Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số vấn đề pháp luật về quyền tác giả ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.57 MB, 20 trang )

Tóm tắt báo cáo đề tài NCKH
“MỘT SỐ VẤN ĐỂ PHÁP
LUẬT VỂ QUYỂN TÁC GIẢ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY”
NGƯỜI THƯC HIỆN: TH.S GVC BUI THỊ THANH HANG
PHẦN MỞ ĐẦU
I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ tài.
Hiện nay. toàn Đáng, toàn dán ta đang ra sức thực hiện Nghị quvêt
của Đang nhằm mục đích xây dựng nước ta trơ thành một nước công nghiệp có
một nền văn hoá tiên tiên, đậm đà ban sắc dân tộc với mọi tài năng sáng tạo trí
tuệ của con người Việt nam. Đê phát huy những tiềm năng đó Báo cáo chính trị
của Ban chấp hành Trung ương Đang khoá VII tại Đại hội đại biểu toàn quôc
lần thứ 8 đã chi rõ chúng ta cần phải "Báo đảm dân chủ, tự do cho mọi sự sáng
tạo và hoạt động vãn hoá, vun đáp các tài năng, đồng thời đề cao trách nhiệm
của vãn nghệ sỹ trước công chúng, dân tộc và thời đại. Khuyên khích, tạo điều
kiện thúc đây sáng tác văn học. nghệ thuật ”1 và đồng thời Đang củng chi rõ
"Châm sóc đời sông vật chất, tinh thần của văn nghệ sỹ nhát là những người
cao tuôi: đãi ngộ thoa dáng đôì VỚI các văn nghệ sỹ tài năng. Chú trọng bôi
dưỡng thê hệ van nghệ sỹ tre làm tôt công tác ban quyền"'
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động sáng tạo trí tuệ nói
chung và hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực quyền tác gia nói nêng đôi VỚI công
cuộc công nghiệp hoá. hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội rống bằng van mi h. Đang ta đã quan tâm đên việc xây dựng va
phát tnên một nến văn hoá tiên tiên, đậm đà ban sác dân tộc trong đỏ dạc biệt
quan tám đôn vấn dê quyển tác giá.
Quyến tác giá được quy định mang tính nguyên tar trong Hien pháp
nước Cộng hoà XHCN Việt nam năm 1992 và được cụ thê hoá từ Điều 745 đên
Điều 779 chương I phần thứ VI Bộ luật dân sự năm 1995 (BLDS) va các Nghị
định đê hướng dẫn thi hành BLDS như Nghị định 76/CP ngay 29/11/1996 cua
Chính phủ hướng dẫn thi hành một sô quy định vế quyền tác gia trong Bộ Luật
Dân sự. Xghị định 60/CP ngày 6/6/1997 của Chính phu hướng dần thi hanh các


quy định cua Bộ Luật Dân sự vế quan hệ dán sự có yêu tõ nước ngoài, Xghị
định 72/CP ngày 5/12/2000 cua Chính phu vế công bô, phó biến tác pham ra
núớc ngoài. Nghị định 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 cua Chính phu vê xu
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa-thông tin
Đây là cơ sơ pháp lý vô cùng quan trọng nhàm điều chinh các quan hệ vê
quyền tác °'ia. báo hộ quyền cua các gia. quyên cua chu sơ hữu tác phâm. quyển
và lợi ích họp pháp cua các chu thê khác trong quan hệ pháp luật vế quyên tác
gia. cơ sơ pháp lý trong đàu tranh bao vệ tác quyên, chông lại các hanh VI vi
phạm C]U\ ển tác già.
Win kicn Đai hoi ildi hiên loan qikK lan ihư s \ \ B Chinh tn Quen. ei-1. Nam 2'| " 1. Tr 1 14
Van kicn í).11 hoi đai hieu kxm qiKX lan ilnr s. N \B Chinh tn Quoc ẹia Nam 2'"U. [r 1 15.
Điên 60 1 licn pluip ìurớc Con ụ hoa X IIC N \ ’ 1 ó I liar. 1 '■>'>2. < .IL n LI \ '.linh pháp lua! \ 1CI nam hcn quan L-1,
quyên tac ẹia. N\\m 2002. Cue han quvcn lac Ị’ M. [ r L>
Trong quan hệ quốc tế. Việt Xam đã ký VỚI Hoa Kỳ Hiệp định về thiêt
lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997, có hiệu lực ngày 23/12/1998 và ký
vối Thụy Sĩ Hiệp định về bao hộ sơ hữu trí tuệ ngày 7/7/1999. có hiệu lực tù
ngày 8/6/2000, Hiệp định Thương mại Việt nam- Hoa kỳ ngày 13/07/2000 có
hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Có thê nói ba Hiệp định trên, đặc biệt là Hiệp định
Thương mại Việt nam- Hoa kỳ đã đóng vai trò tích cực trong việc hoàn thiện hành
lang pháp lý đáp ứng yêu cầu cần thiết trong việc bao hộ quyển tác gia trong và
ngoài nước, tăng cường quan hệ hợp tác văn hóa giữa các nước, tạo điểu kiện cho
Việt Nam gia nhập các công ước vé quyền tác giả và sơ hữu trí tuệ trong tương lai
gần đây.
Tuy nhiên, việc Việt Nam còn chứa tham ẹia các Công ước. Hiệp ước.
Hiệp định quốc tê trong lĩnh vực quyền tác giá, đã gây không ít khó khăn cho
chúng ta trong quan hệ quyển tác gia có yếu tô nước ngoài, đặc biệt khi Việt
Nam khắng định chính sách mơ cùa và hội nhập dần mọi mặt đòi sông của
cộng đồng quổc tế. Bên cạnh đó, pháp luật quyền tác giá của Việt Nam cùng
bộc lộ những khiếm khuyết, bất cập đòi hoi cần sớm sửa đôi, bô sung cho phù
họp VỚI nhu cầu xã hội.

Thực tê trong những nãm gần đây tình trạng VI phạm quyển tác gia ơ
núỏc ta tương đôi phô bièn. một mặt do pháp luật vê quyền tác giá rua rhúng
ta bộc lộ nhiêu diêm bất cộp hoặc thiêu sót can sớm sứa đôi. bô sung. Mặt khác,
tỏ chức bộ máy thực thi pháp luật cua nha nước ta con công kếnh. kém hiệu
qua. thiên sụ phôi hợp dồng bộ giữa các cơ quan chức nang như toa án, cong
an. viện kiêm sát. Chính vì vậy, hiệu qua của việc bao hộ quyền tác gia cho các
dôi tượng đã được pháp luật ViẻL nam công nhận còn thấp. Bén cạnh đó. chúng
ta chừa làm tôt công tác thông tin. tuyên truyền giao dục đẽ nhân dán hiéu rõ
pháp luật và ý thức được việc bao hộ quyền tác gia của mình và có biện pháp
thực thi có kêt qua.
Trong điều kiện nói trên việc nghiên cứu đế tài " Một sỏ vấn đẻ pháp
luật vế quyền tác già ơ nước ta hiện nay" là eẳn thiêt nhằm góp phần làm
phong phú vế mặt lý luận và thực tiễn pháp luật quyến tác gia ơ Việt nam. bao
đám các quyển lọi tinh thần và vật chất cua tác giá, cua chu sơ hữu tác phầm
được thực hiện theo quy định cua Bộ luật dân sự. Đồng thời việc nghiên cứu để
tài này còn góp phần "làm tôt công tác bào hộ quyền tác giá” là một trong
những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng được ghi tại Nghị quyết hội nghị lán thứ
V ban chàp hành trung ương Đang khoa 8 cua Đang Cộng san Việt nam vế'xây
dựng và phát triển nên văn hoá việt nam tiên tiến, đậm đò bấn sắc dán
tộc trong quá trình thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá. hiện đại hoá đất
11 ước.
II-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u CỦA ĐỂ t à i.
Đè nghiên cứu. đề tài sứ dụng phương pháp phân tích, so sánh, đói chiếu
luật quyến tac gia cua các nước và rác tô chức quốc tê vói những quy định cua
BLDS vê quyển tác gia trong moi quan hệ tông thê vé pháp lý. kinh tế. chính
trị, xã hội. nhãn văn và sự tác động qua lại giữa chúng đê tìm ra n h ữ n g chém
thích họp VỚI hoàn canh Việt nam. phù họp VỚI đuòng lỏi đói mới va thích họp
vối nền kinh tê thị trường Việt nam nhàm hoàn thiện pháp luật về quyến tác
giả.
Bên cạnh đó, đê tài còn sử dụng còn sứ dụng phương pháp điểu tra xã

hội học trên cơ sớ thực tiễn hoạt động bao hộ quyền tác già ỏ Việt nam.
III- Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIẺN CỦA ĐE tài
Kêt quả đạt được của đê tài sẽ góp phần làm sáng to cò sò lý luận cua
pháp luật vê quyền tác giá và vai trò của nó trong nền kinh tê thị trường ó Việt
nam.
Kêt quá đạt được cua đê tài còn có V nghĩa trong việc £Óp phan tìm hiếu
một cách có hệ thống các quy định pháp luật về quyền tác ẹia 11ÓÍ chung, tang
cường pháp chê trong lĩnh vực bao đám thực thi pháp luật vê quyên tác giá.
phục vụ sự nghiệp công nghiệp l.oá. hiện đại hoá đất nước.
Đế tài có thê được dùng làm tài liệu tham khao trong nghiên cứu. giang
dạy. học tập ỏ các trường đại học chuyên nghành , đồng thòi để tài còn có thê
được cơ quan quản lý nhà nước vế quyên tác giá, cơ quan xét xử sử dụng như
một tài liệu tham khao.
IV- Cơ CẤU CỦA ĐỂ TÀI
Ngoài lòi nói đẩu. đê tài sồm ba chương, kêt luận và danh mục tài liệu
tham kháo.
Phan mơ dầu :
Phán nay trình bày tính cáp thiêt của đê tài. mục tiêu và nhiệm vụ
nghiên cưu. phương phá]) luận nghiên cứu dề tài.
Chương I : Lý luân vể quyển tác gia
Trong phẩn này, đê tài đi vào phán tích khái niệm cơ ban cua quyến sò
hữu trí tuệ*, quyền tac gia. đạc điém cua quyển tác gia cũng' nhu' vai trò cua
quyển tác gia tronơ nen kinh tê thị trương.
Chương II : Thực trạng bảo hộ quyển tác giả ở Việt nam
Trong phán này, đề tài đi vào phân tích hai nội dung:
Thử nhát là thực trạng pháp luật bao hộ quyền tác giá.
Thứ hai ỉà thực trạng bao hộ quyển tác gia ơ Việt nam.
Chương III : Phương hướng hoàn thiện luật bản quyền ở Việt nam.
Trong phán này đẻ tài đê cập đên hai nội dung :
Thứ nhât là những đòi hoi khách quan cua việc hoàn thiện pháp luật

về quyền tác ẹiá.
Thứ hoi là phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền tác gia.
CHƯƠNG I
LÝ LU \N v ế q u y ể n tá c g iả
1. Khái niêm quyên tác giả
1.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
Cho đên nay chưa có Công ước quốc tê nào đưa ra một định nghĩa trực tiêp
vế quyền sớ hữu trí tuệ. Tuy nhiên, khoan 8 Điều 2 Công ước Stockholm vê việc
thành lập Tô chức Sở hủu Trí tuệ Thê giới (WIPO) năm 1967 đã đứa ra khái
niệm quyền sơ hữu trí tuệ bàng cách đưa ra danh sách loại hình được bao hộ
bang quyền sơ hữu trí tuệ.
Tương tự như Công ước Stoclkhom. BLDS Việt nam 1995 không đưa 1’a một
định nghĩa cụ thê về quyền sò hữu trí tuệ song trên cơ sờ cấu trúc và nội dung
của phần VI “Quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ", quyền sỏ hữu trí
tuệ theo luật Việt nam cũng được hiểu bao gồm hai lĩnh vực: quyền tác giá và
quyền sơ hữu công nghiệp.
1.2. Khái niệm quyến tac gia
Tương tự như thuật ngủ “Quvê 1 sơ hữu trí tuệ“, không có định nghĩa cụ thê
vê “Quyển tác giả“ trong các Công ưỏc quôc tê. Công ước Berne không đùa ra
định nghĩa vê quyển tác gia mà quy định 1'ãng quyền tác giá phát sinh ngay
khi tác phàm dược ấn định trên một hình thái vật chất.1
BLDS Việt Nam 1995 không trực tiếp đúa ra khái niệm “Quyền tác
giá” nhung căn cứ vào Điều 750 BLDS "Quyền cua tac gia' và Điều 751 BLDS
“Quyển cua các tác giá đồng thời là chu sơ hưu tác phàm" ta nhận thây
"Quyển tác giả” bao gồm hai nhóm quyền: Quyển nhân thân và Quyển tài
san. ’
Theo các quy định tại Điều 750. Điểu 751 BLDS “quyên tác giả" có thê
được hiếu ỉà là tổng hợp các quyền độc quyền về nhân thán và vẻ tcu sún (quyên
kinh tê) cua người trực tiếp tạo ra các tác phảm văn học nghệ thuật, khoa học
khi các tác phãm đó được định hình trên một vật hữu hỉnh va cua những ngươi

co liên quan đến những tác pìĩám đo.
1.3. Đặc tntng và vai trò cua qic'bi tác giá
1.3.1. Đặc trưng cua quyên tác giá
Sự khác biệt lớn giữa quyển tác gia và sơ hữu tài sán thông thương:
• Đôi tượng cua chúng
• Xội dung chiêm giữ đôi tượng cua quyến tác gia và quyển sơ hữu
tài sán thông thường.
• Quyền sơ hữu tài san thông thưòng bao hộ vật hữu hình, luật ban
quyền chì bao hộ hình thức thê hiện ý tương sáng tạo chứ không
báo hộ bán thân ý tương.
• Quyền tác gia là một quyền nhân thân gán liến VỚI tài san ma
trong đó quyền nhân thân là tiền đề.
2 Klunm 2 Đ icu 2 Conẹ ƯOC Berne CdL Đieu u, V Ụ ii'\ k' ve S I ’' lùm In IU<_ II 'IIJ qua II mil hoi Iihap. I '2. 1 r
fõ.
' Bò Luải dan MI' IHRV Cónẹ hoa \ã 111• d ill nd iìa Viol IK1Ì] N X B C h in li irii|u<-v JU I .» I r • 1
4
• Quyền sở hữu tài san là một quyển tuyệt đôi (không bị giới hạn
về thời gian) nhúng quyền tài san cua tác giả. chì tồn tại trong
một khoảng thời giun nhất định tương ứng với thời hạn báo hộ tác
phẩm.
Đặc điếm phân biệt quyên tác gia với quyển sơ hữu công nghiệp:
Thứ nhất: Quyền tác giá được báo hộ theo nguxên tãc tự động
Thứ hai: Tính giới hạn về mặt không gian của quyền tác gia
Thưa ba: Tính giới hạn về mặt thời gian cua quyền tác giá
1.3.2. Vai trò của quyển tác gia
• Vai trò của quyền tác gia trong lĩnh vực kinh tê.
• Vai trò của quyền tác gia trong lĩnh vực chính trị.
• Vai trò cua quyền tác giá trong lĩnh vực vãn hoá và xã hội.
• Vai trò của quyền tác giá trong lĩnh vực xã hội.
Tóm lại. sự xuất hiện cua luật bán quyền đã:

Thứ ììhãt, Giúp tác gia và người làm công tác sáng tạo khác có thê hoàn
toàn độc lập sáng tạo tạo ra các tác phãm văn học nghệ thuật, khoa học trước
sự hỗ trọ về kinh tê cua người khác (độc lập xu hướng nghiên cứu và độc lập
trong cách thê hiện kêt quá nghiên cứu).
Thứ hai, tác giá, người trình diễn, nhà sán xuất dễ dàng tìm kiêm thị
trúòng phô biên, tiêu thụ sán phãm trí tuệ.
Thứ ba, hỗ trợ cho cac tác 2;ia dân tộc sánẹ tạo các tác phám thuộc mọi
lĩnh vực vãn học, giáo dục. ám nhạc, điện anh. nghệ thuật tạo hình tạo diếu
kiện cho người trình diễn cơ hội đê kháng định vai tro của mình dôi với nghệ
thuật trong điểu kiện công nghệ mới.
Thứ tư, tạo môi trương pháp lý lành mạnh cho cá nhân, tỏ chức tham gia
vào các hoạt động văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật tạo ra sán phám trí
tuệ có chất lượng cao phục vụ đất nước, phục vụ con người cũng như kê thừa va
phát huy tinh hoa van hoá dân tộc đồng thòi góp phán loại bo các san phám
văn hoá độc hại ra khoi đời sông xã hội.
Thứ năm, xây cìựng luật ban quyền và tham gia các công ước quôc te vẽ
ban quyển như Công ước Berne, Công ước Rome, Hiệp định TRIP là cơ sơ thiết
yêu giúp Việt nam tham gia trao đôi văn hoá. kinh tế khu vực và quốc tế. đay
mạnh hợp tác quốc tế.
2. Sơ lược sự hình thành và phát triền hệ thông pháp luật bảo
hộ quyên tác gia.
2.1. Sơ lươc su' hình thành và phát tnên hê thong pháp luật bao hộ quxen tác
qict trêỉì thè giới.
2.1.1. Trước khi co các Cô?ĩg ước quốc tê
2.1.2. Một sô Côììg ước quốc tế ve quyền tác gia
a. Công ước Bernc
b. cỏỉìg ước Rome
c. Công ước Geneva
5
d. Công ước Brussels

e. Hiệp định TRIPs
g. Hiệp định thương mại Việt nam-Hoa kỳ ( HĐTM)
h. Các điếu ước quốc tế khác về quyền tác giả.
hl. Hiệp định về thiết ỉậLj quan hệ quyền tác giá giữa chính phu Cộng
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam và chính phu Hợp chúng quốc Hoa kỳ.
h2. Hiép đinh giữa chính phu Cộng hoà Xã hội chu ỉĩghĩa Việt nctỉĩĩ và
chính phủ liên bang Thuỵ SV về báo hộ sớ hữu trí tuệ và hợp tac trong lĩnh vực
sớ hữu trí tuệ.
2.2. Sơ lươc sự hình thành vù phát triến hệ thông pháp luật báo hộ quyên tac
giá ớ Việt Nam
• Hiên pháp năm 1946
• Hiên pháp năm 1959
• 2 sác lệnh năm 1957 do Hồ chu tịch ký vế Báo chí và xuất bán.
• Hiỏn Pháp năm 1980
• Nghị định sô' 142/ HĐBT ngày 14/11/1986 của Hội đồng Bộ trương (nay
là ('hình phu) quy định về quyền tác giả.
• Thông tu' sô 63/ VH - TT ngay 10/7/1986 hướng dẫn sứ dụng, phân phôi
nhuận bút đôi với tác pháni hết thơi hạn hương quyển tác giá.
• Nghị định sô 59/ HĐBT ngày 5/6/1989 vế chê độ nhuận bút đôi vơi tác
phàm chính trị - xã hội, vãn hoá - giáo dục. văn học - nghệ thuật, khoa
học - kỹ thuật.
• Thòng tư 326/BTT ngày 15/.^/1989 do Bộ thông tin ban hành hướng dan
việc thi hành chê độ nhuận bút đới VƠI tác phàm chính trị - xã hội. vãn
hoá - giáo dục. vàn học - nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật.
• Thông tư liên bộ sô 1314/ TTLB / XD - VH của Bộ xảy dựng-Văn hoá -
thông tin. thê thao và du lịch ngày 23/7/1991 vê quyền tác giá cua tár
phàm kiên trúc.
• Hiên pháp 1992
• Luật xuất bán 1993
• Pháp lệnh bao hộ quyền tác gia. và ngày 10/12/1994

• Bộ luật dân sự ngày 28/10/1995 và có hiệu lực ngày 1/7/1996 (chương I.
phẩn thứ 6 cua Bộ luật dân sự quy định vế quyền tác gia và điêu 836 rua
phán thứ 7 - quan hệ dân sự có yêu tô nùớc ngoài).
Xgoài ra. Luật Báo chí. Luật Xuảt bán. Bộ Luật Hình sự và các luật, vãn ban
pháp quy khác cũng có các quy định vê quyển tác gia (Nghị định sô 76/CP cua
Chính phu ngày 29/11/1996 hướng đản thi hành một sô quy định về quyền tác
g'ia trong Bộ Luật Dân sự. Nghị định sô 60/CP ngày 06/6/1997 cua Chính phu
hướng dan thi hành các quy định cua Bộ Luật Dân sự vê quan hệ dán pự ró yếu
tô nước ngoài. Thông tư sô 27/2001/TT-BVHTT ngay 10/5/2001 cua Bộ Vãn
hóa-Thông' tin hướng dẫn thực hiện XghỊ định sò 76/CP. Xehị định só fin'CP
íS
ngày 06/6/1997 của Chính phu hướng dần thi hành một sô quy định vế quyên
tác giả trong Bộ Luật Dân sự ;, Nghị định 61/2002/ND-CP ngày 11/06/2002
của Chính phủ quy định vế chê độ nhuận bút Trong quan hệ quôc tè thuộc
lĩnh vực này, Việt Nam đã ký với Hoa Kỳ Hiệp định vê thiêt lập quan hệ quyền
tác giả ngày 27/6/1997 có hiệu lực ngày 23/12/1998 và ký VỚI Thụy Sĩ Hiệp định
vê bảo hộ sớ hữu trí tuệ ngày 7/7y1999 có hiệu lực ngày 8/6/2000. Hiệp định
thương mại Việt nam-Hoa kỳ ngày 13/07/2001 và có hiệu lực từ ngày
10/ 12/ 2001.
CHƯƠNG 2
THỤC TRẠNG BẢO HỘ QUYEN TÁC GIẢ ở VIỆT NAM
1. Thực trang pháp luật bảo hộ quyên tác giả ở Việt Nam
1.1. Các loại hình tác phảm được bao hộ
1.1.1. Nguyên tắc xác định tác phâm được báo hộ
Thực tiễn pháp lý cho thấy Luật ban quyền Việt nam củng như Luật ban
quyền cua các nước có hai cách đê xác định những tác phẩm có thê được bao hộ.
Cách thứ nhất người ta xác định tác phâm được bao hộ trên cơ sỏ danh
sách các loại hình tác phẩm cụ thê có thê được bao hộ ghi nhận trong các văn
bán pháp luật.
Phương cách thứ hai không đặt ra vấn đề thừa nhận cụ thê các loại hình

tác phám có thê được báo hộ m\ đặt ra nguyên tắc xác định một tác phàm có
thê được bao hộ.
Trên thực tê luật bán quyển các nước không lựa chọn một phương cách
duy nhất đê xác định tác phám được báo hộ mà áp dụng tông hợp cùng một lúc
cá hai phương cách nói trên đê xác định tác phâm được bao hộ. Điểu này cho
phép ngúòi ta có thê biêt rõ loại hình tác phấm nào có thê được báo hộ đồng
thòi cũng cho phép mơ rộng phạm VI tác pham có thê được báo hộ. Nghĩa la nó
cho phép một tác phâm mặc dù không được xác định trước trong danh sárh các
loại hình tác phàm có thê được bao hộ vẫn ró cơ hội được báo hộ.
Điểu '1 í ong ưốc Berne dua ra 2 nguyên tác đê xác định tác phấm được
bao hộ'. Đó là:
• Tác phãm phai được biêu hiện theo phương thức hay dưới hình thức nao
• Tát' phâm phai được ân định trên một hình thái vật chất
Tương tụ Điểu 2 Công ước Berne, Điêu 747 Va Điếu 754 BLDS. Điếu 1 Nghị
định 76/CP luật bán quyền Việt Nam cũng quy định bôn nguyên tác xác định
tác phàm được bao hộ. Đó là :
• Tác phâm phái được thê hiện dưới một hình thức nhất định7
• Nhà Xước bao hộ các tác phàm không phân biệt hình thức ngôn ngủ thê
hiện và chất lượng cua tác phàm"
• Tác phâm được bao hộ phai là ban gôc'1
• Quyển tác gia phát sinh kê tù thời điếm tác phâm được sáng tạo dưới
hình thức nhất định'
1. 1.2. Các loại hình tác phâm được bao hộ
Điêu 2 (ong irưc Berne vé báo hộ cac lác phàm vãn học \à Iishẽ iluii.it. Các Đieu ước Quóc tế ve sơ hữu tri
mõ. Chirơnẹ trinh hop lác đậu biẽt Vietnam- Thu\ sV ve sơ hữu trí tue. Hừ nói '72f’ư)2 TrM
Đicu 4 Nghi tlmh >.0 7o <"P nga> 29 tháng 1 1 nam lc)9h cua Chính phu Hướng dan thi hanh Iik't so qu> .linh
\v Quyên tac gia Imng Bo lnal Dãn sư. C'ac qu\ dinh pháp luãt Việt nam liên quan đen quyên lae 2 ia. Na;,.
21'"2. Cik han qu\èn lac 2 Íà. Tr. 6’’.
' Khoiin -ỉ Đ icii - 4 ’7 Bỏ luât Dân sir inroc CVinc hon xã hoi chu neliTa \'iẽt nam. Nha Xb Chính (11 Q lkk ựui
1 I1-33o.

'Khoan 2 Điéu "4' Bo luàt nân sư mroc (o il!: hoa \a hoi chu II2 hìa \ lột nam Nha X b Chinh tn Quot >-’m
1905. 11-320.
■ Điêu 754 Bo liũit Dãn sư niroc Cónẹ lioii xã h.M ehn nehĩa ViL-t 11,1111 \h d \ b Chinh in Qui L l-)()'
Trỏ 3 4.
8
Khoảnl Điều 747 BLDS qui định các loại hình tác phârn được bao hộ dựa
trên nhiểu tiêu chí chồng chéo, một tác phẩm cụ thê có thê được bao hộ cùng một lúc
với nhiều tiêu chí khác nhau như11:
• Dựa vào hình thức thê hiện cua tác phẩm: Chúng ta có tác phẩm Yiêt.
tác phâm tạo hình, tác phâm nhiêp ánh;
• Dựa vào mục đích sử dụng cúa tác phẩm: Chúng ta có tác phàm báo chí.
tác phâm phát thanh, truyền hình, sách giáo khoa, bài giang, bài phát
biếu;
• Dựa vào nội dung cua tác phẩm: Chúng ta có công trình khoa học. Sách
giáo khoa;
• Dựa vào nguồn gôc cua tác phãm: Chúng ta có tác phàm dịch, phóng' tác.
cải biên
Như vậy, sự phân định đối tượng bao hộ này có thê gây nham lẫn những vân
đế nhừ:
• Luật ban quyển của Việt nam chi bao hộ những tác phâm thuộc các loại hình
được quy định đã được ghi nhận trong các văn ban trên.
• Một tác phâm cụ thê có thê được đùa vào nhiều loại hình khác nhau như tác
phâm viết, giáo trình, sách giáo khoa, báo chí
• Một sô đôi tượng của quyến liên quan (quyển kê cận) cùng được COI là tác
phàm như tác phâm phát thanh, truyền hình, các loại hình biêu diễn
nẹhệ thuật.
• Khoan 1 Điêu 747 BLDS sù dụng cụm từ "tác phàm ván học, nghệ thuật,
khoa học" cũng dề gâ\ hiêu lám đây cũng là một tiêu chí nữa (tê phân
loại các tác phám được bao hộ hoặc các tác phám bao hộ chi thuộc ba
lĩnh vục văn học, nghệ thuật, khoa học.

Đôi tượng báo hộ theo HĐTM được chiêu theo tiêu chuẩn đôi tượng bao hộ
cua Công ước Berne. Ngoài ra HĐTM còn quy định tác phâm được báo hộ phai
là sự thê hiện nguyên gôc.: Q”.y định này hoàn toàn phù hợp VỚI Điều 747
BLDS.
Mặc dù. vế cơ ban quy định vê các loại hình tác phẩm cua luật ban quyển Việt
Nam và Công ước Berne là tương đồng VỚI nhau nhưng các qui định của Công
ước Berne cụ thê, chặt chẽ và logic hơn so VỚI các quy định trong BLDS. Hay
Luật bán quyền không có sự phân biệt rạch ròi giữa các phãm nguyên gôc va
tác phâm phái sinh (Khoán 13 Đièu 4 Xghị định sô 76/CP và khoán 3 Điều 2.
Khoan 5 Điểu 2 Công ước Berne).
Về các loại hình tác phàm được hương quy chê bao hộ riêng (Điểu 74'S BLDS
và khoan s Điều 2 Công ước Berne)
Đo k 11 ã c Chicn. Mỏi sỏ ý k lẽn I lèn quan đèn Lik qu\ dinh vé quvèn t;k 213 trong Bó 1 uãt Dán sir Tai 1 lê Li
hoi [hao.
I *»
Khoan 1 Dill'll 4 lliẽpđm h llurơiie mai V I inur,-l loa k \ . Cat 1.|II\ (lmli pluip ludt \'iet nanI licn qiktn lun
quyẽn lác ẹia. Nail] 2<ln2. Cue bail
1
_]LI\cn Un. ma Tr. V ,
9
Trên cơ sở các quy định cúa Công ước Berne. Hiệp định thương mại Việt
nam- Hoa kỳ, Luật ban quyền hợp chủng quỏc Hoa kỳ và các quy định tại
BLSHTT Cộng hoà Pháp1 ta nhận thấy việc phân loại các tác phàm được bao
hộ của Việt nam nên dựa trên cơ sở ba tiêu chí:
• Hình thức- phương tiện thê hiện tác phàm: Tác phẩm được chia làm 3
loại : tác phảm thê hiện băng ngôn ngữ. tác phâm thê hiện băng âm
thanh và tác phâm thê hiện bàng màu sắc. đường nét. hình khôi, hình
ảnh
• Dựa vào nguồn gốc của tác plìâm: Tác phẩm được chia làm 2 loại : tác
phâm gốc và tác phám phái sinh.

• Dựa vào sô lượng người tham gia sáìĩg tạo tác phàm : Tác phẩm điiỢc
chia làm 2 loại tác phâm do một người sáng tạo ra và tác phàm do nhiêu
người rùng sáng tạo.
1.2. Chu thê quyển tác gia
1.2.1. Tacgià
Khái niệm "tác gia" trong luật ban quyền Việt nam dược để cập tại Điêu
715 BLDS va Điều 2 Nghị định 76/CP. Đê được rông nhận là tác gia. một
người phai đáp ứng đáy đu các điểu kiện sau:
• Thứ nhất: Phái là cá nhân bằng tài năng, trí tuệ cúa mình trực tiêp sang
tạo ra một phán hoạc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
đượr thê hiện dưới một hình thức vật chất nhất định.
• Thứ hai: là kêt qua cua hoạt động sáng tạo thuộc các đổi tượng đượe
pháp luật bao hộ trong lĩnh vực vãn học. nghệ thuật, khoa học (được liệt
kẻ tại Điều 747 BLDS và Điểu 4 Nghị định 76/C'P) và không thuộc các
loại hình tác phâm được quy định tại Điêu 749 BLDS.
• Thư ba: Người sáng tạo phai đế tên thật hoặc bút danh trên tác phàm
được công bô. phô biên.
Khái niệm đồng tác giá không được định nghía một cách chính thức
trong BLDS. Luật ban quyền quy định những vấn để liên quan vế đồng tác gia
tại điêm b khoan 1 Điều 746 (Chu sơ hữu tác phâm). Điều 755 (Các quyên cua
đồng tác ơia). Điều 765 (Thừa kê quyên cua đồng tác gia.) và khoan 3 Đieu 766
(Thòi hạn bao hộ quyển tác gia). Điểu 758 (quyền tác gia đỏi với tác phám điện
anh. Yiđiô. phát thanh, truyền hình, sản khấu và các loại hình biểu diễn nghệ
thuật khác) BLDS va Điều 10 Nghị định số 76/CP. Tuy nhiên, luật ban quyên
Việt Xam chi đúa ra một chê độ pháp lý chung áp dụng cho mọi tác phâm đồng
tac gia. chứ không có sự phân biệt đồng tác gia trên cơ sơ loại hình tác phám
đồng tác giá khác nhau.
1.2.2. Chu sà hữu tac phàm
Đ kHi 10 1. 11'2. 1 (1' Liũu hull 1|II\I'll hưp Jum j 1|UIK I li\i k\ 4 LdL Đk-U 1 1 2-2 112 ’ 112 4 \ a 11 I. B'
luàt sơ hữu In lue

(.0112
hint Phap.
10
BLDS thiếu sự phân biệt không rõ ràng giữa chu sơ hữu phương tiện vật
chất chứa đựng tác phẩm và sơ hữu quyền cua quyền tác giả. Cách tiêp cận
này của của luật bán quyển Việt nam đã dẫn đến hầu hết các quy định vê so
hữu, chuyên giao, sử dụng, thừa kê quyền tác giả sự không chuản xác.’1
1.3. Nội dung quyền tác giá
1.3.1. Quyền nhăn thăn
Quyển nhân thân được quy định tại Điều 751. Điều 752. Điêu 753, Điêu
755, Điều 756, Điều 757. Điếu 758 và Điểu 766 BLDS.
1.3.2. Quyển tài sản
• Quyền tài sản được quy định tại Điều 751. Điều 752, Điều 753, Điểu
755. Điều 756. Điều 757. Điểu 758 và Điều 766 BLDS.
Bén cạnh việc quy định nội dung quyển tác giá BLDS Việt nam củng có
các quy định nhàm giới hạn quyển tác giá. Những quy định này được xây dựng
trên cơ sơ pháp luật Việt nam tiêp cận quyền tác gia VỐI 3 lợi ích cần được đung'
hoà đó là: quyển cua tác gia. quyển cua người khai thác tác phâm va quyền của
cône; chúng
Nhú vậy, bán chất cua giới hạn quyền tác gia là biện pháp pháp lý đê
đung hoa 3 lọì ích nêu trên va trên hêt la báo đám lợi ích chung cho xã hội. cho
cộng đồng.
2. Thưc trạng bảo hô quyên tác già ở Viêt nam
2.1. Đanh gici chung uể tinh hình bao ho quyển tác giá ư Việt nơm troniị
thời gian vừa qua
Tù khi van ban pháp luật đáu tiên của Việt nam vê quyển tác gia ra đói
đên nay, các hoạt động vê bao hộ quyền tác gia đã được đáy mạnh. Cục ban
quyển tác gia đã cấp 4800 giấy chứng nhận quyền tác gia cho 4800 tác phám
(Tính đến ngày 31/12/2002).
Bộ văn hoá thông tin và Cục ban quyền tác 8[ia đã tiến hanh nhiêu hoạt

độn ạ nhằm hoàn thiện hệ thônsr pháp luật bao hộ quyền tác giá.
Tô rhức nhiều hội ns'hi, hội thao, lớp tập huân vê quyền tác gia : thực
hiện các hoạt động tuyên truyền phô biên pháp luật vê quyền tác gia từng
bước góp phần nâng cao nhặn thức và hiếu biêt về quyền tác gia cho các đối
tượns: tham dự nói 1’iêng và cho xã hội nói chung, đồng thời góp phần thúc đáy
các hcmt động về báo hộ quyền tác gia trong mọi lĩnh vực trên phạm VI toàn
CỊUÔC.
1 t)o Khao C h iL-n Mõi so vail (10 liL'11 LỊLian đen qu\ (linh v j quvẽn i.tL mu tront: B o luat Dán sư. B a n Lctr
h o i thao .
' Báo cao IOI1ỊI ktM cons UÍL nam 2,,n2 \d phironẹ liirón '_1 nhiêm U I L D I1LI tai na
11
C UL [lan (JU I u
aui. B ỏ \ a n I K U - T h o n ẹ tin.
1 1
Tăng cường phối hợp liên ngành giữa các cơ quan chức năng như hai
quan, công an, cơ quan quản lý thị trường Do vậy trật tự quàn lý và thực thi
quyền tác giả đã từng bước được thiết lập và hoàn thiện.
Thiêt lập một hành lang pháp lý báo hộ quyền tác giả giữa Việt Nam và
Hoa Kỳ là điều kiện tiên quyết đê thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ kinh
tê thương mại, và tăng cường môi quan hệ hợp tác văn hóa giữa hai nước, góp phân
vào tạo mỏi trường thuận lợi cho việc chuyên giao công nghệ và đầu tư nu'oe ngoai,
đồng thòi tạo điều kiện cho Việt Nam gia nhập các công ước vẽ quyền tác gia và sơ
hữu trí tuệ trong tương lai gần đây.
Tuy nhiên, so VỚI Hiệp định thương mại Việt nam- Hoa kỳ và các Điều ước
quôe tê trong lĩnh vực quyền tác giá, pháp luật Việt nam có nhiều điếm không
tương đồng. Điều này, đã đặt Việt nam trước thách thức phai báo hộ các san
phám trí tuệ trong đó có các đôi tượng cuá quyến tác giá cua Hoa kỳ và các
nước khác VỚI những chê tài nghiêm khắc. Do vậy, việc sủa đôi, bô sung, ban
hành các vãn bán pháp lý mói cho phù hợp VỚI khung pháp lý cua hiệp định là
vấn đê can phai được tiên hành sớm và đầu tư thích đáng.

Mặt khác, trên thực tê tình trạng VI phạm vê bán quyển ỏ nước ta trong
những năm gan đây khá nghiêm trọng."
2.2. Thực trang bao hộ quvén tac gia trong lĩnh vực xucĩt ban
Nhìn chung các nhà xuãt ban đã ton trọng quyền tác giá khi xuát ban
một tác phàm dê dúa (lén cong' chúng. Tuy nhiên, việc vi phạm quyền tác gia
trong hoạt dộng xuât ban rất da dạng (ca từ phía car tác gia lẫn từ phía car
nhà xuất ban).
• Hiện tượng xuất ban tác phâm không xin phép tác gia
• Không có hợp đồng sứ dụng tác phâm. đê sai tên giác giá
• Thê hiện sai lòi, sai nhạc và trá thù lao không thoa đáng
Xgoài ra. "Luộc sách". 111 nôi bán. m quá sô lượng đã đăng ký cũng diễn ra
kha phô biên không chi đôi VỐI hoạt động xuất ban cua tư nhân mà đôi VỚI ca
các tô chức và doanh nghiệp Xhà núớc.1
2.3. Thực trang bao hộ quyền tác gia trong lĩnh vực báo chí
Những VI phạm bán quyền trong lĩnh vực báo chí chu yếu thê hiện dưới bôn
đạner sau:
• Các ca nhân xâm hại quyển tác gia cua nhau bằng cách sao chep. xao
xao. thay tên tác gia. tác phâm đê đãng báo.
• Các cơ quan báo chí xâm hại quyển tác gia cua nhau. Biêu hiện là việc
phát lại chương trình phát thanh, truyền hình cua nhau, sử dụng lại tác
Bao u io lonẹ kct COI
1
C lác nam 21ư >2 va plurơníỊ lìhiem UI kiL nam 2<'('ỉ C u t ban qiiYen t.K
gia. Bo vãn hoa- I honẹ tin
Vũ Quoc Chmh. s.ich
111
lậu va liuu. s jlIi- T iiiIi Iiaii'j
\1
pham qu\en lao eid \ a I'll l J i lia nha \i.al Kui
Hoi thao ban quvèn tac 2Íá tronẹ lĩnh VƯL vuai kin-Tlurc Irani: \a liiai pliap. Ila 111 I 1

12
phẩm báo chí không giỏi thiệu nguồn gôc xuất xứ cua tác phâm. cua
chương trình.
• Các cơ quan báo chí vi phạm quyền tác già đôi vối tác gia cua tác phâm
báo chí. Biểu hiện của hình thức này là sử dụng không thanh toán
nhuận bút. đặc biệt là các tác phẩm báo chí được đăng, phát lại. phong
vấn báo chí.
• Các cơ quan báo chí vi phạm quyền của chủ sớ hữu các chương trình
băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa hình, tác phám điện ánh.
2.4. Thực trạng báo hộ quyền táL gia trong lĩnh vực điện ánh
Lĩnh vục điện ánh là lĩnh vục CÌ1 đầu trong lĩnh vực bao hộ quyền tác £[iá
trong việc nhập tác phám điện ảnh.Chí tính nêng trong hai năm 1999. 2000)
khi Hiệp định vé bao hộ quyền tác gia VỚI Hoa Kỳ có hiệu lực, Việt Xam đã
nhập 12 phim có hợp đồng sử dụng tác phẩm, Đài Truyền hình Việt Nam nhập
và phát sóng 32 chương trình truyền hình. Đài Phát thanh và truyền hình Hà
Nội nhập và phát sóng 15 chương trình có thỏa thuận về sử clụng ban quyền
tác gia VỚI đôi tác Hoa Kỳ. Vao năm 2000 phim của Hoa Kỳ có hợp đồng ban
quyển chiêm 30% thời lượng và chiêm 70°o doanh thu chiêu tại rạp.1''
Bên cạnh những kêt qua đạt được, lĩnh vực điện anh củng còn tồn tại
mọt sô vãn de cắn sớm được giái quyêt kịp thời và đồng bộ. Đó là:
• Tình trạng sứa chữa, thay đôi kịch bán mà không trao đôi VỚI tác gia
kịch ban đê xây clựng tác phâm điện ánh;
• Quang cáo công khai trên bao chí. chiêu tại rạp và phát trên truyền hình
các phim cua Hoa Kỳ mà không được sự đồng V cua Hoa ky (trước khi
Hiệp định thiêt lập quan hệ quyền tác gia Việt Xam - Hoa Ky có hiệu
lực).
• Một sô tô chức, cá nhân cho lưu hành các bộ giai mã tín hiệu vệ tinh
mang chương trình phim truyện, văn hóa. thê thao, ca nhạc cua các đài
truyền hình Mỹ. Nhật, Hồng Kông. thu phát qua ăng-ten TVRO đã gây
phan ứng từ các chủ so hữu các kênh truyền hình nói trên.

• Thị trường còn lưu hành nhiều băng, đĩa hình lậu không có nhãn kiêm
soát.
• Một sô đài truyền hình địa phương đã sử dụng các băng, đĩa phim thuộc
ban quyền cua Công ty Fafilm Việt Xam đê phát sóng hoặc phát sóng
phim nhùng không được chu sơ hữu cho phép.
2.5. Thực trang bao hô quyền tá.■ giá trong lĩnh vực nghê thuật tao hình
Tác phàm nghệ thuật tạo hình Việt nam từ khi trơ thành một loại hang
hoá cao câp đáp ứng nhu cáu thương thức nghệ thuật khi đòi bỏng cua nhân
s Báo cao đè dan HỎI thao "Qiivõn t;iL ẹia trone lình VIÍL die 11 anh". 1 ỉa Ni 'I. ihaii” 2'II •>
13
dân được dần dần nâng cao đã làm náy sinh nhiều vấn đế vướng mắc vế ban
quyền. Nạn sao chép tranh và đi cùng VỚI nạn sao chép tranh là nạn đánh cãp
bản quyền một cách trắng trỢn đã làm anh hương đến quyền lọi của các nghệ
sỹ và làm giám uy tín của mỹ thuật Việt nam VỚI quốc tế. Hành vi sao chép
tranh này thường được thực hiện theo hai dạng:19
• Chép lại y nguyên tranh gốc (với tay nghê kém hơn)
• Chép lại nhưng có thay đôi đôi chút theo phong cách của tác gia
Ngoài ra, việc sử dụng tác phầm tạo hình đê đăng báo. làm sách củng có
những biêu hiện thiêu tôn trọng quyền tác gia trong việc XÍ11 phép, thanh
toán nhuận bút.
2.6. Thực trạng báo hộ quyền tá'' giả trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng
Cár loại hình tác phâm thuộc mỹ thuật ứng dụng là lĩnh vực có sự xâm
phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt là việc sao chép hình thức thê hiện trên bao bì
san phám, hàng hóa cùng loại. Các tranh chấp thường xay 1’a xung quanh các
loại hình vi phạm chính sau đây:
• Nghệ thuật trình bày trên nhãn, bao bì san phám bị sao chép và làm giá
• Một loại hình VI phạm khá gần VỐI VI phạm nhãn hiệu hàng hoá là VI
phạm vè thiết kê bang hiệu (Xung đột xảy ra giữa cà phê Trung Nguyên
và một sô cơ sơ tại Nhật Bán).
2.7. Thực trạng báo hộ quyển tác giá trong lĩnh vực chương trình may

tinh
Theo Microsoft, công ty phan mềm lỏn nhát thê giới con sô thê hiện ty lệ
phan mềm cua Microsoft được sứ dụng tại Việt Nam bất hợp pháp là 98°0 (6
IIa 111 liên tiep Việt Xam đứng đáu trong danh sách các nước xâm phạm bán
quyền phần mềm máy tính trong khu vực). Sau đây là một sô hình thức ăn cắp
ban quyển phô biên nhẵt:
• Thứ nhất là làm đĩa gỉci
Thứ hai la download từ Internet và be khoa hoặc tuyến chọn một sô
chương trình là chép vào một đĩa riêng
Một sô hình thức xâm phạm ban quyển chương' trình máy tính khác
như côna; bô phần mềm máy tính chưa được sự đồng ý cua tác giá; công bô
phán mềm may tính của người khác hoặc của các đồng tác giá hay tự tiện ghi
tên mình vào phần mềm máy tính dù không tham gia phát tnến phần mềm ma
không được phép cua tác gia: sủa chữa. dịch, chú giai chương trình máy tính va
các tài liệu liên quan mà không được sự đồng ý cua tác giá.
2.8. Thực trang báo hộ quyên tác giá trong lĩnh vực ám nhạc
Đây là vấn đề nóng bong và nhạy cam được đề cập khá nhiều trong thơi
gian gần đây. Sau đây chúng tôi xin đẻ cặp đên các khía cạnh:
2.8.1. Xuàt ban nhạc phàm dưới dạng kí tự
' I loa sỳ Ntio Hoài Nam. \ án đó ban qu\cn Lu _.J r.iN ihuái Him 111.1'> Q u \e n I u III ' ' 1' II” lình \ Ưí_ n J K
tlniál lao hình. Cue bail quyên lác eid. 11.1 Ilk'll, ihanự
14
• Không trả thù lao cho tác giả
• Sử dụng tác phẩm đó còn không xin phép tác giả.
2.8.2. Phô biến nhạc phàm dưới hình thức băng ăm thanh, đĩa âm thanh, băng
hình, đĩa hình, băng, đĩa Karaoke
Các vi phạm bán quyền trong lĩnh vực này gồm:
• Sử dụng, nhạc phấm, bài hát cua các tác gia đê sản xuất chương trình
băng đĩa nhạc, băng đĩa hình. Karaoke mà không xin phép, không tra
thù lao cho tác gia.

• Sán xuất những băng đĩa nhạc, băng đĩa hình, Karaoke với nhạc phâm
đã bị ca sỹ thê hiện sai về cà nội dung và hình thức (sai nốt nhạc, ca từ).
• In ấn và giới thiệu tên tác giá không chính xác.
2.8.3. Phô biến nhạc phâm thông qua các Tô chức biêu diễn
Các tô chức san xuất bâng đĩa. các tô chức biêu diễn củng VI phạm ban
quyền cua tác già 0 những khía cạnh nhú: không xin phép tác giá; không tra
thu lao cho tác giá; không giới thiệu hoặc giới thiệu không chính xác tên nhạc
phám va ten nhạc sỹ.
2.8.4. Báo hô nhạc phám nước ngoài
Các hành VI VI phạm nhạc phấm gồm các loại chính sau:
• Sao ché]) bất hợp pháp từ mạng máy tính, từ các kênh truyền hình núốc
ngoai dê sử đụng và bán ra thị trường.
• Su đụng một nguồn cung câp đáng ké là dĩa CD và YCD Trung Quâc
ctuọc nhập kháu trái phép voi một giá ca rất đóng ngò.
• ('over lại nhạc phàm nước ngoai mà không hê làm bất cứ một thu tục
hay thông báo xin phe]) nào.
• Ché]) va tuyên chọn các lòi nhạc và lòi ca, sau đó in và phô’ biên không
hế xin phép tác gia nước ngoài.
• Tự động dịch và biểu diễn nhạc phâm nước nsroài (có khi còn sứa ra lời
ca và nhạc).
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG Cơ BẢN NHAM h o à n t h iệ n p h á p l u ậ t
BẢO HỘ QUYỂN TÁC GIẢ ở VIỆT NAM
1. Những nguyên nhăn cơ bản của vi phạm quyên tác giả
1.1. Nhận thức và tri thức về quyền tác giả trong cộng đồng xã hội nói
chung, trong các tổ chức, cá nhản có quyên và nghĩa vụ liên quan noi rieng
chưa đầy đu, đặc biệt là ý thức chấp hành các quy định pháp luật vê quyên tác
giá chưa cao.
1.2. Kinh tế thị trường VỚI mặt trái của nó đã thúc đây một sô tô chức, cá
nhản chạy theo lợi nhuận đơn thuần trước mắt VI phạm quyền tác giả bât chấp

pháp luật, đạo đức kinh doanh, hành nghề.
1.3. Quy định cua pháp luật quyển tác giả còn chưa đầy đủ và thiếu đồng bô
1.4. Hệ thông các cơ quan thực thi quyền tác giả còn ít kinh nghiệm, thiếu sự
phối hợp. Hoat động kiểm tra, xử lý chưa thường xuyên, không nghiêm. Chưa
hình thành được hệ thôhg quán lý tập thế quyền tác giả.
2. Những phương hưing cơ bản nhằm hoàn thiên pháp luật
quyên tác giả ở Viêt nam
2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý về báo hộ quyền tác giả
2.1.1. Giai pháp tạm thời
Trước mắt chúng ta cần sửa đôi, bô sung một sô” quy định về quyền tác
giá trong Bộ luật Dân sự bới cho đến nay các quy định này chứa thật sự hoàn
chính, đầy đu. thậm chí một so quy định còn chừa cụ thê hoặc thiêu chính xác
(như đã phân tích ó chương 1&2). Do vậy, chúng ta cần phải chỉnh sửa lại cho
phù hợp hơn VỚI đòi hỏi cụ thê trong từng lĩnh vực của hoạt động của quyền tác
ẹia. Châng hạn nhừ:
• Điểm b và c khoản 2 Điều 745 BLDS (Tác phẩm phái sinh) Điều 747 BLDS
(tác phãm viết).
• Về đôi tượng được bảo hộ theo quy định 1’iêng của pháp luật được quy dịnh
tại Điểu 748 BLDS.
• Điều 749 BLDS (Tác phấrn không được bảo hộ) cần nghiên cứu, xem xét lại
quy định này và đặt chúng trong một văn bản pháp luật khác.
• Thời hạn bao hộ quyến tác giá quy định tại Điều 766 BLDS cũng cần phải
được nghiên cứu và sửa đôi cho phù hợp vối pháp luật quốc tế.
• Cắn qui định rõ hơn về quyển và nghĩa vụ của người biếu diễn, cua tô’ chức
san xuất băng câm thanh, đĩa ảm thanh, bảng hình, đĩa hình, tổ chức phát
thanh, truyền hình cho rỏ ràng hơn. Đặc biệt la các quy định về quyền cua
nhà san xuất như quyền kiêm soát việc nhân bản. phát hành, việc xuất
khâu và nhập khâu sán phàm cua họ. đặc biệt việc bao hộ san phám bãnơ,
đĩa âm nhạc của nước ngoài được nhập vào Việt Nam.
16

Từng bước đề ra hoặc đ.ều chinh mót số vấn « eh ư . đ ỵ « £ * * * £
quy định chưa cụ thề trong các vSn bản hiện hành về quyền
han nhừ vie bảo hộ tin hiệu vệ tinh mang chương trình đã được m l noa,
ĩhòi hạn bảo i p K t e việc bảo hộ công trình khoa học, sách giáo
khoa phần mem máy tfnh" tác phẩm kiến trúc, tác phẩm văn học nghẹ
thuật dan gian, vàn bản CU. cd quan Nhà nước tổ chức chính tr , tó chức
chỉnh trị-xa họí, to chức xà hội, to chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức kin
va ban dich cua những vãn bẩn đó, tin tức thòi sự; việc bảo hộ quyên tác gia
tại tòa án, tại biên giới.
Ngoài ra cần phải sửa chữa một sô' thuật ngữ hoặc cách giải thích của Bọ
luật Dân sự cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành bộ luật này trong
lĩnh vực quyền tác giả (thuật ngữ “chủ sở hữu tác phâm”; cách giai thích
phần mềm máy tính; khái niệm “công bố, phô biên tác phâm )
.1.2. Giái pháp lâu dài
Trong tình hình hiện nay, quyền tác giả được ghi nhận trong chương I
phẩn thứ VI của Bộ Luật Dân sự là phù hợp, có thể chấp nhận được. Tuy nhiên
trong tương lai, điều sẽ không còn phù hợp nữa vì các quy định này của Bộ luật
Dân sự còn có nhiều điểm bất cập cần được bô sung, sửa đôi hoặc chi tiêt hoá
(như chúng ta đã phân tích ở trên). Do vậy, Bộ luật Dân sự sẽ phải chứa đựng
một nội dung rất lớn và thực tê bẽ là hết sức khó khăn nếu chúng ta đưa những
vấn đề cụ thê hơn nữa vào Bộ Luật này. Trong trường hợp chúng ta vẫn sử
dụng một hệ thống các văn bản để hướng dẫn cho chương I phần thứ VI của Bộ
Luật Dân sự như hiện nay thì những ngưòi làm các công tác liên quan dến lĩnh
vực bao hộ quyền tác già sẽ phải có trong tay rất nhiều văn bản khác nhau mói
có thê tiếp cận chúng một cách đầy đủ. Mặt khác, những văn bản này lại được
cong bo ơ nhiêu thơi địêm khác nhau nên việc tiêp cận chúng một cách đầy đu
và khoa học không phải bất cứ ai và bất cứ khi nào cũng có thể thực hiện đươc.
Vì thê. chúng ta chỉ để lại trong Bộ luật Dân sự những qui định mang tính
nguyên tãc vê quyền tác giả còn toàn bộ các quy định cụ thể vể quyển tac g'ia
B; J uật nêng Bộ l 4 t QÚyển tác giả vải nhũng quy

đinh phù hợp vói điều kiện Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế
2.2. Hoàn thiện hẽ thông các cơ quan quản ly nha nước về quyền tác già
Để hoàn thiện cốc ca quan quản lý Nhà nưâc ti-ong hệ thống thuc thi
quyên tác già chúng ta cần nghien cứu, thực hiện nhQng giai pháp sau:
’ luĩénul'giàphii đa0 tạ0 mÒt m ngũ cán bÔ « tm h độ chuyên sáu vé
Thứ hai là phải xăy dựng một đội ngủ cán hn thitc thi auvàn ta ,
trung ương đèn đm phương 11 quyen tac gia từ
Thứ ba là cân có sự phôi hơp chăt chẽ giữa các cơ aunn Nì
thâm (Ị uyển. (JUQ71 IS no. ĩìỉỉiĩc co
17
. Thứ tư là cần thành lãp một cơ quan Nhà nước thông nhất quan /v cac
vấn đề về sở hữu trí tuệ.
2.3.Thực hiện đúng các hiệp đinh song phương đả ky, chuẩn bi gia nháp
Công ước Berne
2.3.1. Thực hiện các Hiệp định song phương
2.3.2. Chuẩn bị tham gia Công ước Berne về bao hộ tác phẩm văn học. nghè
thuật và khoa học
2.4. Thành lập tổ chức quản lý tập thế quyền tác giả
2.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đồng thời
áp dụng những biện pháp xử ỉý nghiêm đối VỚI các hành vi vi phạm pháp luàt
quyền tác giả
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà Việt Nam đang thực hiện đường lôì mơ
cửa, hướng tới việc dần dần hòa nhập VỚI cộng đồng thế giói về mọi mặt cua đời
sống, việc hoàn thiện pháp luật quốc gia nói chung và pháp luật bảo hộ quyển
tác giả nói riêng là một công việc mang ý nghĩa quan trọng. Nó không chi thể
hiện tư tưởng tôn trọng quyền sáng tạo của cá nhân từ phía các cơ quan công
quyển, mà còn là nền tảng vật chất cho sự phát triển sáng tạo cá nhân, cho sự
trao đôi tri thức giữa ngươi sáng tạo và ngươi sử dụng trên phạm VI quốc gia va
rộng hơn là trên bình diện quốc tê, nhằm mục đích nâng cao trí tuệ của nhân
loại khi bước vào thiên nhiên ký mới, thiên niên ký của một nền kinh tê tri

thức. Tuy còn tồn tại nhiều quí 71 điểm khác nhau vê sớ hữu trí tuệ nói chung
và quyền tác giả nói riêng, trên phạm vi quôc gia và quốc tế. thông qua việc
cùng nhau tham gia vao cac Công ước, Hiệp ước, Hiệp định quôc tê vê quyển
tác gia, các quốc gia khác nhau về chê độ chính trị, về trình độ phát triển kinh
tê, xã hội, văn hóa đều thể hiện một ý chí chung là rùng nhau báo vệ các san
phâm của sự sáng tạo cua con người, phục vụ lợi ích cua cộng đồng quôc tê.
Thực hiện đường lôi đôi ngoại đa phương, đa dạng của mình. Việt Nam
luôn khẳng định không chỉ muôn là bạn VỚI nhân dân các nước trong khu vực
và trên thê giói, mà còn sẵn sàng' trơ thành đôi tác tin cậy trong họp tác vê mọi
mặt, đặc biệt về kinh tế. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ luôn COI
việc thiêt lập quan hệ quyền tác giả giữa hai nứớc là điều kiện tiên quyêt cỉẻ
thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ kinh tê- thương mại Việt Xam-
Hoa Kỳ. tăng cường mõi quan hệ giao lứu và phát triền họp tác văn hoa giúa
hai nước, góp phần tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nứớc ngoài và chmen
giao công nghệ. Thực hiện Hiện định về thiêt lập quan hệ quyên tác gia ya
Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tạo nên nhùng bưoc tien
vững chắc để Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng quôc tê. mau chóng trơ thanh
thành viên của Tô chức thương mại thê giới (WTO) và gia nhập cac Cong uoc
quôc tê vê quyền tác gia và sơ hữu trí tuệ trong thời gian khong xa.
Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác gia trong những nam qua tien
một sô lĩnh vực hoạt động chính đã thế hiện những nỗ lực lởn cua các co quan
Í S
thưc thi pháp luật quyền tác giả Việt Nam cũng như V thức rõ net cua những
Qgữòi làm công tác sáng tạo văn hóa, nghệ thuật và của mọi côns dân vê nhũnơ
vấn để liên quan đên quyền tác giả. Tuy vậy. thực trạng này cũng cho thấy
Viêt Nam còn gặp nhiêu khó khăn ca vê pháp luật báo hô quyền tác :-ri:i hệ
thong thực thi quyền tác gia lân những bât cập cả trong ý thức lẩn hành đò 11 ti
cua các bên có liên quan trong mối quan hệ quyển tác giả. Chính vì thê. pháp
lũâtbảo hộ quyên tác giả phải được hoàn thiện cả về cơ sớ pháp lý lẫn hệ thốnsr
các cơ quan quán lý Nhà nước về quyền tác giả, nhanh chóng tham gia các còng

ưổc quốc tế, đặc biệt là Công ước Berne, bên cạnh việc thi hành nghiêm chmh
các Hiệp định song phương đã ký kết trong lĩnh vực này. Thành lập các tô chức
quản lý tập thê quyền tác gia trong các lĩnh vực hoạt động văn hoá nghệ thuật
Đẩy manh công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật quyên tác giả đi
đôi với việc xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật quyền tác gia.
Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả ơ Việt Nam la một đòi hoi
thường xuyên, liên tục đế Việt Nam vững bước hòa nhập vào cộng đông thê
giới thế hiện ý chí xây dựng một đất nước Việt Nam “dân giàu, nước manh, xã
hội công băng, dân chủ, văn minh"'20, ở đó quyền tác giả nói riêng, quyên sơ
hủu trí tuệ nói chung được tôn trọng và phát triển ./.
, r V jít M:llll Nhà Xuất ban Chính 111
Vãn kiện Đại hội đại biếu toàn CỊL10C lan thư IX Đang Coir^tii
gia. Hà Nội. 2001. tr. 85-86
19

×