Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Báo cáo đề mục Nghiên cứu diễn biến sạt lở bờ sông Lam đoạn làng Đỏ - Xuân Phổ - Xuân Hội. Dự báo xu thế và kiến nghị giải pháp phòng chống sạt lở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.95 MB, 58 trang )

BỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Dự ÁN NGHIÊN CỨU, Dưu BÁO
PHÓNG CHÓNG SẠT LỞ BỜ SÔNG BỜ BlỂN

. . . . . . . .
Ü
NGHICN CỨU, Dự B áo PHÒNG CHỐNG SỌT LỞ
* • •
BỜ SÔNG MICN TRUNG
BÁO CÁO ĐỀ MỤC
NGHIÊN CỨ U DIỄN BIẾN S Ạ T LỞ BỜ S Ô N G L A M Đ O ẠN
LÀ N G ĐỎ - X U Â N P H ổ - X U Â N HỘI D ự B ÁO x u T H Ế V À
KIẾN NGHỊ GIẢI P H Á P PHÒ N G CH Ô N G S Ạ T L ỏ
• ■
Hà Nội 2000
Bộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MỒI TRƯỜNG
Dự ÁN NGHIÊN CỨU, Dưu BÁO
PHÒNG CHỐNG SẠT LỞ BỜ SÔNG BỜ BIỂN

m

NGHICN CỨU, Dự BÁO PHÒNG CHỐNG SỌT LỞ
* • •
BỜ SÔNG MI€N TRUNG
BẢO CÁO ĐỂ MỤC
NGHIÊN CỨU DIỄN BIÊN SẠT LỞ BỜ SÔNG LAM ĐOẠN
LÀN G Đ ỏ - X U Â N PH ổ - XU Â N HỘI D ự BÁO x u TH Ế V À
KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG SẠT LỞ
■ ■
CHỦ TRÌ ĐỀ MỤC
PGS.TS Nguyễn Văn Tuần


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA
PGS.TS Trần Xuân Thái
VIỆN KHTL - TRUNG TÂM ĐL SÔN;
Hà Nội 2000
I. DIỄN BIẾN SẠT LỚ Ỉ5Ờ SÒNG LAM ĐOẠN LẢNG Đỏ - XUÂN PHỔ -
XUÂN HỘI
1.1. Tình hình chung:
Đoạn sông Lam từ cầu Bến Thuỷ qua Làng Đỏ - Xuân Phổ tới cửa sông
Xuân Hội dài khoảng 17 Km, từ Km 92 tới Km 109 là đoạn sông có tầm quan
trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế và xã hội của Thành phố Vinh nói riêng
và tỉnh Nghệ An nói chung. Đó là tuyến giao thông thủy huyết mạch nối liền
giữa trung tâm của Nghệ An với biển và các vùng lân cận. Dọc bờ Tả của đoạn
sông có tuyến đê Trung ương hảo vệ cho khu dân cư và kinh tế lớn của Thành
phố Vinh. Dọc bờ hữu từ Xuân phổ tới Xuân Hội cũng là đoạn đê Trung ương
bảo vệ cho vùng kinh tế ven biển của huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh. Bảo vệ an
toàn cho phát triển kinh tế, cũng như tài sản và sinh mạng của hàng chục vạn
người trong khu vực vào mùa lũ, bão luôn đồng nghĩa với bảo vệ an toàn cho hệ
thống đê nói trên. Ngoài ra trên đoạn sông còn có các công trình kinh tế quan
trọng là Cầu Bến Thuỷ, cảng Bến Tliuỷ, Cảng Xăng Dầu, cảng Xuân Hội, các
Trạm bơm, cống lấy nước v.v Sự ổn định của các công trình trên chịu ảnh
hưởng trực tiếp của diễn biến lòng dẫn của đoạn sông.
Chính do tầm quan trọng đặc biệt của đoạn sông Bến Thuỷ - Làng Đỏ-
Xuân Hội nền ngay từ thời đô hộ thuộc địa Thực dân Pháp đã chú ý đoạn sông
này. Người Pháp đã tập trung khai thác và bảo vệ đoạn sông cùng với các cơ sở
thuộc địa. Sau ngày giải phóng và đặc biệt trong thời kỳ đổi mới Nhà nước từ
Trung ương tới Địa phương lại càng chú ý và quan tâm đầu tư nhiều hơn. Tuy
vậy các yếu tố tự nhiên vẫn chế ngự và con người vân chưa đủ điều kiện để hạn
chế những tác hại do tự nhiên gây ra.
• Từ những nám (1925 -r 1930):
Người Pháp đã xãv íiựna nha náy dóng làu Bến Thuỷ (mà chủ yèu là sửa

2
chữa táu) có lên là La-pich. Đế hao vệ và chóng sạt lờ bờ khu vực nhà máy
Lapieh người Pháp đã xày dung kò Lapich và gia cò đoạn đê Hưng Phong,
Hưng Dũng. Trong những nám Xô Viết Nghẹ Tĩnh (1930) vùng Hưng Phong,
Hưng Dũng là nơi có phong trào Cách mạng nên được gọi là “Làng Đỏ''và đoạn
kè đoạn đê của Hưng Dũng được gọi là đoạn đê Làng Đỏ, kè Làng Đỏ. Đặc
điểm nổi bật của đoạn sông này là đê sát sông, đê chính là bờ sông và mái đê là
mái bờ sông và cũng là mái kè. Do đó bảo vệ bờ sông cũng là bảo vệ chân kè,
nái kè và cũng là bảo vệ chân clê và mái đê.
• Vào thời kỳ sau giải phóng 1954 tới 1990:
Lũ 1954 là trận lũ rất lớn nhiều đoạn sông Lam bị tràn, bị sạt và bị vỡ.
Sau lũ nhân dân địa phương được sự hỗ trợ của Chính phủ đã sửa chữa tu bổ
(ioạn kè và đoạn đê Làng Đỏ. Cao trình đê được nâng lên +5.00m (hiện nay là
-6.00m). Một số đoạn kè được bổi trúc trong thời gian chiến tranh phá hoại
(1964-1974) đoạn đê, kè Làng Đỏ luôn bị bom Mỹ đánh phá nên nền đê, kè rất
vếu, thân đê, kè không ổn định vể cấu trúc, nhiều ẩn hoạ. Sau ngày thống nhất
dất nước. Đoạn kè Làng Đỏ và đê Làng Đỏ hàng năm vẫn được tu bổ nhưng
kinh phí không nhiều chủ yếu là giữ đê và kè trong trạng thái ổn định “cầm cự”.
Các đoạn khác nhau của đoạn sông như Xuân Phổ, Xuân Hội không có điều
kiện tu bổ và xây dựng thêm.
• Thòi kỳ 1990 tói nay.
Do có hiến động mạnh từ chế độ thủy lực của đoạn sông gây ra diễn biến
rít manh ở khu vực Làng Đỏ. Dòng chảy ép sát bờ Tả khoét sâu chân kè Làng
Đỏ gây ra sụt lớn ở kè và uy hiếp an toàn của CÎC.
- Ngày 8/11/1990 tại Km94 +300 kè Làng Đỏ bị sụt một doạn dai 68m.
Mái cỉê bị uy hiếp , dính đê có nhiều vết nứt, Tỉnh và Trung ương phải đấu tư
3
kinh phí và vật tư đe sửa chữa tình Ihế ngay sau lũ. Các năm úẽp theo 1991,
1992 tiếp tục sửa chữa, lu hổ lai các đoạn kè mái và gia cường cùng cố các mỏ
hàn.

- Vào năm 1998, 1999, 2000. Sau lũ lớn 1998 và 1999, tình hình lòng
dẫn lại có biến động mạnh tại khu vực Làng Đỏ. Lòng sông bị khoét sâu hơn,
nhiều đoạn kè bị sạt sụt. Dòng chảy ép sát chân kè Làng Đỏ trên đoạn dài gần
3Km. Ra khỏi Làng Đỏ dòng chảy hướng thẳng sang Xuân Phỏ (bờ Hữu) gây
xói lở bờ Xuân Phổ. Đoạn kè Xuân Phổ đã được gia cường một phần song do
kinh phí hạn hẹp nên kè vẫn rất yếu và luôn bị sạt sụt. Tiếp theo dòng chảy
công phá bờ Xuân Trường (bên Tả) tại đây do địa chất bờ sông khó xói nên bờ
sông Xuân Trường ít bị sạt lở. Nhưng tiếp theo đó bờ đối diện là Xuân Hội lại
bị dòng chảy công phá mạnh và trên đoạn dài gần cửa sông bờ sông bị sạt lở
mạnh ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động đánh bắt hải sản neo đậu của tầu
thuyền và khu vực đân cư đông đúc của Xuân Hội.
Một điểm đặc biệt của đoạn sông Lam Làng Đỏ - Xuân Phổ - Xuân Hội
là dòng chảy ép sát bờ đê. Đê là bờ sông và mái đê là mái bờ sông. Sạt lở bờ
sông chính là sạt lở đê uy hiếp trực tiếp tới an toàn của đê và an toàn của cả
vùng kinh tế và dân cư rộng lớn bên trong. Do vậy đoạn Sông Lam Làng Đỏ -
Xuân Phổ - Xuân Hội được xếp vào ưu tiên số 1 trong công tác bảo vệ chống
sạt lở.
1.2. Đặc điểm và nguyên nhân sạt lở bờ Sông Lam đoạn Làng Đỏ -
Xuân Phổ - Xuân Hội.
1.2.1. Đặc điểm diễn biến lòng dẩn.
Sạt lở là sản phẩm của quá trình tương tác giữa dòng chảy và lòng dẫn.
Chế độ thủy lực phức tạp, địa chất lòng dẫn bừ sông, lòng song yếu kcm sẽ
dẫn den sạt lử bờ và diễn bien lòng dãn mạnh.
4
Sat !ớ hờ chi là một dan" cùa diễn biến lòng dẫn do vậy để hiểu được
đặc điểm của sạt lở hờ cÀn xác định được dặc trưng, đặc điểm và quy luủt diễn
biến (loan sòng. Đây là nhiệm vụ quan trọng nó 2Íúp chúng ta hiểu được bản
chất diễn biến đoạn sông cũng như tính ổn định của đoạn sông.
Đăc điểm lòng dẫn của một đoạn sông được xác định bởi các đặc trưng
sau:

- Đặc trưng ổn định
- Đặc trưng quan hệ hình thái
- Loại quá trình lòng dẫn (loại hình diễn biến sông).
a. Đặc trưng ổn đinh của đoạn sông Lam:
Các chỉ số đánh giá sự ổn định của đoạn sông là hệ số ổn định. Chúng
bao gồm hệ số ổn định theo chiều sâu ((ph), hệ số ổn định theo chiều ngang
(cpb) và hệ số ổn định tổng hợp (cpth).
Dựa vào các tính toán thống kê về hình dạng mặt cắt và cấu trúc thành
phần hạt tính toán các hệ số ổn dịnh của đoạn Sông Lam Làng Đỏ- Xuân Phổ -
Xuân Hội mà điển hình cho toàn đoạn sông là khu vực Làng Đỏ. Kết quả cho
như ở bảng 1. Trong bảng 1 các hệ số ổn định được xác định theo công thức và
phương pháp tính của Loktin.
• Hệ số ổn định theo chiều sâu.
d
V " J
Ở dây : d - đường kính hạt tạo lòng sông - bờ sông
J - Độ dốc thúy lực.
5
lệ số ổn định theo chicu ngang:
<Pb =
B.J
0.20
Q
0.5
ở dây : B : Chiều rộng lòng sông có bãi
J: Độ dốc thuỷ lực.
Q: Lưu lượng tạo lòng chủ đạo
Hệ số ổn định tổng hợp:
<Pth
H .J

(
ở đây : B - Chiều rộng lòng sông có bãi
b - Chiều rộng lòng không bãi
h - Chiều sâu lòng sông.
Kết quả tính toán hệ số ổn định cho đoạn Làng Đỏ và có so sánh với các
đoạn sông khác trên sông Hồng .
Bảng I: Hệ số ổn định cho đoạn Sông Lam Làng Đỏ Bến Thuỷ và
đoạn sông Hồng Sơn Tây Vạn Phúc.
Hệ số ổn định theo chiều
sâu cph
Hệ sô ổn định theo chiều
ngang <pb
Hệ sỏ ổn định tổng hợp
<p.h
Làng Đỏ Sòng Hổng
Làng Đò Sông Iiỏng
Làng Đỏ
Sông Hổng
3.50 3.81
2.50 2.51
3.10
3.15
6.
định.
Hộ số on định theo chiều ngans (phvà ổn định tổng hợp 9 ,1, càng nhỏ thì
đoạn sông càng ổn định hơn.
Như vậy theo bảng 1 hệ số ổn định theo chiều sâu (ph của đoạn sông
Lam Làng Đỏ nhỏ hơn đoạn sông Hồng có nghĩa là độ ổn định theo chiều sâu
của đoạn sông đó kém hơn sông Hồng, ở đây sông Làng Đỏ diễn biến theo
chiều sâu mạnh hơn lòng sông dễ xói sâu hơn dẫn đến bờ sông dễ bị sạt lở

hơn.
Hệ số ổn định theo chiều ngang (pb và hệ số ổn định tổng hợp (cplh ) cho
đoạn Làng Đỏ Sông Lam xấp XI sông Hổng có nghĩa là sự ổn định theo chiều
ngang và tổng hợp của đoạn sông Làng Đỏ tương tự như của sông Hồng, ở
đây thể hiện sự dịch chuyển của các bãi ven sông lại thay đổi theo chiều ngang
của đoạn sông tương tự như sông Hồng mà sông Hồng là đoạn sông có diễn
biến mạnh nhất.
Điều đó nói lên sạt lở bờ của đoạn Làng Đỏ sẽ luôn tồn tại và có tính
chất phức tạp không thua kém sông Hồng.
b. Đặc trưng quan hệ hình thái đoạn sồng.
Quan hệ hình thái đoạn sông thể hiện mối liên quan giữa các yếu tố
hình dạng của sông được hình thành trong một cơ chế thủy lực thủy văn nhất
(lịnh. Trên đoạn sông Lam Làng Đỏ - Xuân phổ - Xuân Hội đặc trưng hình thái
Iĩiặt bằng điển hình nhất là độ cong của sông. Đoạn sông càng cong thì càng
tạo nên dòng chảy vòng cùng với các dòng xoáy lớn ở đỉnh cong gây xói lở bờ
ở đỉnh cong. Trên đoạn cong có 3 khúc cong lớn liên kết nhau.
Hê sỏ ổn định theo chiều sílu (ph càng nhỏ thì đoạn sông càng kcm ổn
7
- Khúc cong Làng Đo: cò đỉnh ớ Làng Đỏ, hai đáu là cầu Bến Thuý
(Km 92 và Km 100).
- Khúc cong Xuân Phổ: có đỉnh là Làng Xu An Phổ, hai đẩu là Km 100 và
Km 105.
- Khúc cong Xuân Trường: có đỉnh là Xuân Trường, hai đầu là Kml05
và Xuân Hội.
Đặc trưng của 3 khúc cong trên được thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2. Đặc trưng hình thái mặt bằng của đoạn Sông Lam Làng Đỏ -
Xuátt Hội.
Đoạn sông Bán kính Rm
Bước cong L
Hệ số cong Kc = —

Làng Đỏ 5.400
7.100
1.31
Xuân Phổ
4.800
6.500 1.35
Xuủn Trường 5.030
6.700 1.33
So sánh 3 khúc cong trên khúc cong Làng Đỏ có hệ số cong nhỏ hơn
nhưng lại diễn biến phức tạp vì tại đây' lòng sông tuy mở rộng nhưng dòng
chảy vẫn ép sát bờ Làng Đỏ vì bãi bồi bên bờ hữu luôn di động và luôn có xu
hướng chuyển dịch sang bờ tả và càng đẩy ép dòng chảy vào bờ Làng Đỏ gây
xói lở khu vực bờ Làng Đỏ. Hai khúc cong Xuân phổ, Xuân Trường có hình
thái mặt bằng khá đều đặn dạng sông đơn không có bãi cho nên biến động của
nó ít hơn so với đòạn Làng Đỏ. Vì thế trên binh diện đoạn sồng khu vực Làng
Đỏ vẫn là đoạn được ưu tiên số 1 trong nghiên cứu sạt lở bờ.
c- Pliân loại (¡ná trinh lòng dẫn (loại liình diễn biến sông).
8
Phñn loại quá trình lòng dẫn từ đỏ mới đề ra (lược các giải pháp chỉnh
trị phù hợp cho mỗi loai hình diễn hiến lòng dãn. Từ nghiên cứu chế độ thủy
lực thủy văn , diẻn hiến lòng dẫn, sự ổn dịnh của đoạn sông phùn loại xác dinh
(lược loại quá trình lòng dãn đoạn Sông Lam từ Làng Đỏ tới Xuân Hội.
Theo nguyên lý và phương pháp phân loại lòng dẫn của Snhitrenco
(Nga) và Ximon (Mỹ) có thể phân chia đoạn Sông Lam nghiên cứu thành 2
doạn có loại quá trình lòng dẫn như sau.
• Đoạn Làng Đỏ : Thuộc loại quá trình lòng dẫn sông cong hạn chẻ
có phản lạch.
• Đoạn Xuân phổ, Xuân Trường, Xuân Hội: Thuộc loại quá trình
lòng dẫn sông cong hạn chế.
Đặc điểm của loại sổng cong hạn chế là quá trình diễn biến cong là chủ

đạo nhưng bị hạn chế sự phát triển bởi các yếu tố ngoại cảnh của lòng dẫn là
diễn biến tới lớp địa chất khó xói hoặc bị chặn bởi các công trình nhân tạo đê,
kè, bến cảng v.v
Cả ba đoạn cong Làng Đỏ, Xuân phổ, Xuân Trường đều có chung đặc
điểm là:
Dòng chảy luôn có xu thế phát triển cong và càng gia tăng trong điều
kiện có thể nhưng bị hạn chế bởi địa chất bờ sông mà chủ yếu là do con người
xây đắp hệ thống đê sát bơ sông cùng cầc vật liệu cứng khó xói đổ lấp xuống
hừ sông làm cho độ cong của sông chậm phát triển.
Ở nhiều đoan còn có kè báo vệ càng hạn chế phát triển cong.
Do đó 2 đoạn sònụ Làng Đỏ và Xuñn phổ, Xuân Trường - Xuân Hội đều
mang thuộc tính cua sông cons hạn chế ncn chav dược xếp vào loại sông cong
hạn chế.
9
Rient: '.loạn Lang Oo COÎ
1
co iìièìn dặc tinh cua «MUI Phàn lạch. Gần
trăm năm nay qua Iheo í lõi và (ịua lài lieu 2Ỉ1Ĩ chép (lược, loạn sònc Làng Đò
luôn tổn tại thế sòng phàn lạch có bãi ũiữa với hai lạch chính phụ. Tuv nhiên
lạch Tả luôn chiếm tru thê và là lạch chính. Chủ lưu luổn di về phía bờ Làng
Đỏ. Lạch Tả chỉ giảm (li chút lì và lạch Hữu lớn lên chút ít trong một vài giai
đoạn nào đó nhưng chưa bao giờ lạch Hfru là lạch chính. Như vậy đoạn Sồng
Lam Làng Đỏ mang hai thuộc tính vừa là của dạng sông cong hạn chế vừa là
loại sông phân lạch. Thuộc tính này sẽ được xem xét kỹ khi đề ra các giải pháp
bảo vộ bờ.
1.3. Nguyên nhân sạt lở bờ đoạn Làng Đỏ - Xuân Phổ - Xuân Hội.
Đoạn Làng Đỏ: Sạt lở bờ gắn liền với các hoạt động mạnh của chế độ
thuỷ văn và quá trình diễn biến lòng dẫn. Những năm trước đây chủ yếu người
ta muốn khai thác đoạn sồng với mục đích giao thông thuỷ để làm sao tầu bè
đi lại thuận lợi không bị cạn hoặc đổi hướng đột ngột. Trong đó đặc biệt có

Cảng Bến Thuỷ và nhà máy sửa chữa tầu Lapich được xây dựng từ những thập
niên (tầu thế kỷ này rất cần có sự lưu thông đường thuỷ dễ đàng. Hai công
trình đó lại nằm bên bờ Tả phía Làng Đỏ. Do đó hầu như mọi sự nỗ lực của
con người tập trung vào việc tăng lưu lượng hướng dòng chủ lưu vào bờ Tả, tạo
cho lạch Tả luôn là lạch chính và lạch Hữu luôn yếu đi và là lạch phụ. Đã có
thời kỳ khi lạch Hữu phát triển người Pháp phải bỏ đá làm kè ngăn bịt lạch
Hữu dể tập trung dòng chây sang lạch Tả phía Làng Đỏ.
Như vậv tác dọng của con người cùng với diễn biến tự nhiên của dạng
sông phAn lạch Làng Đó bị điều chỉnh đã làm cho chù lưu luôn ở bên Làng
Đỏ. Điều dó (lãn tới đoạn Làng Đỏ luồn bị dòng chảy cổng phá và bờ Sông
Lam (loạn L';ng Đỏ luôn !iị sụi lử uy hiếp. Thời kỳ nào có sự chuyển hướng
dòng chảy ỊÌH tang ờ đoạn thượng lưu Cầu Bên Thuỷ và thời ky nào bãi giữa
10
doan Làng Do pliât triên lâ'n sang Ta ihi doan bô Làng Do bi uy hiê'p manh.
Gui liru cp sat bô. dirons !ach sAu ép sât bd tao mot duông bô doc cô m = 1 râ't
nguv hiê’m. Hînh ành này thé hiên râ't .m trong vài nam trct lai dûy (1997 -
2000
).
Vièc hài hoà duoc liai nhiêm vu phât triën kinh tê', pliât triën câc công
trînh thuÿ ven sông, giao Ihông thüy và bâo vê bd chô'ng sat 16 an toàn dê dieu
cho doan Làng Do là râ't câ'p thiêt nhung cüng râ't phuc tap. Trong do nhiêm vu
bào vê bcf chô'ng sat lô an toàn dê dieu phâi là nhiêm vu chü dao. VI sat lo
không nhüng uy hiê'p mât an toàn doan dê quan trong mà côn uy hiê'p on dinh
cûa câc công trinh kinh té trên sông.
Nliüiig nguyên nhân khâc dân toi sat lô bà doan Làng Dô là:
• Dia châ't doc bd Tà doan Làng Dô duac câu trinh bôi lôp dia châ't yê'u dê
xôi dê bi dong chây dê công phâ lai là lôp dia châ't dê xôi. Lôp này nâm à
chân mai bô và long sông (xem mât cât dia châ't lôp 2, lôp 3 và bâng 3) là
khu vue luôn bi dông xoây Ô dâu dinh cong công phâ manh.
Ngoài câc tinh châ't co lÿ chung cûa dia châ't khu vue cân chü y 2 chi

tiêu quan trong thê hiên dô on dinh cüa lôp dia châ't dô là: Chi tiêu gôc ma sât
trong (p° và lue dinh ket C Kg/cm2. Hai chi tiêu này cüa lôp 2 và lôp 3 dâc biêt
là lôp 3 dêu the hiên kém hon câc lôp khâc.
Bâng 3. Câc lôp dia chat khu vue Làng Dô
Chi tiêu
Ltfp 1 Lôp 2
Lüp 3 •
C Kg/cm2
0.15
0.18
0.12
<P°
16.00 13.33
12.00
11
Với chí tiêu yếu kcm như trên <p = 12 và c = 0.12 đoạn bờ Làng Đò râì
tic bị xói. sạt lở ngay ở trong các điền kiện dòng chày hình thường.
• Dao dộng cùa thủy triều, triều cường kết hợp với dòng lũ. Khi có lũ và gặp
triều cường mực nước dâng cao và rút xuống với tốc độ dòng chảy tăng lớn
càng làm tăng sức công phá bờ Tả. Dao dô thuỷ triều có thời kỳ dạt tới
2.5 -r 3m.
• Hướng bờ Tả thẳng góc với hướng gió Đông Bắc và Tây Nam, vào đợt mùa
giỏ Đông Bắc và Tây Nam đoạn bờ đoạn kè Làng Đỏ bị công phá mạnh.
• Dien biến thủy lực cục bộ tại các khu vực gần công trình cảng Bến Thuỷ,
Cầu Táu, Xăng dầu v.v .cũng là một yếu tố gia tăng sạt lở bờ Làng Đỏ.
Đoạn Xuân P hổ Xuân Hội:
Nguyên nhân sạt lở bờ đoạn Xuân Phổ - Xuân Hội là từ nguyên nhân
sạt lở của đoạn Làng Đỏ dẫn truyền về và các nguyên nhân địa chất yếu kém
cục bộ tại khu vực. Dòng chảy công phá gây sạt lở mạnh bờ Làng Đỏ, sau đó
sẽ hướng sang công phá bờ Xuân Phổ và tiếp theo công phá bờ Xuân Trường

Xuân Hội theo dạng sông cong hạn chế như đã phân tích ở trên.
Vào thời kỳ nào Làng Đỏ bị sạt lở mạnh cũng đồng thời kéo theo khu
vực Xuân Phổ - Xuân Trường - Xuân Hội bị sạt lở mạnh. Hiện nay cả ba khu
vực đcu dang ở thời kỳ sạt lở mạnh.
12
II. Dự HÁO XU THẾ SẠT LỞ ĐOẠN LÀNG Đỏ - XUÂN PHỔ - XUÂN HỘI:
Đi') dặc tính cùa (.loạn sòng cong hạn chế là dòng chảy liên tục ép sát
đỉnh cong Vil luôn có xu thế hướng vaò bờ lõm (bờ của đỉnh cong). Nhưng do
bị hạn chê bời địa chất bờ sông, bởi các công trình ven bờ nên độ cong của
sông kông phát triển được nhicu và đều đặn. Dòng chảy sẽ tìm khu vực nào
yếu kém về cliạ chất và ít được bảo vệ bởi các công trình để công phá. Công
phá của dòng chảy trước hết tập trung vào chân mái của bờ. ở đó chân mái bờ
bị khoét sâu dân tới bờ mất ổn định và sụt từng cung, từng đoạn. Các công
trình kè lát mái, mỏ hàn bảo vệ bờ cũng bị mất chân và sạt sụt theo từng cung.
Nhiều đoạn bờ bị sụt kéo theo cả một đoạn dài và đường bờ mới xuất hiện.
Tinh hình sạt sụt mái bờ như trên đặc biệt nghiệm trọng khi bờ là đê như đoạn
Làng Đỏ. Bờ bị sạt sụt có nghĩa là đê bị sạt sụt khi đó sẽ vô cùng nghiêm trọng
nhất là khi có lũ lớn.
Kết quả tính ổn định của đoạn bờ Làng Đỏ (hình 4) cho thấy cả đoạn bờ
dài cùng hệ thống đê điều nằm trong khu vực mất ổn định của cung trượt. Nếu
như không có biện pháp bảo vệ thì khu vực này sẽ luôn ở trong tình trạng đc
đoạ vỡ đê.
Nghiên cứu xu thế phái triển dòng chảy và lòng dẫn toàn đoạn Sông
Lam từ Yên Xuản, Hưng Phú, Hưng Khánh, Hưng Long thượng lưu Cầu Bến
Thủy trong mấy năm gần đây có thể nhận thấy:
Dòng chảy đang ép sát vào bờ Hữu của Hưng Khánh (phía Nghi Xuân).
Sau dó hướng thẳng sang bờ Hưng Long bên Tả xói mạnh đoạn bờ này. Khi tới
Cáu Bến Thủy mặc dù Cầu Bến Thủy có các nhịp tương đối lớn thẳng góc với
dòng chày, song dòng chày vẫti ép sát vào các nhịp của bờ Nam Bến Thủy đc
rồi hướnq thầng sang khu vực cảng Bến Thủy và Làng Đỏ. Lạch Tả Làng Đo

phát triển rấi mạnh trong khi dó lạch Hữu có xu thế yếu (ti rất nhiều. Bãi giữa
sòng phát trien mạnh kco dài sang phía Làng Đỏ. Đẩy dòng chày càng ngày
càng ép sát bờ Làng Đỏ.
13
Tại kim vực Làng Đò đã có kè mái kéo dài gần 2Km từ cảng Bên Thủv
tới Càng Dâu. Đoạn kè này được làm từ lAu và có tu bổ nhưng bộc lộ nhiều vếu
kém:
- Nhiều đoạn chân kè bị mất.
- Mái kè rất dốc, độ ổn định kém (m « 1)
- Đá lát kè nhỏ và chỉ là lát kharì do đó có rất nhiều đoạn bị sụt mái bị
bóc mất đá.
- Cao trình đỉnh kè thấp, mùa lũ nước ngập kè và dòng chảy vẫn công
phá trực tiếp vào mái đê và đỉnh đê. Đồng thời sóng, gió và các đợt gió Mùa
cũng như do sóng của tầu bè đi lại luồn công phá mặt kè và mái đê.
Một số mỏ hàn ngắn trong khu vực tác dụng đẩy dòng không đáng kể vì
độ dài không đủ để đẩy được dòng ra xa bờ.
Với tình hỉnlĩ như trên xu th ế phát triển của đoạn bờ Làng Đỏ là:
- Đoạn đã có kè trong vài mùa lũ tới sẽ xuất hiện nhiều cung sụt và sạt
lở kè không ổn định. Nhiều đoạn chân kè bị khoét sâu. Mặc dù mặt kè chưa có
dấu hiệu mất ổn định lớn nhưng ở dưởi nước sâu chân kè không còn và mắt
thường rất khó phát hiện. Do đó khả năng'đe doạ mất ổn định luôn tồn tại. Vì
vây đó việc bảo vệ chân của đoạn kè này là vô cùng cần thiết.
- Đoạn bờ chưa được kè từ Cảng Xăng dầu tới Hưng Hoà sẽ bị sạt lở
mạnh, cả đoạn dài bờ có thể bị khoét sâu và mở rộng tới vài chục mét. Từ đó
sẽ tạo ra một đường bờ không trơn thuận mà lồi lõm, đồng thời gây ra các
xoáy thủy lực cục bộ dọc bở và càng dẫn lới gia tăng sạt lở mái bờ.
- Tại kha vực Xuân Phổ dòng chảy công phá mạnh toàn hộ chân mái bờ
và hờ. Tại dây sẽ xuất hiện rất nhiều cung sụt với các vách dứng. Bờ bị khoét
14
sâu. Toàn hò (.lường hờ sẽ bị mớ rộnsĩ tới vài chục mét so với hiện nay. Một sò

đoạn có kè và CÀU cảng ( Cảng Gỗ Nshi XuAnì sẽ mất ổn định.
- Tại khu vực XuAn Trường - Xuân Hội, dòng chảy tiếp lục công phá bờ.
Song mức (lộ công phá bờ Xuân Trường bị hạn chế do địa chất đoạn bờ Xuân
Trường tốt hơn. Các đoạn Xuân Hội tiếp tục bị sạt lở mạnh so với hiện nay. Bờ
sẽ bị sạt và mở rộng tới vài chục mét, đoạn g;ìn biển có khả năng mở rộng tới
40 - 5Om
III. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SẠT LỞ BỜ ĐOẠN LÀNG ĐÒ
XUÂN PHỔ - XUÂN HỘI.
Công tác phòng chống sạt lở bờ là một nhiệm vụ kỹ thuật phức tạp đồng
thời cũng là một vấn đề mang tính xã hội cao. Nó yêu cầu không chỉ là kỹ
thuật mà còn cần khâu tổ chức thực hiện của các Cơ quan Quản lý Hành chính
Địa phương và Trung ương. Cũng như sự đồng lòng và phối hợp chấp hành của
mọi người dân trong khu vực sạt lở. • •
Vì vậy phòng chống sạt lở bờ cần được phối hợp giữa 2 giải pháp:
- Giải pháp phi công trình (Non - Structrue)
- Giải pháp công trình (Structrue)
Đối với đoạn Làng Đỏ - Xuân Phổ - Xuân Hội công tác phòng chống sạt
lở bờ cũng cẩn dược thực hiện bằng sự phối bợp 2 giải pháp trên.
1. Giải pháp phi công trình:
- Cơ quan hành chính địa phương từ xã tới huyện hai bên bờ Sông Lam
đoạn Làng Đỏ - Xuân Phổ - XuAn Hội cần có các phương án chuẩn bị, cảnh
báo và dự báo các sự cỏ về sạt lử có thể xảy ra do lũ, bão, triều cường dặc biệt
15
vào giai doạn từ tháng 5 tới thang 12 và các thời kỳ có giỏ mùa Đông Bắc và
Tây Nam từ tháng 1 lới 'háng 4.
- ưỷ ban phòng chống lụt bão và Quản lý đê điều các cấp cần chú ý theo
dõi các diễn hiến thời tiết khi lũ về và các bản tin bão, áp thâp nhièt đới để kịp
thời có các biện pháp xử lý sự cố sạt lở bờ. Đặc biệt cần cho khu vực XuAn Phổ
- Xuủn Hội gÀn biển các bản tin bão và triều cường.
- Khảo sát, tính toán, dự báo khả năng xuất hiên các vùng sạt lở, điểm

sạt lở gần đê, gần khu dân cư: Thông báo cho dân tại vùng bị ảnh hưởng và
khu vực lân cận chuẩn bị đối phó cấp cứu khi đê bị uy hiếp hoặc di đời dân
khẩn cấp ra khỏi vùng nguy hiểm.
- Trong mùa mưa 10 cần huy động lực lượng thanh niên xung kích địa
phương thường xuyên tuần tra canh gác theo dõi diễn biến xảy ra ở các khu
vực sạt lở trọng điểm như Làng Đỏ, Xuân Phổ, Xuân Hội, từ đó có cấp báo kịp
thời để phối hợp xử lý khi tình huống xấu xảy ra.
- Trước mùa mưa bão tại một số đoạn bờ xung yếu là Làng Đỏ - Xuân
phổ - Xuân Hội phải tập kết mội khối lượng đá hộc rọ đá, rọ thép, rồng tre dự
trữ để bảo vệ bờ.
- Các công trình dân dụng, các cơ sở dân sinh, kinh tế cần phải xây đựng
cách mép bờ ít nhất lOOm và tốt nhất là nằm bên trong đê, không nằm ngoài
bờ sông.
- Xem xét và có biện pháp điều chỉnh bố trí phù hợp các công trình thuỷ
lợi, giao thông ven sông cũng như các biện pháp gia cố ổn định công trinh
trên.
- Tiếp tục điẻu tra, nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy
hoạch và các phương ủn quàn Ịý lính toán các thòng số phục vu thiét kế cóng
16
trình bảo ' C Ví có hiệii I|uà.
2. íỉiái pháp coni» 'rình.
Với cỉă(' trưng Inai quá trình lòng dãn dang sòng cong hạn chế và phân
lạch thường có các loại công trình bảo vệ bờ như sau:
- Dang lát mái: Mái lát khan hoặc bằng các khối bê tông, khung bè
tông V . V . . . .
- Dạng Mỏ hàn cứng kiểu kín: Là Mỏ hàn đá thông thường hiện nay.
- Dạng Mỏ hàn cứng kiểu hở: Là Mỏ hàn cọc, nước vẫn có thể chảy qua
nhưng bị hạn chế và giảm tốc.
- Dạng Mỏ hàn mềm: Các cụm cây gây bồi
Đôi với đoạn Sông Lam Làng Đỏ - Xuân phổ - Xuân Hội hai loại sau

không thích hợp:
- Dạng Mỏ hàn cứng kiểu hở là các mỏ hàn cọc chắn ngang vuông góc ^
với bờ để giảm lưu tốc công phá bờ. Tuy có tác dụng bảo vệ bờ nhưng lại ảnh
hưởng tới giao thông đi lại vì các mỏ hàn cọc thường rất dài và phải nhiều
hàng cọc. Đồng thời tình hình địa chất đễ xói hệ thống cọc rất không ổn định.
- Dang Mỏ hàn m ềm : Cành cây, cụm cày gây bồi chỉ có lác dụng tạm
thời cục bộ không lau dài. Với các đoạn sông sâu như Làng Đỏ dùng không
thích hợp.
Trên đoạn Sông Lam Làng Đỏ - Xuân Phổ - Xuân Hội kiến nghị 3
phương án cổng trình:
!. Phương án Lát Mái
2. Phương án Mỏ Hàn
V Phương án kết hợp Mỏ Hàn f Lát Mái.
17
Phương íín Î: PHƯƠNG ÁN LÁT MÁI
• Khu vực Làng Đò:
- Lát Mái toàn bộ khu vực từ Cầu Bến Thủy tới Hung Hoà: 4Km.
- Bạt mái cho đủ độ dốc mái ổn định: m > 2
- Thả rổng bảo vệ chân công trình: Là những con rồng 0.5 -ỉ- 0.8m,
đài 8 4- lOm, chiểu rộng bảo vệ çhân : 12m.
- Cao trình đỉnh mái tới + 5m để bảo vệ toàn bộ thân đê.
- Kết cấu mái là các ô đá xây, hoặc khung ô bê tồng ờ giữa là đá hộc lát
khan hoặc đá xây.
• Khu vực Xuân Phổ - Xuân Hội.
- Bạt Mái lát đá theo mái ổn định m: 2 như ở Làng Đỏ
- Bảo vệ chân mái với kết cấu và kích thước như ở Làng Đỏ
- Cao trình đỉnh mái kè + 4,5m.
• ư u nhược của Phương án 1- Lát Mái:
- Dạng cồng trình thông thường, truyển thống, đễ xây dựng.
- Không cản trở đòng chảy - Giao thống thủy đi lại bình thường.

- Công trình khổng chủ động đẩy được dòng chảy ra xa bờ nên không lái
được dòng chảy. Là công trình Thụ động vẫn bị dòng chảy công phá mạnh.
- Dễ sạt sụt nếu như công trình bảo chân không tốt.
- Riêng cìoạn Làng Đỏ rát khó tạo mái ổn định m =2 vì mái bờ sòng là
mái đê. Nếu bạt mái sẽ phải bat tới thân đê. Điều đó là không thể thực hiện
dược trong công tác an loàn đê điều.
Phương án 2: PHƯƠNG ÁN MỎ HÀN
• Khu vực Làng Đỏ.
Xây dựng một hệ thống 6 mỏ hàn đồng bộ nhằm đẩy dòng chảy đang
công phá bờ ra xa trong một điều kiện nào đó hướng dòng chảy sang bờ Hữu
để gọt mom bãi giữa. Đó là giải pháp chủ động tấn công vào dòng chảy và lái
dòng chảy theo hướng có lợi lâu dài cho bảo vệ bờ chống sạt lở .
- Hệ thống 6 Mỏ hàn có kết cấu là đá có thân là lõi đất. Các thông số
cho như ở bảng 4.
Khoảng cách giữa các Mỏ được xác định theo công thức của Altunin.
K = 4.L 4- 5L.
ở đây: L - Chiều dài Mỏ Hàn
K- Khoảng cách giữa các Mỏ Hàn
Bảng 4: Thông số Mỏ hàn tại khu vực Làng Đỏ.
TT Thông số
MỎI Mỏ 2 Mỏ 3
Mỏ 4 Mỏ 5
Mỏ 6
1
Chiều dài L (m)
*
60
60 55 55
45 45
2 Cao trình đỉnh Z(m>

5-
5
4.8 4.8 4.6 4.6
3
Chiều rộng đỉnh B (m)
2 2 2 2
2 2
4
Độ dốc đỉnh (%) 10%'
10% 10%
10%
10% 10%
5
Độ dốc mái mũi (m0)
2
2
2 2
2 2
6
Độ dốc mái thượng lưu (m,)
3 : 2
3 :2 3 :2 3 :2
3 :2 3 :2
7
Độ dốc mai hạ lưu (m2)
3 : 2
1
3 : 2 3 : 2
3 :2
3 :2 3 : 2

8
Góc lệch c:
75»
75° ! 75°
1
75°
75° 75°
19
• Kìm vực Xuán Pliô:
Xây dựng 5 Mỏ hàn để tập trung dẩy dòng chảy ra xa bừ ra khỏi khu vực
đang sạt lở mạnh. Do không cần dẩy ra quá xa dể công phá bãi như ở đoạn
Làng Đỏ nên chiều dài các Mỏ hàn chỉ là: L = 35m.
Khoảng cách giữa các Mỏ hàn bằng: K = 5.L
Cao trình đỉnh Mỏ hàn lấy theo mực nước tạo lòng.
Thông số của Mỏ hàn B, m0, m,, m2 tương tự như đoạn Làng Đỏ.
Góc lệch a° lấy chung là a = 80° vì đoạn sông chịu ảnh hưởng triểu
mạnh.
Các thông số trên cho trong bảng 5
Bảng 5: Thông sô'Mỏ hàn tại khu vực Xuân Phổ.
TT Thông số
MỎI Mỏ 2 Mỏ 3 Mỏ 4
Mỏ 5
1 Chiều dài L (m)
35
35
35
35 35
2
Cao trình đỉnh Z(m) 4
4

3.8
3.8
3.7
3
Chiều rộng đỉnh B (m) 2 .
2 2
. 2 2
4
Độ dốc đỉnh (%)
10%
10%
10% 10% 10%
5 Độ dốc mái mũi (m0) 2 2 2
2 2
6 Độ dốc mái thượng lưu (m¡) 3 : 2
3 :2 3 :2 3 :2
3 :2
7
Độ dốc mái hạ lưu (m2)
3 :2
3 : 2 3 :2 3 :2
3 :2
8
Góc lệch a
80°
o
O
oo
80°
80°

1
o
O
oc
• Khu vực Xuân Hội.
Để báo v'ộ đoạn bờ Xuân Hội cần xây dựng hệ thống 5 Mỏ han. Hệ
20
thống này cần chú 'lộng đáy dòng chảy ra xa bờ vừa cỏ tác clụns bảo vệ bừ
chống sạt lở vừa có tác dụng tạo luồng tầu chạv cho giao thông thúy và đánh
bắt hải sản. Đùy là khu vực ra vào neo đậu cho toàn bộ các tầu đánh bắt hủi
sản. Do đó cẩn phải có tác động mạnh mới ổn định được dòng chảy và luồng
tầu. Các Mỏ hàn cán đủ dài mới khống chế được diễn biến lòng dẫn trong khu
vực.Các Mỏ hàn dài không ảnh hưởng tới giao thông trong khu vực cửa sông.
Thông số các Mỏ hàn như bảng 6.
Bảng 6: Thông số Mỏ hàn tại khu vực Xuân Hội.
TT
Thông sô
MỎI
Mỏ 2 Mỏ 3
Mỏ 4
Mỏ 5
1
Chiều dài L (m)
60 60 60 55
55
2 Cao trình đỉnh Z(m)
3:2
3.2
3.2
3.1 3.1

3 Chiều rộng đỉnh B (m)
2
2 2 2
2
4 Độ dốc đỉnh (%)
10% 10% 10%
10%
10%
5 Độ dốc mái mũi (m0) 2 2 2
2
2
6 Độ dốc mái thượng lưu (m,) 3 :2
3 :2 3 :2 3 :2
3 :2
7 Độ dốc mái hạ lưu (m2)
3 : -2 3 : 2
3 :2 3 :2
3 : 2
8
Góc lêch a°
VO
o
o
VO
o
o
VO
o
o
90°


VO
o
o
* ư u nhược điểm của Phương án 2 : Mỏ hàn .
- Qiủ động tấn công lái hướng dòng chảy. Có thể lái dòng chảy gọt đầu
bãi giữa ở đoạn. Làng Đỏ.
- Công trình ổn định hơn dạng Lát Mái nếu như chân, móng công trình
làm tốt.
- Nếu Mỏ hàn quá dài sẽ ánh hưởng tới giao thông thủy di lại Lại khu
vực sát bừ khi lạch sâu nằm sát khu vực Mỏ hàn.
- Kinh phí lớn.
21
Phương án i’HrON«; VN IION HỢP MỎ HÀN + LÁT MÁI.
Xuất phát từ thực tè’ irons khu vực, tính ưu việt và nhược điểm của
phương án Lát Mái (PA|) và phương án Mỏ Hàn (PA2). Đổng thời xem xét tới
khả năng đầu tư, chúng tôi dể xuất phương án hỗn hợp, kết hợp cả Mỏ hàn cả
Lát Mái.
• Khu vực Làng Đỏ .
Phải kết hợp hài hoà giữa bảo vệ bờ chống sạt lở và giao thông. Cần duy
trì lạch Làng Đỏ là lạch chính cho tàu bè đi lại và các hoạt động khai thác
dường sông khác. Không nên tác động quá mạnh vào bãi giữa. Càng không
nên đưa dòng chảy quá nhiều vào lạch phải. VI vậy cồng trình ở Làng Đỏ chỉ
cần ở mức độ vừa phải dủ cho bảo vệ bờ. Công trình vừa chủ động đẩy dòng
chảy ra khỏi bờ vừa giữ cho lạch sâu và chủ lưu đi bên Tả và gần sát bờ.
Công trình ở Làng Đỏ bao gồm các Mỏ hàn ngắn hơn kết hợp với Kè
Lát Mái ở giữa các Mỏ hàn để bảo vệ bờ trong các trường hợp lũ lớn Mỏ hàn
không đẩy xa (lược dòng chảy, dòng chảy vẫn ép sát bờ tạo thuận lợi cho Giao
thông thuỷ.
Hệ thống này bao gổm: 6 Mỏ hàn ngắn. Giữa các Mỏ hàn lát mái như

PA,.
Thông số công trình cho như ỏ' bủng 7.
22
Bàil o 7. Thòng sô còng trình dạng kết hop giữa Mỏ hàn và Lát Mai
tại Lừng Đò .
TI
Thông số

1
1
Mỏ 1 1 Mỏ 2
Mỏ 3
Mỏ 4 Mỏ 5 Mỏ 6
Lát
Mái
1 Chiều dài L (m)
35
' 35
35
35
35
35
Giữa
các
Mỏ
2
Cao trình đỉnh Z(m) 5
5
4.8
4.8

4.6 4.6 5
3
Chiều rộng đỉnh B (m)
2 2 2 2
2
2
4
Độ dốc đỉnh (%)
10% 10% 10% 10% 10%
10% 3 : 2
5
Độ dốc mái mũi (m0)
3 : 2 3 : 2 3 : 2 3 :2 3:2
3 : 2
6
Độ dốc mái thượng lưu (mt)
3 : 2 3 :2
3 : 2
3 : 2
3 : 2 3 : 2
7
Độ dốc mái hạ lưu (m2)
3 :2 3 :2
3 : 2
3 :2
3 : 2
3 :2
8
Góc lệch a
75°

75°
75°
75° 75°
75°
• Khu vực Xuân Phổ - Xuân Hội.
Do tính chất diễn biến sông và mục đích bảo vệ bờ chống sạt lở phù hợp
vớ. giao thông thủy ở đoạn Xuân Phổ - Xuân Hội nên giữ nguyên dạng Mỏ
hàn như PA2. Không thay đổi về kết cấu và thông số.
KIẾN NGHỊ.
Đề nghị lựa chọn Phương án 3 Phương án hỗn hợp giữa Lát Mái và
Mò Hàn để bảo vệ bừ chống sạt lử đoạn Sòng Lam Làng Đỏ - Xuân Phổ -
Xuân Hội
23
Đ Ỏ
LƯƠN G\
N
'*ì
Mủi G ả
'/. Cg. Thuọng X à Cq . N g h i Q u a ng ■
• * - ©" V' I.
/ » • CỬA LỒ
ĐOẠN SÔNG LAM LÀNG ĐỎ - XUÂN PHỔ - XUÂN 11(11
pẤ a k o
* 10S
\ c * . f t t ơ Ị i n . y
• ' ¿1 —- V \ 1 I T í ằPt ’Ò°
j r \ . 0~-
_
__
_

- /
_ • \C ff. hỏ n g tong 2 ' ■ '. ~»\. \''m' ĩ - - ~ / ' 1* ••
■ • •- ■ I — V- , V
; * |VAm.6Ì ^ * *1 '•0^*' .* ~ ' c° hon9Hhai
^ V ‘^ ^ Ì \ Hưn9 Linh . J- / I a * a \ ề n - ụ ù y :
V^V/^X ^ Hunữ L.Pnữ / , Ị CừntK{nTÌiĩ'y^ ^ \
/ 'L sõ)(p-;' N I
’^v
C g H ổng Xu án
1 /Jjt ./ Ị j
*3*Á y Cọ. Thợ Toán, v\ Jn ư » g Lãm ỉ k m 8 5 4 ế n v i é r ị ị í ) ị
V Cy. Bã B in h. , 4 ? ị C9 H ung Lam 2 ? ' / 9 / / Ị
^

¿391
.139
X u
t-v
Cg So 2'»
ơ
/
i/
\
A/n 0 i r ỏ ú O
Cg Dá B ác • “‘V Í " c *
V 157 v £ * S0" * ^ m
V X Cy. &J â/n/í. , / Cy ¿am$7' ’ / ỹ/
\>\ I J / ĩ( V **yri-y*1" ^;-íl££fr.
TưáỊHừịg PtHi
■ Ạ»» '- V • H G H

V / / v ỵ / / ỳ - 1 l^âÌ7»'fcm
•; ^ f b ạ t Tàn Ị 'Cạ. Ợ u y V ư ^ ỵ f C& IB Lam H òng
■ 1 1 ‘,ịL. £ « & , h ò n g lí n h
; £ . , / r r . i ị P S ”™ ' / ■'- \ A
Á /no •/ \ 1 %•; A i ' ’
'g. HóiHién j ỵ \ ^ ■ -■• ■ *, í'*
• 236 X •« ^ Ớ<k Uóng H uê &ữ> K ặ* O it ’
'

Ị \ ‘i \ / N ^ .1 7 5 -a/ịhT - Ịr;*- . Cg. Thượng Ttụ
Ị F z < s J X 2 7 - 1— “ -s E -
M u» L
L-ĩịUO + 2 5 0
"vc+y ỉ* (ij Chung

×