DAI H OC Q l i ố c (ỉ IA HẢ NỘI
TRI ỜNÍỈĐAI HOC KHOA IKK TựNH IKN
NGHIÊN cứu XÁC ĐỊNH MỘT s ố KIM LOẠI
TRONG NƯỚC BANG PHƯƠNG PHÁP I
VON-AMPE HOÀ TAN HẤP PHỤ XUNG VI PHẢN
(DP-ADSV)
ĐỂ TÀI NGH IÊN CỨU CẤP ĐẠI HỌC Ọ U Ỏ C <;IA
Mã số: QT-01-07
( 'liu (rì dề lài: P(ỈS. TS. Hoàng Thọ 1 ill
.
Dĩ U L Q
Mil nội - 2004
Tên đe tai:
"Nghiên cứu xác dịìih một sô kim loại trong nước bằng phmmtỊ pháp
Von - Anipe lioà tan hấp phu xưng vi phân"
Mã sỏ: Q T - 0 1 - 0 7
Chú trì dể tài: P(ỈS. TS. Hoàng Thọ Tín
Các cán bộ tham gia và phối họp:
'KÍỈS. TS. Từ Vọng Nghi
TS. Nguyễn V'An Hợp
2
T O M T A T
A. Ten tie tài:
Nghiên cứu xác dịỉìh một số kim loại trong nước bằng phương pháp Von -
Ampe htìà tan hấp phu xung vi phân (DP - AdSV).
B. Chủ trì để tài: P(ỈS. TS. Hoàng Thọ Tín
c. Các cán bộ tham gia và phối hợp:
(ÍS. TS. Từ Vọng Nghi
TS. Nguyễn Vản Hợp
D. Mục tiêu và nội đung nghiên cứu:
Nghiên cứu các lính chất Von - ampe hoà tan catôt xung vi phân của 2 kim
loại năng Ni(II) VÌ1 Co(II) và từ đó xây dựng qui trình tối ưu xác định lượng VỐI các
kim loại đó trong các loại nưức tư nhiên như nước sông, nước hổ, nước đầm pha
nước biển để dóng góp thiết thực vào công việc quan trắc môi trường và ó nhiễm
môi trường ở nirớc ta.
Bước đấu. nghiên cứu các tính chất von - ampe hoà tan hấp phụ eatổt cùa các
kim loại năng Cu(II), Pb(II) sử dựng giọt thuý ngân (Hg) treo (lể tiến tới xây dựng
qui trình xác dinh lượng vết các kim loại đó trong các loại nước tư nhiên trong điều
kiện phòng thí nghiệm III rức ta.
E. Các kết quà đạt được.
1) Đã nghiên cứu tính chất VOI1 - ampc hoà tan hấp phụ xung vi pliai! cúa
lương vói và siêu vết 2 kim loại Ni(Il) và Co(II), sử (lung điện cực màng llg kk'11
Exsitu trong môi trường hỗn hợp đệm NHi + NH4Cl. Từ đó đã tìm ra điền' kiên toi
ưu etc* xác dinh lượng vết và siôu vết 2 kim loại đó khi có mặt hàng loat các kim loai
khác vã dã xAy (lưng qui trình xác định hàm lưựng Ni và Co (rong các loại nước tir
nhiên: nước sông, nước đầm phá và nước hiển. Phương pháp có giới hạn phái liióii
rất thấp: 2.5 ± 0,8 nM dối với Ni(II) và Ị ,2 ± 0.6 11M đối với Co(IỈ).
2) Đã áp dụng CỊIIÍ trình nghiên cứu được đế xác định các mầu nước tự nhiên:
nirớc sông Hương, nước dám phá và nước hicn von bờ của thành phô Hue. Cac kci
qua tim dưoc có (tò chính xác và dô lăp lại cao.
3) Đã bước dấu nghiên cứu viêc xác dinh lượng vết 2 kim loại nặng (C'u(li) và
Pb(ỈI) sử dụng chài tao phức hấp phụ 8-oxiquinolin và diên cực gioi llịi Iivo Iroiiịi
mói tnrờne của đêrn HEPES - Na. Đã xác định được giới hạn phát hiện cho các kim
loại đó là 3,0 nM đỏi với Cu và 5,2 nM đối với Pb.
Kết quá của cổng trình trên (tã được háo cáo tại Hội tháo Khoa hoe Ọunc tê
trong khuôn khổ của “Core University Program” dưới tiêu (lé General Seminar on
Environmental Science and Technology Issues Related to Ubran and Coastal Zone
Development được tổ chức tại trường Đại học Tổng hợp Quốc gian Osaka Nhái
Bán tháng 11 - 2001 (xem phụ lục).
F. Tình hình kinh phí của đề tài
Kinh phí được cấp: 8.000.000 đ (8 triệu đồng)
Kinh phí cho hoá chất dụng cụ thuý linh: 3.000.000 đ (ba triệu đổng)
Kinh phí cấp cho cán hộ nghiên cứu: 3.500.000 đ (ha triệu mím trim ngàn đống)
Kinh phí quan lí chi cho nghiệm thu, phản biên; 1.500.000 (ỉ (Một triệu năm
trâm ngàn dồng).
4
ABSTRACT
STUDY o r ADSORPTIVE CATHOD1C' STRIPPING VOl.TAMMI TRK
DETERMINATION o r SEVERAL HEAVY MF.TALS (Ni. Co. c u. I’ll) IN
NATURAL WATERS.
Lender: Assoc. Prof. Hoang Tilt) Tin PhD.
Participants: Prof. Tu Vong Nghi PhD.
Nguyen Van Hop PfiIJ).
Study of Adsorptive cathodic Stripping Differential pulse Stripping
voltammetry (DPAsSV) for the determination of Ni(II), CotII). Cu(ll) and PM II) 111
trace and ultratrace concentration. For the determination of Ni(II) and Co(ll) ihc
mercury film on the surface of rotating disc electrode prcpered ex situ was
employed as the working electrode and dimethylglyoxime was employed as the
surface active ligand. For the determination of Cu(II) and Pbdl) (lie hanging
mercury drop electrode was employed as the working electrode and 8-ox me was
employed as the surface active ligand. Methods have high detection limit!, very
good accuracN and precision wich was applied to determination of Ni(II) and O ’dii
ill the rover water, lagoon water and sea water in Hue city. The Procedure for I lie
determination oi'Cu(Ii) and Pb(II) in natural water is studying.
The ivsuls of this silly had reported at the General Seminar on Hnviromnclal
Science alxl Technology Issues Related to Urban and Coastal Zone Development 111
Osaka Uneversity Japan. November 2001.
Kilo A ỌUẢN I Y
( HU T'RT or. ỈẢI
PCÌS.TS llonng Tho 1
( (Ị gilAN ( HI ! I RÌ DẾ TẢ1
.
( , r \ . ÓNG
(Y \
I *< ' v ' i r y )
\ ' '• f(r l ■ j
MỤC LỤC
Trang
Mò đáu
1. Nguyên tắc của phương pháp von - ampe hoà tan hấp phụ 10
2. Xác định Co(II) và Ni(II) bằng AdSV dùng cưc đĩa quay cachnn kínlì 10
3. Các kết quả bước dÀu xác định Cu và Pb bằng phương pháp
DP - AdSV dùng giọt Hg treo 16
4. Các vấn đề nghiên cứu tiếp theo IK
5. Kết luận 18
6. Tài liệu tham kháo 19
7. Phụ lục 21
7
MỞ ĐẤU
Xác định lượng vết các kim loại nạng, dặc hiệt các kim loai có dộc lính trong
các đối tượng môi trường như nước sinh hoạt, nước tư nhiên, nước ngâm v.v la
một trong những nhiêm vụ quan trọng hàng đẩu của phan tích và nghiên cứu môi
trường. Để xác định lượng vết các kim loại nạng trong các loại nước. Trước dây,
người ta thường sử dụng các phương pháp trắc quang, đạc hiột chiết Irác quang
[1,2]. Tuy nhiên, các phương pháp dó thường có nhược điếm là có (lô nhạy khóng
cao, đòi hỏi tiêu tốn lương lớn dung môi không thích hợp lắm với những nước nghèo
như nước ta. Trong những năm gần đây, người ta hay sử dụng các plnrơng pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử dể xác định lượng vết và siêu vết các kim loai nâng
trong các dối tượng môi trường, vì các phương pháp này không những có giới lụm
phát hiện và định lượng thấp (có độ nhạy cao) mà còn có tính chọn lọc cao. rât thích
hợp cho việc phan tích hàng loạt mẫu với thời gian nhanh chóng và qui trình phàn
tích tương đôi đơn giản. Tuy nhiên, đôi với các nước nghèo như nước ta thì phưưiì"
pháp này khó phổ hiến vi máy mọc và hoá chất kèm theo lất đắt tiền.
Để xác định lượng vết và siêu vết nhiều nguyôn tố trong đó có các kim loai
nặng, người ta còn sỉr dụng các phương pháp điện hoá hiên (lại mà đién hình là c;ic
phương pháp cực phổ hiện đại như cực phổ xung vi phfln (DPP) và dặc hiệt là các
phương pháp phan tích điện hoú lioà tan [3a, b| mà phổ biến nhất là von ampe hoà
tan các kiổu khác nhau. Nhỏm các phương pháp này khỏng những cỏ đô nhạy cao
(giới hạn định lượng có thể tới 11.10 10 + 10 y mol/1) mà còn có tính chon lọc lốt.
trong nhiều trường hợp có thể xác định đổng thời lượng vết các kim loại (lổng thời
có trong một dung clịcli phàn tích mà không cần phải tách chúng. Phương pháp IKIV
lại có tính khá thi cao đối với các nước đang phát triển vì giá thành cua máy móc
không cao him (thấp hơn nhiều so với giá của các máy sắc kí hiện itại hoặc các máy
quang phổ nguyên tứ hiện đại). Vì vây, ngày nay các phương pháp cực pho hiện (till
đặc biêt von - ampc hoà tan được phát triến mạnh và rất phổ hiến ớ 11 ƯỚC la. Xac
dinh lirựng vết các chất trong các dối tượng môi trường bằng các phương pháp phàn
tích diộn hoá hiện đại đã trở thành hướng chính của một nhổm cán hộ của Bõ môn
Hoá Phân tích Đại hoc Khoa hoc Tự nhiên trong những năm qua và đã thu (lươc
nhiều kết qua tốt trong đào lao và nghicn cứu khoa học Ị4]
8
Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu việc xác clịnli lượng vêi các kim
loai nạng trong nước tư nhiên băng một phương pháp phfln tích điện hoá lin'd ra dời
trong những năm gần dây, đó là phương pháp von ainpe hoà tan hấp phụ. Phương
pháp khá đơn giàn có độ nhạy cao và kĩ thuẠt không quá phức tạp. Đối nrợng nghiên
cứu bước dầu và 4 kim loại nặng Co, Ni, Pb và Cu. Co và Ni là những kim loại có
trong nước với nồng độ rất thấp và rất khó xác định hằng phương pháp von anipc
hoà tan cổ điển [5]. Pb và Cu là hai nguyên tô kim loai nặng thường gặp nhất và c ó
phổ biên nhất trong nước.
Cho đến nav ớ nước ta người ta dã chế tao được những máy cực pho (la cluíc
nàng hoạt động tự dông với dô chính xác và lặp lại khá cao [6], Vì vậy. công trình
của chúng tôi sẽ góp phán vào việc phát huy nội lực trong khoa học phán 1 ích nhằm
đáp ứng các đòi hỏi của sự đổi mới và phát triển khoa học của chính các nhà khoa
học của nước ta trong thời gian hiện nay.
NỘI DUNG CHÍNH CỦ A ĐỂ TẢI
1. Nguyên tíic của phương pháp von -am p e hoà tan hấp phụ.
Phương pháp von - ampe hoà tan hấp phụ (Adsorptive Stripping
Volt am me try - AdSV) là một kĩ thuật mới của phan tích điên hoá hiộn dại. I1Ó mới
được ra đời và phổ hiến ùr 3 thập kí gần đây và hiện nay đang dược phát trie'll và ứng
dụng rộng rãi đặc hiệt trong phân tích môi trường và phân tích lâm sàng |5|. Phương
pháp này dựa trên sự tích luỹ, làm giàu chất cần phan tích lên trên bề mặt diện cực
làm việc bằng cách sử dụng hiệu ứng hấp phu hoá hoc hoặc hấp phụ diên hoá lioãc
kết hợp cá hai hiệu ứng đó. Để xác định các kim loại nạng trong các dung dịch rat
loãng người ta thường thêm vào dung dịch phản tích một thuốc thử (thường là thuóc
thử hữu cơ) có khả năng tạo phức với ion kim loại cần xác định để hấp phu chúng
lên bề mặt điện cực làm việc. Sự hấp phu đó được tlụruc hiện trong những điều kiện
xác định thích hợp như tại thế thích hợp, môi trường thích hợp (pH. nồng đô chất lao
phức tối ưu v.v ). Tiôp theo là phan cực điện cực làm việc bằng cách quét thố điên
cực vê phía catôt hoặc anôt và ghi dường von — ampe hoà tan. Trôn (lưòìig von
ampe thu được sẽ có các píc với các kim loại khác nhau tưưng tự như trong các
phương pháp VOI1 - ampe hoà tan cổ điển truyền thống. Phương pháp cho phép xác
định lượng siêu vết (hàm lương cỡ vài phẩn trăm của ppb đến vài ppb) các kim loai
nặng và các phi kim, á knn khác nhau và hàng trăm chất hữu cơ khác nhau một cách
chọn lọc và có độ chính xác cao [5].
2. Xác định Co(II) và Ni(II) bàng phương pháp AdSV cỉùiiịỉ cực đĩ:i (ịiiíiv
cacbon kính.
2 .1 . Đ ặ t Vấn (ĩé.
Đê xác dinh lượng vết Ni (II) và Co (II) người ta dùng thuốc thử tạo phức hấp
phụ quen thuộc và truyền thống là dimelylglyoxnn (DG) và tiên hành xác đinh Irong
môi tnrờne bazơ của hỗn hợp đêm amoniac cỗ pH = 8,7 9,2 Ị6,7|. Có I at nhiều
công trình đã nghiên cứu cho 2 kim loại nặng này. nhưng lất cá đều sử dung cực giot
Hg treo làm diện cực. Phương pháp có giới hạn phát hiện và clịnh lượng rât tlìAp
(11.10 111 4- 11.10 "). Vì vây, trong công trình này chúng tôi tập trung nghiên cứu việc
xác định 2 kim loại nặng này sử đung điện cực màng Hg trên bổ mặt (tiện CƯC dĩa
Cịuay cacbon kính là kiểu điện cực làm việc rất được ưa chuộng (V nước ta. vì chúng
(lễ được chế tạo và các máy cực phổ da chức năng hoạt động tự động được chẽ t;io ớ
nước ta đều sử dung loại diên cực lan đĩa quay bằng cacbon kính này. Từ dó, thúng
tói sẽ xàv dựng qui trình xác định lương vết và siêu vết Ni (II) và Co (II) trong nước-
tư nhiên.
10
2.2. Các kết quả chính và thảo luận
2.2.1. Chuẩn bị diên cực làm việc theo kiểu màng Hg Exsitu
Sau nhiều thực nghiệm chúng tôi đã đi đến điều kiện tối ưu dế chIIấn bị diên
cực màng Hg trên hề mặt diện cực dĩa quay bằng cacbon thúy tinh như sau: ('huân
bị dung dịch HgCl2 có nồng độ 5.10 4 4- 10 1 M rồi tiến hành diện plìAn ớ thê không
đổi là -1000 mV so với điện cực so sánh calomen bão hoà hoác bạc clonia hão hoà
trong khoáng thời gian 2 phút khi khuấy đều dung dịch. Với diện cực được đui Án hí
như ihế có thể tiến hành do von - ampe hoà tan hấp phụ 10 lấn với 10 phép ghi do
khác nhau với độ lặp lại khá cao (xem phẩn độ lặp lai của phương pháp).
2.2.2. Các diêu kiện tỏi ưu đê xác dịnh Ni(ll) và Co(Il) bằng phương pliáp von -
ampe hoà tan lĩấp phu cactôt xung vi phởn (DI* - A(ỈSV)
Trong môi trường hỗn hợp đệm Nil, - Nil* với nồng đô thích hợp và pi 1
thích liơp 2 ion Ni (II) và Co (II) cho các màng Hg kiểu Exsitu. Sau hàng loạt các
thử nghiệm chúng tôi đã tìm dược các điều kiện tối ưu cho việc xác (lịnh lương vết
Ni và Co như sau:
Bảng 1. Các điều kiên tối ứu xác định Ni và Co bằng phương pháp [)p (ISV
1
Nồng độ dur.g dịch đệm (Ca)
0,100 M. Khi có mặt Co cần xác định Ni
nồng độ đệm cần là 0,500 + 1,00 M
2
pl ỉ cùa (iung dịch (têm
9,0. Khi xác định Ni có mặt Co pi 1 = (>,5 -í 10.0
3
Nồng độ DG (Ctx;)
10 1 M
4
Loại 0 2 hoà tan trong dung
dich bằng
Một luồng khí N2 trong 10 phút. Co thể tiling
Na2SO^ loại siêu tinh khiêt)
5
Điện thố hấp phụ làm giàu so với
điện cực so sánh bạc ciorua
Ehph = - 700mV khi xác định Ni(II)
= - 1000 mV khi xác đinh Co có mat Ni
6
Thời gian hấp phụ làm giàu
(giây)
thph = 20 •- 60 see
7
Tốc đó quay cua (tiện cực đĩa
(V/pliút)
Vlt, = 1000 -r 1700 v/phút
8
Thời gian nghỉ
u = 30SCC
9
Các lliông số kĩ lliuẠl:
Biên đô xung
Thời gian một xung
Tốc độ quét Ihốcatôt khi phân cực
Khoảng thê quét để ghi von-ampe
E = 50 mV
50 ms
VplK = 10 mV/sec
-7 0 0 m V 1200 inV
10
Thể lích clunu điclì phAn tích
v uu= 1 0 ml
11
Nhiệt độ duns dịch
t°c = 25 : 35 C'
2.2.3. Ảnh hưởng của các ion kim loai khác đến sư xác đinh Ni và Co
Ảnh hường của các kim loại thường gặp như Ca (II), Mg (II), Mn (II). It (II).
Fe (III), AI (III), Cu (II), Pb (II), Cđ (II) và Zn (II) đã được nghiên cứu kĩ và (li (tói) kết
quả là: khi nồng độ Ni là 3,5 ppb (60 nM) và của Co là 1,8 ppb (30 nM) các nguyên tó
kể trên khổng ánh hướng khi tỉ lệ:
CMc/CNl = 500 lần và CM,/C(.„ = 1000 lần.
Trong trường hợp đó sai số cho phép đo khi xác định Ni và Co không vượt
quá 10%.
Đê xác định Ni khi hàm lượng Co lớn thì nhất thiết phải dể thê hấp phu làm
giàu là - 700 mV và liến hành đuổi 0 2 bằng cách dùng Na2S(), (có lẽ (lể ngăn cán NU
oxi hoá Co (II) với môi trường kiêm) dùng dung dịch đệm có nồng độ 0,5 M và có
pH = 9 4- 9,50.
Khi nồng đổ Ni và Co không khác nhau nhiều (quá 10 lÀn) thì có liiê ịilii
dồng thời pic của Ni và Co (xem các hình à phẩn sau). Nhưng khi nồng độ Ni virợt
quá nồng dô Co trên 10 lẩn, để xác định chính xác Co thì cẩn dể thế hấp phu làm
giàu là 1000 mV thì việc xác định Cơ hoàn toàn chính xác.
2.2.4. Độ láp lại. Giói han phát hiện và khoảng tuyến tính của phương pháp.
Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng trong các điều kiện tối ưu dã trình bày trong
háng I và trong phẩn trên phcp đo xác định lượng vết Ni (II) và Co (II) (nồng độ cỡ
ppb hay nanomol) phép đo có độ lặp lại rất cao. Cùng một dung (lịch chứa lượng vết
Ni hoặc Co hoặc đổng thời cả 2 kim loại đó từ lần đo thứ 2 đến lần do thứ 1(1 các
dường von - ampe hoà tan catôt hấp phu xung vi phân thực tế như trùng vào nhau.
Xem các dường cong của phán dưới (hình I).
Đổ xác định độ nhạy và giới hạn phát hiện, chúng tôi đã tiến hành lliực
nghiệm như sau:
Cihi dường nền của mAu trắng ở (lộ nhạy tốt nhất cùa máy. thêm dần
những lượng vết của Ni và Co vào clung (lịch nền rồi (lo DP AilSV.
- Xác định chiều cao của các pic hoà tan hấp phụ, thiết lập đường c luiíìin
rồi xác dinh độ nhạy với định nghĩa sau:
Độ nhạy = độ dốc của dường chuÁn ( = h)
3S, , ,
(ìiói han phát hiên = - : trong dó 3S, làđô lệch chuAii cua Ir tivn đưoìig
b
chuẩn. Kết qua ghi (rong bảng 2.
12
Bảng 2. Kết quả xác định độ nhạy và giới han phát hiên với các kim loại OXI
khác nhau. (Mỏi kết quả thu được là giá trị trung hình từ 5 thí nghiệm. Ciiá tri sau
dấu ± là độ lộch chuẩn của các giá trị riẽng lẻ.
Điổu kiôn loại 0 2
Dùng N2
Dùng Na,S(),
Đối với Ni (II)
r
a (nA)
b (nA/nM)
S|p (nA)
Giới han phát hiện (nM)
0,99 + 1,00
5.1 ± 2.2
1.5 ± 0.4
1.1 ± 0.3
2.5 ± 0,8
0,99
6,4 ± 6.2
I,8 ± 0.4
7.3 ± 4.2
II,6 ± 2.2
ĐỐI VỚI Co (11)
I'
a (nA )
h (nA/nM)
S|p (nA)
Giới hạn phát hiện (nM)
0.99 4- 1.00
8.2 ± 4,6
5,0 ± 2,0
1.8 ± 0.9
1.2 ± 0,6
Không làm
Khi xác định Ni (II) khoảng tuyến tính nằm trong khoảng nồng (tộ là 7 ; 280
iiiVl vứi hệ số tương quan 0,9997; xác suất tin cậy 0,95 và bậctự do II - 2 = 9. •
Khi xác định Co (11) khoảng tuyến tính là 3 H- 120 nM với r = 0,9996 (I’ =
0,95 và bậc tư do = 8).
Trên hình la là các đương von - ampe hoà tan hấp phu khi nghiên cứu (tộ lăp
lại của phép đo xác định Ni (II) và Co (II).
íỉình I b là các dường chuẩn khi xác định Co (II) và Ni (II).
2.2.5. Qui trình xác định Ni (II) và Co (II) trong nước tự nhiên
Trong các loại nước tự nhiên Ni (II) và Co (II) có thể ở trong các dạng vô cơ.
phức với các phối tú hữu cơ. Vì vâv. khi xác định cđn phải lọc turớc qua giiíy lot
thuý linh có kích thước lỗ 0,45 micromet và phái vỏ cơ hoá mẫu hằng axil UNO,
loại siêu tinhkhiốt của hãng Mersc hoặc bằng cách chiếu tia tứ ngoại nlur các qui
trình của ISO.
Ch line tôi dã nghiên cứu và đề ra qui trình cho nước tư nhiên, nước bề mát
(A) và qui trình cho nước biến, nước uống (B). Sau dây là sớ (tỏ (|iii trình lây và MI lí
trước khi tiến hành đo DP AdSV.
13
(fJui trình xứ li nước (ự nhiên và xác (linh i\i, Co bơiìỊỊ phươtìỊị Ị)háp />/’- V</.S \
1 ,a\ mẫu. axil hoá: 11NO1 (hoác 11( 'I). |)i I ~ 2
Lọc: giấy [ọc thuy tinh 0,45 Ị.IH1
Chiòu \ụ l.!V (dối với mẫu axil hoá
bằng 1ICI): 600VV. 90 mill. 90
IICI 0.01 M + IU ), 0.03 f
Tị
R
HọịK
Phán huy hãng aX11 (0.5 ml I [NO •
+ 0.2 ml 11 ,S( ) ị/1(1 ml 111.III. U'
den can. Iio.i I.Ill c.in kill' b.uiii 1l( 'I
Ilia ~ 0.02M)
A
Lấy rn một pỉũin mầu đe phan tích: 8,0 ml
Thỏm dỏm amoni (NI I ị( 'I + NI I <)
Chui = 0.100 M; pll = i>.()
[DMC.Ị = 1.0 m.Yl; V = 10.0 ml
Đuổi 0-) bằng N->: 10 min hoặc NaiSOi 0.3M'
Iíấp phụ làm giàu: [{.„,= -700 inV; t,,, - 30 s;
cực quay 1000 vòng/niiii;
Nghi 30 s
i Ọuól the <ỉCn -1200 mV va ghi đường von-ampe
I hoa tail theo DP-AdSV (lioặc SQW-AdSV.
I A CI-A cỉS V) VỚI các thõng sỏ kĩ thuậl thích hop
i___________________________________________________________________________________
__________
■ ■ -
Them cluian
Ni (II) \a
Co (II) 3 lan
.
1
ỉ)ư;i the 10II
-I iODmV
\ á ciừniì 6( )s
' ! !
II I
Hình ỉa Nnhiên cứu dô lặp lại của phép !ihi DP-AđSV cua các IOI) Ni (II) và
Co (II) trong nén Nil; + Nil; troniz các điều kill lối ưu ghi trong bang I Nong do
các IOI1 (Ni 111) và Co (II) đêu hãn Li 10 nM.
14
Hình lb. Các dường cliuấn xác định Ni (II) và Co (II) Irong các diều kiện tối ưu pll
= 9,0; c, = 0,1 M; C|X- = 1,0 mM. loại (), hằng N, Ehph = -700 mV; I = 30 see:
lhph = sec- Các điều kiện khác nhau ớ báng 1.
2.2.6. Kết quả phán tích mầu thực tiền.
Sau khi xây (lưng qui trình chúng tòi dã áp dụng quì trình phân tích ham
lượng cua các ion Ni và Co trong mội loại mẫu nước lự nhiên trong mót cóng (l inh
cõng tác vơi Bộ mòn Hoá Phân tích và dồng nahiêp tại Bô món Hoá Phân tích
ĐMTIi I Inc. Các kêl qua phân tích được ghi ớ báng 3.
Bỏng 3. Kết quá xác định hàm lượng cua Ni (II) và Co (II) trong một NO mầu
nước tu nhiên bằng plnrơng pháp DP - AdSV (hàm Iưựng tính theo pph).
STT ị Mẫu
Ị Đô mận %
Hàm lượng
của Ni(ppb)
Hàm lượng của Co (pph)
a
h
c
d a h
c
(1
1
HR-I
0.03
0.82 0,73
1.3
1.25
0.2
0.15
0.2K
í
(UO
1
0,15 Ị
1
L.
HR-2
0,03
0,48
0,37
0,87 1.05
0.09
0,09
0.18
3
HR-3
0.04
0,55
0.60
1,16 0,94
0,12
0.10 0.22
0,18 ị
4
I1R-4
0,14 0,49
0,75 1,25
1,12 0,18
0,20 0.25 0.28
5
HR-5
0.35 0,96
0.95
1.34 1.30
0.1
0.14
0.22
0.10 í
6
IAV-1
7.20
1,05 1,02
1,20
1,16
0,17
0,17 0 .2(1
0.24
7
LW-2 20,4
1.21
1.15 1,32
1,38 0,15
0.13
0.18
0,20
8
LW-3 23,4
0,98 1,08 1,25
1,36
0,09 0,09
0.12
0.09 :
9 LW-4
20,2
1,02
0,95 1,12 1,20
0,12 0,10 0.12
0.15
10
LW-5
12,9
1,20 0,98
1,38 1,42
0,14
0.12 0.18
0.16
n
SW-1
30,8
0.68
0,75 0,88
0,92
0,10
0.12 0,16 0.10
12
SVV-2
31.4
0,45
0.40 0.68
0,76
0.12
0,09
0.12
0.1 \
13
SVV-3
32,0
0.52
0,63
0,82
0,70
0,09
0.10
0,14
0.10
14
SW-4
32.4
0,70 0.50 0,79
0,88 0.12 0.10 0.10 (U>‘>
. 15 J
SW-S
32.6
0,56
0,62 1
0.75
0,79
0,09 0,12 0. i 2
0.10 ỉ
( ìh i cliú : a) mầu nước kỉìóng loe; b) các mẫu lọc hằng giãy Im' ilniY till!)
có kích lluróv 0.45 Lim; c) - mầu lọc và xứ lí ha 1111 inrớc cường ihuỳ loànL’. (I) 111.111
(lược xứ lí hãng 11,(). sail dó dirợc chiêu xạ LiV ớ t)()"C trong 90 phút -
15
Trẽn dày là kôì I|iiá phân lích một số 111 All nước Sông Mương (kí liiẽu 1.1 IIR).
mAu nước dầm phá (kí hiệu là LW) và mủn nước biên ven bờ thành phô Huê (kí liiõn
là SVV).
Từ các kết quá (hu được (a có nhận xét và kel luận sau:
“ Ciìn phải lọc và xứ lí mẫu bang hoá chat hoặc chic'll xa u v dê “vò cơ hoá" mẩu.
Đối với cá 3 loại nước hàm lượng của Co (II) luôn nhỏ hơn cua Ni (11). có
giá trị trung bình nằm trong khoáng 0.1 I -4- 0.17 ppb.
- Hàm lượng cua Ni (II) trong nước sông Hương có XII thê cao lioìi 11 ước
đầm phá và hàm lương trong nước hiến là thấp hơn cá.
- Phương pháp này rất thích hợp dể xác đinh hàm lượng cùa 2 kim loai này
trong nước tự nhiên mà không cần làm giàu trước. Phương pháp thích liơp
trong hoàn canh các phòng thí imluẽm ớ nước ta.
3. Các két quà bước đầu xác cĩịnli Cu và Pb bằng phương pháp I)P - AílSV
(lùng giọt thuỷ ngân treo.
Đế xác dinh C ir\ Ptr+ người ta thường tiling một loai các thuốc thu (lò’ Iicn
hành bước hấp phu làm giàu trên điên cực giọt Hg treo khi sir dung các máv CIIC pho
đa chức năng dang bán phố biên iron thị trường thế giới như máy Metiolim (Tliuv
Điển) hoặc máv PAR của Mỹ cũng đang được hán rất phổ hiên liên thị trường nirớc
ta với giá cá hợp lí (từ 15.000 20.000 USD). Vì vây. sau khi kết thúc nghiên cứu
xác định 2 kim loại khó xác (tịnh là Ni và Co, chúng tôi hắt đáu hường xác (lịnh các
kim loại nặng ihỏng ill ườn g bang phương pháp này nhưng Nil tiling gioi l huy
treo và các máy thương mại. Các nghiên cứu tiếp theo dược liến hành Iron máy
Metrolim hệ 693 VA Processor dùng giọt llg treo, diện cực phù trợ Pt và (ỈK'11 arc so
sánh là bạc clorua hào hoà KC1.
Dô’ lien hành h;Yp phu làm giàn, chúng lòi chon lluiòc thừ lá X o\K|timolm
một thuốc thử lất phổ hiên và ré tiền vẫn thường đirực dùng làm thuốc lim LỈm-t C.K
lơn kim loại nặng trong hoá phân tích (.lưới dạng phức Che hit. Sau khi tham kháo lài
liệu và liên hành thứ nghiêm chúng tôi đã chọn môi trường của hê tiệm 1 11-PI'S Na
(natri 4-(2-hiđioxielyi)-1-pipeiazinetan sunfonat là mỏi tnrờng tôi nhát đe !IÕI1 hãnh
hấp phu làm giàu. Các diều kiên thích hựp nhAÌ dế xác dịnli Cu (II) và I’ll (II) (tuơc
gill ơ hàng 4.
16
Bảng 4. Các diều kiên tối ưu đê’ xác định Cu (II) Vii Pb (II) hằng 1)1’ AilSV
Nồng độ dung dịch tiêm HEPES - Na
Q| = 0,01 M cho Cu (II)
0.001 M cho Pb (II)
pH cua (lung dich phân tích
7 - 8 cho Cu (II); 7.5 - 8.5 cho I’b (III
Nòng dỏ của 8-oxin
10 ! cho cá 2 kim loai
Loai oxi khói du (112 liich phân tích
Dòng khí N\ trong 10 phút
Thế hấp phu làm .giàu
300 mV cho cá 2 kim loai
1 hời frian hấp phL
60 f 120 see
Thời gian hi
10 see
Biên đ ỏ \urtnv
-
-1 .
50 mV
Thời gian XUI1£ %r,#ỉ’
50 ms
Tốc dô phân cưc catòt
20 mV/s
Khoánư thế phân CU'C
Tù -300 đến - 850 m V
Thế tích dung dịch phàn tích
10 - 20 ml
Trong cúc điều kiên tối ưu trên. Cu cho pic hoà lan !ỏt tại the !:p = 450 I1|V. Pb cho pi
catỏt tại thê -580 mV. Giới han phát hiỌn dôi VƠI Cu la .\(ì nM và đ()| VD( hi la 5 ■> nM
Trên hình 2 là các đường von - ampe
hoà tan hàp phụ ca tót xung VI phân của Pb
(II) trung khoáne non SI đô 10 s -r- !() 7 M
(rong các điều kiên tối ưu trên.
ĩrẽn hình 3 là các dường von - ampe
hoà tan hấp phụ khi xác định Ni và Co trong
mầu nước bang phương pháp thêm chuán.
Hỉnh 3. Các đườp.ti von - :.r.'.T)c hấpphụ xung vị phiìn khi xác dinh Ni và Cu
iror.ầ nước lự nhiòp. bar. 4 phươp.ii pháp thèm chu rin. íi) MÂU khôn ự xừ lí: h) M;ÌII MI
lí băng ::C. và HNO; sau khi lọc: c) Mầu xu li lxin.il 11,0^ va ciỉìcít xa Í'V.
Dĩ I l i c
4. Các ván đề nghiên cứu tiếp
Các kết quả nghiên cứu xác định Ni và Co bằng phương pháp von - ampe hoà
tan hẫp phụ catôt xung vi plìAn dùng màng Hg trên cực đĩa quay là phương pháp có
độ nhạy, độ chọn lọc và chính xác khá cao và hoàn toàn khả thi cho điều kiện các
phòng thí nghiệm ở nước ta. Các kết quả của việc xác định Cu và Pb dìiĩig điện cực
giọt Hg trên cũng rất khá quan. Chúng tôi khẳng định phương pháp này rát can phát
triển ớ nước ta vì có độ nhay rất cao và hoàn toàn khá thi.
Do các lí do trên trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục nghiên cứu vice- xác
định lượng vít và siêu vct các kim loại sau: Cu (II), Pb (II) tiếp tục hoàn thiện
Cd (II), Zn (II) Sb (II), Sn (II) và Sb (III), As (III) và As (V), xAy (lựng CỊIIÍ trình
phân tích chúng trong các loại nước khi sử dụng các thuốc thử thê giới dã nghiên
cứu và thuốc thử mới.
5. Kết luận chung
Trong công trình nghiên cứu này chúng tôi đã:
1) Tham khảo các tài liệu một phương hướng mới của phân tích điện hoá hiện
đại là xác định lượng vết và siêu vết các kim loại nặng bằng phương pháp phân tích
diện hoá hoà tan hấp phu và các lĩnh vực ứng dung của phương pháp đỏ dặc hiệt
trong phân tích nước và các đối tượng mổi trường.
2) Đã nghiên cứu các điều kiện tối ưu để xác định lượng vết và siêu vci (cữ
hàm lượng ppb đến ppm) 2 nguyên tố Ni (II) vàCo (II) sử dung điện cực màng llg
được chiuìin bị theo kiểu Exsitu trên bể mặt cực đĩa quay tham kính và từ (ló xây
dựng qui trình xác cĩịnh 2 kim loại nặng này trong các loại nước tư nhiên Iihir sông,
nước dám phá và nước hiển.
Phương pháp cỏ giới hạn phát hiện rất thấp (cỡ ppb), có độ lặp lại và (lõ chính
xác cao và hoàn toàn khả thi trong diều kiện ViệtNam.
3) Đã bước dầu nghiên cứu phương pháp xác định 2 kim loại nặng khát’ là ('li
(II) và Pb (II) dùng thuốc thử 8-oxiquinolin và diện cực giọt Hg treo. Các kêt quá
thu dược cho phép trong thời gian tới xAy dựng qui trình các kim loại này trong các
loại nước tự nhiên khác nhau.
4) Phương pháp von - ampe hoà tan hấp phụ xung vi phân là phương pháp có
(lộ nhay khá cao, khá chọn lọc. chính xác và rất thích hợp dể xác (lịnh các kim loai
nàng trong các loại nước tự nhiên và các đối tương môi trường khác trong hoàn cánh
phòng thí nghiệm ớ nước la. Phương pháp này can được phổ hiên và tiép tục nglìicn
cứu phát triển đò phục vu các công trình trong lĩnh vực háo vệ môi trường và pháỉ
trio’ll nòng nghiệp ờ nước ta.
18
TẢI LIỆU THAM KHẢO
1. w. Fresenuts, K. F. Quentin, w. Schneider (Hđs). Water Analysis. A. Practical
Guide to Physico - Chemical, Chemical and Microbiological water F.xamination
and Quality Assurance. Springer - Verlag, Berlin Hcidelberd 1988.
2. 2. K. Grasshoff, M. Ehrhardt, K. Kremling (Eds), Methods of Seawater Analysis.
Second, Revised and Extended Edition. Verlag Chemic, Weinheim, 1983.
3. a) F. Vydra, K. Stillisk and E. Julwakova. Electrochemical Stripping Analysis
Horwood, Chichester, 1976.
b) J. Wang. Stripping Analysis. VCH Publisheshers, Deerfild, USA. 1985.
4 T V. Nghi. H. T. Tín. N. V. Hựp. N. V. Due, c, X, Quang. Nghiên cứu trong
lĩnh vực von - arnpc dùng điện cực rắn đĩa quay. Tuyến tập háo cáo toàn van I lôi
nghị chuyên ngành Điện Hoá và ứng dung. Trang 159 - 169. Hà Nội I I 2001.
5. G. Miropi, Palneli and Anastasios Vuolgaropoulos. Application of Adsorptive
Stripping Viltainmetry in Dcterniivation of Trace and Uliratrcce Metals.
Elcctroanalvsis, 5 (1993) 355 - 373
6. B. Pihlar, p. Valenta, w. Nurnberg. z. Anal. Chem. 307 (1981) 337
7. SB. Adeloju, A. M. Bond, H. 11. Briggs. Anal. Chim. Acta. 207 (1988) 103
8. L. Q. Hung, L. L. Anh, N. K. Cường, T. V. Nghi, Computer/,ed Eleciioanalvsis.
Tap chí Hoá học, T. 31. Số dặc biệt, 1993 tr. 82 - 84.
19
TÓM TẮT KẾT QUA NGHIKN cứu
Phương pháp von - am pe htìà tan hấp phụ xung vi phân xác định một
s ố kim loại nặng (Ni, Co, Cu, Pb) trong nước tụ nhiên.
Từ Vọng Nglu. Hoàng Thọ Tín, Phittn H ùm’ Vu't
Chu Xuíin Ọunng. Plìiim Dinh Còng. Nuuycn l Hop
Phương pháp von - ampe lioà tan hấp phu xung vi phân (AclDKSV) dã cluơc
áp dung để xác định Ni (II). Co (II). Cu (II) và Pb (II). Đã nghiên cứu các (liều kiên
xác định Ni (II) và Co (II) sứ dụng điện cực màng Hg ki du Exsim trên hồ inãícưc tlia
quay cacbon và dùng dimctylglyoxim làm phôi stứ hoại (lỏng bồ mặt. Bước đầu
nghiên cứu phương pháp xác định Cu (II) và Pb (II) sử dung diên cực giọt llụ treo
(HMDE) với phối tử bề rnãt là 8-OX1I1. Phương pháp có dô nhay cao. độ (lúng và dô
chính xác tốt. đưực sử tlung để xác định Co (II) và Ni (II) trong nước tu nhiên.
ABTR A CT
Adsorptive calhodic differential pulse stripping voltammetry (AclDPSV) was
applied to determination of Ni(II), Co(II), Cu(ll) and Pb(II). For determination of
Ni(II) and Co(II) the mercury film oil the surface of rotating disc electrode prepeicil
Exsitu was employed as the working electrode and dimelhvlglvoximc was employed
as the surfacc active ligand. For determination of Cu(II) and Ph(II) the hanging
inccurv drop electrode (l iDME) was employed as working electrode and 8-oxin was
employed as the surface active ligand. Methods has high detection sensitivity. £00(1
accuracy and precision wich was applied to determination of Ni(ll) and (.0(11) in
Natural water.
20
PIIU LUC
PHIẾU ĐÁNG KÍ KẾT QUẢ NÍỈHIKN ( ứli KI ỉ ( ỈN
Tên dé tài: Nghiên cứu xóc (lịnh một so kim loai nặiíỊỊ IroiiỊỊ IIIÍỚC bằíĩỊ’ phưtínịị
pháp von - ampe lìoà tail hấp phu xung vi phân
Mả số: Ọ TOI - 07
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Hoá học Trường Đai học Khoa hoc I'll Ilium
Đại học Quốc gia I là Nôi
Địa chi: 19- Lẽ Thành Tỏng Hà Nội
Cư quail quán lí dé tài:
Trường Đại hoc Khoa hoc Tư nhiên
Địa chi: 334 - Nguyền Trãi Thanh Xuân Ha Nội
Tel.: 5.583.001
Tổng kinh phí í hục chi 8.000.000 (i
Tronji đú: - Từ ngân sách nhà nước:
Kinh phí của ĐHQG: 8.000.000
Vav tín dụnc:
Vốn tự có:
- Thu hồi:
Thời gian nghiên cứu: I năm
Thời gian biít (lầu: 12/2000
Thời gian kết thúc: 12/2001
Tên các cán hộ phối hợp nghiên cứu:
KìS. TS. 1 loãng Thọ Tín:
(ÌS. TS. Từ Vọng Nghi
TS. Nguvền Văn I lợp
Chú trì
Thành viên
Thành viên
Số đã liu kí dồ tài:
Ngày
Sô cluing nhàn kôt quá
nghiên cứu:
Báo niâl:
a) Phổ bi ôn min: lãi
li) Phổ biến lian (. hì.'
L ) Ráo niâl
21
LORE UNIUERSỈTV PHOGHilM
General Seminar on Enuỉronmental Science
and Technology Issues Related to Urban
and Coastal Zone Deuelopment
Organized by
LJietnam National University, Hanoi and Osaka Uniuersity
Supported by
JSPS anti NCST
Nouember 7, 2001
at Hankyu-Sanuia Hall, Icho-Kaikan, Osaka Uniuersity
Osaka,Japan
ADSOKI* J lvi<; ( A T I IO n iC S T R i m N í ; V O L T A M M U T R IC DHTIỈK M IN A TIO N
orSiỉV líU A L H E A V Y MI<: I A L S (Ni, Co, Cu, ỈM)) IN N A TU R A L W ATK R S
'I'll V o n g N g h i 1, H o a n g T il t ) T i u ' , 1’l i . im l l i i ii y V i c l \ ( ’l i u X i ii íi i Q i i i i n y 1, 1’l i a i n D i n l i ( ’o ii ị '1
N p i y c i ằ V a n H o p 1
11 h n v c r s tt y í ‘Ị Si. (<7/1 <•, V N U , I Iditui
'II111- l hu\ 17 Mly
A H S T K A Í T
Aili>oi|>iivt: c.itluiilk' i lilln c iili.il inil.sc Miiị)|>ing vo ll.im m d ry (A c il)l’SV) was a ppluil lo (Itltr iiiin a lii) ii <>l N i(ll), (.’n(II),
( 11(11) .mil rii(ll). I OI determination Ni( II) aml c\>( 11) llic incriiiry lì Im 1)11 llie bill 1,11 L' rotating disc l ire lioik' ịircịiarcil
c x M ill W .1 . 1 i 'i i i| ) l u y iJ a s w i n k i n g i ll i l iin l c a n d li i IIU'I li y I Ịị! yi>xi I J»c w a s e m p l o y e d a s llie s m l. K L ' a t l i v c l i g a n d , l o r t h e
ill II Im in.iliu n (/I ( 'u (ll) ami 1*11(11) lln li.liltin g m iiiir y ilr<>|> clciiro iie ( IlM D Ii) was employed as w orking L-kclrode and
N o x in w a s e m p lo y e d as I lie M iil a i'c li a g a i k l. M l l lio t ls h a v e h ig h ( l i 'l c r l io u s c n l ili v ily , g o o d u c c u r iic y a nil |)ICC ÍM OI1
w i li t ii w a s ii|)|)lic il Id tic If I 111 il la t io n 1)1 ( \ ) (II) a n il N i ( l I ) ill II ill lira I w a t e r s .
Key \VC)I(I: absorptive, vollammcli ic, Iiickul, cohalt, coppcr, lead
t r o d i i i l i o n
ic lro d ic n iica l shipping incllim ls have become popular lor 111C determination o lln u x s and ull rail acts ot
iivy incliiLs hcCiiii.sc these methods have very low limits I>r liclection, high accurate and precision, l or llic
vcloping countries ii.N Vietnam these mcllimls arc very suitable as low COM of a|)p;ir;ilus and low cost li)
dll I 12). Since last iiltccu years a new method oi stripping analysis - Adsorptive stripping technique -
s been stcuilily increasing. This lccliiiiiịtic is based on accumulation 1)1' the analyte oil the surface of
liking clcclroile by using chemical or clcclf lulicmical adsorptive clfcct in tlie .suitable conditions. For 1 he
termination ol heavy metals (lie organic reagent was employed as the Slirlucc - active liganil lor
mplcxal ii >11 . Alter adsorptive nccwimilal ion ill a suitable potential I he callioilic or anodic -Slipping process
s cai ricil out 13-51.
this p.ipci we .summarize tlie mail) results III tlie rcscarcli ol (Uir group in the iicIJw uisorptivc catlioilic
ipping analysis 1)1 Cu(II), Ni(ll), Cu(II) and I*h(II) in natural Witters.
pcrimcnlal
>tnu iient(ition a iu l c h e m ic a ls
c vollammcti ic and .stripping vollainmcti ic measurements were carricd out with I he poliirograpllic
tcm (»93 VA Processor (Melrohm, Swii/crlaml) using I lie three clcclroJcs system. The working
clrode Wiis lulaling disc or liaiiu; mercury drop (11MD1-). I lie rciercnl electrode was a tlouble-Ịunction
/A g C I ( 3 M K ( ’l, sal III cd A g C l a n d 3 M KC'I ill the brid g e), l'ur ilelcrm itialio n c > r N i(ll) a n d C o (II) the
rcury lilm on t i 1C surface of a disc l: led I ode prepared ex Mill by ulcclrolysis of 5.10 'M H g’1 St > lilt ion at
- - 1 o v It 11 2 mill. For Ihc ilcicmiinaliuii ol Cu(Il) and l’h(ll) the HMD I: as employed as working
.'Innlc. }
C J -,r .Í
clic m ic iils cm plo ycil were o! |).;i or sp cciiil clicm ica] pill ity. Ill Some eases llic supi'iipiirc chem icals
l'K('k) were ;i|i|'lic il. A ll solu tions o f m clal ions ;uul rcagcnls were prepared from double - d ill!illix l
[c r u siiii' I lu: I|ii: irl / .ip p.il nlu.N . 'I lie h la n c k e x p e rim e n t h a d s h o w n I hat chc m ic.iI.N a m i .s tudied s o l u tio n s
Ic 111>1 Clm lam inaU d.
Results and discussion
D ete rm inatio n o f !\i(H) a n d Co(fl)
111 the basic medium of (N111 ‘ - Nlli) buffer Ni(ll) and C'o(ll) were complex formed wiili
(limelliylglyoxime (l)MG) and gnvc (lificrcntiiil pulse adsorptive catliodic slipping peaks.
AÍÌCI rallied out series of experiments for investigation of 0 fl ee I of many factors oil the (Iclcrminntion of
( <>(II) and Ni(ll) w c linve fouiu! the optim al and suitable conditions for llieirc (Ick'imiiintion (sec lab. I ).
l ab. I . Optimal conditio ns for the (lelcrm million of N i(II) Mild C o (II) by IM’-A(l( \s V
1
Concentration of buffer ((’|,1,Í )
0.100; ( 0.500 1.00)"
pi 1 of solution 9.0; (9.S 10.0 )”
X
Concentration o f [)M( Ì ( ( 1 )im. )
1.0 m M
4
Removal o f dissolved oxygen by
bubbling niliogcn foi 10 mil) 01 adding NibSO:
s
Potential for adsorptive accumuliitinn n B(|, - -700 mV ( m o o tnV)h
6 The lime for adsorptive accumulation
l„.h - 20 60 s
7 The rest time
u , ■-= 30 s
8 Velocity of rotating disc electrode 1000 - 1700 ipm
<■)
Technical parameters:
Amplitude l; - 50 m V
Duration of a pulse
so ms
Scan rate
V ~ 10 mV/s
Potential range
limn - 700 MiV 111 - 1 200 niV
10
Volume o f solution
V - 10 ml
1 1
Temperature r - 20 - M ) ° (•
" '1 lie conditons for determination ol'Ni(ll) in
b 1 lie condition for determ ination of ( ’o(ll) ill
prcsencc of:\ lager am ount of C (1
the presence o f a lagci am ount o f Ni
I) the optimal conditions given above Ni(ll) gave a peak at f'p (Ni) - -1000 tilV and Cn(ll) gave ÍI peak at
:p (Co) - -I 100 mV.
II the optimal conditions the mesurements of DP-AdCSV peaks of Ni(ll) and Co(ll) were received VCIV
'0 0 ( 1 rcprocUicibility. With a mercury n I 111 prepared ex situ and a analyzed solution (he results of
licsmcmcnt got the related standard deviation (RSI)) 5% when 10 times of mesurcmnit were repeated.
I he limit of (Ictcciioi) of Ni(II) by 111 is method is 34! 1.1 11M; limit of (let cel ion <>r ( 'o( II) is 1.61 0.9 nM.
:or the determination of N i(ll) and C o (II) ill natural NViilcrs wo used stniKÌard addition method.
' ) e t c r m i n a t ì o n o f c o p p e r a n d l e a d
or determination of Cu(ll) and Pb(II) vvc used 8-hytlioxycjiiiniIinc(oxinc) as a surỉacc-nclivc lingaml. f-oi
\(1CSV the buffer has important ml for pre-conccntration process as well ns stripping process. A llct
‘Hiring out a series experiments using different buffers we found (hat IIITI'S-Na (sodium 4(2
>ytlroxycthyl)-l-piperazinethan simfonatc) was (lie host buifci 111C optimal and suitable conditions for the
letcimination ofCu(ll) and Pb(II) are given in (all. 2.
lull. 2. ()|)(imul conditions I'm llic ilelennmution ul'Cu(ll) andjcb(ll) by DP-AilCSV.
6 The lim e Till p ie a o ii c e n t J c il io ii
7 1 lie rest lime
X Vclocily ol loUiling disc clcctioilo
y ledmiCiil parameters:
1 I'oiiceiilialion 1)1 lll'I'I.S Na blitter
2 pi I of the Solution
( ( 'd iic u iIi Jlion III OXII1C
•I UcmoV'illy, dissolvcil ox ygen by
5 I 'o tc ii l i a l l o r u tl :. o i j ) t i v e p i c c o n c e n t r a t i o n
10-2 for C’u(ll); 10 *M for I’M II)
7.0 8.0 iorCu(ll) ; 7.5 8.5 lor l’b(ll)
10 JM lui both metals
bubbling nitrogen fur 10 mill
■iO O m V fui both m ctuls
6 0 - 120 s
10 s
IIMDIi
Amplitude
1 )tu ation or a pulse
Scan rale
Potential liingc
50m V
50ms
2<)mV/s
IÌUII) - 450 111V to - 800 mV
10 or 20 ml
2()°c - 30°c
10 Volume o f analysed solution
1 ! Temper.lime
Ihc optimal conditions given over I u gave stripping peak lit -450 mV ami l‘b gave peak at -580 mV. The
producil)ilily of measurement;; was very high. Limit of detection was 3.0 - 1.2 nM (for C’u) and 5.2-
SuM (lor I’b).
Fig 1 there arc AdC SV curves of Ni and Co (ill the concentration 30 nM) when measurements of one
lutioii using one meiLilly film electrode were repeated iu 10 times. In Fig. 2 there are Ail( \sv curves of
)([|) ill the concentration range t>I l() ‘sM 10 7M using a I1MDE.
ucticul application
•tcriuiiiutiuii of Hi mid Co ill natural waters /6/
onlcr to achieve tlic optinuit |)H)cciluic lor tho ilclci minution of traces of Ni(II) and Cu(ll) ill natural
teis we have tre a te d the W ilie r samples (liver w a ter, sea water and lagoon water) by different ways: a)
0
I
1
1
-500mV ỠOOniV -700rnV
I'ig.l. Kcpiodueihilily o f Ailc sv mciisiucmcnl of
Ni(ll) aikl (0(11) ill tlie concentialioli 1)I’3()||M in
t h e ( > ptiilia I c o n d i t i o n s
Fig. 2. A d C SV curves o f Pb(11) in range of
concentration 10 “-10 ' M ill the optimal
conditions