Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đồ án tổ chức thi công nhà trên sườn đồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.26 KB, 21 trang )

DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Công trình: NHÀ TRÊN SƯỜN ĐỒI
I/Nhiệm vụ thiết kế:
Yêu cầu thiết kế thi công một công trình nhà 3 tầng gồm:1 tầng trệt và 2 tầng lầu.
Đường xá điện nước cung cấp cho công trình trong qua trình thi công về cơ bản được đảm
bảo.
Vật tư cũng như trang thiết bị đã được chuẩn bị một cách chu đáo.
Công trình được thi công bằng bêtông cốt thép đổ tại chỗ.
II/Đặc điểm công trình:
-Kích thước mặt bằng công trình : 17.3x62.4(m)
-Số tầng nhà : 3
-Chiều cao nhà : 12 (m)
-Vị trí:Công trình nằm bên dưới chân của một đồi dốc(bản vẽ) nên một phần đồi phải được đào
đi để thi công nhà.
-Đất tại vị trí xây dựng là đất cấp III nên độ soải của mái đất là m= 0,67
III/Tổ chức thi công:
Việc tổ chức thi công được tiến hành theo các giai đoạn sau:
_Giai đoạn chuẩn bị: Bao gồm các công việc:
Cải thiện, dọn dẹp mặt bằng xây dựng.
Làm đường phục vụ cho việc vận chuyển thiết bị ,vật tư phục vụ cho công tác thi công .
Lắp đặt hệ thống đường ống nước, mạng điện phục vụ thi công.
Xây dựng các lán trại tạm trú cho công nhân ở xa.
Định vị trí các tim móng cho công trình.
Xác lập hệ thống tham chiếu (mốc cao độ chuẩn cho thi công công trình).
-Giai đoạn thi công chính:
Tiến hành đào hố móng cho thi công.
Xây dựng các bộ phận công trình bên dưới mặt đất như: móng, đặt đường ống nước chính phụ
vụ cho sinh hoạt…
Xây dựng các bộ phận công trình trên mặt đất:
Dựng cột, đúc sàn,tường và tường chắn đất theo một trình tự được nêu trong mục trình tự thi


công.
-Giai đoạn hoàn tất:
Các công việc trang trí, hoàn thiện công trình, tô trát vữa tường, lát trần ,lát gạch ,ốp gạch khu
vệ sinh, lắp dựng các hệ thống cửa quét sơn….
IV/Tổ chức thi công:
1/San lấp mặt bằng và đào hố móng:
a/Khối lượng đất đồi cần đào:
Căn cứ vào mặt cắt sườn đồi cần đào và phương pháp thi công đào đất ta dùng phương
pháp chia nhỏ công trình thành những tiết diện nhỏ hình chữ nhật có các cạnh axb=1x2(m)
thì thu được 26 hình chữ nhật nhỏ
Suy ra thể tích khối đào là:
)(8.32444.62212626
3
mLbaV
d

b/Khối lượng đất đào hố móng:
Thể tích đất cần đào cho mỗi hố móng:
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO DÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
 
)(6.13)7.46.2)7.46.2)(6.22(6.22(
6
))((
6
3
m
H
cddcbaab
H

V
hm

Công trình gồm 13 hố móng ►V
m
=V
hm
x13=13,6x13=176.8(m
3
)
c/Khối lượng đất ở móng tường chắn:
 
)(58,4204,625.124,35,17,0
2
1
3
mV
tch








Suy ra tổng khối lượng đất cần đào:
V=V
d
+V

m
+V
tch
=3244,8+176.8+420,58=3842,2(m
3
)
2/Chọn máy đào đất:
Ta chọn phương án đào đất rồi đổ lên xe tải(tra bảng Phụ Lục 2,trang 196,Thầy Lê Văn
Kiểm)
Căn cứ vào lượng đất cần đào, máy đào hiện có của đơn vị thi công, thời gian thi công công
trình và sự so sánh về yêu cầu kinh tế của các loại máy thi công mà tiến hành chọn máy
đào như sau:
a/Máy đào gàu ngửa với dung tích gàu 0,5m
3
:
Năng suất mỗi ca đào đất: 280m
3
/ca
Thời gian để hoàn thành công việc:
)(5,13
280
8,3801
ca
N
V
T 
b/Máy đào gàu xấp với dung tích gàu 0,5m
3
:
Năng suất mỗi ca đào đất: 268m

3
/ca
Thời gian để hoàn thành công việc:
)(14
268
8,3801
ca
N
V
T 
c/Máy đào gàu dây với dung tích gàu 0,5m
3
:
Năng suất mỗi ca đào đất: 260m
3
/ca
Thời gian để hoàn thành công việc:
)(15
260
8,3801
ca
N
V
T 
Chọn máy đào gàu ngửa để thời gian thi công được hoàn tất sớm nhất.
3/Tính khối lượng bêtông cần đổ cho các cấu kiện công trình:
a/Móng:
Thể tích một khối móng :
)(16,48,06,22
3

m
Thể tích của 13 khối móng:
)(08,541316,4
3
m
b/Cột
Ta nhận thấy rằng, các cột ở cả 3 tầng đều có chiều cao bằng nhau(L=4m), tiết diện
bằng nhau(400x600mm) nên lượng Bêtông đổ cho các cột ở 3 tầng được xem là bằng nhau
*Lầu 1:
Chiều cao cột L=4,0m
Tiết diện 400x600(mm)
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Thể tích một cột :
)(96,00,46,04,0
3
m
Thể tích của 13 cột lầu 1:
)(48,1296,013
3
m
=>Tổng thể tích của tất cả các cột tính cho 3 lầu:
)(44,37312848,1248,1248,12
3
m
c/Dầm chính 400x1000:
Chiều dài dầm: L
dc
=17,3(m)
Tiết diện dầm 400x1000(mm)

Thể tích một dầm :
)(92,63,1714,0
3
m
Thể tích tổng của 42 dầm:
)64,2904292,6
3
m
d/Dầm phụ 200x400 :
Chiều dài dầm: L
dp
=62,4(m)
Tiết diện dầm 200x400(mm)
Thể tích một dầm :
)(992,44,624,02,0
3
m
Thể tích tổng của 18 dầm:
)(856,8918992,4
3
m
e/Sàn 100 :
Thể tích một sàn :
)(952,1074,623,171,0
3
m
Thể tích tổng của 3 sàn:
)(856,3233952.10
3
m

f/Vách đứng 400x1200 :
Vách cao 2,5(m)
Thể tích một vách :
)(2,15,22,14,0
3
m
Thể tích tổng của 1 lầu (26 vách) :
)(2,31262,1
3
m
Thể tích tổng của 3 lầu (78 vách) :
)(6,93782,1
3
m
g/Vách ngang 400x1500:
Chiều dài vách 3,8(m)
Tiết diện vách 400x500(vì đã trừ chiều cao dầm chung với vách)
Thể tích một vách :
)(76,08,35,04,0
3
m
Thể tích tổng của 1 lầu (13 vách) :
)(88,91376,0
3
m
Thể tích tổng của 3 lầu (39 vách) :
)(64,293976,0
3
m
h/Tường chắn đất:

* Móng Tường chắn :
  
)(58,4204,625,124,35,17,05,0
3
mV
ngang

* Tường đứng :
 
)(1,5634,621212108,04,14,15,0
3
mV
dung

►Tổng thể tích tường chắn: V
tuongchan
=V
ngang
+V
dung
=420,576+563,1=983,7(m
3
)
Như vậy khối lượng đổ bêtông cho toàn bộ công trình sẽ là:
V
bêtông
=V
mong
+V
cot

+V
dc
+V
dp
+V
san
+V
vach
+V
tuongchan
= 54,08+37,44+290,64+89,856+323,856+( 93,6+19,64)+983,7= 1892,9(m
3
)
5/Máy móc thiết bị thi công:
aChọn và tính năng suất của máy trộn bêtông:
*Năng suất kỹ thuật của một máy trộn di động có dung tích 250lit
1000
p
kt
kne
N


Trong đó:
N
kt
: năng suất kỹ thuật của máy (m
3
/h)
e: dung tích máy trộn m

3
n: Số mẻ trộn trong 1 giờ
K
p
: hệ số thành phẩm K
p
=0,65_0,72
Số mẻ trộn trong 1 giờ tính bằng công thức:
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
32
115
36003600

T
n
Năng suất kỹ thuật:
)/(8,5
1000
7,032250
1000
3
giom
kne
N
p
kt






Năng suất sử dụng có tính thêm hệ số sử dụng thời gian:
N
sd
=N
kt
xK
t
=5,8x0,8=4,7 (m
3
/gio)
Năng suất mỗi ca máy trộn:
N
ca
=N
sd
x 8=4,7x8=38(m
3
/ca)
Thời gian để hoàn thành công tác:
)(50
38
9,1892
caT 
b/Cần trục ôtô:
Vì khối lượng đổ bêtông lớn nên chọn giải pháp tiếp vận và đổ bêtông bằng thùng chứa có
dung tích 0,35m
3
.

Thùng rỗng nặng 0,15(tấn), thùng chứa đầy vữa nặng 1(tấn)
Các thùng chứa được cẩu đến vị trí đổ bêtông bằng cần trục .
Khi đổ bêtông cột để tránh hiện tượng phân tầng khi đổ ta dùng thiết bị ống vòi voi để đổ
giúp cho việc đổ bêtông được thuận lợi, cốt liệu được nhào trộn đồng đều không có sự
phân tầng.
Cần truc ôtô có cần co rút được với các thông số kỹ thuật như sau:
Tải trọng nâng : Q=15(T)
Chiều cao nâng :H
max
=26(m)
Tầm với :R=21,7 (m)
Năng suất của cần trục ôtô được tính theo công thức :
t
KnqN 
Trong đó :
q=1(T) : Trọng lượng thùng vữa bêtông
127
78,3
480480

ch
t
n
: số lần cẩu trong một ca
K
t
=0,8 :Hệ số sử dụng cần trục theo thời gian
Thời gian một lần cẩu hàng:
)(78,3
3

5,0
2
15
12
15
12
22 phut
v
i
v
h
v
h
tt
quayhanang
mch

1008,01261 
t
KnqN
(T/ca)
Hay
42
24
100100

b
N

(m

3
/ca)
Như vậy năng suất đổ bêtông của cần trục đáp ứng được nhu cầu đổ bêtông.
Thời gian vận chuyển và đổ bêtông:
)(118,0)(11,73
3
5.0
21078,32 giophuttttt
v
L
tt
donangquayvandongchatvch

Trong đó:
t
vch
:Thời gian vận chuyển và đổ bêtông
t
chất
:Thời gian một lần cẩu hàng
t
vận động
:Thời gian ổn định của máy t
van dong
=2(phut)
t
nâng
:Thời gian nâng cần lên để đổ bêtông
t
đổ :

Thời gian đổ bêtông
c/Máy Vận Thăng:
Dùng máy vận thăng dùng để đưa vật liệu,người lên đến cao trình thi công.
Ngoài ra máy vận thăng còn có thể phục vụ cho công tác đổ bêtông khi cần trục không còn
phục vụ.
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Bêtông được vận chuyển bằng máy vận thăng đến cao trình sàn sau đó được vận chuyển
đến vị trí đổ bằng xe rùa hoặc bằng xô.
Chọn máy vận thăng có các thông số như sau :
d/Đầm dùi :
Để đảm bảo cho chất lượng đổ bêtông được cao, giảm lao động thủ công trên công trường
nên chọn giải pháp đầm chấn động trong(đầm dùi)có các thống số kỹ thuật sau :
Chiều dài chày đầm 40cm
Đường kính chày 30cm
Chiều dài lớp bêtông đổ
cmh 3040
4
3

Thời gian đầm ở một vị trí 15_60 giây
*Để thuận tiện cho công tác thi công công trình thì ngoài những thiết bị máy moc chủ yếu
trên còn cần thêm những loại thiết bị phụ khác :
-Máy bơm nước
-Máy Trắc đạc
-Máy cắt gạch
-Máy mày
-Máy hàn
6/Phân khối đổ bêtông công trình nhà trên sườn đôi:
Các bộ phận công trình lại được phân thành các đợt đổ bêtông riêng dựa vào khả năng đáp

ứng nhu cầu bêtông của các máy trộn(năng suất máy trộn )và dung tích của thùng chứa
cũng như dựa vào các tiêu chuẩn về mạch ngừng khi thi công bêtông.
Căn cứ vào tiêu chuẩn bố trí khe lún do công trình chạy dài nên ta phân công trình thành
hai đoạn:
Đoạn I:có chiều dài L
1
=31,2m
Đoạn II: có chiều dài L
2
=31,2m
Công trình được chia thành các đợt đổ bêtông như sau:
Đợt I : phần móng cao trình từ -1.600m đến ±0.000m
Đợt II : phần tường chắn đất cao trình từ ±0.000m đến +12.000m
Đợt III : các cột và vách đứng cao trình từ ±0.000m đến +3.000m
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Đợt IV : dầm sàn cao trình từ +3.000m đến +4.000m
Đợt V : các cột và vách đứng cao trình từ +4.000m đến +7.000m
Đợt VI : dầm sàn cao trình từ +7.000m đến +8.000m
Đợt VII : các cột và vách đứng cao trình từ +8.000m đến +11.000m
Đợt VIII : dầm sàn cao trình từ +11.000m đến +12.000m
Đợt
Các bộ
phận
Số
lượng
Ký hiệu
(m
3
)

Khối lượng từng bộ
phận(m
3
)
Khối lượng tổng
cộng(m
3
)
Móng+Cổ
cột
13
M1
4,35
56,58
I
Tường
ngang
1
TN1
420,576
420,576
II
Tường
chắn
(Tường
đứng)
1
TC
563,1
563,1

cột
13
C1
0,96
12,48
III
Vách
26
VD1
1,2
31,2
Dầm chính
14
B1
6,92
96,88
Dầm phụ
6
4,992
29,952
Sàn
1
107,952
107,952
IV
Vách
ngang
13
VN1
0,76

9,88
cột
13
C2
0,96
12,48
V
Vách
26
VD2
1,2
31,2
Dầm chính
14
B2
6,92
96,88
Dầm phụ
6
4,992
29,952
Sàn
1
107,952
107,952
VI
Vách
13
VN2
0,76

9,88
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
ngang
cột
13
C3
0,96
12,48
VII
Vách
26
VD3
1,2
31,2
Dầm chính
14
B3
6,92
96,88
Dầm phụ
6
4,992
29,952
Sàn
1
107,952
107,952
VIII
Vách

ngang
13
VN3
0,76
9,88
Tổng cộng
1892,9
Thời gian bắt đầu đông cứng của bêtông ở nhiệt độ 20
o
C là 2,25giờTrong một khối đổ
bêtông tùy thuộc vào năng suất của máy trộn và thiết bị thi công mà ta phải ấn định thể tích cần
đổ bêtông cho mỗi đợt.
Chiều dày của mỗi lớp đổ bêtông lại phụ thuộc vào bán kính của đầm dùi.Chiều dày lớp
bêtông được đầm trong trường hợp này là h=0,3(m).
Chiều dài của các khối đổ bêtông được giới hạn theo công thức sau:
hB
ttN
L
vchdc
gio



8
)(
Trong đó:
L :Chiều dài giới hạn của mỗi lớp đổ bêtông
giomN
gio
/75,4

8
38
3

: Năng suất đổ bêtông tính trong một giờ
t
dc
=2,25 giò :Thời gian đông cứng của bêtông
t
vch
=0,118 gio :Thời gian vận chuyển và đổ bêtông
B :Bề rộng của khối đổ bêtông
h =0,3(m) :Chiều dày của mỗi lớp bêtông được đầm.
a/Đợt I:
Chiều dài giới hạn của khối đổ ứng với B=2,6m
 
)(9,12
3,06,28
118,025,238
8
)(
m
hB
ttN
L
vchdc
gio








Chiều dài giới hạn của khối đổ ứng với B=5,4m
 
)(25,6
3,04,58
118,025,238
8
)(
m
hB
ttN
L
vchdc
gio







Móng:
Thể tích cho một khối đổ bêtông của móng+cổ cột 4,35(m
3
) nhỏ nên tiến hành đổ một lần.
Tổng thể tích của 13 hố móng + cổ cột V= 56,58(m
3

)
Như vậy cần tiến hành 2 ca cho việc đổ bêtông móng + cổ cột
Móng tường chắn:
Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=420,576(m
3
)
Ta chia thành
)(11
38
576,420
phandoan
N
V
n 
Mỗi phân đoạn có kích thước : 5,7mx5,4mx1,5m ► có thể tíchv=17+21= 38(m
3
)
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
b/Đợt II:
Tường chắn(Tường Đứng):
Thể tích khối bêtông cần đổ V=711,36(m
3
)
Ta chia thành
)(19
38
36,711
phandoann 
Chiều dài giới hạn của khối đổ bêtông ứng với B=1,4(m)

 
)(1,24
3,04,18
118,025,238
8
)(
m
hB
ttN
L
vchdc
gio







Theo phương dài chia thành 3 phần, 2 phần có chiều dài mỗi phần L=20(m) va một phần có
L=22,4(m).
Do Tường chắn có chiều cao thay đổi nhỏ dần đáy rộng 1,4m ; mái dôc m=0,108 nên chiều cao
mỗi khối đổ được xác định bằng cách giải phương trình như sau:
*Phân đoạn 1 ; 2 :L=20(m)
+Khối 1:
HHmLQ )5,04,1( 
Trong đó: L :Chiều dài của phân đoạn tường cần đổ
m :Mái dốc(m=0,108)
H :Chiều cao của mỗi khối đổ bêtông
Suy ra :

HHHHmLQ )108,05,04,1(20)5,04,1( 

0382808,1
2
 HH
Giải pt thu được H =1,4m
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(1,374,1284,108,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 2:
HHHHmLQ )108,05,04,1108,04,1(20)5,02,1108,04,1( 

038976,2408,1
2
 HH
Giải pt thu được H =1,6(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(2,376,1976,246,108,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 3:
HHmLQ )5,066,1108,04,1108,04,1( 


03852,2108,1
2
 HH
Giải pt thu được H =1,9(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(379,152,219,108,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 4:
Tương tự thu được H =2,6(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(386,2416,176,208,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 5:
Thu được H =3,0(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(2638,11308,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 6:

H=12-(1,4+1,6+1,9+2,6+3,0)=1,5
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
V=180,48-(37,1+37,2+37+38+26) =5,18 (m
3
)
*Phân đoạn 3 :L=22,4(m)
+Khối 1:
HHmLQ )5,04,1( 
Trong đó: L :Chiều dài của phân đoạn tường cần đổ
m :Mái dốc(m=0,108)
H :Chiều cao của mỗi khối đổ bêtông
Suy ra :
HHHHmLQ )108,05,04,1(4,22)5,04,1( 

03836,3121,1
2
 HH
Giải pt thu được H =1,2(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(362,136,312,121,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 2:
HHHHmLQ )108,05,02,1108,04,1(4,22)5,02,1108,04,1( 

038408,2521,1

2
 HH
Giải pt thu được H =1,6(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(386,1408,256,121,1
32
m
= Q=38(m
3
)
+Khối 3:
HHmLQ )5,06,1108,02,1108,04,1( 

038952,2121,1
2
 HH
Giải pt thu được H =1,9(m)
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(5,379,1952,219,121,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 4:

038848,1721,1
2
 HH
Tương tự thu được H =2,5(m)

Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(1,375,2848,175,221,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 5:

038448,1221,1
2
 HH
Thu được H =5,2(m)
Chọn H=3
Kiểm tra lại khối lượng đổ bêtông:
)(273448,12321,1
32
m
< Q=38(m
3
)
+Khối 6:
H=12-(1,2+1,6+1,9+2,5+3)=1,8
V=202,13-(36+38+37,5+37,1+27) =26,53(m
3
)
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
BẢNG KHỐI LƯỢNG ĐỔ CỦA MỖI PHÂN ĐOẠN NHƯ SAU
Khối 1

m
3
Khối 2
m
3
Khối 3
m
3
Khối 4
m
3
Khối 5
m
3
Khối 6
m
3
Phaân Ñoaïn 1
37,1
37,2
37
38
26
5,18
Phaân Ñoaïn 2
37,1
37,2
37
38
26

5,18
Phân Đoạn 3
36
38
37,5
37,1
27
26,53
c/Đợt III:
Cột:
Thể tích cho một khối đổ bêtông của cột V=1,152(m
3
) nhỏ nên tiến hành đổ một lần cho mỗi cột
.
Vách:
Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=31,2(m
3
) nhỏ nên được tiến hành đổ trong một ca.
Vách Đứng:
Thể tích của khối bêtông cần đổ V=31,2(m
3
) nhỏ hơn năng suất đổ bêtông nên toàn bộ phần
vách này sẽ được đổ trong một lần.
d/Đợt IV:
Dầm - sàn:
Do chiều cao của dầm chính lớn nên ta đổ dầm chính trước, còn dầm phụ và sàn thì đổ cùng
một lúc.
Bề rộng của khối đổ bêtông là B=17,3m
Chiều dài giới hạn của khối đổ được xác định như sau:
 

)(95,1
3,03,178
118,025,238
8
)(
m
hB
ttN
L
vchdc
gio







Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=227,5 (m
3
)
Ta chia thành
)(6
38
5,227
phandoan
N
V
n 
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn

THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Đổ bêtông sàn theo phương song song dầm phụ tức vuông góc dầm chính,mạch ngừng được
bố trí trong đoạn 1/3 ở giữa nhịp của dầm phụ như thế đả bảo dầm chính được đúc liên tục
,toàn khối và mạch ngừng trong sàn chỉ cắt ngang cốt thép phân bố,không cắt ngang cốt thép
chủ.Khối lượng đổ bêtông vách ngang sẽ được đổ cùng lúc với dầm chính.
BẢNG KHỐI LƯỢNG ĐỔ CỦA MỖI PHÂN ĐOẠN NHƯ SAU
Phân
Đoạn 1(m
3
)
Phân
Đoạn
2(m
3
)
Phân
Đoạn
3(m
3
)
Phân
Đoạn
4(m
3
)
Phân Đoạn
5(m
3
)
Phân

Đoạn
6(m
3
)
Phân
Đoạn
7(m
3
)
33,4
37,85
38,34
15,604
38,34
37,85
33,4
e/Đợt V:
Cột:
Thể tích cho một khối đổ bêtông của cột V=1,152(m
3
) nhỏ nên tiến hành đổ một lần cho mỗi cột
.
Vách:
Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=31,2(m
3
) nhỏ nên được tiến hành đổ trong một ca.
Vách Đứng:
Thể tích của khối bêtông cần đổ V=31m2(m
3
) nhỏ hơn năng suất đổ bêtông nên toàn bộ phần

vách này sẽ được đổ trong một lần.
f/Đợt VI:
Dầm - sàn:
Do chiều cao của dầm chính lớn nên ta đổ dầm chính trước, còn dầm phụ và sàn thì đổ cùng
một lúc.
Bề rộng của khối đổ bêtông là B=17,3m
Chiều dài giới hạn của khối đổ được xác định như sau:
 
)(6,2
3,03,178
118,025,251
8
)(
m
hB
ttN
L
vchdc
gio







Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=227,5 (m
3
)
Ta chia thành

)(4
51
5,227
phandoan
N
V
n 
Đổ bêtông sàn theo phương song song dầm phụ tức vuông góc dầm chính,mạch ngừng được
bố trí trong đoạn 1/3 ở giữa nhịp của dầm phụ như thế đả bảo dầm chính được đúc liên tục
,toàn khối và mạch ngừng trong sàn chỉ cắt ngang cốt thép phân bố,không cắt ngang cốt thép
chủ.Khối lượng đổ bêtông vách ngang sẽ được đổ cùng lúc với dầm chính.
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
BẢNG KHỐI LƯỢNG ĐỔ CỦA MỖI PHÂN ĐOẠN NHƯ SAU
Phân
Đoạn 1(m
3
)
Phân
Đoạn
2(m
3
)
Phân
Đoạn
3(m
3
)
Phân
Đoạn

4(m
3
)
Phân Đoạn
5(m
3
)
Phân
Đoạn
6(m
3
)
Phân
Đoạn
7(m
3
)
33,4
37,85
38,34
15,604
38,34
37,85
33,4
g/ĐợtVII:
Cột:
Thể tích cho một khối đổ bêtông của cột V=1,152(m
3
) nhỏ nên tiến hành đổ một lần cho mỗi cột
.

Vách:
Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=31,2(m
3
) nhỏ nên được tiến hành đổ trong một ca.
Vách Đứng:
Thể tích của khối bêtông cần đổ V=31m2(m
3
) nhỏ hơn năng suất đổ bêtông nên toàn bộ phần
vách này sẽ được đổ trong một lần.
h/Đợt VIII:
Dầm - sàn:
Do chiều cao của dầm chính lớn nên ta đổ dầm chính trước, còn dầm phụ và sàn thì đổ cùng
một lúc.
Bề rộng của khối đổ bêtông là B=17,3m
Chiều dài giới hạn của khối đổ được xác định như sau:
 
)(6,2
3,03,178
118,025,251
8
)(
m
hB
ttN
L
vchdc
gio








Thể tích của khối bêtông cần đổ là V=227,5 (m
3
)
Ta chia thành
)(4
51
5,227
phandoan
N
V
n 
Đổ bêtông sàn theo phương song song dầm phụ tức vuông góc dầm chính,mạch ngừng được
bố trí trong đoạn 1/3 ở giữa nhịp của dầm phụ như thế đả bảo dầm chính được đúc liên tục
,toàn khối và mạch ngừng trong sàn chỉ cắt ngang cốt thép phân bố,không cắt ngang cốt thép
chủ.Khối lượng đổ bêtông vách ngang sẽ được đổ cùng lúc với dầm chính.
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
BẢNG KHỐI LƯỢNG ĐỔ CỦA MỖI PHÂN ĐOẠN NHƯ SAU
Phân
Đoạn 1(m
3
)
Phân
Đoạn
2(m
3

)
Phân
Đoạn
3(m
3
)
Phân
Đoạn
4(m
3
)
Phân Đoạn
5(m
3
)
Phân
Đoạn
6(m
3
)
Phân
Đoạn
7(m
3
)
33,4
37,85
38,34
15,604
38,34

37,85
33,4
7/Công tác cốp pha – Dàn Giáo:
Cốp pha, cột chống và sàn công tác chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng khối lượng công
tác bêtông. Chúng chiếm một phần kinh phí lớn trong tổng chi phí của công trình.Chất lượng
của cốp pha và cột chống ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của kết cấu bêtông và bêtông
cốt thép.Vì vậy lựa chọn phương án cấu tạo cốp pha hợp lý cho từng cấu kiện, tường công
trình là việc làm hết sức quan trọng►ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tiến độ thi công.
*Yêu cầu đối với cốp pha:
-Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết cấu
công trình.Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu.
-Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng.
-Cốp pha phải kín khít để không gây mất nước ximăng.
-Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển,lắp đặt trên công trường.
-Cốp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần(khoảng 200 lần đối với cốp pha thép).
*Yêu cầu đối với cột chống :
-Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha,bêtông cốt thép và các tải
trọng thi công trên nó.
-Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian
-Dễ tháo lắp,dễ sắp đặt và chuyên chở thủ công trên các phương tiện cơ giới
-Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình,nhiều loại kết cấu khác nhau,dễ dàng tăng
hoặc giảm chiều cao khi thi công.
-Sử dụng lại được nhiều lần.
► Do tình hình thi công thực tế : Công trình nhà trên sườn đồi nên việc thi công chủ yếu là đổ
bêtông các Dầm –sàn ,các cách ,các cột có kích thước lớn và một tường chắn đất rộng dài nên
giải pháp cốp pha được quan tâm là sử dụng cốp pha thép định hình với những ưu điểm của
chúng như sau:
+Cường độ thép lớn ,môđun đàn hồi của thép cao.
+Ít bị biến dạng và không chịu ảnh hưởng của độ ẩm
+Số lần sử dụng luân lưu khá lớn

+Bề mặt đúc trong cốp pha thép khá phẳng ,nhẵn
*Đặc điểm kỹ thuật của cốp pha thép:
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Cốp pha thép (cốp pha kim loại) bao gồm các tấm mặt(thép đen dày từ 1 đến 2mm) và các
sườn thép dẹt có kích thước tiết diện 2x5mm được liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn.Các tấm
khuôn được liên kết với nhau bằng các khóa thông qua các liên kết bằng kim loại.
a/Các chỉ tiêu kỹ thuật của một số cốp pha:
*Kích thước tấm cốp pha móng:
Cốp pha móng có các thông số kỹ thuật như sau:
Dài(mm)
Rộng (mm)
Cao(mm)
Mômen quán
tính(cm
4
)
Mômen chống
uốn(cm
3
)
1500
200
55
20,02
4,42
1200
200
55
28,46

6,55
*Kích thước tấm cốp pha cột:
Các cột thi công đổ bêtông có kích thước chủ yếu 400x600 nên chọn các cốp pha có kích
thước và các thông sô kỹ thuật như sau:
Dài(mm)
Rộng (mm)
Cao(mm)
Mômen quán
tính(cm
4
)
Mômen chống
uốn(cm
3
)
1200
200
55
20,02
4,42
1200
300
55
28,46
6,55
1200
55
55
*Kích thước tấm cốp pha dầm chính, phụ:
Các dầm thi công đổ bêtông có kích thước chủ yếu 400x1000 nên chọn các cốp pha có kích

thước và các thông sô kỹ thuật như sau:
Dài(mm)
Rộng (mm)
Cao(mm)
Mômen quán
tính(cm
4
)
Mômen chống
uốn(cm
3
)
1500
200
55
20,02
4,42
1500
300
55
28,46
6,55
1500
55
55
*Kích thước tấm cốp pha sàn:
Kích thước của mỗi ô sàn chính :4800x3000(mm)
Kích thước của mỗi ô sàn ngoài dầm cônsol :4800x1600(mm)
Tên
Dài(mm)

Rộng(mm)
Cao(mm)
Mômen chống
uốn(cm
3
)
Ô sàn chính
1200
300
55
6,55
Ô sàn ngoài consol
1200
200
55
4,42
*Cốp pha tường đứng:
Tường đứng cần đổ bêtông có kích thước 400x1200 .Để phù với kích thước khi cấu tạo cốp
pha giúp cho việc lắp đặt cốp pha được thực hiện dễ dàng thì cốp pha tường đứng được lắp
ghép từ những tấm có kích thước và những thông số kỹ thuật như sau:
Dài(mm)
Rộng (mm)
Cao(mm)
Mômen quán
tính(cm
4
)
Mômen chống
uốn(cm
3

)
1800
300
55
28,46
6,55
1800
200
55
20,02
4,42
1800
55
55
*Cốp pha tường chắn đất:
Dài(mm)
Rộng (mm)
Cao(mm)
Mômen quán
tính(cm
4
)
Mômen chống
uốn(cm
3
)
1800
300
55
28,46

6,55
1800
200
55
20,02
4,42
1800
55
55
b/Cột chống, Dàn Giáo và những dụng cụ khác:
Trong thi công đổ bêtông cho các cấu kiện thì cốp pha các bộ phận cột dầm sàn,tường…
phải được chống đỡ dảm bảo ổn định và đủ khả năng chịu lực khi thi công.Để đảm bảo điều đó
thì cần có những cột chống giúp chống đỡ các cấu kiện khi thi công, cũng như trong giai đoạn
chờ bêtông của các cấu kiện này đông cứng.
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
*Những yêu cầu đối với cột chống:
-Đủ khả năng chịu lực
-Các bộ phận nhẹ, phù hợp với khả năng chuyên chở trên công trường
-Thay đổi được chiều cao
-Lắp dựng và tháo dở nhanh, đơn giản
-Dùng được nhiều lần, giá thành ha.
Hiện nay có rất nhiều loại cột chống với đủ các kích cỡ,chất liệu khác nhau.Nhưng cột chống
được dùng là loại cột chống ống thép có chiều cao thay đổi được bởi những ưu điểm của loại
cột chống này như sau:
-Lắp dựng cột bằng thủ công
-Tốc độ lắp dựng cột thép nhanh hơn tốc độ lắp dựng cột gỗ(gấp hai lần), do đó giảm
được công lao động.
-Khả năng chịu lực của cột thép lớn, do đó số lượng cột thép được dùng sẽ nhỏ.
-Phạm vi thay đổi chiều dài của cột thép khá lớn.

Cột chống thép ống gồm hai đoạn ống lồng vào nhau, co rút được để thay đổi chiều cao.Chân
cột có bản đế tựa, đỉnh cột có mâm đỡ.
*Dàn Giáo khung phẳng:
Ngoài việc chống đỡ cốp pha thì người ta còn dùng giáo công tác trong việc khác như (xây
gạch, tô trát tường…….)
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Ngày nay trong thi công người ta thường dùng giáo thao tác định hình bằng sắt(thép ống)
do ưu điểm nhẹ,bảo quản, an toàn.Cấu tạo của giáo gồm những bộ phận chính như sau:Khung
đứng, khung giằng và sàn thao tác.
Tính toán cốp pha cho các bộ phận công trình lớn có nhịp dài và sau đó dùng cho những bộ
phận còn lai.
Do kích thước của cấu kiện không hoàn toàn trùng khớp với tấm cốp pha nên tại những vị trí
thiếu hụt ta dùng các tấm cốp pha góc trong và ngoài để lắp đặt.
8/Tính toán côp pha:
a/Tính toán cốp pha Tường chắn:
Cốp pha Tường chắn chủ yếu chỉ chịu tác dụng của các thành phần lực sau:
+Tải trọng động do đổ bêtông vào cốp pha: P
d
=400 daN/m
2
+Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đổ và đầm :
d
PHq  
Trong đó:
H:Chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực ngang.Đầm bằng đầm dùi nên H=0,75(m)

=2500 daN/m
3
dung trọng của bêtông.

Suy ra :
227540075,02500 
d
PHq 
(daN/m
2
)
Dùng các tấm ván khuôn có bề rộng 30cm nên tải trọng tính toán cho ván khuôn
là:q
tt
=2275*0.3=682,5 (daN/m)
*Kiểm tra ván khuôn theo cường độ:
Xem ván khuôn như một dầm đơn giản tựa lên hai gối là hai đà doc đặt cách nhau L
1
=40cm
và chịu tải trọng phân bố đều q
tt
.= 682,5 (daN/m)
Mômen lớn nhất ở giữa nhịp có giá trị
1365
8
4,05,682
8
2
2
1
max




Lq
M
tt
(daN.cm)
Mặt khác : M
cp
= W.[б] =W.γ.R = 21,8x0,85x2100=38913(daN/cm
2
)
Nhận thấy M
max
<M
cp
nên ván khuôn đảm bảo khả năng chịu lực.
* Kiểm tra theo độ võng cho phép:
Độ võng lớn nhất xuất hiện khi ván khuôn chịu tải được xác định:
)(0038,04010.5,682
46,2861,2384
5
384
5
42
4
1
cm
e
Lq
EJ
f
tt





Độ võng cho phép :
 
)(12,040
1000
3
1000
3
1
cmLf 
Nhận thấy: f=0,0038(cm)<[f]=0,123(cm) thỏa mãn điều kiện về biến dạng.
*Tính toán đà dọc:
Ta coi đà dọc là dầm đơn giản,chịu lực phân phối đều, gối tựa là hai sườn ngang đặt cách
nhau L
2
=30cm
Để thiên về an toàn xem áp lực ngang truyền vào do một sườn dọc chịu,chiều rộng lớp bêtông
truyền áp lực ngang là 40cm.
Vậy lực phân bố trên 1m dài thanh sườn ngang:
910
100
402275



tt
q

(daN/m)
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Mômen lớn nhất ở giữa nhịp có giá trị
1024
8
3,0910
8
2
2
1
max



Lq
M
tt
(daN.cm)
Đà ngang sử dụng thép ống đôi có các thông số kỹ thuật như sau:
Chủng loại
Kích thước
Mômen kháng uốn
Độ võng
Trọng lượng
Thép ống
Ø48,6 t=2,4
0,412
3
0,55

Ống kép
2Ø48,6 t =2,4
0,825
1,5
1,09
Theùp oáng ñôn :M
cp
=W[δ]=0,412*0,85*2100=734 (daN.cm)
Thép ống đôi : M
cp
=W[δ]=0,825*0,85*2100=1472,6 (daN.cm)
Dùng ống thép đôi đảm bảo khả năng chịu lực.
Kiểm tra độ võng:
Độ võng lớn nhất xuất hiện khi ván khuôn chịu tải được xác định:
)(6,13010.910
67,21,2384
5
384
5
942
76
4
1
cme
ee
Lq
EJ
f
tt






Trong đó: Mômen quán tính của ống thép đôi được xác định như sau:
 
4
4
34
)(77,210.6,48
64
14,3
64
cmeDJ 


Độ võng cho phép :
 
)(12,040
1000
3
1000
3
1
cmLf 
Nhận thấy: f=1,6e
-9
(cm)<[f]=0,12(cm) th ỏa mãn điều kiện về biến dạng.
*Tính toán đà ngang:
Lấy trong trường hợp bất lợi nhất khi đà ngang chịu tải tập trung ở giữa do đà dọc truyền vào

,gối tựa là hai bulông neo ở hai đầu,khoảng cách giữa hai bulông neo là L
3
=40cm
Diện tích truyền tải S=30*30=900(cm
2
)
Giá trị lực tập trung P=q*S=2275*0,09=204,75(daN)
Mômen lớn nhất ở giữa nhịp có giá trị
1092
4
3,075,204
4
3
max



PL
M
(daN.cm)
Mặt khác : M
cp
= W.[б] =W.γ.R = 0,825x0,85x2100=1472,6 (daN/cm
2
)
Nhận thấy M
max
<M
cp
nên ván khuôn đảm bảo khả năng chịu lực.

* Kiểm tra theo độ võng cho phép:
Độ võng lớn nhất xuất hiện khi ván khuôn chịu tải được xác định:
)(0038,04010.5,682
46,2861,2384
5
384
5
42
4
1
cm
e
Lq
EJ
f
tt




Độ võng cho phép :
 
)(12,040
1000
3
1000
3
1
cmLf 
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn

THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Nhận thấy: f=0,0038(cm)<[f]=0,123(cm) th ỏa mãn điều kiện về biến dạng
*Tính toán bulông chịu kéo:
Bulông có nhiệm vụ kéo giữ hai tấm cốp pha đối diện của tường nhằm chống lại lực đẩy của
bêtông tươi và các lực khác do đổ bêtông từ trên cao xuống,do đầm rung gây ra.Ngoài ra nó
còn có tác dụng làm cứng cốp pha và làm răng khả năng chịu lực của cốp pha.
Công thức tính bulông căng như sau:
F=P
m
xA
Trong đó:
F:Lực kéo mà thanh căng phải chịu
P
m
=22750 (N/m
2
) :Aùp lực hông của bêtông tươi
A=axb với a và b là khoảng cách giữa các bulông theo chiều đứng và chiều ngang.
Chọn a=85cm , b=30cm
Suy ra A=0,85*0,3=0,2515(m
2
)
F=22750x0,2515=5801,25(N)
Chọn bulông M12 có :
Đường kính
bulông(mm)
ĐK trong
của chân ren
(mm)
Dtmặt cắt(mm

2
)
Trọng lượng(kg/m)
Lực kéo cho phép(N)
M12
9,85
76
0,89
12900
b/Tính toán cốp pha cột :
Cột có kích thước 400x600 nên giải pháp cốp pha được chọn la dùng các tấm cốp pha có kích
thước 200x1200.Cốp pha được lắp đặt xung quanh cột.
Để cố định cho các tấm cốp pha ta dùng các thép góc ốp xung quanh 4 góc của cột và dùng
các gông thép giúp cố định các tấm cốp pha.
* Tính toán gông cột:
Chọn loại gông cột có các thông số như sau:
Qui cách
Chiều dài gông(mm)
Trọng lượng(kg/m)
-75x5
1100
3,02
Tính toán khoảng cách gông theo cường độ:
Aùp lực hông của bêtông tươi P
m
=2275(daN/m
2
)
Gọi khoảng cách giữa hai gông là L
1

Xem tấm cốp pha làm việc như dầm đơn giản nhịp L
1
(khoảng cách giữa hai gông) chịu tải
trọng phân bố q=P
m
xb=2275x0,6=1365(daN/m)
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
Mômen lớn nhất giữa nhịp:
8
2
max
qL
M 
Mặt khác : M
cp
= W.[б] =W.γ.R = 4,42x0,85x2100=7889,7 (daN/cm
2
)
Để đảm bảo khả năng chịu lực thì M
max
<M
cp

cp
M
qL
M 
8
2

max
suy ra:
)(68
1365
1007,78898
8
cm
q
M
L
cp



Chọn khoảng cách giữa hai gông là L=60cm
Kiểm tra theo độ võng cho phép :
Độ võng lớn nhất của cốp pha cột được xác định như sau:
)(018,06010.1365
02,20361,2384
5
384
5
42
4
1
cm
e
Lq
EJ
f

tt




Độ võng lớn nhất cho phép:
 
)(18,060
1000
3
1000
3
1
cmLf 
Nhận thấy: f=0,018(cm)<[f]=0,18(cm) Th ỏa điều kiện
Ngoài ra để đảm bảo cho cột được ổn định chống lại sức đẩy của gió ta dùng các thanh chống
để giúp cố định cho cột.
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm
DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VIỆT NAM www.diendanxaydung.vn
THƯ VIỆN THAM KHẢO D ÀNH CHO SV Nguyễn Minh Tâm

×