tn 26 Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2010
to¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
-Biết cộng, trừ trên các số với đơn vò là đồng.
-Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiền Việt Nam
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
* Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS quan sát, cộng nhẩm ra nháp
xem chiÕc vÝ nµo cã nhiỊu tiỊn nhÊt.
-Gọi vài HS nêu.
-Nhận xét.
* Bài 2 a,b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gv khuyến khích HS nêu nhiều cách làm khác
nhau.
-Nhận xét
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK và TLCH
-Gọi HS nêu
* Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải .
- Yêu cầu HS làm vở, GV thu vở chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bò bài : “ Làm quen với thống kê số liệu”
-Nhận xét.
- 2 học sinh
-HS làm bài cá nhân
- HS nêu miệng
-1 HS nªu
-HS làm bài theo nhóm đôi .
-Vài cặp HS nêu
-1 Hne ®äc
-HS làm bài cá nhân
- HS nêu miệng.
- HS làm bài cá nhân.
tËp ®äc kĨ chun–
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I.Mục tiêu
1/Tập đọc
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-§äc ®óng c¸c tõ:du ngo¹n,ho¸ lªn trêi…
-Hiểu nội dung, ý nghóa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với
nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ
chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
-Liªn hƯ Gd häc sinh vỊ nÐt ®Đp v¨n ho¸ cđa d©n téc
2Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài “Hội đua
voi ở Tây Nguyên” và TLCH
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
2.1Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, hướng dẫn quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
2.2 Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử
Đồng Tử rất nghèo ?
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử
Đồng Tử diễn ra như thế nào?
-Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng
Chử Đồng Tử?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm
những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử đồng
Tử ?
-Gv gióp häc sinh rót ra néi dung c©u chun: Chử
Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn
với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ
công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội
được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông
- 2 HS đọc và TLCH
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó: du ngo¹n,ho¸ lªn trêi
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
-HS làm việc cá nhân
- HSTL
-HS trả lời
- HSTB,K
Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
-Liªn hƯ Gd häc sinh vỊ nÐt ®Đp v¨n ho¸ cđa d©n
téc
2.3. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1
-Gọi HS thi đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện.
( HSK,G đặt được tên và kể lại từng đoạn câu
chuyện).
- Gọi HS Kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bò “ Rước đèn ông sao”
- Học HS đọc
- 3-4 HS thi đọc
- 2 HS đọc cả bài
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS
kể từng đoạn theo cặp đôi .
- 5 HS kể 5 đoạn
- HS K-G
TiÕng anh
GV chuyªn d¹y
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
to¸n
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với dãy số liệu .
-Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS thực hiện tính nhẩm
6000đ + 3000đ ; 5000đ + 4000đ
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
2.1.Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Yêu cầu HS đọc số đo chiều cao của từng bạn.
- Nhận xét, chốt ý : Các số đo chiều cao trên là
dãy số liệu.
- 2 HS nêu
-HS làm việc cá nhân
-2 HS, lớp đọc thầm.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy
- Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi tên 4 bạn theo thứ tự
chiều cao.
2. 2 : Thực hành
* Bài 1 : Yêu cầu 1HS đọc đề
- Gọi HS thùc hµnh hái ®¸p
-Nhận xét
* Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn quan sát hình
- Cho HS làm vào vở, GV thu vở chấm điểm.
-Nhận xét.
3 . Củng cố, dặn dò
-Về nhà làm bài 2, 4
- Chuẩn bò: “ Làm quen với thống kê số liệu” (tt)
-Nhận xét.
- HSTL
-1 HS lên bảng ghi, lớp ghi nháp.
-1 HS ®äc
- HS nêu miệng.
-1 HS ®äc
- HS làm cá nhân
1 HS tr¶ loµi
chÝnh t¶ ( nghe - viết)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I.Mục tiêu
-Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, BT2a
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ :
trông thấy, chông chênh
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
2. 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, nêu nội dung.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ?
-Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- Giáo viên đọc lần 2, dặn dò cách viết.
- Giáo viên đọc chính tả .
-GV đọc lần 2 .
- Thu chấm bài, nhận xét.
2.1: Luyện tập
- 2 HS viết
- 2 HS đọc lại
- HSTL
- HS viết nháp:trun
-HS viết vào vở.
-HS dò bài, soát lỗi.
* Bài 2 ( lựa chọn ) 2a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở bài tập, sửa bảng.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bò: “ Rước đèn ông sao”
-Nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS làm bài cá nhân,1 hs lªn b¶ng lµm
tù nhiªn x· héi
TÔM, CUA
I/ Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
-Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Hình trong SGK trang 98 –99 .
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Côn trùng.
+ Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại?
+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98
– 99 và trả lời câu hỏi
+ Bạn có nhận xét gì về kích thứơc của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì
bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương
sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của
chúng có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp.( GDMT)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận
câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
- HS quan sát, trả lời.
-HSK,G
-HSTL
- Hs thảo luận.
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết?
* Bước 2
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt ý. Liên hệ GDMT
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt bài
- Chuẩn bò bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.
- Đại diện bốn nhóm lên trình bày.
Thể dục
NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I- Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhòp điệu.
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II- Đòa điểm, phương tiện:
- Đòa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:1-2 phút.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp:1-2 phút
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân: 1 phút
- Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
* Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Cho các tổ cử 2-3 bạn thi với các tổ khác
xem ai nhảy được nhiều lần nhất
* Làm quen trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
làm mẫu động tác
Chia lớp thành 2 đội chơi
x x x x x x
x x x x x x
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
tËp ®äc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-§äc ®óng c¸c tõ:bËp bïng,ríc ®Ìn,trèng Õch
-Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghóa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu
và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu , các em thêm yêu quý gắn bó với
nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS kể chuyện “Sự
tích lễ hội Chử Đồng Tử ” và TLCH theo nội
dung
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
2, 1 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
2. 2. Tìm hiểu bài
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những
gì?
- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế
nào ?
-Chiếc đèn ông sao của bạn Hà có gì đẹp ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước
- 2 HS
-1 HS đọc lại.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từ khó: bËp bïng,ríc ®Ìn,trèng Õch
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
-HS làm việc cá nhân.
- HSK,G
- HSTL
- HSTB,Y
- HS K,G
đèn rất vui ?
-Gv gióp hs rót ra néi dung bµi: Trẻ em Việt
Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước
đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu , các
em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
- 2, 3 : Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn từ
“Chiều rồi đêm xuống…….ba lá cờ con”
-Gọi HS thi đọc trước lớp.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bò: “Ôn tập”
-Nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 4-5 HS thi đọc đoạn
- 2 HS thi đọc cả bài
-2 HS
to¸n
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tt)
I. Mục tiêu:
-Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng , cột.
-Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng thống kê số con của 3 gia đình
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Làm quen với thống kê số liệu.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
2.1 :Làm quen với thống kê số liệu
- Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê số con của 3
gia đình và hỏi :
- Nội dung của bảng nói về điều gì ?
- Bảng gồm có mấy hàng, mấy cột ?
- Yêu cầu HS nhìn vào bảng và cho biết tên 3 gia
đình, số con của mỗi gia đình
2. 2 : Thực hành
* Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát bảng và TLCH
-Gọi vài cặp nêu.
-Nhận xét.
* Bài 2 :Gọi 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn quan sát bảng thống kê
-2 HS
-HS làm việc cá nhân
- HSK,G
- HSTL
- HS nêu .
- 1 HS ®oc
-HS làm việc nhóm đôi.
- HS nêu miệng.
-1 HS ®oc
-Cả lớp theo dõi.
- Cho HS làm vào vở, GV thu vở chấm điểm.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
-Về nhà làm bài: 3
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
HS làm cá nhân
tù nhiªn x· héi
CÁ
I/ Mục tiêu
-Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
-Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: SGK, tranh minh hoạ; 2tranh cá phóng to
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ KTBC: Tôm, cua
+ Nêu đặc điểm chung của tôm, cua?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của cá
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang
100, 101 và thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ
thể của cá?
+ Bên ngoài cơ thể cá thường có gì bảo vệ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống hay
không?
+ Nêu một số điểm giống và khác nhau của
những loài cá có trong hình?
- Gv đính tranh phóng to, gọi HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt ý.
- GV chốt ý, giáo dục
Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của cá
(GDBVMT)
+ Kể tên một số loài cá ở nước ngọt và nước
mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay
- 2 HS
- Thảo luận theo 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HSTL
chế biến cá mà em biết?
- Gv nhận xét, chốt ý, giáo dục BVMT
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài “ Chim”
- HSTL cá nhân
thđ c«ng
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 tiết)
I. Mục tiêu:
-Biết cách làm lọ hoa cắm tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối
cân đối.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu lọ hoa gắn tường, một lọ hoa gắn tường đã gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán
vào bìa. Tranh quy trình, giấy màu, tờ bìa khổ A4, hồ…
- HS: Giấy màu, thước, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường, yêu cầu HS
nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của
lọ hoa mẫu.
- Gợi ý học sinh mở dần lọ hoa để thấy:
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
+ Các nếp gấp giốnh như gấp quạt ở lớp 1
+ Một phần tờ giấy được gấp lên để làm đế và
đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các
nếp gấp cách đều.
* Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa
* Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường
- Cho HS thực hành
Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường
và trang trí
- Quan sát và nhận xét
- Học sinh quan sát
- HS thực hành trên giấy nháp
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn
tường
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa
và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
- Cho HS thực hành cá nhân. ( HS khéo tay Các
nếp gấp đều, thẳng , phẳng. Lọ hoa cân đối.Có thể
trang trí lọ hoa đẹp.)
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Gợi ý HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để
trang trí.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của HS
3. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bò của HS
- Chuẩn bò “ Làm đồng hồ để bàn”
Nhận xét.
- 2 HS nhắc lại các bước làm lọ hoa
gắn tường
- HS thực hành trên giấy .
- HS cắt, dán bông hoa để trang trí
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm,
nhận xét sản phẩm của bạn
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
lun tõ vµ c©u
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
-Hiểu nghóa các từ : lễ, hội, lễ hội ( BT1).
-Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: vở, SGK,b¶ng phơ
III. Các hoạt động dạy - học
1 .Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh làm bài tập 1, 3 tuần trước
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động1: Mở rộng vốn từ : Lễ hội
* Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn cách làm.
- Cho HS làm vào vở BT
- Gọi HS lên bảng làm
* Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Chia lớp 4 nhóm, phát bảng nhóm
- 2 HS nêu
- HS làm bài cá nhân
HS nèi b¶ng líp
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào
bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi (3 phút)
- Gọi HS trình bày
* Bài 3a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào vở BT
- Gọi 4 HS đọc bài đã điền dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại tên một số hội và lễ hội.
- Chuẩn bò : Ôn tập
-Nhận xét tiết học.
- Đại diện trình bày
-C¶ líp b×nh chon kÕt qu¶ ®óng
-1 HS
-HS làm bài cá nhân.
to¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Làm quen với thống kê số liệu.
BT3.
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
* Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát .
-Gọi 1 HS làm bảng.
-Nhận xét.
* Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh nắm cấu tạo của bảng.
- Hướng dẫn mẫu phần a. Yêu cầu HS tự làm các
phần còn lại.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Xem tranh và TLCH
* Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn quan sát dãy số liệu.
- Gọi HS nêu kết quả .
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bò bài : “ Kiểm tra đònh kì GHKII”
-Nhận xét.
-1 HS ®äc
- HS điền các dãy số vào SGK
b»ng bót ch×
Hs ®iỊn b¶ng líp.
-1 HS ®oc
-HS làm việc nhóm đôi.
- HS làm vào nháp và nêu kết quả
-1 HS ®oc
- HS làm vào SGK
-1 HS ®oc
tËp viÕt
ÔN CHỮ HOA : T
I. Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng), D, Nh 9 1 dòng); viết đúng tên riêng
Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng : Dù ai ……………mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ
nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chữ mẫu, tên riêng
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết
từ: Sầm Sơn
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
2. 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong
bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, hướng dẫn cách
viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Tân Trào
- Hướng dẫn cách viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ứng dụng : Nói
ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Hướng dẫn viết bảng con
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bò: “ Ôân tập “
-Nhận xét.
- 2 HS
- HS nêu:T,D,Nh
- HS luyện viết bảng con
Tân Trào
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con : Tân Trào, giỗ
Tổ
- HS viết vào vở .
®¹o ®øc
TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu
-Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : VBT
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng đám tang.
- Thế nào là tôn trọng đám tang?
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống qua đóng vai
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống qua trò
chơi sắm vai.
- GV nêu tình huống SGK.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- GV nêu nội dung và yêu cầu HS thảo luận:
- Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái
vào chỗ trống
- Gọi đại diện nêu kết quả
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với nhau theo từng câu
hỏi:
- Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
- Việc đó xảy ra như thế nào ?
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét , kết luận
3. Củng cố , dặn dò
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Chuẩn bò: Tiết 2
-Nhận xét.
- 2 HSTL
- HS thảo luận tình huống và sắm
vai
- HS thảo luận 4nhóm
- Đại diện trình bày
- HS thảo luận cặp đôi
Học sinh tự liên hệ theo cặp và
trình bày trước lớp
- 2 HS trả lời
chÝnh t¶(Nghe -viết)
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I.Mục tiêu
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2a
- HS: vở, nháp, SGK, bảng phơ
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên viết từ rực rỡ, làn
gió
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
2.1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1, nêu nội dung.
- Đoạn văn tả gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả .
-GV đọc lần 2.
- Thu chấm bài, nhận xét.
2.2: Luyện tập
* Bài 2 ( lựa chọn ) 2a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện dán và đọc kết quả
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bò: “Ôn tập”
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết
- 2 HS đọc lại
- HSK,G
- HSTL
- HS tìm, viết nháp
-HS viết vào vở
-HS dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 nhóm thảo luận ghi kết quả vào
bảng phơ
thĨ dơc
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I- Mục tiêu:
-Biết cách nhảy dâu kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhòp điệu.
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Đòa điểm, phương tiện:
- Đòa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:1-2 phút.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp:1-2 phút
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân: 1 phút
- Trò chơi: “ Chim bay, cò bay”
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Cho các tổ cử 2-3 bạn thi với các tổ khác xem ai nhảy được nhiều lần nhất
* Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
Chia lớp thành 2 đội chơi
x x x x x x
x x x x x x
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
to¸n
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Bµi 1:Khoanh vµo tríc c©u tr¶ lêi ®óng:
a,Ngµy 25 th¸ng 3 lµ thø hai th× ngµy 2 th¸ng 4 lµ thø :
A,thø hai B,chđ nhËt C,thø ba D,thø t
b,Chu vi m¶nh ®Êt h×nh vu«ng cã c¹nh 6 cm lµ:
A,24 B,12 C,30 D,6
c,B¸n kÝnh cđa h×nh trßn lµ: C
a,AB b,AO c, MI d,IO
d,§êng kÝnh cđa h×nh trßn lµ:
a,AB b,AO c, MN d,OD A B
e,Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB lµ: N
a,I b,O c, N d,D M
Bµi 2:Cho c¸c sè:IV;III;IX,VI;X D
a, S¾p xÕp theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín:
b, S¾p xÕp theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ:
Bµi 3 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh
a. 9078-999
b. 4319+2681
d. 6609: 3
e. 9876:6
Bµi 4 :T×m x
a, X x 5=2550
b, 84: X=6
c, 4982- X=2398
d, X:9=1009
O
I
I
Bµi 5:Cã 80 qu¶ cam chia ®Ịu vµo 8 tói .Hái 3 tói nh thÕ cã bao nhiªu qu¶ cam?
Bµi 6:TÝnh chu vi mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi lµ 90dm,chiỊu réng lµ 8m.
tËp lµm v¨n
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1).
-Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết gợi y,ù SGK
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kể lại quang cảnh
và hoạt động của những người tham gia lễ hội
trong 2 bức ảnh.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- Hướng dẫn HS chọn một ngày hội đònh kể.
- Lưu ý học sinh có thể kể về một lễ hội, có thể
kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, kể
không theo gợi ý hoặc kể theo cách trả lời từng
câu hỏi.
- Cho HS thực hành kể
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý cách viết đoạn văn
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, chấm điểm bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bò bài: “ Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4-5 HS nêu tên một ngày hội mà
mình đònh kể
- 1 HS K, G kể mẫu
-HS kể theo cặp
- 3-4 HS nối tiếp nhau thi kể
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS
- HS viết vào VBT
- 4-5 HS đọc
SINH HOẠT sao - TUẦN 26
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
O
I
I
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm
vàkhắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II- Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 26:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Một số ưu khuyết điểm:
- Học tập:
- Đạo đức:
- Vệ sinh:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Học tập:
- Đạo đức:
- Vệ sinh:
- Một số vấn đề khác
O
I
I