Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.27 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
___
_****__
__
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐÓI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TÉ NHẬT BẢN VÀ MỘT SÓ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Mã Số: QK.05.04
Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Xuân Thiên
Cán bộ phối họp nghiên cứu : TS. Nguyễn Bích
HÀ NỘI, 2008
MỤC LỰC
_______________________
_
___________________________
I
_________
a

Phần m ơ đầu
1. T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tài
1
2. Tính hình nghiên cứu
3
3 . Đ ô i tư ợ n g v à p h ạ m vi n g h iê n cứu
5
4 . P h ư ơ n g p h áp n g h iên c ứ u
5
5 . M ụ c đ íc h n g h iên cứ u


5
6 . K ê t c ấ u c ủ a đ ề tài
6
7 . D ự k iê n n h ữ n g đ ó n g g ó p m ớ i c ủ a đ ê tài
6
Chưoìig 1: Văn hóa Nhật Bản - Một nhân tố quan trọng góp phân tạo nên sự
thân kỳ vê kinh tẽ của Nhật Bán (đât nuóc của Hoa Anh Đùo)
7
1 . 1 . K h á i n iệm v à n hữ ng nét đ ặ c trư ng c ủ a văn h ó a nói c h u n g
7
1 . 1 . 1 . K h á i n iệ m v ăn h ó a là g ì ?
7
1 .1 . 2 . N h ũ n g n ét đ ặ c t rư n g c ủ a v ăn h ó a
9
1 .1 . 3 . V ă n h ó a v ớ i văn m in h , v ăn h iên v à v ăn v ặt 12
1 .2 . M ộ t s ố n h ân tô g ó p p h ân là m n ên s ự th ân k ỳ c ủ a n ên k in h tế N h ặ t B an 14
1 . 2 . 1 . G iớ i d o a n h n g h iệ p v ớ i tin h th ân N h ặt B á n - V õ s ĩ đ ạ o
17
1 .2 . 2 . M ộ t C h ín h p h u h oạt đ ộ n g c ó h iệ u q u ả n ă n g đ ộ n g v à m a n g tín h văn h ó a c a o
17
1 .3 . N h ũ n g n ét đ ặ c tn r n g c ủ a v ăn h ó a N h ậ t B á n v à s ự b iê u h iệ n
21
1 . 3 . 1 . C ấ u trú c th e o hệ t h ô n g th ứ b ậ c c ủ a x ã h ội N h ậ t B a n
11
1 .3 . 2 . Y ê u tô v ă n h ó a là c h u n g h ĩa n h ó m
2 3
1 .3 . 3 . Y ê u tố v ă n h ó a là s ự h ò a th u ận x ã hội
2 5
1 .3 .4 . Y ê u tô v ă n h ó a k ì n g h ĩa v ụ h a y trá ch n h iệ m
2 6

13.5 . Y ê u tô vãn h ó a là e iá trị th âm m ỹ
2 7
1.4 . N hữnsi n h â n tố q u v đ ịn h sự h ìn h th àn h v à p hát triể n c u a v ă n h ó a N h ật B a n
2 8
1.4.1. Sự tách biệt về địa lý và điều kiện tự nhiên khăc nghiệt
30
1.4.2. Con người, dân tộc và xã hội Nhật Bản
33
Kêt luận chương 1
35
Chương 2: Tác động của văn hóa Nhật Bản đối vói phát triên kinh tê
37
2.1. Văn hóa Nhật Ban với tư duy phát triên kinh tê
37
2.1.1. Tư duy vì nước Nhật: Tinh thân Nhật Ban
37
2.1.2. Nhân cách con người Nhật Bản - đóng vai trò quan trọng đôi với phút triên
kinh tế
41
2.2. Văn hóa với vấn đề kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Ban
42
2.2.1. Những đặc trưng nồi bật trong văn hóa kinh doanh của các công ty Nhặt Ban
42
2.2.2. Tác dộng của văn hóa tới kêt quả kinh doanh của các công ty Nhật Bán
47
2.3. Văn hỏa với vấn đề môi trường sống và giáo dục Nhật Bán 60
2.3.1. Môi trường sông ơ Nhật Bán 60
2.3.2. Hệ thông và chât lượng giáo dục của Nhật Ban 65
2.4. Nhũng thách thức đặt ra từ văn hóa Nhật Bản
70

Kêí luận chương 2 71
Chuông 3: Một số gọi ý về mặt chính sách đôi vói Việt Nam từ việc nghiên
cứu vãn hóa Nhật Bán
73
3.1. Nhũng nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam (Ban săc văn hóa) 73
3.1.1. Chủ nghĩa yêu nước của Việt Nam
73
3.1.2. Tôn trọng phụ nừ và gia đình
76
3.1.3. Văn hóa írn 2 X ứ linh hoạt
76
3.2. Một số gợi ý dối với Việt Nam từ việc nghiên cứu văn hóa Nhật Ban
79
3.2.1. Nhùng quan diêm cơ bàn của Đáng vê xây clựns vù phát triẻn nên vãn hóa
Việt Nam
79
3.2.2. Các sợi ý từ việc nghiên cửu
86
3.2.2.1. Phát huy truyền thống vãn hóa, bản sẩc văn hóa của dân tộc Việt Nam
trong bôi cảnh hội nhập quốc tế
86
3.2.2.2. Tiêp nhận có chọn lọc những giá trị văn hóa mới của nhân loại
87
3.2.2.3. Đây mạnh sự nghiệp xây dựng con người, xây dựng tư tương, đạo đức, lôi
sông, nếp sống lành mạnh
92
3.2.2.4. Xây dựng vãn hóa doanh nghiệp Việt Nam
93
Kêt luận chương 3
94

Kết luận 96
Danh mục tài liệu tham khảo
99
Tên bài báo liên quan đến công trình đã được công bô 101
Phụ lục: Hội An - ký ức dẹp giao thương Việt - Nhật 102
Báng 1.1 Xác định khái niệm của vãn hóa 12
Báng 1.2 So sánh văn hóa, vãn minh, văn hiến, văn vật 13
Bang 2.1 Xêp hạng một số quốc gia có số trưòng đại học trong 68
tỏp 500 trường đại học hàng đầu
Báng 3.1 Các đặc trung cúa loại hình văn hóa gốc nông nghiệp 78
DANH MỤC CÁC BANG
Danh mục Nội dung Trang
Sơ đồ 1 Cơ Cấu chính phủ Nhật Ban Tr. 19
Hộp 1.1 Những ngày nghi quốc gia của Nhật Ban Tr.29
Hộp 1.2 Các lề hội hàng năm Tr.32
Hộp 2.1 Văn hóa Samurai Tr.39
I ỉộp 2.2 Tóm lược 14 nguyên lý của Toyota Tr.54
Hộp 2.3 Một trăm bao gạo vì sự nghiệp giáo dục Tr.68
DANH MỤC CÁC s o ĐÒ, H ộp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên
Hợp Quốc
CSVN Cộng sản Việt Nam
CNH Công nghiệp hoá
CNTB Chủ nghĩa Tư bản
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
G 7 Nhóm nước G 7
JAICA Cơ quan Hợp tác Quốc tê Nhật Bân
HĐH Hiện đại hoá
NXB Nhà xuất bản

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
TPS Hệ thống sản xuất Toyota
TW Trung ương
XHCN Xã hội Chủ nghĩa
TÓM TẮT CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CHÍNH
- Những đóng góp của đề tài:
+ Trên cơ sờ kế thừa nhừng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học
đã nghiên cứu về văn hóa, đề tài đã tổng họp những vân đẻ có tính lý
luận chung về văn hóa như khái niệm, các đặc trưng cua văn hóa;
phân biệt sự khác nhau giũa văn hóa với văn minh, văn hiên và văn
vật; đặc điêm nôi bật của văn hóa nói chung.
+ Phân tích và tòng hợp những nhân tô quy định sự hình thành và phát
triên của văn hóa Nhật Ban.
+ Phân tích và làm rõ những đặc điêm nòi bật của văn hóa Nhật Bàn;
Quan hệ giữa văn hoá với môi trường sông và Giáo dục Nhật Ban.
+ Đặc biệt đẻ tài cũng đã phân tích và làm rõ vai trò cua văn hóa đôi
với phát triên kinh tê Nhặt Bản mà biêu hiện cô đọng nhât là vai trò
của giới doanh nghiệp và các quan chức Chính phủ. Người Nhật Ban
với ý thức tự lực tự cường, có ý chí vươn lên, hiêu học, tinh thân
tương thân tương ái, chăm chỉ, cân cù trong công việc, coi trọng danh
dự và có tinh thân trách nhiệm cao, nêu cao tinh thân vì tập thê và với
tư duy vì đât nước và con người Nhật Bàn - Nhân cách con người đặc
biệt là tinh thân Nhật Bán đã góp phân quan trọng vào sự nghiệp xây
dựne và phát triên kinh tẽ. Văn hóa Nhặt Ban sẽ ảnh hưởng tới văn
hóa kinh doanh cua các công ty Nhật Ban. Sự thành công cua tập đoàn
Toyota là minh chửng có sức thuyêt phục vê văn hóa kinh doanh cua
các công ty Nhặt Ban.
+ De tài cũng đã chi ra nhũng thách thức đôi với văn hỏa Nhật Ban
trong bôi cảnh mới.
+ Trên cơ sở nắm vững những quan điểm cơ bản của Đang vê phát

triển văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời từ việc nghiên
cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhặt Bản, đẽ tài đưa
ra những gợi ý bồ ích và thiết thực nhăm góp phân xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bôi
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Các gợi ý này bao gôm: Phát huy
truyền thống văn hóa, bàn sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam trong bôi
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Tiêp nhận có chọn lọc những giá trị văn
hóa mới của nhân loại; Đây mạnh sự nghiệp xây dựng con người, xây
dựng tư tường, đạo đức, lôi sông, nêp sông lành mạnh và Xây dựng
văn hóa doanh nghiệp Việt Nam.
- Công trìn h khoa học đã công bố: Ket quả nghiên cứu của đê tài đã
được công bô trên tạp chí Kinh tê châu A - Thái Bình Dương sô 223 -
ngày 08/07/2008. Đây là một tạp chí vê Kinh tê phát hành toàn CỊUỎC.
PHẦN MỎ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh mở cửa với thế giới bên ngoài, văn hóa được nhiều
cấp, nhiều ngành và nhiều người quan tâm chú ý. UNESCO thừa nhận văn
hóa là cội nguồn trực tiếp của phát triển xã hội, có vị trí trung tâm và có
vai trò điéu tiết xã hội.
Trong thế giới ngày nay, văn hóa đang có vai trò quan trọng chưa
từng thấy trong lịch sử. Sự lạc hậu hay tiến bộ của mỗi cá nhân, sự hưng
thịnh của một quốc gia, sự thành công hay thất bại của một dường lối đều
phụ thuộc rất nhiều vào sự nhận thức và trình độ phát triến văn hóa của
mọi người nói riêng và văn hóa của cả dân tộc nói chung. Quan sát thực tế
của nhiổu quốc gia trên thế giới cho thấy: nước nào giáo dục phát triển,
văn hóa cao thì nước đó kinh tế phát triển, khoa học- công nghệ tiên tiến.
Nước nào giáo dục kém phát triến, văn hóa thấp thì nước đó kinh tế nghco
nàn và tụt hậu, khoa học - cồng nghẹ lạc hậu.
Việt Nam là một nước dang phái triển và là một nước nghèo, đang
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội

nhập với khu vực và thế giới. Làm như thế nào đê phát triển nhanh và
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) trong
bối cảnh hội nhập? Yếu tô văn hoá có vai trò như thế nào trong quá trình
phái triển bển vững của Việt Nam? Làm như thế nào vẫn phát triến nhưng
vẫn giữ và phát huy được bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam?
Qua nghiên cứu ban đáu cho thấy văn hóa Nhặt Bán có vai trò rất
lớn dối với phát triển kinh tế. Trước đây vào những năm đáu của thế ký
XX, khi nói đến phương Đông người ta thường có ý nghĩ vé một xứ sở
nghèo nàn và lạc hậu, dối lập với nền văn minh của phưưng Tây. Suy nghĩ
này đến nay không còn phù hợp nữa bới lẽ nhân loại đang chứng kiến sự
phát triên thán tốc cua nền kinh tế Nhật Bán trong những nám 60 và 70 và
dược mệnh danh là hiện tượng thần kỳ thứ nhất Irong lịch sứ phát tricn
eĩia nen kinh tê thè siiới. Cá thô giỏi hàng hoàníi vê nước Nhật: bị bại trận
trong chiến tranh thế giới lần thứ II, ngưổn tài nguyên hạn chế, điểu kiện
tự nhiên khắc nghiệt; nhưng họ đã biết khơi dậy yếu tố văn hoá, tiêp thu
và kết hợp văn hoá phương Đồng với văn hoá phương Tây và đã góp phần
tạo nên một Nhật Bán “thần kỳ” về kinh tế. Văn hoá Nhật Bản có những
nét độc đáo và đa dạng, trong quá trinh phát triển và hội nhập: nền văn
hoá Nhật Bán vần giữ được truyền thống văn hoá Nhật Bán và truyền
thống đó đã trở thành cội nguồn của sức mạnh như UNESCO đã khang
định. Việt Nam và Nhật Bàn có những nét tương đồng về văn hoá; Trong
kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người Việt Nam đã làm rạng rỡ tên
tuổi non sồng đất nước mình; con người Việt Nam đã được nhân loại
khâm phục và kính nể. Cũng như Nhật Bán nhân loại khâm phục kính nể
cũng là do sự phát triển "thần kỳ" vé kinh tế. Liệu Việt Nam có làm được
điều kỳ diệu về kinh tế như Nhật Bán hay không? Do vậy, việc nghiên cứu
đề tài trên không chỉ có ý nghĩa làm rõ vai trò của yếu tỏ văn hoá đối VƯÍ
sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững của Nhật Bản; mà còn, điều quan
trọng hơn Việt Nam học tập được những gì từ Nhật Bán? Một quốc gia rất
xứng đáng có nhiểu điều đế nhiều nước nghiên cứu và học tập. Hy vọng

dưới giác độ vãn hoá kết hợp với kinh tế và xã hội, đề tài sẽ góp phán lý
giải những câu hỏi nêu ra ở trên; và một điều không kém phần quan trọng
là góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa Nhật Bản với Việt Nam.
Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Việt Nam dang mở cửa hội nhập
với nền kinh tế thế giới; Việt Nam sẽ tận dụng được nhiều cơ hội, song
cũng gặp không ít thách thức nhất là đối với lĩnh vực văn hoá. Đáng
CSVN dã đề ra Nghị Quyết: xây dựng nền vãn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm dà bản sắc dân tộc; phát huy vai trò của yếu tố văn hoá đế đẩy nhanh
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Việt Nam và Nhật Bán có những nét
tương đổng vé văn hoá và Nhật Bán có sự giao lưu văn hoá với các nước
phương Tây rất sớm. Kinh tế Nhật Bán thực sự phát triến và vãn hoá Nhật
Bán vẫn giữ vững và phát huy trong mọi thời kv. Lẽ nào ta lại khỏiiii học
tập các nước xung quanh ta, trong dó dáng học tập như Nhật Bán? Do vậy
0
việc nghiên cứu đề tài trên ngoài ý nghĩa về mặt nhận thức, còn có ý nghĩa
sâu sắc về mặt thực tiễn để góp phần xây dựng một nén văn hoá mới ờ
Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đây là một chủ đề lớn, thu hút rất nhiều học giả ở trong và ngoài nước
quan tâm nghiên cứu, ờ các cấp độ khác nhau.
- Shichihei Yamamoto: Vãn hóa và kinh tế Nhật Bản, bài giảng trình bày
tại Canada và Mỹ vào tháng 9 và tháng 10 năm 1986 (Tác giả và Nsười
XB). Dưới góc độ lịch sử công trình đã phân tích môi quan hệ của văn
hóa với kinh tế trong tiến trình lịch sử của Nhật Bản, chú ý nhừns ánh
hưởng của Trung Ọuốc trong thời kỷ đâu.
- GS. TSKH Vũ Minh Giang: “So sánh vãn hoá Đônơ Á và Dông Nam Á
( Trường hợp Việt Nam và Nhật Bản), dăng trên Website của Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh
cũng dã phân tích và nêu lên một sô điem tương đông và khác biệt giữa
văn hoá Việt Nam và văn hoá Nhật Bản.

-PGS. TS.DỖ Lộc Diệp ( chú biên): Mỹ, Âu, Nhật: văn hóa và phát triên.
NXBKHXH HN-2003. Trong công trình này PGS. TS Nguyền Duy Dũng
đã phân tích sâu sắc và làm rồ những nhân tố tác dộng đến hình thành và
phát triên của văn hóa Nhật Bản; đông thời cũng đã đưa ra nhừng biêu
hiện và đặc điỏm của văn hoá Nhật Bản và phân tích anh hường của vãn
hoá đối với sự phát triển của CNTB Nhật Bán hiện đại.
- Tác giả Lưu Ngọc Trịnh: Kinh tê Nhật Bản - nhừng bước thăng trâm
trong lịch sứ, NXB Thốns kê, Hà Nội - 1998. Liên quan đến kinh tế, tác
gia cũng dã dê cập một sô điẻrn nôi bật của văn hóa Nhật Ban.
- Bách khoa toàn thư mơ VVikipedia: Văn hóa Nhật Bản: bài viẽt cũng cho
biết một số nét nôi bật vẻ xã hội, văn hóa Nhật Ban.
Ngoài ra còn một sô công trình và một sỏ hài háo khác nhau cũnsỉ
dã dề cập và phân tích nhữnỵ nét riêng có cua vãn hóa Nhật Ban nói
3
chung và mức độ nhất định phân tích nét nồi bật trong văn hóa kinh
doanh của các công ty Nhật Bản nói riêng.
• Vẽ giao lun văn hóa:
- Tác giả Lê Văn Hảo: “Giao lun Văn Hoá - Việt Nhật và sự quan tâm
của người Nhật với Văn Hoá Việt Nam”. Đứng trên góc độ Lịch sư Tác
giả đã phân tích và làm rõ những sự kiện cũng như mốc son lịch sử trong
giao lưu văn hoá Nhật Việt và sự quan tâm nghiên cứu của người Nhật
đối với văn hoá Việt Nam. Qua bài báo này cho thấy Văn hoá Việt Nam
dược người Nhật Bản nói chung và giới nghiên cứu nói riêng rât quan
tâm và dã trờ thành ngành Việt Nam học tại Nhật Bản.
- Tác giả Vương Trí Nhàn: “Một cách nhìn mới về văn hóa Việt Nam
thông qua việc so sánh với văn hóa Nhật Bán nhân đọc Việt Nam và Nhặt
Bán giao lưu văn hóa của Vĩnh Sính” đăng trên Thời dại mới: Tạp chí
nghiên cứu và Thảo luận, số 8 - tháng 7/2006. Tác già cũng dã dê cập
nhiêu vân dê chú yêu dưới góc nhìn lịch sử. Tác giả viêt: Việt Nam và
Nhật Bán giao lưu vãn hóa là một tập sách có nội dung khá phong phú.

Có bài khái quát vị trí lịch sử của Trung Quốc đối với Việt Nam và Nhật
Bản hoặc đề cập Trục giao lưu văn hóa Nhật Bản Trung Quôc Việt Nam
vào đầu thế kỷ XX. Có bài giới thiệu về các nhân vật của lịch sử như
Fukuzawa Yukichi và Asaba Sakitaro, những người mỏ' đâu nên mậu dịch
Nhạt Việt như Suminokura Ryooi và Yoichi. Có bài so sánh những bản
điều trần của Nguyễn Trường Tộ với nhừng đẻ án có tính chât khai mông
của những học già trong hội trí thức Meirokusha
Đăng sau nhừng câu chuyện cụ thê ây, theo ý tỏi - Vương Trí
Nhàn, “phan nội dung có tính chất nên tảng của tập sách lại là những
nhận thức của tác già vê một sô khía cạnh câp bách cua văn hóa Việt
Nam, quá trình nhận thức này dược tiên hành thôn2 qua việc so sánh với
quan niệm vê những vân dẻ dó ở Nhạt Ban".
4
* Liên quan đến văn hoá kinh doanh Nhật Bản: Ớ các mức độ khác
nhau, cũng đã có một số bài viết đăng trên các trans Website. Đáns chú
ý, bài của tác giả Nguyễn Tất Thịnh: “Văn hoá kinh doanh Nhật Bản” tại
Nhat Ban net đã chỉ ra một số nét độc đáo của văn hoá doanh nhân
(VHDN) Nhật Bản.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một
cách có hệ thống và toàn diện, đánh giá đav đu về vai trò của văn hoá đôi
với phát triển kinh tế Nhật Bản.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu:
- Một sô vấn đề lý luận chung về văn hoá: khái niệm, những nét đặc
trưng của vãn hoá. Văn hoá được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa
rộng, ơ đây văn hoá được xem xét theo nghĩa rộng ( xem các khái niệm
văn hoá ).
- Những nét đặc trưng nổi bật nhất của vãn hođ Nhật Bán ( khống đi
vào cái loại hình nghệ thuật).
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm trù vãn hoá cua Nhật Bán rất rộng;

nhưng để tài chỉ nghiên cứu những dặc trưng nối bật của vãn hoá Nhật
Bán trong mối quan hệ tương tác với kinh tế, xã hội, đời sống và môi
trường biếu hiện từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ II cho đến năm 1973.
4. Phưưng pháp nghiên cứu
Để tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp trừu tượng hoá khoa học
và phương pháp so sánh; kết hợp nghiên cứu tại bàn với tỏns kêt thực tiễn.
Ngoài ra có sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu vãn
hon và kinh tế dà di trước và tham khảo ý kiến chuyên gia.
5. Mục đích nghiên cứu: Với quan điểm níihiên cứu bên ngoài đế phục
vụ hèn trong, mục đích imhicn cứu của đê tài la:
- Đánh giá đầy đu vai trò cùa văn lioá dối vỏ'i phát íriên kinh tẽ Nlìật Ban.
s
- Đưa ra được những gợi ý thiết thực đối với Việt Nam nhằm tóp phần
xây dựng một nền văn hoá mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối
cảnh hội nhập.
- Góp phần thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Nhặt Bán.
6. Kết câu của đề tài: Ngoài phần mớ đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham kháo, phụ lục; đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Văn hoá Nhật Bản- một nhân tố quan trọng góp phân làm nên
sự thần kỳ về kinh tế của Nhật Bán ( đât nước cua hoa Anh Đào)
Chương 2: Tác động của văn hoá Nhật Bản đôi với phát triẻn kinh tẻ
Chương 3: Một số gợi ý đối với Việt Nam từ việc nghiên cứu văn hóa
Nhật Ban
7. Dự kiến những đỏng góp mói của đề tài
- Trên cơ sớ kế thừa những kết quả nghiên cứu cua các nhà khoa học đã
nghiên cứu về văn hoá, đề tài làm rõ những đặc điểm nổi bật của văn hoú
nói chung.
- Phân tích và làm rõ những nhân tố quy định sự hình thành và phát triến
của văn hoá Nhật Bủn.

- Làm rõ vai trò của văn hoá đối với phát triển kinh tế Nhật Bán ( ớ cả vĩ
và vi mô).
- Khái quát những đặc điểm nổi bật của văn hoá Nhật Bán ( những bân sắc
của văn hoá Nhật Bản).
- Trôn cờ sở nắm vững những quan điểm cơ bản của Đảng vé phát triển
vãn hoá và bản sác văn hóa Việt Nam, đồng thời từ việc nghiên cứu vai trò
của van hoá đối với phát triển kinh tê Nhật Bàn, để tài đưa ra những gợi ý
bổ ích và thiết thực nhàm góp phần xây dựng và phát triến nén văn hoá
Viẹt Num trong bối cánh hội nhập kinh tế quốc tê.
6
Chương 1
VÃN HOÁ NHẬT BẢN - MỘT NHÂN TỐ QUAN TRỌNG GÓP
PHẢN TẠO NÊN s ự THẢN KỲ VÈ KINH TÉ CỬA NHẬT BẢN (
ĐẤT NƯỚC CỦA HOA ANH ĐÀO)
1.1. Khái niệm và nhũng nét đặc trưng của văn hóa nói chung
1.1.Ị. Khái niệm vãn hóa là gì?
Câu hỏi trên đây tướng chừng như đơn gián, vậy mà cho đến nay,
theo nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế câu hỏi đó đã nhận được
trên 500 định nghĩa về văn hóa. Có thế nói, văn hóa là cái mà khi nhác
đến, ai cũng có thê hình dung ra được nó như thế nào nhưng lại không nói
được chính xác nó là cái gì 1
Từ " văn hóa" xuất phát từ từ điển tiếng Anh là Culture - có rât
nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn hóa được clùnq theo nghĩa thông dụng
cỉế chì học thức ( trình độ văn hóa), lồi sống ( nếp sông vãn hóa); theo
nghĩa chuyên biệt đê chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn Theo
nghĩa rộnq thì văn hóa bao qồm tất cả, từ những sàn phẩm tinh vi hiện dại
cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, quy ước, ứng xử, lối sôhiỊ, lao
độn ạ. Cũng như bất cứ lĩnh vực nào, một vấn đề có thế được nhìn nhận từ
nhiều góc độ khác nhau. Do vậy việc có nhiểu khái niệm văn hóa khác
nhau là điểu dễ hiểu. Khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó nhân tô hàng

đầu là sự hiểu biết. Sự hiểu biết thường được đo một cách hình thức băng
trình độ học vấn, trình độ tiếp thu và vận dụng những kiến thức khoa học.
Hệ thống kiến thức được con người nhận thức, phát minh và được tích lũy
lại, bổ sung nâng cao và không ngừng đổi mới qua các thẻ hệ, thông qua
cuộc đâu tranh của con người với thiên nhiên và cuộc đấu tranh xà hội
giữa con người với con người. Từ ý nghĩa đó chúng ta chú ý tới bón định
niilíĩa sau:
1 N iU iv ền V ăn D àn , vã n hoa vù ph át triè n - tro iiii hòi canh toan cáu huá. N X B K I 1 X IỈ 20 00. II . I I
7
Định nghĩa 1: " Văn hóa là cái tổng thể bao gồm kiến thức, lòng
tin, nghệ thuật, pháp luật, tập quán và bất cứ những khả năng và thói quen
khác, được con người với tư cách là thành viên của xã hội thu nhận".
Định nghĩa 2: " Vãn hóa là tập hợp những giá trị, những ý niệm,
niềm tin truyền thống được truyền lại và cùng chia xẻ trong một quốc gia.
Vãn hóa cũng là cách sống, những nếp suy nghĩ truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Văn hóa có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác nhau,
bới vì khái niệm văn hóa bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập
quán.v.v ".
Định nghĩa 3: " Văn hóa là sự lựa chọn giá trị, niềm tin ( sự tin
tưởng) cách ứng xử với những người khác, tục lệ, và quan điểm nổi bật
trong xã hội".
Định nghĩa 4: " Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xà
hội".
Theo hai nhà Nhân chủng học người Mỹ là A. L. Kroeber và A. c.
Kluckhohn, thì thuật ngữ " văn hóa" đã bắt đáu được sử dụng từ thế ký
XVIII để nghiên cứu các xã hội loài người. Đến năm 1952, hai ông đã
thống kê được 164 kiểu sử dụng thuật ngừ "văn hóa" kể từ thế kỷ XVIII
trở đi. Từ báng thống kê của hai ông người ta đã rút ra được hai loại định

nghĩa về văn hóa. Một loại định nghĩa theo nghĩa hẹp là dùng thuật ngữ
văn hóa để diễn tả sự tổ chức mang tính tượng trưng của một nhóm người,
diễn tá sự lưu truyền cách tổ chức này và diễn tả tập họp các giá trị đại
diện mà nhóm người đang dùng để nói về mình, diễn tả các mối quan hệ
của nỏ với các nhóm khác và với thế giới tự nhiên.
Một loại định nghĩa theo nghĩa rộng hơn: sứ dụng từ văn hóa đế
diễn ta các tạp quán, tín ngưỡng, ngổn ngữ, ý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ và
sự hiểu biết kỹ thuật, cũng như diễn tã cách tổ chức toàn bộ mỏi trường
của con người, tức là vãn hóa vật chát, là các công cụ. nơi ừ và nói chung
8
hơn là tập hợp công nghệ có thể lun truyền được và có khả năng điều tiết
các mối quan hệ và hành vi ứng xử của một cộng đồng mang tính xã hội
1.1.2. Những nét đặc trưng của văn hóa
/.7.2.7. Tính hệ thông
Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống, không thể tồn tại
đơn lẻ mà tồn tại có tính hệ thống được truyền từ thế hộ này sang thế hệ
khác Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thế bao
trùm mọi hoạt động cúa xã hội, thực hiện được chức năng thứ nhất là tổ
chức xã hội. Văn hóa chính là nền tảng của xã hội- chính vì vậy người
Việt Nam chúng ta dùng từ để chỉ loại " nền" để xác định khái niệm văn
hóa (nền văn hóa).
ỉ .1.2.2. Tính bên vững và lâu dài: Văn hóa được truyền từ đời này
sang đời khác, nên nó có tính bén vững và lâu dài. Chang hạn hội thi vặt,
hội hất dân ca quan họ, hát chèo văn ở một số địa phương của Việt Nam.
ơ Việt Nam cũng như một số nước như Trung Quốc, Ân Độ có quan niệm
" con đàn cháu đống " là biểu hiện của hạnh phúc.
ỉ .1.2.3. Tính giá trị: Đặc trưng quan trọng thứ ba của vãn hóa là
tính giá trị. Văn hóa theo nghĩa đen là "trở thành đẹp, thành có giá trị".
Các giá trị văn hóa, theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất
và giá trị tinh thần. Một bức ảnh chân dung của ông bà cha mẹ được lưu

giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác để có ý thức tốn thờ và giáo dạc con
cháu về cội nguồn gia đình, giá trị tinh thần rất lớn. Nhưng một cái "mâm
đồng" được dùng qua hai ba thê hệ , giá trị vật chất rất lớn nhưng đồng
thời cũng phán ánh cá giá trị tinh thần, thời đại "đồ đổng".
Theo ý nghĩa, các giá trị văn hóa có thể chia thành giá trị sử dụng,
giá trị đạo đức và giá trị thám mỹ; theo thời gian có thể phân biệt các giá
trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời. Sự phán biệt theo thời gian cho chíínc ta
đánh giá điiim tính iiiá trị của sự vật và hiện tượng; tránh dược XII hướim
cực đoan- phú định sạch trơn hoặc sùng bái quá. " Nhừ thường xuyên xem
9
xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ hai là
chức năng điều chinh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân
bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi
của mồi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự
phát triển của xã hội"2
1.1.2.4. Tính nhân sinh: Đặc trưng thứ tư của văn hóa là tính nhân
sinh. Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã
hội, do con người sáng tạo, nhân tạo khác với các giá trị tự nhiên. Văn hóa
là cái tự nhiên được biến đổi bới con người. Sự tác động của con người
vào tự nhiên có thế mang tính vật chất ( đúc đồng, vẽ tranh) hoặc tinh thần
( dặt tên con, địa danh ). " Do mang tính nhân sinh, văn hóa trớ thành sợi
dây nối liền con người với con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và
có tác dụng liên kết họ với nhau"
- Văn hóa là sự phán ánh việc học cách ứng xử được truyền từ người này
đến người khác trong xã hội đó. Do mang tính nhân sinh nên có những
hiện tượng của văn hóa tồn tại như là một tập quán và mang tính chú quan
( ờ nhiều nước của thế giới Đạo Hồi, phụ nữ ra ngoài đường phải có mạng
che mặt)
- Văn hóa tồn tại lâu đời.
Văn hóa được truyền từ đời này qua đời khác, nên có tính bền vừng

lâu dài; chẳng hạn hội thi vật, hội hát dân ca quan họ, hát chèo văn ở một
số địa phương của Việt Nam. ơ Việt Nam cũng như một số nước cháu Á
như Trung Quốc và An Độ có quan niệm " con đàn cháu đống" là biểu
hiện của hạnh phúc.
1.1.2.5. Tính lịch sứ: Vãn hóa có tính lịch sử . " Nó cho phép phân
hiệt văn hóa như sán phẩm của một quá trình và được tích lũy qua nhiều
thế hệ với vãn minh như sán phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của
lừng giai đoạn. Tính lịch sử tạo nên vãn hóa một bé dày, một chiều sâu:
: Trầ n N u ọc T hè m , Cơ sơ vân lio á V iệ t N a m. N X B G iá o d ục , H N 1999, ir. 12
10
nó buộc vãn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân
bố lại giá trị. Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa"3.
Nhờ có tính lịch sử nên mọi dân tộc có đặc trưng văn hóa, bàn sắc
văn hóa khác nhau, bới lẽ lịch sử của từng quốc gia khác nhau.
Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là
một chức năng quan trọng của văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức
năng giáo dục không chỉ bằng chuỗi giá trị đã ổn định ( truyền thống), mà
còn bàng cả những giá trị đang hình thành- hai loại giá trị này tạo thành
một hộ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa
đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con người.
Văn hỏa và giáo dục là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối quan
hệ với nhau rất chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Văn hóa có chức năng giáo
dục nhưng giáo dục có tác động mở rộng thúc đáy văn hóa phát triển,
nâng tầm văn hóa. ơ một góc độ này có thể nói giáo dục là hạt nhân của
văn hóa mới.
Truyền thống văn hóa của một dân tộc nói chung hay của một gia
đình nói riêng có được gìn giữ và phát triển hay không là do giáo dục.
Nếu giáo dục tốt thì truyền thống văn hóa sẽ được phát triển nhân lên gấp
bội và trở thành sức mạnh- yếu tố quyết định sự thành công trong nhiều
lĩnh vực, giớng như UNESCO đã khẳng định: văn hóa là cội nguồn của sự

phát triển. Nếu không được giáo dục tốt thì sẽ bị mai một, dẫn đến tha hóa
biến chất làm hỏng sự nghiệp, có khi dẫn đến sự thất bại, bán rẻ Tố quốc
và đánh mất nhân cách tốt đẹp vốn có của con người. Có nhữns con người
đã được tôi luyện và học tập, từng trải qua hai cuộc chiến tranh, được đào
tạo và đã được đề bạt ờ những chức vụ quan trọng và có thể nói cả cuộc
đời hoạt động cách mạng; nhưng một lúc nào đó giá trị văn hóa bị "mai
một", đánh mất cái truyền thống cao quí và vi phạm pháp luật, buộc phái
' N ln r tà i liệ u dã dần ở 2, tr. 13.
11
vào tù. Do vậy dù ở cấp nào, giáo dục truyền thống văn hóa (dân tộc,
dòng họ, gia đình) luôn luôn cần thiết đối với mọi người.
Bảng 1.1: Xác định khái niệm cùa văn hóa
Nguồn: Trấn Ngọc Thêm, Cơ sở vãn hoá Việt Nam, NXBGD, /999, tr. 13
1.1.3. Văn hóa vói văn minh, văn hiến và văn vật
Văn hóa và văn minh là hai khái niệm khác nhau. Song lâu nay,
không ít người vẫn sử dụng văn minh ( Civilization) như một từ đổng
nghĩa với văn hóa. Văn minh chủ yếu liên quan tới kỹ thuật, biến đổi thê
giới đáp ứng nhu cầu của con người. Văn minh có nghĩa chung là "trình
độ phát triển" của xà hội ở một giai đoạn nhất định. Còn vãn hóa có bề
dày của quá khứ ( lịch sử). Chúng ta thường đà nghe nói: xã hội loài người
trải qua nhiều nền văn minh: " Văn minh đồ đá, văn minh du mục, văn
minh nồng nghiệp, vãn minh thương nghiệp, văn minh công nghiệp và
đang bước vào văn minh hậu công nghiệp. Một thành tựu của vãn minh
thường lan rộng klìãp thế giới1,4
4 Phan N eọ c: B an sắc vã n hoa V iệ t N am , N X B vãn học 20 0 2, tr2 4
12
Phán biệt sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh đã được các nhà
nghiên cứu văn hóa có tên tuổi mổ xẻ, phân tích và có sự thống nhất về
mặt nội dung. Tôi cũng tán thành với GS. Phan Ngọc và PGS.VS Trần
Ngọc Thêm là văn minh nặng vể yếu tố kỹ thuật và gắn với phương Tây

nhiều hơn. " Nói đến văn minh, người ta còn nghĩ đến các tiện nghi, khi
văn hóa chứa cả giá trị vật chất và tinh thần, thì văn minh chủ yếu thiên về
các giá trị vật chất mà thôi. Sự khác biệt của văn hóa và vãn minh về giá
trị tinh thần và tính lịch sử dãn đến sự khác biệt về phạm vi: văn hóa mang
tính dân tộc; còn văn minh thì có tính quốc tế, nó đặc trưng cho một khu
vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi lẽ cái vật chất thì dễ phổ biến lây lan"5
Ngồn ngữ tiếng Việt cũng rất phong phú và đa dạng, ơ Việt Nam
còn có các khái niệm văn hiến và văn vật. Văn hiến và văn vật là những
khái niệm bộ phận của văn hóa, khác văn hóa ở độ bao quát các giá trị.
Vãn hóa là văn hóa thiên về " truyển thống lâu đời", nhấn mạnh các giá trị
tinh thần; còn văn vật là văn hóa thiên vể các giá trị vật chất. " Chính vì
vậy mà ông cha ta thường nói đất nước 4000 năm văn hiến, nhưng lại nói
Hà Nội- Thăng Long ngàn năm văn vật"6. Sự phân biệt bốn khái niệm: văn
hóa, văn minh, văn hiến, văn vật được trình bày trong báng 1.2.
Bảng 1.2: So sảnh vãn hóa, văn minh, vân hiến, văn vật.
VÁN VẬT VAN HIEN VĂN HÓA VÃN MINH
Thiên về giá trị
vật chất
Thiên về giá trị
tinh thần
Chứa cả giá trị
vật chất lẫn tinh
thần
Thiên về giá trị
vật chất- kỹ
thuật
Có bề dày lịch sử Chì trình độ phát
triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bỏ nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp

Gãn bó nhiều
hơn với phương
5 N hư tài liệ u dã dần ờ 2, tr. 14
6 N hư tài liệ u đã dần ơ 2, tr. 15
13
Tây đô thị
Nguồn: PGS. Viện sĩ Trần Ngọc Thêm: Cơ sở vãn hóa Việt Nam,
NXBGD- 1999, tr.15
1.2. Một số nhân tố góp phần làm nên sự thần kỳ của nên kinh tê
Nhật Bản.
Có nhiều nhân tố góp phần tạo nên sự "thần kỳ" của nển kinh tế
Nhật Bản sau chiến tranh; nhưng theo các chuyên gia kinh tế của Nhật
đều nhấn mạnh đến hai nhân tố có ý nghĩa quan trọng: Đó là vai trò của
giới doanh nghiệp và của Chính phủ. Giáo sư Hisao Kanamori là người có
uy tín và có ảnh hướng lớn đến chính sách kinh tế của Nhật Bán và đại
diện cho giới nghiên cứu kinh tế và phân tích chính sách tại Nhạt Bàn
trong các thập kỷ 60,70 và 80 đã nhấn mạnh khi nói về những nhân tố
quyết định sự thành cồng của Nhật Bán là: yếu tố lớn nhất là nỗ lực to lớn
của chính phủ, của giới kinh doanh và lao động khi trực diện với nguy cơ,
và chính nỗ lực tổng hợp của xã hội đã " biến họa thành phúc". Vấn đổ
này cũng thống nhất với nhận định của Giáo sư, Tiến sĩ Trấn Văn Thọ khi
phân tích những nguyên nhân làm nên vị trí to lớn của Nhật Bán trong nền
kinh tế thế giới ngày nay. Theo GS.TS Trần Văn Thọ hai điếm sau đây cỏ
thể có nhiều gợi ý đối với Việt Nam. Thứ nhất, một trong những nguyên
nhân quan trọng nhất có lẽ là sự xuất hiện của những nhà kinh doanh mới,
tích cực thích ứng với hoàn cảnh mới, phát huy tinh thần phải có của một
nhà doanh nghiệp để thực hiện thành công sự phục hổi và phát triển của
nền kinh tế Nhật Bản. Thứ hai, tầng lớp quan chức có năng lực của Nhật
Bán được thê giới ca ngợi cũng là yếu tô rất quan trọng.
“Từ một nước bại trận, đố nát sau chiến tranh, nhưng nhò' tinh thần

hợp lực và làm việc quên mình của mọi người dân nên Nhật Ban đã tạo ra
bước phát triển kỳ diệu. Nổi bật nhất về kinh tế. Trên lĩnh vực xe hơi hay
diện máy gia dụng, các xí nghiệp Nhật Ban đã tạo ra những kỹ thuật và
san phẩm tuyệt vời, góp phán to lớn vào sự phát triến kinh tế toàn cáu.
14
Những linh kiện điện tử có tính năng cao do Nhật Bán chế tạo và cung cấp
cũng đang góp phần to lớn vào cồng cuộc tạo ra xã hội thông tin hoá cao
độ, xã hội điện toán.
Ngoài ra, cùng với sự phát triển của ngành cơ khí chê tạo thì các
ngành cung cấp dịch vụ như tín dụng và lưu thông cũng trưởng thành vượt
bậc.
Từ một nước bại trận, nhờ sự nỗ lực nghiêm túc và quên mình của
mọi người dân nên Nhật Bản có được những bước phát triển nháy vọt về
kinh tê tới mức cả thế giới trầm trổ thán phục. Hiện nay, tuy là một quần
đảo nhỏ bé nhưng Nhật Bán đã trờ thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai
trên thế giới.
Yếu tố mang đến sự phát triển ở Nhật Bán trong thời gian qua,
không có gì khác ngoài đức tính cần cù chịu khó, tinh thán vươn lên tronc
từng người dân Nhật Bán trên cơ sở nền tang đạo đức”7 . Vậy thì đạo đức
là cái gì? Theo Inamori: “ Đạo đức là chuẩn mực xét đoán đế người ta
phân biệt được điều tốt, điều xấu trong cuộc sống.
Nhờ có lòng nhiệt huyết, lòng kiên nhản, ý chí vưưn lên và sức chịu
đựng được thúc đấy bởi những suy nghĩ đúng đắn mang tính người của
người lao động, nên nước Nhật bại trận trong chiến tranh đã hoàn tất việc
khôi phục lại đất nước trên cơ sở ngành chế tạo sử dụng kỹ thuật siêu
việt”
Giáo sư Hisao Kanamori đã nghiên cứu rất nhiều về kinh tế Nhật
Bãn và nêu lên 9 vấn đề lớn khi đề cập.
Đê hiểu rõ hơn về kinh tế Nhật Bán trong giai đoạn hiện nay, hãy
trử lại nhìn nhận về kinh tế Nhật Bán sau chiên tranh thế giới lần thứ II, đã

nổi lên 9 vân đề như sau:
1. Sự vật lộn gian khổ trong thời kỳ phục hồi
2. Bước vào thời kỳ phát triển cao độ
3. Đẩy mạnh tự do mậu dịch
\5
4. Từ thời kỳ chuyển đổi loại hình phát triển sang khủng hoàng cơ cấu
5. Đồng Yên lên giá
6. Những tác động của thuyết cải tạo quần đảo Nhật Bán
7. Khủng hoảng dầu mỏ và việc khắc phục những hậu quả đó
8. Chính sách kinh tế và tư tưởng phát triển kinh tế
9. Nguy cơ đồng Yên lên giá và vấn đề khắc phục nó.
Trong 9 vấn đề được GS. Hisao Kanamori đưa ra, thì vấn đề: nền kinh tế
Nhặt Bản bước vào thời kỳ phát triển cao độ được xếp vị trí thứ hai.
Đồng thời Ông cũng đã chỉ ra 13 nguyên nhân nền kinh tế tăng trưởng
cao, gồm có:
1. Những di sản từ trước chiến tranh
2. Cải cách kinh tế
3. Những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực
4. Lực lượng lao động ưu tú
5. Sự hợp tác chủ thự
6. Lãnh đạo tài ba
7. Đổi mới kỹ thuật
8. Tỷ lệ tiết kiệm cao và ngân hàng cho vay tích cực
9. Sự kết hợp giữa thị trường với kế hoạch
10. Môi trường quốc tế hoà binh
11. Chi phí phòng thủ ít ỏi
12. Ôn định chính trị và xã hội
13. Tư tưởng trong tăng trưởng kinh tế.
Trong 13 nguyên nhàn, cần nhấn mạnh 2 nhóm nguyên nhân, đó là:
vai trò của giới doanh nghiệp ( bao gồm: những nhà kinh doanh xí nghiệp

tích cực, lực lượng lao động ưu tú, sự hợp tác chủ thợ và đối mới kỹ thuật)
và vai trò của Chính phủ ( bao gồm: cải cách kinh tế, lãnh đạo tài ba. tý lệ
tiết kiệm cao và ngân hàng cho vay tích cực, sự kết hợp giữa thị trườn2 và
kế hoạch, tư tương troim tảng trưởng kinh tế), chi trừ 3 niiuvên nhân maim
7K a zu o In a m o ri: ƯỚC m ơ cu a bạn n liâ t đ ịn h thà n h hiện thự c, N X B Tre . tr. 133.
16

×