Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đồ án tinh toan lua chon thiet bi dien mo phong phần mềm ECODIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.31 KB, 21 trang )




Bộ Môn Thiết Bị Điện



TÍNH TOÁN LỰA CHỌN
THIẾT BỊ ĐIỆN







GVHD: ThS.Nguyễn Xuân Cường
Sinh viên: Ngô Hoàng Quốc Bảo


TP.HCM, tháng 11 năm 2014


I. Tính Toán sơ bộ:
1. Tính dòng điện tải I
b

a. Dòng điện định mức của tải

Ta có : Công thức liên hệ giữa P
đm


và công suất biểu kiến S:

 

 


Mặt khác ta lại có: S=

UI
đm






 P
đm
: công suất định mức của động cơ (kW)
 S: Công suất biểu kiến (kVA)
 η : hiệu suất của động cơ
 Cosφ: hệ số công suất

Dựa vào tài liệu tham khảo bảng B4 sách hướng dẫn thiết kế điện theo tiêu chuẩn IEC, tra
được số liệu hiệu suất và hệ số công suất của động cơ.

Bảng 1: Kết quả tính dòng điện định mức của tải

Phụ tải

L
15
M
16
M
17
M
18
M
9
L
19
L
20
L
21
P
đm
(KW)
50
45
11
7.5
132
40
45
130
η
1
0.91

0.87
0.85
0.92
1
1
1
Cos φ
0.8
0.86
0.86
0.83
0.87
0.8
0.8
0.8
I
đm
(A)
157
83
21.2
15.3
238
72
81
234



b. Dòng điện làm việc của tải


Trong điều kiện vận hành bình thường công suất tiêu thụ thực thường bé hơn giá
trị định mức của nó. Ta dung hệ số sử dụng để đánh giá khá năng tiêu thụ công
suất thực khi vận hành. Tuy nhiên ở các tải riêng biệt cần có hệ số sử dụng khác
nhau.
Trong bài này chọn K
sd
=1 cho tải thường và tải động cơ do chưa biết chính xác
công việc của các tải.
Tính dòng làm việc của tải (I
b )
theo công thức:

I
b
= k
sd
.I
đm

k
sd
: hệ số sử dụng

Bảng 2: Kết quả tính dòng điện làm việc của tải


Phụ tải
L
15

M
16
M
17
M
18
M
9
L
19
L
20
L
21
I
đm
(A)
157
83
21.2
15.3
238
72
81
234
k
sd
1
1
1

1
1
1
1
1
I
b
(A)
157
83
21.2
15.3
238
72
81
234


c. Dòng điện tải trong các dây dẫn

Tham khảo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC (bảng B16)
để chọn hệ số đồng thời (K
đt
). Dây dẫn chỉ cung cấp điện cho một tải chọn K
đt
=1,
Các trường hợp khác chọn theo bảng B16. Từ đó tính dòng làm việc tổng của các
dây dẫn theo công thức:

I

b tổng
= k
đt





I
bi

K
đt
: hệ số đồng thời

Bảng 3: Dòng điện tải trên các dây dẫn
Dây dẫn
C
1
(Kđt = 0.8)
C
7
C
8
(Kđt= 0.9)
C
9
C
10
C

11
C
15
I
b
(A)
717
90.3
107.6
238
200
260
157

Dây dẫn
C
16
C
17
C
18
C
19
C
20
C
21
I
b
(A)

83
21.2
15.3
72
81
234

2. Lựa chọn sơ bộ CB

Để tránh các sự cố bất ngờ, ta sẽ chọn CB và phần tử bảo vể (trip unit) để đảm bảo
an toàn cho thiết bị và hệ thống thỏa mãn các điều kiện:
 Chọn CB có dòng định mức (In) theo dòng điện tải của dây dẫn thỏa: Ib < In
 Chọn Trip Unit có dòng định mức (In) : chỉnh dòng điện bảo vệ quá tải Ir
thỏa điều kiện Ib < Ir  In , chỉnh hệ số chỉnh định dòng quá tải để phù hợp
với điều kiện.

Dựa vào catalogue của nhà sản xuất, lựa chọn sơ bộ :

Bảng 4: Lựa chọn sơ bộ CB


Dây
dẫn
I
b
(A)
I
n
(A)
Tên CB

Tên trip unit
Hệ số chỉnh
định dòng
quá tải
I
r

(A)
Icu
(kA)
C
1
717
800
NS800
Micrologic 5.0
1
800
50
C
7
90.3
160
NSX160
Micrologic 2.3
0.7
112
36
C
8

107.6
160
NSX160
TM160D
0.7
112
36
C
9
238
250
NSX250
Micrologic 2.3M
1
250
36
C
10
200
250
NSX250
TM250D
0.9
225
36
C
11
260
400
NSX400

Micrologic 2.3
0.7
280
50
C
15
157
160
NSX160
TM160D
1
160
36
C
16
83
100
NSX100
Micrologic 2.2M
0.9
90
36
C
17
21.2
100
NSX100
Micrologic 2.2M
0.3
30

36
C
18
15.3
100
NSX100
Micrologic 2.2M
0.3
30
36
C
19
72
100
NSX100
TM80D
0.9
90
36
C
20
81
100
NSX100
TM100D
0.9
90
36
C
21

234
250
NSX250
TM250D
1
250
36


II. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC DÂY DẪN:
1. Lựa chọn máy biến áp:
Công suất biểu kiến cung cấp cho mạng điện:
S =

 U
dm
I
C1
=

 .400. 717 = 497 kVA

Tham khảo sách “hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện”, bảng J3-5 chọn MBA T1 có S =
500 kVA, I
dm
=





= 721.7 (A)

Đối với MBA T7 ta có: S =

.UI
dm C7
=

 .230.157 = 62.5 kVA
Chọn MBA có S= 63 kVA,
I
dm
=




= 91 (A)

Từ 2 MBA đã chọn, ta thấy dòng làm việc định mức có thay đổi nhỏ, dẫn đến việc
không cần chọn lại các CB và Trip unit.

Bảng 5: Chọn lại CB cho phù hợp với máy biến áp

Dây dẫn
Ib
(A)
In
(A)
Tên CB

Trip Unit
Hệ số
chỉnh định
dòng quá
tải
Ir
(A)
C1
721.7
800
NS800
Micologic 5.0
1
800
C7
91
160
NSX160
Micrologic 2.3
0.7
112



2. Tính toán lựa chọn dây dẫn:
Lựa chọn dây dẫn dựa trên các bước:
 Xác định mã chữ cái dựa trên dạng cảu mạch hoặc dạng lắp đặt
 Xác định các hệ số K phản ánh các ảnh hưởng.
Từ đó ta có phân loại 2 loại dây dẫn là: chôn dưới đất và không chôn dưới dất.


Xác định K
t
dây dẫn không chôn dưới dất:
Đối với dây dẫn không chôn dưới dất, hệ số K đặc trưng cho điều kiện lắp đặt và thỏa
K
t
= K
1
.K
2
.K
3

Với
 K
1
: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt
 K
2
thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của 2 mạch đặt kế nhau
 K
3
thể hiện ảnh hương của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện

Đối với dây dẫn chôn dưới đất, hệ số K cũng đặc trưng cho điều kiện lắp đặt và thỏa
Kt= K
4
.K
5
.K

6
.K
7
Với:
 K4: là hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt
 K5 :là hệ số thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau
 K6: là hệ số thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp
 K7: là hệ số ảnh hương của nhiệt độ đất

Từ giá trị hệ số Kt tính được trên, ta tính được dòng điện lớn nhất của cáp (Ir) theo
công thức:
Iz = Ir / Kt

Các hệ số K tra theo sách “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC“ bảng
H1-12 đến H1-24

3. Tính toán độ sụt áp
Tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua được: khi dây mang tải sẽ
luôn tồn tại sự sụt áp giữa đầu và cuối đường dây. ở chế độ vận hành của tải sẽ phụ
thuộc nhiều vào điện áp đầu vào của chúng và đòi hỏi giá trị điện áp gần với giá trị
định mức. Do vậy cần phải chọn kích cỡ dây dẫn sao cho khi mang tải lớn nhất, điện
áp tại điểm cuối phải nằm trong phạm vi cho phép.

Để tính độ sụt áp ta dung công thức:

∆U = K.Ib.L

∑∆U% =



 %

Trong đó:
 K: là hệ số tra trong bảng H1-29 sách “hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu
chuẩn IEC”. K đặc trưng cho sụt áp dây cho 1A trên 1km (V)
 Ib : dòng làm việc lớn nhất (A)
 L : chiều dài của cáp (km)
Để kiếm tra độ sụt áp cho phép, dựa trên tiêu chuẩn IEC ta có bảng:

Cách lắp đặt
Chiếu sáng
Các loại tải khác
Từ trạm hạ áp công cộng
3%
5%
Trạm khách hang trung / hạ
được cung cấp từ lưới trung áp
công cộng
5%
8%
Khi sụt áp vượt quá giá trị ở bảng trên thì cần phải sử dụng cáp có tiết diện lớn hơn.

Sau khi tính toán và tham khảo sách ‘Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện” ta có bảng kết
quả sau:

III. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CB THEO DÒNG NGẮN MẠCH
1. Tính toán dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất
Ta cần tính toán điện trở, điện kháng của các thiết bị điện trong mạch: Máy biến áp, CB,
dây dẫn, thanh cái… Tuy nhiên, điện trở của thanh cái và CB quá nhỏ, ta có thể bỏ qua mà
không ảnh hưởng tới kết quả tính toán.

Trong mạng điện vị trí ngay đầu CB là vị trí có dòng ngắn mạch lớn nhất do các vị trí sau
CB đều có giá trị điện trở và điện kháng thiết bị gây cản trở dòng ngắn mạch nên dòng ngắn
mạch sẽ nhỏ đi.
ở đây ta sẽ tính điện trở (R ) và điện kháng (X )của MBA và dây dẫn:
Phần tử thiết bị điện
R (mΩ)
X (mΩ)
Máy biến áp
Tham khảo
bảng H-37
(IEC guide
2005)
MBA T1
800kVA
2,9
12,9
MBA T7
250kVA
9,2
26,7
Dây dẫn
R=



ρ là điện trở suất của dây
dẫn:
ρ=22,5 mΩ x mm
2
/

m đối
với dây đồng
ρ=36 mΩ x mm
2
/
m đối với
dây nhôm
Cáp: Xc = 0,08mΩ/m
CB
Bỏ qua
X
D
= 0,15 mΩ/m

Từ các giá trị điện trở và điện kháng, ta tính dòng ngắn mạch 3 pha I
sc
theo công thức:
 






 


Trong đó: U20 là điện áp dây phía thứ cấp của MBA khi không tải (V), trong bài U20 =
400v.Ta có kết quả tính toán ở bảng sau:


2. Kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB
Để đám bảo an toàn trong vận hành và bảo vệ các thiết bị điện trong lúc làm việc thì các
CB cần thỏa mãn các yêu cầu :
I
CU
> I
sc max
: khả năng cắt dòng ngắn mạch cực đại của CB (I
cu
) phải lớn hơn dòng ngắn
mạch lớn nhất (I
scmax
) để CB không bị hư hỏng.
Dựa vào các tính toán ở dòng ngắn mạch ở trên và các CB đã chọn, ta có:

Bảng 8: kết quả kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB:
Dây
dẫn
I
n
(A)
Tên CB
Tên trip unit
I
r
(A)
Isc(kA)
Icu (kA)
C
1


800
NS800
Micrologic 5.0
800
12,37
50
C
7

160
NSX160
Micrologic 2.3
112
12,28
36
C
8

160
NSX160
TM160D
112
12,28
36
C
9

250
NSX250

Micrologic 2.3M
250
12,28
36
C
10

250
NSX250
TM250D
225
12,28
36
C
11

400
NSX400
Micrologic 2.3
280
12,28
50
C
15

160
NSX160
TM160D
160
4,07

36
C
16

100
NSX100
Micrologic 2.2M
90
8,7
36
C
17

100
NSX100
Micrologic 2.2M
30
8,7
36
C
18

100
NSX100
Micrologic 2.2M
30
8,7
36
C
19


100
NSX100
TM80D
90
7,99
36
C
20

100
NSX100
TM100D
90
7,99
36
C
21

250
NSX250
TM250D
250
4,86
36


3. Kiểm tra độ bền nhiệt của dây dẫn:
Khi khoảng thời gian 5s hoặc bé hơn, mối quan hệ S
2

. K
2
≥ I
2
.t

sẽ đặc trưng cho thời gian(s)
mà dây dẫn với tiết diện (S) có thể tải được dòng diện (I), trước khi nhiệt độ của nó đạt tới
giá trị phá hủy cách điện xung quanh.
Dây dẫn chịu đựng được dòng ngắn mạch khi thỏa mãn biểu thức sau:
S
2
. K
2
≥ I
2
.t


Hệ số K
2
được quy định trong tiêu chuẩn IEC-60724, số liệu sau thường được sử dụng
trong lưới hạ áp:

Vỏ bọc cách điện
PVC
XLPE
Dây dẫn lõi Đồng
13225
20449

Dây dẫn lõi Nhôm
5776
8836

Hệ số I
2
t tra trong sách hướng dẫn thiết kế điện theo tiêu chuẩn IEC.

IV. LỰA CHỌN BỘ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH BÙ CÔNG
SUẤT PHẢN KHÁNG
1. Lựa chọn bộ bảo vệ động cơ
Các động cơ được bảo vệ không đúng có thể dẫn đến các hậu quả:
 Đối với người
 Bị ngạt do nghẽn thông gió động cơ
 Điện giật do hư hỏng cách điện
 Tại nạn vì không dừng được động cơ do hư hỏng mạch điều khiển trong trường
hợp bảo vệ quá dòng không đúng.
 Đối với truyền động điện và quá trình
 Trục ly hợp và các loại trục hư hỏng do động cơ bị kẹt
 Giảm năng suất
 Ngừng trệ sản suất
 Đối với đông cơ
 Các cuộn dây cháy do động cơ kẹt
 Chi phí tháo lắp hoặc thay mới động cơ
 Chi phí sửa chữa động cơ

Do đó, an toàn của người và hàng hóa, cũng như mức độ tin cậy và tính khả dụng phụ
thuộc rất nhiều vào việc chọn thiết bị bảo vệ.

Theo tiêu chuẩn IEC-60947 đã tiêu chuẩn hóa tổ hợp CB cắt từ - Contactor – Rơ le

nhiệt hay CB – contactor. Đó là sự phối hợp hiệu quả nhất của các bảo vệ khác nhau
(chống ngắn mạch và quá tải) và thiết bị điều khiển để tạo ra bộ khởi động cho động
cơ.
Có 3 yêu cầu về chọn lựa:
Ie (AC-3) ≤ Irth
Ie (AC-3) ≤ 1/12 Irm ( dòng làm việc)

Tải
Công
Suất
(kW)
I
e
max
(A)
CB
Trip Unit
I
rth
(A)
Irm
(A)
Loai
contactor
M9
132
200
NSX250
Micrologic
2.3M

225
2700
LC1-F265
M16
45
90
NSX100
Micrologic
2.2M
100
1200
LC1-D100
M17
11
25
NSX100
Micrologic
2.2M
30
360
LC1-D50
M18
7,5
15
NSX100
Micrologic
2.2M
20
240
LC1-D32





2. Tính bù công suất phản khảng
Tất cả các máy móc và thiết bị điện xoay chiều đều có phần tử biến đổi điện tử hoặc
phụ thuộc vào cuộn dây liên kết từ hóa đều cần ít hoặc nhiều dòng điện phản kháng
để tạo từ thông, gây ra sự sụt áp xấu nhất (nghĩa là ngược pha với điện áp hệ thống).

Với dạng mạch ba pha, ta có:
Công suất biểu kiến (kVA): S=3UI
Công suất tác dụng (kW) :P = 3UI.cosφ
Công suất phản kháng (kVAr): Q= 3UI.sinφ

Vậy :
Q = P.tanφ

Để nâng cao hệ số công suất đem lại những ưu điểm kỹ thuật về kinh tế, đặc biệt giảm
tiền điện, cần có bộ tụ điện làm nguồn phát công suất phản kháng.
Kết quả tính công suất phản kháng trên các tải :
Phụ tải
P
đm

(kW)
Cosφ
tanφ
Công suất
phản kháng
(kVAr)

L15
50
0.8
0.75
37.5
M16
45
0.86
0.59
26.55
M17
11
0.86
0.59
6.49
M18
7.5
0.83
0.67
5.03
M9
132
0.87
0.57
75.24
L19
40
0.8
0.75
30

L20
45
0.8
0.75
33.75
L21
130
0.8
0.75
97.5

Tổng công suất tải : P
tổng
= 460.5 kW
Tổng công suất phản kháng : Q
tong
= 312.06 kVAr
Máy biến áp T1: công suất S =500kVA
Công suất phản kháng lớn nhất của MBA T1 khi cung cấp cho tải:
Q
MBA
=

 

= 195 kVAr
Hệ số Cosφ:
φ= tan
-1
(195/460.5) = 23 => cosφ= 0.92


Ta nâng hệ số công suất lên 0.95 => φ
2
= 18.2
Lượng công suất cần bù là :
Q =P
tổng
.(tan φ - tan φ
2
)=460.5 (tan18.2 – tan23) = -44 (kVAr)
Chọn tụ MKP440-D-25 theo catalog tụ Phicap của Epcos: 25kVAr

Lắp song song 2 tụ thỏa mãn yêu cầu hệ thống.

V. KIỂM TRA SỰ BẢO VỆ CHỌN LỌC CỦA CB VÀ PHÂN
TÍCH TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG CASCADING
1. Kiểm tra điều kiện bảo vệ chọn lọc của CB:
Đặc tính cắt chọn lọc được đảm bảo bởi các thiết bị bảo vệ tự động nếu trong điều kiện sự
cố xảy ra tại bất kì vị trí nào của lưới điện, đều được bảo vệ bởi tác động cắt của thiết bị bảo
vệ ngay trước điểm xảy ra sự cố, traong khi các thiết bị bảo vệ khác không bị tác động.
Sụ chọn lọc giữa 2 CB A và B (A là CB phía nguồn và B là CB phía tải) là hoàn toàn nếu
giá trị dòng ngắn mạch cục đại trong mạch B (I
scB
) không vượt quá giá trị chỉnh định cắt
ngắn mạch của CB A (I
mA
). Với điều kiện này chỉ có B sẽ tác động cắt.
Hệ thống sử dụng CB họ compact NSX,. Ưu điểm của CB họ Compact NSX là đám bảo sự
chọn lọc hoàn toàn giữa 2 thiết bị CB mắc nối tiếp nếu:
Tỉ số giá trị dòng danh định của 2 bộ tác động lớn hon 1.6 .

Tỉ số giá trị dòng danh định của 2 CB lớn hơn 2.5 .

Dựa trên catalogue nhà sản xuất, kiểm tra tính chọn lọc của các CB :

Đầu nguồn
Cuối
nguồn
Tên CB
NS800
micrologic
5,0
NSX160
TMD160D
NSX250
Micrologic
2.3
NSX250
TM250D
NSX400
Micrologic
2.3
NSX160
Micrologic
2.3
chọn lọc




NSX160

TM160D
chọn lọc




NSX250
Mcrologic
2.3M
chọn lọc




NSX250
TM250D
chọn lọc




NSX400
Micrologic
2.3
chọn lọc




NSX160

TM160D
chọn lọc




NSX100
Micrologic
2.2M
chọn lọc
chọn lọc

chọn lọc

NSX100
TM80D
chọn lọc


chọn lọc

NSX100
TM100D
chọn lọc



chọn lọc
NSX250
TM250D

chọn lọc






2. Phân tích tính kỹ thuật – kinh tế khi áp dụng kỹ thuật ghép tầng (cascading):
Kỹ thuật ghép tầng :
Bằng cách giới hạn giá trị đỉnh của dòng ngắn mạch qua thiết bị, các CB hạn chế dòng
cho phép dung các thiết bị đóng cắt nằm phía sau chúng có đặc tính cắt ngắn mạch,
khả năng chịu nhiệt và điện cơ thấp hơn so với cần thiết trong trường hợp thông thường.
Việc giảm kích thước và tính năng cũng giúp tiết kiệm rõ rệt và đơn giản hóa công việc
lắp đặt.
Ưu điểm của kỹ thuật ghép tầng:
CB hạn chế dòng đem lại tiện ích cho toàn bộ các CB và thiết bị đặt ở mạch phía sau
nó. Do đó, sự ghép tầng không phải chỉ giới hạn cho trường hợp 2 CB nằm liền kề nhau
mà có thể mở rộng cho trường hợp các CB nằm trong các tủ điện khác nhau.
Kết quả là chỉ cần lắp một CB có chức năng hạn chế dòng ngắn mạch sẽ đem lại hiệu
quả về tính đơn giản hóa và kinh tế đáng kể cho tất cả phần mạch phía dưới CB này:
 Đơn giản các tính toán dòng ngắn mạch.
 Đơn giản việc lựa chọn các thiết bị điện.
 Tiết kiệm giá thành lắp đặt thiết bị vì sự hạn chế dòng ngắn mạch cho phép sử
dụng các thiết bị có đặc tính thấp hơn và giá thấp hơn
 Tiết kiệm kích thước tủ điện vì các thiết bị có đặc tính hơn thường nhỏ hơn.
Hầu hết các tiêu chuẩn quốc gia chấp nhận kỹ thuật ghép tầng với điêu kiện là phần năng
lượng mà CB hạn chế dòng “cho qua” có giá trị nhỏ hơn năng lượng mà các CB nằm phía
sau và các thành phần khác có thể chịu đựng được và không hư hại.
Trên thực tế, chỉ có thể kiểm chứng các CB bằng thử nghiệm trong phòng thí nghiệm. Các
nhà chế tạo sẽ thực hiện các thư nghiệm này và cung cấp thông tin dưới dạng bảng tra cứu,

sao cho người sử dụng thiết kế sơ đồ ghép tầng một cách độc lập dựa trên tổ hợp các kiểu
CB được khuyến cáo.



Bảng 12: Đường đặc tuyến bảo vệ và CB ghép tầng:


PHÍA NGUỒN
NSX160
Micrologic 2.3
Nhánh C7
NSX250
TM250D
Nhánh C10
NSX400
Micrologic2.3
Nhánh C11
PHÍA
TẢI
NSX160
TM160D
C15
NSX100F
Micrologic 2.2


NSX100
TM80D
C19


C120N- TM80D

NSX100
TM100D
C20

C120N- TM100D

NSX250
TM250D


NSX250B-micrologic 2.2





VI .LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ MÁY BIẾN
ÁP
1. lựa chọn sơ đồ bảo vệ, thiết bị bảo vệ trong trường hợp chỉ có 1 lộ 22kv
Lựa chọn các thiệt bị đóng cắt thuộc họ SM6 để tạo thành RMU và các relay (cầu trì) để
phù hợp với tính chất máy biến áp khởi động quá tải hay ngắn mạch các dây trong máy biến
áp.
RELAY để khởi động
Cầu chì : bảo vệ khi bị ngắn mạch các cuôn dây, quá tải thời gian dài
(Chọn cầu chì sao cho có tính chọn lọc với các CB, Relay phía hạ áp).
SM6 là một dãy các thiết bị đóng cắt được mô đun hóa có khả năng mở rộng đầy đủ, dựa
trên các tủ dao cắt SF6, các tủ máy cắt và tủ công tắc tơ, những sản phẩn có thế kết hợp lại

trong việc bố trí trạm phân phối nhằm đáp ứng các ứng dụng phân phối đơn giản nhất hoặc
yêu cầu nhiều hơn. Với dòng định mức thanh cái mức cái 630 đến 1250 A và khả năng cắt
dòng sự cố lên đên 25KA/1s.
 các thiết bị kết nối tích hợp dao cách ly :
 các thiết bị cắt mạch bằng cầu chì : PM, họ QM,
 các thiết bị điều khiển đóng cắt ( contactor) : họ QM
 các máy cắt bằng khí SF6 : họ DM
 các thiết bị đo : họ CM và GBC
Chọn các thiết bị SM6 với trường hợp 1 lộ 22k vào.
Dòng điện bên sơ cấp : 16.36 (A)
Dòng ngắn mạch lớn nhất quy về phía sơ cấp : 251 (A).



Tên thiết bị
Chức năng
Ir (A)
Ur
(V)
Icu
(Ka)
IM(375mm)
Kêt nối mạng điện
400
24k
12.5
GBC-B (750mm)
Đo dòng va áp
400
24k

12.5
IM (375mm)
Bảo vệ máy biến áp bằng
cầu trì
400
24k
12.5
Cầu chì Fusarc CF
Phía 22k- bảo vệ ngắn
mạch
31.5
22k

Relay ANSI 49T
Bảo vệ cách điện





PHẦN VII: TÍNH TOÁN BẰNG ECODIAL
1. Lựa chọn máy biến áp:
Tính toán bằng phần mền và tính tay kết quả tương tự nhau.
tính toán
Name
Range
SrT (kVA)
UkrT (%)
UrT20 (V)
UiT0 (kV)

Ir (A)
T1
Trihal
500
6
420
24
722

phần mềm
Name
Range
SrT (kVA)
UkrT (%)
UrT20 (V)
UiT0 (kV)
Ir (A)
T1
Trihal
500
6
420
24
717.7

tính toán
Name
Range
SrT (kVA)
UkrT (%)

UrT20 (V)
UiT0 (kV)
Ir (A)
T7
Trihal
63
4.5
230
1
92

phần mềm
Name
Range
SrT (kVA)
UkrT (%)
UrT20 (V)
UiT0 (kV)
Ir (A)
T7
Trihal
63
4.5
230
1
91


2. Lựa chọn CB:
Phần mềm cho sự lựa chọn đa dạng CB về chủng loại hơn nhưng đều đáp ứng yêu cầu của

mạng điện.
Kết quả tính toán dung phần mềm
Name
Nbr
Range - Designation
Rating
(A)
Trip unit/Curve
Q1
1
Compact - NS800N
800
Micrologic 5.0
Q7
1
Compact NSX - NSX160B
160
Micrologic 2.2
Q8
1
Acti9 C120 - C120H
125
B
Q9
1
Compact NSX - NSX400F
400
Micrologic 2.3 M
Q10
1

Compact NSX - NSX250B
250
Micrologic 2.2
Q11
1
Compact NSX - NSX400F
400
Micrologic 2.3
Q16
1
Compact NSX - NSX100F
100
Micrologic 2.2 M
Q17
1
Acti9 P25M - P25M
23
M
Q18
1
Acti9 P25M - P25M
18
M
Q9
1
Compact NSX - NSX400F
400
Micrologic 2.3 M
Q10
1

Compact NSX - NSX250B
250
Micrologic 2.2
Q19
1
Acti9 C120 - C120N
80
B
Q20
1
Acti9 C120 - C120N
100
B
Q21
1
Compact NSX - NSX250B
250
Micrologic 2.2

Tính toán ở phần I:
Dây
dẫn
I
b
(A)
I
n
(A)
Tên CB
Tên trip unit

Hệ số chỉnh
định dòng
quá tải
I
r

(A)
C
1
717
800
NS800
Micrologic 5.0
1
800
C
7
90.3
160
NSX160
Micrologic 2.3
0.7
112
C
8
107.6
160
NSX160
TM160D
0.7

112
C
9
238
250
NSX250
Micrologic 2.3M
1
250
C
10
200
250
NSX250
TM250D
0.9
225
C
11
260
400
NSX400
Micrologic 2.3
0.7
280
C
15
157
160
NSX160

TM160D
1
160
C
16
83
100
NSX100
Micrologic 2.2M
0.9
90
C
17
21.2
100
NSX100
Micrologic 2.2M
0.3
30
C
18
15.3
100
NSX100
Micrologic 2.2M
0.3
30
C
19
72

100
NSX100
TM80D
0.9
90
C
20
81
100
NSX100
TM100D
0.9
90
C
21
234
250
NSX250
TM250D
1
250


3. Chọn cáp
Nhận thấy có sự khác nhau, có thể do sự lựa chọn hệ số k khác nhau dẫn đến sự thay đổi
Iz.
Tính toán phần mềm
Name
Nbr
Incomer

Type
Insulation
L (m)
L1/L2/L3
C1-day10
1
Q1
Multi-core
PVC
55
3x240 Copper
C7-day4
1
Q7
Single-core
PVC
55
1x95 Copper
C15-day7
1
Q15
Single-core
XLPE
50
1x240 Aluminium
C8-day5
1
Q8
Single-core
XLPE

40
1x95 Copper
C9-day6
1
Q9
Single-core
PVC
20
3x120 Aluminium
C10-day11
1
Q10
Multi-core
XLPE
130
1x185 Copper
C16-day2
1
Q16
Multi-core
XLPE
125
1x25 Copper
C17-day3
1
Q17
Single-core
PVC
28
1x10 Aluminium

C18-day8
1
Q18
Multi-core
XLPE
135
1x4 Copper
C19-day9
1
Q19
Multi-core
PVC
30
1x50 Copper
C21-day1
1
Q21
Single-core
XLPE
56
1x70 Copper
C20-day12
1
Q20
Multi-core
PVC
45
1x70 Copper

Tính toán

Dây
dẫn

Hiệu
Sph (mm2)
C
1

X
300*3
C
7

IV
95
C
8

V
95
C
9

VI
120
C
10

XI
150

C
11

XIII
150
C
15

VII
95
C
16

II
25
C
17

III
10
C
18

VIII
10
C
19

IX
50

C
20

XII
70
C
21

I
95


4. Tính dòng ngắn mạch lớn nhất:
Dây
dẫn
Isc(kA)
Tính toán
Isc (kA)
Tính bằng phần mềm
C
1

12,37
12,08
C
7

12,28
12,08
C

8

12,28
12,08
C
9

12,28
12,08
C
10

12,28
12,08
C
11

12,28
12,08
C
15

4,07
2,82
C
16

8,7
9,34
C

17

8,7
9,34
C
18

8,7
9,34
C
19

7,99
7,12
C
20

7,99
7,12
C
21

4,86
4,7

5. Tính toán độ sụt áp:
Dây
dẫn

hiệu

Sph
(mm2)
Ib
(A)
K
(K/A/km)
L
(km)
Từ
MBA
đến
phụ
tải
∆U
(V)
∑∆U
(V)
∑∆U%
∑∆U%
Tính bằng
phần
mem
C
1

X
300*3
721,70
0,13
0,055


5,160



C
7

IV
95
91,00
0,33
0,055

1,652



C
8

V
95
107,60
0,75
0,040

3,228




C
9

VI
120
238,00
0,56
0,020
M9
2,666
7,826
1,96
2,452
C
10

XI
150
200,00
0,34
0,130

8,840



C
11


XIII
150
260,00
0,27
0,185

12,987



C
15

VII
95
157,00
0,75
0,050
L15
5,888
12,699
3,17
1,06
C
16

II
25
83,00
0,65

0,125
M16
6,744
15,132
3,78
3,706
C
17

III
10
21,20
5,30
0,028
M17
3,146
11,534
2,88
3,706
C
18

VIII
10
15,30
3,20
0,135
M18
6,610
14,998

3,75
4,495
C
19

IX
50
72,00
1,00
0,030
L19
2,160
16,160
4,04
2,243
C
20

XII
70
81,00
1,30
0,045
L20
4,739
18,739
4,68
2,342
C
21


I
95
234,00
0,31
0,056
L21
4,062
22,209
5,55
7,194


×