ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN
THựC TRẠNG Bổi, XÓI
• • S
ĐOẠN SÔNG HƯƠNG
CHẢY QUA THÀNH PHỐ HUÊ
MÃ SỐ: QT-01-21
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI:
KS. NGUYỄN THANH SƠN
CÁN BỘ PHỐI HỢP:
CN. NGUYỄN THANH TỪNG
THS. TRẦN ANH TUẤN
THS. TRẦN NGOC ANH
HÀ NỘI - 2002
2
MỤC LỤC
T ran g
Mở đầu 7
Chương 1. Tổng quan 8
1.1. Sông Hương với lịch sử cảnh quan cố đô Huế 8
1.2. Sông Hương và sự phát triển kinh tế xã hội của Huế 8
Chương 2. Điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực sông Hương 13
2.1. Vị trí địa lí tự nhiên 13
2.2. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 13
2.3. Diễn biến lòng sông Hương đoạn từ Vạn Niên đến Bao Vinh 15
2.4. Đánh giá thực trạng và bảo vệ môi trường 19
Chương 3. Nghiên cứu bồi lắng sông Hương đoạn từ Vạn Niên đến Bao Vinh 22
3.1. Mục đích nghiên cứu 22
3.2. Nội dung nghiên cứu 22
3.3. Tổ chức thực hiện 23
3.4. Phương pháp nghiên cứu 23
Chương 4. Kết quả nghiên cứu 28
4.1. Đánh giá tài liệu 28
4.2. Lập bình đổ đáy sông 30
4.3. Vài nét về thực trạng và nguyên nhân 34
4.4. Một số định hướng nhằm giảm thiểu bồi lắng xói lở 37
Kết luận 39
Tài liệu tham khảo 41
Phụ lục 1 - Các kết quả đo đạc, chương trình tính và kết quả tính 42
Phụ lục 2 - Bài báo, bản đồ 88
Phụ lục 3 - Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu KH-CN 96
6
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài:
THỤC TRẠNG Bồi XÓI ĐOẠN SÔNG HƯƠNG CHẢY QUA THÀNH PHỐ HUẾ
Mã số: QT-01-21
b. Chủ trì đề tài: KS. Nguyễn Thanh Sơn, Khoa KTTV&HDH
c. Các cán bộ tham gia:
CN. Nguyễn Thanh Tùng, Viện KTTV
ThS. Trần Anh Tuấn, Khoa Địa lý
ThS. Trần Ngọc Anh, Khoa KTTV&HDH
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Mục tiêu:
Đề tài thực hiện việc khảo sát và tính toán, xử lý số liệu để đánh giá thực trạng bồi
và xói diễn ra trên đoạn sông Hương chảy qua thành phố Huế (từ Vạn Niên đến Bao
Vinh), qua đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu các
tác động bồi xói đó.
Nội dung:
Khảo sát đoạn sông Hương và thu thập các tài liệu địa hình, khí tượng thuỷ văn,
kinh tế xã hội cần thiết phục vụ cho việc tìm hiểu thực trạng và đánh giá hiện tượng
bổi và xói tại khu vực nghiên cứu (2001).
Tiến hành tính toán, xử lý các loại số liệu đo sâu và lập bình đồ đoạn sông, qua đó
đánh giá hiện trạng bồi xói, rút ra nguyên nhân và đề xuất các biện pháp giảm thiểu
(2002).
e. Các kết quả đạt được:
1. Tìm hiểu về lịch sử và diễn biến địa lý tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của thành
phố Huế, nói chung và sông Hương, nói riêng.
2. Thu thập được bộ số liệu về mực nước, bản đổ địa hình và khảo sát đoạn sông
Hương từ Vạn Niên đến Bao Vinh.
3
3. Lập chương trình và tính toán xử lý số liệu đo sâu và kết quả tính toán để lập bình
đổ đoạn sông
4. Lập bình đổ đoạn sông và đánh giá hiện trạng bồi xói trên đoạn sông nghiên cứu.
5. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu tai biến bồi, xói bảo vệ môi trường.
f. Tình hình kinh phí của đề tài:
Kinh phí được cấp năm 2001: 8 triệu đồng
Kinh phí được cấp năm 2002: 8 triệu đồng
Đã được sử dụngvào các hạng mục như sau:
STT
Nội dung công việc Sô tiền
1
Mua tài liệu : bản đồ nền, mực nước
2.000.000 đồng
2
Tổ chức Hội thảo
2.500.000 đồng
3
Công tác phí
1.200.000 đồng
4 Thuê khoán chuyên môn
9.500.000 đồng
5.
Quản lý phí (4%)
640.000 đổng
6.
Văn phòng phẩm
lóO.OOOđồng
Cộng
16.000.000 đồng
Mười sáu triệu đồngchẵn
XÁC NHẬN CỬA BAN CHỦ NHIỆM KHOA
PGS.TS. PHẠM VĂN HUẤN
CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
NGUYỄN THANH SƠN
4 c NHẬN CỦA TRƯỜNG
N»HỐ Hiệu TRƯỚNG
ý, V
ị!ỉ Ễ>Ạl H o
KHÒa ụ^ị
1 Ụ
p G s. T s. J l ‘ỹ u y é tL ■ Ẩ ơ n ỹ