Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 10 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.2 KB, 55 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 10 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 10 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 10 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 10
Thứ hai Ngày giảng: 9/11/201
Tiết 1 : Chào cờ

Học vần: BÀI 39: AU – ÂU (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.Viết
được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề :
Bà cháu.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- GD cho h/s có tình cảm với bà và mọi người.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu và chủ đề : Bà
cháu.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/
Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : viết: leo treo, trái đào
Đọc đoạn thơ ứng dụng .
Viết bảng con: leo treo,
trái đào
/> />GV nhn xột chung.
2.Bi mi:
2.1. Gii thiu bi: hc cỏc vn mi au,
õu
GV vit bng au, õu
2.2. Vn au:.
2 .Nhận diện vần : 17
Giới thiệu vần au ghi bảng.
- Hớng dẫn đọc - đọc mẫu.

- Đánh vần mẫu: a u- au.
- Phân tích vần au?
- Chọn ghép vần au?
- Chọn âm c ghép trớc vần au, tạo
tiếng mới
- GV viết bảng - đọc mẫu
- Đánh vần mẫu: c- au - cau.
- Phân tích tiếng cau?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
Đọc mẫu : cây cau
Từ cây cau có tiếng chứa vần au vừa
học?
d)Hng dn vit: au, õu, cõy cau, cỏi
cu
1 HS lờn bng c
Lng nghe.
Theo dừi v lng nghe.
ng thanh
m a ng trc, õm u
ng sau
+Ging: u m u bng
m a
+Khỏc:vn au kt thỳc
bng õm u
Tỡm vn au v ci bng
ci
cau
Lng nghe.
6 em, nhúm 2, lp
Ghộp ting cau

1 em
V 4 em, c trn 4 em,
nhúm lp
/> />Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
au
cây cau
Nhận xét chỉnh sữa
Vần u : ( tương tự vần au)
- Vần u được tạo bởi m , u,
-So sánh vần u với vần au?
Đánh vần: â - u - âu
cờ - âu - câu - huyền - cầu
cây cầu
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
âu
cái cầu
cau
Lớp theo dõi , viết định
hình
Luyện viết bảng con

Giống : đều kết thúc bằng
âm u
Khác : vần âu mở đầu
bằng â
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
Toàn lớp.
Viết định hình

Luyện viết bảng con
/> />Nhận xét chỉnh sữa
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng.
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới
học.
Phân tích một số tiếng ấo chứa vần au ,
âu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Đọc lại bài
Nhận xt tiết 1
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu:
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
 Trong tranh có những gì?
Đọc thầm, tìm tiếng chứa
vần eo, ao
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em

6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm
2 em.

Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.
/> /> Tỡm ting cú cha vn au , õu
trong cõu
Gi ỏnh vn ting , c trn ting.
Gi c trn ton cõu.
GV nhn xột.
Luyn vit:
Hng dn HS vit vn au , õu v tp
vit
Theo dừi , giỳp HS
Chm 1/3 lp Nhn xột cỏch vit.
3. Luyện nói : ( 5- 7)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
- Trong tranh vẽ gì?
- Ngời bà đang làm gì? Hai cháu đang
làm gì?
- Bà thờng dạy các cháu những điều gì?

- Em đã giúp bà đợc việc gì cha?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
Giỏo dc t tng tỡnh cm.
4.Cng c : Gi c bi.
Hụm nay hc bi gỡ?
So sỏnh vn au v õu ging, khỏc nhau
ch no?
Thi tỡm ting t cha vn au, õu
5.Nhn xột, dn dũ:
luyn vit v tp vit:
au, õu, cõy cau, cỏi cu
B chỏu.
HS tr li theo hng dn
ca GV.
Quan sỏt tranh tr li:
Tr li theo suy ngh
Liờn h thc t v nờu.
2 em ,
Lp ng thanh: vn au,
õu
2 em
Thi tỡm ting trong bng
ci
Lng nghe thc hin
nh.
/> />Về nhà đọc lại bài, viết bài vần au, âu
thnh thạo và xem bài mới iu, êu
Nhận xét giờ học.
Về nhà học và chuẩn bị
bài 40: iu-êu.


Toán: BÀI : LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết môi quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ. biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng
phép tính trừ.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3
- Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong
tính toán.
II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3
HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Cả lớp làm bảng con:
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 –
/> />Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:Tính kết quả phép cộng
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV
ghi bảng:
Nhận xét cột 3?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Nhận xét , sửa sai

Bài 3: Học sinh nêu cầu của
bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài
tập.
1 1 = 2 2 1 = 3 1
2 = 3
1 4 = 5 2 1 = 1 3
2 = 1
3 1 = 2 2 2 = 4
4.Củng cố ,Dặn dò: Hệ thống BT
2 = 1
HS lắng nghe.Vài em nêu : luyện
tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Mối quan hệ giữa php cộng và
phép trừ.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 ,
2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4

Thực hiện ở nhà và CB bài phép
trừ trong phạm vi 4
/> />Về nhà làm bài tập 4 và xem bài
mới.

Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
(tiết 2)
I-Yêu cầu:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường
nhịn.Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc
sống hàng ngày.
- GD hs yêu quý gia đình mình.
II-Chuẩn bị:
1. GV: -Vở bài tập đạo đức, đồ dùng để chơi đóng vai.Một số câu
chuyện thuộc chủ đề:
2. HS: - Vở bài tập đạo đức.
III-Các hoạt động dạy –học:
/> />Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:Khi ai cho bánh em phải
làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : tt
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1:
Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:

Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:
Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:Anh không nhường em.
Tranh 5:Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo
các tình huống trong bài học.
Kết luận :Là anh chị cần nhường
nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép
và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
Nhường nhịn em, chia em phần
hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào
tranh.
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
/> />Ở nhà các em thường nhường nhịn
em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì

em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình
là những người ruột thịt.Vì vậy cần
phải thương yêu quan tâm, chăm
sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết
nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải
kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài
mới.thực hành kĩ năng giữa kì 1.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh
cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
 

/> /> Thứ ba Ngày giảng: 10/11/201

Mĩ thuật: VẼ QUẢ ( QUẢ DẠNG TRÒN)
 
Tự nhiên xã hội: BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ
SỨC KHOẺ
I.Yêu cầu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giáo
quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Có ý thức tự giác trong hoạt động và nghĩ ngơi hằng ngày hàng

ngày.
/> />II-Chuẩn bị:
GV và HS sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học
tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Kể những hoạt động mà em
thích? Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:Khởi động bằng trò chơi
“Alibaba”.
Mục đích tạo ra không khí sôi nổi hào
hứng cho lớp học.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :Làm việc với phiếu học
tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ
phận cơ thể người và các giác quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:GV phát phiếu cho các nhóm.
Nội dung phiếu có thể như sau:
Cơ thể người gồm có … phần. Đó là…
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:
………
Chúng ta nhận biết được thế giới xung
quanh nhờ có:………
HS kể.
Học sinh nêu.
Toàn lớp thực hiện.
Theo dõi và lắng nghe.

Nhắc lại.
HS thảo luận theo nhóm 4
em, điền miệng vào chỗ
chấm các câu trả lời.
HS nêu lại nội dung trong
/> />Bước 2: GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu
trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành
vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có
lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa
to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm)
và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể
vẽ), các em thu thập được về các hoạt
động nên làm và không nên làm.
Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày
sản phẩm mình. Các nhóm khác xem và
nhận xét.
HS lên trình bày và giới thiệu về các bức
tranh vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các
nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều
tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về
các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động,
nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt.

phiếu.
Nhóm khác nhận xét.
HS làm việc theo nhóm:
dán tranh (hoặc vẽ) theo
yêu cầu của GV.
Các nhóm lên trình bày
sản phẩm của mình.
Các nhóm khác xem và
nhận xét.
Lắng nghe.
/> />HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp
vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại
cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành
Bước 1:GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể
lại ngững việc làm trong 1 ngày của
mình cho cả lớp nghe.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
Buổi trưa em ăn những thứ gì?
Đến trường, giờ ra chơi em chơi những
trò gì?
4.Củng cố :Nêu tên bài
5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ,
ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ….
Thi đua 2 nhóm.
Học sinh liên hệ thực tế
bản thân, kể theo gơi ý câu
hỏi.
Học sinh nêu tên bài

Về nhà học bài và hoạt
động và nghĩ ngơi tốt, CB
bài “Gia đình”

Học vần: BÀI 40: IU-ÊU ( 2 Tiết)
/> />I-Yêu cầu:
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.Viết
được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề :
Ai chịu khó.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề đó.
- GD hs biết chịu khó trong mọi công việc.
II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: lưỡi rìu…
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con,
Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : viết: lau sậy, rau cải
Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa
vần au, âu .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Trong tiếng rìu có âm, dấu thanh nào
đã học?
Hôm nay học các vần mới iu
GV viết bảng iu
2.2. Vần iu:.
a) Nhận diện vần:
phát âm

Viết bảng con: lau sậy, rau
cải
1 HS lên bảng
lưỡi rìu
Âm r, thanh huyền .
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
/> />Nêu cấu tạo vần iu?
So sánh vần iu với au.
Yêu cầu học sinh tìm vần iu trên bộ
chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
Phát âm mẫu: iu
Đánh vần: i-u - iu
-Giới thiệu tiếng:
Ghép thêm âm r , thanh huyền để tạo
tiếng mới vào vần au để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng rìu lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
c)Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
rờ - iu - riu - huyền - rìu
Đọc trơn: rìu
Đưa tranh rút từ khoá : lưỡi rìu
GV chỉnh sữa cho học sinh.
d)Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
iu

Có âm i đứng trước, m u
đứng sau
+Giống:Đều kết thúcc bằng
âm u
+Khác:vần iu mở đầu bằng
i
Tìm vần iu và cài trong
bảng cài
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng rìu
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4
em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
2 em.
/> />lưỡi
rìu
Nhận xét chỉnh sữa
Vần êu : ( tương tự vần iu)
- Vần êu được tạo bởi ê, u,
-So snh vần êu với vần iu?
Đánh vần: ê- u - êu
phờ - u - phu - ng - phễu
cái phễu
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
êu
cái
Lớp theo dõi , viết định
hình

Luyện viết bảng con: iu,
lưỡi rìu

Nghỉ 1 phút
Giống : đều kết thúc bằng
âm u
Khác : vần u mở đầu bằng
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Viết định hình
Luyện viết bảng con: êu, cái
phễu;
/> />phễu
Nhận xét chỉnh sữa
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng.
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới
học.
Phân tích một số tiếng chứa vần iu, êu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xt tiết 1
Tiết 2

Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khóa
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu:
Đọc thầm , tìm tiếng chứa
vần iu, êu
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Cả lớp

Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
/> />Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
 Trong tranh có những gì?
 Tìm tiếng chứa vần iu , êu trong
câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.

Luyện viết:Hướng dẫn HS viết vần iu ,
êu vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay
là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống
các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ
đề Trong tranh
Trong tranh vẽ những con vật gì?
Các con vật trong tranh đang làm gì?
Trong số những con vật đó , con vật
nào chịu khó?
Các em đi học thì chịu khó làm những
gì?
Các con vật trong tranh đáng yêu
không?
luyện viết ở vở tập viết: iu,
êu, lưỡi rìu, cái phễu;
Ai chịu khó
HS trả lời theo hướng dẫn
của GV.
trâu , chim , gà ,chó
Quan sát tranh trả lời:
Đang làm việc
học bài và làm bài tập
Trả lời theo suy nghĩ
 Liên hệ thực tế và
nêu.
2 em ,Lớp đồng thanh

Vần iu, êu
2 em
Thi tìm tiếng trong bảng cài
/> />Em thích con vật nào nhất ? vì sao ?
Trong các con vật trong nhà em con
vật nào? Em thích con vật đó không ?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần iu và vần êu giống và
khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng chứa vần iu, êu
5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà đọc lại bài,
viết bài vần iu, êu thành thạo.
Tìm tiếng chứa vần iu, êu trong các
văn bản bất kì
xem bài ôn tập Kiểm tra GKI
Nhận xét giờ học
Lắng nghe để thực hiện ở
nhà và ôn tập Kiểm tra GKI

Thứ tư Ngày giảng: 11/11/201
/> />Thể dục: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I-Yêu cầu:.
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra
trước, đứng đưa hai tay dang ngang ( có thể tay chưa ngang
vai ) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiểng gót, hai tay chống
hông ( thực hiện bắt chước theo Gv
- HS có ý thức tập luyện.

II-Chuẩn bị: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh nơi tập an toàn
sạch sẽ.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung Học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Tập hợp 4 hàng dọc. Chạy vòng
tròn, xếp thành vòng tròn.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có
hại.”
2.Phần cơ bản:
Học đứng đưa hai tay dang ngang.
-Gv làm mẫu ,nêu từng động tác
Học đưa hai tay lên cao hình chữ V.
GV làm mẫu.
GV hô để học sinh thực hiện
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay
và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài
học.
Học sinh đi thành vòng tròn,
vừa đi vừa vỗ tay và hát, Học
sinh ôn lại trò chơi do lớp
trưởng điều khiển.
- hs theo dõi ,tập theo
/> />Theo dõi sửa sai cho Học sinh.
- Hs tập theo tổ .
-Thi đua giữa 3 tổ

3.Phần kết thúc :GV tập hợp học
sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh thực hiện 2 -> 3 lần
mỗi động tác.
- các tổ thi đua ,nhận xét
HS đứng thành hai hàng dọc vỗ
tay và hát.
Làm 2 động tác vừa học.
Nêu lại nội dung bài học.
Thực hiện ở nhà.

/>

×