Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 13 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.3 KB, 58 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 13 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 13 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 13 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 13
Thứ hai Ngày giảng: 30/11/201
Tiết 1 : Chào cờ

Học vần: BÀI 51:ÔN TẬP (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n các từ ngữ, câu ứng dụng từ
bài 44 đến bài 51.
viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bàì 51.Nghe
hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh truyện kể: Chia phần.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/
Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Viết: ý muốn , con
lươn
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng
chứa vần uơn, ươn.
Lớp viết bảng con: ý muốn , con
lươn
1 em
/> />GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi
tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi
bảng.

Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng
lớp.
n
a an
n
ă ăn
ơ ơn
u un
e en
n
i in
ơ ơn
i in
y yn
ươ ươn
uơ uơn
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không
thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
Hướng dẫn viết từ :cuồn cuộn,
con vượn
HS nêu : an , in , un , ăn, en,
Nối tiếp ghép tiếng
Học sinh đọc 10 em, đồng thanh

lớp.
Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Nghỉ giữa tiết
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở
bảng ôn
Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm ,
lớp
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
/> />cuồn cuộn,
con vượn
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
NX tiết 1
Tiết 2
Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
a) Luyện đọc
− Giáo viên cho đọc các tiếng ở
bảng ôn
+Đọc từ ứng dụng
− Giáo viên treo tranh
+Tranh vẽ gì?
→ giáo viên ghi câu ứng
dụng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi
cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ
rẽ cỏ, bới giun.
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm
cho HS
b) Luyện viết
− Nêu lại tư thế ngồi viết

− Giáo viên hướng dẫn viết
+ cuồn cuộn: Viết chữ cuồn
cách 1 con chữ o viết chữ
cuộn
+ con vượn: Viết chữ con cách
1 con chữ o viết chữ vượn
Toàn lớp viết bảng con: cuồn
cuộn, con vượn
CN 1 em
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh luyện đọc
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ.
Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ
cỏ, bới giun
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
/> />− Giáo viên thu vở chấm
− Nhận xét
c) Kể chuyện
Cho hs quan sát tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
HS nghe GV kể chuyện Chia
phần.
GV: treo từng tranh và kể toàn
câu chuyện.
− Giáo viên treo từng tranh và
kể
- Tranh 1: Có 2 người đi săn từ

sớm đến gần tối, họ chỉ săn được
có 3 chú sóc nhỏ
- Tranh 2: Họ chia đi chia lại,
chia mãi nhưng phần của 2 người
vẫn không đều nhau. Lúc đầu
còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực
mình, nói nhau chẳng ra gì
- Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số
vừa săn được ra và chia
− Tranh 4: Thế là số sóc đã
được chia đều. Thật công bằng!
Cả ba người vui vẽ chia tay ai về
nhà nấy
Hỏi: Câu chuyện có những
nhân vật nào?
• Hai người đi săn được mấy
con sóc?
- Chuyện gì xảy ra khi họ không
thể chia phần bằng nhau?
- Người kiếm củi chia phần như
thế nào?
Học sinh quan sát, nêu
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu
Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết
nhường nhịn nhau thì vẫn hơn
− Học sinh kể theo nhóm
Học sinh đọc
Chuẩn bị bài: vần 52 ong – ông
/> />• Câu chuyện khuyên chúng ta

điều gì?
Tổ chức hs kể chuyện theo
tranh.
Nhận xét
1. Củng cố:Giáo viên chỉ bảng
ôn
− Nhận xét
2. Nhận xét - Dặn dò:
Dặn hs chuẩn bị bài: vần 52 ong
– ông

Toán: Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM
VI 7
I-Yêu cầu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết viết phép
tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2 (dòng 1), 3(dòng 1), 4
- Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính
toán.
/> />II-Chuẩn bị: GV: Nhóm vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán
HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Luyện tập
− Đọc bảng trừ, cộng trong phạm vi
6
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trong giờ học
này chúng ta cùng học về Phép

cộng trong phạm vi 7
 Hoạt động 1: Thành lập và ghi
nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
∗ Hướng dẫn học phép cộng
6+1=7 và 1+6=7
− Giáo viên gắn 2 nhóm: 6 hình tam
giác và 1 hình tam giác
− Cho học sinh nêu đề toán theo
hình mẫu
− Giáo viên chỉ vào các hình nêu:
sáu cộng một bằng mấy?
− Giáo viên ghi: 6 + 1 = 7
− Giáo viên nêu: 1 + 6 = mấy?
− Cho học sinh đọc 2 phép tính
− Em nhận xét quan hệ giữa 2 phép
tính đó
 Lấy 1 + 6 cũng như 6 + 1
∗ Tương tự với phép cộng: 5 + 2 =
7 và 2 + 5 = 7
∗ Tương tự với phép cộng: 4 + 3 =
− Hát
− Học sinh đọc bảng trừ và
cộng trong phạm vi 6
− Học sinh quan sát
− Có 6 hình tam giác, thêm 1
hình tam giác nữa. Hỏi có
mấy hình?
− Sáu cộng một bằng bảy
− Học sinh đọc
− Học sinh nêu kết quả: 7

− Học sinh đọc 2 phép tính
− Học sinh nêu: Sáu cộng
một bằng một cộng sáu.
− Học sinh đọc thuộc bảng
− Hs làm vở, sửa bài miệng
+
6
+
2
+
4
+
1
+
3
+
5
1 5 3 6 4
/> />7 và 3 + 4 = 7
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực
hành
− Cho học sinh lấy vở bài tập
− Bài 1: Thực hiện các phép tính,
chú ý viêt phải thẳng cột
Bài 2: Tính kết quả (dòng 1)
+ Hs làm bảng con
+ Nhận xét
− Bài 3: cho hs nêu y/c
+ Tính như thế nào?
+ Giáo viên : 5 + 1 + 1 =

+ Cho học sinh làm bài và chữa bài
trên bảng lớp.
+ Nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh rồi
nêu bài toán.
+Muốn biết có mấy con bướm em
làm phép tính nào?
+Viết phép tính bảng con nhận xét
4. Củng cố:
− Thi đọc phép tính tiếp sức
− Lần lượt học sinh đọc: 6 + 1 =
mấy, em khác nói” bằng 7” ; em thứ
3 nói như em thứ 2… cứ thế đến hết
2
7 7 7 7 7
7
− Học sinh làm bảng con
7 + 0 = 7, 1 + 6 = 7, 3 + 4 = 7,
2 + 5 = 7
− Hs nêu y/c
− Học sinh nêu: lấy 5+1=6,
lấy 6+1=7, viết 7 sau dấu “ =”
− Học sinh làm , sửa
4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 =
7
HS nêu đề toán theo từng
tranh tình huống
a) Có 6 con bướm, thêm 1 con
bướm nữa. Hỏi có mấy con
bướm?

b) Có 4 con chim, thêm 3 con
chim nữa. Hỏi có mấy con
chim?
Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
Học sinh nêu tên bài
Thi 3 tổ; tổ nào đọc đúng,
nhanh tổ đó thắng.
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
Học thuộc bảng cộng PV 7,
/> />cả tổ
− Nhận xét
5. Nhận xét - Dặn dò:
− Học thuộc bảng cộng PV 7, làm
bài tập
− Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm
vi 7
làm bài tập 2 (dòng 2),
3(dòng 2),

Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ(T2)
I-Yêu cầu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ
quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ phải bỏ mũ, nón, đừng nghiêm, mắt
nhìn quốc kỳ.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

II. Chuẩn bị: Giáo viên:1 lá cờ Việt Nam. Bài Quốc ca
Học sinh:Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
/> />1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nghiêm tranh khi chào cờ (Tiết
1)
− Bài hát của 1 nước dùng khi chào cờ gọi
là gì?
− Em đứng như thế nào khi chào cờ
− Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu: Nghiêm trang khi chào cờ
(Tiết 2)
 Hoạt động 1:
+ Tập chào cờ
− Giáo viên làm mẫu
− Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước
lớp
Cần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng
tôn kính
+ Thi chào cờ giữa các tổ
− Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo yêu cầu của
tổ trưởng
− Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng
− Nhận xét
 Hoạt động 2: Vẽ và tô màu quốc kỳ
(Bài tập 4)
Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình

Nhận xét
 Hoạt động 3:Tổ chức cho hs hát bài:Lá
cờ Việt Nam
 Hoạt động 4: Đọc câu thơ
− Cho học sinh đọc thuộc câu cuối bài
4. Củng cố
− Hát
Học sinh nêu
Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
Học sinh thi đua chào
cờ
15 em
− Học sinh vẽ và tô
màu
− Cả lớp hát
− Hs đọc
Nghiêm trang chào lá
Quốc kì
Tình yêu đất nước em
ghi vào lòng.
/> />− Quyền của trẻ em: có quốc tịch, quốc
tịch của chúng ta là Việt Nam
− Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ
lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối
với tổ quốc Việt Nam
5. Nhận xét - Dặn dò:
− Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở
tất cả các buổi lễ

− Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ
hực hiện đứng nghiêm
khi chào cờ ở tất cả các
buổi lễ
CB bài: Đi học đều và
đúng giờ
 

Thứ ba Ngày giảng: 1/12/201
Mĩ thuật: VẼ CÁ

Học vần: BÀI 52: ONG – ÔNG ( 2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng.Viết
được: ong, ông, cái võng, dòng sông. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề :
Đá bóng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cái võng, dòng sông và chủ
đề : Đá bóng.
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con,
Tập 1, bút chì…
/> />III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Trang trái
+ Trang phải

+ Cho hs viết bảng con: cuồn cuộn, con
vượn, thôn bản
− Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học 2
vần có kết thúc bằng ng đó là vần :
ong – ông
 Dạy vần:
 ong:
+ Nhận diện vần
Giáo viên viết chữ ong
Vần ong được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần ong với on
Lấy ong ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: o – ngờ – ong
− Giáo viên đọc trơn ong
− Muốn có chữ võng thầy thêm âm gì?
− Yêu cầu hs ghép tiếng võng phân tích
tiếng
− Phân tích tiếng võng
− Giáo viên đánh vần:
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng con
Cả lớp đọc: ong – ông
HS: tạo nên từ âm o và
âm ng
− Giống nhau là đều có
âm o

− Khác nhau là ong có
âm ng đứng sau, on có
âm n đứng sau
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
Thêm âm v vào trước vần
ong
− Hs thực hiện
− Hs phân tích
/> /> Vờ – ong – vong – ngã – võng.
− Cho hs đánh vần và đọc
− Gv cho hs xem cái võng và hỏi: Đây
là vật gì?
− Giáo viên ghi bảng: cái võng (giảng
từ)
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
 ông ( quy trình tương tự ong )
− So sánh ông và ong
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Viết
Gv viết mẫu ong, ông, cái võng, dòng
sông
ong, cái võng
ông, dòng
sông
+ Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với
ng

+ Cái võng: viết chữ cái, cách con chữ o
viết chữ võng.
+ Viết chữ ông: viết ô rê bút nối liền với
ng
− Hs đọc
Vờ – ong – vong – ngã
– võng
Hs quan sát và nêu: cái
võng
− Hs phân tích tiếng và
đọc
− Hs đọc cá nhân, nhóm,
lớp
o – ngờ – ong
Vờ – ong – vong – ngã
– võng.
cái võng
− Giống nhau: đều có
âm ng
− Khác nhau ông có âm
ô đứng trước, vần ong âm
o đứng trước.
− Hs đọc cá nhân, nhóm,
lớp
− ô – ngờ – ông
sờ – ông – sông
dòng sông

/> />+ Dòng sông: viết chữ dòng, cách con
chữ o viết chữ sông.

Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Đọc từ ngữ ứng dụng
− Giáo viên ghi các từ
Con ong cây thông
Vòng tròn công
viên
Hs đọc tìm tiếng có vần ong, ông
Giải thích từ:
Con ong: loài côn trung cánh màng, có
ngòi đốt ở đuôi, thường sống thành đàn,
hút mật hoa để làm mật.
+ Công viên: nơi mọi người đến vui
chơi, giải trí.
GV tổ chức cho HS đọc các từ ứng
dụng
Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
− Nhận xét
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
 Luyện đọc
− Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học
sinh
− Giáo viên treo tranh sách giáo khoa
trang 107
− Tranh vẽ cảnh gì? Bình minh trên biển
có gì đẹp?
− Cho học sinh đọc câu ứng dụng

 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
− Học sinh viết theo hướng
dẫn vào bảng con
Học sinh luyện đọc cá
nhân, cả lớp tìm tiếng có
vần vừa học
Hs đọc cá nhân, lớp
Học sinh luyện đọc cá
nhân
− Học sinh quan sát
/> />Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
− Cho hs đọc tìm tiếng có vần ong - ông
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học
sinh
 Luyện viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
Gv hướng dẫn viết ong, ông, cái
võng,dòng sông
+ Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với
ng
+ Viết chữ ông: viết ô rê bút nối liền với
ng
+ Cái võng: viết chữ cái, cách con chữ o
viết chữ võng.
+ Dòng sông: viết chữ dòng, cách con
chữ o viết chữ sông.
Nhận xét

 Luyện nói
− Gv treo tranh trong sách giáo khoa
trang 107
− Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Giáo viên ghi bảng: Đá bóng
+ Tranh vẽ gì?
+ Em thích cầu thủ nào nhất?
+ Đá bóng có lợi gì?
- Chúng ta nên đá bóng vào thời gian
nào? Ở đâu?
+ Trong đội bóng, ai là người dùng tay
bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
− Học sinh nêu
HS luyện đọc câu ứng
dụng
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
− Hs tìm và đọc phân
tích tiếng:
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nêu Đá bóng
Hs trả lời
Học sinh tìm, nhận xét
/> />+ Nơi em ở, trường em học có đội bóng
không?
4. Củng cố: Tìm tiếng có vần ong, ông.
Nhận xét

5. Nhận xét - Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở
sách, báo
Xem trước bài: 53 ăng – âng.
− Học sinh tuyên dương
Hs đọc trước bài 53: ăng
– âng.

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I-Yêu cầu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; biết viết phép
tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2, 3 ( dòng 1 ), 4
-Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính
toán.
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk,Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ
trong phạm vi 7
2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tên bài.
Hát
Hs: Phép cộng trong
/> />Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi hs nêu bảng cộng trong phạm
vi 7.
Nhận xét.
2.Bài mới :

 Giới thiệu : Trong giờ học toán
này chúng ta cùng học về Phép trừ
trong phạm vi 7
 Hướng dẫn học sinh thành lập và
ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
+ Hướng dẫn học sinh thành lập
công thức
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô
hình đính trên bảng và trả lời câu
hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác
và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác.
Còn mấy tam giác?
Làm thế nào để biết còn 6 tam
giác?
Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức: 7 – 1 = 6 trên
bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện que tính để
rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que
tính còn 1 que tính.
phạm vi 7
Tính:
5 + 1 + 1 = 7 3 + 3 + 1
= 7
4 + 2 + 1 = 7 3 + 2 + 2

= 7
Hs đọc
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu
hỏi.
7 tam giác.
Học sinh nêu: 7 hình tam
giác bớt 1 hình tam giác
còn 6 hình tam giác.
Làm tính trừ, lấy bảy trừ
một bằng sáu.
7 – 1 = 6.
Vài học sinh đọc lại 7 –
1 = 6.
Hs thực hiện que tính và
rút ra:
/> />Cho học sinh viết 7 – 6 = 1
GV viết công thức lên bảng: 7 – 6
= 1
Gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công
thức:
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
+ Hướng dẫn học sinh thành lập các
công thức còn lại: 7 – 2 = 5; 7 – 5 =
2; 7 – 3 = 4; 7 – 4 = 3 (tương tự như
trên).
+ Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 7 và cho hs
đọc lại bảng trừ.

 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
+ GV hướng dẫn học sinh sử dụng
bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra
kết qủa của phép tính.
+ Cần lưu ý hs viết các số phải thật
thẳng cột.
+ Nhận xét
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
+Cho hs tìm kết quả của phép tính
(tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm
của mình theo từng cột.
+Nhận xét
7 – 6 = 1
Vài em đọc lại công
thức.
7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1, gọi
vài em đọc, nhóm, đồng
thanh.
Học sinh nêu:
7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
Hs đọc lại bảng trừ vài em,
nhóm.
Hs thực hiện theo cột
dọc ở VBT và nêu kết
quả.
_ 7 _ 7 _ 7 _ 7 _ 7
_ 7

6 4 2 5 1
7
1 3 5 2 6
0
Hs nêu: Tính
+ Hs làm miệng và nêu
kết quả:
+ Học sinh khác nhận
xét.
/> />Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
+GV cho Học sinh nhắc lại cách tính
gía trị của biểu thức số có dạng trong
bài tập như: 7 – 3 – 2 thì phải lấy 7 –
3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
+ Cho hs làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.
Bài 4:
+ Hd hs xem tranh rồi đặt đề toán
tương ứng.
+ Cho học sinh giải vào tập.
+ Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét
4. Củng cố:Hỏi tên bài.
Gọi hs đọc thuộc bảng trừ trong
phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
xem bài Luyện tập.
Nhận xét tiết học.

7 – 6 = 1, 7 – 3 = 4, 7 – 2
= 5,
7 – 4 = 3, 7 – 7 = 0, 7 – 0
= 7,
7 – 5 = 2, 7 – 1 = 6
Hs nêu
7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0,
7 – 4 – 2 = 1
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng
lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn
làm.
a) Có 7 quả cam, bé lấy 2
quả. Hỏi còn mấy quả cam?
b) Có 7 bong bóng, thả bay
3 bong bóng. Hỏi còn mấy
bong bóng?
Học sinh giải:
7 – 2 = 5 (quả cam)
7 – 3 = 4 (bong bóng)
HS: Phép trừ trong phạm vi
7.
Hs đọc
Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài Luyện tập.
 
`
/> /> Thứ tư Ngày giảng: 2/12/201
Thể dục: BÀI 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ

CƠ BẢN
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

Học vần: BÀI 53: ĂNG - ÂNG ( 2 tiết)
I.Yêu cầu :
- Học sinh đọc được: ăng – âng , măng tre, nhà tầng. Đọc đúng các
tiếng từ: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. Học sinh viết
được: ăng – âng , măng tre, nhà tầng
Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng
vỗ bờ rì rào, rì rào. Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề:
Vâng lời cha mẹ.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II.Chuẩn bị:
GV: măng tre, Tranh nhà tầng, rặng dừa, vầng trăng, chủ đề: Vâng
lời cha mẹ.
/> />HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: vần ong – ông
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Cho hs viết bảng con: vòng tròn, cây
thông
− Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu:Chúng ta học tiếp 2 vần nữa
cũng có kết thúc bằng ng đó là vần :

ăng ,âng
 Dạy vần:
 ăng:
+ Nhận diện vần
Giáo viên viết chữ ăng
Vần ăng được tạo nên từ âm nào?
So sánh vần ăng với ong
Lấy ăng ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: á – ngờ – ăng
− Giáo viên đọc trơn ăng
− Muốn có tiếng măng thầy thêm âm gì?
− Yêu cầu hs ghép tiếng măng
− Phân tích tiếng: măng
− Giáo viên đánh vần:
mờ – ăng – măng.
− Cho hs đánh vần và đọc
Gv cho hs xem tranh măng tre, hỏi: Đây là
− Hát
− Học sinh đọc
Học sinh viết bảng
con: vòng tròn, cây
thông
Cả lớp đọc: ăng – âng
Được ghép từ âm ă và
âm ng
− Giống nhau là đều
có âm ng
− Khác nhau ăng có
âm ă đứng trước, ong

có âm o đứng trước
− Học sinh thực hiện
− HS đánh vần: á –
ngờ – ăng
− Học sinh đọc trơn
ăng
Thêm âm m vào trước
vần ăng
/> />vật gì?
− Giáo viên ghi bảng: măng tre (giảng từ)
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
 âng ( quy trình tương tự ăng )
− So sánh âng và ăng
− Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét
 Viết : Gv viết mẫu và nêu qui trình:
ăng , măng tre
âng, nhà tầng
+ Viết chữ ăng: viết chữ ă rê bút nối với
chữ ng
+ Viết chữ âng: viết chữ â rê bút nối với
chữ ng
+ măng: viết chữ m rê bút nối vần ăng
+ tầng: viết chữ t rê bút nối vần âng và dấu
huyền
+ măng tre: viết chữ măng cách 1 con chữ
o viết chữ tre
+ nhà tầng: viết chữ nhà cách 1 con chữ o
viết chữ tầng

− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Đọc từ ngữ ứng dụng
− Hs thực hiện
− Hs phân tích
− Hs đọc
mờ – ăng – măng
Hs quan sát và nêu:
măng tre
− Hs phân tích tiếng
và đọc
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
á – ngờ – ăng
mờ – ăng – măng.
măng tre
Giống nhau: đều có
âm ng
Khác nhau âng có âm
â đứng trước, vần ăng
âm ă đứng trước.
− Hs đọc cá nhân,
nhóm, lớp
ớ – ngờ – âng
tờ – âng – tâng –
huyền – tầng
nhà tầng







/> />− Giáo viên đặt câu hỏi để rút ra các từ
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
Giải thích từ:
Nâng niu: cầm trên tay với tình cảm trân
trọng, yêu quý.
Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
− Nhận xét
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
 Luyện đọc
− Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1
− Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh
− Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang
109
− Tranh vẽ gì?
− Cho học sinh đọc câu ứng dụng
 Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối
bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
− Cho hs đọc tìm tiếng có vần ăng - âng
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
 Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết
Gv hướng dẫn viết ăng – âng , măng tre, nhà
tầng
+ Viết chữ ăng: viết chữ ă rê bút nối với

chữ ng
+ Viết chữ âng: viết chữ â rê bút nối với

Học sinh viết theo
hướng dẫn vào bảng
con: ăng , âng, măng
tre, nhà tầng
Học sinh luyện đọc cá
nhân, cả lớp tìm tiếng
có vần vừa học
Hs đọc cá nhân, lớp
Học sinh luyện đọc cá
nhân
− Học sinh quan sát
/>

×