đến quá trình hấp phụ làm giàu.Theo Bard. dòng
đỉnh hoà tan Ip sẽ tăng tuvến tính với wl/2 cho đến khi đạt được nồng độ cân hàng
của chất trên bé mặt điện cực IIMDE (tức là tuân theo quy luật hấp phụ đảng nhiệt
langmuir) và sau dó dòng đỉnh hoà tan không lăng khi tiếp tục tãng \v.
Tiên hành ihí nghiệm với các điểu kiện tương tụ như II.5.2, thay đối tốc dộ khuấy
cúa que khuấy từ 200 đến 2600 vòng/phút, kết quá ánh hướng của tốc độ khuấy
trong quá trình hấp phụ làm giàu chất trên diện cực 1IMDK dược tóm tắt trong báng
lỉáng 5. Kháo sát ảnh hướng của tốc độ khuáv
Tốc độ khuâv
I(nA)
Tốc dỏ khuâv
IínA)
0
0.18 1200 96.5
200 96.1
1400
101.0
400
101.0 2000 94.6
600 101.0
2200
100.0

800
99.7
2400 98.2
1000
98.3
2600 102.0
(iOOrn 'OOm HOOm
u IV I
Hình 7. Kháo sát ánh hướng của tốc đô khuấy
Qua báng kôì qua chúng tói thấy răng khi dung
dịch không khuấy ihì pic thấp còn khi tăng tốc độ
khuấy giá trị cưànn độ hầu như khổng thay dối
diều này phù hợp với cơ chế giá thiết trong
phẩn(l). Do vậy chúng tỏi chọn tốc độ khuấy là
1600 vòng/phút vì khi dó pic thu dược ốn định.
IV .7.4. Khao sủĩ iinỉỉ luí(>'nìi cùa ỉôt' iĩộ phan cực
12
1 rong cực phố, đặc biệi khi ghi theo chê độ SqW. tốc độ phân cực có ảnh hương
dáng kê dên cường độ dòng pic hoà tan. Tăng tốc dô phân cực giá trị cường dộ dòng
sẽ tăng, tuy nhiên cùng với việc tăng cường dộ dòng là sự giảm dộ cân dối cùa pic.
Điều này dưực thấy rõ đặc biệt khi phân tích hàm lượng rất nhò các chấl. Tốc dộ
quét thê dược xác dịnh bới bước thế (U„lcp) và thời gian mỗi bước thế ( tvkT) : V =
Như vậy, tăng tốc dộ quét bằng cách giảm thời gian mỗi hước thế ( s) hoặc tăng
bước nháy thế lên (mV).
Với kỹ thuật sóng vuông, chúng tôi khảo sát lới tốc độ quét thế với tần sô 50Hz
bằng cách thay đối hước nhảy thế với diều kiện do: nồng dộ axil Folic 8.82ppb,
dệm borat pl 1= 8.5, Hh|) = -0.2V . thp =60s. với chê dộ ghi pic hoà tan cùa axil I;olic
là sóng vuông, kích cữ giọl 3. thời gian sực khí 180s, tốc độ khuấv: 1600vòng/ phút.
Kết quá kháo sát ghi ứ háng dưới dây:
Báng 6. Kháo sát ánh hướng tốc dộ phân cực

Tốc độ quét thố(mV/s)
25 50 75
100
125
150
200
I (n/\)
77.5
82.4
88.2 9 1.6
86.X 86.
88.3
Trong các giá trị tốc độ quét thế khảo sát, ớ tốc độ 100 mV/s (tương ứng hước nháy
thế là 5 mV và thời gian mỏi bước thố là 0.05s). giá trị cường dộ dòng thu dược là
lớn nhất, pic thu dược cũng cân dối, do vậy chúng tôi chọn giá trị nàv cho các khảo
sát tiếp theo.
IV .8. Kháo sát ánh hướng của thành phấn nén
ỉ\ '.8.1. Kháo sát lính hưólií’ cùa p ll
pi 1 là một trong những yếu tỏ ảnh hướng dến quá trình khử của axil folic. Vì thế. việc
chọn pi ỉ thích hợp là một vấn đo hốt sức quan trọng trong phán tích, dồng thời qua giá
trị pi I khác nhau phán nào chúng ta hiếu dược bán e lic it và cư chê' cùa quá trình khử cực.
Chúng tôi tie'll hành khao sát ảnh hướng của pH trong khoáng từ 5.5 dến 9 sứ dụng
các hộ đệm khác nhau: dệm acetat và dệm borat. Các khảo sát dược tiến hành với
dung dịch có nồng độ cùa axil folic là 22.05 ppb. Các thông số máy do dược chọn
như trong phấn II.5.
13
Bảng 7. Khảo sát ánh hưởng của pH
Đệm acetat
Đệm borat
pll

4.0 5.0 6.0
7
1.5 8
8.5
9
I(nA)
Xuất hiện 3 pic
348
306 282
307
154
<ítìfL A-»«U
* r . . iinfcr- -QOn. iMKiii' ■- ■ .Tno». '*5«Vi « ‘iii A*51»|
Hình 8. Kháo sát ảnh hướng của pH
Qua thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng cúa pH, chúng tôi nhận thấy:
Với giá trị pH íừ 4-6 (đệm acetat): xuất hiện 3 pic khử của axil folic
Với giá trị pH từ 7-10 (đêm borat): chỉ xuất hiện 1 pic ở -0.75V. giá trị cường độ
dòng 011 định trong khoáng pH íừ 7.0 đến 8-5, tiếp lục tăng pH giá trị cường đỏ dòng
giam.
Clíc kết quá này hoàn toàn phù hợp với [ 19]. r| rong các khao sál tiêp theo, chúng lỏi
chọn pỉ ỉ—8-rS: clệm borat.
Ị\ \H.2. Khào sủĩ íitìh hướng của tìồtìg dộ dậm
Với p[ 1=8.5 tiệm borat, chúng tỏi kháo sát ánh hướng nống dộ ciệm horat, với các
diều kiện đo như sau: Nồng dộ axit Folic 8.82ppb. H(lp = -0.2V. Tốc độ quét
lOOniv/s. kích cờ giọt: 3. thời gian sue khí 180s. tốc độ khuấy: 1600 vòng/phút. th|)
= 60s.
Báng 8. Khảo sát ảnh hưứng cua nồng do dệm
Nồng độ đệm borat (M) 1,25.10 1
2.5.10 •
5.10 '

7.5.10 ’
I (nA) 19.6
44.2
67.7
51.4
<
- 4 0 O n .
Chúng tôi tiến hành khảo sát nồng dộ
clệm borat như trên kết quá cho thấy
ớ nồng độ đệm 5.10' cho giá trị
cường độ dòng lớn nhất do vậy chúng
tôi dã chọn nồng dộ đệm là 5.10
cho các kháo sát tiếp theo.
■600m -VOQrr -QQOm 900m
Hình 9. Pic hoà tan của axil
Folic ứ các nóng đõ dệm khác nhau
Báng 9. Các điều kiện tôi ưu xác định axit Folic
Thành phân nén
pll 8.5
Đệm borat
Nống độ đệm: 5.10 ’\i
Phân cực catot
ly=-0.8V
I hỏng sô máv
Thố diện phàn: -0.2V
Thời gian diện phàn:
60s khi nồng dộ khoáng lOppb
120-180s khi nồng dộ cữ 1 ppb
Tốc độ khuấy: 1800 vòng/phút
Tốc độ phân cực: 100mV/s

Kỹ thuật ghi dường hoà tan: SqW, biên dộ xung
50mV. tần sỏ 50Hz
IV.9. Các yêu tò ánh hướng
Với các diêu kiên tối ưu dã chọn ớ II.6.2 . chúng tôi tiến hành kháo sát ánh hướng
của inộl sô yêu tô anh Inruns’ đến phép xác dịnli axil folic:
Ảnh hLicVnu cua thòi gian
Anh hướng cua cliât hoạt dộng bẽ mậi
Anh lurớnti ciia một sõ cation (I;c(ll). I'c(III)) và union (lìr )
Anh hướng của một sô vitamin (li,,. Bi:)
Trong phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ. sự có mặt của các chất có khá nãna
hấp phu trên bổ mặt giọt Hg dều gây ánh hưởng đốn phép xác định do quá trình háp
phụ cạnh tranh. Đế kháo sát ánh hướng cúa Gielatin chúng tôi tiến hành do cường
dộ pic khử của 17,64ppb axit íolic khi chưa có Gielalin và có mặt giciatin. các kết
quả thu được cho ớ bảng sau:
Bảng 10. Khảơ sát ảnh hướng cùa gỉelatỉn
IV.9. ỉ . Khảo sút ánh hưởng của chất hoụĩ động bê mật
C(%)
0
0.002 0,004
0.006
0.008 0.01 0.012
I (nA)
175
145 118
953 65.5
46.6 M A
200
\
-ÍÌO O m -/O C lm - «O í> m -Q O O m
0 005 0 01

N o i iị í c l(t í i i e l a t i n ( % )
Hình K). Anh hướng của nổng dộ giclatin
Qua hảng trên chúng tỏi thấy rằng sự cỏ mặt của Gelatin cỏ ảnh hướng lớn tới cường
dộ pic hoà tan của axit folic, và cường dộ này giám dần khi nông cỉộ của Gelatin
tãng dần tù 0,()()2f/ . khi nống Gelatin băng 0.012 (( thì cường dỏ píc giám X2{7(
cường dộ pic ban dấu.
ỉ\ .9.2. Kìuìo sát úỉỉh ỉìưàììịi cua ỉ:eịỉỉ) vù ị ỊII ì
Hản<> 11. Kháo sát ánh hưón« cua Fe
12000
c(ppb)
0
2000
i
4000
6000
1, ( nÀ)
97
92
oc
9 5
Ii(nA)
1 i
97
95
97
_
100
8000
77
98

1000
67
96

16
-600 m 700m -800m -900m
0 rYf
'6 00 m -T'Mrr eoo ni -900m
u (V)
Fe(III)
Fe(I I)
Qua thực nghiệm, chúng tôi
thấy ỉ;e2+ có anh hướng mạnh
đến phép xác dịnh: làm giảm
cường độ dòng, và mất pic: tuy
nhiên Fe(III) ờ nồng dộ cờ
[Fc(II)J lại hầu như không sây
ảnh hưởng dến cường dộ dòng
pìc hoà tan của axit folic. Do đổ
khi phân tích mảu thực tế cổ
nhiều I;e cần loại trừ ảnh hường
in 1 1 1 1 /IIV . ,rỊI bàng cách oxì hoá Fe thành
Hình 11. Anh hưởng của nồng độ Fe(ll) và Fe(III)
I e(III) hav dùng các phối tử tạo
phức với Fe (xitrat, tactrat,
DTPA )
ỈV.9.3. Kỉìíio sát âiỉỉi hưàtiỉỊ của Bỉ
Những ion cỏ khả năng tạo phức với lỉg(II) cũng cổ khá năng gây ảnh hướng đốn
phép xác dịnh axil I;olic. Sứ dụng các đicu kiện tối ưu, chúng tối khảo sát ánh hướng
của Br với nồng dộ từ 0 đốn UOOppm. Kốt quá thu dưưc ớ hang 12

Bann 12. Khao sát anh hướn« của Br
100
c (ppm)
0
320 640 960 1280 1400
T(nA)
98 95
90 87 ’ '85
84
[Br ] (ppm)
Qua tlưỜM” hiên diễn anh luroĩii! cua lìr cho ihá> SLI có mặt cua lìr chi anil hưỠHíỊ
ràì ít đèn cường dộ dòng, khi nồng dộ của Br hầng 1400 ppm thì cường độ pic giám
14% cường tỉộ ban dẩu.
IV .9.4. Kỉuìo sút ánh hỉứhỉi* cùa vitamin C:
Háng 13. Kháo sát ành hướng của nổng dỏ Vitamin c
c ( ppb)
0
100
140
1 160 180
200
240
1000
1 (nA)
86 8L8
1 -
_
1
1 81.6
81 1 SI

XI .3
’ 80
‘ 79
HOC g u ố c gia hà NCJL
IĨUNG ĩ ÂM THÒNG TIN THƯ yrỆN
Í)T/ m
Qua bảng kết quả chúng tỏi thấy rằng sự có mặt cúa Vitamin c làm giam chút ít
cường độ dòng pic hoà tan cúa axit folic, khi nồng dộ cúa VitaminC bàng 1000 ppb
chỉ làm giảm 8% cường độ dòng.
0 8 0 1 6 0 2 4 0
u 'v' [Vitamin C] (ppm )
Hình 12. Ánh hưởng của nồng dộ Vitamin c
ỈV.9.5. Kháo sát cỉììỉì hưởỉìíỊ của vitamin Bi::
Báng 14. Kháo sát ảnh hướng cúa nồng độ Vitamin B|2
c (pp l)
0
1 8
16
' 32
i
64 128
i 256
I (nA)
%, 4 1 87,7
' 86,1 78.7
! 53,8
12,1
1
*
* không có pic

120 Qua bán<! kốt quá irén chúng lỏi thây sự
90 V*. có mặt cua BI2 làm giám mạnh cường
ỉ 60
j
dô pic hoà tan của axit folic khi nông độ
30 \ của BI 2 tăng từ 8ppt dcn 256ppt và khi
0 - nồng độ bằng 256 ppt thì làm mất pic
0 [V itamin ^12] (ppt) 176
í linh 13. Ảnh hướng của nồng độ Vitamin Bịj
/V .9 .Ỏ. Khào sát tinh hương của tlỉởi iỊÌan:
Kháo sál với dung dịch 28ppb axit íolic trong nên đận borac. ghi đường von-
ampe hòa tan sau các khoáng thời gian khác nhau 1. 2, 80 phút. Theo két quá
trên hình 14. khi thòi uian lên đốn so phút không gâv ánh hướng đốn cường độ
pic hòa tan cua axil Folic.
IS
T
1 2
3 4
6

I.107(A)
2.69 2.6 2.72 2.66
2.44
1 O O n
__
~ ~
/ '
T(phút) 10 30 60 75
80
\ \

1.10 7
2,72 2,56
2,49
2,49 2.42
\ l \
Hình 14. Ảnh hướng cúa Ihời gian
SOOm GOOfTi ■ room HOÕm 9UOm » 1PLI
o (V)
L I
IV. 10. Đường chuẩn xác dịnh axit folic trong dệm borat ở các thời gian khác nhau
ỈV .Ị0.í . Đường cỉitauì
Chúng tỏi chọn điều kiện tối ưu với pi 1=8,5 đệm borat. xây dựng dường chuẩn xác
định nồng dộ axit folic trong hai khoáng nòng độ ().882ppb dên 4.41ppb (thời gian
điện phân 180s và 120s), và nồng dộ axit lừ 8.82 ppb dên 44.1 ppb (thời gian diện
phân là 60s)
Nổng cỉộ axit folic (ppb) 0,882 1,764
2,646
3.528
4 Ã \ '
l I2IK ( nA)
18,9
37,6 55,3 71,3 88,7
I IX.K (nA)
26,6
51,0
77,6
105
132
10 lí> 20 2S 3D ỉí.
■eob'T.

eũ ũrr
u rvl
700m 0OOíTì
u <Vl
l\ir<iiiif lcr ViiliK’ Ịrroi
írror
\ 2 ,1 7 <I.K 7X 12
lì 1‘i .í v l S S l iHlilil'i
SI)
K SD \
II.^21 l
s
„11

11
II
19
Khi diện phân ứ 60s
Nồng độ axil folic (ppb) 8.82
[7.64 26.46
35.28 44.1
I (nA)
77
155 234
312 388
Parameter V alu e
O.W)?! 4.47XSS
5 V t T 2; ĩ) ĩ <1 4
- 6 0 0 m - 7 0 0 m - 8 0 0 m - 9 0 0 m
u (V)

K rro r
4!>
Ir w fid tfe lB
*
0_>
_
A
-».49X 44 4.MÍ4U4
JD-
B 8,90472
0,16024
u>
-100ru
A>
< i
K SD
N
V
m
< -200n_
<().()()() I
ì\ .10.2 . Độ lặp lại
Một thông số rất quan trọng cúa diện cực và cũng là cúa phương pháp phân tích
chính là dộ lạp lại vì dó chính là yếu tô dám háo sự chính xác và tin cậy cúa phép
do. Chúng tói dã liến hành do lặp lại 10 lần với dung dịch axil folic ().882ppb:
2.646ppb; 4.41ppb với các diổu kiện như trong dường chuẩn.
Độ lạp lại dược dánh giá thông qua dại lượng độ lệch đnúin s và dộ lệch điuán
tương dối( hay còn gọi là hộ số hiến dộng V).
Các dại lượng này dược tính như sau:
, X(.v -V )■

PhuìỉHỊ’sai: s ' 1
n I
Dộ lệcli chuẩn : s, yls2 <-)
s,
tỉệ sổ biến dộng: I 100% )
lb
Tron0 dó' X - ịỊÌií 111 tín dược o liiii lim I
Xlh - liiá trị irung bình cua 11 lán clo
11 - sô lần do lặp lại
20
Bảng 15. Độ lặp lại
c
0,882ppb
2,646ppb
4.41 pph
STT
1
18,9
55.4
HS.6
2
18.8
55.3
88.6
3
18,7
-
55.2
88.5
4

18.9
55.2
88.7
5
18.7
55.3 88.7
6
18.9
í 5.4
88.8
7
18.9
55.4
88.5
8
18,8
55.Ỉ 88.5
9
18,7
553
88.7
10
18,6
55.2
88.7
itb
18.79
55.27
88.63
s

0.1 1
0.1038
0.10.V)
V(%)
0.58 0.18 1.24
Hệ sỏ biên dộng tính ứ 3 khoáng nông dộ dầu, giữa và cuòi dường chuan lãn
lượt là 0.58% ; 0.18% và 1.24%. Như vậy chúng ta thảv phép do có đo lạp lui
IV .1 0 J Giới hạn phát hiện
Giới hạn phát hiện LOD dược định nghĩa là nống dộ tháp nhất cua chát phân (ích mã
hệ phân tích có the phát hiện dược. Cu thế hon. LOD dược dinh nghĩa là giá trị nồng
độ mà tại dó tín hiệu tổng ( tín hiệu cùa chất phân tích và mẫu trắng) vượt quá tín
hiệu mẩu tráng.
s, - sh = K,,oh (4)
Trong dó K(| là hệ sô' thường dược chọn với giá trị băng 3ah - là độ lệch chuãn cua
tín hiệu trăng.
Mõl tron ° nhữn° cách xác định CìilPII theo C|U\ tũc Iiíi\ líi ticn htinli N thi ngliiọm
\ác dinh nồng dô mẵu trỉinsỉ từ dó ta xác đinh đựơc cac tzia til X, (1— 1.2.3 II) \a
tính theo CÒIIU (hức:
21
N
Nếu nổng dộ của mảu là c thì giới hạn phát hiện là:
GHPH 3‘s',(
X
Chúng tỏi tính giới hạn phái hiện bằng cách do lăp lai 10 lần dôi với dung dịch có
chứa (),882ppb với các diều kiên đo như lâp dường chuẩn, thời gian diện phàn
120s.Coi độ lệch chuấn của phép do bằng dộ lệch chuán của dường nén. từ dỏ U1 cỏ
kêì quả sau:
GIIPH=0.0155ppb
ỈV.l 1. Ảp dụng phân tích mẫu thực tế
Quy trình phân tích:

Mẩu phân tích dược nghiền mịn, hòa tail băng nước {dồi với nhừng mẫu cỏ vỏ học
dường thì bỏ phần vỏ dường chỉ hòa tan phần thuốc ớ trong), định mức den lOOnil,
dế lắng và hút lOmỉ dung dịch dỏ, thêm dung dịch dệm borat pH 8,:>, tlịnh mức
5()ml và ghi dường von-ampe hòa lan. Kốt quá dược tóm tắt trong bán<ỉ 16
Mau Pic them chuán Đường chuẩn them chu án
Cìatcícronc I _ 30
Xác ilịnli hàm ILrọnti axil i-olic trong mail illU(K ilieo phương pháp (.lường clniãn
them chuẩn. Kết qua dược lỏm lắl Irong báng 16
15
X y = 3 7175x ‘ 9 375
10 J r R - = 0 998 7
c. 10 'M
0 -
0
Gcstilcrro

×