Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu biện pháp sử dụng hợp lý đất phèn đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.59 MB, 39 trang )

Chưong Trình Khoa Học và Công Nghệ Quốc Gia về
Biến Đổi Khí Hạu.
Nghiên cứu biện pháp sử dụng hợp lý đất
phèn đồng bằng sông Cửu long thích ứng
với tình hình biến đổi khí hậu
Tô chức chủ trí đề tài:
Trường Đại học cần Thơ
Tháng 5/2011
ĐƠN ĐÃNG KÝ CHỦ TRÌ THỤC HIỆN
ĐÈ TÀI, DỤ ÁN SXTN CÁP NHÀ NƯỚC
(Kèm theo Quyết định sổ 10/2007 /QĐ-BKHCN ngày I ì tháng 5 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
Biểu BI-l-ĐONTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
• • •
Độc lập - Tụ do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐĂNG KÝ'
CHỦ TRÌ THỤC HIỆN ĐÈ TÀI, DỤ ÁN SXTN
CẤP NHÀ NƯỚC
Kính gửi: - Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ Khoa học và Công nghệ.
Căn cứ thông báo của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tuyển chọn, xét chọn
tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện Đe tài, Dự án SXTN năm 2011 chúng tôi:
a) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Điện thoại: (84-710) 3832663 - 3832660
E-mail:
Địa chỉ: Khu II, Đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. cần Thơ
(Tên, địa chỉ của tổ chức đăng ký tuyển chọn, xét chọn làm cơ quan chủ trì Đề tài, Dự
án SXTN)
b). Ngô Ngọc Hung,
Phó Giáo sư Tiến sĩ, Trưởng phòng thí nghiệm Hóa lý đất


Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học cần Thơ
(Họ và tên, học vị, chức vụ địa chỉ cá nhân đăng ký tuyển chọn, xét chọn làm chủ
nhiệm Đề tài, Dự án SXTN)
xin đăng ký chủ trì thực hiện Đề tài
“Nghiên círu biện pháp sư dụng hợp lý đất phèn đồng bằng sông Cửu long
thích ứng với tình hình biến đoi khí hậu ”
Thuộc lĩnh vực KH&CN.
Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia về Biến đối khí hậu. .
Mà số cua ch ươn lí trinh

Hồ so đăng ký xét chọn chủ trì thực hiện Đe tài, Dụ án SXTN gồm:
1. Phiếu đồ xuất đề tài cấp Nhà nước
2. Thuyết minh đề tài theo biểu B1-2-TMĐT, hoặc Thuyết minh dự án
SXTN theo biểu B1-2-TMDA-,
3. Tóm tẳt hoạt dộne KH&CN của tổ chức đănc ký chủ trì Đề tài. Dự án
SXTN theo biểu BJ-3-LLTC;
4. Lý lịch khoa học của
2 cá nhân đăne ký chủ nhiệm vờ tham gia
chỉnh Đồ tài. Dự án SXTN theo biểu BJ-4-LLCN;
Chúng tôi xin cam đoan nhừna nội dung và thông tin kê khai trone Hồ
t này là đúne sự thật.
( 'ồn Thơ, ngày 21 tháng 5 năm 201 ỉ
CÁ NHÂN ĐÃNG KÝ CHỦ
NHIỆM
ĐÈ TÀI, D ự ÁN SXTN
(Họ, tên và chữ ký)
THỦ TRƯỞNG TỎ CHÚ C ĐĂNG KÝ
CHỦ TRÌ
ĐỀ TÀI, D ự ÁN SXTN H
(Họ, tên, chữ ký và đóne dấu)

Ngô Nuoc Hưng
Hà Thanh Toàn
3
THUYẾT MINH ĐÈ TÀI
(Kèm theo Quyết định sổ 10/2007/QD-BKHCN ngày II tháng 5 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
Biểu B1-2-TỈMĐT
THUYẾT MINH ĐẺ TÀI NGHIÊN cứ u
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIÉN CÔNG NGHỆ'
I. THÔNG TIN CHUNG VÈ ĐÈ TÀI
1
Tên đề tài
Nghiên cứu biện pháp sử dụng hợp lý đất phèn
đông, băng sông Cưu long thích ứng với tình hình
biến đỏi khỉ hậu
2
Mã sô (được cấp khi Hồ sơ trúng
tuyển)
3 Thòi gian thực hiện: 36 tháng
(Từ tháng 10/2011 đến tháng 09/2014
4
Nhả
Tỉnl
Cấp quản lý
nước [X] Bộ 1
_
1
1
1 ỉ Cơ sở 1 1
5 Kinh phí 5.000 triệu đồng, trong đó:

Nguồn
Tổng số
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
5.000 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức
- Từ nguồn khác
6
[x] Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ quốc gia về Biến đổi khí hậu , Mã số:
□ Thuộc dự án KH&CN:
Ex] Đề tài độc lập;
7
Lĩnh vực khoa học
1 1 Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;
1 Ị Kỹ thuật và công nghệ; n Y dược.
1 Bàn Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa
học nêu tại mục 7 cùa Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trẽn khổ A4
4
Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: NGÔ NGỌC HƯNG
Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1958 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Chức vụ
Điện thoại:
Tổ chức: 07103-831005 Nhà riêng:

Mobile: 0913131186
Fax:
E-mail:

Tên tồ chức đang công tác: Trường Đại học cần Thơ

Địa chỉ tổ chức: Đường 3/2, Thành phố cần Thơ, Phường Xcuân Khánh, Quận Ninh Kiều
Địa chỉ nhà riêng: 30/2 CMT
8
, p. Cái Khế, Quận Ninh Kiều, TP cần Thơ
Thư ký đề tài
Họ và tên TRỊNH QUANG KHƯƠNG
Ngày, tháng, năm sinh: 10-12-1962 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ:

Điện thoại:
Tổ chức: 07103.860875 Nhà riêng: 07103.839980 Mobile:

Fax: E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sông Cửu Long
Địa chi tổ chức: Xã Tân Thạnh, Thới Lai, cần Thơ
Địa chỉ nhà riêng: . Viện Lúa ĐBSCL, Cờ Đõ, cần Thơ.
10 Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học cần Thơ
Điện thoại: (84-710) 3832663 - 3832660 Fax:

E-mail:
Website: www.ctu.edu.vn
Địa chỉ: Khu II, Đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. cần Thơ.
Họ và tên thủ trường tổ chức: Nguyễn Anh Tuấn.
Số tài khoản:

Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài:
5

1 1
Các tố chức phối họp chính thuc hiện đề tài (nếu có)
1. Tổ chức 1 : Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL
Tên cơ quan chủ quản Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam
Điên thoai: 07103.860875 Fax:
Địa chi: .Xã Tân Thạnh, Thới Lai, cần Thơ
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Văn Bảnh
Số tài khoản:
Ngân hàng:
2. Tổ chức 2 :
Tên cơ quan chủ quản
Điên thoai:

Fax:
Đia chỉ:
Ho và tên thủ trưởng tố chức:
Số tài khoản:
Ngân hàng:
12
trì và
Các cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người có đỏng góp khoa học và chủ trí thực hiện những nội dung chính thuộc tô chức chủ
tô chức phối hợp tham gia thực hiện để tài, không quá 10 người kê cả chu nhiệm đề tài)
Họ và tên, học
hàm học vị
Tổ chức
công tác
Nội dung công việc tham gia
Thòi gian làm
việc cho đề tài

(Số tháng quy
đổi2)
1
PGs.Ts Ngô Ngọc
Hưng
Trường Đại
học Cần Thơ
- ứng dụng mô hình toán trên đất
nhiễm mặn.
- Tổ chức Hội thảo, tập huấn
- Tổng kết nghiên cứu
24
2
PGs. Ts Nguyễn
Bảo Vệ
Trường Đại
học Cần Thơ
- Nghiên cứu kỹ thuật canh tác
giảm thiểu tác hại cùa độc chất
phèn trên một số loại cây trồng.
- Tổ chức Hội thảo, tập huấn
12
3
Gs. Ts Lê Quang
Trí
Trường Đại
học Cần Thơ
Đánh giá đất đai đa mục tiêu
12
4 Ts. Trịnh Quang

Khương
Viện nghiên
cứu lúa Đồng
bằng sưông
Cửu Long
Tổ chức thí nghiệm đồng ruộng:
đánh giá các biện pháp cải thiện
đất phèn
12
2 Một (01) tháng quy đồi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng
6
5
Ts. Lâm Ngọc
Phương
Trường Đại
học Cần Thơ
Khảo sát đa dạng sinh học cua cây
trồng trên đất phèn
12
6
Ths. Trần Quang
Giàu
Chi cục Bảo
Vệ thực vật
Tỉnh Kiên
Giang
Tô chức thực hiện mô hình trình
diễn vùng Tứ Giác Long Xuyên
12
7 Ths. Nguyễn Văn

Bo
Chi cục Báo
Vệ thực vật
Tỉnh Bạc Liêu
Tổ chức thực hiện mô hình trình
diễn vùng Bán đảo Cà Mau
12
8
Ths. Nguyễn Quốc
Khương
Trường Đại
học Cần Thơ
Thí nghiệm nhà lưới: đánh giá các
biện pháp cải thiện đât phèn
12
9
Ths.
Nguyễn Văn Quí
Trường Đại
học Cần Thơ
- Khảo sát hình thái phẫu diện,
tính chất lý hóa học và sự biến đổi
chất lượng đất
12
10
Ths. Nguyễn Đỗ
Châu Giang
Trường Đại
học Cần Thơ
Xác định các chỉ thị môi trường

của đất phèn
12
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TÓ CHỨC THỤC HIỆN ĐỀ TÀI
13
Mục tiêu của đề tài (Bám sát và cụ thê hoú định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu cỏ)
• Đánh giá các tác động của biến đổi khí hậu gây bất lợi đến tính chất lý, hoá và sinh học đất
mà nó gây trở ngại sản xuất lúa và rau màu trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
• Xác định biện pháp sử dụng đất phèn hợp lý: giống, kỹ thuật canh tác, phân bón vô cơ và
hữu cơ sinh học nhằm giúp cho canh tác lúa và rau màu thích nghi với biến đối chất lượng
đất do tác động bất lợi trong điều kiện tăng cao của độc chất phèn và ngập lũ.
• Xác định các thông số chỉ thị môi trường đất-nước làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp cải
thiện và đánh giá tính bền vững của một số mô hình canh tác cây trồng ở 4 vùng sinh thái
của đất phèn đồng bằng sông Cửu long.
• Xây dựng công cụ Qui hoạch và quản lý nguồn tài nguyên đất đai mang tính tống họp, bao
gồm các vấn đề về kinh tế - xã hội, tự nhiên và môi trường.
14
Tình trạng đề tài
1X1 Mới o Ke tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Ị 1 Kế tiếp nghiên cứu của người khác
15
Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của Đe tài
7
15.1 Đánh giá tống quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của fíề tài
Ngoài nuóe (Phân tích đánh giả được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết qua
nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu cua đề tài; nêu được những bước liến về trình độ
KH&CN cua những kết qua nghiên cứu đó)
Biến đỏi khí hậu
Hiện tượng nóng lên toàn cầu trong hệ thống khí hậu Trái Đất hiện nay với mức tăng nhiệt
độ 0,74oC trong 100 năm qua (1906 - 2005) là chưa từng có: Xu thế tăng nhiệt độ trong 50 năm gần

đây là 0,13oC/1 thập kỷ, gấp 2 lần xu thế tăng của 100 năm qua. Từ giữa thập kỷ 70 đến 2005, mức
tăng nhiệt độ nhanh nhất với xu thế 0,17oC/l thập kỷ (Nguyễn Đức Ngừ, 2009).
Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình l,
8
mm/năm trong thời kỳ 1961 -
2003 và tăng nhanh hơn với tỷ lệ 3,lmm/năm trong thời kỳ 1993 - 2003. Tổng cộng, mực nước biển
trung bình toàn cầu đã tăng lên 0,17m trong 100 năm gần đây. Dự tính đến cuối thế kỷ XXI, mực
nước biển trung bình sẽ tăng 0,18 - 0,59m so với cuối thế kỷ XX (1PCC, AR4). Ở Việt Nam, mực
nước biền trung bình tăng chủ yếu trong khoảng 50 năm qua với mức trung bình 2,5 - 3,0cm/ 1 thập
kỷ-
Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng ở nhiều nơi, trong đó đáng chú ý là:
(i) Các nhiệt độ cực trị tăng lên ở nhiều vùng rộng lớn; (ii) Lượng mưa dao động mạnh mẽ theo thời
gian và không gian ở nhiều khu vựctrên thế giới, các sự kiện mưa lớn tăng lên ở phần lơn diện tích
lục địa.; (iii) Từ năm 1970, những đợt hạn hán nặng, kéo dài xảy ra trên nhiều vùng rộng lớn, đặc
biệt ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Nguyễn Đức Ngữ, 2009).
Biến đối khí hậu sẽ gây ra hạn hán. Cùng với nước biển dâng, dòng sông cạn kiệt là tác nhân đưa
nước mặn từ biển xâm nhập sâu vào đất liền (Trần Dức Khâm, 2009).
Đất phèn
Đất phèn (Acid sulphate soils) là tên gọi dùng để chỉ đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các
tiến trình sinh hóa xảy ra, là acid sulphuric được tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số lượng có ảnh
hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất. Theo Pons L. J (1973), đã chia đất phèn thành hai
loại là đất phèn tiềm tàng (Potential acid sulphate soils) và đất phèn hoạt động (Actual acid sulphate
soils). Trạng thái tiềm tàng hình thành trong điều kiện khử, nhưng trạng thái hoạt động phải có sự
oxid hóa.
Sự hình thành đất phèn trên thế giới bị ảnh hường rất lớn do mực nước biển dao động trong
khoảng thời gian dài suốt thời kỳ Holocene. Trong suốt giai đoạn cuối của thời kỳ biển tiến
Holocene, đầm sú vẹt phát triển trên các trầm tích ở nhiều vùng châu thổ nhiệt đới và cận nhiệt đới
(Woodroffe et aL, 1993; Dent and Pons, 1995; Hashimoto and Saintilan, 1993). Sự phát triển của
sú vẹt có khả năng ngăn cản sự xâm nhập mặn lên trên đồng bằng châu thổ và các vịnh ven biển
được nâng lên (Hashimoto and Saintilan, 1993). Trong điều kiện trầm tích có sự tích lũy Pyrite rất

cao, vì vậy mà có độ dày cao trong đất phèn nặng ở gần biển của đồng bằng nhiệt đới và cận nhiệt
đới. Từ giữa thời kỳ Holocene thì mực nước biển ổn định và đồng bằng được trải rộng ra về hướng
biền, nhừng trầm tích của rừng sú vẹt trước đây được phủ lên lượng phù sa hay bùn nước ngọt và
các trầm tích bùn này càng lắng tụ nhiều tạo thành lằn đất gợn sóng hướng ra biển làm cho hàm
lượng trầm tích Pyrite điển hình ở đây thấp hon lúc đầu (Dent and Pons, 1995). Điều này cho thấy
rằng sự ảnh hưởng rất lớn của dòng nước ngọt đổ ra biển, tốc độ lắng tụ trầm tích ngọt và hàm
lượng hữu cơ lắng tụ thấp.
Pyrite trầm tích hoặc phèn tiềm tàng được chuyến hóa thành phèn hoạt động khi Pyrite bị
phơi bày ra ngoài không khí. Sự tạo thành đất phèn hoạt động thường thay đồi và qua nhiều tiến
trinh (Dent and Pons, 1995; Mulvey and Willett, 1996):
____________________________________
FeS
2
+ 1
5
/
4
Ơ
2
+ 7/2H:0 = Fe(OH
)3
+ 2S042‘ + 4H'
Tùy theo độ sâu xuất hiện cùa tầng sulfuric hoặc tầng chứa vật liệu sulfidic, có thể chia
thành các cấp độ phèn khác nhau như: phèn tiềm tàng nặng, phèn tiềm tàng trung bình và nhẹ; hoặc
phèn hoạt dộng nặng, phèn hoạt động trung bình và nhẹ (theo bảng
1
).
Ban'fi I Phân loại đắt phèn theo hệ thong phản loại (USDA/Soil Taxonomy).
Cấp độ
Độ sâu xuất hiện tầng sulfuric hoặc

tầng có chứa vật liệu sulfidic (cm)
Phèn nặng
0-50
Phèn trung bình
50- 100
Phèn nhẹ
100- 150
Tầng sinh phèn (sulfidic horizon): là tầng tích lũy vật liệu chứa phèn (sulfuric materials) là
tầng sét hữu cơ ngập nước, thường ở trạng thái yếm khí có chứa SO
3
trên 1,7% (tương đương với
0,75% S); khi oxy hóa cho pH dưới hoặc bằng 3,5. Đề nhận diện vật liệu sinh phèn ở ngoài đồng
dùng nước oxy già (H
1
O
2
) nhỏ thẳng vào đất, khi pH hạ thấp <2,0 thì được xác định là vật liệu sinh
phèn.
Tầng phèn (sulfuric horizons): là một dạng tầng B xuất hiện trong quá trình hình thành và
phát triển của đất phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu là khoáng Jarosite (KFe
3
(S
0 4
)
2
(
0
H)6) dưới
dạng đốm màu vàng rơm (2,5Y) có pH thường dưới 3,5. Tầng phèn Jarosite cũng là tầng chỉ thị cho
đắt phèn hoạt động.

Độc chất trong đất phèn
Độc chất trong đất phèn bao gồm các ion chủ yếu sau: Fe
2
, Fe3', Al3+, SO
4
2’, cr, H . Trên đất
phèn vào mùa khô có những nơi đất chỉ có pH =1,5-2. Có pH thấp, ở môi trường đất có pH thấp
những nguyên tố Fe, Al, Mn .được chuyển vào dung dịch đất gây độc đối với cây.
Nhôm trong đất phèn, một phần là sản phẩm của sự rửa trôi tích tụ, trong quá trình feralit-
sialit; phần chủ yếu do quá trình phèn hóa: sau khi đã có H
2
SO
4
trong đất, H
2
SO
4
liền tác kích vào
các lóp alumin silicate để giải phóng ra Al
3
tự do. Trong điều kiện pH giảm từ 4 đến 2 trong dung
dịch, Al3^ có thể ở dạng Al
3
tự do, cũng có thể liên kết với sắt, kali, và sunphat, khi gặp những hạt
sét, sẽ kéo các hạt bụi này lắng xuống đáy ruộng, làm nước trong vắt. Vì vậy, nước càng trong sẽ
càng nhiều độc chất Al3' (McLean E.O., 1976).
Hàm lượng AI gây độc không thể đánh giá qua hàm lượng AI3* trong cây vì A1’ đã bị kết
tủa bởi lân và tích lũy trong rễ. Nồng độ Al
3
trong dung dịch 0,05 - 2ppm gây độc đối với cây lúa

non, đối với lúa 3-4 tuần tuổi là 25 ppm (Cate và Sukhai, 1964). Theo Van Breemen (1978) thì đối
vói nồng độ như trên sẽ tìm thấy ở pH 4,5 gâv độc cho cây mạ và ở pH 3,5 - 4,2 gây độc cho cây lúa
giá hơn.
Hầu hết trên đất ngập nước, đặc biệt ở vùng nhiệt đới có hàm lượng sắt cao (Moormann et
ai, 1978), quá trình oxy hóa khử của sắt đã ảnh hưởng mạnh đến quá trình sinh hóa của đất ngập
nuớc (Ponnamperuma, 1972). Đất trồng lúa, các oxyt sắt tham gia như là một chất nhận điện tử, và
sụ phân hủy của carbon trong điều kiện kỵ khí như là chất cho điện tử vì thế sắt giữ vai trò quan
trọng trên đất ngập nước, sắt hiện diện dưới dạng Feọ
0 3
, Fe(OH
)3
và trong các cấu trúc của khoáng
sé: (Stucki, 1988). Khi ruộng lúa ngập nước sắt tồn tại chủ yếu dạng Fe2+, khi ruộng lúa được tháo
nuớc đề khô (điều kiện oxy hóa ) sắt hiện diện trong đất chủ yếu là Fev (Patrick et al., 1978 ). Sự
khử sắt được xem như là phản ứng quan trọng nhất xảy ra trên đất ngập nước, bời nó làm gia tăng
lưọng sắt hữu dụng cho cây lúa trên đất kiềm khi nồng độ Fe
2
khoảng 20 ppm trong dung dịch đất.
9
Fe(OH
)3
+ 2 H' + 1/4 CH20 <-» Fe2' +11/4 H20 + 1/4 C0
2
Ngược lại ngộ độc Fe
2
trở nên rất nghiêm trọng trên các loại đất phèn, đất Oxisols và đất
Ultisols (Sanchez, 1976). Trong đất lúa ngập nước, hàm lượng Fe(OH
)3
vô dịnh hình cao hơn so
với đất ở vùng cao, lượng Fe

2
được sản sinh ra từ sự khư Fe
3
là do Fe(OH
)3
quvết định (Mohr et
al., 1972). Do vậy, tiến trình khử cua đất xảy ra mạnh hay yếu là tùy thuộc vào sự hiện diện của các
nhân tố trên. Theo Yoshida (1981) nồng độ Fe
2
trong dung dịch đất tăng rõ rệt sau khi bị ngập
nước. Nồng độ Fe có thể lên đến 300 ppm hoặc cao hơn (Tadano and Yoshida, 1978). Theo
Tadano et al., (1978) cho rằng nồng độ của Fe hòa tan có thể tăng đến 600 ppm trong vòng 1 - 2
tuần sau ngập, sau đó giảm và đạt trị số ổn định 50 - 100 ppm, hoặc có thể ổn định ở 20 ppm.
Fe dễ tan trong nước và khi tan gây chua cho đất. Khi pH vượt quá 4,5 thì Fe(OH
)2

hiện tượng trầm lắng trong dung dịch và tan nhiều trong điều kiện pH bằng 3,5. Trong dung dịch,
Fe2' gây chua. Sự tăng Fe
2
làm giảm pH. Tuy nhiên Fe
2
làm giảm pH chậm hơn so với Al
3
’ và khi
nồng độ cao hơn mới làm giám pH nhiều. Mặt khác pH thấp nhất của Al
3
là 2,4 còn Fe
2
là 2,85.
Độc tố Fe thường được thấy trên hầu hết các loại đất phèn. Độc tố Fe có thể được nghi ngờ

khi thấy có những vệt màu đỏ hoặc nâu của Fe(OH
)3
trên mặt đất hoặc dọc theo các khe nứt, hay
khi có một lớp trông giống màng dầu mỏng nổi trên mặt nước, Breemen N. V., (1976) đã nhận thấy
rằng, độc Fe trong nhóm đất sulfaquepts có hàm lượng cao ở đồng bàng Bangkok, Đồng bằng sông
Cừu Long.
Trong đất phèn, nồng độ Fe2\ hay Fe
3
khoáng từ vài trăm đến 3.000 ppm. sắt thường gây
độc ở dạng Fe
2
và một ít ở dạng PV . Fe
3
bám dính quanh rễ cây làm khả năng trao đổi chất của
cây bị hạn chế.
Cây lúa bị ngộ độc Fe có biểu hiện lá có màu nâu tím hoặc có màu vàng đến màu vàng cam.
Tuy nhiên, một số giống không thấy bất cứ sự biến đổi nào của lá, nhưng sinh trưởng bị chậm lại
(Jayawardena S.D.G. et al., 1977).
Biến đổi về độc tố sắt rất rộng cho nên ảnh hường của nó rất đa dạng. Hàm lượng sắt có thể
gây độc cho cây lúa biến thiên từ 10 đến 1000 mg/L (Tanaka et al., 1966). Mức biến thiên rộng như
vậy khiến cho người ta khó xác định tiêu chuẩn gây hại của sắt, dạng hiện diện của nó, giai đoạn
cây lúa nhạy cảm nhất, giống lúa, sự có mặt của chất ức chế hô hấp. tình trạng dinh dưỡng của cây
và yếu tố môi trường khác. Trên đất phèn, độ độc của sắt thường được phát sinh do sắt hòa tan ở
mức độ rất cao (Moormann và van Breemen, 1978). Trong đất có mức độ dinh dưỡng thấp, hoặc bị
ức chế hô hấp, hàm lượng Fe từ 20 đến 40 mg/L sẽ gây độc cho cây lúa (van Breemen, 1978). Trong
đất cát, độ độc sắt xảy ra khi hàm lượng sẳt trong đất biến thiên từ 40 đến 100 mg/L (van Breemen
và Moormann, 1978). Độ độc sắt có thể là kết quả tổng hợp cùa hàng loạt các stress liên quan đến
dinh dưỡng chứ không phải chỉ đơn thuần do ion Fe dư thừa. Ọua nhiều kết quả nghiên cứu về nồng
độ Fe gây độc đối với cây lúa thì rất biến động, ở 45 ppm đã gây độc cho cây lúa (Tadano T. and
s. Yoshida, 1978).

Biểu hiện ngộ độc sắt thường xày ra trên đất có p, K, Ca và Zn hữu dụng thấp và đất có
CEC thấp (Ottow et al, 1991), sắt dư thừa trong dung dịch được hấp thụ bởi rễ lúa và tích tụ trong
các mô cây (Warda, 2002). Trong tình trạng dinh dưỡng kém, đặc biệt thiếu p và K hoặc với sự hiện
diện cùa một số chất ức chế hô hấp như H2S thì ở nồng độ Fe
2
thấp khoảng 30 ppm cũng có thế
gây độc cho lúa (van Breemen, 1978). Nguyên nhân gây độc là do cây hút Fe quá dư thừa.
Khắc phục độc Fe bằng cách làm ngập đất một thời gian sẽ an toàn trước khi gieo sạ (đế
tránh điếm cực đại của Fe), tăng sự cung cấp oxy trong lớp đất mặt bàng việc tiêu nước, bón phân
(để tạo thế cân bằng dinh dưỡng), bón vôi, và rửa mặn (để tăng tỷ lệ bicarbonate / tổng so anion) là
những biện pháp khả thi để khấc phục ngộ dộc sất trong các loại đất phèn.
_____________________
10
Chọn các giống kháng là một giái pháp đơn gián và kinh tế đối với độc tố Fe. Nhiều tác giả
cho rằng, có sự khác biệt rõ rệt trong việc chịu Fe dư của các giống lúa khác nhau (Ponnamperuma
F. N. and R.u.Castro, 1972). Trong trường hợp đất bị phèn Fe nặng, các giống kháng phèn vẫn có
thể cho năng suất 3t/ha và
6
t/ha, nếu sự mất cân đối dinh dưỡng được giải quyết.
Kim loại nặng trong đắt phèn
Với các hoạt động đào xới của con người trong quá trình canh tác làm không khí tác dụng với
vật liêu sinh phèn (Pyrite) sẽ đưa đến sự hình thành một lượng acid khổng lồ làm pH giảm thấp đến trị
số < 4,0 và có nơi pH < 3,0. Chính lượng H này sẽ tấn công vào khoáng sét và chiếm ưu thế trên
phức hệ hấp thu, làm hòa tan AI và một số kim loại. Các kim loại nặng được hòa tan sẽ theo nước di
chuyến đến nơi khác gây tác hại trên đất nước của vùng ô nhiễm. Một số kim loại như Cd, Co, Cu,
Mn, Ni và Zn hiện diện với nồng độ cao trong nguồn nước vùng đất phèn nhưng có tương quan yếu
với pH (Sundtrom et al., 2002).
Trong nưóc (Phản tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cửu cua
đề tài, đặc biệt phái nêu cụ thê được những kết qua KH&CN liên quan đến đề tài mà cúc cán bộ
tham gia đề tài đỏ thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đỏ và đang được thực hiện ớ cấp

khác, nơi khúc thì phải giải trình rõ các nội dung kv thuật liên quan đến đề tài này; Neu phát hiện
có đề tài đang tiến hành mà đề tài này cỏ thê phổi hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài,
Tên Chu nhiệm để tài và cơ quan chu trì đề tài đó)
Đồng bằng sông Cừu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích khoảng 4 triệu ha, trong đó diện tích
đát phèn chiếm khoảng 1,6 triệu ha phân bổ chủ yếu ờ Đồng Tháp Mười (ĐTM), Tứ giác Long
Xuyên (TGLX) và Bán đảo Cà Mau (BĐCM) (Riceweb, 2004).
Đất phèn là tên gọi loại đất sau khi cày, bừa, nước ruộng trong như được đánh phèn, nước
có vị chua chát như phèn chua, độ pH dưới 4,0 (Võ Tòng Xuân, 1984). Đất phèn chứa nhiều muối
tan mà thành phần chù yếu là sulphate sắt và sulphate nhôm, về sự hình thành đất phèn gắn liền với
việc tạo khoáng Pyrite trong đất, Pyrite là hợp chất tạo bởi sắt và lưu huỳnh, công thức là FeS
2
.
Ờ ĐBSCL móng đá lộ ra chiếm khoảng 5% diện tích, hầu hết diện tích còn lại là lớp trầm
tích bời rời tuổi Holocence, chính đặc điếm này đã chi phối quy luật phát sinh đất ớ đồng bằng này.
Sự chuyển động của những sông lớn (Sông Tiền và Sông Hậu) và sự tiến dần ra biển cùa đồng bồi
phù sa dưới ảnh hưởng của sự đứt gãy và chuyển động của móng đá, đã để lại những vùng trũng
rộng lớn (đầm Đồng Tháp Mười, Bắc Hà Tiên, Hồng Dân, u Minh, ) là những khu vực chứa phèn
tập trung quan trọng ờ ĐBSCL (Tôn Thất Chiểu và ctv., 1991).
Phân loại đất phèn ờ Việt Nam
Sự hình thành đất phèn xuất hiện ớ vùng nước lợ, có thủy triều xâm nhập và có sự tham gia
của vi sinh vật và chia đất phèn ra hai loại: đất phèn vừa (acid sulphate soils) và đất phèn nhiều
(Strongly acid sulphate soil). Đất phèn vừa có pH đất tò 3,8 đến 4,5; còn đất phèn nhiều có pH từ 3,0 đến
3,5 (Moorman and Thai Công Tụng, 1961).
Tùy theo cách phân loại của các tác giả ở từng thời điểm mà đất phèn được chia thành các loại
với tên gọi khác nhau, Theo Tôn Thất Chiểu và ctv (1991), nhóm đất phèn là nhóm đất chiếm diện
tích lớn nhất và phân hóa phức tạp nhất ở ĐBSCL. Phân loại đất phèn căn cứ vào tầng sinh phèn và
tầng phèn, độ sâu xuất hiện cua những tầng này trong phẫu diện đất:
- Tầng sinh phèn: tầng tích lũy vật liệu chứa phèn là tầng sét hoặc hữu cơ ngập nước thường
xuyên ở trạng thái yếm khí, có chứa lượng SO
3

trên 1,75% (tương đương với 0,75% S). Khi oxy hóa
cho pH dưới hoặc bằng 3,5, không qui định lượng CO
3
2', cụ thế và coi giảm pH thế hiện khả năng
trung hòa của chất kiềm trong đất với độ chua hình thành khi oxy hóa tầng sinh phèn, thường sự
chênh lệch này đạt trên 2,5 đơn vị, tất cá đất chỉ có tầng sinh phèn trong phẫu diện đất được xếp vào
đất phèn tiềm tàng.
- Tầng phèn: là một dạng tầng B xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của đất
phèn từ phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu là khoáng Jarosite dưới dạng đốm, vệt vàng rom (2.5Y)
có pH dưới 3,5. Tầng phèn thường vẫn gọi là tầng Jarosite, là tầng chỉ thị cho đất phèn hoạt động.
Tôn Thất Chiếu và ctv (1991) đã cụ thể chia đất phèn như sau: tầng sinh phèn hoặc tầng
phèn xuất hiện ở độ sâu 0 - 50cm, xếp vào đất phèn tiềm tàng nông (Spi) hoặc phèn hoạt động sâu
(Sji). Tầng sinh phèn hoặc tầng phèn xuất hiện ở độ sâu 50 - 120 cm, xếp vào đất phèn tiềm tàng
sâu (Sp
2
) hoặc phèn hoạt động sâu (Sj?). Tầng phèn xuất hiện dưới sâu hơn nữa ánh hưởng đến lóp
mặt rất ít, coi như không phèn.
Độ sâu xuất hiện tầng chứa vật liệu sinh phèn (Pyrite)
Độ sâu xuất hiện Pyrite cũng phụ thuộc vào yếu tố địa hình, địa chất, chế độ thủy văn và các
yếu tố hình thành đất phèn (Lưu Văn Thịnh và ctv, 1990). Độ sâu xuất hiện Pyrite so với tầng mặt của
TSH là nhở nhất (89cm) so với TGLX (94,5cm), ĐTM (101 cm ) và BĐCM (105cm) (Bảng 4.2). Điều
này cũng nói lên vùng TSH có mực thủy cấp cạn. Sự biến động lớn về độ sâu xuất hiện Pyrite ở vùng
Bán Đảo Cà Mau và vùng Tứ Giác Long Xuyên, từ 50 - 140cm, do những vùng này bị ảnh hưởng rất
lớn bởi yếu tố địa hình và thủy triều của biển. Phần lớn vùng Bán Đảo Cà Mau có tầng sinh phèn được
hình thành trên nền trầm tích biển với lớp Pyrite không dày, thường xuất hiện ở độ sâu trên 100 cm, ở
phía trên thường là lóp hữu cơ của rừng ngập mặn rất dày, đôi khi dày thành lóp than bùn như ở u
Minh (Tôn Thất Chiểu và ctv, 1991). Hơn nữa, đất phèn vùng Bán Đảo Cà Mau có nguồn gốc hình
thành (ừ biển và ngày nay vẫn còn chịu sự tác động của thủy triều và các đới phèn và không phèn xen
kẹp chia cắt lẫn nhau cho thấy sự bồi đẳp phù sa ở vùng này trong quá khứ không đều nhau (Tôn Thất
Chiểu và ctv, 1991). Do đó làm cho sự biến động độ sâu xuất hiện Pyrite ở vùng này rất lớn.

Ở vùng Đồng Tháp Mười trong suốt thời kỳ Holocen khi biển tiến cực đại vào đồng bằng đã
để iại lớp trầm tích dày ở các vùng này và sau đó biến rút lui dần, hình thành các vùng sình lầy và
rừng ngập mặn tạo nên lớp trầm tích Pyrite, và càng sâu vào phía vùng trũng Đồng Tháp Mười đất
phèn có nguồn gốc từ trầm tích biển và đầm lầy nên có độ sâu Pyrite ít biến động hơn (80 - lOOcm),
do địa hình tương đối phẳng và được các thềm phù sa cổ bao quanh không bị chi phối của phù sa
sông (Lê Thanh Liêm, 1995).
Phân viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp Miền Nam (1999) xây dựng bản đồ đất cho một
số tỉnh ở ĐBSCL trong đó đất phèn được chia thành các loại sau đây: đất phèn tiềm tàng nông (Spi)
và sâu (Sp2); đất phèn hoạt động nông (Sji) và sâu (Sj:); đất phèn hoạt động bị thủy phân nông (Srji)
và sâu (Srji). Xét theo mức độ phèn, có 03 loại: đất phèn có ít hạn chế gồm có đất phèn có lớp phù sa
trên mặt và đất phèn có lóp sườn tích - lũ tích trên mặt; đất phèn có hạn chế trung bình là các đât có
tầng phèn khá sâu (dưới 50 cm cách bề mặt); đất phèn hạn chế nặng là đất phèn tiềm tàng hoạt động
nông, có tầng phèn từ 0 - 50 cm tính từ bề mặt.
Đắt phèn hoạt động có thể được tạo thành từ phèn tiềm tàng một cách tự nhiên, không phải
do hoạt động gây xáo trộn của con người, mà do hạ thấp của mực nước ngầm trong suốt thời gian
lắng tụ trầm tích của vật liệu sinh phèn. Do các hiện tượng tự nhiên có thể xảy ra: (i) Theo mùa vụ,
chẳng hạn như suốt mùa khô hàng năm; (ii) Theo từng giai đoạn, cháng hạn như suốt giai đoạn hạn
hán; (iii) Hoặc thường xuyên do sự hạ thấp của mực nước biển hoặc sự thay đôi dòng chảy của sông
rạch.
Môi trường thiên nhiên của ĐBSCL tương đối thuận lợi cho sự thành lập tự nhiên của đất
phèn hoạt động, do chế độ mưa nhiều cùng với mùa nắng kéo dài và mực nước biển có chiều hướng
hạ thấp trong suốt giai đoạn cuối cùa thời kỷ Holocene, sẽ làm cho Pyrite được tạo thành từ trâm
12
tích rừng sú vẹt ở đầu và giữa thời kỳ Holocene phơi bày ra không khí. Tuy nhiên, ngày nay hầu hết
đất phèn hoạt động được tạo thành từ hoạt động gây xáo trộn của con người trên đất phèn tiềm tàng,
hoạt động này đã làm hạ mực thủy cấp (do thoát nước ở vùng đầm trũng, làm tăng sự bốc thoát hơi
nước từ tầng đất mặt và làm hạ thấp mực thủy cấp) hoặc do đào xới làm phơi bày vật liệu Pyrite ra
ngoài không khí. Trong lịch sử của các vùng đất này được thoát nước để cải tạo nông nghiệp trên 3
thế kỷ nay, phần lớn đất phèn tiềm tàng bị chuyển thành đất phèn hoạt động xảy ra từ những năm
1970, cùng với sự tàn phá những cánh dồng rừng tràm ở vùng đầm trũng và rừng sú vẹt dọc ven

biển do hóa chất gây rụng lá cây rừng trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam (Miyagi, 1995;
Poynton, 1996; Benthem, 1998).
Các chương trình mở rộng sản xuất nông nghiệp cùng với chính sách di dân đến những vùng
đồng bàng chưa phát triển cúa Nhà nước từ sau chiến tranh (Poynton, 1996; Vinh, 1997), đã làm cho
thiếu sự che phủ của rừng và thiếu sự báo vệ của tầng đất mặt than bùn, từ đó làm gia tăng sự bốc thoát
hơi nước tầng mặt, gia tăng sự xâm nhập không khí vào trong các tầng đất, cùng với sự hạ thấp của mực
nước ngầm trong mùa khô tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành đất phèn hoạt động (Dent and Pons,
1995).
Bên cạnh đó, những vấn đề làm cho đất phèn tiềm tàng trở thành phèn hoạt động là do các
dự án quản lý nước đã mở thêm nhiều kênh rạch (Poyton, 1996), với tổng chiều dài các kênh rạch
gần 5.000 km vào đầu năm 1990 (Ministry of Transportation, 1993), kết quả là các kênh rạch này
không chỉ làm hạ thấp mực nước ngầm mà còn làm cho đất phèn tiềm tàng ờ dọc theo hai bên bề
mặt kênh rạch và những khối đất chứa vật liệu Pyrite bị đào xới đẳp lên dọc hai bên bờ kênh, để
chống lũ và ngăn cản sự thoát nước, cùng với tập quán đào đất, đắp mô để canh tác, tạo điều kiện
cho khối đất này phơi bày ra không khí, điều này góp phần đáng kể làm gia tăng sự phóng thích acid
(Sterk, 1992; Dent and Pons, 1993).
Phạm vi và lượng phóng thích acid của đất phèn phụ thuộc vào hình thái của mạng lưới
kênh rạch thoát nước, ở những nơi có hệ thống kènh mương dài chằng chịt và cuối cùng đổ ra biển
hoặc đổ ra các con sông chính, thi dòng chảy có chứa acid được giữ lại tạo thành lằn sóng nước
phèn trong thời gian ngẳn (trên 10 ngày). Ớ nơi gần khu vực này nước có độ chua cao (pH từ 2,5
đến 4) và xa khu vực này thì độ chua bị hòa loãng hơn (pH từ 4 đến
6
), sau đó nó bị ứ đọng lại trên
một khu vực rộng qua nhiều tháng trước khi đổ ra biển. Ngược lại, ở những nơi có mạng lưới kênh
rạch ngắn hon và ít hơn, như vùng Tứ Giác Long Xuyên thì dòng chảy của nước phèn được thoát ra
nhanh chóng, nhung độ chua của nước cao hơn vì thế mà nó tác động lớn đến chất lượng nguồn
nước (Poynton, 1996). Các kênh chính cùa sông Mekong và sông Bassac thì thường ít bị ảnh hưởng
của dòng nước phèn đổ ra từ các vùng đồng bằng lân cận, do dòng nước phèn bị hòa loãng bởi phần
lớn nước ngọt của các sông này.
Hầu hết ảnh hưởng trực tiếp của đất phèn hoạt động đã làm chua đất và nước, ờ ĐBSCL

lượng mưa đã làm giảm bớt mức độ gây chua đất do ảnh hưởng trực tiếp cùa mùa nắng để lại. Bên
cạnh đó đất phèn đã làm hạn chế sự canh tác trên phạm vi rộng của ĐBSCL, chỉ trồng được những
<cây chịu phèn như: khóm, điều và khoai mì, cả giống lúa truyền thống và giống lúa cải tiến cũng
•cho năng suất thấp trên vùng đất phèn nặng. Nói chung đất phèn gây hại cho cây trồng do ngăn cản
sự hấp thu dinh dường, gây cố định lân và làm giảm sự trao đổi các ion cation bazơ (Kyuma, 1976;
Sen, 1988; NEDECO, 1993). Đất phèn cũng có thể gây nên sự thay đổi hệ sinh thái thực vật, những
loài thực vật không chịu phèn sẽ bị thay thế bởi các loài chịu phèn (chẳng hạn như: Melaleuca spp
và Eleocharis spp). Do đó làm giảm sự đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, vào đầu mùa mưa đất phèn
ĩbị rửa trôi vào môi trường nước làm ánh hưởng đến chất lượng nguồn nước và gây hại cho đời sống
'CÙa hệ sinh thái thủy sinh (Sammut et al., 1995, 1996; Callinant et al., 1996). Gần đây có nhiều
!bằng chứng cho thấy rằng sự phóng thích acid của đất phèn vào môi trường nước đã kích thích gia
ỉtăng độc tính của tào nở hoa trong môi trường phủ dưỡng (Baretta-Becker et al., 1998).
___________
13
Môi trường Pyrite bị oxy hóa nghiêm trọng có mối quan hệ với chi số pH đất và pH nước
thấp, khi đó nó sẽ làm gia tăne, tính di động của các độc chất tiềm tàng. Vì acid được sinh ra trong
suốt mùa khô và các kim loại nặng có trong đất như: sắt (một phần được tạo ra từ sự phá hủy
Pyrite), mangan và nhôm sẽ trơ nên di động khi chi số pH thấp và nó theo mao dẫn tập trung trên bề
mặt (NEDECO, 1993). Những kim loại nặng này thường kết họp với sulphate được phóng thích ra
trong suốt quá trình oxy hóa Pyrite (Van Mensvoort, 1993). Khi lượng mưa không đủ để rưa hết các
độc chất phèn ở bề mặt đất thi nó sẻ ánh hưởng đến cây con mới trồng vào đầu mùa mưa (Tin and
Ghassemi 1999). Vùng đất phèn có nồng độ độc chất nhôm cao sẽ gây độc làm cho cá chết
(Sammut et al., 1996; Callinan et al., 1996), còn ở trong vùng đồng bằng lau sậy thì nước trong các
kênh mương đầu mùa mưa có nồng độ nhôm vượt ngường chịu đựng của các loài cá gấp
100
lần
(NEDECO, 1993), do đó trong điều kiện đất chua cũng có thể làm gia tăng tính di động của kim
loại nặng và kéo dài thời lưu tồn độc chất trong môi trường (Van Mensvoort, 1993; NEDECO,
1994). Vì vậy đất phèn góp phần làm gia tăng tính hấp thu sinh học các độc chất này trong môi
trường.

Theo phân loại của FAO/UNESCO (1988), trong bản đồ đất thế giới tỷ lệ 1/5.000.000 cho
thấy, đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động được xếp chung và được đặt tên là thionic fluvisols
(FLt) . Đất phèn được xác định do sự có mặt ở trong phẫu diện đất hai loại tầng chuẩn đoán chính
đó là tầng sinh phèn {sulfidic horizon) và tầng phèn (sulfuric horizon). Neu đất chỉ có tầng sinh
phèn gọi là đất phèn tiềm tàng, đất có tầng phèn (đôi khi có cả tầng sinh phèn) gọi là đất phèn hoạt
động.
Độc chất Al3
Khi loại đất phèn sulfic tropaquept có pH ở tầng đất mặt thấp (3,6-4,2), bón vôi có thể giảm
hoặc ngăn ngừa được ngộ độc AI’ . Lượng khuyến cáo là 3-6t/ha (Breemen N. V. and Pons L. J.,
1978). Nhưng bón vôi đơn độc thì tỏ ra ít hiệu quả trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bón
vôi kết hợp bón lân, đặc biệt là các dạng đơn cho hiệu quả rất rõ (Lê Huy Bá, 1980; Nguyễn Đăng
Nghĩa, 1994). Một biện pháp khác được sứ dụng thường xuyên và có hiệu quá là thiết lập hệ thống
kênh tiêu phèn họp lý (Vo Tong Xuan et al„ 1982). Hệ thống kênh này có thể thúc đẩy quá trình
tiêu các muối phèn dễ tan trong đầu mùa mưa ở lóp đất mặt. Chọn các giống kháng hoặc chịu phèn
là một giải pháp đơn giản và kinh tế đối với độc tố Al
3
(Ikehashi H. và F. N. Ponnamperuma,
1978; Mai Thành Phụng, 1994).
Độc chất Fe2
Trong hầu hết các loại đất, mức độ Fe
2
đều tăng lên trong quá trình ngập nước và đạt được
cực đại sau 2-3 tuần (Ponnamperuma F.N., 1965; Lê Huy Bá, 1981). Hàm lượng Fe khoảng 300 -
500ppm chỉ xảy ra trong đất với pH đất khô. Trong các loại đất như vậy, mức độ cực đại có xu
hướng tăng theo hàm lượng Fe:’ bị khử và hàm lượng các chất hữu cơ. Đặc biệt ở các đất phèn mới
khai hoang, hàm lượng Fe
2
có xu hướng tăng dần và thường kéo dài trong vài tháng. Theo
Breemen N. V. và F. R. Moormann, (1978) cho rằng tính đệm ở đất có pH thấp sau ngập nước đã
làm cho Fe

2
tan trong dung dịch. Trong khi đó ở đất bình thường pH có thể tăng đến mức đủ để kết
tủa Fe .
Độc chất S O ỉ'
Các nhóm đất phèn có hàm lượng sulphate hòa tan cao, vì sulphate là sản phẩm của sự oxy
hỏa vật liệu sinh phèn, rồi mao dẫn lên lớp đất mặt trong mùa khô. Trong đất phèn, s có thể ở dạng
FeS, FeS2, H
2
S, s tự do, dạng s hữu cơ hoặc là dạng S03, SO
2
, hay SO
4
2. Trong đó các dạng gây
độc là H^S, SO
4
2', SO
2
, SO
3
2. Với một lượng nhở s là dinh dưỡng cho cây (trong cây tích lũy từ 0,4
- 15% của chất khoáng trong thực vật) và mức bình thường là 2,0 - 5%. Nếu vượt quá lượng này,
sẽ gây độc cho cây. Sự gây dộc của s không phái vì tính chất hỏa học của s mà vì ngưng tụ cao của
14
muối có hại cho đời sống (Lê Huy Bá, 2000). Có hai khái niệm về s, đó là: s tổng số (bao gồm tất
cả các dạng S) và s hòa tan dạng SO
4
. Dạng này ta thường gặp khá nhiều. Nó có thế ở H
2
SO
4

phân
ly, FeS04, A
12
(S
0 4
)
3
, hay dạng kết tủa Fe?(S
0 4
)
3
.
Nồng độ sulphate trong dung dịch đất ở đất phèn thì thường cao so với các loại đất khác. Sự
phóng thích và sự hấp phụ của SO
4
là một quá trình phụ thuộc vào pH. Hàm lượng SO
4
sẽ tăng dần
khi pH tăng trong đất ngập nước, SO
42
ít bị giảm do kết quả của sự khử sulphate trước thời gian 3-6
tháng sau khi ngập nước (Nhung, 1966). Khi tiến trình khử xảy ra mãnh liệt, SO
42
bị khử thành H2S
và cuối cùng là FeS, sự khử SO
4
có thể ngưng hoặc bắt đầu vào giai đoạn muộn do pH của dung dịch
thấp dưới 5 (van Breemen, 1976), nhân tố quan trọng khác có thể làm trì hoãn sự khử của SO
4
là do

sự khử Fe(III) kéo dài vì trong quá trình khử đó chất hữu cơ sử dụng cho sự khử SO
4
bị sử dụng bởi
sự khử Fe(IlI). Trên đất có hàm lượng nitrate, oxide mangan, oxide sắt cao sẽ làm chậm tiến trình khứ
SO
4
2'. Ngược lại đất kiềm và đất trung tính ở nồng độ SO
4
2" cao khoảng 1500 ppm có thế bị khử hết
xuống còn gần bằng Oppm trong vòng
6
tuần sau khi ngập nước. Tốc độ khử SO
4
có thể bị chậm hơn
gấp 100 lần ở trên đất phèn so với đất kiềm vì hàm lượng Fe và Mn thường thấp trên các loại đất này
(Ponnamperuma, 1972). Đất có hàm lượng chất hữu cơ cao hoặc việc bón chất hữu cơ tươi vào đất sẽ
xúc tiến quá trình khử SO
42
mạnh đưa đến sự tích lũy H:S cao làm ngăn cản quá trình hô hấp của rễ
do đó ảnh hướng đến sự hấp thụ chất dinh dưỡng trong đất khử, sulphate không bền và bị biến đổi
thành sulphide, phần lớn sulphide hiện diện trong pha rắn, chủ yếu là FeS, nhung nồng độ sulphide
hòa tan thấp khoảng 0,1 ppm cũng có thể gây độc trực tiếp cho lúa (van Breemen and Pons, 1978). Sự
khử sulphate dưới điều kiện tự nhiên là một tiến trình sinh học với sự tham gia của các vi sinh vật yếm
khí như Desulfovibrio và Desulfomaculum, chúng sử dụng SO
42
và S
2
O
32
như chất nhận điện tử

(cung cấp năng lượng) trong suốt quá trình oxy hóa họp chất hữu cơ và H
2
S. Sản phẩm của sự khử là
H2S hoặc HS‘ và không bao giờ là nguyên tố s nếu như trong đất không có O
2
hiện diện trong thời
gian ngắn. Sự khử SO
4
2' tiêu thụ nhiều H\ do đó pH gia tăng trong quá trình khử (Mohr et al.,
1972).
2 CH20 + SO
4
2' + 2 H+ —» 2 CO
2
+ H2S + 2 H20
Sự khử SO
42
thành H2S trong đất ngập nước có 3 vấn đề liên quan đến việc canh tác lúa: (i) - s
có thể trờ nên thiếu; (ii) Fe, Zn và Cu bị bất động; (iii) Ngộ độc H2S xảy ra trên đất có hàm lượng
Fe2' thấp.
Trên đất ngập nước SO
42
bị khử thành H2S ớ Eh< -50 mV và ở pH 7, H2S sẽ kết họp với
Fe2+ dư thừa trong dung dịch để tạo thành các dạng sulfide không hòa tan như FeS (Cantrell and
Fairhurst, 2002).
H2S + Fe2+ -> FeS + 2H+
Vùng sinh thái của ĐBSCL được xác định bởi loại đất và đặc tính thủy văn (Chu Thai
Hoanh and Thai Dinh Khang, 1993; Rothuis, 1998). Đất phèn nặng tập trung ở Đồng Tháp Mười,
Tứ giác Long Xuyên, vùng trủng sông Hậu và Mũi Cà Mau. về phân bố không gian, Theo Vo Tong
Xuan and Matsui (1998), ĐBSCL có thể phân thành

6
vùng sinh thái (Hinh 1 )■__________________
15
Cambodia
Biển Đông
ioBaopieu^
VÙNG SINH THAI NÔNG NGHIỆP
Ịg] Bán đão Cá Mau
n Vùng ven biên
ũ Vùng phú sa nuớr ngọt
H Tú giár Long Xuyên
s Đồng Tháp Mu ới
HD Vùng trũng sông Hậu
Hình 1 Phân vùng vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL (Vo Tong-Yuan and Matsui, 1998).
Nghề nuôi tôm đã có từ trước những năm 1970, tuy nhiên nghiên cứu về hệ thống canh tác
lúa - tôm thì gần đây mới được quan tâm. Kỹ thuật nuôi tôm nước mặn ven biển bắt đầu từ việc
khoanh khu vực đẳp bờ bao mở cổng khai thác tôm tự nhiên lợi dụng vào sự lên xuống của thuỷ
triều. Dần đi nguồn tôm cạn kiệt, nhân dân bát đầu thả thêm con giống nhân tạo. Rùng ven biển
dần nhường chỗ cho ruộng tôm với mật độ thả ngày càng cao. Môi trường sống tự nhiên của tôm
ngày càng bị phá huỷ. Với môi trường ô nhiễm và độc chất phèn rửa xuống từ các bờ bao, nông
dược, phân bón dư thừa cùng với chất lượng con giống không đảm bảo làm cho sức sống của con
tôm giảm sút, dịch bệnh nghiêm trọng đã xảy ra vào những năm 1993 - 1994, mà hậu quả của nó
vẫn còn là nồi lo của người nông dân cho tới ngày nay.
Giai đoạn của quá trình canh tác, các mô đất hoàn toàn không hiện diện trong kết cấu ruộng
nuôi. Tuy nhiên, theo thời gian do phù sa biển lắng tụ dẫn đến nâng cao mặt ruộng và buộc nông
dân phải dỡ lớp đất mặt, nạo vét mương định kỳ, từ đó tạo các mô đất rái rác khắp ruộng.
Quáng canh hoặc bán thâm canh tôm sú được phát triển thuận lợi trên đất lúa nước vào mùa
nhiễm mặn ở Bạc Liêu. Tuy nhiên, việc canh tác tôm sú này có thể đưa đến những tác động bất lợi cho
trồng lúa. Sau một thời gian thực hiện mô hình lúa-tôm, một số vấn đề về môi trường bắt đầu nảy sinh
và gây ra mối lo ngại về tính bền vững của mô hình này (Võ Tòng Xuân, 1995). Nước mặn do canh

tác tôm xâm nhập vào đất lúa mang nguy cơ làm suy thoái đất (Lê Xuân Thuyên, ] 999).
Diện tích canh tác lúa - tôm toàn vùng ở Bạc Liêu tăng nhanh từ năm 2000 - 2004 lên gấp
4,7 lẩn. Nhưng năng suất lúa chi tăng thấp và dao động trong khoáng từ 3-4 tấn ha
1
và tại một sổ
16
năm thì diện tích trồng lúa trong mô hình lúa - tôm bị thiệt hại hàng ngàn hecta (Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Bạc Liêu, 2008).
Trên đất phèn mới khai thác mô hình lúa tôm, cây lúa có số hạt chắc/bông (50,7) cao hơn so với với
mô hình chuyên lúa (30,1), có lẽ yếu tố này là quyết định nhất đến năng suất. Năng suất lúa ở mô
hình lúa tôm (4,67 tấn/ha) cao hơn có ý nghĩa so với năng suất lúa ở mô hình chuyên lúa (3,10
tấn/ha). Như vậy khi chuyến đối từ độc canh cây lúa sang trồng lúa luân canh với nuôi tôm năng
suất lúa đã tăng rõ rệt. Điều này có ỉẽ do tác động của cải tạo đất để nuôi tôm sú (dọn đất, bón vôi)
làm cho môi trường đất tốt hơn, do đó cây lúa sinh trưởng và năng suất cao hơn (Lê Trọng Lương
và Ngỗ Ngọc Hung, 2007).
15.2 Luận giải về việc đặí ra ntục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của fíể tài
(Trên cơ sờ đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích những công trình nghiên
cứu có liên quan, những kết qua mới nhát trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá những khác
biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, những vấn đề đỏ được giải quyết, cần nêu rõ
những vấn để còn tồn tại, chi ra những hạn chế cụ thê, từ đỏ nêu được hướng giải quyết mới - luận
giai và cụ thê hoả mục tiêu đặt ra cua đê tài và những nội dung cần thực hiện trong Đê tài đẽ đạt
được mục tiêu)
- Ở ĐBSCL từ những năm trước 1980-1985, đã có nhiều chương trình, dự án của các Tỉnh
tiến hành khảo sát và xây dụng bản đồ đất, kèm theo phân tích tính chất lý hóa học trên các phẫu
diện điều tra. Nhiều chương trình nghiên cứu đất của nhà nước (02-15, 02-11, 60-02, ) và hợp tác
quốc tế (Việt-Hà Lan, Việt-BỈ, ) cũng đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, sau
gần 25 năm cải tạo và sử dụng đất phèn ĐBSCL, chưa có những công trình khảo sát đất sâu rộng
như trước đây, đặc biệt là trong tình hình biến đổi khí hậu bất thường và xâm nhập mặn, tính chất lý
hóa và hình thái phẫu diện của đất sẽ có nhiều thay đối. cần nghiên cứu khà năng thay đối các tinh
chất này sẽ giúp ích cho việc khai thác và sứ dụng đất phèn một cách hợp lý hơn.

- Sự khô hạn kéo dài trong tình hình khí hậu bất thường làm không khí tác dụng với vật liêu
sinh phèn (Pyrite) sẽ đưa đến sự hình thành một lượng acid, cũng như sẽ tạo điều kiện mao dẫn độc
chất phèn lên tầng đất mặt. Chính lượng H này sẽ tấn công vào khoáng sét và làm hòa tan AI và một
số kim loại. Các kim loại nặng được hòa tan sẽ theo nước di chuyển đến nơi khác gây tác hại trên đất
nước cùa vùng ô nhiễm. Do đó, với diễn tiến khô hạn kéo dài, khả năng phát thải độc chất từ đất phèn
cần được quan tâm nghiên cứu.
- Đất phèn gây hại cho cây trồng do ngăn cản sự hấp thu dinh dưỡng, gây cố định lân và làm
giảm sự trao đổi các ion cation bazơ (Kyuma, 1976; Sen, 1988; NEDECO, 1993). Thực tế cho thấy
đất phèn trồng lúa sau vụ tôm sú đưa đến năng suất cao hơn so với chuyên canh lúa trước đây. Việc
cải tạo đất để nuôi tôm sú (dọn đất, bón vôi) và sử dụng nước mặn gây ra rửa phèn triệt để hơn,
giúp cây lúa sinh trưởng và năng suất cao hơn. Do đó, cần có những khảo sát kết hợp giữa bón vôi,
rửa phèn với nước mặn và sinh trưởng của cây trồng.
- Sự ngộ độc Fe
2
trở nên rất nghiêm trọng trên các loại đất phèn. Trên đất ngập nước, sự khử
sắt được xem như là phản ứng quan trọng nhất. Tương tự, sự khử SO
4
thành H
2
S trong đất ngập
nước có 3 vấn đề liên quan đến việc canh tác lúa: (i) - s có thể trở nên thiếu; (ii) Fe, Zn và Cu bị bất
động; (iii) Ngộ độc HịS xảy ra trên đất có hàm lượng Fe
2
thấp. Khắc phục độc Fe hoặc H
2
S bằng
cách làm ngập đất một thời gian sẽ an toàn trước khi gieo sạ (để tránh điểm cực đại của Fe), tăng sự
cung cấp oxy trong lớp đất mặt bàng việc tiêu nước, bón phân (để tạo thế cân bằng dinh dưỡng),
bón vôi, và rửa mặn (để tăng tỷ lệ bicarbonate / tổng số anion) là những biện pháp khả thi để khắc
phục ngộ độc sắt trong các loại đất phèn, cần có những biện pháp cải tạo đất phù hợp cho mỗi

vùng.
17
- Kèm theo sự gia tăng phát thái độc chất từ đất phèn, sự thay đối hệ sinh thái thực vật, những
loài thực vật không chịu phèn sẽ bị thay thế bởi các loài chịu phèn (chăng hạn như: Melaleuca spp
và Eleocharis spp) sẽ xảy ra. Do đó cần có những khảo sát đa dạng sinh học trong tình hình của khí
hậu bất thường như hiện nay.
- Những thí nghiệm truyền thống về sinh học, nône học hoặc môi trường được thực hiện rất
giới hạn vê số lượng do tốn kém nhiều kinh phí, thời gian và công sức và không thể ứng dụng cho
nhiều nơi. Triển vọng mới về sử dụng mô hình toán với khả năng vận hành trên mô hỉnh động. Những
tiên đoán từ mô phỏng sẽ là nền tảng tốt cho các nhà làm chính sách và quản lý môi trường. Có nhiều
phần mềm trên thế giới được ứng dụng trong ước đoán khả năng phát thải độc chất và quản lý nước
cho đất phèn, việc sử dụng các phần mềm này giúp ích cho quàn lý hiệu quả đất phèn.
- Qui hoạch và quán lý nguồn tài nguyên đất đai cần mang tính tổng hợp, bao gồm cà các vấn
đề về kinh tế - xã hội, tự nhiên và môi trường. Ngoài ra, tư duy hệ thống cần được quan tâm để có
thể đảm bảo xem xét vấn đề phát triển một cách toàn diện. Do đó, việc tổng họp và xây dựng mối
liên kết giữa các mô hình nhàm giải quyết một số vấn đề còn hạn chế trong công tác qui hoạch sử
dụng đất đai.
16 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đó trích dẫn
khi đánh giá tổng quan
(Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bổ, chi nêu những danh mục đỏ được trích dẫn đê luận
giai cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài)
• TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT
Đoàn Vĩnh Phúc. 2009. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh bắp-lúa đến đến dinh dưỡng NPK của
lúa trên đất phèn nhẹ {Sulfic Tropaquepís). Luận án thạc sĩ chuyên ngành Trồng trọt. Khoa
Nông Nghiệp và Sinh Học ủng Dụng, Trường Đại học cần Thơ.
Gia Huy. 2008. Phân biệt và biện pháp xử lý ngộ độc phèn, ngộ độc hữu cơ và bệnh vàng lùn - lùn
xoắn lá, 1302.
Lê Trọng Lương và Ngô Ngọc Hưng. 2007. Môi trường đất nước và năng suất lúa sau 5 năm thực
hiện mô hình lúa-tôm sú tại Hòn Đất, Kiên Giang. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông
thôn. Số 18, trang 27-31.

Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Bảo Vệ. 2005. Xác định tính gây chua của đất phèn cho việc phát triển
nông thôn ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học đất. số 22, trang 32-37.
Ngô Ngọc Hưng, Lê Thị Xuân Hương, Nguyễn Bảo Vệ. 1990. Tổng kết một số đặc tính hoá học
đất vùng Tây Nam Sông Hậu. Kết quả nghiên cứu khoa học đất, Khoa trồng trọt, Trường
Đại học Cần Thơ.
Ngo Ngoe Hung, Nguyen Bao Ve, Roland J. Buresh, Mark Bayley, and Takeshi Watanabe. 2005.
Sustainability of paddy soil fertility in Vietnam. World Rice Research Conference 4-7
November 2004 in Tokyo and Tsukuba. Page 354-356.
Nguyễn Bảo Vệ và Ngô Ngọc Hưng. 2005. Nghiên cứu mô hình lúa tôm bền vững tại An Biên và
Hòn Đất, Tỉnh Kiên Giang. Đề tài cấp Tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang.
Nguyên Bao Ve, Ngo Ngoe Hung, Tran van Dung and Nguyen Van Nhieu Em. 2002.
Environmental survey for performance of rice-shrimp system in HonDat-Kiengiang. JICA-
Cantho university project.
Nguyen Đức Ngữ. 2009. Biến đổi khí hậu toàn cầu - Một thách thức đối với phát triển bền vững Hà
Nội. Hội thảo Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
"Nguyen Đức Thuận. 2001. Đặc điểm một số độc chất trong đất phèn nặng mới khai hoang trồng lúa
P73 vùng Đồng Tháp Mười và biện pháp khắc phục. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa
học nông nghiệp Miền Nam.
Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Công Khánh. 1991.
Đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Tôn thất Chiểu. 1989. Đất vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản TP. HCM.
Trần Quang Giàu và Ngô Ngọc Hưng. 2009. Ảnh hường cua luân canh ngô-lúa và biện pháp tưới
trên biến đối hoá học dung dịch đất và năng suất lúa trên đất phèn. Tạp chí Khoa học -
Trường Đại học cần Thơ. số 11, trang 152-158.
Võ Tòng Xuân. 1995. Đánh giá tính bền vững các hệ thống canh tác vùng nước lợ Đồng Bằng Sông
Cừu Long, Báo cáo nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học cần Thơ.
• TÀI LIỆU TIÉNG ANH
Adriano, D.c. 1986. Trace elements in the terrestrial environment. Springer-Verlag, New York.
Ahem C.R., Ahem M.R. and B. Powell. 1998. Guidelines for Sampling and Analysis of Lowland
Acid Sulfate Soils in Queenland 1998. Queenland Department of Natural Resources,

Resource Sciences Centre, Indooroopilly, Queenland, Australia.
http://www. nrm. qld.gov. au/landJass/lab methods, html.
Andriano D.c. 1986. Trace elements in the terrestial environment. New York: Springer-Verlag,
pp. 533.
Breemen N. V and L. J. Pons. 1978. Acid sulphate soils and rice, International Rice Research
Institute, Los Banos, Philippines.
Breemen N. V. and L. J. Pons. 1973. Dissolved aluminium in acid sulphate soils and acid mine
water, Proc. Soil Sci, Sos. Anu 37.
Breemen, N. Van. 1976. Genesis and solution chemistry of acid sulphate soils in Thailand,
PUDOC, Wageningen.
Davis, R.D. 1983. Heavy metals in the environment, CEP Consultans, Edinburgh, pp. 330-337.
Dent D. L and L. J. Pons. 1993. Acid and muddy thoughts. National Conference on Acid Sulphate
Soils, Coolangatta, 24-25 June 1993, pp. 1-18.
Dent D. L. 1986. Acid sulphate soils: a baseline for research and development, ILRI publication 39,
Wageningen, The Netherlands.
Dent D. L. and L. J. Pons. 1995. A world perspective on acid sulphate soils. Geoderma, 67, pp. 263-
276.
Fanning. D and Witty. 1993. Revision of soil taxonomy for acid sulphate soils. In: Selected papers
of Ho Chi Minh City symposium on acid sulphate soils; D. L. Dent and M. E. F. Mensvoort
(eds); ILRI publication vol 53.
Fassett, D.w. 1980. Metals in the environment, ed. Waldron, H.A. Academic Press, London, pp.
61- 110.
Fitzpatrick Rob, Richard Merry, John Williams, Ian White, Greg Bowman and Graham Taylor.
2001. Acid Sulfate Soil Asessment Coastal, Inland and Minesite Conditions. National Land
and Water Resources Audit Australia.
http./w.w.w. nlwra.gov.au/full/30_themes and projects/ 50 scoping_prọịect/
Godwin, D.C., Singh, u., 1991. Modeling nitrogen dynamics in rice cropping systems. In: Deturk,
P., Ponnamperuma, F.N. (Eds.), Rice Production on Acid Soils of the Tropics. Institute of
Fundamental Studies, Kandy, Sri Lanka, pp. 287-294.
Hiroaki Sumida, Do Minh Nhut, Ngo Ngoc Hung and Nguyen Bao Ve. 2008. General description

of research project for Acid Sulfate Soils in Mekong delta, Vietnam. In Development of
New Bioremediation Systems of ASS Soils for Agriculture and Forestry. Editor: Satohiko
Sasaki. Proceedings of the Final International Meeting for 21st Century Center of Excellence
(COE) Program. February 29, 2008 Fujisawa, Kanagawa, Japan. Page 7-12.
Hughes M.K, Lepp N.w. and Philips D.A. 1980. Aerial heavy metal pollution and terrestial
ecosystems. Adv. Ecol. Res. 11, pp. 217 - 327.
1PCC, Climate Change, Summary for Policymakers, WMO, Geneva, 2007, 67 trang.
Johnston, p., Clough, B., Xuan, T.T. and Phillips, M., 1998. Mixed shrimp farming - mangrove
19
forestry systems in the lower Mekong Delta of Vietnam: overview and recommendations.
TCE - Project Workshop No. II: Coastal environmental improvement in mangrove /
wetland ecosystems, Ranong, T hai land, 18-23 August 1998, 128-135.
Kam, S.P., C.T. Hoanh, T.p. Tuong, N.T. Khiem, L.c. Dung, N.D. Phong, J. Ban and D.c. Ben.
2001. Managing water and land resources under conflicting demands of shrimp and rice
production for sustainable livelihoods in the Mekong River Delta, Vietnam.
Koopmanschap, E. and Vullings, w., 1996. Inventory of coastal land use systems in the Mekong
Delta, Viet Nam: applying remote sensing in mangrove ecology and aquaculture.
Department of Soil Science and Geology, Wageningen Agricultural University, the
Netherlands.
L. Q. Tri. 1996. Development management packages for acid sulphate soils based on fanner and
expert knowledge: Field study in the Mekong Delta, Viet Nam.
Muhrizal s., J. Shamshuddin, I. Fauziah and M.A.H. Husni. 2005. Changes in iron-poor acid
sulfate soil upon submergence. Geoderma Volume 131, pi 10-122.
Mulvey p. J. and I. R. Willett. 1996. Analyses of sulfidic sediments and acid sulfate soils. 2nd
National Conference on Acid Sulfate Soils, Coffs Harbour, 5-6 September 1996, pp. 62-71.
Munnus DN. 1977. Soil acidity and related matters. In: Exploiting the legume-rhizobium symbiosis
in tropical agriculture. Univ.Hawaii Coll. Trop. Agr. Misc. Publ. (145), pp.211-236.
Muramoto s., 1989. Heavy metal tolerance of rice plants (Oryza saliva L.) to some metal oxides at
the critical levels, Environ. Sci. Hlth. B24, pp. 559-568 .
NEDECO, 1991c. Mekong Delta Master Plan, Working Paper No. 4: Agriculture. Government of

Vietnam, State Planning Committee, World Bank, Mekong Secretariat, United Nations
Development Programme.
NEDECO, 1993a. Mekong Delta Master Plan, Thematic Study on Management of Water
Resources, Volume 1: Optimal use of water resources. Government of Vietnam, State
Planning Committee, World Bank, Mekong Secretariat, United Nations Development
Programme.
NEDECO, 1993b. Mekong Delta Master Plan, Thematic Study on Environmental Impacts, Volume
3: Existing ecological conditions and present status of environmental protection and
guidelines for environmental protection and monitoring. Government of Vietnam, State
Planning Committee, World Bank, Mekong Secretariat, United Nations Development
Programme.
NEDECO, 1994a. Mekong Delta Master Plan, Secondary Canal Development Projects Feasibility
Study: Environmental Impact Assessment. Government of Vietnam, State Planning
Committee, World Bank, Mekong Secretariat, United Nations Development Programme.
NEDECO, 1994b. Mekong Delta Master Plan, South Mang Thit Integrated Irrigation and Drainage
Project Feasibility Study: Environmental Impact Assessment. Government of Vietnam, State
Planning Committee, World Bank, Mekong Secretariat, United Nations Development
Programme.
NEDECO. 1991. Mekong Delta Master Plan, Working Paper No. 1: Surface water resources and
hydraulic modelling. Government of Vietnam, State Planning Committee, World Bank,
Mekong Secretariat, United Nations Development Programme.
Ngo Ngoc Hung, Nguyen Bao Ve, RJ Buresh, Mark Bayley and Takeshi Watanabe. 2005.
Sustainability of paddy soil fertility in Vietnam. World Rice Research Conference. The
International Rice research Institute. Los Banos, Laguna, Philippines, p. 354-356
Ngo Ngoe Hung, u. Singh, Vo Tong Xuan, R.J. Buresh, J.L. Padilla, Tran Thanh Lap, and Truong
Thi Nga . 1994. Improving nitrogen-use efficiency of direct-seeded rice on alluvial soils of
the Mekong River Delta. In Vietnam and IRRI: A Partnership in Rice Research. (Ed. By
______
G.L. Denning and Vo Tong Xuan). pI37-149.
______________________________________

20
Nigel Preston and Helena Clayton. 2003. Rice shrimp farming in the Mekong Delta: biophysical
and socioeconomic issues. Edited by ACIAR Technical Reports No. 52e.
Ponnamperuma F. N., 1985. Chemical kinetics of wetland rice soils relative to soil fertility. In
Wetland Soils: Characterization, Classification and Utilization, pp. 71-80 IRRI, Manila.
Ponnamperuma F. N., 1985. Chemical kinetics of wetland rice soils relative to soil fertility. In
Proceeding of Wetland soils: characterization, classification, and utilization, IRRI, Los
Banos - Laguna, Philippines, pp. 71-87.
Pons L. J. and N. Van Breemen. 1982. Factors influencing the formation of potential acidity in tidal
swamps. In: Dost, H. and van Breemen, N. (Eds), Proceedings of the Bangkok Symposium
on Acid Sulphate Soils. Second International Symposium on Acid Sulphate Soils,
Bankgkok, Thailand, January 18-24, 1981. International Institute for Land Reclamation and
Improvement/ILRI, Wageningen, the Netherlands, pp. 37-5 ].
Pons L. J., 1973. Outline of geneosis, characteristics, classification and improvement of acid
sulphate soil. Processity of International Symposium on acid sulphate soil, Wageningen, The
Nethelands, pp. 3 - 27.
Pons, L.J., van Breemen, N. and Driessen, P.M., 1982. Physiography of Coastal Sediments and
Development of Potential Acidity. Acid Sulfate Weathering: Proceedings of a symposium
sponsored by Divisions S-9, S-2, S-5 and S
-6
of the Soil Science Society of America, Fort
Collins, Colorado, 5-10 August 1982, 1-18.
Poynton, s., 1996. Living with acid sulphate soil: management in Vietnam’s Mekong Delta. Paper
presented at the symposium: Acid sulphate soils - causes, measurement, effects,
rehabilitation, prevention, issues for eastern Australia and Asia. Department of Geology, the
University of Sydney, 29 July 1996.
Sammut J., M. D. Melville, R. B. Callinan and G. c. Fraser. 1995. Estuarine acidification: impacts
on aquatic biota of draining acid sulphate soils, Australian Geographical Studies, 33, pp. 89-
100.
Sammut J., R. B. Callinan and G. c. Fraser. 1996. An overview of the ecological impacts of acid

sulfate soils in Australia, 2nd National Conference on Acid Sulfate Soils, Coffs Harbour, 5-
6
September 1996, pp. 140-145.
Sen, L.N., 1988. Influence of various water management and agronomic packages on the chemical
changes and on the growth of rice in acid sulphate soils. D.Ag.Sc. Thesis, Wageningen
Agricultural University, the Netherlands.
Shah Alam, s. M. Imamul Huq; Shigenao Kawai, Aminul Islam. 2007. Effects of applying
calcium salts to coastal saline soils on growth and mineral nutrition of rice varieties.
Sterk, G., 1993. Leaching of acid from the topsoil of raised beds on acid sulphate soils in the
Mekong delta of Vietnam. In: Dent, D.L. and van Mensvoort, M.E.F. (Eds), Selected Papers
of the Ho Chi Minh City Symposium on Acid Sulphate Soils. International Institute for
Land Reclamation and Improvement (ILRI), Wageningen, the Netherlands, 241-246.
Van Mensvoort M. E. F., 1993. Coarse land evalucation of the acid sulphate soil areas in the
Mekong Delta based on farmers' experience, ILRI publication 53, Wageningen, The
Netherlands.
Vo Tong Xuan and s. Matsui. 1998. Development of fanning systems in the Mekong delta of
Vietnam Ho Chi Minh City Publ. House, Ho Chi Minh City.
21
17. Nội dung nghiên cứu khoa học và triến khai thực nghiệm của Đề tài và phương án thực
hiện
(Liệt kê và mô ta chi tiết những nội dung nghiên cứu khoa học và triên khai thực nghiệm phù hợp
cân thực hiện đê giãi quyết van để đặt ra kèm theo các nhu câu vê nhản lực, tài chính và nguyên vật
liệu trong đỏ chỉ rõ những nội dung m ới, những nội dung kế thừa kết quà nghiên cứu của các đề
tài trước đó : những hoạt động đê chuyên giao kết qua nghiên cửu đến người sư dụng, dự kiên
những nội dung có tính rủi ro vù giai pháp khắc phục - nếu có)
• Nội dung 1: Tổng họp tư liệu, khảo sát và đánh giá khả năng biến đối chất lượng đất do tác
động cúa biến đổi khí hậu ở bốn vùng sinh thái ĐBSCL.
ỉ. 1 Thu thập số liệu đo đạc thứ cấp từ các cơ quan quan trắc môi trường của các Tỉnh: Diễn
biến khí tượng-thủy văn, cao trình và xâm nhập mặn. Dữ liệu về diễn biến chất lượng đất, nước
ở các trạm đo trong Tỉnh.

1.2 Xác định vị trí khảo sát, đào tả phẫu diện và lấy mẫu đất để phân tích chất lượng đất.
1.3 Xác định tính chất lý hóa học đất: pH, EC, Sa cấu, dung trọng, CHC, Nts, Pts, p dễ tiêu,
CEC, cation trao đổi (Ca, Mg, K và Na), Fe, Al.
1.4 Đánh giá biến đổi chất lượng đất qua đối chiếu số liệu phân tích và mô tả hình thái phấu
diện đạt được so với tài liệu ghi nhận trước đây.
• Nội dung 2: Điều tra tập quán canh tác và đa dạng sinh học trên bốn vùng sinh thái đất phèn
2.1 Điều tra tập quán canh tác của nông dân ở mỗi vùng: giống, loại cây trồng, sử dụng phân
bón, mùa vụ,
2.2 Nghiên cứu các mô hình canh tác trên đất phèn của mỗi vùng.
• Nội dung 3: Nghiên cứu kỹ thuật canh tác trên đất phèn thích ứng với điều kiện BĐKH
3.1 Thực hiện thí nghiệm nhà lưới và thí nghiệm đồng ruộng về sử dụng phân bón: hữu cơ, lân
và canxi trên cây trồng ứng phó các mức độ phèn.
3.2 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ( sử dụng màng phủ, lên líp, làm đất và rửa phèn,.) trên lúa,
ngô, mía.
Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện trên đất nhiễm mặn với mô hình canh tác lúa tôm
ở các điểm thí nghiệm : (1) Đồng Tháp, (2) Tiền Giang, (3) Kiên Giang; (4) Hậu Giang, (5)
Vĩnh Long và (
6
) Bạc Liêu.
Ruộng thí nghiệm ở vùng được chọn là đất, sẽ được xác định qua điều tra hiện trạng và phân
tích mẫu đất.
Chi tiêu ghi nhân trên lúa và đất:
- Hàm lượng N, p, K, Ca, Mg, Fe và AI trong thân và hạt lúa (theo phương pháp phân tích của
phòng phân tích bộ môn Khoa học đất và QLĐĐ-Khoa Nông nghiệp & SHƯD).
- Trọng lượng khô của rễ và chồi.
- Tính chất lý hoá học đất thí nghiệm: ECe đất, EC 1:2.5, EC dung dịch đất, sa cấu, cation
trao đổi: K \ Ca2+, Mg2+, Na’, ESP, SAR.
• Nội dung 4: Khảo sát các khá năng phát thải độc chất phèn đối với san xuất nông nghiệp và
môi trường, bao gồm các nghiên cứu:
4.1 Khả năng mao dẫn của độc chất lên tầng đất mặt.

4.2 Sự biến đôi tính chất lý-hóa-sinh cua đất trong điều kiện khô hạn và ngập lũ.
4.3 Ảnh hưởng cua độc chất đến chu trình N, p và K trong đất
4.4 Khả năng phát thải kim loại nặng ở mồi vùng
• Nội dung 5: Kháo sát sự đa dạng sinh học và chỉ thị môi trường của đất phèn
5.1 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của mỗi vùng
5.2 Xác định các chỉ thị môi trường cua đất phèn
• Nội dung
6
: Sử dụng mớ hình AEZ - Phân tích vùng sinh thái nông nghiệp (Agro-ecological
________
Zones)_______________________________________________________________
Mô tả
Phần mềm được phát triển từ sự họp tác giữa cơ quan lương nông quốc
tế (FAO) và viện phân tích hệ thống quốc tế (IIASA). Phần mềm giúp
cho qui hoạch sử dụng đất trên cơ sở kiểm kê tài nguyên đất và đánh giá
giới hạn và tiềm năng của tự nhiên. Có thể thấy rằng tiến trình AEZ sẽ là
cốt lõi trong nhận diện giới hạn giữa tài nguyên nông nghiệp và tự nhiên.
Qua các kịch bản mô phởng sẽ cho thấy tài nguyên tự nhiên và sản xuất
nông nghiệp bị xáo trộn trong điều kiện khí hậu tương lai.
Mục đích sử dụng
Phân tích ánh hưởng của thay đổi khí hậu trên sản xuất cây trồng.
Phạm vi
Mức độ vùng, quốc gia và toàn cầu.
Sán phàm đầu ra Năng suất cây trồng tiềm năng và năng suất mục tiêu trên đơn vị tài
nguyên đất.
Dừ liệu đầu vào Số liệu thời tiết, địa hình và đặc tính đất, và phạm vi rộng xác định bởi
kinh tế xã hội, văn hóa, các yếu tố chính sách: mật độ dân số, sở hữu đất
đai, thị trường, chính sách nông nghiệp.
Kiến thức yêu cầu Hệ thống canh tác
Địa chi Web

=
6
.
Thâm định mô hình:
- Thực hiện thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá ảnh hưởng của thay đồi khí hậu trên sản xuất
cây trồng Sự thẩm định này cũng sẽ giúp cho việc điều chinh những thông số kỹ thuật của
phần mềm phù họp hơn trong vận hành mô hình trong điều kiện các vùng sinh thái đát phèn ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các điểm thí nghiệm được chọn: : (1) Đồng Tháp, (2) Tiền Giang, (3) Kiên Giang; (4) Hậu
Giang, (5) Vĩnh Long và (
6
) Bạc Liêu vào giai đoạn năm thứ 2 của đề tài.
Mô hình AEZ
Address I ^ />Global Agro-Ecological Zones
(Global - AEZ)
IIASA
s< fpnr f* for
(jloba! tnsight
CD-ROM FAO/I1ASA, 2000
• Nội dung 7: Đánh giá đất đai đa mục tiêu (MCE) theo điều kiện kinh tế-xã hội và môi trường
7.1 Xác định các mục tiêu
Dựa vào các thông tin thu thập từ việc điều tra dã ngoại, xác định các mục tiêu về kinh tế - xã hội
và môi trường được người dân địa phương quan tâm. Trong các mục tiêu cần xác định các tiêu
chuẩn cho đánh giá.
7.2 Phân tích và chuấn hoá các tiêu chuẩn
Phương pháp xác định điểm đánh giá cùa từng kiểu sử dụng đất đai ứng với tất cả các mục tiêu
được căn cứ trên kết quả điều tra, phân tích các chỉ tiêu tài chính: Chi phí đầu tư, tổng thu, lợi
nhuận, công lao động và các chi tiêu xã hội, môi trường của các kiểu sử dụng đất đai.
7.3 Xác định thứ tự ưu tiên hay> trọng điếm các tiêu chuân
Xác định mức độ ưu tiên hay trọng điểm của các tiêu chuẩn (thông qua điều tra nông hộ). Trọng

điểm nhận giá trị từ (
0
, ,
10
) với mức độ quan trọng tăng dần.
7.4 Gán trọng đi êm cho các tiêu chuân
Sau khi có được trọng điểm và điểm chuẩn tiến hành gán trọng điểm theo phương pháp tổng trọng
điểm. Công thức tổng trọng điểm được trình bày ở phần lược khảo tài liệu.
7.5 Thành lập bán đồ đáp ứng cho lừng mục tiêu
Dựa vào kết quả đánh giá đất đai theo điều kiện tự nhiên và điểm đánh cho các mục tiêu, tiến hành
thành lập bàn đồ đáp ứng cho từng mục tiêu với các mức độ từ cao đến thấp.
7.6 Xác định trọng điêm cho các mục tiêu qua module Weight
Trong module Weight cho phép ta xác định trọng điểm cho các mục tiêu theo phương pháp so sánh
cặp.
7.7 Thành lập ban đồ thích nghi đa mục tiêu
Đề xuất các phương án sử dụng đất đai hợp lý
Dựa vào kết quà bản đồ đánh giá đa mục tiêu trong phần mềm Idrisi, đề xuất các kiểu sử
dụng đất đai phù họp cho từng vùng đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra.
24
• Nội dung
8
: Xây dựng mô hình trình diễn, hội thảo và tập huấn
8
1 Mô hình trình diễn hệ thống canh tác trên các vùng trọng điểm.của đất nhiễm mặn (xác định
cây trồng chính ở địa phương) sẽ được thực hiện ở các điếm địa điếin: : (1) Đồng Tháp, (2)
Tiền Giang, (3) Kiên Giang; (4) Hậu Giang, (5) Vĩnh Long và (
6
) Bạc Liêu vào giai đoạn
năm thứ
2

của đề tài.
8.2 Tổ chức hội thảo và tập huấn: phối hợp với các Trung tâm khuyến nông, Sở Khoa học công
nghệ để thực hiện.
18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
{Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn để nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật
sẽ sư dụng gan với từng nội dung chính cùa để tài; so sánh với các phương pháp giai quyết tương tự
khác và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài)
Cách tiếp cận .
- Theo nghiên cứu vùng sinh thái, ĐBSCL được chia làm sáu vùng (Vo Tong Xuan and Matsui,
1998), nghiên cứu đất phèn ĐBSCL sẽ được tập trung ở bốn vùng: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác
Long Xuyên, Trủng sông Hậu và Bán dáo Cà Mau.
- Pyrite trầm tích hoặc phèn tiềm tàng được chuyển hóa thành phèn hoạt động khi Pyrite bị phơi
bày ra ngoài không khí (Dent and Pons, 1995; Mulvey and Willett, 1996). Sự tạo thành đất
phèn hoạt động với lượng H
2
SO
4
tương ứng được tạo ra qua phương trình:
FeS
2
+ 15/40? +
7
/
2
H
2
O = Fe(OH
)3
+ 2S042' + 4H*
Bên cạnh các vật liệu Fe, SO4 được tạo ra, hậu quả kế tiếp là sự sản sinh các độc chất như

Al, kim loại nặng, từ sự phá hủy của phiến sét do tác dụng của H\ Nhiều công trinh nghiên
cứu đất phèn trên thế giới cho thấy các biện pháp giảm thiểu hiệu quả sự phát thải độc chất của
phèn bao gồm: (i) hạn chế sự oxy hóa vật liệu sinh phèn; (ii) hạn chế các tiến trình: mao dẫn,
thấm lậu, chảy tràn, hoặc (iii) cải tạo đất bằng cách rửa phèn bằng nước mưa, nước tưới.
Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống đất-nước-cây trồng được trình bày ở hình sau
đây:
tràn
Hình . Cân bằng độc chất phèn trong hệ thống đất-nước-cây trồng.
Thấm lậu
25

×