Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.79 KB, 47 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 14 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 14
Thứ hai Ngày giảng: 7/12/201

Tiết 1 : Chào cờ

Học vần: BÀI 55: ENG, IÊNG (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng
dụng.Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.Luyện nói 2-4 câu
theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: GV : lưỡi xẻng, tranh trống chiêng, chủ đề : Ao, hồ,
giếng
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/
Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: vần ung – ưng
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
− Hát
− 2 Học sinh đọc
/> />+ Cho hs viết bảng con: củ gừng
− Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu: Học tiếp 2 vần nữa cũng có
kết thúc bằng ng đó là vần: eng – iêng

 Dạy vần:
 eng:
+ Nhận diện vần
Giáo viên viết chữ eng
Vần eng được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần eng với ung
HD ghép: eng ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: e – ngờ – eng
− Giáo viên đọc trơn eng
− Yêu cầu hs ghép tiếng xẻng

− Phân tích tiếng xẻng
− Giáo viên đánh vần: xờ–eng–xeng–
hỏi–xẻng
− Cho hs đánh vần và đọc
− Gv cho hs qs tranh lưỡi xẻng và hỏi: Đây
là gì?
− Giáo viên ghi bảng: lưỡi xẻng (giảng từ)
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
 Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
− Học sinh viết bảng
con
Cả lớp đọc: eng –
iêng
- H: âm e trước, âm ng
đứng sau

− Giống nhau là đều
có âm ng
− Khác nhau eng có
âm e đứng trước, ung
có âm u đứng trước
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Thêm âm x vào
trước vần eng và dấu
hỏi
- Hs phân tích
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
Hs quan sát và nêu:
lưỡi xẻng
- Hs đọc cá nhân,
/> />eng lưỡi
xẻng
 iêng ( quy trình tương tự eng )
− So sánh iêng và eng
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
 Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
iêng trống
chiêng
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Đọc từ ngữ ứng dụng
− Giáo viên viết các từ ngữ
cái kẻng củ riềng

xà beng bay liệng
Giải thích từ:
+Cái kẻng: một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng
kêu để báo hiệu.
+Xà beng: vật dùng để lăn, bẩy các vật
nặng.
+Củ riềng: loại cây cùng họ với gừng, thân
ngầm hình củ, vị cay và thơm.
nhóm, lớp
e – ngờ – eng
xờ–eng–xeng–
hỏi–xẻng.
lưỡi xẻng
− H viết theo hướng dẫn
vào bảng con
− Giống nhau: đều có
âm ng
Khác nhau iêng có âm
iê đứng trước, vần eng
âm e đứng trước.
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
iê–ngờ–iêng
chờ–iêng–chiêng
trống chiêng
− H viết theo hướng dẫn
vào bảng con
Học sinh luyện đọc cá
nhân, cả lớp tìm tiếng
có vần vừa học

/> />+Bay liệng: bay lượn và chao nghiêng trên
không.
Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
− Nhận xét
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
 Luyện đọc
− Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
− Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh
− Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang
113
− Tranh vẽ gì?
− Cho học sinh đọc câu ứng dụng
 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
− Cho hs đọc tìm tiếng có vần eng - iêng
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
 Luyện viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Gv hdẫn viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống
chiêng
Nhận xét
 Luyện nói
− Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang
113
− Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Giáo viên ghi bảng: ao , hồ , giếng

− Học sinh luyện đọc
cá nhân
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
− H quan sát, nêu
− H luyện đọc câu
ứng dụng
− Hs tìm và đọc phân
tích tiếng:
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
/> />+ Tranh vẽ gì?
+ Em hãy chỉ đâu là cái giếng ?
+ Những tranh này đều nói về cái gì ?
+ Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
+ ao hồ, giếng có gì giống và khác nhau
+ Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu ?
+ Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh?
Để giữ vệ sinh nước ăn, em và các bạn làm
gì ?
+ Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
+ Ao, hồ, giếng đem đến cho con người
những ích lợi gì?
+ Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để
có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?
4. Củng cố: Tìm tiếng có vần eng, iêng.
Nhận xét
5. Nhận xét - Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở
sách, báo

Xem trước bài : 56 uông - ương.
Học sinh nêu: ao ,
hồ , giếng
Hs trả lời
− Học sinh tìm, nhận
xét
− Học sinh thực hiện
tốt ở nhà.

Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I-Yêu cầu:
/> />- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; biết viết phép
tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2, 3(cột1), 4 ( viết 1 phép tính )
- Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính
toán.
II-Chuẩn bị:
GV:mẫu các con vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình
tròn) có số lượng là 8.
HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào bảng con
1 + 2+5= 3 + 2
+ 2 =
GV 2 HS đọc thuộc bảng cộng
trong phạm vi 8.

- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:Phép trừ trong
phạm vi 8
 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ
trong phạm vi 8.
 Hướng đẫn HS học phép trừ: 8 - 1
= 7.
-Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu
bài toán
Gọi HS trả lời:
− HS hát
− Hs làm bài
1 + 2 + 5= 8 3 + 2 + 2
= 7
− Hs đọc
− Hs đọc
- Quan sát hình vẽ để tự nêu
bài toán: “Có 8 ngôi sao bớt
1. ngôi sao Hỏi còn lại mấy
ngôi sao
- HS trả lời: “ Có 8 ngôi sao
bớt 1 ngôi sao còn lại 7 ngôi
sao”.
- 8 bớt 1 còn 7.
-HS đọc :“Tám trừ một bằng
bảy”
/> />GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8
bớt 1 còn mấy?
Vậy 8 trừ 1 bằng mấy?

-Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1
= 7
 Giới thiệu phép trừ: 8 - 7 = 1
tương tự như đối với 8 - 1 = 7.
* Tương tự GV hình thành bảng trừ:
8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6
8 – 6 = 2
8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4
.
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
các công thức trên.
Chơi giữa tiết
 Thực hành – luyện tập:
− Bài 1: Cả lớp làm vào bảng con
+ Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài
1:
+ Lưu ý cho HS đặt các số thẳng
cột
+ GV chấm điểm, nhận xét bài
làm của HS.
+ Nhận xét
− Bài 2: Làm phiếu học tập.
+ Khi chữa bài, GV có thể cho HS
quan sát các phép tính ở môt cột để
củng cố mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.
+ GV chấm điểm, nhận xét bài làm
-HS đọc (cn- đt). (nt)
HS đọc thuộc các phép tính
trên bảng.(cn- đt):

- Tính
1HS làm bài trên bảng cả lớp
làm vào bảng con:
_8 8 _8 _ 8 _ 8 _ 8
_ 8
1 2 3 4 5 6
7
7 6 5 4 3 2
1
− HS đọc yêu cầu bài 2: “
Tính”.
− HS làm phiếu học tập,
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 =
8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 4 =
4
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 - 8 =
0
Nêu yêu cầu: tính.
Thảo luận, viết kết quả
/> />của HS
− Bài tập 3 (cột 1)
+ Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài,
nêu cách làm
+ GV chấm điểm, nhận xét bài HS
làm.

− Bài tập 4.
+ GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài
toán khác nhau và tự nêu được

nhiều phép tính ứng với bài toán
vừa nêu .
+ Hướng dẫn HS làm vào vở.
+ GV chấm điểm nhận xét.
4. Củng cố -Vừa học bài gì?
5. Nhận xét - dặn dò:
H thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ
trong phạm vi 8
Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước
các dạng bài
8 – 4 = 4 8 – 2 – 2 =
4
8 – 1 – 3 = 4
− 1HS nêu yêu cầu bài tập 4:
“ Viết phép tính thích hợp”.
− HS quan sát tranh và tự nêu
bài toán, tự giải phép tính,
8 – 4 = 4
- Phép trừ trong phạm vi 8
Lắng nghe.
Học sinh thực hiện tốt ở nhà.

Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ((T1)
/> />.I-Yêu cầu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đúng giờ.
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
HS: VBT Đạo đức

III-Các hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Yêu cầu cả lớp chào cờ theo hiệu
lệnh.
- Lá cờ của nước mình có đặc điểm
gì?
B.Dạy bài mới :
1.Hoạt động1: Quan sát tranh bài
1, thảo luận:7’-8’
- GV giới thiệu tranh.
- Đoán xem truyện gì?
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học
muộn? Rùa chậm chạp lại đi học
đúng giờ?
- Em thấy bạn nào đáng khen? Vì
sao?
Hs thực hiện yêu cầu của gv .
Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm cặp.
Trình bày.
HS khác nhận xét.
* GV kết luận: Thỏ la cà nên đi
học muộn.
-Rùa chậm chạp nhưng cố gắng
đi học đúng giờ.
2. Hoạt động 2 : HS đóng vai theo
tình huống BT2 ( 8’- 10’)
- Chia nhóm: giao nhiệm vụ:
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì
với bạn? Tại sao?

Các nhóm thảo luận chuẩn bị
đóng vai.
HS trình bày.
3.Hoạt đông 3: Liên hệ( 7’- 8’)
/> />- Bạn nào luôn đi học đúng giờ?
- Kể tên những việc cần làm để đi
học đúng giờ ?
* Kết luận: Đi học đúng giờ là
quyền lợi của trẻ em, đi học đúng
giờ là thực hiện tốt quyền đó.
3. Hoạt động 4:Củng cố : ( 1’ –
3’)
- Cả lớp hát bài: Tới lớp, tới trư-
ờng.
- Nhận xét giờ học.
Làm việc cá nhân.
Trình bày, cả lớp bổ sung.
Lắng nghe.
Học sinh thực hiện tốt ở nhà.
 
Thứ ba Ngày giảng: 8/12/201
Mĩ thuật: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH
VUÔNG

Học vần: BÀI 56: UÔNG, ƯƠNG ( 2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng
dụng.Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đồng ruông.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cái võng, dòng sông và chủ
đề : Đá bóng.
/> />HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con,
Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: vần eng, iêng
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Cho hs viết bảng con: , củ riềng
− Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu:học tiếp 2 vần nữa cũng có
kết thúc bằng ng đó là vần: uông -
ương
 Dạy vần:
 uông:
+ Nhận diện vần
Giáo viên viết chữ uông
Vần uông được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần uông với ung
Y/ c HS ghép: uông ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: uô – ngờ – uông
− Giáo viên đọc trơn uông
− Muốn có tiếng chuông thầy thêm âm gì?
− Yêu cầu hs ghép tiếng chuông

− Phân tích tiếng chuông
− Giáo viên đánh vần:
chờ – uông – chuông
− Cho hs đánh vần và đọc
− Gv cho hs QS tranh quả chuông và hỏi:
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng con
Cả lớp đọc: uông –
ương
− Hs: Được ghép từ
uô và ng
− Giống nhau là đều
có âm ng
Khác nhau uông có âm
uô đứng trước, ung có
âm u đứng trước
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
Thêm âm ch vào trước
vần uông
− Hs thực hiện
− Hs phân tích
/> />Đây là vật gì?
− Giáo viên ghi bảng: quả chuông (giảng
từ)
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh

 Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
uông quả
chuông
 ương ( quy trình tương tự uông )
− So sánh ương và uông
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
 Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
ương con
đương
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Đọc từ ngữ ứng dụng
− Hs đọc
chờ – uông – chuông
Hs quan sát và nêu:
quả chuông
− Hs phân tích tiếng
và đọc
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
uô – ngờ – uông
chờ – uông –
chuông.
quả chuông
− HS viết theo hướng
dẫn vào bảng con
− Giống nhau: đều có
âm ng
Khác nhau ương có

âm ươ đứng trước, vần
uông âm uô đứng
trước.
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
ươ–ngờ–ương
đờ–ương–đương–
huyền – đường
/> />− Giáo viên viết các từ ngữ
rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy
Giải thích từ:
+Rau muống: loại rau ăn thân, thường
trồng ở nơi có nước.
+Luống cày: khi cày đất lật lên thành
những đường rãnh gọi là luống.
+Nương rẫy: đất trồng trọt của đồng bào
trung du, miền núi.
Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
− Nhận xét
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
 Luyện đọc
− Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
− Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học
sinh
− Giáo viên treo tranh sách giáo khoa
trang 115

− Tranh vẽ gì?
− Cho học sinh đọc câu ứng dụng
 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Nắng đã lên, lúa trên nương
chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui
vào hội.
− Cho hs đọc tìm tiếng có vần uông -
ương
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học
sinh
con đường.
− HS viết theo hướng
dẫn vào bảng con
− Học sinh luyện đọc
cá nhân, cả lớp tìm
tiếng có vần vừa học
+ 1-2 HS
− Học sinh luyện đọc
cá nhân
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Hs luyện đọc câu
/> /> Luyện viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Gv hdẫn viết uông, ương, quả chuông,
con đường
Nhận xét
 Luyện nói
− Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang
115

− Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Giáo viên ghi bảng: Đồng ruộng
+ Tranh vẽ gì?
+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang là
gì?
+ Ngoài ra em còn biết bác nông dân có
những việc gì khác?
+ Em ở nông thôn hay thành phố?
+ Em đã được thấy bác nông dân làm việc
trên cánh đồng bao giờ?
+ Nếu không có bác nông dân làm ra lúa,
ngô, khoai … chúng ta có cái gì để ăn
không?
4. Củng cố:
− Gv đính bảng các từ: điền vần để
được từ
T____ vôi trắng
R____ rau m____
Con đ____ làng
− Nhận xét
5. Nhận xét - Dặn dò:Về nhà đọc lại bài,
tìm chữ vừa học ở sách, báo. Xem trước
ứng dụng
Nắng vui vào hội.
− Hs tìm và đọc phân
tích tiếng:
Học sinh nêu
Học sinh viết vở

− HS nêu: Đồng
ruộng
Hs trả lời
− Học sinh điền, nhận
xét
Tường
vôi trắng
Ruộng
/> />bài 57 ang - anh. rau muống
Con
đường làng.
Học sinh thực hiện tốt
ở nhà.

Toán: LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8. Biết viết phép
tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1(cột1,2), 2, 3(cột1,2), 4
-Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính
toán.
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk,
2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8
8 – 4 = 8 – 2 – 2 =
8 – 1 – 3 =
Nhận xét

3. Bài mới:
Hát
- 1HS làm bảng lớp, lớp làm
bảng con.
/> /> Giới thiệu: Luyện tập về phép
tính cộng, trừ trong phạm vi 8
 Hướng dẫn làm bài tập:
− Bài 1(cột 1,2)
+ Gv ghi bảng cho h/s làm bảng con
, bảng lớp
+ Nêu mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.
+ Nhận xét
− Bài 2 (Làm phiếu bài tập)
+ GV cho HS làm PHT
+ Giáo viên thu vở chấm và nhận
xét
+ Nhận xét
− Bài 3(cột1,2)
+ GV hướng dẫn và cho HS làm
nhóm.
+ GV nhận xét ghi điểm cho các
nhóm.
+ Nhận xét
− Bài 4: Viết phép tính thích hợp
+ GV cho HS quan sát tranh:
+ GV yêu cầu HS làm vở.
+ GV chấm điểm nhận xét.
+ Nhận xét
4. Củng cố

Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ
trong phạm vi 8
Học sinh thực hiện theo yêu
cầu
7 + 1 = 8 2 + 6 = 8
1 + 7 = 8 6 + 2 = 8
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6
HS làm PHT
1HS làm phiếu trên bảng
KQ:8 , 8 , 6 , 4 , 3 , 7
- HS làm nhóm
- HS trình bày
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 =
2
5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3
= 5
− HS quan sát tranh và nêu
bài toán: Có 8 quả táo trong
giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong
giỏ còn lại mấy quả?
− HS làm vở.
8 – 2 = 6
- HS ôn lại bài
Học sinh thực hiện tốt ở nhà.
/> />5. Nhận xét - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài phép cộng trong
phạm vi 9
 
`

Thứ tư Ngày giảng:9/12/201
Thể dục: BÀI 14: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ
CƠ BẢN
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

Học vần: BÀI 57: ANG, ANH ( 2 tiết)
I.Yêu cầu :
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng.
Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Luyện nói 2-4 câu theo
chủ đề : Buổi sáng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II.Chuẩn bị:
GV: cây bàng, cành chanh, chủ đề : Buổi sáng
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: vần uông, ương
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Cho hs viết bảng con: nương rẫy
− Hát
− 1-2 Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng
con
/> />− Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu:Hôm nay học vần: ang - anh

 Dạy vần:
 ang:
+ Nhận diện vần
Giáo viên viết chữ ang
Vần ang được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần ang với ong
Y/c ghép ang ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: a – ngờ – ang
− Giáo viên đọc trơn ang
− Muốn có tiếng bàng thầy thêm âm gì?
− Yêu cầu hs ghép tiếng bàng
− Phân tích tiếng bàng
− Giáo viên đánh vần:
Bờ – ang – bang – huyền – bàng
− Cho hs đánh vần và đọc
Gv cho hs qs tranh cây bàng và hỏi: Đây là
cây gì?
− Giáo viên ghi bảng: cây bàng (giảng từ)
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
 Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
Cả lớp đọc: ang -
anh
H: Được ghép từ a
với âm ng Giống
nhau là đều có âm ng
Khác nhau ang có âm

a trước, ong có âm o
đứng trước
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Thêm âm b vào
trước vần ang và dấu
huyền trên chữ a
− Hs thực hiện
− Hs phân tích
− Hs đọc
Bờ – ang – bang –
huyền – bàng
Hs quan sát và
nêu: cây bàng
− Hs phân tích tiếng
và đọc
− Hs đọc cá nhân,
/> />ang cây
bàng
 anh ( quy trình tương tự ang )
− So sánh anh và ang
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
 Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
anh cành
chanh
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Đọc từ ngữ ứng dụng
− Giáo viên viết các từ ngữ

buôn làng bánh chưng
hải cảng hiền lành
Giải thích từ:
+Buôn làng: nơi ở của người dân tộc.
+Hải cảng: nơi neo đậu của tàu, thuyền đi
biển hoặc buôn bán trên biển.
+Bánh chưng: loại bánh làm bằng gạo nếp,
đậu xanh, hành, thịt lợn được gói bằng lá
nhóm, lớp
a – ngờ – ang
Bờ–ang – bang –
huyền – bàng.
Cây bàng



− Học sinh viết theo
hướng dẫn vào bảng
con
− Giống nhau: đều
có âm a
Khác nhau anh có âm
nh đứng sau, vần ang
âm ng đứng sau.
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
a – nhờ – anh
Chờ – anh – chanh
Cành chanh
− Học sinh viết theo

hướng dẫn vào bảng
con
− Học sinh luyện
/> />dong vào dịp tết.
+Hiền lành: tính tình rất hiền trong quan hệ
đối xử với người khác.
Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
− Nhận xét
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
 Luyện đọc:
− Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
− Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh
− Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang
117
− Tranh vẽ gì?
− Cho học sinh đọc câu ứng dụng
 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
− Cho hs đọc tìm tiếng có vần ang - anh
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
 Luyện viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Gv hướng dẫn viết ang, anh, cây bàng,

cành chanh
Nhận xét
 Luyện nói
− Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang
đọc cá nhân, cả lớp
tìm tiếng có vần vừa
học
1-2 HS đọc
− Học sinh luyện
đọc cá nhân
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu

− Hs luyện đọc cá
nhân, lớp câu ứng
dụng.
− Hs tìm và đọc
phân tích tiếng:
/> />117
− Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Giáo viên ghi bảng: Buổi sáng
+ Tranh vẽ gì?
+ Trong búc tranh, buổi sáng mọi người
đang đi đâu ?
+ Em quan sát thấy buổi sáng, những người
trong nhà em làm những việc gì ?
+ Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng?
buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ?
+ Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi
chiều? Vì sao ?

4. Củng cố: Viết tiếng từ có mang vần ang,
anh
− Đọc lại cả bài ở sách
− Nhận xét
5. Nhận xét - Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở
sách, báo
Xem trước bài 58 inh - ênh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
− Học sinh nêu:
Buổi sáng
Hs trả lời
− Học sinh tìm,
nhận xét
− Học sinh đọc
Học sinh thực hiện
tốt ở nhà.

/> />Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I-Yêu cầu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9; biết viết phép
tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2(cột1,2,4), 3(cột1), 4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị:
GV: hình mẫu con vật (bông hoa, ngôi sao) để biểu thị tình huống
tương tự bài 4, PHT.
HS: sách giáo khoa, bảng con, vở.
III-Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào bảng con
7 + 1 = 2 + 6 =
1 + 7 = 6 + 2 =
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Phép cộng trong
phạm vi 9
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong
phạm vi 9.
+ Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8
+ 1 = 9
HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ
nhất ở bảng:
− Khuyến khích HS tự nêu bài toán,
HS hát
Hs làm bài
7 + 1 = 8 2 + 6
= 8
1 + 7 = 8 6 + 2
= 8
-Quan sát hình để tự nêu
bài toán:
” Có 8 cái mũ thêm 1 cái
mũ nữa. Hỏi có tất cả
mấy cái mũ?”
/>

×