Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 16 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.61 KB, 22 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 16 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 16 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 16 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 16
Từ ngày 21/12 đến ngày 23/12 / 201


Thứ năm Ngày giảng: 24/12/201
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Yêu cầu:
- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ
trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Bài tập 1, 2, 3(cột 4.5.6) , 4, 5
- Học sinh có kĩ năng tính toán chính xác, nhanh.
- Giáo dục học sinh ham thích môn học.
II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ như SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3. Phiếu
học tập bài 3.
-HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng
con.
/> />III-Các hoạt động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm: - 2 HS làm bài
6 - 4 < 6 + 3 5 + 2 > 2 + 4
GV nhận xét và cho điểm. 2 + 2 > 4 - 2 4 + 5 = 5 + 4
II. Bài mới: 1. Giới thiệu
bài:
2. H ướng dẫn HS làm bài
tập:

* Bài 1 (89): + Bài yêu
cầu gì ?
* Viết số thích hợp (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đếm số

chấm tròn, viết số thích hợp
tương ứng ( 1 em làm ở
bảng phụ).
- Gắn bài, gọi HS nhận
xét.
- Gọi HS đọc dãy số.
. .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.

.

.

.











.




0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
+ Em có nhận xét gì đặc
điểm dãy số?
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 2 (89):
- Gọi HS nêu yêu cầu. * Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Yêu cầu HS đọc dãy số,
nêu vị trí của mỗi số( do
GV yêu cầu).
- HS đọc: cá nhân, cả lớp
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0
* Bài 3 (89):
- Cho HS nêu yêu cầu của * Tính:
/> />bài.
- YC HS làm bài vào bảng
con.
- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả.

- Gọi HS tiếp nối đọc kết
quả và nêu cách viết kết
quả.
- Lưu ý: Viết các số phải
thẳng cột.
5 4 7 2 4
10 9
2 6 1 2 4
0 1
7 10 8 4 8
10 10

10 9 8 7 5
4 3
4 2 5 6 1
4 0
6 7 3 1 4
0 3
*Bài 4 (89): - Cho HS nêu
yêu cầu * Số?
- Yêu cầu HS nêu cách
làm bài và làm bài.
- HS làm bài, 2 HS làm bài vào bảng
phụ.
- Cho HS gắn bài, nhận
xét - Chữa bài.
- 3 + 4
+ 4 - 8
* Bài 5 (89):
+ Bài yêu cầu gì ? * Viết phép tính thích hợp:

/>+
+
+
+
+
+
+
-
-
-

-
-
5
9
8
1
0
2
6
/> - Gọi HS đọc tóm tắt. a, b,
Có : 5 quả Có : 7
viên bi
Thêm : 3 quả Bớt : 3
viên bi
Có tất cả : quả? Còn :
viên bi?
- Yêu cầu HS nhìn vào
tóm tắt nêu đề toán.
a, Hải có 5 quả bóng bay, mẹ cho thêm

3 quả bóng bay. Hỏi Hải có tất cả mấy
quả bóng bay?
b, Nam có 7 viên bi, Nam cho em trai
3 viên bi. Hỏi Nam còn mấy viên bi?
- Yêu cầu HS viết phép
tính tương ứng vào vở
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm ở bảng
phụ.
- GV thu một số bài chấm - HS gắn bài lên bảng, chữa bài
- Chữa bài, nhận xét bài
làm
a,
5 + 3 = 8
b,
7 - 3 = 4
III. Củng cố - dặn dò:
- GV đưa ra một số phép
tính
10 - 4 = 6 + 4 =
8 – 3 =
- HS nêu miệng kết quả.
10 - 4 = 6 6 + 4 = 10 8 – 3
= 5
1 + 9 = 10 - 2 =
7 – 5 =
1 + 9 = 10 10 - 2 = 8 7 – 5
= 2
- Gọi một số HS TB nói
ngay kết quả của các phép
/> />tính trên.

- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài,
học bảng cộng, trừ CB”
Luyện tập chung(90)
Hs thực hiện tốt

Học vần: BÀI 67: ÔN TẬP (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng m các từ ngữ, câu ứng dụng từ
bài 60 đến bài 67.Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60
đến bàì 67.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm
bạn.
/> />- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- GD học sinh có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị:
GV: HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút
chì…
III.Các hoạt động dạy - học :
GV : Kẻ bảng ôn ,chữ mẫu .
HS : Bộ đồ dùng .
III- Các hoạt động dạy học :
Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’
GV nhận xét .
2 HS đọc SGK bài 66.
B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)

2. H ớng dẫn ôn tập :
- Quan sát tranh vẽ gì?
- Trong từ “quả cam”, tiếng cam
chứa vần gì?
- GV ghi bảng.
Vẽ “ quả cam”.
Tiếng “ cam” có vần am.
HS đọc a- m- am.
a, Bảng ôn:
+, Bảng 1:
- GV đọc mẫu các âm.
- GV chỉ bảng ôn : các âm cột dọc ,
cột ngang.
Đọc các âm cột dọc, ngang.
/> />* Ghép chữ thành vần :
- GV ghép mẫu: a – m - am
- Yêu cầu ghép vần còn lại.
+, Bảng 2:
GV hướng dẫn tương tự.
Đọc trơn: am.
HS đọc trơn theo dãy.
HS lần lượt ghép các vần còn
lại trong bảng ôn.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích
, đọc trơn bảng ôn.
HS đọc các từ cột dọc, hàng
ngang.
HS tự ghép các vần cho đến
hết bảng.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích

, đọc trơn bảng ôn.
Đọc 2 bảng ôn.
3.Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu .

* xâu kim :
- Từ “xâu kim” viết bằng hai chữ .
Nhận xét độ cao các con chữ ?
Khoảng cách giữa hai chữ ?
Hướng dẫn viết: Đặt phấn dưới
đường kẻ li thứ ba viết con chữ x
Đọc chữ .
K cao hai dòng li , còn laị cao
hai dòng li .Hai chữ cách nhau
một thân con chữ o
HS viết bảng con.
/> /> *lưỡi liềm:
Hướng dẫn tương tự .
* Từ ứng dụng :
- GV viết bảng .
- Hướng dẫn đọc từ - đọc mẫu .
- GV xoá dần bảng.
HS viết bảng con.
Tiết 2
C. Luyện tập :

1. Luyện đọc: ( 10’- 12’ )
- GV khôi phục 2 bảng ôn.
- GV chỉ bảng
- GV giới thiệu câu ứng dụng – h-

ướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
GV nhận xét , cho điểm.
Đọc , đánh vần , phân tích, đọc
trơn.
HS mở SGK.
Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có
chứa vần om, am, um vừa học.
Đọc SGK.
1. Viết vở : ( 8’- 10’)
Bài hôm nay viết mấy dòng ?
GV hướng dẫn khoảng cách , cách
trình bày.
- Cho HS quan sát vở mẫu .
Nêu yêu cầu .
HS quan sát .
/> />Chấm bài , nhận xét.
HS chỉnh sửa tư thế ngồi , cách
cầm bút.
HS viết bài.
3. Kể chuyện : ( 15’- 17’ )
- GV giới thiệu câu chuyện.
- Kể lần 1 : cả câu chuyện .
- Kể lần 2 : cả câu chuyện kết hợp
tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 : tóm tắt nội dung từng
tranh.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện nói lên tình bạn

thân thiết giữa Sóc và Nhím.
HS kể từng đoạn.
HS kể cả chuyện .
HS cho ý kiến .
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
Nhận xét giờ học.
Đọc cả 2 bảng ôn.

Âm nhạc: NGHE HÁT QUỐC CA. K NHẠC
 

/> /> Thứ sáu Ngày giảng: 25/12/201
Học vần: BÀI 68: OT, AT (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: ot, át, tiếng hót, ca hát; từ và câu ứng dụng. Viết được:
ot, át, tiếng hót, ca hát. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Gà gáy, chim
hót, chúng em ca hát.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- GD học sinh có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh minh hoạ tiếng hót, ca hát; chủ đề : Gà gáy, chim hót,
chúng em ca hát.
HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.

2 HS đọc SGK bài 67.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)

1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
* Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ot:Giới thiệu vần ot – ghi
bảng. Đọc theo dãy.
/> />- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: o - t – ot.
- Phân tích vần ot?
- Chọn ghép vần ot?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm h ghép trước vần ot,
thêm thanh sắc trên o, tạo tiếng
mới?
- Đánh vần mẫu: h– ot - hot – sắc –
hót.
- Phân tích tiếng hót?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
- Từ “tiếng hót” có tiếng nào chứa
vần ot vừa học?
*Vần at:
Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

Vần ot - at có gì giống và khác
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ot”
có âm o đứng trước, âm t đứng
sau.
HS thao tác.

HS thao tác.
HS đọc theo dãy: hót.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng hót có âm h
đứng trước, vần ot đứng sau,
thanh sắc trên o.
HS nêu: tiếng hót
HS nêu: tiếng hót chứa vần ot.
HS ghép theo dãy: D1: ngọt,
D2: cát, D3: lạt.
HS đọc theo dãy- đánh vần,
phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm t, vần ot
/> />nhau? bắt đầu bằng âm o, vần at bắt
đầu bằng âm a.
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ ot:
- Chữ ot được viết bằng hai con
chữ . Nhận xét độ cao của các con
chữ ?
Khoảng cách giữa con hai chữ ?
- GV hướng dẫn viết : Đăt phấn
dưới đường kẻ li ba viết nét cong
kín …
* tiếng hót:
- “tiếng hót” được viết bằng hai
chữ . Nêu độ cao các con chữ?
Khoảng cách giữa các chữ?

- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ
đường kẻ hai viết con chữ t …
- *Chữ at, ca hát:
Hướng dẫn tương tự.
Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
O cao hai dòng li , t cao ba dòng
li .Các con chữ cách nhau một
nửa thân con chữ o .
Tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
/> /> Tiết 2
C. Luyện tập :
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích ,
đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm
tiếng có chứa vần vừa học ot,
at.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?

GV hướng dẫn cách viết , khoảng
cách trình bày chữ ot.
- Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ot.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ?
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Chim hót như thế nào?
+ Em hãy đóng vai chú gà để cất
tiếng gáy?
HS nêu: Gà gáy, chim hót,
chúng em ca hát.
Thảo luận .
/> />+ Em có thích ca hát không? Em
thường ca hát vào lúc nào?
- GV nhận xét , sửa câu cho HS.
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ot, at?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.


Tự nhiên - xã hội: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I.Yêu cầu:
Giúp học sinh biết:
Giúp học sinh biết:
-
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Biết tham gia các hoạt động ở lớp, phối hợp giữa các hoạt động ở
lớp
- Yêu thích tham gia hoạt động ở lớp, biết giúp đỡ bạn học yếu, bạn
gặp khó khăn
II-Chuẩn bị:
/> /> GV: -Các hình bài 16 phóng to.
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
- Trong lớp học có những gì?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng trò
chơi: “Đọc, viết”.
Cho học sinh điểm số từ em 1 đến hết
lớp.
GV nêu cách chơi: Cô hô đọc, những
em số lẽ mang sách lên giống như đọc
bài. Cô hô viết, những em số chẵn lấy
tập ra viết như viết bài.
GV giới thiệu: Đọc, viết là một trong

nhiều hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn
những hoạt động gì nữa…… ghi tựa
bài.
Hoạt động 1 :
Làm việc với SGK:
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu
hỏi.
Học sinh thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
Học sinh nhắc tựa.
/> />MĐ: Biết được các hoạt động ở lớp.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh bài 16
SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong từng tranh, GV làm gì? Học
sinh làm gì?
+ Hoạt động nào được tổ chức trong
lớp? Hoạt động nào được tổ chức
ngoài sân?
Cho học sinh làm việc theo nhóm 8
em quan sát nói cho nhau nội dung
trên.
Bước 2:
Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở bài 16 gọi
học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm
mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh.
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt
động khác nhau, có hoạt động được tổ
chức trong lớp, có hoạt động được tổ
chức ngoài trời.
Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp học
sinh
Học sinh quan sát và thảo
luận theo nhóm 8 em. Nêu
nội dung theo yêu cầu của
GV.
Học sinh nêu lại nội dung đã
thảo luận trước lớp kết hợp
thao tác chỉ vào tranh
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
/> />MĐ: Học sinh giới thiệu được các
hoạt động ở lớp học của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh giới
thiệu về các hoạt động của lớp mình
và nói cho bạn biết trong các hoạt
động đó em thích hoạt động nào nhất?
Tại sao?
Bước 2: GV cho HS lên trình bày ý
kiến của mình trước lớp. Các em khác
nhận xét.
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học
tập và vui chơi nào các em cũng phải
biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn
thành nhiệm vụ, để chơi vui hơn.

4.Củng cố : Cho HS nhắc lại nội
dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh làm việc theo nhóm
hai em để nói cho bạn biết
trong các hoạt động đó em
thích hoạt động nào nhất? Tại
sao?
Học sinh trình bày ý kiến
trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Thực hiện ở nhà.

/> />Hoạt động NGLL:
SINH HOẠT SAO
SINH HOẠT SAO
I-Yêu cầu:
- Biết được tên sao của mình
- Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
- Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về
sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân : Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc

xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hơ sao
Chăm ngoan học giỏi
/> /> Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực
hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vng lời Bc Hồ dạy
Em xin hứa sẳn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo
chủ điểm : " Em là chiến sĩ nhỏ"
Biết một số gương người tốt việc tốt trong truyện cổ tích , truyện
dân gian , truyện anh hùng liệt sĩ.
Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhất là các bạn đau yếu , có hoàn
cảnh khó khăn , học chậm , noi gương các bạn học giỏi , ngoan.
Hằng ngày làm việc tốt , tránh làm việc xấu.
GV hướng dẫn cho HS trả lời
6.Nêu kế hoạch tuần tới.
Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số .
Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10
Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép đúng trang phục
Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ
Chăm sóc cây xanh.
Không ăn quà vặt trong trường học.
Trang trí lớp học theo chủ điểm , tiếp tục thu , nộp cáckhoản tiền
bảo hiểm
Thăm gia đình em Diệu Linh, Hiền
 
/>

×