Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu chế thử thiết bị chẩn đoán bệnh ghép nối máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.63 MB, 53 trang )

Ill:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
TAI:
NGHIÊN CỨU CHÊ' THỬ THIẾT Bị

CHẨN ĐOÁN BỆNH GHÉP NỐI MÁY TÍNH
M ã số: Q T - 00 - 05
CHU TRÌ ĐỂ TÀI : TS. Phạm Quốc Triệu
( ÁC CÁN B ộ THAM GIA : TS. N guyễn Đúc Vinh
TliS. N guyễn T hố N ghĩa
TliS. Nguyễn Vinh Q u ail”
■* M fõiA MA NOI »
THÚíin :;n r-iirv ỳ
: k ữ ĩ /0 0 0 3 3 .
HÀ NỘI - 2001
BÁO CÁO TÓM TẮT
Đ ề tài:
NGHIÊN CỨU CHẾ THỬ THIẾT BỊ
CHẨN ĐOÁN BỆNH GHÉP Nốl MÁY TÍNH
Mã sò : QT - 00 - 05
Chú trì (lé till : TS. Phạm Quác Triệu
1. Mục tiêu của để tài.
Xuất phát từ thực tế chẩn đoán bệnh nhân dựa trên các sô liệu đo nhiệt độ
các huyệt tiên ch An và tay. xuất phát trên cơ sờ đoán nhận hoạt động các chức
nánc trong cơ thế từ việc xử lý tổ hợp các số liệu đo được, các thay thuôc đông
\ O' ihc xác định bệnh từ trong nội tạng.
Từ bài loán thực tê đó. mục tiêu của để tài là nghiên cứu chê Ihư thiết bị
xác định nhiệt độ tại các huyệt trên da tay, chân với độ chính xác cho phép bời
các tlinv thuốc. Đề tài cũng hướng tới việc tự động khủu chẩn đoán bệnh với
SƯ trự giúp cua tháy thuốc.


Với sự hạn chẻ về thời lượng, về kinh phí, đề tài chi giới hạn ớ mục tiêu
chẽ llur thiết bị. Để tài còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết để có thè dưa thiết
bị thành sàn phẩm chắn đoán bệnh trong gia đình.
2. Nội (lung nghiên cứu.
Đé thực hiện mục đích trên, đé tài phái tập tiling nghiên cứu một sò van đề:
+ Lưa chọn, khảo sát cam biên nhiệt độ nhiệt duns nhò: Việc xác dịnh
chinh xác nhiệt độ tại một điểm trên da (huvệt) đòi hòi cam biên du nhậy và
nhiệt dime nhó đế không làm nhiễu loạn giá trị do.
+ L.ìp ráp thiết bị đo. hiệu chỉnh.
•f Nuhiên cứu Ihuật toán chuyến đổi giữa việc xứ lv số liệu đo tlược với
c;k [mil chãi bệnh liên qunn theo thuyết đông y.
+ L.ip trình giao diện giữa máv tính và người sử dung.
+ Theo dõi. nghiệm lai sô liệu trên một số bệnh nhãn đã được chán đoán
phirơnt: pháp dons y và táy Y.
3. Các két quà (lạt dược.
+ Đã nghiên cứu, lựa chọn được cảm biến phù hợp.
+ Đã lap ráp, hiệu chỉnh được thiết bị đo nhiệt độ nhiệt dung nhỏ.
+ Đã xây dựng khối ADC ghép nối tín hiệu analog với máy tính.
4- Đã xâv dựng một giao diện người sử dụng.
+ Đào tạo: Hướng dẫn 2 khoá luận sinh viên tốt nghiệp.
+ Nshiên cứu: Có 3 báo cáo khoa học tại Hội nghị toàn quôc về "Đào
lao. nghiên cứu và ứng dụng kliơa học vật liệu, Huê 8/2000" và Hội nghị Vật
l\ toàn quoc 3/2001.
4. Tình hình sử dụng kinh phí.
Tone kinh phí dược cấp : 7.000.000đ (Bav triệu dồng)
Thanh toán hợp đồng và thuê chuyên gia : 6.000.000đ
Trails thiết bị không phải TSCĐ : I -OOO.OOOđ
Đã thònsi qua chứng tìr tại Phònơ tài vụ.
\ \< NHẬN CỦA BCN KHOA CHỈ) TRÌ ĐỂ TÀI
I Ky vò Xhi rõ họ ten) (Ký và vlìi lõ họ tên)

U '
TS. Phạm Quác Triệu
XÁ^.NHẬN CÙA TRƯỜNíỉ
Study on producing micrnproccessing instrument
for diagnosing deseas
Code: QT - 00 - 05
2. MĩiiII responsible person Pham Qnnc Trial
3. Milin implementation member : Nguyen Due Vinli
Nguyen The Nghia
Nguyen Yinh Quang
4. I lie Ob jects.
Study on producins microproccessing instrument foi' diasnosina deseas
based on the method of measuring the temperature of tender points ill the
h<nl\ .
5. The content of research.
- Find out the PN (s,). sensor through special treatment for making the
IIK '.IM IIV I in u p r o b e .
Slink on producing instrument.
- PrcỊxirc a matching software.
(i. Tile results of research
■ Some blocks of instrument were made.
- A premier soft ware programe was written.
Foi II.liiiins:
2
bachelor thesises.
- For sind\ ins: 3 reports on National Physical Conferences.
riu NM11 M f)I T \l
7.S. I’ll am Qunc Trial
MỤC LỤC
Trang

Chư<mg 1- Cơ sớ V học 1
I- Y học phương đông và việc chẩn đoán bệnh bằng đo
nhiệt độ kinh lạc 1
II- Cách đo nhiệt độ và phương pháp tính toán số liệu 3
lf|- Nguyên tắc phân định hàn biểu nhiệt lý 6
IV- úhg dụng tạng phủ biện chứng luận trị trong nhiệt độ
kinh lạc 8
Chương 2- Máy đo nhiệt độ NT-598 và một số phương pháp trao
dổi thông tin giữa máy tính và thiết bị ngoại vi 14
I- Giới thiệu máy đo nhiệt độ kinh huyệt NT-598 14
II- Các phương pháp trao đổi thông tin giữa máy tính và
thiết bị ngoại vi 16
Chư<mg 3- Hệ thông chẩn đoán bệnh dựa vào kết quả đo nhiệt
độ kinh lạc 21
Kết luân 27
Tài liệu tham khảo 27
Phu !uc 28
Mỏ ĐẦU
Theo V học cổ truyền phương Đông, có thể chẩn đoán bệnh tật con người
Ihoiiii qua hoạt dộng của lục phù. ngũ tạns. Trong tiạna thái cân bang, các
hoạt clộns đó biểu hiện ra các huyện trên chân. tay. Hệ thông các mòi liên hệ
giữa chúng ta được gọi là kinh lạc.
Việc nehiẻn cứu sự phụ thuộc giữa nhiệt độ trên các huyệt đó với bệnh
Irạne con người là một vấn đề được các thầy thuốc Đông V quan tâm. Một vân
đó đặt la là phái do được chính xác các nhiệt độ đó mà khôn
2
được iàm sai
kvh giá lĩi đo. Tiếp đổ là khâu xử lý các sô liệu đo được clé chân đoán bệnh
ihoim qua các cóng thức mẫu dược \áy dựiig từ hàng ngàn trườnVI hợp bệnh lý.
Đề lài này nhầm nghiên cứu xây dựng thử một thiết bị clo nhiệt độ trên

c.ic ÍIUNCI. Imy nhập vào máy tính và xử lý tự động kết quà. Bệnh trọng cua
Ivnh nhan cũng như si.ii pháp điều trị (hoặc lời khuyên cua th.ív ihuóc) được
đira ra trẽn màn hình.
Đày lã mò hình cùa một loại tháy thuốc - máy tính hay có thế gọi là thiết
bi cliàn đoán bệnh thông minh.
Cons việc tuy lý thú nhưng có rất nhiều mảng cần nghiên cứu sâu và
rộne. Điểu đó đổng thời đòi hỏi thời gian cũng như kinh phí lương xứns.
t)è tài QT - 00 - 05 này bước đáu bắt tay vào thư nghiệm và đã đạt được
mọt so kè! qua. Tuy nhiên chưa thê nói là vấn để đặt ra đã dược aini quyết trọn
\ỌI
1
\ó đé lài là lĩnh vực liên quan giữa Vật lý và y học. Thiết bị chi hoàn thiện
khi náo có du
bể
dấy tư liệu khám chữa bệnh cùa tháy thuốc.
Ch mm lòi hy vọng sẽ có diều kiện nghiên cứu tiếp trong thời iiian tới.
CHƯ ƠNG I
C ơ SỞ Y HỌC
I- Y học phương Đỏng và việc chẩn đoán bệnh bàng nhiệt độ kinh lạc.
1.1. Khái quật chung.
Việc chữa bênh muốn đạt kết quả tốt trước hết dòi hỏi phải chẩn đoán
dúnìi bệnh . Chẩn đoán đúng bệnh trong ihời gian ngắn nhấl luôn là mục tiêu
vươn lới cùa nền y học ở mọi quốc gia.
Trong việc chẩn đoán và điều trị cùa y học phương Đông, tất cà các loại
chứng bệnh dù nhẹ hay nặng, thuộc về ngoại cảm hay nội ihưưng, hiến đổi thiên
hình vạn Irạng đến đâu cũng nằm Irong phạm vi cùa tám cương: âm - dương, biểu -
Iv, lur - thực, hàn - nhiệt, mà trong đó hai cương hàn nhiệt có ý nghĩa rất quan trong.
Hàn nhiệt là hai biểu hiện đối lạp của trạng thái bệnh lý mà người xưa khi biên
chứng luận trị đểu hết sức chú ý, vì nếu lẫn lộn giữa hàn và nhiêl trong điểu tri có
ihổ d

.111
nguy hại cho
người
bênh. Người xưa dã viết: “Nhiêt ngộ nhiệt tác
cuổng,
hàn nuộ hàn lắc tir”.
Tron ti lâm sàng còn có những tình trạng bệnh lý rấl phức tạp giữa hàn và
nhiệt, nhiệt và hàn lẫn nhau, chẳng hạn như bên Irong là già hàn nhưng bên
ngoài lại giả nhiệt hoặc bên trong là giả nhiệt nhưng bên ngoài lại già hàn. Do đó
chán doán hàn và nhiệt cần phải phân biệt thật rõ ràng, chính xác thì diều trị mới
kếi lịiiá.
PluKTng tiện chẩn đoán cơ bản của Đông y là tứ chẩn. Tứ chẩn của đông y
hiU) iiõm bốn phương pháp chính: Vấn chẩn, vọng chẩn, vãn chán, lliiếl chẩn.
Tmntì dó thiết chẩn lại chia làm hai: mạch chẩn (bắl mạch) và xúc chấn (sờ nán).
Xúc chẩn chù yếu là nắn ờ ngực, bụng có hòn, cục hay khônii, sờ nắn lứ
chi xem có gãy xưưng khổng, sờ nắn da xem mál bay nóng, sờ nắn kinh mạch
xom có phàn ứng bệnh lý hay không ? Sờ nắn kinh lac là sờ ấn các huyệt trẽn
kinh lạc để tìm phản úng bệnh lý, theo phương pháp chẩn đoán, trị liệu của kinh
lạc. Xúc chẩn là mội phương pháp chẩn doán điển hình cùa y học phương Đông.
Đây là một cách chẩn doán dơn giàn, không tốn kém nhưng dem lai kết quà khá
chính xác dưa trcn hề dày kinh nghiệm của người thầy ihuỏc.
Dựa trên cơ sò cùa xúc chẩn, kết hợp với tiên bộ cùa khoa học kĩ thuật
ngày nay, người ta dã phát triển phương pháp chẩn đoán bệnh bằng cách đo nhiệt
độ kinh huyệt bằng nhiệt kế điện từ. Phương pháp này chủ yếu dựa vào phần “sờ
nắn xem da mát hay nóng” cùa xúc chẩn, nhưng không dừng lại ờ câm quan của
con người mà dược chính xác hóa nhờ máy móc.
1.2. Qúa trình hình thành phương pháp.
ơ. Thời cổ.
Trưỏc kia việc xúc chẩn ờ tứ chi có hai mức như sau:
+ Sờ hai phía lòng bàn íay và mu bàn tay cùa người bệnh, phân biột được

dương chứng (ngoại cảm) hay âm chứng (nội thương). Phía mu bàn tay nóng hơn
là dương chứng, phía lòng bàn tay nóng liơn là âm chứng.
+ Sau khi đã xác dịnh là ngoại càm hay nội thương, thì tiến hành thêm một
hước là so sánh giữa các ngón tay xem nóng lạnh ở ngón nào, từ dó biết được
bệnh ờ dường kinh nào.
Tuy nhiên cách chẩn này chỉ cho biết dược dại cương vể ngoại cảm hay
nổi thương,nhưng còn bệnh ờ dường kinh nào thì cũng chưa dù tin cây.
b. Cận dại:
Người ta dùng phương pháp bàng phép trị nhiệt cảm độ. Phương pháp này
dua vào khả nàng chịu nóng của các tỉnh huyệt khác nhau dể nhạn dịnh. Huyệt
chịu nhiệt có thời gian ngán trội là dường kinh dó dang có nhiệl, huyệt chịu nhiẽt
có thời gian dài trội là đường kinh đó dang có hàn, số lớn dường kinh chịu nhiệt
lương đương nhau lấy làm trung bình.
Phép trị nhiệt cảm dô này dã dưa vào phương pháp chính là dùng hương
đặc chế có sự ổn định nhiệt rất cao dể hơ vào huyệt, sau dó dùng dồng hổ bấm
giây dể đo thơi gian từ khi dặt hương cho tới khi không chịu nổi nhiệt và rút tay
ra Nói chung phương pháp này còn khá thô sơ, cho nên sai lệch lớn.
c. Ngày nay:
Với sư liên bộ của khoa học kỹ thuãt hiện nay có rất nhiéu loại máy đo có
the dùng để do nhiệt độ trẽn cơ thể con người. Trong lĩnh vục do nhiệl dộ kinh
lac, nhiệt kế diện từ NT - 589 dã dược áp dụng để chẩn doán và llieo dõi diều
trị.Loại máy này có những dặc diểm nổi bật sau:
2
+ Có độ chính xác đến 0.1 độ, độ phân giải đến 0.1 dộ.
+ Gọn nhẹ, chắc chắn, ổn định.
n . Cách đo nhiệt độ và phương pháp tính toán số liệu.
II.l. Phương pháp đo.
1. Những huyệt cần đo.
ở tay: Kinh tiểu trường.
- Kinh tâm

- Kinh tam tiêu
- Kinh tâm bào
- Kinh đại trường
- Kinh phế
ở chan:
- Kinh bàng quang
- Kinh (hận
- Kinh đàm
- Kinh vị
- Kinh can
- Kinh lỳ
2. Thứ tự do.
- Từ trên xuông dưới: lức là do ờ tay trước, do ỏ chfln sau.
- Từ ngoài vào trong: ờ lay thì đo lừ kinh tiểu trường, qua tflm, lam tiêu,
tâm bào, dai trường, phế; ở chân từ kinh hàng quang qua thận, dám, vị, can, tỳ.
- Từ trái qua phải:
Tức là từng kinh, (hì do huyệt bên trái (rước, huyệt hèn phải sau, hoặc do
cà lay trái trước, tay phải sau, chủn trái truớc, chân phải sau.
3. Tư thế tay, chân cùa dối lượng do:
3
- Khi do tay thì xoè iip nhẹ hai bàn lay xuống Irước mặt các ngón xoè ra,
hai bàn tay cách nhau 10 cm.
- Khi đo ờ chan thì dể hai bàn chân cách nhau 10 cm. bàn chân đặt bằng
phảng thoải mái.
4. Những điểm do dàu tiên phải để lâu chừng 2 - 3 phút là thời gian chờ
máy nóng, số liệu mới dược lấy vào.
II.2. Cách .tính toán sỏ liệu.
1. Tìm dộ dao dộng giữa hai huyệt cùng kinh, là lấy sở chênh lệch của hai
huyệt, hai bên phải, irái và điền vào cột số 7 trên cùng hàng ngang.
2. Tim dô chênh lệch giữa số cao nhất và số thấp nhấl cùa từng chi và điển

vào ô sô 1 của 6 ồ trên dầu chi.
3. Tìm số trung hình của chi trên (liền vào ô số 4 trong 6 ồ ờ dáu chi trên.
Số trung bình này hang số cao nhấl cộng với số thấp nhíú lừng chi chia cho 2
lioãc bằng 1/2 số chênh lệch cộng với số lliấp nhất.
4. Tìm sai số giới hạn cho phép cùa từng chi điền vào ô số 5 Irong 6 ô trẽn
(.lẩu chi như sau: lấy sở chênh lệch cùa từng chi chia cho 6.
5. Tìm số chỉ eiới hạn hàn nhiệt, của từng chi ghi rõ vào ỏ sổ 6 trong 6 ô
trên dầu chi như sau: Iây sò [rung hình lừng chi + với sai số giới han, dem kết
quà diền vào hàng trên; lấy số trung bình từng chi - với sai số giới hạn, dem kết
quà điển vào hàng dưới.
6. Tim sỏ trung bình cùa từng kinh điền vào cột 3 cùng hàng ngang bầng
cách: lấy số ờ huyệt bên trái + với số cùa huyệt bên phải rồi chia dổi. Cứ thế lần
lượt làm hết các kinh.
7. Tim số chênh lệch giữa sô Irung bình chi (rên và sô trung hình chi dưới
bằng cách lấy sổ trung bình chi trên trừ số (rung bình chi dưới, kết quà ghi đúng
In số', nêu là Am phải thêm dấu (-) dó là trường hựp sô' trung hình chi dưới lớn
hơn số (rung bình chi trên.
Dưới (lây chúng lôi dưa ra mộl hàng tính toán mang lính chất tổng quái,
do chi trẽn và chi dưới có cách lính như nhau vì thế chúng tòi chi (lưa ra bảng
long quát cùa chi trẽn.
4
ÍV \ H .I
<UA-H)+ L(A .ty y ĩ
K U M U + U A .fD y 2 i+ w u \ 3 )-U A (.a))r6Ị
U A .R )
W jA fl)+ U A rR > « H íU .\ # > - U A ,« > y $
Tiếu
A,
c,
D,

B,
E,
Tâm
c2
d 2
b2
E,
Tam
A, .
c,
D,
B,
E,
Bào
Đai
Phố
A(,
c6
d 6
B*
e 6
Bâng 1.1 Bàng ghi nhiệt độ của chi trên
AlVi=1 6) Là nhiệt (lộ cùa các kinh (Tiểu, Tâm, Tam, Bào, Đại, Phế )
cùíi chi trên bcn (rái.
B;^ị=1 6) Là nhiệt độ cùa các kinh (Tiểu, Tam, Tam, Bào. Đai, Phế )
cùa chi trỗn hên phài.
f(na< (Aị,B,) Nhiệt (Jộ cao nliấl, cìia chi trên (Số lớn nli.ít giữa
A, và B , ).
Fmin Nhiệt tlộ (hấp nhát, cùa chi trên (Sổ bé nhất giữa Aj và B i ).
fmjx(A„Bl) - rmin(A,, Bj) : Số chcnh lệch cao thấp.

[fmjI(A,,B,) + rmm(A ,, B,)J/2 : Số trung bình cùa lừng chi.
- fmin
(
A ,
, B,)l/
6 : Sai số giới han cho phép cùa lùng chi.
[(U ÍA B ,) + rmin (A ,, B,) )/2] + [(fmax(A,,Bi) - fmin (A ,, B,J )/ 6] : Số
chỉ giới han trẽn của lùng chi.
[(fm„(A,.BI)+ rmm(A,, B,))/2] - [(fm„(A l.Bt) - f min(A ,,B l) ) /6 ì: Số
chi eiới hạn dưới cùa tùng chi.
c , i=] 6 Là nhiộl độ cùa các trung hình lừng kinh (Tiểu,
Tam,
'Tam, Hào, Dai. Phế ) cùa chi trên.
ÍA ± B J
E j(i = 1 6) Là độ dao dộng giữa hai huyệt cùng kinh. (Tiểu, Tâm,
Tam, Bào, Đại, Phê ) của chi trên.
E , = I A;-B,l
D, : Là số tương quan gi ưa trung bình kinh và Irung bình chi.
Dl = C1- (fin„ (A i,Bi) + rmm(A ,, Bj) )/2 .
0 số 5 dược dể chống dể ghi giá trị Hàn hay Nhiệt hay Biểu ở kinh
nào. Cụ lliể dược lính như sau.
Nếu Aj và Bj cùng lớn hơn [(fmax(Aị.Bi) + fm,n (Aj , B,) )/2) +
[(frra,(Ai.Bj) - fmn, (A, , Bị) )/ 6] ( Sô' chỉ giới hạn trên của lùng chi ) thì
kinh (ló là hàn.
Nêu A, và Bi cùng hé hơn [(fm„(Aj,Bj) + fmin (Aj , Bị) )/2] +
I(f„ ,,(A,.B,) - fmin (A, , B,) )/ 6) ( Số chỉ giới hạn dưới của tùng chi ) thì
kinh đó là nhiẽl.
Ngoài hai Irường hợp trên ra thì công năng tạng phù cùa kinh dó là
Biểu còn Biểu hàn hay nhiệt thì trong phạm vi dề tài này chúng tôi chưa
dể cập tới.

III. Ngycn tík phân (lịnh hàn nhiệt biếu lý.
Sô' do nhiệt độ tình huyệt ờ (làu kinh !à biểu thị mức c!ộ hoai (lộng cổng
năng tang phủ khác nhau.
1 loạt dộng cùa tạng phù thống qua kinh lạc mà biểu thị ra ngoài, nhiệt dộ
lỉnh huyệt vừa là hiểu hiện cống năng lang phủlại vừa biểu hiện lình trang thông
khí ờ kinh huyệl
Khi xem xét số liệu phải nắm vững nguyên lý quan tliểm biện chứng “ Ầm
dưcnm là hai inặl dõi hip irong một thể thống nhât” và quan điểm “nhân tliân tiểu
thicn dia”.
Những niMivcn ly trên là cơ sờ của cách xem xét số liệu, có hai hước xem
như s;ur
,
1
. So sánh sò irung bình cùa từng kinh với số trung hình của lừng chi xem
kinh đó cổ nhiệt clộ trung bình liên hay dưói mức Irung bình cùa chi là hao nhiêu số
6
trẽn hay dưới điền vào cột 4 cùng hàng có dấu
+
hoặc dấu
-
gọi là tương
quan
trung bình kinh với trung bình chi.
b. Tiêu chuẩn dánli gía hàn, nhiệt hay biểu lý.
ở mỗi kinh thì hai huyội ờ hai bên có thể có nhiệt dộ khác nhau tuỳ theo
tình trạng thòng khí ờ kinh lạc. sờ đĩ mỗi kinh lạc có sự khác nhau về nhiệt độ là
do cồng nãng tạng phủ có hoạt dộng khác nhau về nhiệt, vi vậy mức dộ dược coi
là hàn hay nhiệt phụ thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai chi Irong một con
người cụ thể, chênh lệch trong nội bộ từng chi, và chênh lệch về khoảng cách từ
trung tâm tạng phù dến từng chi.

Cách xem cụ thể như sau: Ta xem tất cả các cặp sõ’ của các kinh ờ lừng
chi, cặp số nào dều lớn hơn eiới hạn trên thì là lý nhiệt, cặp số nào dểu nhỏ hơn
giới han dưới thì là lý hàn, cặp số nào có một trong hai bên cao hơn
hoặc thấp
hơn giới han trẽn dó là biểu nhiệt hoăc biểu hàn. Để cho dơn giàn chúng tôi
minh hoạ cho hai trường hợp cùa kinh tâm Hàn và Nhiệt, ngoài hai trường hợp
này ra thì kinh tâm là biểu.
Hình I. ] Minh íioa cho trường hợp kinh Tam hàn.
Tàm trái>GH liên
Hình 1.1
Hình 1.2 Minh hoa cho trường hợp kinh Tâm nhiệt.
TAm trái< GH dưới
7
IV. Ung dụng tạng phủ biện chứng luận trị trong nhiệt độ kinh ỉạc.
Tạng phủ biện chứng luận trị là thuật ngữ dùng dể chi việc chẩn đoán
phan biệt bệnh của [ạng phủ và bàn về cách chữa bệnh của tạng phù, thuộc nội
khoa Đỏng y nhưng không phải rộng rãi như tập bệnh nói chung.
ở dày, lý luận lạng phù biện chứng luận Irị chỉ bó hẹp trong phạm vi hàn
nhiệt Ỉ
1
Ư thực mội cách điển hình, không bao quát mọi chứng trang không điển
hình. Hơn nữa, lý luân này đã ra đời từ rất lâu Irong một hoàn cành xã hội hoàn
toàn khác với hiện nay, do vậy chúng ta chỉ nên coi đay là những giá trị chung
nhất thuộc về sinh lý, bệnh lý người mà thôi.
Vì vây, việc ứns dụne lạng phủ biện chứng luận trị đưa ra dưới dây chỉ là
những [rường hợp có số do nhiệt độ kinh lạc phù hợp với mức dộ hàn nhiệt hư
thực điển hình cùa mỗi loại tạng phủ và mức dô quan hệ giữa chúng với nhau,
Mục (.lích chính của phần này là giúp cho người dọc hiểu được phương
pháp chân đoán bênh lừ những kết quả tính toán và phân định hàn nhiệt biểu !ý
thu dược, nén tôi chỉ xin trình bày nội dung ứng dụng đối với hai kinh điển

hình là Trim và Tiểu Irường. Để cho đơn giàn ờ dAy chúng tôi dua ra một sỗ
hình vẽ các hình này có thể hình dung như là toán từ (AND) trong tin học hoặc
mạch AND logic.
Công nàng chủ yếu của Tâm là chù huyết mạch và thần chí. Căn cứ vào
những biểu hiện ÌAm sàng, có những chứng: Tâm Am hư, TAm dương hư, Tflm
huyết ứ
a. Tam dương belt túc.
Số ờ cọc trung hình kinh Tâm so với trung bình chi trên là (-) lớn hơn sổ
chênh lệch cho phép (1/6).
Triệu chứng: Gốm TAm khí hư, Tâm dương hư, Tâm dương hư suy.
Biểu hiện chung: Hổi hộp, ngắn hơi, lự ra mồ hôi, lưỡi nhat, rêu lưỡi trắng.
+ TAm khí hir

trường hợp này, trang thái cùa các kinh biểu hiên như sau:
TAm (-), Tỳ (-), Phế (+), Tiểu Irường (-)• Ví du Hình ] .3 Tam khí hư
8
Hình 1.3 Tâm khí hư.
Biểu hiện: tháy mệt mỏi, uể oài, sắc mật trắng bợt, hay thở dài, lưỡi béo
non, ngắn hơi.
Phương huyệt (diều trị): Bổ thần môn, Chi chính, Tuỵ du, Tỳ du. ý xá, Túc
tam lý.
+ TAm dương hư: ở trường hợp này, trạng thái của các kinh biểu hiện
như sau.
Tàm(-), Đảm (-), Thân (-), Bàng quang (-). Hình 1.4 Tỉím dương hư
Hình 1.4 .Tam dương hư.
Biểu hiện: mình hàn chi lanh, khó chịu vùng tim, dau tim, mach tế nhược,
hoặc kết.
Phương liuyệl (diều trị): Bổ ihần môn, Chi chính, Tuỵ du, Tỳ du, ý xá, Túc
tam 1V. Bổ đảm du, Dương cương.
+ Tâm dương lur suy: Toàn bộ cọc trung bình kinh cùa chi trên so với

Iruna hình chi là (-), riêng Irimg bình của kinh Phế(+).
Nếu lam dirợng hơ kin dài, có dâu hiệu suy tim, thì (lùng phương huyệt
Chién (runs. Du phủ. Thái khẽ, cỏn Inn. Sau dó dùns loàn bộ các phương huyệt
kể Irèn.
b. T<1m Am bãi túc.
9
Triệu chứng: Chia ra làm hai loại Tâm âm hư và Tâm huyêt hư đểu hổi
hộp và khó chịu vùng tim, sợ hãi, mất ngủ, hay quên, Irong đó có:
+ Tám âm hư: ở trường hợp này, trạng thái của các kinh biểu hiện như sau.
Tâm (+), Phế (+), Đảm (+), Can (+), Tâm bào (-)• Hình 1 .S.Tâm àm hư
Biểu hiện: vSốt nhẹ, mồ hôi trộm, miộng khô, dầu ỉưỡi hồng, rêu lưỡi trắng
mòne hoặc không rêu, macli tế, sác.
Phương huyệt (diều trị): Bổ cách du, Đàm ciu, Nội quan, Tả thán môn, Chí
dương, Đàm du, phếclu.
+ Tâm huyết hư: ở timmg hợp này, Irạng thái cùa các kinh biểu hiện như sau.
Tâm (+), Phế (+), Can (-), Tỳ (-), Tâm bào (+). Hìn 1.6 Tâm huyết hư
Tam (+)
Hình 1.6
Biểu hiện: Choííng váng, sắc mặt nhợt nhat, nhat miẽng. lưỡi nhạt,
mach tế nhược.
Phương huyệt (điéu trị): Bổ cách du, Đảm du, Nội quan, Tả thẩn môn, Chí
dương, Đảm du, phê du, Can (111, Bẩn du, luiyết linh.
c. Tâm huyết ứ trệ: ỏ Inrờng hợp này, trạng thái cùa các kinh hiểu hiện như sau.
10
Tam (+),
Can
(+), Tỳ (+), Đàm (-), Tiểu Irường (-), Tam
liêu
(-)•
Hình

1.7
Tâm huyết ứ trệ.
Hình 1.7
Biểu hiện: Tim hổi hộp, (lau tim, (đau nhói hoặc râm ran vùng
trước sau
tim), lúc đau lúc không, khi bệnh nghiêm trọng thì dau
lớn không
yên,
móng lay
xanh tím, ra mồ hôi, lứ chi lạnh, lưỡi hồng xám, hoặc quanh lưỡi có nốt máu ứ,
rêu lưỡi
ít
mà nhuận, mạch sáp
(rít
tấc).
Phương huyệt (diều trị): Thiếu sung (chích nãn máu).
Bổ: Đàm du, Dương cương,
Thíìn
môn, Chi chính
Tả: Can du, thái xung.
d. Đàm hoà nội nhiễu: ở trường hợp này, trạng lliái của các kinh hiểu hiện như
sau. Tâm bào (-), Tam (-), Tiểu trường (-), Tam tiêu (+), Can (+), Tỳ (+), Vỵ (+),
Bàng quang (-)• Hình 1:8 Đàm hoà nội nhiễu
II
Biểu hiện: Thân chí lán loạn, cuồng thao vọng động, nói năng lung tung, khi
cười, khi khóc, dánh người chùi người, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng trơn, mạch hoạt.
Phương huyệt (điểu trị): Tả: Tâm du, Thẩn đạo, thiên tỉnh, khúc trì.
Bổ: Túc tam lý.
e. Đàm mê tâm khiếu: ở irường hợp này, trạng thái của các kinh biểu hiên
như sau.

Chi trên: Tâm (-), Tiểu [rường (-), Tam tiêu (-), Đại trường (-), Phế (+),
Tâm bào (-).
Chi dưới: Bàng quang (-), Thận (-), Đảm (-), Can (+). Hình 1.9. Đàm mê
lâm khiếu.
Hình 1.9
Biểu hiên: Thrill chí suy, ý thức mơ hổ, nôn ra dờm dãi hoặc hôn
mê bất
tỉnh, có tiếng dờrn rít Irong họng, lưỡi cứng khô,
không nói
dược, rêu
lưỡi trắng
Inm, mạch hoạt.
Nêu
kicm chứng đàm nhiệt thì lưỡi
hồng, rêu
vàng,
mạch hoạt

sác.
Phương huyệt (điều trị): Chích nhĩ, tiêm nặn máu Châm mạch:
Nhân
trung, Bách hội, Dũng luyền, Trung xung,
12
f. Tâm hoả thượng viêm: ở trường hợp này, trạng thái của các kinh
biểu hiện như sau: Tâm(+), Tâm bào (+), Tam tiêu (+), Đàm (+), Vị (+),
Đàm (+), Vị (+), Can (+), Phế (+). Hình 1.9 Tâm hoả thượng viêm
Hình 1.10
Biểu hiện: Miệng lưỡi sinh mụn nhọt (hay mọc tái phát). Khó chịu
Irong
tim, khát, tiếu tiện vàng ít, hoặc đái buốt, đái ra máu, đẩu lưỡi hông, rêu

vàng
hoặc trắng, mạch sắc.
Phương huyệt (điều trị): Tâm hoà cang thịnh: tả thần môn, nội (lình .
Chích: kim tân, ngọc dịch.
Tâm càu nhiệt sang tiểu trường: Chích thiếu Irạch.
Tà: liệt khuyết, Côn luân.
Trên đây là một ví dụ về việc ứng dụng tạng phủ biện chứng luận
tri ừong
nhiệl dộ kinh lạc dược đưa ra nhằm khái quát hoá phương pháp chẩn đoán bệnh.
13
CHƯƠNG II
MÁY ĐO NHIỆT ĐỘ NT - 598 VÀ MỘT s ố PHƯƠNG PHÁP
TRAO ĐỔI THÔNG TIN GIỮA MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI
I. Giới thiệu máy đo nhiệt độ kinh huyệt NT-598.
1.1. Tóm tắt:
Máy do nhiệt độ kinh huyột NT-598 là một nhiệt kế dặc biột giúp cho thầy
thuốc chẩn đoán và điều trị bệnh. Nó có những dăc điểm nổi bạt sau:
+ Đo nhiệt dộ tại những điểm trên da mà không làm sai lệch giá trị cần đo.
+ Có độ chính xác dến 0.1 độ, độ phân giải dến 0.1 độ.
+ Gọn nhe, chắc chắn, ổn dịnh.
Mở đầu.
Theo lý luân y học cổ truyền phương Đông, mức độ hoạt động công năng
của các tạng phù có liên quan đến dộ nóng lạnh ờ các kinh huyệt. Dựa vào điểu
này mà các thẩy thuốc có thể chẩn doán được bộnh tật. Việc xác định nhiệt độ
tại các huyệt trong hệ thống kinh lạc càng chính xác thì việc chẩn doán bệnh
càng chắc chắn.
Tuy nhiên, việc xác định nhiệt độ tại các huyệl còn gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân chính là do yêu cầu ngặt nghèo của cảm biến nói riêng và máy
móc nói chung. Ví dụ: cảm biến phải có trao đổi nhiệt với kinh huyêt rất nhỏ để
vừa phát hiện chính xác nhiệt độ trong một thời gian ngắnvừa không gây nhiễu

công nãng do ngoại cảnh; hoặc cảm biến phải có độ bền cơ học cao dể dễ di
chuyển và dùng được lâu (lối thiểu đo một người cần 12 điểm ờ tay, 12 điểm ở
chân).
Cản cứ vào các yêu cầu dặt ra cho một máy đo nhiệt độ kinh lạc, nhiệt kế
NT-598 dã được chế tao. Đây là một nhiệt kế điộn từ bỏ túi, chay pin, chì thị kế
và cho kết quả khá ổn định.( 1)
7.2.
Chế tao mẩy NT- 589.
Ị . Nguyên lý:
Máy do có nguyên lý dựa trên hiệu ứng thay đổi hiệu điên thế trên lớp
chuyên tiếp bán dẳn PN khi nhiệt độ thay đổi:
Khi một lớp chuyển tiếp PN được phân cực thuận, ta có thể viết:
14
J _ Ec+eU E*.
lnJ0 - kT * kT0
(1)
Trong đó:
J: Là mạt độ dòng qua chuyển tiếp.
Jo: Là dòng ngược bão hoà qua chuyển tiếp tại nhiệt độ ban đẩu T0 .
K: là hằng sô Bolzmann, e là diện tích nguyên tố.
Ef là độ rộng vùng cấm, được xem là đại lượng không đổi theo T
Có thể viết (1) ờ dạng
eU = Ln — +
J- kĩ,
kT-E.
(2)
Hoặc dưa về dạng :
u =
J kT
Jo * l0

I - T - —1
(3)
Đay là hàm phụ thuộc bậc nliftl của Ư theo T
Ta có thể biểu diễn (3) ả dang:
u
= A.T+B (4)
Trong dó
A =
, 1 _!i
Ln — + —f
kT,
V
B = - |
(5)
(6)
A và B dược xem !à hằng sô' trong một khoảng nhiệt độ hẹp.
Sự phu thuộc ư=U(t) ờ (4) hay được dùng để đo nhiệt độ vào cỡ 100 độ.
2) Chế tao cam biến.
Để do được nhiệt dộ kinh lạc, cảm biến phải có một số yêu cầu chính:
+ Dòng diện qua câm biến nhỏ, ổn định.
+ Nhiệt lượng trao dổi nhò.
+ Nhỏ nhe nhưng chắc chắn, dộ bền cơ học cao.
Dòng diện qua cảm biến càn được duy trì ờ giá trị nhỏ dổ không làm nóng nó
íheo hiệu ứng Joule - Lentz, đồng thời phải ổn dịnh để sự phụ thuộc U(T) tuyến
tính(4). Vì vậy cần một nguồn dòng với giá trị thay đổi dươc dùng để nuổi cảm biếh.
Kích thước cùa cảm biến:
0,4mm X 0,4mm X 0,1 mm
Hai cục này được hàn bằng day vàng, đường kính (0,3Ịim)
Cơ cấu này dược phù một lớp keo mỏng có độ dẩy cỡ 0,1mm
Giả sử độ chênh lệch nhiệt độ giữa

người
và mồi trường là AT = 20,
Nhiệt
lượng cần trao dổi để câm biến cân bằng nhiệt với kinh lạc:
, Q| = c . p . VAT (7)
Lấy nhiệt dung c=700 J/kg/m3
Khối lương riêng p - 2,35. 103 kg/m3
Thể tích v= 0,16 . 10 V
Ta tính được nhiệt lương Qi = 5mJ (8)
Nêu ta dể ý đến cà sự mất nhiệt độ do dẫn Irên dây vàng (bỏ qua sự dẫn
nhiệt bời lớp keo) ta tính dược tốc độ Ir.uyền nhiệt:
0 , _ kSAt
H =
Al
L
(9)
Trong đó: H dược lính theo nhiệt lượng Truyền qua tiết diện dây vàng k là
hệ
số dần nhiệt
của
dây
vàng,
k ~ 300 w/m.k.
s=
7iR2
= Với
d: đường kính cùa dây.
L: Độ dài cùa day, cho rằng L = 10'2m
Tính dược H ~ 0,5mW hay Irong ls Irao dổi Q2 = 0,5 mJ (10)
Các giá trị thu dược ở (8) và ở (10) là rất nhỏ, hầu như không dù

gẫy
ảnh
hường đến nhiột độ
của các
kinh huyệt do công nàng tạng phủ sinh ra [1]
3) Sơ đổ khối máy do.
Sơ (lồ khối cùa máy do. Hình 2. ì
16
Dưạ trẽn yèu cẩu của câm biến, máy được chế lạo đo với các khối chù yeu
như sau:
+ Khối nguồn nuôi: dùng pin 9v.
+ Khối nguồn dòng: có chiết áp điều chỉnh dòng ra.
+ Khổi khuyếch đại: có chiết áp diều chỉnh được hộ số kliuyếch đại.
+ Khối chuyển đổi AD và chỉ thị số.
II: Các pliươĩig pháp trao dổi thông tin giữa thiết bị ngoại vỉ và máy tính.
Để trao dổi thiết bị ngoại vi và máy tính ta có các phương pháp sau.
ILL Phươne pháp lrỵỵén sô liêu nối tiếp,
Phương pháp này cho phép trao đổi thống tin giữa dơn vị trung tâm từng
bíi một. Sò liệu trao dổi thường dược gửi theo các nhóm bít mà nó tạo thành một
kí tự hay một lừ. Trao dổi nối liếp chỉ cần một đường dây tín hiộu hay một kênh
liên lạc do dó lốc độ truyền thông tin sẽ rất thấp. Vì vậy nó được sử dụng khi:
- Thiết bị ngoai vi cần Irao dổi số liệu vốn dã là vào ra nối tiếp. Thí dụ như
bãns lừ, cassette
- Khoảng cách giữa thiết bị ngoại vi và máy tính tương dối lớn. Nếu
khoảng cách dó tăng lên thì giá thành tăng lên theo tổng số dây dẫn số liệu. Do
dó sử dụng phương pháp trao đổi nối tiếp sẽ kinh tế hơn.
11,2. Phươìie DÌiáu trưvén sô'liêu sons sons:
Phương pháp này có khả năng trao đổi nhiều bít thông tin dồng thời
thường được dùng khi cần trao dổi thông tin tốc độ cao và khoảng cách giữa máy
lính và thiết bị ngoại vi ngắn (<2m). Truyền số liệu song song gồm ba loại:

Đồng bộ, không dồng bộ, ngắl.
a) Truyền dóng bộ.
Truyền đồng bộ là tlìiếl bị vào ra phải chẩn bị thu hoặc truyền số liẽu
trong khoảng thời gian thực hiện một lệnh xác dịnh của trung tam. Trước khi
nhân hay tmyển số liệu máy tính không cần hòi thiết bị đo đã sẵn sàng hay chưa
nghĩa là trao đổi thòng tin mà không cần hội thoại.
VỚI truyền số liệu đồng bộ chỉ áp dụng cho trường hơp máy tính và Ihiết
bị ngoại vi cùng tốc dô.
b) Truy én không (lồng bộ.
Trong trao dổi thông tin không đồng bộ, máy tính phải luôn luôn kiểm tra
trang thái của thiết bị ngoại vi trước khi trao đổi số liệu. Quá trình trao dỏi ihông tin
sè dược Ihực hiện khi thiết bị ngoai vi sẵn sàng. Trao đổi thông tin không dông bộ là
trao đổi có hòi đáp. Bộ vi xử lý luôn luôn phải gửi tín hiệu để kiểm tra thiết bị ngoại
vi trước khi Iruyền số liệu, sau dó trung tâm sẽ liên tục nhận lại tín hiệu trả lời và
ph<1n tích kết quả cùa tín hiệu này nếu thiết bị ngoại vi đã sẩn sàng nhạn ihồng tin
thì trung tâm sẽ gửi tín hiệu viết cùng với địa chỉ tương ứng dể tạo nỉ xung chọn
mach. Sườn lên cùa xung này nạp số liệu từ bus vào thanh ghi, sườn xuống đưa tín
hiệu để báo cho thiết bị ngoai vị. Sau khi nhận số liệu, thiết bị ngoại vi sẽ sinh ra Ưn
hiệu ghi nhận để xoá tín hiệu số liệu sấn sàng và thiếl lập lại tín hiệu thiết bị ngoại
vi sân sàng. Sau dó hộ vi x ử !ý cố Ihể gửi số liệu tiếp theo.
Truvển không dồng bộ ià lý tường về phương diộn phối hợp cho sự khác
nhau về thời gian giữa thiết bị ngoại vi và máy tính. Tuy nhiên cũng có những
nhirợc diểm là trung tâm phải dợi khi ngoại vi chưa săn sàng trao (lổi thông tin,
điểu này làm tốn nhiêu thời gian cùa máy một cách vô ích.
c) Ngắt.
Với phương pháp trao dổi số liệu không đổng bộ, ta Ihấy để chuyển một
byte số liệu CPU phải liên lục kiểm tra trạng thái của thiết bị ngoại vi đến khi
thiết bị ngoai vi dó sán sàng Irao đổi số liệu. Kiểm tra trạng thái cùa thiết bị
ngoai vi thực chát ỉà đợi tín hiệu sẵn sàng: Là sự lãng phí thời gian cùa CPU và
có thể làm cho chương trình dài và phức tạp hơn nhiều. Khi máy tính có nhiều

(hay bộ vi xử lý) có nhiều Ihiết bị ngoại vi, CPU khó có thể đáp ứng dược kịp
thời yêu cầu truyền sô liệu do thời gian hỏi vòng dã trờ nên dáng kể, dặc biệt
trong các ứng dụng thời gian thực, nơi mà thiết bị ngoai vi cần dược phục vụ
trong khoảng ihời gian han chế. Từ đó ta có thể rút ra được hạn chế chính cùa hai
phương pháp lrên.
+ Thời gian phuc vụ của CPU bị lãng phí vì phải kiểm tra liên tục không
cán thiết irạne thái cùa ihiết bị ngoai vi.
+ Khà năng dáp ứng lức [hời cùa CPU đối VỚI yêu cẩu trao dổi số liệu cùa
thiết bị ngoai vi riu thííp do phái kiểm tra trạng thái trước khi quay lại bít kì Ihiết
bị ngoại vi nào.
18
Truờng hợp trao đổi bầng ngắt (Interrupt) có phẩn tiện lợi và hiệu quả hơn.
Hình 2.1 là một hệ lấy tín hiệu “Số liệu sẩn sàng” làm yêu cầu ngất.
Hình 2.1 Số liệu sần sàng
Không cẩn đến trạng thái ngoai vi, khi có yêu cầu ngắt (Số liệu sẩn sàng)
CPU chuyển điều khiển dến chương trình con dọc số liêu từ cửa vào.
Mỗi khi được phuc vụ nghĩa là số liệu dã sẵn sàng đưa vào hẽ, thiết bị
ngoai vi (ạo một xung hơăc một mức tích cưc lại đầu “Số
liêu
sẩn
sàng”. Làm
yêu càu ngắt lác (lộng thẳng tiến dầu vào ngắt của CPU để CPU dáp ứng yêu cầu
vào số liêu mà không cần liên tục trực tiếp hỏi trạng thái.
Trao dổi thông tin bằng ngắt là phương pháp diều khiển vào ra mang tính
không đổng bộ, các thiết bị ngoại vi được phục vụ theo yêu cầu của chúng (Yêu
cầu ngắt) không (heo một Irìnii tư quy trình tarớc nhờ có cơ cấu xử lý ngất của
CPU. Bình thường bộ vi xử lý vãn thực hiện các công viộc cùa mình chỉ khi nào
có tín hiệu dưa tới trung tâm thì CPU sẽ ngìmg cổng việc cửa mình và phục vụ
yêu cầu ngắt, lúc này trung tâm được treo lên ở trạng thái trở kháng cao,
thường

xuyên dử dung data bus số liệu cho thiết bị ngoại vi. Sau khi thực hiện xong yêu
cẩu ngát, trung tíìm sẽ quay tiếp cục công việc đang còn dờ dang, ở đây, chúng
ta cẩn chú ý một điểm !à Irước khi thực hiện chương trình con phục VỊ1 ngắt,
trung tâm phải lưu trữ tất cả những thông tin cẩn thiết của mình vào ngăn xếp
Stack ờ trong môt địa chì nào dó. Sau khi thực hiện xong yêu cẩu ngất, toàn bộ
thống tin này sẽ (lược khỏi phục trở lại để tiếp tục công việc. Nhờ tính chấl này
mà ngắt dược dươc sir dụng Irong một số trường hợp đòi hòi (hời gian trả lời
ngắn. Chẳng hạn như hệ ihỏng báo dộng mà các đáu vào là các cảm biến, mạch
neát cổng cụ gỡ ròi (Debugger). Ngắt tạo ra khả năng xem tênh đặt bảy, báo
lỏi phán cứng, báo lỗi Truyền tin, tham nhâp diều khiển trực tiếp.
Tuy nhiên phương pháp này còn cỏ một số han chế sau:
10

×