Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.18 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HỌC XÃ HÒI VÀ NHẢN VÃN
Khoa Xã hói học
t)ồ tà i:
Đ ỊR Ĩ? I^ưỚ H G
ủ l ắ
TKỰ c
Ế K
Ỗ3RĨ}
V l t ĩ l L ằ

COH EHT C ấ H B ộ
K ĩ ị m
l ị ọ e
Mã sớ: QX 97-11
Chú nhiệm đề tài: 'J’j. / ũ -'Hài -đtưttệự
Thu ký đé tài: 1. Tli.s Níiuvẻn Thị Kim Hoa
2. Th.s Trươnc An Quôc
Những cán bộ tham gia:
1 .ThS Mai Kim Thanh
2. Cứ nhân Nguvẻn Tuân Anh
3. Cứ nhân Tran Xuân Hồng
4. Sinh viên Níiuyẻn Thị Như Tranii
Ĩ T / C ữ n
Hà Nụi, tháng 5 năm 2000
CIIƯƠNG I
TÍNII CẤP BÁCII CỦA DỂ TÀI VÀ PHƯƠNG
PIIÁP NGHIÊN CỨU
1. Tính Cấp bách của đề tài
Trong Nghị quyết TW8 của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề
cập tới vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức trong giai đoạn cách


mạng mới - giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chù
nghĩa, muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phái có những
con người có trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. Đê có
những con người đó, chúns ta phai tập trung hơn nữa tới côim tác
giáo dục và đào tạo để tạo ra một lớp trí thức mới có du trình độ
khoa học kỹ thuật và dạo đức đê phục vụ sự nghiệp xây dưng dát
nước. Trước tốc độ ngày càng gia tăng của quá trình toàn cáu hoá
vàd khu vực hoá, hơn lúc nào hết, chúng ta càng nhận thấy rõ trách
nhiệm của những người chiến sĩ trên mặt trận giáo dục. Trong
những năm vừa qua tình hình giáo dục có nhiều vấn đề cán phái
hàn. Mặc dù về mặt số lượng, học sinh sinh viên tốt ngiệp các cấp
học, ngành học ncày càng tăng nhanh, phương thức dào tạo từ
chính quy tới chính quy không tập trung, đào tạo tại chức cho tới
đào tạo từ xa vv đã đáp ứng phần nào nhu cầu đào tạo của mọi
người dân, tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề cần phải bàn thêm, xem
xét kĩ lưỡng hơn. Trong các trường đại học hệ thống nhà nước nhìn
chung vẫn giữ được vị trí tiên phong về chất hrợnc đào tạo với đội
ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao và liên tục được đổi mới các
phương pháp giảng dạy. Vì vậy, các trường côns lập vẫn giữ được
uy tín trong lĩnh vực dào tạo. Một trong những cơ sở đào tạo công
lập có uy tín cao là ĐH Ọuốc Gia Hà Nội. Có thế nói. ơ đây dã tập
trung những chuyên gia có uy tín hàng đầu cua cú nước về các
ngành khoa học cơ bàn. Đã có một sô đề tài nghiên cứu về công tác
đào tạo như đề tài “ Công tác đào tạo c u a trường Đ H KH X H& NV -
Thực trạng và giải pháp “ do GS. TS Phạm Ọuanc Long làm chủ
nhiệm đã khẳng định những thế mạnh trong công tác đào tạo cua
nhà trường. Uy tín về một trường ĐH Tổng Hợp cũ nay là ĐH Quốc
Gia là biếu tượng quan trọng hướng dẫn sinh viên học tốt động viên
thày giáo dạy tốt. Mọi chủ trương, đường lối lãnh đạo cua ĐH

Quốc Gia cũng như của trường ĐH KHX H & NV là nhằm nànsi cao
chất lượng dậy và học để ĐH Ọuốc Gia xứng đáng là trung tâm đào
tạo chất lượng cao của cả nước. Muốn đào tạo con người mới cân
phải nắm bắt được những công nghệ thiết yếu của quy trình đào
tạo. Một trong những khâu công nghệ đó là nám vững dược nhu cáu
xã hội vể sản phẩm của quy trình đào tạo con người dồng thời năm
vững những phẩm chất cần phải đào tạo đế đáp ứng nhu cầu xã hội
đó. Xác định được tầm quan trọn
2
của công nghệ đào tạo tẩng lớp
tri thức mới, nhà trường ĐH KHXH&NV dã có nhiều đề tài, nhiều
dự án thiết thực phục vụ cho công tác đào tạo. Một trong những dự
án có những dỏng góp cụ thế trong lĩnh vực dào tạo không n h ữ n g hi
cho ĐH Quốc Gia mà còn có ý nghĩa cho ngành giáo dục đỏ là dự
án điều tra cơ bán nuuổn nhân lực do trường ĐHK H XH &N V dào
tạo từ năm 1956 đến nay do GS.TS Nguyễn Minh T h u y ế t là chú
nhiệm dự án. Tất cá những để tài và dư án cua ĐH KHX H&NV
cũng như của ĐH Quốc Gia đều tập trunc một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp cho công tác giáng dạy và học tập nhàm đào tạo với chát
lượng cao. Đề tài ỌX97-11 “Định hướng ciá trị cua sinh viên là
con em cán bộ khoa học” cũng không nnoài mục tiêu nêu trẽn. Đê
tài này cũng nhàm tập trung chù yéu vào việc nghiên cứu một lĩnh
vực quan trọng của đòi sống tình thần của sinh viên đó là lình vực
định hướng giá trị. Chí có thê hiếu được cơ cấu và nội dung cua
đ in h hướng íiiá tri của sinh viên chúne ta mới hiếu dược đóng vơ
nào chi phối hành vi học tập và tu dưỡng của họ. Nghiên cứu định
hớng giá trị của sinh viên không phái là imhiên cứu cái định hướng
(7iá trị cá n hâ n của từng sinh viên
111
à nchiên cưú cơ cáu định hướníi

oiá tri cua ho với tư cách là mỏt lấn
<2
lớp tron2 xã hỏi. Viẽc IIchiên
cứu định lnrứng giá trị của sinh viên cơ một ý nghĩa lý luận quan
trọng là tìm hiếu những quy luật tiẽm an trong thc íiiới tinh thăn
của n g ư ờ i s in h v iê n , trên cơ sờ dó, hoạch dịnli nhữ ne ch ươn” trinh
3
đ à o tạo, k ỹ thuật va p h ư ơ n g p h á p đ ào tạo p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g q u y
luật đó.
N g h iê n cứ u về đ ịn h h ư ớ n g g iá trị s inh viê n c ò n có m ột ý
n g h ĩa th ự c tiễn hết sức q u a n trọ n g đ ó là v iệc nắ m bất k ịp thờ i
n h ữ n g m ặ t đ ư ợc và ch ư a đ ư ợ c tro n g c ó n g tác đ à o tạo sẽ k ịp thời
ph á t h u y n h ữ n g m ặ t m ạ n h , k h ắ c p h ụ c n h ữ n g m ặt th iếu sót bát cậ p
đê h o à n th à n h m ụ c tiê u d à o tạo n h ữ n g co n n g ư ờ i có trình độ vao ,
có đ ạ o dứ c tốt p h ụ c vụ c h o T ổ q u ố c.
N g h iê n cứ u đ ịn h h ư ớ n g g iá trị sin h v icn là c o n e m cán hộ
k h o a h ọ c đế làm rõ n h ữ n g dặc đ iếm c h u n g cu a họ với tư cá ch là
n h ữ n g s in h v iê n đ ồ n g thờ i k h ắ n g đ ịnh n h ữ n g ph án i chất riê n g cu a
n h ó m s in h v iên là co n em cán b ộ k h o a h ọ c, trên cơ sở đó tìm h iểu
n h ữ n g n g u y ê n n h â n và im u ổ n g ố c n ia đ ìn h c ó ánh h ư ớ n g n hư thê
n à o tới n h ân c á c h n g ư ờ i sinh viên cũ n g nh ư phá
111
chát cá nhã n cua
họ. N h ữ n g p h á i h iện c ù a c u ộ c n g h iên cứ sẽ g ó p phá n líc h cự c v ào
việc điều chính bố xung nội dung giánc dạy, phương pháp giánti
d ạ y , g iá o d ụ c sinh viên đ ổ n g th ờ i d ự b á o n h ữ n g xu hư ớ n g phát
triể n củ a từ n g lớp s in h v iên đế h o ạ ch đ ịnh n h ữ n g c h ín h sách phù
h ợ p vớ i q u y luậ t ph át triến.
2- Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. L à m rõ đ ịn h h ư ớ n g g iá trị cua sinh viê n là con e m cán bộ k h o a

h ọ c tro n g ho ạt đ ô n c tin h thần n hư qu an n iệ m về tố tiên, d ò n c h ọc ,
c ộ i n g u ồ n .
2.2. N g h i ê n cứ u đ ịn h h ư ớ n g giá trị cu a sinh v iên là c o n em cán h ộ
khoa học trong lĩnh vực neliể imhiệp việc làm và hoàn thiện nhân
c á c h .
2.4 Đ ư a ra n h ữ n g k iế n n tih ị và íiiái p h áp nh ằ m g iá o d ụ c và d ào tạo
m ộ t n h â n c á c h trí thức ho àn th iện đ á p ứníi n h iệ m vụ c ó n a Iiiih iệp
h o á , h iện đ ạ i h o á dát nư ớ c.
3- Đối tượng và khách the nghiên cứu
5 - Phưưng pháp nghiên cứu r i
5 .1 - C h ọ n m ẫ u
M ẫ u đ ư ợ c họ n bao g ồ m 5 0 0 dơn vị m ẫ u là sin h v iê n cu a cá c
trư ờ n g đạ i h ọ c Sư p h ạm I. Đ ạ i h ọ c K H T N , Đ ạ i h ọ c K H X H & N V .
Đ ạ i h ọ c L u ậ t, Đ ạ i h ọ c B á ch K h o a .
N g u y ê n tắc ch ọ n m ẫu: M ầ u đ ư ợ c c h ọ n n g ẫ u n h iên theo dơ n vị
lớp h ọ c là
10
lớp h ọ c .
M ẫ u đ ư ợ c c h ọ n theo n ă m h ọ c 2/3 ( 4 0 ck lớp n ăm thứ nh ất và n ă m
thứ 2; 6 0 % lớ p s inh v ic n năm thứ 3 và thứ 4)
T ỷ lệ sinh v iên k h o a họ c tự Iih icn theo lớp là 5 lớp vớ i sô lư ợ ng
2 3 2 s in h viên c h iế m 4 6 .4 % .
S in h v iên k h o a h ọ c xã h ội là 5 lớ p v ớ i sô lư ợ n g 26X ch iê m
5 3 .6 % .
- T ỷ lệ N a m / N ữ n g ẫ u n h ic n th eo đơ n vị lớp là 17 1 na m ; 329 nữ
the o tỷ lệ 3 4 .2 % / 6 5 .8 %
T ý lệ sin h v iê n là co n em cán bộ k h o a họ c rơi ng ầ u n h iên tron g
10 lớ p s inh viê n là 169 sin h viên trên tổn g sỏ 50Ơ sin h vién
tương ứng tỷ lệ % là 33.6%/66.2%.
5 .2- P h ư ơ n g p h á p đ ịn h lư ự n ii.y

P h ỏ n g v ấn b ằ n g b à n g h ó i. B áiiíi h o i đ ư ợ c x â y d ự n g g ổ m 21 cáu
h ỏ i n h ằ m làm rõ nh ữ n g t h ô n g tin c ơ ban sau:
+ N h ữ n g g iá trị tro n g q u an n iệ m về g ia đ ìn h , d ò n g họ, c ộ n g
đ ồ n g tổ tiê n.
+ N h ữ n g g iá trị về q u an hệ tìn h ban, tình yêu.
+ N h ữ n g g iá trị về q u a n hệ h ò n nh â n g ia đ ìn h .
+ N h ữ n g g iá trị về n s h ề n g h iệp , v iệ c là m .
+ N h ữ n g g iá trị về nh ân cá ch .
- T r ư ớ c k h i đ i p h ỏ n g ván c h ú n h iệ m dề tài tập tr u n s trao đ ố i và
q u i đ ịn h m ộ t sò d iêu trư ớ c kh i vân viê n đi lấy th ô n g tin n h ă m
trán h m ắ c n h ữ n g lỏi k h i thu tliập th ô n g tin. (cá c vấn v icn đ cu là
c ử n h â n xã h ộ i họ c).
6
N h ờ v iệ c tố c h ứ c ch ặt c h ẽ từ kh â u thu thập th ô n g tin ch o tới
k h â u x ử lý th ô n g tin n én kết q u à thu đ ư ợ c k h á c h ín h x á c và ph an
á n h k h á c h q u a n thực tran g vân đề n g h iên cứu.
5.3 P h ư ơ n g p h á p đ ịnh ỉín h .r T
5.3.1 Ọ u a n sát/^
T r o n g h ơ n 2 n ăm q u a n sát đ ô i tư ự n s n g h iên cứu th ô n g q u a q u á
trìn h g iả n g d ạ y và q uả n lý, tỏi đã g h i c h c p lại n h ữ n g th ỏ n c tin cân
th iêt c h o đề tài n g h iê n cứ u để làm rõ n h ữ ng nct cơ han cu a tlịnli
h ư ớ n g g iá trị sinh viên là co n em cá n hộ k h o a học.
5 .3 .2. P h ó n g vấn sáu:’ -'
P h ỏ n g vân sâu 20 sinh v iên từ các lớp k4 0 : 2 sinh v iên; k 4 1:
6
sin h viên ; K 4 2 : 2 sin h viên: k43 : 10 sinh viên .
Y c u cầ u c ủ a c u ộ c p h ỏ n g vấn sâu: N h ữ n g câu h ỏi dã dư ợc chIIâ’II
bị t h ô n g q u a th á o luận tại nhóm ne hiên cứu đẽ thốn SI lìliất c â u
h ỏ i .
C h ủ n h iệ m đe tài trực liế p p h ó n g vân sâu.

P h ó n g vâ n n h ó m tập truim : T ậ p tru n c thàn h 4 n h ó m và ph(')ii
<2
vấ n riê n g n h ó m v à o cá c thờ i đ iếm k h á c nluiu. T r o n
‘2
qu á trình
p h ỏ n g vấ n c ó g h i âm và g h i c h é p n h ìrn c th ôn g tin cán tlìiét.
N h ờ p h ư ơ n g p h áp p h ó n g vân n h ỏ m dã phát h iện n h ic u th òn g tin
q u a n trọ n g m à t ro n g p h ỏ n g vân sáu cá n h â n cũ n g nh ư điêu tra h á n g
hỏi không phát hiện được.
6- Phuưng pháp phán tích sò liệu thu cấp
- S au k h i số liệu cu a c á c p h ư ơ n g p há p thu thập đ ịn h lượ n g , đ ịn h
tính đã được xử lý qua chươníi trình SPSS 9.0 for Winclows,
c h ú n g tôi liế p tục ph ân tíc h các sô liệu dó.
D ìu m p h ư ư n g p h áp so sá n h cùnII h ạ n s ví dụ so sán h tro n g m ộ t
n h ó m c ó n h ữ n g dử liệ u k h ắ im đ ịn h p hu đ ịn h n à o ty lệ c,( cu a nó.
- D ù n u p h ư ơ n g p h á p so sán h k h á c n h ó m v ớ i c ù n g m ộ t tiê u c h í so
sá n h v í dụ so sánlì tý lệ c'( n h ữ n g n n ư ò i lựa c h ọ n m ô h ìn h íiia
d in h g ia tn rứ n u n h ó m na m so v ớ i n h ó m nữ.
7- Kiếm tra giá thuyết nghiên CƯU.
DÙ I
1 17
tiêu c h í X " dê k iế m Ira d ó ch á n th ực c h ín h xá c CIKI ìiia
th u y ế t theo c ô n g thức:
7
X 7 =
iĩ,
N ế u X
2
lý th u y ế t nh ỏ hơn X
2

th ực n g h iệ m (qu a n sát) ta k h ả n g đ ịnh
g iả th u y ế t đ ú n g .
X
CIIƯƠNG II
NHỮNG Cơ SỞ LÝ LUẬN
I- KHÁI NIỆM GIÁ TRI TRONG XÃ HỔI HỌC
K h á i niệm “ giá trị” là m ột khái niệm dã từng dược tranh luận quyết liệt nhàt
trong xã hội học. H iện nay các nhà xã hội học đã thỏníi nhát rằng khái niệm
“ giá trị” là một sự kiện xã hội và chính nó cũng là dối tượng cua xã hội học .
C ó rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm "giá trị” . T u y nhiên
các định ng hĩa đcu nêu lẽn những dặc tính quan trọn í! nhất vc m ôi quan hệ
giữa chủ thế của hoạt độnII xã hội và đối tượng cúa I
1
Ó. Q u á thực chi có trong
m ối quan hệ biện chứng giữa hoạt dộng có ý thức xã hội và các khách thê
của nó khái niệm giá trị xã hội mói trớ nên có ý Iigliìa thực sự.
“ G iá trị" sẽ trứ ncn trừu tượng khó liiéu và thám ch í "vó giá trị” khi
tách rời nó khỏi hoạt độnII thực tiễn của cơn Iiíiười, cua xã hội.
Thuật ngũ' "g iá trị” cỏ Iiíiuón uốc lừ một từ gốc llv lạ p là A X I A có
nghĩa là giá trị. Thuật I
1
ÍIỮ này được cỉùnc nhiều trong các trườnÍI phái triết
học, xã hội học thực chúìm, tương tác tưựiiíi trưng.v.v. Chính ỈVI.VVeber là
người đưa khái niệm này (với tư cách là một phạm trù) vào trong khoa học
xã hội học The o quan niệm của YVeber thì bất k ỳ hành độne nào cua cá
nhàn có ý thức thì đểu kèm theo một íiiá trị.
T u y nhiên hành vi có ý thức của cá nhân cũng chưa du điéu kiện đế
trớ thành hành vi xã hội được nếu như chu thế hành dộne không có định
hướng, kh ôn g cân nhác tới phan ứnn đáp lai của nh ữns Iìiiười xung quanh
(xã hội). K h i bàn ve nhũìiíi hành VI tôn giáo cua con người VVebe r cho răng

1 Từđiên xã hội học phươnu úi\ luôn tliii NXH MaixcoAa 1MMO
u. 13 (tiônti NìM)
9
khi con người tụng kinh thầm, nghĩa là chì có mối liên hệ eiữa anh ta và
Chúa lúc đó là hành vi có ý thức nhưng không phải hành vi xã hội, hành vi
này m àng “giá trị cá nhân”. Cũng trường hợp tụng kinh nhưng kẻ hành đạo
kia đọc thành lời hoà cùng với những ngưừi xung quanh, lảng nghe giọ ng
điệu và âm thanh cuả họ đê hoà vào một hành động tụng kinh chuim , hành vi
này lại là hành vi xã hội. Và dĩ nhiên lúc đó hành động của anh ta mang giá
trị xã hội. Khi con người ra nhập vào các hoạt động tập đoàn nó phái tuân
thủ kỷ luật, qu y tác của tập đoàn, đó chính là những chmìin m ực điều chình
hành vi xã hội của cá nhân cũng như của tập đoàn xã hội. Có lẽ cho đến thời
điểm hiện tại cũn g chưa có nhà xã hội học nào đặt vấn đề phân biệt rạch ròi
giữa ranh giới của giá tri nói chung vói tư cách là giá trị xã hội và giá trị cá
nhân. Hơn nữa nếu không phân biệt cáp độ của hành động xã hội thì khó
có thể hiểu dược ranh giới của Giá trị cá nhân và giá trị xã hội.
K h i Y V eber đi tìm nguỏn gốc của G iá trị trong quan hệ của cá nhãn
với tư cách là chủ thê hoạt độ ng xã hội với những cá nhân khác vừa là khách
thể vừa là chủ thế trong tương tác xã hội, thì E.Durkheim cơi giá trị xã hội
chính là ý thức tập đoàn được hình thành trong sự hợp tác và đoàn kết xã hội.
Ý thức tập đoàn hình thành n hờ vào cơ ch ế điéu tiết của các G iá trị xã hội cơ
bản. Trong hoạt độn
2
là cơ sở của sự đoàn kết xã hội. mà nó có cội nguồn
từ sự phân công, lao động xã hội và tổ chức xà hội.
K h á i n iệm " G iá trị xà h ộ i” của Durkheim c ũ n
2
năm trong khái niệin
ý thức tập đoàn (tinh thẩn tập đoàn) mà cơ sở là đoàn kết xã hội. Lịch sứ
nhân loại là lịch sử phát triển biến dổi của hai loại đoàn kết xã hội đó là đoàn

kết cơ giới và đoàn kết hữu cơ. C á c loại đoàn kết này theo cách nhìn thực
chứng của ông là kẽt quá cùa việc phán công lao độnc xã hội. Theo
Durkheim trong các xã hội cổ xưa, và những xã hỏi có trinh độ san xuất
thấp k é m chưa có sự phức tạp trong phân cóng lao dộ n c xã hội. loai xã hội
10
này chỉ có kiêu đoàn kêt cơ giới. Kiểu đoàn kết hữu cơ thuộc về những xã
hội côn g ngh iệp hiện đại, khi có sự phân công lao động phức tạp hơn nhiều,
tuy nhiên tính tập đoàn được hình thành trong sự hợp tác và đoàn kết xã hội.
Cá nhân tính càng tăng lén và “tính xã hội” càng giám đi trong đời sống xã
hội của xã hội chú nghĩa. Theo ông thì ý thức tập đoàn là cái quyết định đời
sống xã hội, nó có tính cưỡng chế so với ý thức cá nhân. Hệ thốn
2
Giá trị cơ
bản trong xã hội luôn luôn khắng định lợi ích cua nhóm xã hội và có xu
hướng đè bẹp lợi ích cá thế trong trường hợp đối lập 2.
Theo Durkheim thì Giá trị có đặc tính bề ngoài dôi với tất cá các
thành viên của xã hội, G iá trị xã hội có thuộc tính ép buộc về mặt đạo đức vì
bản thân nó phụ thuộc vào hiện thực khách quan, đồng thời nó lại là một
phầncủa chính hiện thực khách quan đó,ticc ràng chính phán đó lại “ tuột
khỏi tay của cá thế” .Chín h cách tiếp cận phân tích xã hội hãng cơn dường
thực chú n g trên cơ sớ quyết định luật xã hội, ông đã giúi thích sự kiện tự tứ
như là mốt sự kiện xã hội chứ không phái là cái tâm lý cá nhãn dơn thuần.
Khi phân tích trường hợp tự tử vị tha ỏng đã nhấn mạnh vào tinh thán đoàn
kết, liên kết tập đoàn và sự nhỏ bé của đời sông cá thế. Cá nhân sẩn sùng
quyên sinh vì tập thể vì xã hội, loại quyên sinh này khẳng định tính ky luật,
hệ thống Giá trị tập đoàn và mức liên kết. tinh thẩn đoàn kết cua tập đoàn
nói riêng của xã hội nói chung.
T ro n g khi D u r k h e im coi loại tự tử vị tha thường xảy ra trong xã hội có
đoàn kết c ơ giới là chu đạo thì tự tử vị ký chủ yếu xảy ra trong m ỏi trường xã
hội hiện đại với đặc thù là đoàn kết hữu cơ. Tư tử vị ký là kết quá cứa sự đè

nén đặc biệt quá mức và đòi hói về trách nhiệm hành vi cá nhân từ phía xã
hội cộng với sự cách ly quá lớn giữa các thành viên trong nhóm xã hội.
■’ .ỉohn Gillin
"For ascience of Socialmàn
Nevv vork 1954. Phương Pháp. I 10-113
Lo ạ i tự tử thứ ba gọi là tự tứ vì rối loạn chuẩn mực. Lo ạ i này thường
xảy ra ở những nơi hệ thống chuẩn mực bị phá huỷ hoặc mất hết khá năng
điều chỉnh hành động xã hội. Con người đã đặt ra quá nhiều mục đích cho
cu ộc sống m à nó khô n g thế đạt được, tính chính thế, hệ thống của cá nhân bi
xé vụn vì chủ thế hành động khôn g có khả năng đế tổ chức, và xắp xếp cuộc
sống của mình nữa.
Việc nghiên cứu hiện tợng tự tử dã cho phép Durkheim có nhữne nhận
xét quan trọng vé việc xem xét sự chuyên giao Giá trị xã hội từ cáp độ ý
thức, n iềm tin cá nhân với tư cách là thành viên của tập đoàn xã hội. Ô n g
cho rằng ý thức tập đoàn có đặc tính bể ncoại, nó chì thực sự có sức mạnh
khi nó được thấm nhuần trong ý thức các cá thế. K h i đó các chủ thế hành
động buộc phái phục tùng chuán mực xã hội với tấm lòne tôn kính và tinh
thần trách nhiệm. Khi cá thê đã thấm nhuần nhũnc Giá trị xã hội thì nó
kh ô n g những phục tùng “ m ệnh lệnh" cua xã hội m à nỏ còn có ham m uôn
được thực hiện chuẩn mực xã hội nữa. Điều đó dược đo bâng độ licn kết gữa
các thành viên trong nhóm , đó là cơ sớ của đoàn két xã hội.
Các tác giá cận đại như Thomas và Znaniecki cũng phát tricn khái
niệm G iá trị từ quan hệ hành vi xã hội. H ọ cho rằng “ tất ca những gì m ang
lại nội dung và ý nghĩa cho các thành viên cua n h óm xã hội đều là G iá trị xã
h ộ i
” 3
. G iá trị chính là các quy tắc hành vi nhờ đó m à n hó m lẫn cá nhân
điều chỉnh phổ biến những hành đ ộ n s cho từnc thành viên của mình. C ác
quy tắc hành vi c hính là giá trị, và loại giá trị này m ớ i đáng quan tâm nghiên
cứu trong xã hội học. Các Giá trị cũng được xem tương tự như những chuẩn

mực trong khi phàn tích hành vi xã hội. Vì các chuẩn mực xã hội và Giá trị
xã hội đểu có chức năng đicu chinh xã hội đối với hành vi cá nhân hoặc
' W.I. Thomàs andf. /naniecki. the Polish p c a s a n l III curopc and Americá. Boston 19 IX- 1920
12
nhóm . N g o à i ra các tác giá này còn x e m nó như là các tâm thế tiêu chuẩn đế
chủ thể tự định hướng vào m ình, đồng thời đánh giá hành động của kẻ khác
hoặc trông chờ hành động tương ứng phù hợp với kẻ khác so với G iá trị xã
hội đã quá quen thuộc Các tác giá khác như Feris. E và H .M e a d cìm e có
cách nhìn G iá trị từ g ốc độ tâm thế xã hội nhưng họ thiên về quan điểm tâm
lý xã hội. H ai tác giả này xem giá trị nh ư là tâm thế xã hội đó là sự phán ánh
chủ quan, cục bộ vể các quy tác xã hội. T â m thế nhó m là loại hiện tượng tập
thể là tổng hoà của các tâm thó cá thỏ. T â m thế nh óm có tính chình thế và nó
được phán ánh m ột cách chọn lọc vào tâm thế cá thể, do đó dư luận xã hội
được phán ánh trong dư luận cá nhân ch ín h là mặt chủ quan của nền vãn
hoá
4
M ố i liên hệ giữa tâm thế xã hội, G iá trị xã hội được Z n a n iccki m ỏ tá
rất rõ trong hành động - tình huống (hoàn cánh văn hoá). O n g cho rang
chính chuẩn m ực G iá trị xã hội là m ột phán cua hệ thống tâm thế lý tướng
của chủ thể nó sẽ biến thành cấu phán của hành động để xác định tính phức
hợp, tính hiện thực của hành động trong một hoàn cánh cụ thế. N h ư vậy
hành động của con người bị chi phối bới G iá trị có tính hoàn cánh thời sư, và
tính thoả hiệp với thực tế khá ch quan. N h ữ n c G iá trị này T rớ thành chuấn
m ực hay nói cách khác nó là q uy tắc chuẩn đã được hình thành từ trước khi
hành động cá nhân xuất hiện trong m ột tình hu ống nào đó và m ang tính chát
“ tâm thế xã h ộ i” ; H à n h vi của cơn người trong xã hội phụ thuộc vào nền văn
hoá với hệ thông các chuẩn m ực với tư cách là khách thể so với chủ thể hành
động.
M ộ t tác giá khác có tên tuối nổi tiếnc nhất cua trường phái xã hội học
c ơ cấu ch ứ c n ă n

2
đó là T . Parsons. O iiíi xem G iá trị n hư là qu y tắc cao nhất
4 "The naturc of Human nature"
N.Y 1937. p p 135-143
13
của hành vi, nhờ đó m à sự đồn g tâm nhất ch í được thực hiện ca ờ trone
nh óm nhỏ lẫn trong xã hội tổng quát l5). G iá trị tham gia vào việc định
hướng Giá trị của hệ thống xã hội, nó quyết định xu hướng hành độns xã
hội. Do vậy giá trị cũng là cái chức năng tất yếu của xã hội đê duy trì và hình
thành trật tự xã hội. C o n người trong những m ô i trường vãn hoá xã hội cụ thè
sẽ phải có cách thức hành động cụ thể. Việc quy định cách thức hành động
của con người chính là các m ô hình hành vi nhóm , còn việc quy định cách
thức hành động của xã hội tổng quát chính là nền vãn hoá chung. M ô i trường
văn hoá xã hội là điều kiện khách quan để quá trình định hướng Giá trị có
thể diễn ra trên hai bình diện chính đó là:
- Lĩnh vực nhận thức của chú thế hành động
- Xu hướng phán ứng
vào
đối tượng
X u hướng nhận thức trong m ôi trườnÍI văn hoá - xã hội hay nói khác
đi là trong các quan hệ xã hội chính là khá năng đánh giá, nhặn xét vé plưím
chất và hành vi của khách thổ trong tương tác xã hội có licn quan tới nhu cầu
của chủ thê cũng như lợi ích trực tiếp của nó. X u hướng thứ hai của định
hướng G iá trị là khả năng phản ứng vào đôi tượng với tư cách là nguổn gốc
của việc thoả mãn hay không được thoá mãn các nhu cẩu cua chủ thế. Trẽn
cơ sở của các định hướng G iá trị m à các tương tác xã hội diễn ra hoặc
không. Cũng chính trong tương tác xã hội mà các tiêu chuán về Giá trị nói
chu ng và G iá trị tinh thần, đạo đức nói riêng được hình thành, và G iá trị trớ
thành động cơ thúc đẩy sự liên kết hợp tác hay cạnh tranh, xung đột, ly tán
v.v.

Sự phối hợp dặc biệt của các Giá trị tạo ra 5 loại định hướng Giá trị đó
1,1 T. Parsons. The social System.
Toronto 1966. p. 329- 361
14
- C ái chung (xã hội) - Cái bộ phận (cá nhân).
- M ụ c đích sẽ đạt tới- C ái ấn định, cái chế ước.
- T ính cảm xúc tích cực- Tính thờ ơ. trung lập.
- T ính cụ thể- Tính phân tán.
- Định hướng vào m ình - Đ ịnh hướng vào tập đoàn
'1
.
N ă m loại định hướng G iá trị trên tham gia vào việc điêu chinh hệ
thống hành động xã hội trẽn CƯ sớ đám bao bốn chứ c năng xã hội cơ ban của
hệ thống đó là: T h ích ứng, liên kết, Đat đích, và Du y trì kiểu m ẫu (mô hình).
Các tác giá khác như Auguste Comte và H.Spencer tuy không đua ra
những khái niệm cụ thể về Giá trị nhưng đều hiếu Giá trị thône qua các khái
niệm n hư liên kết xã hội, trật tự xã hội, ổn định xã hội. V ớ i S p e n ce r thì trật
tự xã hội cũng là loại Giá trị xã hội quan trọng, nó được xác định bới sự tăng
trưởng về mặt cơ cấu, sự đa dạng hoá các chức nâng hữu quan. Đã ổn định
của hệ thống được báo đám nhờ sự đan xen của các lựi ích và những thỏi
quen xã hội. T ro n g đời sống xã hội tất yếu sẽ có cuộc dâu tranh sinh tồn mà
hình thức đơn giản nhất là cạnh tranh. Trong cạnh tranh xã hội sẽ sinh ra trật
tự xã hội, liên kết xã hội và những quá trình xã hội khác Y.Y. T rong xã hội
con người cấn thiết phải hành độn SI với nhau như thế nào đó và háng cách
nào đó nhờ vậy mà các thói quen xã hội ra đời và trớ thành những Giá trị.
chuẩn m ự c xã hội đòi hỏi các thành viên phai thi hành phai chấp nhận
chung. Con đườnc đâu tranh sinh tồn tron
2
: xã hội dẫn đến một hiện tượng
khá ch quan là bu ộc con người phải liên kết với nhau, thực chất cua sự liên

kết giữa các cá thè cũne là sự tồn tại của chính họ, điều đó đòi hỏi các cá thế
phai có kha nãnii thích IIchi xã hội. Trật tự xã hội sẽ tạo điéu kiện cho tính
ổn định xã hội, thực chất của quá trình này là sự thích nghi dán dán trớ thành
thói quen kh i con Iiíiười được đáp ứn<j. được thoa m ãn nhĩrnti nhu cáu tronu
" Parsons. The Structure of Social Action p IMK. 564-566-5711-667
15
khuôn khố cúa một trật tự xã hội. Tính đồne nhất cùa các thói quen chung
ch o tất cả các thành viên cộn g đồng xã hội sẽ hình thành nên tập quán dân
tộc nói ch un g và của n hóm xã hội nói riêng. Spencer đã cánh báo về sự biến
đổi G iá trị, chuấn m ực xã hội dựa vào sự biến đổi của các trật tự xã hội. Đ iều
kiện của sự biên đổi trật tự xã hội theo ông là việc xuất hiện "kẻ lạ", m ô hình
hành vi lạ, trong nhóm , trong xã hội nói chung.
Pho ng tục tập quán cũ dán dán trớ nên lạc hậu lỗi thời khô ng đáp ứng
k ịp những đòi hói của nhu cầu m ới phát sinh. M ô hình hành vi m ới phù hợp
hơn tiếp tục được kháng định và trớ thành thói quen xã hội cứ như thế cư chê
tiến hoá và đào thải băng con đường đấu tranh giữa các G iá trị chuẩn m ực cũ
và m ới n hờ đó xã hội tiếp nối vô tận.
T ó m lai dù có tiếp cận n ch icii cứu G iá trị từ xu hướim nào thì các nhà
xã hội học cũn g đặt G iá trị trong quan hệ cụ thế cua con người với thế giới
hiện thực. C ó lẽ thay cho lời kết luận về học thuyết G iá trị cứa các tác giá xã
hội học phươn g T ây, chúng tôi dần ra định nghĩa G iá trị cua Jo se p h H .
Fichter: “Tất cả những gì có ích lọi, đủng ham chuộng, dáng kính phục
đ ố i v ớ i c o n n g ư ờ i h o ặ c n h ó m x ã h ụ i đ ê ư c ó m ộ t G i á t r ị" .
Trong xã hội học Mác Xit Giá trị xã hội được xem như là những
chuẩn m ực cơ sớ cho tính chinh thê của các hệ thống xã hội, trong đó lợi ích
đặc biệt về mặt vật chất và tinh thần đỏi với sự tồn tại và phát triến xã hội
được thê hiện. ‘s
Ớ đây Giá trị được xem xét như là những chuẩn mực cơ ban đế diếu
chinh các hoạt động trong đời sống xã hội cũng như hành vi cua các cá nhân
là thành viên của xã hội. Xã hội học Mácxit kháng định tính eiai cáp cua Giá

trị xã hội. T ron e xã hội có íiiai cấp thì G iá trị là bộ phận hữu cơ cua ý thức
\ã hôi hoe cùa .ỉoscpli H. Fich(cr. 11 I 73-174. Ban dịch cua Trán VÍ1I1 L)7nh S;ii(ion 1974
s Từ diên xã hội học man vèu Màtxcơva 1W 0 I r.442-443. < 11én<_! Nnai
16
và hệ tư tướng giai cấp. C h ính chức nãng có tính chuẩn m ực của các giá trị
đã làm cho giá trị trớ thành đối tượng đặc biệt cua xã hội học nó giú p ch o
việc nghiên cứu trong các lĩnh vực văn hoá xã hội thiết chế xã hội và cá nhân
với tư cách là đơn vị nho nhất cúa xã hội được thực hiện.
Đ ố i với xã hội học M á c xit thì G iá trị bị ch ế ước m ột cách khách quan
bởi các điều kiện kinh tế xã hội. H ệ thốns các G iá trị, chuán m ự c chính là
kêt quả của việc tương tác khá ch quan eiữa những tư tướng, lợi ích của tât ca
các tầng lớp, các nh óm xã hội. T rong xã hội chủ nghĩa những tư urớne và lợi
ích xã hội của m ọi tầng lớp xã hội khô ng bị đổi kháng nhau do đó nó dễ
dàng hợp tác với nhau trên tinh thán đồng chí dựa vào những phám chất G iá
trị xã hội cao nhát đó là quy tắc đạo đức và chín h trị xã hội thuộc vé quáng
đai nhân dân lao đôn SI. V ớ i một nén san xuất xã hôi chủ nghĩa dưa trôn cơ sớ
cr . . cr .
của sở hữu toàn dân và sở hữu tập thế tát yếu sẽ sinh ra các Giá trị xã hội cao
đẹp đó là đạo đức cộim sán chú nghĩa thê hiện ó' các mặt cụ thế như công
bằng, văn m inh, tinh thần đoàn kết vô sán, thái độ hợp tác tươníi trợ và trách
nh iệm , nghĩa vụ công dân .v.v. Th e o các nhà M á c xit thì G iá trị cao nhát cua
xã hội là G iá trị đạo đức cộ im sán. nó sẽ hướnti m ọi ncười, m ọi xã hội vươn
tới trong tương lai.
K ế t luận: G iá trị định hướng con người trong đời sỏnc xã hội nó khíc h
thích thúc đẩy nh ĩnm hành độ n c cụ thế. N ộ i dung cứa G iá trị bao gồm ba
kh ía cạnh đó là:
- Bán thân dối tượnc m an ii G iá trị.
- K h á năng của đối tượng đám bao việc thoá m ãn những nhu cầu xã
hội của chú thè.
-N h ử ne đánh SIiá. nhận xét cua chu the về dối tượnc.

G iá trị biếu hiện như là :
17
1. H iện trạng m ong m uốn cúa các m ối liên hệ xã hội. các nội dung tư
tưởng, các hình thức nghệ thuật C ủa các chu thể xã hội (cá thể, cộng đồng,
xã hội).
2. N hữ n g tiêu chuán đế đánh ciá các hiện tượng thực té.
3. G iá trị xác định cái ý cua hoạt đ ộ n
2
hướng đích.
4. G iá trị điều chính các tương tác xã hội.
5. G iá trị k ích thích hoạt động cứa chu thể từ phía nội tâm.
D ựa vào những loại hoạt độn SI cụ thế người ta chia giá trị thành các
loại giá trị k inh tế, đạo đức, chính trị. thẩm m ỹ .v.v. M ộ t sô tác giá khác lại
chia giá trị ra thành các điên loại như giá trị tinh thần, m à có các loại <Jiá trị
cụ thê licn quan, như đạo đức tình cám . lương tâm, loại íiiá trị này tạo ra
trung tâm đạo đức của m ỗi con người. Đ iên loại giá trị thứ hai đó là loại giá
trị quan hệ, g ồ m nhữnu loại uiá trị cụ thế như hợp tác, hoà giái, dỏng hoá.
N h ỏ m giá trị thứ ba liên quan tới nhóm giá trị m ang tính thiết chế xã hói ví
dụ nh ư giá trị kinh tế, chính trị, văn hoá. tôn ỉiiúo, gia đình
G iá trị như là chiếc đèn dẫn đường cho các chủ the hoạt dộnu nhận
thức được cách thức liên hệ trong các quan hệ xã hội, nó giúp cho cá nhân
gia nhập vào hệ thống văn hoá xã hội, nó đôn í! thời bổ xunu cho tính licn tục
và đa dạng của các nền văn hoá nhò' vào loại liên hệ căn ban trong tương tác
xã hội ch ính vì thế m à các nhà xã hội học cho rằng, ciá trị là hạt nhân cua
nền văn hoá.
DI / U í ỉ ỉ
18
C ơ sớ
T ién i tànu 1
ricm tàn

.2

2
19
1 - ĐHGT như là xén tố cấu trúc hành vi xã hói
Đ H G T là nguồn chính đế lĩnh hội giá trị tinh thần và vãn hoá
Xã hội cũng như việc biến nó thành cái kích thích, cái động cơ hành
vi thự c tiễn n g ư ờ i. V i ệ c h ìn h thà n h cá c Đ H G T k h á thú c đẩ y sự ph á t
triển c ủ a cá n h â n n ó i c h u n g . V ấ n đề Đ H G T rất c ấ p b á c h vì n ó k h ô n e
những chỉ ảnh hướns tới việc chọn lựa hoạt động sống mà còn cả
việc chọn lựa vị trí, chỗ sinh sống và cả quá trình di cư nữa.
Nhiệm vụ của việc tự xác định cuộc sống giải quyết không
n h ữ n g c h ỉ ở g ia i đ o ạ n h ìn h thà n h nh ân c á ch m à c ò n ớ g iai đ o ạ n tiế p
theo. V a i trò sư p h ạ m bị g iả m su y m ộ t c á c h c ã n bá n ớ thờ i k ì đầu
c ủ a h o ạ t đ ộ n g lao đ ộ n g c h u y ê n m ô n , tro n e k h i đ ó ý n g h ĩa cu a h o à n
c ả n h k h á c h q u a n m à ản h h ư ở n g tới ý thứ c c u a m ọ i n g ư ờ i v í dự tư ơ n e
tác g iữ a Đ H G T và c á c h ìn h thứ c k h á c cu a thự c tiễn X ã h ộ i thì tăn e
trư ở n g. L o ạ i tư ơ n g tác n à y c ó m ộ t n ộ i d u n g că n bán tron e c h ư ơ im
trình của tâm lí học Xã hội học và tâm lí học cá nhân.
Khi tìm hiểu về cá nhân và các Đ HG T cua nó, chúng tỏi xuất
phát từ quan niệm đưọ'c chấp nhận rộng rãi nhất đối với các nhà
X H H th ế g iớ i th e o q u a n n iệ m n à y thì cá n h â n đ ư ợ c sán x u ất - nó
h ìn h thà n h b ở i n h ữ n g q u a n hệ x ã h ộ i m à cá n h â n đ ó đ ư ợ c đư a v ào
h o ạ t đ ộ n g s ố n g c ủ a m ì n h
. " 1
Trước tiên con người là tố chức thể xác, tổ chức này được chế
ư ớ c bở i c á c q u a n hệ đ ặc thù v ó i m ó i trư ờ n g ng oà i.
" Xem: Le - ôn - tri - ep A N "Hoại dộim - ý thức - Nhãn cách" NXB Giáo Dục Ha Nội 19X9
2 0
Khi nói về cơ sở sinh học cúa đời sống xã hội, các nhà XHH

phương Tây khẳng định rằng các thuộc tính giải phẫu sinh lý của cơ
thể là một trong những cái khung cơ bản của hành vi người.'1’
Hàng loạt các nhà XHH nghiên cứu vấn đề nhân cách cho
rằng, các thành phần gen sinh học không cần để các nhà XHH lưu
tâm vì nó là cơ sở thường trực, đơn cấp độ của hành vi người trong
moi nén văn hoá, moi nén xã hỏi.111 thêm vào đó, dưới quan điểm lý
luận chung về hành vi cá thê và hành vi CỘI12 đồns thì các nguyên tỏ
sinh hoc. đăc biêt là các nguyên tố tâm sinh lí đang vân đỏng của
nhân cách cũng như cơ chế tâm lí cua nó là rất quan trong, chính vì
thế các nhà XHH không thế xem thường nhữns tri thức đó, đặc biệt
trong điều kiện khủng hoảng môi trường sinh thái và giám sút chất
lương ngân quỹ ẹen trong dân chúng.
Có thê khẳng định rằng trong cơ sở của bất kì hành vi người
nào cũng có nhu cầu sinh học cơ bản tương đối xác định' ' 1 CŨI12 có
những kích thích và những xune đột sây nên bới nhữne hành vi nhất
định.
Thứ hai con người được hình thành và phát triển trong điều
kiện các quan hệ mâu thuẫn giữa môi trường lớn và mỏi trường nho
không những trên cơ sở ch u n g đối với mọi người mà còn chung đối
với tiền để bắm sinh cá thể. Vì lễ đó. ngoài các đặc điểm đặc thù xã
hội còn có các đặc điếm cá thể thuộc về con người, những đặc điểm
đó đã báo trước kết quả tương tác tiếp theo cua con người với xã hội
t:» S/( /HI’ W S k l ,.K kti.n m.m . ' K.I . .1 \ IIII M I I Í|'
1,1 F. /naniccki: “Con nmrời hiện dai và nền vãn minh quá khứ" Mác Sõ-Vie w 34. Ir 103
(
4
n Ì K < > M.i l. in . n h u IU hu i li I h. ml i I| 'v l‘ > ili.iị' i.Ihi . . m N inh li. I, ;
.1
I ; * t, r , '
loàn. nthiCn vtm \.ì hôi. tun lòn kh.n . .<11 IH.MMI .l.iut ilói K-I . lu .Im \ \.I I. ■> I . k I I ki.'m h in I ► ■ ’ I -

khi il.ix I1*> .tm V«*I1 IILMÍIM 111.»1 J| ku-111 M| .111 I ,111 > IU 1.1 >11 Ihu.m lu I. 1.1 iu |. ■ 'I I.I fi,_
r
. : ! \. M .
(Xem: A.Kerdiner: “The Psychological Frontiens of Society” New
york 1945).
Nhân cách xã hội với tư cách là tổ hợp các thuộc tính bền
v ữ n g củ a c á thể, ả n h h ư ở n g tới h àn h v i cá thể đó , n h â n c á c h đ ó đ ư ợ c
h ìn h th à n h trê n c ơ s ở c ủ a c á c th u ộ c tín h tâ m s in h lí h ọ c c ũ n g n h ư
trên cơ sở các ánh hướng văn hoá và cấu trúc cộng đồnc ó' trong đó
c o n n g ư o ừ i th a m gia v à o q u á trình h oạ t đ ộ n e số n g c ủ a c h ín h m ìn h .
Trong mỗi một nến văn hoá những biếu tượne xác định về tư tưởns
n g ư ờ i đ ư ợ c thiết lập v í dụ tro n g x ã hội V iệ t N a m và T r u n g H o a tổn
tai hê tư tư ở n c về cá i k h iê m tốn, thân tro n c k h i n ó i về m ìn h , tro n s
c?
khi đó ớ Mĩ là tư tướng về tính hoạt bát, tháo vát, khá năng thương
mại và có xu hướng phô trương.
Tuy nhiên tư tưởng cua nhân cách có thẻ bị biến đối trong quá
trìn h ph á t triển c ủ a lịch sử, n ói cá c h k h á c là án h h ư ớ n e đ ố i vớ i nền
văn hoá của các nước có giá trị văn hoá khác. Trong cỏnc trình
n g h iê n c ứ u c ủ a c h ú n g tô i, c á i ý n g h ĩa to lớn k h ô n g thể so sán h lại
k h ô n g p a h ỉ là tư tư ở n g m à là đ iên loạ i x ã h ộ i (S o c ial typ e ) ha y k iếu
mẫu xã hội, nó là nhàn cách cơ sớ đai diện cho hệ thốne xã hội này.
Một tổ hợp các đặc điếm tương đối thường xuyên xuất hiện ớ
các thành viên tronơ xã hội nó không plui thuộc vào chỗ có được
người ta cho là m one muốn (tôt) hay không mong muốn (xấu) hay
không, tổ hợp này vẫn được phán ánh trons kiểu mẫu xã hội. Nhân
cách nền táng thinh thoảng còn đựợc coi như là đặc tính dãn tộc, có
n g h ĩa là m ộ t tổ h ợ p c á c đặ c đ iể m và c á c x u thê m à n ó đ a n g p h ả n
á n h về k h á n ă n
2

đ ặ c thù cu a v iệ c p h a n ứ n e tình h u ố n g và n h ữ n s k h á
n ă n g p h á n ỨI
12
tìn h h u ố n g n à y th ư ờ n g x u y ê n c ó m ặ t ớ c á c thàn h
v iè n c ủ a c ộ n g đ ồ n e và c u ố i CÙI
12
c h u n e h ĩa M á c n ó i về c o n n e ư ờ i
v ớ i tư cá c h là s ự tồn tại lo à i n e h ĩa là m ộ t tổ h ơ p c á c đ ă c đ iể m th uố c
vé n h â n loa i và v ớ i tơ cá c h là cá thể cu thê tro n g đ ổ n h ữ n g đ ă c đ iẻ m
n à y d ư ơ c k h ú c triế t q u a n h ữ n g lủ ng k ín h c u a n g u ồ n g ố c giai cáp,
tín h d â n tốc, g iớ i tính lứa t u ổ i . C ó lẽ c h ú n g ta sử d ụ n g thuật n e ữ
n h â n c á c h c h ỉ c ó q u a n hệ v ớ i luậ n c h ứ n g thứ h a i v ừ a nêu trê n .T ro n g
đ ó c h ín h c á i tồn tại loà i c ủ a c o n n g ư ờ i lấy ra từ sự t h ố n
2
; nhất b iện
c h ứ n g củ a c á i tự n h iê n cá i x ã h ộ i (n g h ĩa là tro n g sự t h ố n g n h ất m à
đ ò i h ỏ i c á i k h á c biệt về ch ấ t củ a n ó và cá i sa o c h ụ p củ a tự n h iê n
b ằ n g c o n đ ư ờ n g x ã h ộ i tro n g q u á trình c h u y ê n tiếp từ ho ạt đ ộ n e
đ ộ n g vật th à n h hoạ t đ ộ n s s ố n g củ a c o n n e ư ờ i), c á c q u a n hệ xã h ộ i
tác đ ộ n g lên sự phá t triển c ủ a cá nh ân kê ca m ộ t cá c h trực tiếp, lẫn
v iệ c th ô n e q u a c á c c h u ẩ n m ự c văn h o á biể u h iện ti
'0112
ý thứ c xã
h ộ i, m o n s m u ố n xã h ộ i, k lu iô n m ẫ u c ủ a h à n h vi n h ó m .
T ư ơ n s tác c ủ a co n n g ư ờ i và x ã h ộ i đư ợ c thể h iệ n k h o n c ch
1
tro n g c h ế ư ớ c x ã h ộ i về c á c p h ẩ m ch ấ t xã h ộ i củ a cá thế m à c ò n ớ
d ă c tín h x â m n h â p c ủ a cá nh ân và o c á c m ố i liê n hẻ x ã h ỏ i , sô lư ợ n g
và v a i trò c ủ a n ó tăn g trư ở n g th e o m ứ c đ ộ tân g tư ớ ne c u a c o n n g ư ờ i,
c á c loạ i x â m n h ậ p đ ó th ư ờ n g đ ư ợ c m ô tá v ớ i thuật n g ữ t h ích ứ ng và

liên kết.
- Khả năng thích ứne và liên kết trong xã hội:
T h ư ậ t n g ữ “ t h ích ứ n g " m a n g tính c h ấ t tâm lí x ã h ộ i, c ò n " liê n
kết” thì thuần tuý xã hội học. Alếch - xê - eva V.G nhận xét rằng:
“ t h íc h ứ n g b iể u h iệ n k h á nă n g th ích ứ ng thụ đ ộ n g đ ố i vớ i m ố i
trường xã hội cũng như những đòi hoi cua nó, trong khi đó, SƯ xâm
n h â p liê n kết có tác đ ỏ n g tích CƯC đ ố i v ớ i m ỏ i tr ư ờ n g , tác đ ộ n g n ày
đ ò i h ỏ i v iệ c c h ọ n lọ c có ý th ứ c, tính c h u ẩ n bị đế b iến đ ố i m ỏ i
trư ờ n g tro n g k h i có đ iề u k iệ n tất y ế u x a y ra.
23
Một trong những điều kiện cùa việc liên kết thành cỏne là cá
thể phải hiểu đúng cái tất yếu khách quan và tính độc đáo cua các
hành đ ộ n g xác định một cách tương ứ ns."1
Cho nên chỉ có cá thế nào mà được liên kết trong cộng đồne
m ớ i trở th àn h n h â n c á c h đ ư ợ c . Đ H G T là h ìn h thức CO’ b an cu a v iè c
xâm nhâp c ủ a cá thế v à o c á u trú c eiá trị xã h ộ i.T ín h lựa c h ọ n cu a
hành vi người, tính quyêt luận trực tiếp bằne các biếu tượng người
về ý nghĩa giá trị cuộc sốns; của chính nó và cuộc sống của những
người khác được triển khai trong ĐHGT. Việc khẳng định các giá trị
với
tư cá c h là c á i đ ịn h h ư ớ n g ho ạt đ ộ n g ng ư ờ i và tiếp th eo là h à nh
vi, thành lập lên tiền đề việc phân tích các cấu trúc giá trị xã hội cấu
trúc nhân cách kế cá cấp độ đồng nhất lẫn khác biệt. Phân tích một
cách cự thê hơn vân đề này đòi hỏi thoạt tiên việc chính xác phạm
trù “nhu cầu”. Nhu cầu là các hình thức của nhữim môi liên hệ
n g ư ờ i cộng đ ồ n g , n h ó m xã h ộ i vớ i đ iều k iệ n k h á c h q u a n c u a sự tổn
tại.
Chúng tôi hiếu nhu cáu như là các hình thức cua mối liên hệ
n g ư ờ i, c ộ n g đ ổ n g xã h ộ i, n h ó m x ã h ộ i vớ i n h ữ n g đ iề u k iện tổn tại
khách quan của nó. Cái mối liên hệ này được đặc thù hoá bới tính

tất yếu của đối tư ợ ng hoặc các thuộc tính riêng biệt cua đối tượng
với hoạt động, phát triển,tái tạo của chủ thể hay là khả năng sống
c ủ a n ó .
Trong quá trình tiêu dùng, việc tái sản xuất được thực hiện còn
trong việc có mặt của các tiền đề xã hội xác định thì việc phong phú
của các nhu cấu, đến lượt mình, nó kích thích ca sự phát triển kinh
tế vật c h ấ t lẫn v iệ c phá t trién tinh thần c u a xã h ộ i, cộ n g đ ỏ n g , cá
Alêch -xè - eva V.Cì: “Việc hình thành ĐHG T" Mutxcơva Ịyx.v Tí 15
24
n h ân . V i ệ c làm p h o n g p h ú nh u cầ u b a o
2
ổ m cả k h á i c ạ n h sô lư ợ n g
lân ch â t lượ ng . S ự g ia tăng về c o n sô n h u cầ u có q u a n hệ về m ặt sỏ
lượng còn việc tăng trưởng tầm quan trọng các nhu cầu tinh thần
trong cấu trúc chung của nhu cầu hoạt độns SÔI12, cũng như việc
tán g c ư ờ n g v ai trò c ủ a c á c c h u ẩ n m ự c đ ạ o đứ c thẩ m m ĩ tr o n s q uá
trìn h tiêu d ù n g n h u cầ u vật c h ấ t tinh thần, liê n q ua n tới k h á i cạ nh
c h ấ t lượ n g .
V ấ n đề nà y c ò n c ó m ột k h ía c ạ n h nữa liên q u a n tới v iệc lĩnh
h ộ i và đ á n h g iá nền v ăn ho á , vì rằn g tr o n s q u á trìn h tổ n g hợp , nền
v ă n ho á k h ô n g c h ỉ đ o n th u ầ n đ ư ợ c in ấn lại b ằ n g ý thứ c cá thể, m à
đ ư ợ c th ích ứ n g (h o ặ c đ ư ợ c liê n kết) m ộ t c á c h sán g tạo ch ọ n lọc, m ộ t
m ặt n ó p h ụ th u ộ c v à o x u h ư ớ n g c u a n h u c ầ u , lợi ích , tám th ế nh â n
c á c h (h a y n h ó m ), m ặt k h á c vì sự phát triển nhu cầu n g ư ờ i, kh a n ã n e
lĩnh h ộ i sâu sắc toà n d iện ch â n thực c á i tâm hồn . C h ín h cá i đ ó cũII
là k ế t q u ả c ủ a k in h n g h iệ m VÌ
1
c ủ a ti th ứ c n e ư ờ i.
M ộ t tron g n h ữ n g b iếu h iện rõ rệt n h ấ t củ a v iệ c th ố n g n hất íiiữ a
n h ậ n th ứ c và h à n h đ ộ n g lại ở ch ỗ là g iá trị văn h o á k h ô n g p h ái là cá i

m á y b iế n đ ổ i thự c tiễn m à c ò n là c á i k íc h th ích cự c m ạ n h đ ối vớ i
h o ạ t đ ộ n g s á n g tạo c ủ a ý th ứ c co n n g ư ờ i. N ó i c á c h k h á c , v iệc gia
tă n g c á c n h u c ầ u cắt n g h ĩa c h o v iệ c xu ấ t h iệ n k h ả n ă n g c ù n g v ớ i
v iệ c lĩn h h ộ i (m ộ t c á c h trực tiế p) th ẩ m m ĩ, liên tư ở ng , s á n g tao về
h iệ n thự c ờ đ â y v iệ c c h ín h x á c ho á k h ẩ u vị q u à n c h ứ n g (cá c h lĩn h
h ộ i) n h ư là tiêu ch u ẩ n trự c tiế p c u a v iệ c ch ọ n lựa k h o tàn g tinh thần
đang được tiêu dùng là rất quan trọng, mặt khác là các phươne án,
c á c h ìn h th ứ c h à n h đ ộ n c xã h ộ i, thá i đ ộ c u a c o n n g ư ờ i. N ó i ch ư n g
c ầ n p h ả i c ô n g n h ộ n rằ n g " giá tri k h ố n g p ha i là cá i gì đ ó q u á ph ứ c
tap và c ư ờ n g đ iêu m à là cá i đ iề u q u a n tâm đơ n g ian cu a c o n n g ư ờ i
25
vẽ đối tương nhu cầu của m ình, cái nhu cầu này được giải thích đặc
biệt một cách không sinh học. Vì rằng con người khác với độns vật
là thoả mãn nhu cầu thône qua nền văn hoa.”" ’
Xuất phát từ cách hiểu về giá trị như là đối tượng liên hệ với
lợi ích của chủ thể, với cách hiểu của chủ thê về hoàn cánh cụ thẻ
này và ý nghĩa cúa đối tượng cụ thê trong hoàn cánh đó. người ta
c ũ n g phân biệt những giá trị cấp bách và tiềm tàng, cái mà cho phép
ta nhấn mạnh vai trò của ý thức và hoạt động của chủ thế trong việc
thực hiện hoạt độne trong quá trình hình thành ĐHGT. ĐHGT này
thúc đẩy (là động cơ) hành vi chủ thể.
Tuy nhiên “mối liên hệ của giá trị với hoạt động của chú thể, theo
Weber E, không có nghĩa là bât kì một hoạt động nào cũng sinh ra
giá trị đích thực. Hoạt động người có đặc tính chân thực nếu như nó
một mặt tương ứng với trình độ phát triển của nhu cẩu và lợi ích
trong
xã hội, mặt khác nó tương ứng với trình độ phát triển của nhu
cầu tự nhiên của nhu cầu tự nhiên, nghĩa là nếu như hệ thống giá trị
không phá huỷ việc chức năng hoá tự nhiên và các hệ thống thiên
nhiên"1 .

Liên quan đến hệ thống nêu trên là hệ thống nhu cầu người trong
việc tiếp tục nòi eiống, thiết lập gia đình, nuôi dạy trẻ em, và cuối
cùng, có thê gặp sự phàn loại giá trị với tư cách là giá tri niuc đích
và giá tri phương tiên121.
Có lẽ những phân loại nêu ra trên đây có thể sử dụne được ớ
mức nào đó, trong việc phân tích ĐHGT.
Lý luận Mác - LẽniII về quá trình lịch sứ M.19K1. trl64 (T.Neu)
\Veber Ê.A: "Giá trị và tự nhiên" trung cu ó 11 "Hoàn canh cua mõi irưOờnu hiện dụi" Kiíia 19X3. T 105
(■>) Bacione p Sherer D Atlim "Vulues and Soúely". N Y IM7X. 0 19

×