Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết mướp đắng đối với thể lực và hoạt động thần kinh của chuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.95 MB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA DỊCH CHIẾT MƯỚP ĐẮNG
ĐỐI VỚI THỂ Lực VÀ HOẠT ĐỘNG THAN KINH CỦA CHUỘT
MÃ SỐ: QT-07-34
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: ThS. Lưu Thị Thu Phương
CÁC CÁN B ộ THAM GIA: ThS. Phạm Trọng Khá
CN. Hoàng Thị Bích
IA HA NjQl
IN ỉ HU VIỀN
P T V .7-4 -4 -
HÀ NỘI - 2008
BAO C A O TÓ M TẢ T
a. Tên đề tài: Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết mướp đắng (Momordica
charantia L.) đối với thê lực và hoạt động thần kinh của chuột.
Mã sô: QT-07-34
b. C hủ trì đề tài: Ths. Lưu Thị Thu Phương
c. Các cán bộ tham gia: Ths. Phạm Trọng Khá, CN. Hoàng Thị Bích
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 100 chuột nhắt trắng đực 6 tuần tuổi,
khoẻ mạnh, trọng lượng trung bình 24±2g/con.
Thê lực của chuột nhắt trắng được đánh giá thông qua các chỉ số: trọng
lượng cơ thể, thời gian bám rôto, số lượng hổng cầu, hàm lượng hemoglobin
trong máu ngoại vi. Hoạt động thần kinh của chuột đề cập đến chức năng của
hệ thần kinh trung ương, được đánh giá qua tốc độ hình thành và dập tắt phản
xạ vận động tự vệ có điều kiện
Để tài nhằm các mục tiêu sau:
- Xác định sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng sau khi uống dịch chiết
từ mướp đắng.
- Xác định thời gian bám rôto của chuột nhắt trắng sau khi uống dịch chiết
từ mướp đắng tại 3 bài test thực hiện trên máy Rota Rod For Mice.


- So sánh số lượng hổng cầu, hàm lượng hemoglobin trong máu ngoại vi
chuột nhắt trắng trước và sau khi uống dịch chiết từ mướp đắng.
- Đánh giá khả năng hình thành và dập tắt phản xạ vân động tự vệ có điều
kiện của chuột nhắt trắng sau 14 ngày uống dịch chiết từ mướp đắng.
- So sánh tác dụng của dịch chiết từ mướp đắng khô và tươi lên các chỉ số
nghiên cứu.
e. Các kết quả đạt được
- Trọng lượng chuột nhắt trắng giảm 22,5% so với đối chứng sau 14 ngày
uống nước chiết từ mướp đắng tươi. Chỉ số tương ứng ở lô chuột uống dịch
chiết từ mướp đắng khô là 10,4%.
- Thời gian bám rôto của chuột nhắt trắng được uống dịch chiết từ mướp
đắng tăng gấp 1,5 đến 4 lần tuỳ test sử dụng so với đối chứng tại các thời
điểm nghiên cứu.
- Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin trong máu ngoại vi của chuột
nhất trắng không bị ảnh hưởng sau 14 ngày uống dịch chiết từ mướp đắng.
- Dịch chiết từ mướp đắng có tác dụng tốt đến quá trình hình thành phản xạ
vận động tự vệ có điều kiện của chuột nhắt trắng (khoảng 28-29 lần tập, so
với đối chứng là 35 lần tập). Tác dụng này của mướp đắng vẫn kém hơn so
với Tanakan (21 lần tập). Tuy nhiên, dịch chiết từ mướp đắng không có tác
dụng duy trì phản xạ vận động tự vệ có điều kiện của chuột nhất trắng.
- Dịch chiết từ mướp đắng tươi có tác dụng làm giảm trọng lượng chuột nhắt
trắng tốt hơn dịch chiết từ mướp đắng khô. Ngoài ra, chưa thấy sự khác
biệt về tác dụng của mướp đắng tươi và mướp đắng khô lên các chỉ số
nghiên cứu khác.
f. Tình hình kinh phí của đề tài:
Kinh phí được cấp: 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng)
Đã thanh quyết toán với Phòng Kế hoạch Tài vụ
KHOA QUẢN LÝ
Phó Chủ nhiêm Khoa
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa
Ths. Lưu Thị Thu Phưưng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
B R IE F O F R E PO R T
a. The title of study: Research cffects of bitter melon extract on physical
strength and funtions of nervous system in mice
Code: QT-07-34
b. C oodinator of study: Msc. Luu Thi Thu Phuong
c. The m em bers of study: Msc. Pham Trong Kha, B.Sc. Hoang Thi Bich
d. The target and contain of study
Research was carried out on 100 male mice, 6 week age, healthy, average
weight 24±2g/mouse. Physical strength was elucidated by body weight, time
of catching roto, erythrocyte counts, concentration of hemoglobin. Funtions of
central nervous system was elucidated by acquisition and extinction of
conditioned response for protection. The study aimed at
- Elucidating changes m ice’s weight after using extracts of bitter melon
orally.
- Investigating time of catching roto after using extracts of bitter melon by 3
tests carrying out on Rota Rod For Mice.
- Comparing erythrocyte counts and concentration of hemoglobin in mice
peripheral blood before and after using extracts of bitter melon orally.
- Finding abilities of acquisition and extinction of conditioned response for
protection after using extracts
- Comparing effects of fresh bitter melon with dry bitter melon on research.
The results showed that
- Mice using extract of fresh bitter melon continously 14 days reduced
22.5% body weight comparing with control. Mice using extract of dry
bitter melon continously 14 days reduced 10.4% body weight.
- Time of catching roto increased 1.5 to 4 folds in mice using extracts
depending on demonstrated tests.

- The extracts had no effects on concentration of hemoglobin and erythrocyte
counts.
- The extracts of bitter melon reduced turn of exercises (about 28-29 times
of exercises, while control group needed 35 times of exercises). However
the extracts showed less effective than Tanakan (21 times of exercises).
Additionally the extracts had no effect on maintaining conditioned
response for protection.
- Extract of dry bitter melon showed less effective on reducing m ice’s
weight comparing to extract of fresh bitter melon. These extracts showed
no differences in effects on other studied factors.
M ực LỤC
. Đật vấn đề 1
Đối tượng, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 1
ỉ. 1. Đối tượng nghiên cứu 1
!.2. Nguyên liệu nghiên cứu 2
!.3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu 2
I. Kết quả nghiên cứu 4
ỉ. 1. Sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng tại các thời điểm nghiên cứu 4
1.2. Thời gian bám rôto của chuột ở các test 4
1.3. Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin của chuột sau 14 ngày 6
Iống dịch chiết mướp đắng
\A. Tác dụng của mướp đắng lên tốc độ hình thành phản xạ vận động tự 7
'ệ có điều kiện.
1.5. Tác dụng của mướp đáng lên tốc độ dập tắt phản xạ vận động tự vệ có 8
ỉiều kiện.
k Bàn luận 9
1.1. Tác dụng tăng cường thể lực của dịch chiết từ mướp đắng 9
k l. 1. Tác dụng của mướp đắng đến trọng lượng chuột thí nghiệm 9
ị. 1.2. Tác dụng của mướp đắng lên khả năng bám rồto của chuột 10
ị. 1.3. Tác động của mướp đắng đến tập tính dinh dưỡng và một vài chỉ số 10

náu của chuột
ị.2. Tác dụng của mướp đắng lên chức năng của hộ thần kinh trung ương 11
<Cết luận 12
rài liệu tham khảo 12
3hụ lục
L ĐẶT VÂN ĐỂ
Cùng với xu thế phát triển của xã hội, con người càng ngày càng phải đối mặt
/ới nhiều loại bệnh tật, trong đó có nạn thừa cân, béo phì, suy giảm trí nhớ
Trong khi đó, các loại thuốc ngoài tác dụng điều trị còn gây ra nhiều tác dụng
)hụ. Vì vậy, nhiều thập kỷ gần đây, các nhà khoa học trong và ngoài nước không
Igừng tìm kiếm, nghiên cứu các cây thuốc, bài thuốc nhằm chăm sóc ngày một
ốt hơn cho sức khoẻ con người.
Mướp đắng (Momordica charantia L.) thuộc họ Bẩu bí (Cucurbitaceae) từ lâu
ìã được dùng như một loại rau thông dụng trong cuộc sống hàng ngày. Theo
Dông y, mướp đắng có tính hàn, không độc. Quả mướp đắng xanh có tính giải
ihiệt, mát tim, nuôi can huyết, bớt mệt mỏi [1]. Ở một số nước phương Đông,
nướp đắng được dùng như một loại thuốc bổ, giảm cân, chữa đau đầu [6 ], [7].
11]. Nhiều nghiên cứu trên thế gịới cũng cho thấy mướp đắng là loại thảo dược
:ó nhiều công dụng, trong đó có tác dụng chống các gốc tự do, giảm béo, giảm
làm lượng malonyldialđehyde (MDA) trong huyết tương chuột thí nghiệm [2],
3], [4], [5], [10]. Tại Việt Nam, mướp đắng chưa được nghiên cứu nhiều, đặc
3Ìệt về tác dựng tăng cường thể lực và chức năng của hệ thần kinh. Đây chính là
ý do thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài nhằm góp phẩn làm sáng tỏ tác dụng
;ủa loại thực phẩm chức năng này. Đề tài nhằm các mục tiêu sau:
Xác định sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng sau khi uống dịch chiết từ
mướp đắng.
Xác định thời gian bám rôto của chuột nhắt trắng sau khi uống dịch chiết từ
mướp đắng tại 3 bài test thực hiện trên máy Rota Rod For Mice.
• So sánh số lượng hồng cẩu, hàm lượng hemoglobin trong máu ngoại vi chuột
nhắt trắng trước và sau khi uống dịch chiết từ mướp đắng.

• Đánh giá khả năng hình thành và dập tắt phản xạ vận động tự vê có điều kiện
của chuột nhắt trắng sau 14 ngày uống dịch chiết từ mướp đắng.
• So sánh tác dụng của dịch chiết từ mướp đắng khô và tươi lên các chỉ số
nghiên cứu.
ĩ. ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
ĩ.l. Đôi tượng nghiên cứu
100 chuột nhắt trắng đực, 6 tuần tuổi, khoẻ mạnh, trọng lượng trung bình
24±2g/con do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp. Chuột được nuôi tại
3hòng thí nghiệm cho ổn định trong 3 ngày, sau đó được chia thành 10 lô một
1
:ách ngẫu nhiên. Toàn bộ chuột được nuôi trong cùng một điều kiện về môi
rường và chế độ dinh dưỡng.
2.2. Nguyên liệu nghiên cứu
• Mướp đắng khô: mướp đắng tươi bỏ ruột, thái mỏng, sấy khô (lOOg tươi sấy
còn 6g khô).
Dịch chiết mướp đắng khô: lOOg mướp đắng khô trong 300ml nước, sắc còn
100ml. Sắc 3 lần liên tục được 300ml và cô cạn còn lại 200ml. Như vậy từ
lOOg mướp đắng khô sắc được 200ml dịch chiết hay lg mướp đắng khô tương
đương với 2ml dịch chiết.
■ Dịch ép mướp đắng tươi: mướp đắng tươi bỏ ruột, thái mỏng trộn với nước
theo tỉ lệ 2:1 (2g mướp đắng + lm l nước) sau đó nghiền nát rồi lọc lấy toàn bộ
nước ép (sau đây xin gọi chung là dịch chiết).
2.3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu
• Mô hình nghiên cứu. Chuột nhắt trắng được chia thành 3 nhóm
Nhóm 1: gồm 30 chuột được chia thành 3 lô để theo dõi trọng lượng, số lượng
hồng cầu và hàm lượng hemoglobin.
Lô 1 (lô MĐ khô): n = 10, uống dịch chiết mướp đắng khô với liều 4g/kg thể
trọng.
Lô 2 (lô MĐ tươi): n = 10, uống dịch ép mướp đắng tươi với liều 30g/kg thể
trọng.

Lô 3 (lô ĐC): n = 10, uống nước (0 ,3ml nước/con)
Chuột được uống dịch chiết từ mướp đắng 1 lẩn/ngày vào buổi sáng, liên tục
irong 14 ngày.
SỐ lượng hổng cầu và hàm lượng Hb được xác định tại các thời điểm ngày 0
vầ 14.
Trọng lượng chuột được kiểm tra tại các thời điểm ngày 0, 7, 14, 21 và 28.
Nhóm 2: gồm 30 chuột, chia đều thành 3 lô, uống dịch chiết từ mướp đắng
tương tự như nhóm 1. Toàn bộ chuột của nhóm 2 được đánh giá thể lực tại các
thời điểm ngày 0, 7, 14, 21 và 28.
Nhóm 3: gồm 40 chuột, chia đều thành 4 lô (lô 1,2 được uống dịch chiết từ
mướp đắng tương tự như nhóm 1, lô 3 uống íanakan với liều 2mg/kg trọng
lượng, lô 4 uống nước). Toàn bộ chuột của nhóm 3 được dùng để đánh giá tác
dụng của dịch chiết từ mướp đắng lên chức năng hệ thẩn kinh trung ương.
• Phương pháp nghiên cứu
> Trọng lượng, số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb máu chuột được xác định
theo phương pháp thường quy.
2
> Thể lực của chuột được đánh giá thông qua thời gian bám rôto ở 3 bài test
thực hiện trên máy Rota Rod For Mice Model 47600 do hãng Ưgo Basile sản
xuất.
- Test 1: rôto quay với tốc độ không đổi là 30 vòng/phút.
■ Test 2: tốc độ quay của rôto sẽ liên tục tăng dần từ 30 đến 50 vòng/phút (trong
1 phút) sau đó lại giảm dần từ 50 xuống 30 vòng/phút (trong một phút).
- Test 3: tốc độ quay của rôto được giữ ổn định ở mức 30 vòng/phút nhưng sau
khi quay 2 vòng theo chiều kim đồng hồ thì rôto lại quay theo chiều ngược lại
ở 2 vòng tiếp theo.
- Thời gian bám rôto của chuột được tính từ lúc rôto bắt đầu quay cho tới khi
chuột không bám được trên rôto và bị rơi xuống tấm đỡ của máy. Thời gian
này sẽ được máy tự động ghi lại. Tại các thời điểm nghiên cứu, mỗi chuột
được tập 3 lần, lấy kết quả trung bình.

> Chức năng của hệ thần kinh trung ương được đánh giá qua tốc độ hình thành
và dập tắt phản xạ vận động tự vệ có điều kiện.
- Phương pháp tập phản xạ vận động tự vệ có điều kiện. Cho chuột làm quen
với lồng phản xạ, sau đó tiến hành thành lập phản xạ có điều kiện với tín hiệu
có điều kiện là tiếng chuông, tín hiệu củng cố là dòng điện. Sau khi bấm
chuông 3 giây, ta đóng mạch cho dòng điện chạy qua mạng dây điện nằm
dưới đáy lồng để kích thích điện vào chân chuột (tác nhân củng cố), ta dùng
que hướng dẫn chuột bám lên trụ ở giữa lổng để tránh bị điện giật. Mỗi chuột
được tập 3 lần/ngày, mỗi lần cách nhau 5 phút.
- Phản xạ vận động tự vệ có điểu kiện được coi là hình thành nếu sau khi nghe
tiếng chuông (chưa đóng mạch điện) chuột đã nhảy lên trụ ở giữa lổng.
- Sau khi chuột đã hình thành phản xạ vận động tự vệ có điều kiện, ta tiến hành
dập tắt phản xạ. Phản xạ vận động tự vệ có điểu kiện được coi là dập tắt nếu
sau khi nghe tiếng chuông quá 5 giây (chưa đóng mạch điện) chuột vẫn
không nhảy lên trụ ở giữa lồng.
- Tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện là số lần phối hợp tín hiệu có điều
kiện với tín hiệu không điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện.
- Tốc độ dập tắt phản xạ có điều kiện là số lần phát tín hiệu có điều kiện từ lúc
phản xạ hình thành cho tới khi phản xạ bị dập tắt.
3
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng tại các thời điểm nghiên cứu
Bảng 1. Trọng lượng chuột (g) tại các thời điểm nghiên cứu

n Ngày 0(1)
Ngày 7 (2)
Ngày 14(3) Ngày 21 (4)
Ngày 28 (5)

10 27,85 ± 1,58

33,53 ±2,93
31,56 ±4,02
32,22 ±5,34 36,37 ±4,33
khô
p p,.2 < 0,001
p2-3 > 0,05
P3.4 > 0,05
P4.5 > 0,05

10
27,23 ± 1,92
32,98 ±3,16
27,31 ± 3,34
29,22 ±3,39
30,05 ± 2,63
tươi
p p,.2< 0,001
p2_3 < 0,05
P3.4 > 0,05
P4.5 > 0,05
ĐC
10
27,21 ± 1,00 34,12 ±1,16
35,25 ± 1,20 36,11 ± 1,05
36,75 ± 1,37
p
p,.2 < 0,001
p2_3 < 0,05 P3.4 > 0,05 P4.5 > 0,05
Kết quả trên bảng 1 cho thấy sau 7 ngày, trọng lượng chuột ở các lô tãng đáng
tể (p < 0,001), trung bình khoảng 6 - 7 g/con. Sau 14 ngày uống dịch chiết từ

nướp đắng, trọng lượng chuột ở lô đối chứng vẫn tiếp tục tăng nhẹ, trung bình
choảng lg/con. Trong khi đó, trọng lượng chuột ở lô 1 lại giảm nhẹ (giảm trung
)ình 2g/con), còn trọng lượng chuột ở lô 2 giảm rõ rệt (giảm trung bình 5 g/con).
Cết quả này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tại thời điểm ngày thứ 21 và 28
rọng lượng chuột ở 3 lô đều tăng nhẹ. Tuy nhiên, trọng lượng chuột ở lô 2 tại cả
lai thời điểm nêu trẽn vẫn thấp hơn lô 1 và 3.
1.2. Thời gian bám rôto của chuột ở các test
Kết quả nghiên cứu thời gian bám rôto của chuột nhắt trắng ở các test được
rình bày trong bảng 2, 3 và 4.
Bảng 2. Thời gian bám rôto (giây) ở test 1 tại các thời điểm nghiên cứu

Ngày 0
(1)
Ngày 7
(2)
Ngày 14
(3)
Ngày 21
(4)
Ngày 28
(5)
MĐ khô
(I)
136,2 ±22,4 298,4 ±39,5
863,4 ± 90,3
1081,8± 117,6
1107,6 ± 122,0
Pi_2< 0,001
p2-3< 0,001
p3^4< 0,001

p4-5>0,05
MĐ tươi
(II)
145,7 ±20,7 293,2 ± 50,5
878,2 ±69,8
1086,0 ± 118,2
1105,0± 110,2
Pi_2< 0,001
P2.3 < 0,001
p3.4< 0,001
p4_5 > 0,05
ĐC (III)
137,3 ±26,8 266,3 ± 63,9
579,2 ± 86,3
807,1 ±95,3
848,2 ± 97,2
Pi_2 < 0,001
p2-3< 0,001
p3_4< 0,001
P4.5 > 0,05
p
Pi-Ii ^
Pi-iii > 0,05
Pii-iii > 0,05
Ph i > 0,05
Pi-iii > 0'05
Pii-iii >
Pi-H ^ 0,05
Pi-Iii ^ 0»001
Pii-iii < 0,001

Pi-Ii ^ 0-05
Pi-IH ^ 0,001
Pn-Iir < 0,001
Pi-ii > 0,05
Pi-Ill ^ 0,001
P11-111 < 0,001
4
Kết quả trcn bảng 2 cho thấy thời gian bám rôto của chuột tại thời điểm ban
Mu ở các lô là như nhau (khoảng 136 đến 145 giây) (p > 0,05). Từ ngày 7 đến
Igày 21, thời gian bám rôto của các lô chuột đều tăng lên có ý nghĩa thống kê
p< 0,001). Đến ngày thứ 28 mức tãng này không có sự khác biệt so với thời
iiểm ngày thứ 21 (p > 0,05) ở tất cả các lô chuột.
So sánh kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian bám rôto của các lô chuột được
Jống dịch chiết từ mướp đắng luôn cao hơn (p < 0 ,001) so với chỉ số này ở lô
;huột đối chứng từ ngày 14 đến ngày 28.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu trên bảng 2 cũng cho thấy chưa có sự khác biệt
/ề thời gian bám rôto của các chuột uống dịch chiết từ mướp đắng khô với các
;huột uống dịch chiết từ mướp đắng tươi ở tất cả các thời điểm nghiên cứu
p>0,05).
Bảng 3. Thời gian bám rôto (giây) ở test 2 tại các thời điểm nghiên cứu
\ N g à y
Dhân
Ngày 0
( 1)
Ngày 7
(2)
Ngày 14
(3)
Ngày 21
(4)

Ngày 28
(5)
VIĐ khô (I)
1 = 10
38,7 ±7,6 80,1 ± 15,8 253,9 ± 74,8 504,2± 159,8
702,1± 120,0
Pj_2< 0,001
P2.3 < 0,001
p3^< 0,001 p4.5 < 0,05
VIĐ tươi (II)
1 = 10
39,7 ± 8,0 76,3 ± 18,1 288,5 ± 100,7 535,7± 134,4
712,4 ± 130,0
p,.2< 0,001
p2-3< 0,001
p3^< 0,001 P4.5 < 0,05
DC (III)
1 = 10
37,6 ± 8,4 39,8 ± 9 ,5 69,2 ± 18,7
206,1 ± 6 2 ,0
452,3 ± 147,2
p,„2>0,05
p2.3 < 0 , 0 0 1 p34< 0 , 0 0 1 p4_5 < 0 , 0 0 1
3
Phi > 0,05
Pi-in > 0>05
Pn III >
Phi > 0,05
P1-111 < 0,001
Pn-,n< 0,001

Pi II '>
Pi-Iii ^ 0)001
Pn.n,< 0,001
Phi > 0,05
p,-n.< 0,001
Pi., < 0,001
Pi-11 ^ 0)05
P1-111 < 0,001
Pii-iii < 0,001
Kết quả trên bảng 3 cho thấy thời gian bám rôto của chuột ở các lô lúc bắt đẩu
hí nghiệm là như nhau (khoảng 37,6 - 39,7 giây) (p > 0,05). Đến ngày 7, thời
ịian bám rôto trong test 2 của các chuột được uống mướp đắng đều táng lên đáng
(ể so với các chỉ số này tại ngày 0 (p< 0 ,001), trong khi đó, các chuột đối chứng
iều chưa tăng khả năng bám rôto một cách có ý nghĩa (p>0,05).
Tại ba thời điểm nghiên cứu tiếp theo (ngày 14, 21 và 28), các chuột uống
iịch chiết từ mướp đắng đều thể hiện khả năng bám rôto tốt hơn so với chuột đối
:hứng (p < 0 ,001).
5
Bảng 4. Thòi gian bám rôto (giây) ở test 3 tại các thời điểm nghiên cứu
\ ^ N g à y
P h á n ìo \.
Ngày 0
( 1)
Ngày 7
(2)
Ngày 14
(3)
Ngày 21
(4)
Ngày 28

(5)
MĐ khô (I)
n = 10
17,0 ±3,2
36,2 ± 12,3
104,1 ±23,1
352,3 ±73,5 572,2 ± 154,1
Pị.2< 0,001
p2_3< 0,001
P3-4< 0,001
p4_5 < 0,05
MĐ tươi (II)
n= 10
18,5 ±2.3 39,5 ± 11,1 115,0 ±36,5
383,1± 102,9 545,7 ± 96,2
p,.2< 0,001
p2.3< 0,001
p3.4< 0,001
p4-5 < 0,05
ĐC (III)
n= 10
16,6 ± 2,6
19,3 ± 6,6
43,7 ± 15,0
117,4 ±37,0
303,5 ± 115,7
Pi_2> 0,05
p2-3< 0,001 P3_4< 0.001
p4.5< 0,001
p

Phi >
Pi-iii >
Pii-M > 0.05
Pi-n >
Pi-iii <
Pii-hi < 0,001
Pi-ii >
Pi III ^ 0^001
Pii III < 0,001
Pi-H ^ 0,05
Pi-iu <0,001
Pn-m < 0,001
Pi-ii >
Pi-iu ^ 0,001
Pii-iii < 0,001
Kết quả trên bảng 4 cho thấy thời gian bám rôto của chuột tại thời điểm ban
ỉầu ở các lô là như nhau (khoảng 16,6 - 18,5 giây) (p > 0,05). Đến ngày 7, thời
gian bám rôto của các chuột được uống mướp đắng đều tăng lên gấp 2 lần so với
:ác chỉ số này tại ngày 0 (p < 0 ,001), trong khi đó, thời gian bám rôto của các
:huột đối chứng vẫn không có sự khác biệt so với ngày 0 (p>0,05). Tại ba thời
iiểm nghiên cứu tiếp theo, các chuột lô
1 và 2 đều thể hiện khả năng bám rôto tốt
lơn so với chuột đối chứng.
5.3. Sô lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin của chuột sau 14 ngày uống
iịch chiết mướp đắng
Kết quả nghiên cứu các chỉ số hồng cầu, hàm lượng hemoglobin được trình
3ày trong bảng 5.
Bảng 5. Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin trong máu các lô chuột
tại các thòi điểm ngày 0 và ngày 14
Phân lô

n
Số lượng hồng cầu (triêu/mm1)
Hàm lượng Hb (g%)
Ngày 0(1)
Ngày 14(2) Ngày 0(1)
Ngày 14 (2)
VIĐ khô
10
8,17 ±0,27
8,23 ±0,23
14,21 ±0,38
14,38 ±0,17
VÍĐ tươi
10
8,16 ± 0,31
8,28 ± 0,21
14,10 ±0,27
14,28 ±0,49
DC 10 8,18 ±0,34
8,26 ±0,27
14,09 ±0,37
14,19 ± 0,32
3
Pi-2 > 0.05
Pl-2 > 0 -05
Kết quả trên bảng 5 cho thấy tại thời điểm ban đầu (ngày 0), số lượng hổng
:ầu và hàm lượng Hb của chuột ở các lô là như nhau (p > 0,05). Sau 14 ngày
Jống mướp đắng, số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb có tăng lên song không có sự
chác biệt so với các chỉ số này ở ngày 0 (p > 0,05).
6

3.4. Tác dụng của mướp đắng lèn tốc độ hình thành phản xạ vận động tự vệ
:ó điều kiện.
Để thành lập được phản xạ vận động tự vệ có điều kiện, chúng tôi phải phối
lựp tín hiệu có điều kiên và tín hiệu không điều kiện theo quy trình nhất định.
Ỷảu khi bấm chuông (tín hiệu có điều kiện) khoảng 3 giây, ta đóng mạch để kích
hích điện (tín hiệu không điều kiện) vào chân chuột, lúc này chuột bị điện giật sẽ
ìm cách chạy trốn (bám lên trụ ở giữa lổng). Toàn bộ quá trình này được máy
ịhi lại ở hình 1.
Hình I. Phối hợp tín hiệu có điếu kiện và không điêu kiện đ ể thành lập
phản xạ vận động tự vệ có điều kiện ở chuột (tốc độ giày 25mm/giây)
Quá trình phối hợp này được lặp đi lặp lại cho tới khi chỉ cần nghe tiếng
:huông (tín hiệu có điều kiện) là chuột đã nhảy lên trụ ở giữa lồng. Như vậy,
:huột đã hình thành được phản xạ vận động tự vệ có điều kiện (Hình 2).
Hình 2. Phản xạ vận động tự vệ có điểu kiện đã được thành lập
(tốc độ giấy 25mm/giây)
Tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện chính là số lần phối hợp tín hiệu có
tiểu kiộn với tín hiệu không điểu kiện để hình thành phản xạ có điểu kiện. Kết
[uả nghiên cứu được trình bày trong bảng 6 .
7
Bảng 6. Tốc độ hình thành phản xạ vận động tự vệ có điếu kiện

Chỉ
Lô MĐ khô
(1)
Lô MĐ tươi
(2)
Lô Tanakan
(3)
Lô ĐC
(4)

Số lần phối hợp tín
hiệu có điều kiên và
không điều kiện
28,11 ±5,18 29,11 ±3,41
21,53 ±4,78
35,40 ±7,97
p
Pi-2 > 0,05
Pi-3 < 0,05
pM < 0,05
P2.3 < 0,05
p2_4 < 0,05
P3.4 < 0,05
Kết quả trôn bảng 6 cho thấy chuột được uống dịch chiết từ mướp đắng kỉô
vầ tươi có số ỉần tập trung bình để hình thành phản xạ có điểu kiện lần lượt à
28,11 ±5,18 và 29,11 ± 3,41 thấp hơn hẳn so với lô đối chứng uống nước (truig
DÌnh 35,40 ± 7,97 lần tập). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,0
Như vậy, mướp đắng có tác dụng tốt đến quá trình hình thành phản xạ vận độrg
:ự vệ có điều kiện của chuột nhắt trắng. Tuy nhiên, tác dụng này của mướp đắrg
:òn kém so với tác dụng của Tanakan (trung bình 21,53 ± 4,78 lần tập). Sự khíc
oiệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Không có sự khác biệt về lác dụng cỉa
lai loại dịch chiết khô và tươi lên tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện cu
;huột (p > 0,05).
3.5. Tác dụng của mướp đắng lên tốc độ dập tắt phản xạ vận động tự vệ o
íicu kiện.
Sau khi phản xạ vận động tự vệ có điểu kiện của chuột đã được thành lập, t
iến hành dập tắt phản xạ đó bằng cách chỉ phát tín hiệu có điểu kiện (tiến,
:huông) mà không có tín hiệu củng cố (dòng điện). Phản xạ vận động tự vệ o
ỉiều kiện được coi là dập tắt nếu sau khi phát tiếng chuông quá 5 giây mà chut
chông nhảy lên trụ ở giữa lồng (Hình 3).

chiLữntị
Hình 3. Phản xạ vận động tự vệ có điều kiện đã bị dập tắt
(tốc độ giấy 25mm/giáy)
8
Tốc độ dập tắt phản xạ có điều kiện được tính bằng số lần phát tín hiệu (CÓ
liều kiện không phối hợp với tín hiệu củng cố từ khi phản xạ có điều kiện đưcợt
hành lập cho tới khi bị dập tắt. Kết quả nghiên cứu được trình bày trên bảng 7.
Bảng 7. Tốc độ dập tắt phản xạ vận dộng tự vệ có điêu kiện
Phân lô
Chỉ số
Lô MĐ khô
(1)
Lô MĐ tươi
(2)
Lô Tanakan
(3)
Lô ĐC
(4)
Sô' lần phát tín hiệu
có điểu kiện không
kèm tín hiệu củng cố
7,84 ± 1,12 8,51 ± 1,75
15,34 ±2,53
8,33 ± 1,977
p
Pi-2 > 0,05
Pj
_3
< 0,001
Pm > 0,05

P2.3 < 0,001
p2.4 > 0,05
p3_4 < 0,001

Kết quả trên bảng 7 cho thấy, tốc độ dập tất phản xạ vận động tự vệ có điểu
àện của các chuột lô uống dịch chiết từ mướp đắng không có sự khác biệt (p >
),05) so với các chuột ở lô đối chứng nước (khoảng 7,84 đến 8,51 lần tập). Trong
ửii đó, các chuột ở lô uống tanakan thể hiện khả năng lưu giữ phản xạ tốt hơm.
rung bình 15,34 ± 2,53 lần tập (p < 0,001).
BÀN LUẬN
1.1. Tác dụng tăng cường thể lực của dịch chiết từ mướp đáng
í.1.1. Tác dụng của mướp đắng đến trọng lượng chuột thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi uống mướp đắng 14 ngày, trọng lượnig
:ác chuột thí nghiệm đã giảm so với các chuột ở nhóm đối chứng (bảng 1). Sự
ịiảm trọng lượng thể hiện rõ nhất ở lô chuột uống mướp đắng tươi, giảm 22,5%
hể trọng so với nhóm chuột đối chứng (chỉ số này ở lô chuột uống mướp đắng
:hô là 10,4%). Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Như vậy, dịch
ịp từ mướp đắng tươi có tác dụng làm giảm trọng lượng tốt hơn so với dịch chiết
ừ mướp đắng khô. Điều này phù hợp với kinh nghiệm của người Trung Quốc,
síhât Bản và Mỹ [6 ]. Nghiên cứu của Chan L.L. và cộng sự cũng cho thấy mướp
ĩắng có tác dụng làm tăng quá trình oxy hoá lipid dẫn đến giảm béo phì ở chuột
3]. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới tới năm 2015 sẽ có hơn 700 triệu
Ìgười béo phì [8 ], trong khi đó theo nhận định của nhiều chuyên gia thì tất cả các
huốc giảm cân hiện nay đều gây tác dụng phụ và rất khó kiểm soát [9]. Vì vậy,
ừ kết quả nghiên cứu này có thể nghĩ đến việc sử dụng mướp đắng làm thực
>hẩm chức nãng đối với người béo phì. Sử dụng mướp đắng là một biện pháp vừa
ẻ tiền, vừa dễ thực hiện và mang lại nhiều tác dụng tốt. Tuy nhiên, dùng mướp
9
iắng vào thời điểm nào để đạt hiệu quả tốt nhất và liều lượng sử dụng cho từng
Igười bệnh như thế nào thì cần có các nghiên cứu tiếp theo với các mô hình

Ighiên cứu cụ thể. Bởi trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ cho chuột uống dịch
:hiết mướp đắng liên lục trong nửa tháng. Sau khi dừng uống dịch chiết mướp
ỉắng 14 ngày (tức ngày 28 của quá trình nghiên cứu), trọng lượng các chuột lô
iống mướp đắng khô lại tăng lên bằng trọng lượng của các chuột đối chứng, song
1
lô uống dịch ép từ mướp đắng tươi vẫn duy trì trọng lượng thấp hơn so với ở lô
ỉối chứng là 18,2%.
í.1.2. Tác dụng của mướp đắng lên khả năng bám rôto của chuột
Trong nghiên cứu này, thể lực của chuột còn được đánh giá thông qua thời
ỊĨan chuột bám trên rôto. ở test 1, rôto luôn duy trì tốc độ quay là 30vòng/phút.
rốc độ này là vừa phải và chúng tôi dùng test 1 để đánh giá sức bền (sự dẻo dai)
:ủa chuột. Kết quả trên bảng 2 cho thấy thời gian bám rôto của các lô chuột đéu
ăng theo thời gian do các chuột dẩn dần đã quen và thích nghi với điều kiện thí
Ìghiệm. Tại thời điểm ban đầu, giá trị này khoảng 136-140 giây và không có sự
:hác biệt ở các lồ. Sự khác biệt giữa các lô quan sát được từ ngày thứ 14 khi thời
ịian bám rôto ở các lô uống dịch chiết từ mướp đắng đều đạt trên 800 giây, trorg
:hi giá trị này ở lô đối chứng là trên 500 giây (p < 0 ,001). Tại các thời điểm còn
ại, thời gian bám rô to của các lô chuột uống mướp đắng luôn cao hơn so với ở lô
tối chứng. Ngoài ra, chúng tôi còn dùng test 2 (tốc độ quay của rôto thay đổi) và
est 3 (chiều quay của rôto thay đổi) để đánh giá sức mạnh của độ bám rôto. Rõ
àng độ khó của hai test này cao hơn test 1. Nếu sức bám của chuột yếu thì chuót
ẽ bị rơi xuống tấm đỡ của máy khi rôto đảo chiều hoặc khi tốc độ tăng lên. M
'ậy, thời gian bám rôto của ba lô chuột ở test 2 và 3 luôn thấp ncm test 1 tại cếc
hời điểm tương ứng là điều hợp lý. Mặt khác, kết quả trên bảng 3 và 4 đều cho
hấy khả năng bám rôto của các chuột được uống dịch chiết từ mướp đắng luôn
ốt hơn so với ở lô đối chứng. Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng mướp đắng có tác
[ụng tăng cường thể lực cho chuột nhắt trắng. Cơ chế tác dụng này như thế nào
:ần được tiếp tục nghiên cứu mới có thể sáng tỏ.
ĩ. 1.3. Tác động của mướp đắng đến tập tính dinh dưỡng và một vài chỉ sô' mái
ủa chuột

Kết quả nghiên cứu cho thấy mướp đắng có tác dụng làm giảm trọng lượni
ủa chuột song có phải mướp đắng làm cho chuột chán ăn (giống thuốc giảm câi
hứa amphetamin) hoặc làm đầy ống tiêu hoá (giống thuốc giảm cân chúa
nethylcellulose) dẫn đến giảm trọng lượng hay không? Theo Leslie Taylor vì
10
đnh nghiệm của người dân ở Haiti, mướp đắng có khả năng kích thích tiêu hoá
ịiúp ăn ngon miệng. Đồng thời nghiên cứu của chúng tôi cho thấy với liều dùng
ihư trên thì tất cả các lô chuột đều khoẻ mạnh binh thường, không có biểu hiện ỉa
:háy. Lượng thức ăn tiêu thụ là tương đương nhau ở các lô (trung bình khoảng
[30-140g/lô/ngày), chỉ số này ít thay đổi tại các thời điểm trước và sau khi uống
iịch chiết mướp đắng. Lượng nước uống cũng không có sự khác biệt giữa các lô
:huột. Kết quả này cho thấy mướp đắng không gây ra các tác dụng phụ như chán
in, tiêu chảy, mất nước giống như phần lớn các loại thuốc giảm cân hiện nay
9].
Mặt khác, trong mướp đắng có sắt và vitamin B nên ở Cuba, Haiti và
Nicaragua người ta sử dụng mướp đắng để chữa bệnh thiếu máu [11], nhưng
:húng tôi cũng chưa thấy có nghiên cứu nào khẳng định điều này. Kết quả nghiên
:ứu của chúng tôi cho thấy dù không làm tăng số lượng hổng cầu và hàm lượng
íb nhưng mướp đắng cũng không làm giảm các chỉ số này.
1.2. Tác dụng của mướp đắng lèn chức năng của hệ thần kinh trung ương
Mọi hoạt động sống của con người và động vật có thể coi là tập hợp của rất
ihiều các phản xạ, trong đó phản xạ có điểu kiện giữ vai trò quan trọng. Một
rong những chức năng của hệ thần kinh trung ương là điều hoà và phối hợp các
>hản xạ đó để đảm bảo cơ thể là một khối thống nhất và thích nghi với môi
rường. Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá chức năng của hệ thần
inh trung ương qua tốc độ hình thành và dập tắt phản xạ vận động tự vệ có điểu
iện của chuột nhắt trâng. Ngoài các lô chuột uống dịch chiết từ mướp đắng và lô
:ối chứng uống nước, chúng tôi còn bổ sung lô chuột uống Tanakan. Lô này
:ược coi là đối chứng dương vì Tanakan là một dược phẩm của Pháp được bán
ộng rãi trên thị trường, chỉ định cho các trường hợp bệnh nhân suy giảm trí nhớ.

Kếĩ quả nghiên cứu trên bảng 6 cho thấy dịch chiết mướp đắng làm giảm số
ỉn tập của chuột, giúp chúng thành lập phản xạ có điều kiện nhanh hơn các
huột đối chứng uống nước. Kết quả này có thể do chuột được uống dịch chiết đã
lếp nhận và xử lý thông tin nhanh và chính xác hơn so với đối chứng. Tuy nhiên,
íc dụng này của mướp đắng vẫn còn kém so với Tanakan. Ngoài ra, kết quả trên
ảng 7 cho thấy mướp đắng không có tác dụng duy trì phản xạ có điều kiện
iống như Tanakan hay một số bài thuốc tăng cường trí nhớ khác.
11
KẾT LUẬN
- Trọng lượng chuột nhắt trắng giảm 22,5% so với đối chứng sau 14 ngày uống
nước ép từ mướp đắng tươi. Chỉ số tương ứng ở lô chuột uống nước sắc mướp
đắng khô là 10,4%.
- Thời gian bám rôto của chuột nhắt trắng được uống dịch chiết từ mướp đắng
tăng gấp 1,5 đến 3-4 lần tuỳ test sử dụng so với đối chứng tại các thời điểm
nghiên cứu.
- Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin trong máu ngoại vi của chuột nhắt
trắng không bị ảnh hưởng sau 14 ngày uống dịch chiết từ mướp đắng.
- Dịch chiết từ mướp đắng có tác dụng tốt đến quá trình hình thành phản xạ vận
động tự vệ có điểu kiện của chuột nhắt trắng (khoảng 28-29 lần tập, so với đối
chứng là 35 lần tập). Tác dụng này của mướp đắng vẫn kém hơn so với
Tanakan (21 lần tập). Tuy nhiên, dịch chiết từ mướp đắng không có tác dụng
duy trì phản xạ vận động tự vệ có điều kiện của chuột nhất trắng.
- Dịch chiết từ mướp đắng tươi có tác dụng làm giảm trọng lượng chuột nhắt
trắng tốt hơn dịch chiết từ mướp đắng khô. Ngoài ra, chưa thấy sự khác biột về
tác dụng của mướp đắng tươi và mướp đắng khô lên các chỉ số nghiên cứu
khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.
2. Ansari N.M. et al. (2005), “Antioxidant activity of five vegetables

traditionally consumed by South-Asian migrants in Bradford Yorkshire, UK.”
Phytother.Res., 19(10), 907-911.
3. Chan L.L. et al. (2005), “Reduced adiposity in bitter melon (Momordica
charantia) fed rats is associated with increased lipid oxidative enzym
activities and uncoupling protein expression”, J. Nutr., 135 (11), 2517-2523.
4. Chen Q. et al. (2005), “Reduced adiposity in bitter melon (Momordica
charantia) fed rats is associated with lower tissue triglyceride and higher
plasma catecholamines”, BrJ.Nutr., 93(5), 747-754.
5. Sathishsekar D. et al. (2005), “Antioxidant properties of Momordica charantia
seeds on streptozotocin induced diabctic rats”, Asia PacJ.Clin.Nutr., 14(2),
153-158.
5. Huyền Linh, “Mướp đắng có thể giúp giảm cân”
12
< />7. Trần Xuân Thuyết, “Quả mướp đắng - một vị thuốc quý”
< />8. Thuỵ Vũ, “Béo phì vấn nạn toàn cầu”
< />9. Tất cả các thuốc giảm cân đều gây tác dụng phụ - Người lao động
< />10. Momordica charantia (Bitter melon), Clinical report
<ycl0pedia.c0m/d0c/l G 1 -172908576.html>
11. Leslie Taylor, “The healing power of rain forest Herbs”
< />13
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM
lụp —
£7
ti do — “fỉf>ạitlt phút'
GIÂY XÁC NHẬN

Tổng biên tập tạp chí Sinh lý học Việt Nam đã nhận bài báo có tên “Nghiên
cứu tác dụng của mướp đắng đến trọng lượng và thể lực chuột nhắt trắng” của tác
giả Lưu Thị Thu Phương, Nguyễn Văn An, Nguyễn Thanh Huyền. Bài báo này sẽ
được đăng trong sô' 1 tập 12 tháng 4 năm 2008.

Ngày 7 tháng 3 năm 2008
TỔNG BIÊN TẬP
GS.TS. Đỗ Công Huỳnh
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA MƯỚP ĐẮNG ĐẾN TRỌNG LƯỢNG
VÀ THỂ Lực CHUỘT NHẮT TRẮNG
Lun Thị Thu Phương1, Nguyễn Văn An2, Nguyễn Thanh Huyền1
'.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
2.Trường Đại học Sư phạm Hà nội
Nghiên cứu tác dụng của mướp đắng lên thể trọng và thể lực của động vật thí
nghiệm được tiến hành trên 60 chuột nhắt trắng đực 6 tuần tuổi, khỏe mạnh, trọng
lượng trung bình 24±2g/con.
Chuột thí nghiệm được chia làm 3 lô (lô uống dịch chiết từ mướp đắng khô, lô uống
dịcli ép từ mướp đắng tươi, lô đối chứng), mỗi lô gồm 20 chuột. Lô chuột đối chứng
được cho uống nước cất 0,3ml/con/lần. Chuột uống dịch chiết từ mướp đấng khô (liều
4g/kg thể trọng) cũng như chuột uống dịch ép từ mướp đắng tươi (liều 30qlkg thể trọng)
liên tục trong 14 ngày. Thời điểm xác định các chỉ sô'nghiên CÍŨI là các ngày 0, 7, 14,
21 và 28.
Kết quả cho thấy sau 14 ngày các chuột uống dịch ép từ mướp dáng tươi giám
22,5% thể trọng, còn các chuột uống dịch chiết tử mướp đắng khô giảm 10,4% thè
trọng so với các chuột ở lô đối chứng. Đồng thời dịch ép và dịch chiết từ mướp đắng
còn có tác dụng làm tăng khả năng bám rôto của chuột lên gấp nhiều lần (1,5 - 4 lẩn
tuỳ theo từng test). Dịch chiết và dịch ép từ mướp đắng khôìĩạ ảnh hưởng đến sô lượng
hồng cẩu và hàm lượng hemoglobin trong máu ngoại vi cùa chuột thí nghiệm.
1. Đặt vấn đề
Từ lâu, mướp đắng (Momordica charantia L.) đã được dùng như một loại rau thông
dụng trong cuộc sống hàng ngày. Theo Đông y, mướp đắng có tính hàn, không độc.
Quả mướp đắng xanh có tính giải nhiệt, mát tim, nuôi can huyết, bớt mệt mỏi [1]. Ở
một số nước phương Đông, mướp đắng được dùng như một loại thuốc bổ, giảm béo [5],
[6]. Nhiểu nghiên cứu trên thế gịới cũng cho thấy mướp đắng là loại thảo dược có nhiều
:ông dụng, trong đó có tác dụng giảm cân [2], [3], [4], [9], Tại Việt Nam, mướp đắng

:hưa được nghiên cứu nhiều. Trong khi đó, cùng với xu thế phát triển của xã hội, nạn
:hừa cân, béo phì đang tăng lên nhanh chóng ở các nước phát triển và đang phát triển,
lầy ra nhiều biến chứng và bệnh tật như tiểu đường typ 2, tai biến mạch máu não, tăng
luyết áp [7], Đây chính là lý do thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu tác dụng của mướp
íắng lên trọng lượng và thể lực của chuột nhắt trắng nhằm góp phần làm sáng tỏ tác
iụng của loại thực phẩm chức năng này. Đề tài nhằm các mục tiêu sau:
Xác định sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng sau khi uống dịch chiết từ mướp
đắng.
Đánh giá thể lực chuột nhất trắng sau khi uống dịch chiết từ mướp đắng thông qua
thời gian bám rôto của chuột.
So sánh số lượng hổng cầu và hàm lượng hemoglobin của chuột nhắt trắng trước và
sau khi uống dịch chiết từ mướp đắng,
ỉ. Đối tượng, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
60 chuột nhắt trắng đực, 6 tuần tuổi, khoẻ mạnh, trọng lượng trung bình 24 ± 2g/con
do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp. Chuột được nuôi tại phòng thí nghiệm
cho ổn định trong 3 ngày, sau đó được chia thành
6 lô một cách ngẫu nhiên. Toàn bộ
chuột được nuôi trong cùng một điều kiện về môi trường và chế độ dinh dưỡng.
2.2. Nguyên liệu nghiên cứu
- Mướp đắng khô: mướp đắng tươi bỏ ruột, thái mỏng, sấy khô (lOOg tươi sấy còn 6g
khô).
- Dịch chiết mướp đắng khô: lOOg mướp đắng khô trong 300ml nước, sắc còn 100ml.
Sắc 3 lần liên tục được 300ml và cô cạn còn lại 200ml. Như vậy từ lOOg mướp đắng
khô sắc được 200ml dịch chiết hay lg mướp đắng khô tương đương với 2ml dịch
chiết.
- Dịch ép mướp đắng tươi: mướp đắng tươi bỏ ruột, thái mỏng trộn với nước theo tỉ lệ
2:1 (2g mướp đắng + lml nước) sau đó nghiền nát rồi lọc lấy toàn bộ nước ép (được
khoảng l,5ml dịch ép).
2.3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu

• Mô hình nghiên cứu. Chuột nhắt trắng được chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1: gồm 30 chuột được chia thành 3 lô để theo dõi trọng lượng, số lượng hổng
cầu và hàm lượng Hemoglobin.
Lô 1 (lô MĐ khô): n = 10, uống dịch chiết mướp đắng khô với liều 4g/kg thể trọng
(tương đương 0,2ml/con/lần).
Lô 2 (lô MĐ tươi): n = 10, uống dịch ép mướp đắng tươi với liều 30g/kg thể trọng
(tương đương 0,5ml/con/lần)
Lô 3 (lô ĐC): n = 10, uống nước (0,3ml nước/con)
Chuột được uống dịch chiết từ mướp đắng 1 lần/ngày vào buổi sáng, liên tục trong
14 ngày.
Số lượng hổng cầu và hàm lượng Hb được xác định tại các thời điổm ngày 0 và 14.
Trọng lượng chuột được kiểm tra tại các thời điểm ngày 0, 7, 14, 21 và 28.
Nhóm 2: gồm 30 chuột, chia đều thành 3 lô, uống dịch chiết từ mướp đắng tương tự
như nhóm 1. Toàn bộ chuột của nhóm 2 được đánh giá thể lực tại các thời điểm
ngày 0, 7, 14,21 và 28.
• Phương pháp nghiên cứu
- Số lượng hổng cầu, hàm lượng Hb máu chuột được xác định theo phương pháp
thường quy.
• Thể lực của chuột được đánh giá thông qua thời gian bám rôto ở 3 bài test thực hiện
trên máy Rota Rod For Mice Model 47600 do hãng Ugo Basile sản xuất.
■ Test 1: rôto quay với tốc độ không đổi là 30 vòng/phút.
• Test 2: tốc độ quay của rôto sẽ liên tục tăng dđn từ 30 đến 50 vòng/phút (trong
lphút) sau đó lại giảm dần từ 50 xuống 30 vòng/phút (trong một phút).
Test 3: tốc độ quay của rôto được giữ ổn định ở mức 30 vòng/phút nhưng sau khi
quay 2 vòng theo chiều kim đổng hổ thì rôto lại quay theo chiều ngược lại ở 2 vòng
tiếp theo.
2
- Thời gian bám rôto của chuột được tính từ lúc rôto bắt đầu quay cho tới khi chuột
không bám được trên rôto và bị rơi xuống tấm đỡ của máy. Thời gian này sẽ được
máy tự động ghi lại. Tại các thời điểm nghiên cứu, mỗi chuột được tập 3 lần, lấy kết

quả trung bình
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng tại các thời điểm nghiên cứu
Bảng 1. Trọng lượng chuột (g) tại các thời điểm nghiên cứu

n/
p
Ngày 0(1) Ngày 7 (2) Ngày 14 (3)
Ngày 21
(4)
Ngày 28 (5)

10
27,85 ± 1,58
33,53 ± 2,93 31,56 ±4,02 32,22 ± 5,34
36,37 ±4,33
khô
p
p,.2< 0,001
P2-3 > 0,05
p3_4 > 0,05
p4.5 > 0,05

10
27,23 ± 1,92
32,98 ±3,16
27,31 ± 3,34 29,22 ±3,39
30,05 ± 2,63
tươi
p

p,.2 < 0,001
p2_3 < 0,05
p3_4 > 0,05
P4.5 > 0,05
ĐC
10 27,21 ± 1,00
34,12 ± 1,16
35,25 ± 1,20
36,11 ± 1,05
36,75 ± 1,37
p
p,_2 < 0,001
p2.3 < 0,05
p3_4 > 0,05
p4_5 > 0,05
Kết quả trên bảng 1 cho thấy sau 7 ngày, trọng lượng chuột ở các lô tăng đáng kể (p
< 0,001), trung bình khoảng 6 - 7 g/con. Sau 14 ngày uống dịch chiết từ mướp đắng,
trọng lượng chuột ở lô đối chứng vẫn tiếp tục tăng nhẹ, trung bình khoảng lg/con.
Trong khi đó, trọng lượng chuột ở lô 1 lại giảm nhẹ (giảm trung bình 2g/con), còn trọng
lượng chuột ở lồ 2 giảm rõ rệt (giảm trung bình 5 g/con). Kết quả này có ý nghĩa thống
kê với p < 0,05. Tại thời điểm ngày thứ 21 và 28 trọng lượng chuột ở 3 lô đều tăng nhẹ.
Tuy nhiôn, trọng lượng chuột ở lô 2 tại cả hai thời điổm nêu trên vẫn thấp hơn lô 1 và 3.
3.2. Thời gian bám rôto của chuột ở các test
Kết quả nghiên cứu thời gian bám rôto của chuột nhắt trắng ở các test được trình
3ày trong bảng 2, 3 và 4.
Bảng 2. Thời gian bám rôto (giây) ở test 1 tại các thời điểm nghiên cứu
\ ^ N g à y
Phân
Ngày 0
(1)

Ngày 7
(2)
Ngày 14
(3)
Ngày 21
(4)
Ngày 28
(5)
MĐ khô (I)
n = 10
136,2 ±22,4 298,4 ± 39,5
863,4 ± 90,3
1081,8± 117,6
1107,6 ± 122,0
Pj.2< 0,001 p2-3< 0,001
p3_4< 0,001
P4 .5 > 0,05
MĐ tươi
(II), n= 10
145,7 ± 20,7
293,2 ± 50,5
878,2 ± 69,8
1086,0 ± 118,2 1105,0± 110,2
Pi_2< 0,001
p2_3< 0,001
p3_4< 0,001
P4 .5 > 0,05
ĐC (III)
n = 10
137,3 ±26,8

266,3 ± 63,9 579,2 ± 86,3
807,1 ±95,3
848,2 ± 97,2
Pi_2< 0,001
P2_3< 0,001
p3_4< 0,001
P4.5 > 0,05
p
Pi-11 ^ 0,05
Pi-iii > 0’05
Pii-m > 0,05
Pi-11 ^ 0,05
Pi-iii > 0-05
P11-111 > 0>05
Phi > 0,05
Pi-in ^ 0,001
Pii-iii < 0,001
Pi-Ii 0,05
Pi-Iii ^ 0>001
Pii-Iii < 0,001
Pmi ^ 0,05
Pi-Iii ^ 0,001
Pii-iii < 0,001
Kết quả trên bảng 2 cho thấy thời gian
3 ám rôto của c
luột tại thời điểm ban đầu ở
ác lô là như nhau (p > 0,05). Từ ngày 7 đến ngày 21, thời gian bám rôto của các lô
huột đều tăng lên có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), nhưng ở ngày 28 mức tăng này
hông có sự khác biệt so với thời điểm ngày thứ 21 (p > 0,05).
ĩ i

t e
■tt
So sánh kết quả nghiên cứu cho thấy thòi gian bám rôto của các lô chuột được uống
dịch chiết từ mướp đấng luôn cao hơn (p < 0,001) so với chỉ số này ở lô chuột đối
chứng.
Bảng 3. Thời gian bám rôto (giây) ở test 2 tại các thời điểm nghiên cứu
Ngày
Phân lô
Ngày 0
(1)
Ngày 7
(2)
Ngày 14
(3)
Ngày 21
(4)
Ngày 28
(5)
MĐ khô (I)
n= 10
38,7 ±7,6 80,1 ± 15,8
253,9 ± 74,8
504,2± 159,8 702,1± 120,0
Pi_2 < 0,001
P2-3< 0,001
p3_4< 0,001 p4.5 < 0,05
MĐ tươi (II)
n= 10
39,7 ± 8,0
76,3 ± 18,1

288,5 ± 100,7
535,7± 134,4 712,4 ± 130,0
Pi 2 < 0,001
p2-3< 0,001
p3_4< 0,001 p4.5 < 0,05
ĐC (III)
n= 10
37,6 ± 8,4 39,8 ±9,5
69,2 ± 18,7 206,1 ±62,0 452,3 ± 147,2
p,_2> 0,05 P2.3 < 0,001
p3_4< 0,001 p4_5< 0,001
p
Pi-ii >
Pi-iii > 0,05
Pii-iii > 0,05
Pi-11 ^ 0,05
Pi-Iii ^ 0,001
Pii-m < 0,001
Pi-Ii ^ 0,05
Pi-in ^ 0*001
P11-111 < 0,001
Pi-ii > 0,05
Pi-iu ^ 0,001
Pn-Iii < 0,001
Pl-ll ->
Pi-in ^ 0,001
Pii-IH < 1
Kết quả trên bảng 3 cho thấy thời gian bám rôto của chuột ở các lô lúc bắt đầu thí
nghiệm là như nhau (khoảng 37,6 - 39,7 giây) (p > 0,05). Đến ngày 7, thời gian bám
rôto trong test 2 của các chuột được uống mướp đắng đều tăng lên đáng kể so với các

chỉ số này tại ngày 0 (p< 0,001), trong khi đó, các chuột đối chứng đều chưa tăng khả
năng bám rôto một cách có ý nghĩa (p>0,05). Tại ba thời điểm nghiên cứu tiếp theo
(ngày 14, 21 và 28), các chuột uống dịch chiết từ mướp đắng đéu thể hiện khả năng
bám rôto tớt hơn so với chuột đối chứng (p < 0,001).
Bảng 4. Thời gian bám rôto (giây) ở test 3 tại các thời điổm nghiên cứu
\ N g à y
Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28
Phân'ìồv\ ^
( 1)
(2)
(3)
(4) (5)
MĐkhô
17,0 ±3,2
36,2 ± 12,3
104,1 ±23,1
352,3 ± 73,5
572,2 ± 154,1
n= 10
Pi_2 < 0,001 p2-3< 0,001 P3.4 < 0,001
p4.5 < 0,05
MĐ tươi
18,5 ±2.3 39,5 ± 11,1
115,0 ±36,5 383,1± 102,9
545,7 ± 96,2
n= 10
Pi_2< 0,001
p2_3< 0,001
p3_4 < 0,001 P4.5 < 0,05
ĐC

16,6 ± 2 ,6 19,3 ± 6 , 6 43,7 ± 15,0
117,4 ± 3 7 ,0 303,5 ± 115,7
n= 10
Pi-2> 0,05
p2_3 < 0 , 0 0 1
P3-4< 0,001
p4.5< 0 , 0 0 1
Pi-Ii ^ 0,05
Pi-11 ^
Pi-11 -> 0*05 Pi-11 ^ 0>05 Pi-Ii -> 0>05
p
Pi-Iii > 0.05
Pi-iii <
Pi III ^ 0,001
Pi-Iii ^
Pi III ^ 0,001
P11-111 >
Pn-ni < 0,001 Pii-iii < 0,001
Pii-iii < 0,001
P ii -iii < 0,001
Kết quả trên bảng 4 cho thấy thời gian bám rôto của c
luột tại thời điểm ban đầu ở
:ác lô là như nhau (khoảng 16,6 - 18,5 giây) (p > 0,05). Đến ngày 7, thời gian bám rôto
:ủa các chuột được uống mướp đắng đều tăng lên gấp 2 lần so với các chỉ số này tại
Ìgày 0 (p < 0,001), trong khi đó, thời gian bám rôto của các chuột đối chứng vẫn khổng
:ó sự khác biệt so với ngày 0 (p>0,05). Tại ba thời điểm nghiên cứu tiếp theo, các chuột
ô 1 và 2 đều thể hiện khả năng bám rổto tốt hơn so với chuột đối chứng.
1.3. Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin của chuột sau 14 ngày uống thuốc
4
Kết quả nghiên cứu các chỉ số hổng cầu, hàm lượng hemoglobin được trình bày

trong bảng 5.
Bảng 5. Sô lượng hổng cầu, hàm lượng hemoglobin trong máu các lô chuột
tại các thời điểm ngày 0 và ngày 14
Phân lô
n
Số lượng hổng cầu (triộu/mm3)
Hàm lượng Hb (g%)
Ngày 0
Ngày 14
Ngày 0
Ngày 14
MĐ khô 10
8,17 ±0,27
8,23 ± 0,23
14,21 ±0,38
14,38 ±0,17
MĐ tươi
10
8,16 ± 0,31 8,28 ± 0,21
14,10 ±0,27
14,28 ±0,49
ĐC
10
8,18 ±0,34
8,26 ± 0,27
14,09 ±0,37
14,19 ±0,32
Kết quả trên bảng 5 cho thấy tại thời điểm ban đầu (ngày 0), số ượng hồng cầu và
hàm lượng Hb của chuột ở các lô là như nhau (p > 0,05). Sau 14 ngày uống mướp đắng,
số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb có tăng lên song không có sự khác biệt so với các chỉ

số này ở ngày 0 (p > 0,05).
4. Bàn luận
4.1. Tác dụng giảm cân của mướp đắng
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi uống mướp đấng 14 ngày, trọng lượng các
chuột thí nghiệm đã giảm so với các chuột ở nhóm đối chứng (bảng 1). Sự giảm trọng
lượng thể hiện rõ nhất ở lô chuột uống mướp đắng tươi, giảm 22,5% thổ trọng so với
nhórn chuột đối chứng (chỉ số này ở lô chuột uống mướp đắng khô là 10,4%). Sự khác
biệt này là có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Như vậy, dịch ép từ mướp đắng tươi có tác
dụng làm giảm trọng lượng tốt hơn so vói dịch chiết từ mướp đắng khô. Điều này phù
hợp với kinh nghiỗm của người Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ [5]. Nghiên cứu của Chan
L.L. và cộng sự cũng cho thấy mướp đắng có tác dụng làm tăng quá trình oxy hoá lipid
dẫn đến giảm béo phì ờ chuột [3]. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới tới năm 2015
sẽ có hơn 700 triệu người béo phì [7], trong khi đó theo nhận định của nhiều chuyên gia
thì tất cả các thuốc giảm cân hiện nay đều gây tác dụng phụ và rất khó kiểm soát [8]. Vì
vậy, từ kết quả nghiên cứu này có thể nghĩ đến việc sử dụng mướp đắng làm thực phẩm
chức nâng đối với người béo phì. Sử dụng mướp đắng là một biện pháp vừa rẻ tiền, vừa
dễ thực hiên và mang lại nhiều tác dụng tốt. Tuy nhiên, dùng mướp đắng vào thời điểm
nào để đạt hiệu quả tốt nhất và liều lượng sử dụng cho từng người bệnh như thế nào thì
:ần có các nghiên cứu tiếp theo với các mô hình nghiên cứu cụ thể. Bởi trong nghiên
:ứu này, chúng tôi chỉ cho chuột uống dịch chiết mướp đắng liên lục trong nửa tháng.
Sau khi dừng uống dịch chiết mướp đắng 14 ngày (tức ngày 28 của quá trình nghiên
:ứu), trọng lượng các chuột lô uống mướp đắng khô lại tăng lên bằng trọng lượng của
:ác chuột đối chứng, song ở lô uống dịch ép từ mướp đắng tươi vẫn duy trì trọng lượng
hấp hơn so với ở lô đối chứng là 18,2%.
ị.2. Tác dụng tăng cường thể lực của mướp đắng
Trong nghiên cứu này, thể lực của chuột được đánh giá thông qua thời gian chuột
)ám được trên rôto. Ở test 1, rôto luôn duy trì tốc độ quay là 30vòng/phút. Tốc độ này
à vừa phải và chúng tôi dùng test 1 để đánh giá sức bền (sự dẻo dai) của chuột. Kết quả
rên bảng 2 cho thấy thời gian bám rôto của các lô chuột đéu tăng theo thời gian do các
:huột dẩn dần đã quen và thích nghi với điểu kiện thí nghiộm. Tại thời điểm ban đầu,

5
PHỤ LỤC
Chuột ở vị
Phụ lục 1. Chuột dang tập trên máy Rota Rod For Mice
trí sô' 3 V'à sô' 5 đã bi rơi xuống tấm đỡ của máy - Tính từ trái sang phải)
Phụ lục 2. Chuột đang bám trên trụ ở giữa lồng d ể tránh bị điện giật trong thí
nghiệm thành lập phản xạ vận động tự vệ có điều kiện.

×