Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải nhà máy và bệnh viện đến khu hệ vi sinh vật đất tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.65 MB, 41 trang )

DẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
TRƯỞNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỮ NHIÊN
Tên để tải:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI NHÀ MÁY
VÀ BỆNH VIỆN ĐẾN KHU HỆ VI SINH VẬT ĐẤT
• • • ■
Mã số: Q T — 97—07
Chú trì đè tài : PTS. Trãrt cẩm Ván
Cán bộ tham gia : Nguyẻn Thị Tuyét Mai
Đào Thị Vỵ
Ị ♦- A I ' 'Z : 'J'J c 'V A I- A NỘ'
iT LA'hTAV • ‘'MhTIN.TH'JVIỆN
'■■■ Sĩ ỊCỊCH
HA NÔI -1999
1
MỤC LỤC
Trang
Báo cáo tóm tắt -
Báo cáo chính 5
L Mở đâu và tống quan tài liệu 5
n. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 10
n. 1. Đối tượng nghiên cứu 1 ()
n.2. Phương pháp nghiên cứu 10
n.2.1. Phương pháp lấy mẫu 10
ũ.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 10
HL Kết quá nghiên cứu 15
HI. 1, Sự phân bố của các nhóm vi sinh vật tại Khu còng nghiệp 15
Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội
in.2. Sự phân bố cùa các nhóm vi sinh vật tại khu vực Nhà máy 17
Phủn lân Vãn Điển
m.3. Sự phàn bố cùa các nhóm vi sinh vật xung quanh khu vực 19


bệnh viện Bạch Mai
m.4. Sự phản bố cùa các nhóm vi sinh vật xung quanh khu vực 20
bệnh viện Quân y 103
HL5. Sô lượng Coiiíorm trong nước thuộc khu vực xung quanh 25
bệnh viện.
rv. Kết luận và đẽ nuhị 29
V. Tài liệu tham khao 30
Phu lục (bài háo. hợp đông nghiên cứu ) 3 Ị
Phiêu đãni! ký két qua
BAO CAO TOM TẢT
Tên đề tài : " Ảnh hưởng của chất thải Nhà m áy và bệnh viện đến
khu vực hệ vi sinh vật đất"
1. Đặt vấn đé:
Quá trình còng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đã đem ỉại nhiéu
thành tưu lớn về mặt kinh tế. Tuy nhiên sự phát triển của các nhà máy, tchu
công nghiệp đã làm ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường đất nói
riêng. Bên cạnh đó sự phát triển của ngành y tế cũns góp phần làm ỏ nhiễm
môi trường do chất thải của các bệnh viện chưa được sử lý triệt để. Đê kháo
sát mức độ và tính chất ô nhiễm đất xung quanh các nhà máy và bệnh viện,
việc nghiên cứu ảnh hưỡng của chất thải nhà máy và bệnh viện đến khu hệ vi
sinh vật đất là vô cùng cần thiết.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
* Vi sinh vật:
- Đối với đất xung quanh nhà máy: Xác định 3 nhóm chính: vi khuắn
hiếu khí, xạ khuẩn (chi Streptomgces), vi nấm.
- Đối với đất xung quanh bệnh viện: Ngoài 3 nhóm chính như trên xác
định thêm sô lượns Coliform và sơ bộ xác định thành phần VI sinh vật gây
bệnh.
* Đất và loại hình canh tác: Các mẫu đất được ỉáv o tầng 0-20cm tại 3

loại hìiih canh tác trổng lúa, trồng màu. vườn cây ãrt qua.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
* Môi trường nuôi cấy vi sinh vật:
- Nuòi cấy VI kiiuan [rèn mòi trường iVIPA (4)
- Nuôi cấy xạ khuân rrên mỏi trường Gauze [ (4)
- Nuôi cây vi nám trên mòi trường Czapeck (4)
- Nuôi cày Coliform trên mòi trườna Enđo
* Xác định sô lượng vi sinh vật theo phương pháp Koch <4)
3. Kết quả nghiên cứu:
3.1. Ảnh hưởng của chất thải Nhà máy đến khu hệ vi sinh vật đát:
Để so sánh mức độ tác động của chất thải nhà máy đến khu hệ vi sinh
vật đất mẫu đất được lấy tại 2 khu vực chính: khu vực xuna; quanh nhà máy -
nơi chịu tác động của nguồn thải và khu vực cách xa nhà máy lớn hơn 1000 m.
Đất khảo sát thuộc một số khu công nghiệp khác nhau ở Hà Nội.
Kết quá cho thây:
- Chất thải của một số nhà máy thuộc các khu công nghiệp trên ảnh
hướng rõ rết đến hệ sinh thái vi sinh vật đâ't.
- Trong các nhóm vi sinh vật chính, nhóm vi khuẩn hiếu khí chịu tác
động nhiều nhất của chất thài.
- Trong 3 loại hình canh tác đã nghiên cứu, loại hình canh tác lúa nước
chịu ảnh hường cùa chất thài nhà máy mạnh hơn so với các loại hình khác.
3.2. ánh hường của chát thài bệnh viện đến khu hệ vi sinh vật đất.
Để so sánh mức độ ảnh hướng của chất thải bệnh viên đến khu vực hệ vi
sinh vật đất, mẫu đất được lấy tại 2 khu vực: Xung quanh bệnh viện và cách xa
bệnh viện > 1000m. Đất khảo sát thuộc 2 khu vực: bậnh viện Bach Mai và
bệnh viện Quân y 103. Kết quả cho thày:
- Chất thải của bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện 103 ánh hướng rõ rệt
đến hệ sinh thái vi sinh vật đất.
- Sô lượns Coliform tại các mẫu nước xung quanh khu vực bệnh viện
tảng cao gấp 5 lẩn so với khu vực cách xa bệnh viện. Điều đó nói lên khá năng

ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh tại các vùng xung quanh bênh viện.
4. Kết iuận:
4.1. ơiất thái của các nhà máy trong pham vi nghiên cứu ảnh hưỏng rõ
rệt đến hệ sinh thái vi sinh vật đất của các khu vưc này.
4.2. Trong các nhóm vi sinh vật chính, nhóm vi khuẩn hiếu khí chiu rác
độn lĩ nhiều nhất cùa chàt thái.
4.3. Trong 3 loại hình canh tác. loại hình canh tác lúa nước chịu ảnh
hưởng của chát thải nhà máy manh nhất.
4.4. Chat thái của các bệnh viện đã nghiên cứu ánh hướng đến thành
phán và sỏ lượng ciia các nhóm vi sinh vậtt đất xung quanh khu vực này. Sô
krợim li form quanh khu vực bệnh viện 103 tãnc cao iiap 5 lân so với klu i
vực khác.
3
5- Tình hình sử dụng kinh phí:
- Kinh phí được cấp:
14.000.000đ
- Kinh phí đã chi:
14.000.000đ
trong đó đã chi cho các khoản như sau:
- Thuê khoán chuyên môn:
Ỏ.OOO.OOOđ
- Dụng cụ, thiết bị:
6.200.000đ
- In ấn tài liệu:
600.000đ
- Hội nghị hội thảo:
200.000đ
- Công tác phí:
400.000đ
- Nghiệm thu :

400.000đ
- Chi khác:
200.000đ
Tổng cộng đã chi: Mười bốn triệu đồng.
Hà nội, ngày 20 tháng 8 năm 1999
Chủ trì đề tài
PTS. Trần cẩm Vân.
C ơ QUAN QUẢN LÝ ĐỂ TÀI
Cơiì4j
iLCHỦ TRÌ ĐỂ
SƯTDY ON AFFECTION OF INDUSTRIAL AND HOSPITAL WASTE ƠN
DISTRIBUTION OF MICRORGANISMS IN THE SOIL.
Abstract:
from the samples of soil at the areas of nearby Hanoi factories and
some of hospitals isolated and quantity counted of three microbial groups:
Bacteria, Streptomycetes and Miorofungi. The resuis indicate that, the
industrial wastes and hospital wastes clearly influence on the distribution of
microorganisms in the soil.
Introduction:
Process of industrialization and modernization of country was abtain
economic success. However that economic growth come to environmental
polution and environmental soil polution. Medical growth is also come to
environmental polution due bv hospital wastes, that isn’t solve . In order
investigate degree and properties of the soil polution at some of nearby Hanoi
factories and hopitals the study on affection of industrial and hospital waste
on distribution of microorganisms in the soil is very important.
Materials and methods.
- Microorganisms: Bacteria, Streptomyces and Microfungi
- Soil Sample: Samples were taken from deep decree 0-20cm at the
different cultivate kinds

- Media: Cultivate Bacteria on MPA media ( 4 )
Cultivate Streptomycetes on gauze 1 media ( 4 )
Cultivate MicrtDfungi on czapeck media ( $ )
- Quantity count of Microorganism bv "Koch" method
Results:
- The wastes of factories clearly affect on soil microbial ecology
- In three groups, aerobiotic bacteria affected strongest bv insLidtriai
waste.
- In three cultivate kinds wet rice cultivation strongest affected by the
waste.
- Tine wastes of BachMai hospital and 103 Hospital clearly affect on
soil microbial ecoloiiv.
- Quantily of conform in the water samples of areas nearby I 03 hospital
greater than farther areas quintuplet.
4
5
BÁO CÁO CHÍNH
L MỎ ĐẨU
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay sự
phát triển của các nhà máy, khu công nghiệp đã đem lại nhiều thành tựu lớn
về mặt kinh tế, song chất thải của các nhà máy đó lại là vấn đề nan giải đối
với môi trường sống nói chung và môi trường đất nói riêng, ớ các nước công
nghiệp phát triển vấn đề chất thải nhà máy đã được giải quyết bằng luật pháp.
Để khỏi phạm luật, các nhà đầu tư buộc phái xét đến khía cạnh môi trường
ngay từ khi lập dự án xây dựng nhà máy, các thiết bị máy móc phải hiện đại
sao cho khi hoạt động và cho ra sán phẩm ít ảnh hướng tới môi trường xung
quanh. Chất thải buộc phải xử lý trưác khi đưa ra nguồn thải, bào đàm không
còn hocặc giàm đến mức tối thiểu các yếu tô ô nhiễm.
ơ nước ta do sự phát triển đô thị quá nhanh, hầu hết các nhà máy, khu
công nghiệp trước kia nằm ớ cách xa thành phố nay đã nằm trong khu vưc nội

thành làm ảnh hướng rất lớn đến mỏi trường sống đô thị . Ngay cá các nhà
máy nằm ở khu vực ngoại thành các chất thải của nó cũng ánh hướng đến môi
trường xung quanh đặc biệt là môi trường đất, trong đó có khu hộ vi sinh vật
đất. Sự hoạt động của khu hệ vi sinh vật đất ảnh hướng quan trọng đến chất
lượng đất. Bỡi vậy việc khảo sát tác độns của chất thai nhà máy đến khu hệ vi
sinh vật đất là một việc cần làm.
Bên cạnh đó, chất thái bệnh viện chưa được xử lý cũng dnh hướng
không nhỏ đến khu hệ vi sinh vật đất, làm thành phần vi khuán sáv bệnh tãna
lên dẫn đến ô nhiễm vi sinh vật ảnh hướns trưc tiếp đến sức khỏe con nsười.
Xuất phár rìrnhữns vấn đề bức KÚC trên chiìne rôi tiên hành thưc hiện đề
tai "Ảnh hưỏng của chất tlĩái nhà máy và bệnh viện đến khu vực hệ vi sinh
vật đất" nhằm mục đích đánh giá tác động cùa chất thái nha máy và bệnh viện
đến hệ sinh thái vi sinh vật thuộc khu vưc Kung quanh nguồn thái. Từ đó đề
xuất phương hướng giái quyết vấn đề chất thái nhà máy và bẹnh viện.
TỔNG QUAN TẢI LĨẼU
1. Vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái đất:
Đất là nguồn nuôi sống con người, nó không phải là một khôi vật chất
không thay đổi mà ngược lại thường xuyên có sự chuyển hóa trong một trạng
thái cân bằng động. Chất lượng của đất phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành
nên hộ sinh thái đất. Đó là những yếu tố hữu sinh (thực vật, động vật, vi sinh
vât), các yếu tố vô sinh (chất hữu cơ, vô cơ). Các yếu tố này lại luôn chịu ánh
hưởng của các yếu tô bên ngoài tác động vào đất như năng lượng mặt trời, các
yếu tố tự nhiên như mưa gió, nhiệt độ , ẩm độ các tác động của con người
đặc biệt là chất thài.
Trong hệ sinh thái đất vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng,
chúng vừa là vật sản xuất vừa là vật phân hủy, các nhóm vi sinh vặt tự dưỡng
cùng với tào đơn bào và thực vật bậc cao đóng vai trò vật sản xuất trong hệ
sinh thái đất. Chúng sử dụng các chất vô cơ sẩn có trong đất tống hợp thành
các chất hữu cơ xây dựng nên tế bào; khi các thành phẩn sinh vật sống trong
đất chết đi, các nhóm vi sinh vật di dưởng đóng vai trò vật phàn húy. Chúng

tiến hành phân húy xác động vật, thực vật có trong đất thành chất hữu cơ trong
đất, các chất hữu cơ có trong đất được tiếp tục phân hủy bởi các nhóm vi sinh
vật khác nhau tạo thành các chất đơn giàn hơn và cuối cùng thành các chất vò
cơ. Các chất vô cơ lại được vi sinh vật tự dưỡng và thực vật hấp thụ tạo thành
chất hữu cơ khép kín các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
Trons các chuỗi thức ãn của hệ sinh thái đất, vi sinh vật là thức ãn của
động vật nguyên sinh như Amip, trùng roi Nhóm này lại là thức án của
độn? vật không xưcms; như giun, nhuyễn thể, côn trùng Nhóm này lại là
thức ăn của các độnơ vật có xươns sống trong đất Khi các nhóm độnơ vật
chết đi lại là đối tượng phân hủy của vi sinh vật dị dưỡng. Các chuỏi thức ăn
trong đất cùng với các Ìihóm siiih vật đất cứ đan xen Iihau tác động lẫn nhau
tạo thành hệ sinh thái đất, trong đó vi sinh vật là một mắt xích quan trọnơ
không thể thiếu, tạo nên một thè cân bảng độna trons đất.
Trong đất. vi sinh vật tham gia vào các chu trình chuyên hóa vật chất
như vong tuán hoàn Nitơ, Cacbon, Phỏtpho. lưu huvnh
- Sự chuyển hóa các hợp chất Nitơ bới vi sinh vật:
Trong vòng tuân hoàn Nitơ. vi sinh vật tham gia vào tất ca các khâu rao
thành một chu trình. Vật chất hữu cơ đáu tiên cùa chu trình này là các phàn tư
Protein có trong xác động vật, thực vật, chủ yếu là xác độns vát. Khi ctỏno- vát
chết, quá trình thôi rữa bắt đáu. đó là hoat động cùa nhóm vi sinh vạt hoai sinh
có khá năng tiết ra enzyin Proteaza phân hủv các phân tứ protein thành các
6
polypeptid, ologopeptid rồi thành các axítamin. Tiếp đó là quá trình amôn hóa,
axitamin được khử thành NHj và NH4+ . Quá trình này được tiên hành bới
nhóm vi khuẩn amôn hóa. Tiếp đó là quá trình Nitrat hóa được tiên hành bởi
nhóm vi khuẩn Nitrat chuyển NH4+ thành NOi . NO3 lại được chuyển hóa
thành Nitơ phân tử N2 ở dạng khí gọi là quá trình phản Nitrat hóa. Nitơ tự do
sẽ được nhóm vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh với thực vật hoặc sống tự do
trong đất cố định thành Nitơ hợp chất trong tế bào vi sinh vật hoặc thực vật,
như vậy là vòng tuần hoàn Nitơ được khép kín, tất cả các giai đoạn của vòng

tuần hoàn đểu được hoàn thành bởi các nhóm vi sinh vật khác nhau. Nếu thiếu
một trong các nhóm này, vòng tuần hoàn sẽ bị đứt đoạn, vật chất sẽ bị tích lũy
lại không được chuyển hóa tiếp tục.
- Sự chuyển hóa các hợp chất Cacbon bởi vi sinh vật:
Vật chất hữu cơ Cacbon chứa trong cơ thế thực vật ớ dạng xenluloza ,
tinh bột là những cao phân tử khó phân giải, đặc biệt là xenluloza có cấu tạo
xếp lớp, các lớp liên kết với nhau bới mỗi liên kết hydro tạo thành một cấu
trúc rất chắc chấn. Tuy nhiên trong đất có nhóm vi sinh vật phản giải
xenluloza có khả năng tiết ra một hệ enzym xenlulaza gồm 4 enzym khác nhau
lần lượt phân cắt các mối liên kết của cao phân tử Xenluloza để tạo thành
đường Glucoza.Tinh bột cũng ỉà một dạng hợp chất cacbon hữu cơ khó phân
hủy, ớ trong đất tinh bột cũng được phân hủy thành đường Glucoza do nhóm
vi sinh vật phân hủy tinh bột có khả năng tiết ra 4 loại enzym khác nhau.
Đường Glucoza là sản phẩm của quá trình phân giải Xenluloza và tinh bột
được các vi sinh vật phân siải đường tiếp tục phân giải thành các axit hữu cơ
rồi cuối cùng thành COt và H20.
- Sự chuvển hóa các hợp chất Photpho và Lưu huvnh bới vi sinh vật:
Trong đất các hợp chất Photpho vả lưu huỳnh cũng được chuvến hóa
bới vi sinh vật. Photpho hữu cơ có trong tế bào độns vật. thực vật được nhóm
vi sinh vật phân hủv. Photpho hfm cơ phân hủy thành H?P04, chất này kết hơp
với các ion kim loại trong đất tạo thành các muối photphat khó tan như
Ca3(P04)2, FeP04, AlPOa- Các muối photphat khó tan này được chuyến thành
muối Photphat dể ran nhir Ca(H,PO.)2 hơi nhóm vi khuân phàn siải phorpho
vô cơ, Ca(HiP04h là yèu rô dinh dưỡns photpho rất tốt đối với thực vật. trái
lại các muối photphar khó tari cây khỏns thể hấp thu đươc.
Các hợp chát lưu huvnh trona đát cũng được chuyển hóa bới các nhóm
vi sinh vật khác nhau. Tron,2 tẻ bào sinh vật ỉưu huỳnh có ơ trong thành phân
cùa một số axit amin như Metionm, Xystyn. Xystein và mọt sò Vitamin nhóm
B. Khi cơ thể sinh vật chêt đi, các chất hữu cư chứa lưu huỳnh này được phan
giải tạo thành H:s nhờ các nhom vi khuắn hoai sinh. HìS là một chất dóc dối

7
với sinh vật gây ô nhiễm đất. Song H2S lại được một nhóm vi khuán oxy hóa
tạo thành s nguyên chất hoặc SO4'2 , SO4 2 tác dụng với các ion kim loại có
trong đất tạo thành các muối Sulphat. Dạng muôi này cây có thể hảp thụ.
Ngoài ra vi sinh vật còn có khả năng chuyển hóa nhiẻu hợp chàt khác
trong đất như các hợp chất của Fe, K, Mg làm cho các vòng tuân hoàn vật
chất xảy ra trong đất được khép kín, giữ cho thế cân bàng vật chất luôn luôn
ổn định. Nếu như vắng mặt một nhóm vị sinh vật nào đó của một khâu trong
vòng tuần hoàn thì vật chất tươnơ ứng sẽ bị tổn đọng không được chuyến hóa
phá vỡ sự cân bằng vật chất và từ đó phá võ mối cân bằng sinh thái trong đất.
2. Những tác động bẽn ngoài anh hướng đến mỏi trường đát và hệ sinh
thái đất:
Môi trường đất và hệ sinh thái đất được hình thành và ổn định qua quá
trình biến đổi của trái đất. Từ khi trái đất còn là những tảng đá khò cần đến
khi đá đã biến thành lớp đất phù nuôi sống con người và các sinh vạt trong đó
với một hệ sinh thái càn bàng và ốn định. Song quá trình phát triển cúa đời
sống xã hội khiến con người quay trở lại tàn phá đất đai gây ra ô nhiễm đất,
thoái hóa đất. phá vỡ sự cân bàng của hệ sinh thái đất.
Những hoạt động công nghiệp ngày càng phát triển đã thái vào đát một
lượng lớn các chất thải công nghiệp. Đặc biệt là các chất độc hại cúa nén côns
nghiệp hóa chất, công nghiệp dệt, giấy làm đất bị ô nhiễm chất độc hóa
học. Những sinh vật bị ảnh hưởng đầu tiên trong đất là nhữns vi sinh vật bé
nhỏ mà cơ thể có nó chỉ là một tế bào không đú sức chống đỡ với những biến
động của môi trường.
Chất thài sinh hoạt hàng ngày cũng ánh hướng không nho tới môi
tnrờng đất và khu vực hệ vi sinh vật trong đất.
Chất thải bệnh viện trong đó có những chất diệt trùng cũng làm chết
hàng loạt các vi sinh vật có ích sống trons đất. đổng thời làm thav đối thành
phần vi sinh vật đất do các nhóm vi sinh gây bệnh thường xuvèn đi vào đất
qua nguồn chất thài làm cho đất xung quanh bệnh viện bị ó nhiẻm.

Bên cạnh các nguồn thái trực tiếp vào đất. các nguồn ó nhiễm ihònơ qua
nước ngấm vào đất cũng là một tác đôn2 đấng ké đôi với mỏi trương đất.
Tất ca những tác động bèn ngoài đó dã làm cho mỏi trương đát và hê
sinh thái đát biên đối. mất cân bằng. Hàng loạt vị sinh vàr th.im Jia vào các
chu trình chuyến hoa vật chát trong đất bị tiêu diệt làm cho các chãt ư đọng lai
khòng được chuyến hoa gãy nèn ỏ nhiễm. Từ đó toàn bọ hệ vinh rhái bị anh
hướng nghiêm ĩrọniĩ, mối cân băng sinh thai bị phá vỡ.
8
Bởi vậy việc nghiên cứu tác động cụ thể của chất thài nhà máy và bệnh
viện đến hệ sinh thái đất nói chung và khu hệ vi sinh vật đất nói riêng là vô
cùng cần thiết nhằm mục đích hạn chế những tác động có hại đối với môi
trường đất.
9
II. ĐỔI TƯƠNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU:
II. 1. Đối tượng nghiên cứu:
+ Vi sinh vật: Gồm 3 nhóm chính: Vi lchuán hiêu khí, xạ khuân, vi nâm.
Đối vói đất xung quanh bệnh viện ngoài 3 nhóm chính trên còn xác định chi
tiêu coliform và một sô vi sinh vật gây bệnh.
+ Đất: Đối với đất xung quanh nhà máy, đất phù sa sông Hồng, táng
0-20cm thuộc 3 loại hình canh tác: trồng lúa, trồng mẩu và vườn cây ãn quá
thuộc một sô khu công nghiệp như khu công nghiệp Đức Giang, nhà máy Pin
Văn Điển.
+ Đối với đất xung quanh bệnh viện:
Tầng 0-20cm thuộc 4 loai hình: đất trổng rau, đất trống, đất cỏ mọc, đât
ven sông có chứa nước thài thuộc khu vưc xung quanh bệnh viện Bạch Mai và
Quân y viện 103.
n.2. I*!mưuị> |)liá|) nghiên CÚ1I
ũ . 2 . 1 I ’ l i u o n t ’ p h á p l á y m a u
Dụng cụ lây inÃu |>hái dược rua sạch [mức khi clùnii. Tiánh nhiễm
bail Iiliâ ì là những chát hoá học (a xit) mà có the u,;1y chối vi sinh vât

Khi l;ìy mẫu llụrc liiện ilico cái: Híĩiiyêu lắc Iroii‘4 phương pháp lấy
m àu vi sinh íuại lóp dííi Iren cun g ). Ịìanli Itlncm khuÁu lừ trill" 11Ọ Siino
ulng kia, lừ v ù n g Iiiìy Siing vùim khác.
Mẩu tint được till nu Irotig lúi vái có iluiáim khí dế vi sinh vậi có khá
(lăng sống được.
Mầu nước lây vào chai nhưng ph;'ii IIIÍI bãno Iiul bòiiu
Iru ca m ẫu tỉCit (lươc b;io cILI;u 1 ()' (.liêu kiên I1ILÌI 4 - V í '
IT.2.2
r h ư ơ n g p l i á p H Ị ỉ h i ữ n c ú n í r u i ụ : Ị Ỉ Ỉ I Ò / I Í Ị i h í n g h i ê m
2.2.1 Plm ong |)lui|) xác ilm li su luơng các Iilio in V! sm li vàl (vi
khnàn, xạ khuân, vi nấm)
2 2.1.1 Clinân bị (hull' > !I
- Rứa sacỉi. sày kliò
11
- Mọc và Ill'll hông (dối với ôn ị! iiỊilúệm và bình t;mi giiíc)
- Klúr (lùng khô ớ I2()nr ỉrnim luiò'
2 2 / 2. Pha môi trưùnq
LÁy lifting nước Cíin pha chiii làm hai phÀii: Mội phím dùn g d ể clun
cho thạch rhiiy, mội pliÀn (lùng (lổ pliii e;ic loai ho;í chAl. T nỳ lùn g loại vi
sinh vỌl mà |)h;i Cik: m ôi I rường khát: Iihiiti.
M òi I rường nuôi cííy vi kluiÁn:
Tliạdi : 20*1
1’cpion 5 jị
NaCI : (}„Su
Nnúv eíìl II
Môi lnioiiịi nuôi cấy xạ khiifin:
Tliạcli 2()ii
I'inli liộl (lễ lan: I Og
( N ll . ^ s o , Ig
KJIPO, Ig

MfiSO,. 7II20 : Ig
NaC’1 lu
CiiC’0 , :
Nuỏc c;ìl : ỊI
M ôi liirờim nuôi cííy vi Iiiìm:
TiKich 20"
Síiccliiuo/a ■?()<’
ÍT'
NiiC'l III
KNO, : (),5ị!
KJil'O, 1
ỈVItvSOị. 711,0 : ’ 0,5”
KCI 0 ,5 l’
r-e.so, nniu
Nuỡc c;il II
Clio lần lưdt cá c lioá cliAl llieo 111II' tư nỈằư liêu . S;ui d ó tròn I All lull
phiin Iren v;i đun sôi. Tiêp tục cho moi Irưùiig Vito nồi khử Irùiig ỏ áp sual
1-1,2 at IƯOIIỊ* ỨIIỊỊ với ttlũối đò tù i2U -l50"C\ (D ố i vói m ỏi ti u ùng có
gllico till á p suíìt và Iilũệt lỉộ lh:ìị> ỉ It »11 >. KI li k.!iử lcùng Hỏi Ikm, ktc tlítti
phái m ớ v;iii chu hay lict tap cliâl. San cló ilậy kill van ch o ;ìị> SIIÍU tang lù
0-1 ill vìi tiny Irì áp suất lùty tioiiii klionniỉ itiùi ‘Ĩ.UUI lù 2 0 -3 0 pliul. Lay
mỏi trường ra đc vào lú vô ưùnu liên klti Iilũêt độ klioaug 45-50 c tiu
phân phôi vào các liôị) [K iri vỏ tiu ii‘4 . K in Jố tỉô' kêiiLt lầiiị) liộ|) cho [lơi
IIƯỚC liioál ta n goài, tráuli làm m ù lù -11 bè mfil m ôi Iníòim .
2.2 I J ưìia loãniỊ mầu
Tuỳ llici) lùng m ẩu, từuu lu;u VI S1UỈ1 vâl và 111.ụ c đích khác Iiliau mà
|)lia loãng mẫu ứ uổng đỏ khác Ilium . Sai) ciio khi cây lên mậi lliach vói độ
j)ha loãng illicit hop 1.1c c á c klniÁn !;ic IIIOC liêtiỵ lẽ.
Cách pha loãng mẫu như s;ui: (.fill I !ỉ (.[fit phu loãtm vào 9m l nước vô
liìing, lắc clcu la đưực đu 11!» dịch ỊIỈIU loànií ó' nỏim dậ 1C)"1. Ị íúl tiếp 1 ml lừ

dung dịch pha loăng KJ'1 s;mu 9 ml IIUỚC vỏ trùnự chroc (.lung d ịch có
nồng độ pha loãng IU '2. Cú liêp tục Iiiìư vây cho dcti khi ilat dụ plia loãng
cần llúcl.
Đ ộ |)lia loãng m ẫ u đe luiòi cấy vi klm fm tlurờni* là 10 s - I0 '9 xạ
klm ííi) và vi n;ím: 10“' - 10 s.
KI li phân lâ[) xạ k.1 ILI fii 1 đế tie d ie CÁC loai lụp kill! fill nên bổ Sling
vào môi lrường l<ọC20 7 vót lý lộ 0.5 lỉ/l. riiòi giuu ức t íiô lạp kluiàn là 30
pliul.
2.2.1 -/ Cày vi sinli vụt
Still khi i'll'* HIM* ::iòi tm iíii]’ tioii" ;k hnp pcMii (lã khô 11ù 11 L> pipcl vò
trùng nhỏ lén mỏi liõp mõi ịỊ iụi infill Jfi ịilia loiĩitg. sỏ ] lộp pel ri lhuòti'>
ciìuiu lừ 3-5 hỏj) đ ỏ i vói m ỏ i lò Ị)lia liMhLỊ Dìihti CỊUC gill vù l ù m ” I>ai (.leu
giọl màu (lẽn moi UuòtiL* tli.KÌi. (( 111. V que ii.it mỏi lâu phái lia qua ngọn
lứa đèn cồn lie iránh Iih icm ).
12
DụI các liỏ|) lổng clã eíìy vi sinh v:ìl VÌIO III fun
M ) - M ' c .
Kh i liê n bê
mậl (hạch xuÁt hiện nhũng klniấn l:ic Ihì (Ic'tii tic xác (lịnh so lưựng cú;i
chúng, Thời gian xuấl hiện kluifm lạc vi khuân lừ 1-3 lầgày, xạ kluum và VI
nấm lừ 5-7 ngày.
Sô lương vi sinh vâl (M) tron Ị! I ii (líìl <lm>v lính till'd (/(Mil! llutc sau:
T iontí dó:
íi: sô khuẩn lạc tnm g bình troug m ui [ặ>{> pet 1 i
h: sò giọl của 1 Itti (pipel clã (lìirm)
c: sỏ nghịch cỉảo cún (lò |>h;i U ifiiiji
2.2.2 M im ing pl 1ỈÍỊ1 Xiíc (linh so lưóim C o liíon n tron li nước
Các bước clman bị đụng cụ, |)li;i mỏi tlường, pha Infirm mÃu III'O'II”
lự nhu' xác clịnli sô' ỉiiợ nii các uỉióm vi sinh vài licit.
'rii.m il |)han môi Iruờiig nuôi cây vi klm án

11.
co li (clĩic trưng của
C o lifo m i):
I uy theo Iiguỏii IULÓC líhú mà píia loaiiu ú các uống tlộ khác nhau
tie kluiắn lạc có llic mọc riêng 1C và đêm dưoe.
, M ỏi truViiiỊi nuôi
cC \y
s;m kill (lố v;ui ỈIÔỊ1 p c lii lie khò bề I1ŨI
(llm ò n g mòi lniò iig có màu liồ ny Iiliiit). Diinu pipci vô Iiìm u nhó lên mai
lỉiạ cli 0,1 ml nước mẫu (ỉíì pha Itifiiig ( 10 '). Dung t |tiC u;i| vo u ìmL, t|£u
liê n nụil lliạch. ('Im !àl c;'i c;ic hòp pclM IIUÚI C.I V v;io III All) { U)-37UC)
irong -IS giờ. Dcm k I m;ui luc l :. m il 111,111 (ló có . í 1111 kim .
M=;i.b.c
Tluicli
Pcị>Uju
lụ iP O .,
Na2SO,
L;icto/.;i
Dung địch lutsh.siii 10% hunt: C(')II yo": 4 ml
Nước c:ì t
II
2.2.3. /'liuơiiỊi pháp xác clịiih ílìành phán các loại vi sinh vật ỊỊây
bệnli.
Mầu sau k lìi tlươc lấy từ inrức lliái, rác tliả i mà bênh nlian llu ũ ra
gồm : d ịc lí, máu, m ù, nước tiểu, pliíln dược đem vồ-pliòng XÓI nghiệm .
2.2.J.I Môi iruứiuỉ phún lộp vi klutấii
Bao gổm: canh llu in u. lliac li máu, (tiạch clưừng, McC o nk cy,
C luipm au, U re-liiđơl. M anii.
2.2.3.2. Phân lộp vi khuân
a. M nu có man

Lấy 5-1 Om 1 cÁy vào bì till catili thang theo lỷ lê 1/10, dê ironu, tủ ấm
37ac tioiìg 24-48 h. Nếu UuYy hiện ttrọng vi khuíin phái lí iến irong bình
canh lliun g biếu hiện: dục tlcu, cỏ IÓỊ1 váim m óuy, hill nhỏ thì liê n hành
làm liêu bán, nhuộm Grain. Quan sái hình thổ vi klmấn. Dùng CỊUC cây vi
kỉILUÌLI ra dTa thạch đường, sau đỏ tie tủ âm 37"c trung 24 11, quan sál llúty
vi khuẩn mọc liiàiih khuẩn lạc. Tiếp tục làm iliũ' nghiệm dế xác clịnli loài
vi kỉiua iì.
b. Mẩu cổ mũ, ilicli
Cấy vào dĩa thạch đường, lliạcli máu Irony lú ấm kliuáim 24 h, quan
sái h ìiih Ihể kliuan lạc mọc, làm liêu h;'m, nhuộm G ram, n liíiiì tiling và tiến
liànn xác dịnli loài vi kluiân.
c. Mail chứa lìưức liêu
Liìy 0,1 mi hon địch vi kl mil'll v;i IUIÓC nmói sinh lý clio vào mồi
tiuòiiíì ihacli Dung que cày g;il liêu ticn mậi lliach. Dò lú âm 37°c trung
24 h. Nêu khuíin líic m ục, (ỊUỈII1 s;ít limit (lie, làit) liêu hán, nh u ộ m G ram
nhậu (.lịnh đạng vi k j III Ả11 và liên hành \ác địnli loài vi kliufiii.
2.2 ) .ỉ Xíií ilịuli loài VI Uitniii
14
Chọn kliLidn lạc moc liủiiu rc eíly vào mỏi irưùiig cliíhi đoán de xác
dị nil lính cliíú sinh lìoá học. Cãií cứ vào nliữitg tính cliíU íiy xác tlinh đuợc
loài vi khuím.
13
ĩĩĩ. KẾT QUẢ NGHIÊN CỮU:
III.l. Sự phân bố của các nhóm vi sinh vật chính tại khu công
nghiệp Đức Giang - Gia Lảm - Hà Nội.
Đức Giang là một khu công nghiệp được xây dựng đã khá lâu nằm ớ
huyện Gia lâm thuộc ngoại thành Hà Nội. Tại đây có một số Nhà máy sản
xuất ra nhiều sản phẩm công nghiệp khác nhau như các loại hóa chất, bao bì
Đặc biệt là nhà máy hóa chất Đức Giang có khả năng gây ô nhiễm môi trưòns
cao. Chất thải của các nhà máy này hầu hết chưa được xử lý.

Để so sánh mức độ ảnh hướng của chất thải đến khu hệ sinh vật đất
chúng tôi tiến hành lấy mẫu tại hai khu vực chính: Khu vực xung quanh nguổn
thải và cách xa nguồn thải >1000m . Đất được ỉấy tại 3 loại hình canh tác khác
nhau: trổng lúa, trổng mầu và vườn cây ăn quả. Số lượng vi sinh vậc tại các
mẫu khác nhau được biểu hiện ớ bảng lT hình 1 và 2
16
Bans 1. Sô lượng vi sinh vật tại các mấu đất lấy tại khu còng nghiệp Đức
Giang
Sô' lương vi sinh vât (CFV/1 gam đất
Mẫu
Vi khuẩn hiếu khí
(xio*)
Xạ khuẩn (x 10^)
Vi nấm (xlO')
I
2
1
2
1
9
A,
2,10 4,25 1,56
2,25
1,52 2,00
A,
4,25 6,50
5,12
5,85
4,30
4,62


4,30
5,15 4,52
• 6,40 5,23 5,50
Chú thích:
1: Đất lấy tại khu vực xung quanh nguồn thài
2: Đất lấy tại khu vực cách xa nguồn thải (> 100m)
A, : Ruộng lúa ; A2 : Ruộng mầu ; A3 : Vườn cây
E3 Khu vục gẫn nguổn thải
□ Khu vục xa nguồn thài
Hình 1: Sự phân bố của vi khuẩn hiếu khí tại các mẫu đất
lấy ờ khu cône nghiệp Đức Giane,
Băng 1, hình 1 cho thciyi tụi tdt C3. CQC màu đât ơ cúc Io3.i hình CQnh
tác khác nha LI đêu có sự chẻnh lêch nhau về sỏ lượng vi sinh vât ơiữa mẫu đít
gán nguồn thái và xa nguồn thái. Điều đó nói lên tác độnc của chất thải nhà
máy đên khu hệ vi sinh vật đất. làm giám sô lượnc vi sinh vật thuộc các nhóm
chính trong đất. Xét từng nhóm riêng biệt và từng loai hình canh tác rièna biệt
ta thày mức độ ánh hương có khác nhau. Trong 3 n hóm vi sinh vật chính-
nhóm vi khuẩn hiếu khí chịu ánh hương mạnh nhất của chất thài, ớ tất cả các
máu sự chênh lệch về sỏ lượng vi khuẩn chịu tác đỏng của nguồn thai và
không chịu tác động đều rất lớn (sò lượng vi khuẩn khònsi chịu tác động cùa
nguồn thai lớn hơn rừ 226% ớ máu lúa đến 168% ớ đất vườn). Tronơ khi đó 2
nhóm xạ khuẩn và vi nấm mức độ ánh hướng eúa chất thai thấp hơn (đối với
xạ khuẩn từ 138% đèn ] 4 1 %, đôi VƠI VI nám từ ị 3 1 % đỏn 151%)
Ruộng lúa Ruộng máu Vườncủy
Sỉ Xạ khuán gần nguồn thài ESI Vi nấm gán nguồn thài
ĩ^Xạ khuẩn xa nguổn thài □ Vi nấm xa nguồn lliài
Hình 2: Sự pliân bố của xạ khuẩn và vi nấm lại các mẫu đất
lấy tại khu công nghiộp Đức Giang
Điểu đó củng phù hợp với tính chất sinh lý và cấu tạo tế bào cùa các

nhóm vi sinh vật khác nhau: Vi lchuán hầu hết là đơn bào, toàn bộ bề mặt tê
bào tiếp xúc với môi trường nên độ nhạy cảm cao hơn, nhiều vi khuẩn không
có khả nâng hình thành bào tử nên dể bị chết dưới tác động xấu của môi
trường, sự đòi hỏi của vi khẩn đối với pH môi trường thường là trung tính do
đó sự giảm pH mòi ttrường có thể dân đến tiêu diệt hàng loạt vi khuẩn. Trong
khi đó xạ khuẩn và nấm mốc có cấu tạo dạng sợi, tý lệ bể mặt tiếp xúc với mòi
trướng nhỏ hơn vi khuẩn. Háu hết xạ khuẩn và nấm mốc có khả nâng hình
thành bào tử, có thể chịu đứng với điều kiện khó khăn của môi trường. Khác
với vi khuẩn, nhiều loài nấm mốc có thể chịu được điều kiện pH thấp.
III.2. Sự phân bố của các nhóm vi sinh vật chính tại khu vực Nhà
máy phân lân Văn Điển:
Các mẫu đất lấy ỡ khu vực nhà máv phân lân Văn Điến cũng được thấv
theo các loại hình canh tác khác nhau và theo địa điếm gần nguồn thải và xa
nguồn thải như ở khu còng nghiệp Đức Giang. Kết quả nghiên cứu đươc thể
hiện ớ bảng 2, hình 3.4.
Baníỉ 2. Sò lưọng vi sinh vạt tại cúc mail dat lay tại nha may phan lun Ván
Điên:
Sỏ lươns vi
4-
sinh vật (CFV/1 ơam đất
Mảu
Vi khuẩn hiếu khí (X1 0')
Xạ khuẩn (xl0~)
Vi nấm (X1 (ỳ)
1
n
1
1
1
0

B,
3.00
5.92
2.10
2.50
2,32
3,12
B,
4,78
7,10
6.32
7,50
5.58
6.75

5.25
6.20 5.40
6.10
5.50
6.15
18
Chú thích:
1: Đất lấy tại khu vực xung quanh nguồn thải
2: Đất lấy tại khu vực cách xa nguồn thải (> lOOm)
Bị : Ruộng lúa ; B2 - Ruộng mail ; B3 : Vườrr cây
Ruộng lúa Ruộng màu Vườn
E3 Khu vực eần nguổn thải
□ Khu vực xa neuỏn thài
Hình 3: Sự phân bố của vi khuẩn hiếu khí tại các mẫu đất
lấy tại khu vực nhà máy phản lân Vãn Điển

'<a
■3
Ruộng lúa Ruộng màu Vườn câv
0 X ạ khuan gẩn neuồn thài ^ Vi nấm gán nguỏn thài
a Xạ khuan xa nguồn thái □ Vi nấm xa niìuỏn iháí
Hình 4: Sự phàn bỏ của xạ khuắn và vi nấm tại các mảu đất
lấy tai khu vực nhà máy phán lân Văn Điển
Báng 2, hình 3,4 cho thày: Cũng tương tự như khu công nghiệp Đức
Giang, các mẫu đất lấy tại khu vực nhà máỵ phân lân Vãn Điên cỏ sư chênh
lệch rõ ràng vé sô lượna vi sinh vật tại các mảu đất gán H2uon thai và \a
nguồn thài (từ 1 10% đến 190% dôi với vi khuắn, từ 108Lr đèn i 18c/c đòi vói
xạ khuẩn, từ ỉ03% đến 130% đòi với vị nấm), về loai hình canh rác. ruộnsĩ lúa
nước cũng là nơi chịu ánh hưởng của chất thài nhiều nhất so với các loại hình
canh tác khác (190% so với 110% đối với vi khuấn hiếu khí)
19
in .3 . Sự phàn bố của các nhóm vi sinh vật xung quanh khu vực
bệnh viện Bạch Mai:
Bênh viện Bạch Mai nằm trong khu vực nội thành Hà Nội, có diện tích
đất tương đối lớn, là một trong những bệnh viện trung tâm của cả nước, bới
vậy số lượng bệnh nhân rất lớn. Hàng ngày bình quân mỗi giường bệnh thải
ra 2,4kg chất thải. Bởi vậy việc xử lý chất thải là vô cùng quan trọng, chất
thải bệnh viện có những đặc thù khác biệt so với những chất thải sinh hoạt
thông thường. Đó là những vi sinh vật gây bệnh có trong máu, mủ, phân,
nước tiểu của bệnh nhân, là những hóa chất diệt trùng của bệnh viện v.v Tất
cả những nhân tố này sẽ ảnh hường đến hệ sinh thái vi sinh vật đất.
Trong vài năm gần đây, bệnh viện đã có hệ thống xử lý nước thải. Tuy
nhiên trong quá trình xử lý, vận chuyển chất thải chắc chán sẽ còn những
những nhược điểm chưa thể khác phục làm cho những yếu tố độc hại ảnh
hưởng đến mỏi trường xung quanh.
Để xác định mức độ ảnh hường trên chúng tôi tiến hành thu thàp 4 loại

mẫu đất ở xung quanh nguồn thải và cách xa nguồn thải >1000m. Các mẫu
đất được xác định số lượng các nhóm vi sinh vật chính. Kết quả được trình
bày ở bảng 3 và hình 5, 6, 7.
Báng 3: Sô lượng vi sinh vật tại các mấu đất thuộc khu vực bệnh viện Bạch
Mai
Sô lượng vi sinh vật (CFU/lgram đất)
Mẫu
Vi khuẩn hiếu khí Xa khuẩn
Vi nám
(xio9)
(X 1(P) (X 1(P)
1 1
1
1
Cl
137,2 529,5
68,86 172.7
108,5
118,8
0
132,2
187,0
55,66
133.65
32.5
69,3
c ;
62.2
414.7 51.92
147.95

58,5
81.4
Chu thích: 1. Đất lấy tại khu vực xung quanh nguồn thái.
2. Đất lấy tại khu vực cách xa nguồn thái >l(K)()m
Cị. Đất trôn li rau
C i. Đât bó trỏng
C3. Đất ven sông có chứa nước thủi.
20
Kết quả chn thấy:
Tai tất cả các vị trí lấv mẫu khác nhau đều có sự chênh lệch nhau một
cách đáng kể về số lượng vi sinh vật giữa nhừng mẫu gần nguồn thải và cách
xa nguồn thải.
Sự chênh lệch đó nói lên tác đông của chất thải bệnh viện lên mỏi
trường xung quanh và môi trường đất. Đặc biệt là các chất diệt trùng nhóm
Halocen thườne được dùng để khử trùne, cọ rửa v.v được đưa ra mỏi trường
cùng với nước thải đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu hệ vi sinh vật đất. Đặc
biệt là vi khuẩn hiếu khí là nhóm rất nhậy cảm với điều kiện môi trường. Tác
dụng diệt khuẩn của CỈ2 và các hợp chất của nó đo việc hình thành HC1 và
O9 . Oxy ử trạng thái vừa hình thành* là một chất Oxy hóa mạnh, do tác dụng
oxy hỏa các thành phần tế bào bị phá hủy. Cấu trúc tế bào cũng bị ảnh hướng
do tác dụng trực tiếp của CI2 với một số thành phần tế bào. Bửi vậy dưới tác
dụng của các chất diệt trùng này khu hệ vi sinh vật đất bị ảnh hưcmiỉ mạnh
III.4. Sự phân bố của các nhóm vi sinh vật xung quanh khu vực
bệnh viện Quân y 103:
Bệnh viện Quân y 103 nàm ờ khu vực ngoại thành phía Nam, nav
thuộc thị xã Hà Đông. Trước đây khu vực này thuộc vùng phát triển nông
nghiệp tỉnh Hà Tây, xung quanh khu vực bệnh viện có nhiều ao nuôi cá, đòng
sông Nhuệ cũng chảy qua khu vực* đó. Bời vậy chất thải bênh viện không
những ânh hưởng đến môi trường đất xung quanh bệnh viện mà còn ảnh
hường đến mòi trường nước trong các ao hồ, chất độc hại có thể theo sòní'

cháy đến các khu vực khác. Một số ao nuôi cá xung quanh khu vực bệnh viện
đã có một vài thời điểm cá bị chết hàng loạt.
Đế nghiên cứu ảnh hường của chất thái bệnh viện đối vói khu hệ vi
sinh vặt trong đất chúng tòi tiến hành lấy mau tại các điếm khác nhau tinrri"
tư như ờ khu vực xung quanh bệnh viện Bueh Mai. Kếl quá được trình bàv ó'
hùn tỉ 4 vù cúc hình 5, 6, 7.
Bans 4: Sô lượng vi sinh vật tại các mảu đát thuộc khu vực bệnh viện
Quàn y 103.
Sô lương vi sinh vât (CFU/lgram đát)
Mảu Vi khuẩn hiếu khí
Xa khuẩn
Vi nám
(Xl0y)
(X 105)
(X KP)
1
2 1
2
1
•}
Di
609,5 697,5
138,0
164,ơ
133.0
161,0
D9
221,0
263,0
42,0

73,5
74,0 98.0
264,0
307,0
137,0
183.0
58,5
60.7
Chú thích: 1. Đất lấy tại khu vực xung quanh nguồn thải.
2. Đất lấy tại khư vực cách xa nguồn thải >1000m
Dị. Đất trồng rau
D2 - Đất bỏ trống
D3. Đất ven sông.
Kết quả cho thây:
Sự phân hố của các nhóm vi sinh vật đất xung quanh khu vực hênh
viện Quân y 103 cũng giống như quy iuật phân bô' xunn quanh khu vực bệnh
viện Bạch Mai. Đất gần nguồn thải chịu tác động rõ rệt của các chất diệt
trùng đươc sử dụng trong bệnh viên so với đất cách xa nguồn thải. Tuy nhiên
ừ cả hai khu vực quy luật đó thể hiện rõ rệt hơn ở hai nhỏm vi khuấn và xa
khuẩn. Đối với vi nấm sự chênh lệch không lớn lam. Có thể do vi nấm thuộc
nhóm Eukaryote - có cấu tạo tế bào phức tạp hưn vi khuẩn và xạ khuán thuôc
nhóm Prokaryote, đặc hiệt là cấu tạo
thành tế bào. Do dó mức độ chịu tác
động của các chất diệt trùng cỏ khác nhau.
22
1
2
H ìn h 5 : Sô lI1ỌI1Ị4 vi k lu ia n II o il” ik it u lia i I)ẽIầh viện Hà N ôi
!. Mệnh viện B iicli M ai
2. lìệnli viện OuíÌM y I 03

SI; Mầu 1I.1I I) min l)ệnli viện
S2: M ẩu iliìl ó' x;i I)C‘1||| VIC11
2
Ilình 6 Sù liiọng X:i klíiian Irontí (liu <> líai líẹnli viên IIÌI Nội
I: Bệnli viện lìạcli Mai
2: Bệnh viện Quân y 103
SI :Mẩu (lâl ớ lĩ fill hênh vir-11
S2; Mầu tirú ứ Xii bệnli viện

×