Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.91 MB, 48 trang )

BỘ KHOA. HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
SO Cữ cg
BÁO CÁO TÓM TẮT
Dự án:
NGHIÊN CỬU Dự BÁO, PHỒNG CHÓNG
0 *
SẠT LỚ Bờ SÕNG HỆ THÓNG SÔNG MIỀN TRUNG
• ■
H uế\ 6 - 2 0 0 ì
BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
SO ILO c s
BÁO CÁO TÓM TẮT
Dự án:
NGHIÊN CỨU Dự BÁO, PHỒNG CHỐNG
■ '
SẠT LỚ BỜ SÔNG HỆ THỐNG SÔNG MIỀN TRUNG
■ ■
Phần I; Hệ thống sông từ Thanh Hóa đến Quảng Bình
(Do trường ĐH KHTN, ĐHQG Hà Nội chủ trì)
Phẩn II: Hệ thổng sông từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi
(Do Đại học Huế chủ trì)
Phần 111 ; Hệ thổng sông từ Bình Định đến Ninh Thuận
(Do trường ĐH Thủy lợi Hà Nội chủ trì)
Cơ quan chủ trì: Đại học Huế
Chủ nhiệm Dự án: PGS. TSKH. Nguyễn Viễn TMhI
Chủ trì chuyên môn: GS. TSKH. Nguyễn Thanta
H u ê; 6 - 20 0 1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẨU
1 - Tính eấp thiết phải có Dụ án nghiên cứu 01


2 - Sự hình thành và tố chức Dụ án 01
3 - Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cihi 02
4 - Khái quát tình hình triển khai I)ụ án nghiên cthi 03
5 - Nội dung háo cáo tổng hựp kết quả của Dự án nghiên CHU

05
Chưưng 1; THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÓI LỞ - HỎI LAP h ệ t h o n g
SÔNG MIEN TRUNG
1.1 - Xác định múc độ nguy hại, ciiotag độ bồi - xói và lựa chọn sông, đoạn sông
nghiên cứu trọng điểm 07
1.2- Khái quát về thục trạng sạt lử bờ và bồi lấp lòng sông các hệ thổng sông
trọng (Tiềm của vùng nghicn C
1
ÍÌ
1
09
1.3 Thực trạng sạt lổ các đoạn sông xung yếu nhất ỏ một số sông trọn« điểm
nghiên cthi ] 0
Chiiơtìg 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, CÁC YÊU T ố ẢNH HƯỞNG
ĐẾN XÓI LỞ - BỒI LẤP VÀ QUI LUẬT XÓI - B ồi LÒNG DAN h ệ
THổNG SÔNG MIÊN TRUNG
2.1 - Tác động của các nguyên nhân, yến tố ảnh huỏìig tự nhiên

20
2.1.1 - Cấu trúc địa chát, thành phần thạch học vù tính chât chông xói lổ
của cỉâl đ á 20
2.1.2 - Vai trò đặc điềm dịa hình lãnh thổ miền Tntng đôi với hoạt dộng bồi xói
của sông 21
2.1.3 - Ảnh hưỏng của chê độ khí tượng - thủy văn - hải văn dôi với hoạt động
thủy dộng lực của sổng


.
23
2.2 - Ảnh huỏìig ciỉa hoạt động kinh tế - xã hội và xây dụng các công trình đến
quá trình bồi xói sông ngòi lãnh thể nghicn C1ÍÌ1 29
2.2.1 - Canh tác trên cỉál dốc, dô í phá rìỉng đầu nguồn 29
2.2.2 - Tác dộng của việc khai thác cát sỏi, dắt làm vật liệu xây dựng

30
2.2.3 - Ảnh hưởng của việc xây dựng các hồ chứa dầu nguồn, kênh mương,
dường sá, càu cống, bến cảng, làng mạc trên lãnh thô đổng bàng và vìtng
ven sông 30
2.2.4 - Tác động của các công trình phòng chổng hồi - xói dọc cúc triền sông
dôi với quá trình xói lỗ và lấp cạn lòng sồng 31
2.3 - Một số qui luật hoạt động bồi - xói lòng dẫn các sông miền Trung

32
Chuoìig 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ PHÒNG
CHỔNG SẠT LỞ BỜ SÔNG LÃNH THổ NGHIÊN c ử u
3.1 - Khái quát về thục trạng các cỗng trinh chính trị dòng sổng và nguyên tắc
eo bản tron g lụa chọn, triển khai các giải pháp khoa học - công nghệ phòng
chống sạt lở bờ sông 34
3.1.1 - Một sô đặc diêm vé các công trình chỉnh trị biên dạng lòng dẫn
của sông 34
3.1.2 - Một sô nguyên tắc trong đề xuất lựa chọn giải pháp phòng chống sạt lỗ
bờ sông, giảm nhẹ tác hại lũ lụ t 35
3.2 - Các giải pháp khoa học - công nghệ phòng chống sạt lỏ bờ sông, giảm nhẹ
tác hại lũ lụt 36
3.2.1 - Nhóm các giải pháp khoa học công nghệ không công trình phòng chổng
sạ! lỗ bờ sông 36

3.2.2- Nhỏm các giải pháp cổng trình chỉnh tìị, phòng chông sạt lỗ bờ sông.

37
3.3 - Thiết lập vành đai sạt l(t làm chỉ giới cho quy hoạch khu dân cu
ven sông 39
7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 - Kết luận

2 - Kiến nghị

41
43
M ó ĐAI)
1 - Tính cấp lliiết phai có dụ án nghiên CIÍÌI
Nhu' dã biết, trong những thập kỷ cuối thố kỷ 20 do sự tác dộng của sự biến dổi
khác Ihiiỏng của khí hậu loàn cầu dã phái sinh nhiều côn bão và áp tháp nhiệt dỏi, nhiều
côn lũ lỏn trẽn khắp các lục dịa và cá ỏ 1UÍỎC ta. Quá trinh sạl lỏ bỏ sông, hò hiển ỏ nưổc
ta cùníi xẩy ra vói tần số cao hơn, chu ký imắn hòn nhưng vổi cường dộ mạnh hơn. So
với các khu vực khác quá trình sạt lỏ bò sông, bò biển ỏ miền Trung là tai biến dịa chất
dã gây hậu quả nặng nề nhát dối vói công tác an sinh và phái triển kinh tế - xà hội, bảo
đảm an ninh - quốc phòng của dát 1UÍỎC cũng nhũ môi trường, sinh thái khu vực. Tro nu,
lúc dó, các cụm dân cư, hoạt động kinh tế - xây dựng lại thiíòng tập trung và phát triển
mạnh ỏ lãnh thổ ven sông, ven biển. Do dó, quá trình sụt lổ bỏ sông, hò hiển diễn ra, Íìíìy
mất ổn định lãnh thổ sẽ sớm trỏ thành vấn đề nhạy cảm, bức xúc và có tác dộng mạnh về
nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của kinh tế - xã hội của dịa phương và cả nước.
I)ế có có sỏ khoa học trong vắn dề cảnh báo, dự báo xu thế phát triển các quá
trình sạt lỏ bỏ sông, bò biển theo thỏi gian (2 năm, 5 năm , 10 năm ), nhất là dề xuất
các giải pháp khoa học còng nghệ kliti thi và hiệu quả trong giảm nhẹ thiên lili cũng
như ổn định và phát triển kinh tế - xã hội cho các khu vực bị tác dộng của lai biến, việc

xây dựng và triển khai các dự án nghiên cứu sạt lỏ bò sổng, bỏ biển là vô cùng cấp
lliiet hiện nay.
2 - Sụ hình thành và lổ chúc Dụ án
Trước lình hình cấp thiết trong niihiOn cứu, giảm nhẹ tác hại của Ihiôn tai do
sòng, biển gây ra, Thủ Uidng Chính phủ dã giao cho Bộ K1ICN & MT cùne với các Bộ
và các dịa phương tập trung nghiên CIỈLI, dánh giá thực trạng, xác dịnh nguyên nhân sạt
lở bờ sông, hồ biển và dề xuắt giải pháp phòng chống (tại thông báo số 3232/TB-
VPCP và Chỉ thị số 4328/VPCP-NN của Thủ liíớng Chính phủ ).
Chấp hành Chỉ thị của Thủ liiớng Chính phủ, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
Irũòiìg đã xây dụng 6 dự án khoa hục:"Nghiên CIÌU dự báo, phòng chống sạt lổ bỏ sông,
bỏ biển".
Dự án khoa học:" Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lỏ bờ sông hệ thống sông
miền Trung" du ọc Bộ trơỏng Bộ Khoa học Công nghệ và Mỏi Irưòng ký quyếl dịnh
giao cho Dại học I ỉ Lie, Dại học Khoa học Tụ nhiên thuộc Dại học Quốc gia llà Nội và
Dại học Thủy lợi 1 là Nội cùng phối họp nghiên diu dưới sự chủ ui của Đại học Mué và
l’( iS. I SKI I Nguyền Viễn Thọ.
F)ể kịp thỏi triển khai nghiên cứu dụ án theo mục liêu, nội dung, phương pháp
nghiên cúII và tien độ thực hiện dã dúọc duyệt (Ui 10.1999), ngày 20.12.1999 Chủ
nhiệm Dự án dã Iriệu tập cuộc họp 3 Iriíóim vói lãnh dạo Vụ Quản lý Khoa học xã hội
• và tự nhiên, Vụ Kế hoạch, Vụ Quản lý Khoa học công nghệ Nông nghiệp, Vụ Quản lý
Khoa học Công nghệ Công nghiệp nhằm thống nhai mục tiêu, nội dung, phương pháp
nghiên cứu, kế hoạch triển khai và sản phẩm nghiên CIÌU của dự án cũng như phân công
tlịa bàn nghiên cứu cho mỗi Irũỏng đảm nhiệm.
Căn cứ vào thỏa thuận chung trong I lội nghị Irên, Đại học Khoa học Tự nhiên
chịu trách nhiệm nghiên cứu khái quát lình hình sạt lỏ ỏ các triền sông lử Thanh Hóa
den Quảng Hình và di sâu nghiên Clin đoạn sônu XLiníi yếu Yên Xuân - của I lội trên
sùng Lam; Dại học Huế ckìộc giao nhiệm vụ nghiên cứu sạt lỏ bỏ sông lừ Quảng Trị
cien Quảng Ngãi dồng thòi khảo sát kỷ đoạn xung yếu Tuần - Bao Vinh thuộc sông
I liĩóng và đoạn trọng điểm Giao Thủy - Câu Lâu của sông Thu Bồn; Dại học Thủy lợi
dảm nhiệm diều tra sạt lổ các sông lử Binh Dịnh den Bình Thuận và nghiên cứu sâu

đoạn trọng diêm Đồng Cam - của sông Dà Rằng.
Trong quá trình nghiên cứu một năm qua, ngoài việc trao dổi các thông tin về
các vấn dề trong nghiên cứu, 3 triíòng cũng đã tổ chức 3 lần Mội thảo chuyên môn dể
các cộng tác viên nghiên cứu thông báo kết quả nghiên cứu và tranh thủ các ý kiến
dóng góp nhằm nâng cao chất lượnẹ cône, lác nghiên cứu.
3 - [VIục ticu, nội (lung và phuoìig pháp nghiên cúìi
Tníớc lìêt mục tiêu nghiên cứu dự án hao gom:
+ Làm rõ thực Irạng, nguyên nhân va mội số quy luậl phát sinh, phát trien sạt lỏ
bỏ sông, bước dầu cảnh báo, dự báo sạl lỏ phục vụ phát triển kinh té - xã hội các dịa
pillions. miền Trung;
+ Đề xuất các biện pháp phòng chóng sạt lỏ bò sông;
+ Góp phàn nâng cao chắt liỉộng dào tạo dối vdi các trường tham gia thực hiện
Dự án nghiên cứu.
Nội (lung nghiên cứu:
F)ể thực hiện có kết quả các mục liêu có bản nói trên, Dự án dã tập trung vào 6
nội dung nghiên Clin đưdi dây:
2
+ Thu thập, lổng họp, phân tích tài liệu, sổ liệu dã có về sạt lỏ bờ sông miền Trung.
+ Điều tra, khảo sál, hổ sune. tủi liệu vế dịa chất, địa hình, thủy văn và các tài
liệu, số liệu có liên quan khác.
+ Chọn sông và vùng nuhiên cứu trọim điểm (sône, Lam vói doạn Yên Xuân- của I lội;
sông 11liona và đoạn xưng véu Tuần Hao Vinh, Sôim Thu Hồn và doạn Irọng diêm (ỉiao Thủy
Câu I .âu; sông ỉ ỉa và doạn xung yếu Đồng Cam - của Đà Rang).
+ Bước dầu cảnh háo, dự báo sạt lỏ trên triền sô nu, nahiên cứu.
+ Nghiên cứu dề xuất các giải pháp khoa học công nghệ phòng chóng sạt lỏ ổ
những điểm cụ thể.
+ Xây dựng báo cáo lổng két và nghiệm llui dự án nghiên CIÍU.
Phiùỉin* pliáp nghiên cứu:
Theo chí dạo Chính phủ Dự án phải triển khai nghiên cứu trong thòi gian ngắn
irên cò sỏ tong họp, su (June, kết quả nuhiên CUII dã có là chính, còn việc tổ chức điều

ira, quan trắc chí nhằm hổ sung dể có thể dự báo và đề xuất dược biện pháp phòng
chốnu sạt lổ. Voi phương châm tổ chức triển khai nói trên, dự án nghiên cứu dã dược
triển khai hằng 5 phương pháp chủ yếu như sim:
+ Thu thập, xử lý và lổng hợp két quả nghiên cứu dã có về các lĩnh vực liên
quan vói dự án và khu vực nghiên cứu.
+ Điều tra, khảo sát, do dạc và quan trắc thực dịa các sông từ Thanh 1 loá đến Bình
Thuận và di sâu nghiên cứu các đoạn sông xung yếu thuộc bốn sône, trọng điểm dã chọn.
+- Ung dụng phương pháp chập bản đồ và phân tích ảnh viễn thám về bien dộng
địa hình lãnh thô qua các thỏi đoạn khác nhau.
+ Đánh giá hoạt dộng xói lỏ bằnu phúóng pháp tính toán cơ học dát và thủy văn
- hình thái lỏng dẫn.
+ Dự báo quá trình sạt lổ bằng mô hình toán thủy lực.
+ Phương pháp chuyên gia.
4 - Kliỉíi quát về tình hình triển khai l)ự án nghiên CÚII
Trên cơ sỏ mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cửu và địa bàn diều tra được
giao, tập thể cộng tác viên nghiên cửu của các triíòng tham gia dã thực hiện toàn hộ các
nhiệm vụ ìmhiOn CIÌÌI vói phương pháp và khối lượnũ dủ đảm bảo chắt iượng, mức độ tin
cạy của những kết quả nghiên cứu thu nhận diỉọc. Diíỏi dây là khái quái những công việc
nghiên cửu và khối liíọng dã diíộc lừng Iniỏne, Iriển khai khi nghiên cửu dự án này.
í\. Đụi học Khoa học Tự nhiên - Dụi học (Juñe ÍỊÌCIIỈÍ
1
Nội
Diều tra thực địa 4 dột uì th;mu 2/2000 den iháng 1 1/2000 các sông vùng
nghiên cứu (Thanh Iloá Quảne, Bình), tro nu dó 3 dụt nghiên diu chi tiếu (-to mặt cal
hạ ill'll sông Lam.
Quan trắc inũa, mực nùỏc, kill liỉụng, xâm nhập mặn hạ kill sông Lam.
- Tổ chức I lội thảo khoa học háo cáo kết quả ìmhiên CÜU dề tài tại sỏ Khoa học
Công nghệ và Môi trường tỉnh Nghệ An.
Viết I I chuyên dề và báo cáo khoa học ỏ 3 i lội thảo của dự án nghiên cứu.
b. Đại học Huê

Đối vói Dại học Huế tình hình triển khai dự án nghiên cứu trong thời gian qua
duọc thể hiện trong nhung nội dung và pluỉơna, pháp nghiên ciìu cụ thể dưới dây:
Thu thập, phân lích, tổnu. họp dược phần lỏn tài liệu, số liệu hiện có về các
lĩnh vực khoa học liên quan Dự án;
- Lộ trình khảo sát địa chat dịu mạo thủy văn - kinh tể - xã hội các sông
rhạch Mãn - Cam Lộ, sông Mương - Bồ, Sông Thu Bồn - Vu Gia - Túy Loan, Trà
Bồng Trà Khúc Vệ.
Khảo sái chi tiết ve día chal - địa mạo - thủy văn, lấy mẫu dát, cát sỏi thí
nghiệm ỏ các doạn sông xung yếu Tuần Bao Vinh, Giao Thủy - Câu Lâu.
- Đo dạc 17 mặt cắt ngang về hình thái, dặc trùng thủy văn (dộ sâu mặt nước, hổ
rổ no, mặl nước, vận lốc dòng chảy) và lây mầu hùn cát đáy;
Do dẫn lìiòc các luyến do mặt cắl nganti.
- Thí nghiệm thành phần hạt, tính chát có lý dal.
- Tổ chức quan trắc các đặc trúng thủy văn cơ bản của dỏng chảy lũ ỏ một số
mặt cắt ngang thuộc các doạn sông trọng điểm của sông Mương, sông Thu Bồn;
- Chập bản dồ và phân tích lài liệu viền thám trong giải đoán sạt lở hạ Ill'll sông
I lương và sỏnu Tlui Bồn.
- Đánh giá hoạt động xói lỏ bỏ sổng I Iũóne, Thu Bồn bằng phương pháp cơ học
đắt, thuỷ văn - hình thái lòng dẫn.
4
Trien khai dự háo xói lỏ bằng pluíóng pháp tính toán cơ học dất, phương pháp
thủy văn - hình thái và phương pháp mổ hình toán llủiy lực một chiều vỏi sự trộ giúp phần
mềm ! IF-C - 6 dối vói 2 doạn sông xung yếu Tuần Rao Vinh và Giao Thủy - Câu Lâu.
- Viel và trinh bày 15 háo cáo chuyên dề ỏ 3 hội thảo khoa học của dự án to
cluíc và 9 báo cáo chuyên dề ỏ các hội lliáo khoa học khác.
- Viel háo cáo nhanh về thực trạng sạl lỏ sông miền Tiuim, dự báo sạt lỏ Irong
mùa lũ năm 2000 và công tác chuẩn bị úng phó, phòng chóng bước dầu.
- Phân tích Ưu nluĩọc điểm các côns trình chóng sạt lỏ và dề xuất các giải pháp
khoa học công nghệ phòne. chốnạ, giảm nhẹ lác hại của tai biến "thủy phá - sa hồi"
trên sô na vùne, nehièn cứu.

c. Đ ụi học Thủy Lợi /lờ Nội:
Do thỏi uian nghiên cứu hạn hẹp, Dại học Tluiỷ Lợi Mà Nội tập trmm nghiên
CIÍU sông lia, sau đó là sông Dinh. Iloạl dộng nghiên ciiu của Dự án thỏi gian qua dược
thế hiện Irong những công lác cụ thể dưổi đây:
- Thu thập, phân lích các tài liệu có bản về khí tượng, thuỷ văn, dịa chất, dịa
mạo của khu vực nghiên cứu.
' Điền tra khảo sát chi tiết thực địa. Lay mẫu và phân tích thành phần hạt bủn
cát lòng sông.
- Đo bình dồ lòng sông Ba tỷ lệ 1:10.000 trên doạn đập Done Cam den cửa sông
và hôn 100 mặt cal ngang sông.
Tính toán lluiỷ lực bằng mô hình KOD và diễn biến lòng sông Ba bằng mô
hình llliC- 6.
- Cảnh báo, dự báo sạt lỏ bò sông bel ne. phtíõne. pháp phân lích diễn biến dòng sôna,.
- Đe xuất các giải pháp khoa học công ntihệ phòng chóng sạl lổ hò sông.
- Lập các bản đồ cảnh háo, dụ báo và 2,iải pháp khoa học công nghệ phòng
chống sạt lổ bờ sông vùng hạ lưu sông Ba và sông Dinh.
5 - Nội dung báo cáo tổng hợp chung kết quií nghiên CÚÌ1 (lự báo, phòng chống sạt
lo' bò" các SÔI1ỊỊ; miền Trung.
Trên có sỏ tham khảo dề ciiónu của Thưòng trực Ban Chỉ dạo Dự án:" Nghiên
cứu dự háo, phỏng chóng sạt lỏ bo sông, hò biển" qui dịnh, dòng thòi theo sự nhất trí
của Ban diều hành dự án nghiên CIÍII, các trúòng Đại học tham gia Dự án đã xây dựng
các háo cáo lổng hộp kểl quả nghiên c ú 11 của klui vục mà ddn vị mình đảm nhận khá
chi lici và theo một nội dung thống nliấl. l)o đó, Irong báo cáo tổng họp cluing của Dự
án nghiên eiíu này chỉ lổng quái hoá các két quả nghiên cứu chủ yểu cluign cho cả
miền Trunạ. Vói nhận Ihíic dó háo cáo long họp cluing của dự án:"Nghiên cứu dự báo,
phô nu. chong sạl lỏ bò sông hệ thôníi sôníi miên Trung" sè dược trình bày trong các
chiióng mục nhii sau:
Md (lầu
Cliubti« 1: Thực trạng hoạt dộnu xói lỏ - hồi lấp lònu dần hệ thong sòng mien Trung.
Chúotig 2: Phân lích nguyên nhân các veil tố ảnh luíỏng đen quá trình xói lỏ- hoi lap

và qui luật bối xói lònti dần sông miền Trung.
Chúótig 3: Kiến nghị và các giải pháp khoa học cổng ìmhẹ phòng chống sạt lỏ hò
sône. lãnh thổ nghiên CIÍII.
Kết luận và kiến nghị
6
C liuon» 1: THỰC TRẠ NG H O ẠT ĐỘN G XÓI LỞ - B ồ i LAP
HỆ THổlNCỈ SỎN (; M IỀN TIUINC;
I rong nghiên cứu các tai hiên môi trúỏng nói chung và hoại dộng xói - hồi
lòng dẫn của sông nói riêhg không chí dăng ký, mô lả dầy dủ thực Irạng mà còn phải
tlánh giá cưỏng dộ hoạt dộng cũne, nhii múc dộ nguy hại do các lai hiến môi Irũỏng dó
gây ra và dể tử dó lựa chọn sông, đoạn sô nu nghiên cứu trọng điểm. Do vậy, Irùổc khi
mò lả thực trạng và quy luậl hoạt dộng xcíi lổ - hồi láp, dặc biệt là quá trình xói lỏ bò
hệ thông sông mien Trims,, chúng' tôi muốn dề cập den việc xác định mức độ nguy hại.
cúỏng dộ xói bồi và lựa chọn sông, đoạn sông nuhiên cứu trọng điểm.
1.1 - Xác (lịnh múc (tộ nguy hại, CIÌÒIIỊ» (lộ bổi - xói Vỉì lựa chọn sông, (loạn sông
nghiên CIÍU trọng (tiêm
Đe dánh giá thực trạng hoạt dộng xói lỏ hò sông, bồi lấp lòng sông và lãnh thổ
kê cận ven sông trên toàn bộ hệ thống sôna ngòi khu vực nghiên cứu cũng như ổ những
đoạn sông xung yếu của một số sông trụng diểm cần có quan niệm thống nhất về tiêu
chí và thang bậc Irong chuẩn (.lịnh imíc độ nguy hại, cường dộ hồi- xói của sông. Trên
quan điếm dịa dộng lực, dể dặc trùng quá trình xói lỏ (chủ yếu là xói lở bò- xói ngang)
chúng tôi chọn tiêu chí kép hao gồm hệ sổ xói lỏ Ke và bò rộng Be (ni) bờ sông dã bị
xói lỏ cho den khi liến hành nghiên cứu xói lổ. I lệ số xói lổ Ke (%) là tỷ số giữa tổng
chien dài các đoạn bò đã bị xói lỏ vói chiều dài của khu vực sôns dang nghiên cứu quá
trình bồi xói sông ngòi.
1 loạt dộng bồi lấp của sổng cũng dưực chuẩn dinh theo liêu chí kép vỏi hệ số
bổi lấp Kab và diện lích Sab (nr) của các hài cal sỏi lòng sòn ti. I lệ sổ bồi lấp Kab là lỷ
số giữa tông chiều dài các doạn bờ bị bổi láp clưỏi dạng các bãi cát, cát cuội sỏi lòng
sông (%) dã do dạc được trong quá trình nghiên cứu hồi lấp voi chiều dài của khu vực
sông nghiên cứu hồi- xói. Ngoài ra, trong nhung trận lũ lịch sử thường phát sinh hiện

LúỢng cát láp (sa bồi) khu vực kế cận ven sông (xã Triệu Long, Triệu Giang Quảng Trị;
xã Duy Minh Quảng Nam; vùng của sông 1 là Thanh Bình Định.v.v.). Mức dộ nguy hại
của cát lấp dối với lãnh thổ ven sông tliíọc chuẩn dịnh theo bề clày Tas (m) tầng cát lấp
và thành phần cô giới của sa bồi.
Trên có sỏ nhung tiêu chí dề xuất ỏ trên, chúng tôi dề nghị thang bậc đánh giá
mức độ nguy hại đo quá trình xói lở hò, hồi lấp lòng sông và mặt dất của khu vực kế
cận ven sông nhú sail (Bail” 1.1):
7
IỊj»n<> I. I: / /iiniii (/(¡Iih iỊÌỚ m ú c i/ọ HÍỊIIV hại (/(> lioạl ilòniỊ (lịa (lộn,ạ lực của s ô n ạ ÍỊÔ)11(1
Các quá trình
XÓI lớ bờ sông Rồi lấp lòng sông Bồi lấp vùng kế cân sông
Thang bậc cường
độ, múc đô nguy hai
y / ,
Kc
= ,%
L
l h \ I I I
Itih
Knlì
1.
Sa lì. 1)1
Tas(m)
Thành phần hạt
Manh, rấl nguy hại
>30
> 10 >3 >60 000 >0,7
Cál, cuội, sói láng
liung bình, nguy hai
30- 10

10 2
30- 10
60 000-500 0,75-0,10
Cát Ihô, trung, nhó
Yếu, ít nguy hai <10
<2
< 10
< 500
< 0.10
Cát bui, bui
Nêu gặp triíòng họp có một tro nu hai liêu chí tlánh giá có giá trị giảm thấp I
cap ihì vần ui ử nmiyên câp cũòng dộ và múc ìmuv hại dó; khi giảm thấp 2 cấp thì cấp
nguy hại sè rút xuống 1 cấp; khi giảm thấp 3 câp sẽ xếp cúỏng độ, cấp nguy hại sụl
xuống 2 cap.v.v
Nuoài ra, ciỉỏng dộ hồi xói của sông còn dưực dánh giá bằng tốc dộ bồi - xói,
lúc là bề rộng của bò haychiều sâu của tláy sông gia lăng hoặc giảm di do bị dòng chảy
xói lổ hoặc hồi lấp thêm sau một dơn vị thỏi gian (thông thuồng tính bằng năm, dôi khi
chinh giá sau một trận lũ). Mặc đau việc đánh giá dộng lục, cũờng dộ của các quá trình
xói bỏ, xói dáy cũng như bồi lắp lòng sô nu rất quan trọng, nhùng vói sổ liệu có diíỢc chí
cho phép sô hộ chuẩn định theo Ihang 3 cấp sau dây: xói lỏ rất nhanh (lioặc rất mạnh)
khi tóc dộ xói lỏ vượt quá 1 Om/năm; xói lỏ trung bình khi tốc độ xói lỏ dao dộng trong
khoảng 10- 2m/năm; xói lỏ chậm (hay yếu) vòi lốc độ xói lổ bó hòn 2m/năm.
Vắn dẻ lựa chọn sông và doạn sông trọng điểm trong nghiên cứu xói lỏ cũng
phải dựa trên mội số nguyên lắc nhất định. Theo chúns tôi việc lựa chọn sông và doạn
sông trọng diêm ihuộc dịa bàn nghiên cứu cần dựa vào 2 nguyên tắc cơ bản sau dây:
- Mức dộ nguy hại do hoạt tlộnu dịa dộng, lực của sổng gây ra, tức là con sông
tlùọc chọn làm dối tượng nghiên cứu Irọng diếin phải là nôi quá trình xói lổ- bồi lấp
xảy ra mạnh mẽ nhất so vói các sông khác trên dịa bàn nghiên cứu. Đoạn sông nghiên
cứu trọng diểm nên chọn vào khu vực bị xói lỏ mạnh nhát thuộc llmng lũng sông bị
hồi- xói nghiêm trọng nhất dã chọn. !

- Tác hại có thê gây ra do quá trình xói lổ- bồi lấp dối với dân sinh, kinh tế- xã
hội- văn hóa và an ninh quốc phòng. Do dó trong lựa chọn doạn sông trọng điểm cần
quan tâm dên các khu cu' dân tập trung lổn, nôi có dường sá, cầu cống, dường dây tải
diện, đê dập, các còna trình văn hóa, lịch sử qui mô lỏn.v.v
Vận dụng các thang bậc nguy hại trình bày trong Iìang 1.1, chúng tôi sẽ thính
I>iá tlụic trạng bồi xói các sông khu vục nghicn diu sau khi dã tiến hành nhiều dợt
khảo sát tổng họp thực dịa và tham khảo tài liệu, sổ liệu từ nhiều nguồn dã thu tập
8
(Iưộc (tiếu mục 1.2 và 1.3). Xuất phái Ui 2 nguyên tắc cơ bản Irong lựa chọn doạn sông
nghiên cứu Irọng diêm dã nêu ỏ trên, tập thế tác giả dã lựa chọn 4 đoạn sông nghiên
cứu trọng điểm:
- Đoạn tử cầu Yên Xuân (sông cả), Linh cảm (sông La) dển cửa Hội thuộc
sông 1 ,3 1 1 1 .
- Đoạn tìi Tuần đến Bao Vinh trên sông I Iúổng.
Doạn từ Giao i hủy đến cầu Lâu tluiộc sông Thu Bồn.
Doạn tù Dồng Cam dến của Đà Rằna, thuộc sông Ba.
1.2 - Khái quát về thục trạng sạt lo bò và bồi lấp lòng sông các hệ thống sông
trọng (tiềm của vùng nghiên CÚÌ1.
Nhu' dã nói ỏ trên dựa vào kết quả diều tra tổng họp thực dịa về dịa chất- dại
mạo- thủy văn và kinh tế- xã hội tníổc và trong thòi gian triển khai dự án do các trường
ĐI I Khoa học Tụ nhiên thuộc Đl l Quốc gia I là Nội, ĐM Thủy Lợi I là Nội và ĐI1 Huế
thực hiện, đồng thỏi tham khảo kết quả nghiên cứu của nhiều có quan và tác giả, hiện
trạng sạt lỏ bỏ và bồi lấp lòng sông các hệ ihống sông trọng điểm miền Trung chiệc
khái quát theo lìinu sông chủ vcu và tliiọc minh hoa ỏ trong lìílnự; 1.2 .
Bảng 1.2 : Thực trợ
11
% sạt lổ bò các sông chủ yêu của miền Trung dên cuôi năm 2000.
Tinh, Thành phố
Các sông chú
yếu

bị xói lớ bờ đa có diều tra
(ớ khu vưc sông bị xói lớ với chiều dài L. m)
Tống chiều dài
các đoan sạt
lớ, Ỵ ^ìe;
m
Hệ số xói lớ
2 >
Ke = — -%
/,
Thanh Hóa Sông Mã, sông Chư. sông Lèn
6.930
6 9 3 0 % = 5 ,9 7
1 1 6 .0 00
Nyliê An - Ha Tính Sông Lam, sông La
15.140
15 - 140 0/0 = 49 .1 5
3 0 .8 0 0
Quáng Bình
Sông Gianh, sông Ròn, sông Kiền Giang, Đai Giang
10.600
10.600
% = 7 ,2 4
14 8.000
Quáng
Trị
Sông Thạch Hãn, sông Cam Lô, sông Nhung
17.300
17.300
% = 34.26

50.600
íhừa Thiên- Huế
Sông
Hương,
sông Bố, sông õ Lâu
29.800
29.875
= 40,37
72.000
Quáng Nam - Đã
Năng
Sông
Thu Bồn, Vu Gia, Túy Loan, Bà Rén, Vĩnh Điện
48.340
4 8 7 1(,% = 45,78
106.400
9
rinh, Thành phố
Các sông chú yếu bi xói lớ bờ đã có diều tra
(ớ khu vực sông bị xói lớ với chiều dài L, m)
Tống chiều dài
các đoan sạt
ló,
Ỵ ^ le
; m
Hệ số xói lớ
2
>
Ke = ^
%

/,
Quáng Ngãi Sông Tià Khúc, sông Vê, Trà Bồng
37.740
3 7 .7 4 0
=
39 ,3 2
9 6 .0 0 0
Bình Định
Sông Kone, Há Thanh, Lai Giang
12100
= 12.16
9 9 .5 0 0
Phú Yên Sông Ba, sông Ky Lô
23.680
2 3.68 0
= 21,93
108.000
Khánh Hòa Sông Cái Nha Tiang, sông Cái Ninh Hòa
5.450
5.450
- % = 10,48
52.00 0
Ninh Thuận Sông cái Phan Rang, sông Lu
4.750
—— — — % = 9.73
4 8 .8 0 0
Bình Thuận
Sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Quao, sông Danh
6.450 Chưa kiếm tra thực địa
Tử các số liệu bước dầu trong Báng 1.2 chúng ta thấy các sông lớn ỏ Thanh

i lóa, Quảng Bình xét về ciíòng độ xói lổ hay mức dộ nguy hại thuộc loại không
nghiêm trọng (Ke = 5,97- 7,24% < 10%); xói lỏ bò ỏ mức dộ íl và không nghiêm trọng
dặc IrƯng cho các sông của Bình Định, Khánh 1 lòa, Ninh Thuận và Bình Thuận (Ke =
9,73- 12,16%); các sông lỏn tính Phú Yên bị xói lổ bỏ ỏ mức độ trung bình (Ke =
21,93%); quá trình xói lỏ bò các sông Thạch Hãn- Cam Lộ thuộc mức dộ nghiêm trọng
(Ke = 34,26%); bỏ sông bị xói lỏ rất nghiêm trọng diíỢc quan sát thấy ổ các sông lổn
Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên- I Iuế và Nahệ An (Ke = 39,32- 49,15).
1.3 - Thực trạng sạt lo các đoạn sông xung yếu nhắt 0 một số sông trọng điểm
nghiên CÚÌ1
Tiếp nói công tác khảo sát thực dịa về ciịa chất- địa mạo- thủy văn và kinh tế-
xã hội cũng nhu' hoạt động bồi - xói trên toàn bộ hệ thống sông lớn miền Trung, các
dơn vị tham gia nghiên cứu dự án dã chọn được 4 doạn sông xung yếu nhất trên các
sông trọng điểm về bồi- xói: sông Lam, sông Hương, sông Thu Bồn và sông Ba.
Dưới đây là phần đánh giá quá trình hồi - xói ỏ 4 đoạn sông xung yếu nhất nói trên:
- Đoạn sòng xung vên Yên- Xuân- Linh cảm- của Hội thuộc sông Lam- La:
Dặc điểm bồi- xói Irên đoạn sông imhiên CIÍ11 không dồng nhất nên sẽ chia ra 5 phân
đoạn (lừ thượng hiu về của sông) dể nuhicn cứu quá trình bồi xói của sông La- Lam:
phân đoạn Linh cảm- hội lưu Lam- La; phân đoạn Yên Xuân- hội lưu Lam- La; phân
đoạn hội 1 LILI I am La (xã Diíc Ụuaim) \à Truna Lifting; phân doạn thượng lưu- hạ lùu
cầu Ben Thủy và phân đoạn xã Xuân 1 lải xã Nuhi I lải (CỈia I lội)
Trước hết tròn phân doạn I .inh (Yim hội 1 lì LI Lam La hoạt dộng bồi- xói của
sỏnu La dã gây ra xói- lỏ bỏ ỏ rùng Ảnh đc dọa ổn dịnh các mỏ hàn chóna. sạt lổ bờ
phải sông La. Bỏ phải sông La cũ nu bị xói voi tốc dộ V 6m/năm ỏ xã Duc Bùi. Quá
trình xói bỏ xảy ra cả trên hò trái sông La thuộc xã Đức Minh, buộc nhân dân dịa
phũõng phải đầu lú lỏn xây kè áp mái hộ bỏ dài 2km. Không nhung xói lổ hò, trên
phân doạn này quá trình dào lòng, dịch chuyển các luổne, lạch và hãi cát cuội sỏi cũ nu
diễn ra thường xuyên và mạnh mẽ.
So với phân đoạn Linh cảm hội lũu Lam - La, hoạt dộng bồi- xói của sông
Lam ỏ phân doạn Yên Xuân- hội lưu Lam- La mạnh mẽ và phức tạp hơn nhiều. Ngoài
một số yếu tố ảnh luíỏng khác, cầu Yên Xuân là

nhân tố làm thay dổi phương và vận
tốc dòng chảy, do dó làm hiến dộng quá trình xói lỏ và tích tụ trầm lích. Thật vậy, do
tồn tại cầu voi khẩu độ hẹp dòng chảy chính của sông đã bị thay dổi theo thòi gian.
Trước năm 1985 lạch chinh của sông áp sát bỏ trái sông (áp sát 1110 cầu phía Bắc) sâu
khoảng i 1 m. Nhùng den 1992 dòng sông Lam có 2 lạch chính, Irong dó lạch chảy phía
Nam ngày mộl phát triển và dào lỏng đốn dộ sâu, còn lạch chính phía Bắc lại bị lắp
cạn dần (độ sâu chí khoảng 9m). Sự hiến dổi dỏng chảy theo lạch chính phía Nam dã
gây xói lỏ bò phải sông Lam, de dọa ổn dịnh mó và các Irụ cầu Yên Xuân ỏ phía Nam
và dê 9 Nam. Tốc dộ xói lỏ bỏ ổ dây dạt tói 54m/năm. Không chỉ ỏ phạm vi cẩu mà
quá trình xói lỏ bỏ cũns, dã phát hiện ỏ bò phải thuộc xã Khánh Sơn vdi tóc dộ
lũm/năm và ỏ bỏ trái thuộc xã Mùng Long với lốc dộ 4m/năm. Bỏ trái sông Lam thuộc
các xóm 8 , 9, 10 xà Mưng Xuân cũng bị sạt lố mạnh (16m/năm). Điều đáng chú ý nữa
là cả ỏ phía thượng và hạ lúu cầu Yên Xuân quá trình lấp cạn lỏne, sông, mổ rộng các
bãi cát sỏi lòng sông thượng lùu đang xảy ra voi loe độ nhanh. Theo tài liệu quan trắc
trong vòng 2 năm (1992- 1993) hãi cál sỏi lòng sônạ thượng lúu cầu Yên Xuân mỏ
rộng den 200- 300m, lòng sông bị lắp cạn (độ sâu lm vào mùa cạn). Phía hạ lưu cầu
hoạt dộng bồi tụ cũng rát mạnh mẽ: lòne, sông Lam năm 1961 sâu 1 Im, năm 1982 còn
sâu 8 m và den 1985 chí còn sâu 4tn.
Đối với phân đoạn từ chỗ hội hiu Lam - La đến xà Trung Lương hoạt dộng xói
lỏ cả bờ trái lần bồ phải đều rất mạnh. Vào mùa lũ do dỏng chảy lũ của sông Lam lổn
hòn dòng chảy sônạ La nên hướng dòng chảy chung áp sát vào bò phải (bò Nam) của
sổng và gây ra xói lo với lôc độ 4 26m/năm trẽn doạn dài 3,5 km thuộc xã Đức
Quang, tốc dộ 8 m/năm ổ xã Trung lAióng. Xói lỏ hò trái (bỏ Bắc) sông Lam cũng đã
ghi nhận ỏ xóm 7 và xóm 8 xà 1 lúntì Khánh vói tóc độ 14m/năm. Nói chung hoạt dộng
xói lỏ ỏ xã Đức Quang là mạnh nhất và kéo dài Irong nhiều năm. 1 heo lài liệu của Chi
cục PCI,B và Ọl.l) Ilà Tĩnh từ năm 1963 tiến 1996 bỏ phải sông I am ỏ Đức Quang bị
xói Iiiẩt 700- 800m, thiệt hại rất lổn, dân phải li húóng di làm ăn nôi khác.
Xuôi vè hạ lũu den phân doạn tluíộng hạ lúu cầu Ben Thủy hoại dộng xói lỏ
bỏ có yếu di so với phân doạn Đức Quanu Tmna Lũóng. 0 dây xói lỏ hò chỉ xẩy ra ỏ
xà I lũng Lợi (xóm 1,2,3) vổi tóc dộ 5- 7m/năm và dang de dọa cột diện dường dây tải

diện 500 KV Bắc- Nam. Ngoài ra ỏ Xuân cát (xã Xuân llồne) bờ phải sông Lam cũng
bị xói lo với tốc độ 6 m/năm. Một diếu tláne, liíu ý la sau khi xây dựng xong cầu Bổn
Thủy dòng chảy chủ hiu luíổng llieo lạch Xuân Cìianti và hiện tượng, xói lỏ ỏ bò trái (bò
lỉắc) sông Lam ntìày càng yếu dần (Làng Dỏ) so vói khi cluía có cầu. Đảo Xuân Giang
dang bị " xói dầu hồi chân". Sự biến dổi hoạt động xói bò cũng như xói dáy ỏ hạ lún
cầu Ben Thủy dã được khẳng định theo lài liệu do dịa hình của trường Dl l KHTN Đại
học Quốc gia llà Nội. Lạch chính sâu 3,5- 3,8m ỏ phía Bắc dã chuyển về lạch Xuân
Giang sâu 4,2- 4,4m (phía Nam). Phía thượng lưu càu Ben Thủy quá trình xói đáy den
độ sâu 8 ,2 - 8,3m điiọc phát hiện ỏ lạch sâu áp sát bò thuộc xóm 1,2,3 xã llùòng Lợi.
Quá trình xói đáy ổ thượng hiu có chỗ sâu lỏi 14,67m (mặt cắt ngang H)
Bắt dầu tử xã Xuân Hải dến cửa Ilội hoai động xói lo và bồi tụ bò dan xen
phức lạp. Kết quả quan trắc Ihực tế cho thấy hò phải (bờ Nam) sông Lam ỏ Xuân llải
bị xói lỏ voi tốc độ 6 m/năm, còn bò trái (bỏ Bắc) thuộc xã Nghi Thái lại diiỢc cát hồi
lấp. Den vùng cứa sông quá trình bồi- xói lại diễn ra Iheo hướna. ngược lại so voi đoạn
Xuñn 1 lải' Nghi Thái.
Do dòng chủ lũu chuyển hướng tử bò Nam sang bờ Bắc và đâm thẳng vào xã
Nghi Hải nên hò sông thuộc xã Nghi nải bị xói lổ mạnh 10 - 15m/năm trên doạn dài
4- 5km. Dân cũ, cầu cảng quân sự cùnR như cột dèn biển dang hị xói lỏ đe dọa nghiêm
trọng. Luồng lạch chủ được chuyên từ phía Nam sang phía Bắc và áp sát bờ sông xã
Nghi 1 lải. Chiều sâu luồng lạch đạt tỏi 6,67- 8,50m, dối diện vói xã Nghi hải 0 bò Nam
trên đoạn dài khoảng 6 km cái bồi lấp thành hãi rộng tỏi 600- 700m.
Từ những dẫn liệu ỏ trên, rò ràng đoạn sông từ Nam Đàn- Đức Thọ về đến cửa
Mội đang bị xói lỏ rát nghiêm trọng cần dúỢc nghiên cứu dể xác lập cơ sỏ khoa học
cho công tác cảnh báo, dự báo và xây dựng phúóng án phòng chông sạt lỏ- bồi lấp
Irong nhung năm tỏi.
- Đoạn xu ng vêu Tuồn- Bao Vinh trên sò ng Hương.
Đối với đoạn xunụ yếu Tuần- hao Vinh được chia ra 6 phân đoạn đê dánh giá
thực trạng sạt lỏ- bồi lấp sông.
12
Tru'oc hổl phân doạn ngã ha Tuần là nõi dã xẩy ra hoại dộng xói lỏ bò dữ dội

nhất Irong trận lũ lịch sử dầu tháng I I 1999 vừa qua. l)o Iiuía l(ín dột ngột dã hình
thành dòng chảy lù ỏ cả trên sổng Tả Trạch lẫn I Ill'll Trạch và khi dến ngã ba Tuần thì
hội nhập thành dòng lũ quél vói vận lòc dôn 5-7m/s. Lũ quét dột ngột dâng cao den 6 -
8 m so với mặt dất, chảy xiết, cuốn tròi vũỏn liíọc, nhà cửa, nhất là dã sây ra xói lỏ bỏ
trái sông I lull I rạch thuộc dịa phận lăng Minh Mạng trên chiều dài gần 350m. Be rộng
bỏ sông bị xói lỏ ỏ đây dao dộna lử 30 den 5()m. I.ũ quét cCina tàn phá nhà cửa, vũòn
UiỢc và xói lỏ bỏ phải sông l ả Trạch tại thôn Bănti Lăng trên chiểu dài hơn 400m. Bỏ
sông ỏ dây cũng dược cấu tạo từ sét pha, cát pha, cát và sét và bị xói lỏ lừ 5- 20m.
Cách chồ họp Ill'll Tả Trạch- i Ill'll I rạch về phải hạ Ill'll 8 ()m cả hai bờ sông dều bị xói lỏ
nhẹ (<2m/năm). Song quá trinh xói đáy lại gia lăng dột ngột so vỏi dáy sông ổ phía trên
ngã ba luẩn (theo sổ liệu do trong 3- 2000 của DI I 11 ne chỗ sâu nhát đáy sông Tả Trạch
và I lữu Trạch không VÙỢI quá 1,5- l,6 m). Kôl quả do dộ sâu mục niiỏc ngày 07-05-2000
cho thấy lạch chủ của SÒ11U [ lương chảy lệch về phía bỏ phải và dạt tỏi dộ sâu 8,9m.
Tủ ngã ha Tuần xuôi theo hạ lũu dến diện I lỏn Chén lòng sông cơ bản đặt lỏng
trong thành tạo đá góc nên dòng chảy Uỉóng dối ổn định, mặt cắt ngang thung lũng
sông gần doi xung và quá trình xói lỏ bỏ không nghiêm Irọng (trừ mô đá ở Điện Hòn
C hén bị xói vìỉa). Tuy vậy về phía (Jưổi Diện I lòn Chen, mặl cắl ngang thung lũng
sông lại trỏ thành bất đói xung. Thật vậv, ỏ bò trái sông (bờ Tây) luy dược cấu tạo tử
dắt loại sét- cát dễ bị xói lỏ nhũng ít bị xói đáy. Trái lại lạch chủ sông Hương lại dào
sâu lòng và áp sát bò dá gốc (bò Đông) vdi dộ sâu 13,6m.
Phân doạn lử hạ lưu Irên Diện I lòn Chén dến thượng lũu cầu Xước Dũ có dỏng
sò ne tương dổi thẳng và chế dộ dò ne chảy khá ổn định. Theo tài liệu do sâu dáy sông
mặt cắl ngang thung lũng sông gần dổi xứng, càng liến gần cầu xưóc Dù mặt cắt
ngang bất dối xứng càng biểu hiện rõ và gần bỏ trái của sông bắt dầu xuất hiện lạch
sâu đến 5- 1 lm. Tuy dòng chảy thẳng và khá ổn dịnh, nhưng trong trận lũ 11- 1999
vẫn xẩy ra quá trình xói- lổ bò 0,5- 2,5m và bồi lấp cát ỏ vùng kế cận ven sông, nhất là
ỏ bỏ phải sông I lương.
Từ thượng lưu cầu Xưdc Dũ đến chùa Thiên Mụ dòng chảy sông Mương bị uốn
khúc và do dó hoại động bồi xói mạnh mẽ và phúc tạp nhất so với bất cứ doạn nào
khác trên sông I lương. 1 loạt dộng bồi xói của dòng cl\ảy sông Mương ỏ phân dọan này

có quan hệ tương hổ với hoạt động bồi xói của sông Bạch Yến (chi lưu sông Hương).
I rong những năm Inidc dây hầu nhu' loàn hộ bò trái sông dềII bị xói lỏ voi tóc độ 5-
1 Om/năm. Nhúng lử năm 1997- 1998 dã xây dự ne, kè áp mái hộ hò nên bờ sông đã ổn
định. Nếu như bò trái sông bị xói lổ dừ dội thì phía phải sông dối diện hãi cát cuội sỏi
13
ven long rộng den 300.000 1112 ngày mộl mỏ rộng thêm. Ngoài tác dộng xói lở bờ của
chính sòng I kíóng. Iron g trận lũ tháng 1 1 1999 dỏng lũ tràn từ sông 1 lương sang sông
Hạch yến cũng dã gây xói lổ cả 2 hò sông uốn khúc này. Có chổ hò sông sạt lỏ đến
50m. rổng chiều dài sạt lu liên bỏ sônu Bạch Yen uẩn 2.000m. Không chỉ xẩy ra quá
Irình xói lỏ bỏ mà hoạt dộnu xói dáv cũng rất mạnh mẽ ỏ tloạn sòng cong Xước Dũ thuộc
sông I lương. Tải liệu do dịa hình dáy sông của DI 1 I lue và của I là ! lọc Ngô dều xác định
ỏ đoạn sông cong Xước Dù mặl cắt ngang lining lũng sông có dộ dóc ngang rất lỏn. Thậl
vậy, đi lừ bò phải sang bỏ trái đáy sông có dộ sâu tăng dần từ 2-3 đến 16-19,8 111.
Tiếp nối đoạn cong Xũớc Dũ- Thiên Mụ là đoạn Thiên Mụ- La Ỷ. So với đoạn
Xước Dìi- Thiên Mụ, dòng chảy từ Thiên Mụ den La Ỷ nói chung ổn dịnh, hoạt động
xói lổ bò ít xẩy ra và nhường chồ quá trình láp cạn lòng sông. Dộ sâu lòng sông giảm
dần và dao dộng trong khoảng 4- 6 m, ỏ một số lạch hẹp trũỏc và sau các cầu Bạch l'lổ,
Phú Xuân, Tràng l ien sâu tiến 7- 8 m. Tuy vậy từ cồn Hến trỏ về xuôi do dòng chảy
lệch dan về bò phải và dào sâu den 8 m nên phái sinh xói lỏ bờ ỏ một vài nổi (cầu vượt
sông Nhũ Y).
Phân doạn dập La ỷ- Bao vinh (l)ịa Linh) là phân đoạn cuối cùng trong doạn
sông nghiên cứu Irọng diểm ngã ba Tuần Bao Vinh. Do lòng sông Hương vừa bị thu
hẹp bề rộng vừa bị Lion khúc quanh co nên dòng chảy lũ dã gây xói lỏ bờ và dào sâu
lỏng sông rát mạnh mẽ, ngay cả trong mùa khô (6 - 2000 bờ sông ỏ Tiên Nộn vẫn bị sạt
lỏ). Hoạt dộng xói lỏ bò' trái hiện dang liếp diễn trên chiều dài sần 2000m thuộc các
thôn Tiên Nộn và Địa Linh. Theo lời kể của các cụ già từ năm 1978 đến nay bỏ sông
dã bị xói sâu vào 80 90m, tức là tốc dộ xói lỏ bỏ dạt 3- 5m/năm.về quá trình xói đáy
cũng dã dược khẳng định bằng tài liệu do đáy sồng. Kết quả do đáy sông ngày 08- 05-
2000 của DU Mlle chotháy có một lạch sâu den 14,1 111 dang áp sát bờ trái sồng Hương
và do dó dã gây xói lỏ ỏ Địa Linh cũng như Tiên Nộn.

- Đoạn Giao Thủy- cầu Lâu trên \ÒI
1
ỊỊ Tlrti Bồn.
rương tự như ổ ngã ba Tuần trên sông 1 lương, Giao Thủy là nơi hội lưu và
hình thành dòng chảy tổng hộp lớn của sông Thu Bồn và sông Vu Gia (phần lớn lưu
liiọng dòng chảy Vu Gia dổ vào sông Thu Bồn qua sông Quảng Tế. cả bờ Bắc (xã Đại
Ilòa) lẫn bò Nam (xà Duy Châu) đều diiọc cấu tạo từ trầm tích mềm rời dễ bị xói lỏ
(sét pha, cát pha, cát và dưđi cũng là dát hữu cơ) là môi trường thuận lợi cho quá trình
xói lỏ bỏ cũng như xói dáy phát huy lác dụng. Thật vậy các trận lũ lổn tháng 11 năm
1998 và 1999 vừa qua vổi mực nũổc cao (cao hơn mặt dắt tại chồ 1,5- l,7m) và lưu
lùọng rất lớn dã gây xói lỏ vô cùng nghiêm trọng cả bò Bắc, lẫn bò Nam sông Thu Bồn
trôn doạn dài uì 200 5()()ni. Be rộ ne, xói lỗ từ 20 5()m. Xói lỏ không nhung de dọa cù
dân sóng ỏ liai bỏ mà còn đe dọa sự ổn dịnh nhiều công trình, nhất là cột diện dường
dây cao thế. Kcl quả do dạc (]ộ sâu đáy sông ngày 03- 05- 2000 của Dll 1 lue cho thấy
lạch chủ sông 1'lui Bồn hiện dang áp sát bỏ Nam. Độ sâu mực nước lổn nhất của lạch
dạt 4,6m. Mặc dầu cả liai bỏ tiều bị xói lổ khi mực nước lũ và vận toc dỏng chảy lũ cực
dại, nhúng quan sát thục lố cho llìắy quá trình bổi lấp cạn lỏng sông vần là hoạt dộng
tlịa dộng lực chủ yếu ỏ bỏ phía Bắc. Bài cát sỏi ven lòng rộng trên 500m dang dược
phát triển tử phía bò Bắc là minh cluing cho nhận định trên.
rìi Giao Thủy xuôi về hạ Ill'll den khúc uốn Ngọc An (xã Diên Thọ) tuy quá
trình bồi- xói vần xẩy ra khá mạnh, nluina nói cluing khôna, có dột biến lớn. Ngay cả
kè bỏ óp mái cuna, bị xói lỏ (thôn Giao Thủy 2 ỏ bỏ Bắc), dặc hiệt là xói lỏ bò ỏ hạ lưu
kè ốp mái. 1 heo dieu tra trong nhân dân và quan sát thực tế chiều dài bờ sông bị xói lở
ỏ múc độ khác nhau lên lỏi 4800m, tốc độ xói lỏ khoảng 2" 15m/năm. số liệu do mặt
cắt ngang tilling lũng sổng ỏ Điện Thụ cho thấy dang tồn tại lạch sâu 4,8111 áp sát bỏ
trái sông Thu Bổn. Cũng chính do lạch sâu áp sát dã tao diều kiện cho dòng chảy lũ
xói bò trái vừa qua. Trong lúc dó bò phải lòng sông bị lấp cạn dần và hãi cát ven lòng
phát triển rộng den 240m.
Sau khúc uốn Ngọc An cho đến hạ kill cầu dường sắt Bắc Nam, sông Thu Bồn
liếp lực uốn khúc quanh co. Mặt khác các trụ cầu hổ trí tiiơng dối gần nhau dã thu hẹp

diện tích mặt cắt ngang thoái lũ dáng kể. Do lác dộng của dòng sông uốn khúc và sự
cản trổ thóat lũ của các trụ cầu dưòng sắt dòng chảy lù đến dây bị dồn nén, mực nuớc
dâng cao và phát sinh dòng chảy rối voi vận tốc .V 4m/s. Với vận tốc 3- 4m/s dòng
chảy lũ dễ dàng chọc thủng khúc uốn Long I lội (dược cấu lạo tù" dai mềm rỏi dề bị xói
lổ), khai thông con dũòng thóat lũ nhanh và ngắn nhất. Theo lỏi dân kể ngay cả trong
các trận lũ 1997, 1998 dã bắt đầu xuất hiện lạch hẹp, nông. Đến các trận lũ tháng 11,
12- 1999 lạch hẹp dó dã phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng (dến 70- 80m), chia cắt
làng Long Mội và luỉớng thẳng vào mổ cẩu phía Bắc. Quá trình xói bò và dào sâu lòng
sông mỏi này vẫn dang liếp diễn ngay cả Irong mùa cạn (trong ngày 01 05- 2000 dòng
chảy với vận lốc 1,4- l,6 m/s dang xói lỏ bò Bắc của sông mỏi).
Từ hạ liĩu cầu đũòng sắt (Kỳ Lam xã Điện Thọ) xuôi về đến chồ hội lưu các
sông Vĩnh Điện- Thu Bồn hoạt động hồi- xói của sô ne trỏ lại điều hòa hơn. Sạt lổ gặp
cả ỏ liai bò sông voi tong chiều dài khoảng 3500m và tóc độ xói 2- 5m/năm. Lòng
sông ỏ phân đoan chủ yếu đtiỌc lấp cạn, do dó ít nói dáy sông sâu hơn 0,3- 3,5m (sổ
liệu do chiều sâu mực nước 01- 05- 2000).
Bắt dầu lừ chồ hội Ill'll Vĩnh Diện- Thu Bồn đến Câu Lâu (quôc lộ 1) dòng
sông Thu Bồn lại bị uốn khúc quanh co. Iloạt dộng xói lỏ và bồi lấp trên phân doạn
sông này dan xen phức tạp và biến dộng mạnh so với thực té dã quan sál vào năm
1997. Theo phỏng van dân sỏ lại và quan sál thực lé tùy nói tốc tlộ sạt lỏ dao dộng
trong khoảng I I5m/năm. Lỏng sô nu uón khúc quanh co, trầm lích mềm ròi cấu tạo
bỏ dễ bị xói lỗ là nhung tliồu kiện thuận lọi nhất cho dòng chảy lũ dễ dàng chọc thủng,
cắt ngang khúc uốn và tìm đưòng ihóat nưóc mỏi ngắn và nhanh nhất liícing lự như ỏ
phân dọan thiiỢng hạ lưu cầu dũòng sắl Hắc Nam nói trên. Cũng giống nhũ các doạn
sông uốn khúc khác ỏ phân doạn này lạch sâu cũng áp sál bỏ lõm. Chiều sâu lạch xói
dao dộng trong khoảng 6 - 9m (lạch sâu ỏ luyến thủy văn Câu Lâu áp sát hò phải có dộ
sâu 7,1 Om do ngày 30- 04- 2000).
Từ Câu Lâu về đến cửa Đại hoạt dộng bồi- xói vần xảy ra ỏ một số doạn bỏ
nhũng voi qui mô ciíờng dợ hạn chế hôn (Cẩm Nam, cẩm kim.v.v ) so vổi các phân
(.loạn ỏ ihưọng lưu sòng.
- Đoạn DonÍỊ Cciiiì- cứa SÔIÌÍỊ Đà RihìiỊ thuộc sông Ba.

Trong dặc trũng hoạt dộng bồi- xói vùng hạ liíu sône, Ba ỏ doạn sông trọng
diểm Đồng Cam- của sông sẽ lần lượt dánh giá sự biến dạng lòng dẫn và vùng kế cận
ven sông theo lừng đoạn nhỏ (phân đoạn) hắt đầu từ thượng lưu về tới cửa sông.
Trên đoạn hạ lùu dập Đồng Cam- Bàu Sen, mặc dầu sông Ba dặt lòng trong
vùng dá góc nhưng dỏng sông vẫn bị uốn khúc quanh co và hoạt dộng xói lỏ bờ yếu
(kể cả xói đáy) cũng được phát hiện ỏ nhiều nơi với tổng chiều dài khoảng 1200m (số
liệu diều tra của Nguyễn Thanh). Bên cạnh hiện tượng sạt lổ, nhiều bãi cát cuội sỏi ven
lòng dược thành lạo và mỏ rộng dan sau mỗi mùa lũ hàng năm.
Từ Bàu Sen về tới xã ! lòa Định, 1 lòa Thắng sông Ba chảy qua rỉa phía Tây của
dồng bằng Iníỏc núi ven biên Tuy I lỏa có cao dộ giảm dần lù 16- 18m (Bàu Sen) dến
8- 1 C)m (Hòa Định, Hòa Thắng). Bò sônu Ba thường cao tới 4,5- 6m (tính từ dáy sông
den mặt dát của bỏ sông) và dược cấu tạo lừ trầm tích mềm ròi Đệ Tứ dễ bị xói lổ (cát
pha, cát, ít hơn có sét pha, sét) là những diều kiện rất thuận lợi cho quá trình xói lỏ của
dòng chảy lũ. Kể từ phân đoạn này hoạt dộng hồi lấp và xói lổ dã bắt dầu diễn biến
phức tạp. Dỏng chảy chủ lũu của sông Ba áp sát các bò lõm, gây xói lỏ nghiêm trọng
trên nhiều dọan sông (bò trái cũng nhu bò phải): Lương Phước- Tân Mỹ (2500m), cẩm
Thạch ( 1200m), Mỹ Thạnh (lOOOin), I lòa Định (2200m), Hòa Thẳng (3000m). Tốc dộ
xói lổ bờ thay dổi tùy nơi tủ 2- 1 Om/năm. Xói lỏ bò dang là nguy co' tiềm tàng de dọa
hệ thống kênh Uidi Nam Tuy Hòa ỏ Lương Phước- Tân Mỹ.
Hoạt dộng xói lỏ tuy xẩy ra ổ nhiều đoạn bờ sông nói trên, nhùng trên phân
đoạn đang xét nói liêng và toàn vùng hạ hiu sông Ba nói chung quá trình tích tụ các
16
hãi cát sỏi, lấp cạn lỏng sông và vùng ven sông vẫn là chủ yếu. Thật vậy, theo kết quả
khảo sát thực dị a ngày 24 03- 1999 của 1)1 II lue (dầu mùa cạn) độ sâu mực nước sổng
lìa thấp nhưng lại hiến dổi bắt thường (ngay cả trên củng mặt cắt ngang thung lũng
sông) lử 0,1- 0,3 den 1,2- l,5m, ít khi sâu hòn (chỉ trong một số lạch hẹp). Quá trình
hồi kip không chí xay ra Irong lòng dẫn của sông mà còn vượt ra vùng ké cận ven sông
diùii dạng sa hồi. Chí lính riêng trận lũ lòn ngày 05- 10- 1993, 63 ha cánh dồng lúa cao
sản xã I lòa riiắng dã bị cát lấp voi khôi lúọnii líỏc lính I 50.00()m \
Xuôi vồ hạ lưu lu I lòa Thaim den hạ kĩu cầu Dà Rằng sông Ba vẫn tiếp lục

chảy qua dồng bằng Tuy I lòa theo huons gần thắng Tây Nam- Đông Bắc. Tuy vậy cả
tỉ ộ cao mặl dát lẫn dô cao Uiơng đối của bò sông dề LI bị giảm thắp dáng kể. Độ cao
tuyệt dổi dồng hằng giảm từ 8- !()m (ỉ lòa Thắng) xuống còn 3- 4m (vùng kế cận cầu
l)à Rằng). Dộ cao tương dổi hờ sông xuôi theo dòng chảy cũng giảm dần từ 4,5' 6m
(I lòa Định) xuống dén 1,5- 2m (hạ lưu cầu Dà Rằng). Độ dóc mặt dất (0,0002), dộ dóc
dáy sông (0,0001 ) và dộ cao bò sông giảm, lòng dẫn tương đối thẳng là những nhân tó
hạn chế khả năng xói lổ (bò và dáy sông) và gia tăng hoạt dộng bồi lấp của sông Ba
trong mấy chục năm gần dây. Ngoài ảnh hưỏng của các nhân tố vừa
dược nói toi ỏ
Irên, luyến trục cầu Dà Rằng (cầu dường ô lô và cầu dường sắl Bắc Nam) cũng dóng
vai Irò quan trọng dối voi quá Irình hồi lấp lòng sông và hạ 1 Li 11 sông Ba. Do vậy, dọc
hỏ của phân doạn sông này hiện tượng sạt lổ bò chỉ là nhữne, đoạn ngắn nhu' ỏ Phú
Lộc, Vĩnh Phú.v.v vdi tổng chiều dài xáp xỉ 1250m. So với phía thượng kíII, trên
phân doạn này hiện luọng lấp cạn lòng sông và bồi lấp vùng kế cận còn diễn ra mạnh
mẽ hòn nhiều. Lòng sông bị làp cạn den nỗi VÌH1 mùa cạn chỉ cỏn lủ nhunu lạch nước
nông (<0,5- Im), hẹp và "lang thang" giũa các bãi cát nổi cao của lòng sông (đoạn Phú
Lộc). Thậm chí vào mùa lù chiều sâu mực niidc của sông cũng không viíọt quá 3- 5m.
Từ hạ lưu cầu Đà Rằng đến cửa sông là phân đoạn vùng cửa sông. Do chịu tác
dộng tương hổ của các quá trình thủy địa dộng lực của sông và hiển nên sự hiến dạng
lỏng dẫn vùng cửa l)à rằng diễn biến rất phúc lạp theo thời gian lẫn không gian. Tuy
vậy, xu thế chung của cửa Đà Rằng là dang dược hồi lấp, mặc dầu có sự biển dộng
không ngừng về kích thước, vị trí cua và các hình thái vi dịa hình khác (dảo chắn, bar,
doi cát cửa sông.v.v ) ỏ vùng cửa sông này. Qua quan sát dịa mạo cửa sông Đà Rằng,
dễ dàng nhận tháy sự hình thành và nối kết các dảo chắn, bar cửa sông cũng như kéo
dài doi cát ven cửa sông là hai phương thức hồi lấp cửa sông chủ yếu ỏ đây. Quá trình
láp cạn, thu hẹp cửa sông thưòng xẩy ra vào thòi gian sau lũ lớn, nhất là vào những
năm không có lũ hoặc có lũ nhỏ. Vào nhũng năm lù lớn, các đảo chắn, bar cũng như
đoi cát ven của dã hình thành trùổc dó dều bị xói lổ ổ mức độ khác nhau và cua sông
17
(.Iiíọc dào sâu va I11Ỏ rộng lio lại. I hậl vày, Irận lù 05- 10 1993 dà 1110 rộng cứa Dà

Rằng den hôn 5()0m, nhung Irong các năm I9C)4. 1995 do không có lũ lổn nên của
sông bị láp cạn và thu hẹp lại còn 80m. Den 10- 1998 xuất hiện trận lũ lỏn, cửa sông
Dà Rằng không nhũng mỏ rộng tru lại, mà tlòng chảy lũ lại áp sát bỏ sống phía Bắc dã
phú hủy cảng cá và gây xói lỏ bỏ ỏ pluiỏng 9 trên chiều dài 150m vdi bề rộng 5- lOm.
I Ịỏ sông ỏ phưỏng 6 , thị xã Tuy I lòa cũng bị xói lỏ với chiều dài 250m.
Trên các doạn sông bị xói lổ mạnh bỏ sô ne, Ba dều dược chỉnh trị bằng nhiều
cụm mỏ hàn K4 (hảo vệ kênh Nam Tuy 1 lòa), K6 (bảo vệ kênh Bắc Tuy Hòa), cụm
1 lòa Dịnh, cụm phưòng 6 thị xã. So vói các sông khác biện pháp chóng sạt iỏ bò bằng
hệ thông mó hàn trên sông Ba nói chung có hiệu quả như mong muôn.
18
Chúóìig 2: PHẢN TÍCH NGUYÊN NHẢN, CAC YEU TO ANII
HƯỞNG ĐẾN QUẢ TRÌNH XÓI LỠ - BồI LAP v ả q ui l u ậ t
XÓI - Bồ ỉ LÒNG DẨN HỆ THổNG SÔNG MIEN TRUNG
Nhũ dà biel, hoạt dộng xói lỏ - hoi lấp lòng dần sông ngòi là hậu quá tác dộng
lúõng hổ giừa dòng chảy và lòng dẫn và diiọc hiểu thị Irong các quá trình: xói lố (sâu,
ngang), vận chuyến phù sa và lắng dọng phù sa dọc theo lòng dẫn sông ngòi. Song
thực liễn nghiên CIÍII diễn hiến dòng sõim, dặc hiệt là sạt lổ bò sông vừa qua dã cho
tháy: cường dộ, tốc độ sạt lỏ bò lại luôn luôn bien dộng theo khô nu gian lẫn thỏi gian,
tức là hoạt dộng xói lỏ lúc mạnh, lúc yêu và luý thuộc lủng con sô nu, lửng doạn sônu
nhấl dịnh. Sỡ dĩ có sự khác nhau về ciiỏng dộ, lốc dộ diễn biến dòng sông dó là do các
nguyên nhân, các yếu to dặc Irũng cho dòng chảy và lỏng sông không dồng nhai theo
không giíin cũng nhu" thời gian.
Dối voi hệ thống sông miền Ti lma,, tuy troim cách phân tích, trình bày có khác
nhau, nhũne, các nmiyên nhân và yếu lố ảnh hũổng chủ yếu đến hoạt dộng xói lổ- bồi
lấp lỏng dẫn sông ngòi Irên dịa bàn nghiên cui! dã dúọc dề cập khá chi tiếl trong báo
cáo tổng hộp két quả nghiên CIÍL
1
của mỗi tniòng. Các nguyên nhân và các yếu tó có tác
dộng đến quá trình biến dổi dòng sông có thể khái quát theo Hình 2.1.
Nguyên nhân chính yếu

Nguyên nhân thu yếu (yếu ló ảnh hưỏng)
1. Mùa bào, các hình thúi thòi
1. Cấu trúc dịa chất, vận dộng tân kiến tạo
tiết dặc biệt gây mua lỏn.
2 . Dịa hình, dịa mạo, đặc điểm hình thái sông ngòi
2. Dòng chảy sông ngòi, nhất là
3. Ché clộ khí tiídng, hải văn
dỏng chảy lủ vói cực trị về mực


4. Hoạt động kinh tế xây dựng công trình: phá rừng, canh
mỉớc, vận tóc, lưu lượng, hàm
lác trên đát dốc, xây dựng công trinh, tụ CƯ, canh tác trontí,
lượng phù sa
llumg lủng sông và hành lang thoát lu
Quá trình biển dạng dòng
sông (xói lỏ và bồi lấp)
Hình 2.1: Sơ tỉồ tiíòivị lác các nguyên nhân và vêu lô ảnh hưổng cỉôi vói quá trình xói
lo - hòi \âp sôn<ị ngòi
Dưới dây là phân tích, đánh e.iá tác dộng của từng nhóm nguyên nhân, yếu ló
ảnh hưỏng khác nhau dôi vói quá trình xói lỏ, hổi láp hệ thống sông miền Trung.
19
2.1 - Tác (IỘI1ỊÌ ciia các nguyên nliân, yếu (ố iỉiih hưởng tụ nhiC‘11
1 rong các nguycn nhân, ven to ảnh luiỏng lự nhiên có vai Irò chi phoi hoại
dộng xói lỏ hổi lắp của sông sẽ phân lích một số phụ nhóm cô bản sau dây:
2.1.1 Câu trúc cìia clưll, l/iànli phần thạch học và lililí chùi chôniỊ xói lổ của cìâl clá.
Cấu trúc địa chát của lãnh thổ bao gồm thành phần thạch học, ihế nằm, mức độ
phá hủy kiến lạo, dặc điểm vận dộng lân kiến lạo dề 11 có ảnh luíỏng nhát dịnh den hoạt
tlộnạ dịa dộng lực của sônu. Trên quan diểm nghiên CÜU mói liên hệ giũa cẩu trúc địa
chất vói quá trinh bổi- xói của hạ lưu các sông chảy qua dồng bằng hẹp duyên hải miền

Trung, tập thế tác giả quan tâm nhiều hòn trong đánh giá tác dộng của thành phần
thạch học, mức ílộ nứt nẻ và lililí cliât chônX xói lo của chít í/ớ. Ket quả nghiên cứu
Ihực lé cho lliấy hoạt dộng xâm thực của dòng chảy sông suối luy xẩy ra khắp nơi, kế
cả liên lãnh tho dồi núi, nhùng chỉ gây nôn sạt lỏ bỏ và xói tláy nejiiem trọne. ỏ các
tloạn sòng cấu lạo lử dal Irầm lích mềm rỏi DỌ ui vdi lính cliat chống xói lỏ lliấp nhất.
Qiiíi trình xói lỏ bờ mạnh mẽ nhất lluíỏng gặp ỏ bò sông có các tập bùn hữu cơ, cát, cát
pha chiếm phan thấp của mặt cắt địa chất bỏ. Bằng thí nghiệm xói lỏ Irên mỏ hình
người ta dã xác dịnli được vận tốc dòng chảy gây xói lỏ đối với các loại đát khác nhau.
I rong, dó bùn , cát và cát pha là nhung loại dắt dễ bị xói lỏ nhất khi vận tốc dòng chảy
vúột quá 0,4- 0,6 m/s. 'Trong lúc đó vào mùa lũ, thường dòng chảy sông vượt quá 1-2
m/s, thậm chí dến 3-4m/s. Với vận tốc dòng chảy dó không những cát, hùn cáu tạo
chân bờ sông bị xói và lôi kéo theo tập dát loại sét phân bó ố phía trên sập dô theo, mả
còn hào xói trực tiếp bờ những đoạn sông chỉ cẩu tạo từ dát loại sét có khả năng xói lỏ
cao hôn. Do dó, không có gì là lạ khi ỏ hạ lúu các sông Lam, sông Thạch Hãn, sông
Bồ, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Vệ, sông Côn, sông Ba .v.v. hò
sông lại bị sạt lổ nghiêm trọng nhất. Không những hoạt dộng xói nsane,, mà chính ỏ
các doạn sông hạ hiu thường bị xói dáy với sự thành tạo các lạch sông có cláy nằm sâu
hòn mực niỉoc biển Đông 10- 19,8m (sông Lam, sông Thạch Hãn, sông Mương, sông
Thu Bồn, sông Cái Nha Trang, sông cái Phan Rang.v.v.).
Bên cạnh việc tạo diều kiện thuận lói cho quá trình xâm thực của dòng chảy,
Ihành phần thạch học của dat đá phân bố trên các lưu vực sông ỏ thượng nguồn cũng
dóng vai trò rất lỏn trong cung cấp nguồn vật liệu phủ sa bồi lấp lòne sône, ỏ hạ lúu,
nhất là vùng ven biên cửa sông. Thực té cho thấy kĩu vực sông cắt qua lãnh thô cấu tạo
lừ trầm tích cacbonat lượng phù sa tải vào sông ít nhất và chủ yếu là phù sa lơ lửng
(sòng Gianh có p= 50g/irf’). Hàm lượng phù sa thấp, phù sa di dáy ít nên quá trình bồi
láp lỏng sống và biến đổi chế dộ thủy dộng lực của sông biểu hiện không mạnh mẽ,
7 % ? » , ?. > / ,
xói lo bờ xay ra yêu ot. o nhúng lưu vực sông trâm lích lục nguyên chiêm lỉu thê hàm
Uiộng phù sa do sòng tải di cao hôn và phù sa ló lửng vẫn là chủ yếu (40,2- 93,lg/nrv).
Dại hộ phận phù sa lơ 1 Line trong mùa lù tlúọc dúa ra biển Dông, chí có phù sa di dáy

hạt thô lích tụ lại dọc sông và hình thành các hãi ngầm cát sõi qui mô không lổn. Quá
trinh xói lỏ bỏ vủna. hạ Ill'll của các sống cắt qua lãnh thổ phân bó trầm tích lục nguyên
tliiọe xếp vào mức dộ tù you den trung hình, ít khi nghiêm trọng (hạ Ill'll sông Mã, sông
Lam, sông Dại Giang, sônu Kiến (ìiang, sông Thạch I lãn, sông Hương - Bồ). Đối voi
lãnh thổ dổi núi cáu lạo Ui đá xâm nhập, dá hiến chất tluỉòng là nói Cling cap vật liệu
vụn rỏi thô phong phú. l)o vậy các SÔI1U bắl nmiồn lù' lãnh thổ này nói chuna, có hàm
kiọng phù sa cao hôn cả (72,9- 235,6 u/nr1), trong dó phủ sa di đáy hạt thô có the dạl
tói 50- 60% tổnglũọng phù sa lải di. Mộl dặc diếm cần kill ý là hàm lưọng phù sa cực
dại trong các dỏng chảy lũ của sông có kill vực phân bố dá macma và biến chât lại ral
lổn, ihiiòng dạt tỏi giá trị 468 I 5.400g/nr . I làm ỉũỢng phù sa cao, tỷ phần phù sa hạl
thô di dáy lỏn là minh chứnụ cho quá trình hình Ihành nhiều bãi cál sõi giữa sông và
ven sông lấp cạn lòng sông cũng nhũ hoạt dộng xói lỏ bỏ hiện dang xẩy ra mãnh liệt
và phức lạp vào mùa lũ hàng năm ổ hạ lu'11 các sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông
Vệ, sổng Côn, sôna I là Thanh, sông Ba.v.v
Cuối cùng, thành phần thạch học, múc độ nứt nẻ của dat dá cỏn là nhân tô có
tác dụng diều hòa dòng chảy sô nu suối rất kín, nhái là dỏng chảy lũ. Vòi ílộ che phủ
rửng nhú nhau các sông hắt nguồn tù' khu vực phân hổ dá vôi carstớ, đá macma và biến
chất nứt nẻ mạnh thường có dòng chảy tiíóng doi diều hòa, chênh lệch lưu lượng và
vận tốc dòng chảy giữa mùa lù và mùa kiệt không tới mức cực đoan như các sông suói
chảy qua lãnh thổ cấu tạo tù' trầm tích lục nguyên. Nếu nhu' 0 thượng nguồn sông
Hương- Bồ chủ yếu gặp trầm lích lục nguyên thì trên lưu vực sông Gianh, sông Kiến
(ìiang lại rất phổ biến dá vôi bị carsló hóa mạnh và trầm tích hỗn họp lục nguyên-
cacbonal có khả năng diều tiểt dòng chảy sông suối thật là rõ rệt. Quá trình xói lỏ bờ
của sông Hương- Bồ mạnh mẽ hơn so với sông Kiến Giang, sông Gianh là một thí dụ
về vai trò diều liết dòng chảy lũ của Ihành phần dát dá khác nhau phân bó ổ 2 kill vực
sône nói trên.
2.1.2 Vai trò dạc tỉiếm cỉịa hình lãnh thố miền Trung dôi vói hoại dộng bồi xói của sông
Địa hình các tỉnh duyên hải miền Trung có hướng dốc chung nghiêng từ Tây
sang Đông và có thể dựa vào độ cao, độ dốc mặt dát tách thành 3 vùng lãnh thổ cơ
bản: dồi núi, dồng bằng tháp và cồn tlụn cát ven hiển. Tùy thuộc khu vực vùng dồi núi

chiếm tủ 80- 90% diện lích lãnh thổ nghiên cúII, không chỉ phân hố theo hùớng BTB-
NDN ỏ phía Tây, mà ỏ nhiều nôi còn tạo thành các mạch núi gần Tây - Đông dâm
thắng ra biển Dônti và chia cắl đồng hẳna duyên hải thành nhiều dồng bằng nhỏ. Địa
21

×