Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phương pháp và công cụ trong kiểm định lý thuyết khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.38 KB, 21 trang )

TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG.
Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại mới, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, làm
việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả
mọi người. Đặc biệt đối với sinh viên, học tập theo nhóm là một trong các
phương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho sinh viên khả năng hợp tác,
chia sẻ, tư duy phản biện Đó là những điều cần thiết đối với một công dân
của thế kỉ 21. Do đó, mỗi sinh viên cần được trang bị ngay từ trong nhà
trường để khi ra trường có thể sống và làm việc trong các tổ chức một cách
tích cực. Và sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại Học Thương Mại nói
riêng cũng đã được làm quen với phương pháp học này. Những mặt tích cực
của học tập theo nhóm là không thể phủ nhận, nhưng không phải nhóm sinh
viên nào cũng đạt được kết quả cao nhất với phương pháp học tập này, thậm
chí đôi khi một số sinh viên cảm thấy nó còn mang nhiều tính hình thức và
nhiều khi đạt được ít hiệu quả hơn so với làm việc theo cá nhân.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phương pháp học tập này được thực
hiện rộng rãi, thực sự phát huy được hiệu quả trong sinh viên, giúp sinh viên
nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất.
Chính vì thế, nhóm 9 đã chọn đề tài: “trạng học nhóm của sinh viên
Thương Mại” để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên có kế hoạch và tổ chức
thực học tập theo nhóm hợp lý, khoa học và phát huy tốt năng lực của mỗi
sinh viên.
1
4.1.1 Phương pháp và công cụ trong kiểm định lý thuyết khoa học
- Phương pháp:
Theo Nguyễn Đình Thọ, nghiên cứu định lượng bao gồm hai phương
pháp chính là phương pháp khảo sát và thử nghiệm. Một cách phân loại phổ
biến hơn là phân biệt giữa phương pháp khảo sát và thăm dò.
-Công cụ:
Các công cụ sử dụng trong nghiên cứu định lượng được xem xét ở 2
cấp độ là công cụ thu thập và công cụ phân tích dũ liệu. Công cụ thu thập dữ


liệu là bảng câu hỏi. Công cụ phân tích dữ liệu định lượng rất đa dạng, có
thể là các phân tích thống kê mô tả hoặc thống kê suy diễn. Việc huy động
và sử dụng các công cụ thống kê còn tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu.
Quá trình phân tích và xử lý dữ liệu cũng được hỗ trợ bởi rất nhiều phần
mềm như SPSS, AMOS, Sphinx, Eviews,…
Với đề tài nghiên cứu: “Tình trạng sinh viên học nhóm của trường Đại
học Thương mại” nên sử dụng phương pháp khảo sát với công cụ thu thập
dữ liệu, SPSS là hợp lý nhất.
4.1.2 Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu định lượng
Đề tài nghiên cứu: “Tình trạng sinh viên học nhóm của trường Đại
học Thương mại” sử dụng dữ liệu chưa có sẵn
Đây là đề tài có dữ liệu đã có sẵn trong thực tế nhưng chưa có ai thu
thập. Để thu thập dữ liệu có liên quan đến đề tài cần phải tiến hành khảo sát,
điều tra.
2
Dữ liệu chưa có sẵn ở đề tài này bao gồm: số lượng học phần mà sinh
viên cần phải học nhóm, số lượng thành viên của 1 nhóm học phần, số lượng
bài tập cần làm của 1 nhóm học phần, số lượng
thành viên tham gia tích cực và không tích cực của 1 nhóm học phần,
hiệu quả đạt được của cả nhóm ( tốt, khá, trung bình, kém). Số giờ học nhóm
của mỗi nhóm sinh viên.Số lượng học sinh nam và học sinh nữ trong nhóm?
Số lương sinh viên tốt, khá, trung bình và yếu của mỗi nhóm. Số giờ học
nhóm của mỗi nhóm sinh viên.
4.1.3 Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định lượng
-Vấn đền nghiên cứu:
Làm thế nào để phương pháp học tập này được thực hiện rộng rãi,
thực sự phát huy được hiệu quả trong sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng
lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất.
Giúp sinh viên có kế hoạch và tổ chức thực học tập theo nhóm hợp lý,
khoa học và phát huy tốt năng lực của mỗi sinh viên.

- Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tình trạng học nhóm của sinh viên
thông qua dữ liệu chưa có sẵn
- Việc xác định vấn đề nghiên cứu được cụ thể thành một vài câu hỏi
nghiên cứu
3
Quy trình nghiên cứu định lượng:
1. Khe hổng lý thuyết
• Câu hỏi nghiên cứu
• Số lượng học phần mà sinh viên cần phải học nhóm là
bao nhiêu?
• Số lượng thành viên của 1 nhóm học phần là bao nhiêu?
• Số lượng bài tập cần làm của 1 nhóm học phần ?
• Số lượng bài tập cần làm của mỗi thành viên trong 1
nhóm học phần?
• Số lượng thành viên tham gia tích cực?
• Số lượng thành viên tham gia không tích cực?
• Số lượng thành viên đạt điểm A, B, C, D là bao nhiêu?
• Số lượng thành viên nam , nữ của nhóm là bao nhiêu?
• Số lượng sinh viên có kết quả học tập giỏi của nhóm là
bao nhiêu?
4
• Số lượng sinh viên có kết quả học tập khá của nhóm là
bao nhiêu?
• Số lượng sinh viên có kết quả học tập trung bình và yếu
của nhóm là bao nhiêu?
• Số giờ học nhóm của mỗi nhóm sinh viên là bao nhiêu?
1. Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp nghiên cứu lí luận
Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo

mục đích nghiên cứu của đề tài.
• Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát
Theo dõi quá trình học tập trên lớp, ngoài giờ lên lớp, đặc
biệt là theo dõi các buổi học tập và thảo luận nhóm của sinh viên
nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả học tập nhóm của sinh viên.
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng là sinh
viên nhằm thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho cho việc
phân tích và đánh giá thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên
Phương pháp hỗ trợ
Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích
thực trạng vấn đề nghiên cứu.
5
3.Kết quả nghiên cứu
Kết quả phân tích dữ liệu + diễn giải
4.Trao đổi, bàn luận
Đối chiếu lại lý thuyết + đóng góp mới
4.1.4: Tổng quan và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định lượng
6
Tổng quan nghiên cứu
• Khe hồng lý thuyết+Ý nghĩa
thực tiễn
• CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
• Lý thuyết huy động
•  MÔ HÌNH GIẢ THUYẾT
Nghiên cứu về việc học nhóm, người nghiên cứu xác định mối
quan hệ của việc học và kết quả đạt được. Nếu như đã có nghiên cứu
trước đó kiểm định và chứng minh được khẳng định và chứng minh được

mối quan hệ này rồi thì ta cần phải giải quyết một vấn đề khác còn bỏ ngỏ
của khoa học. Người nghiên cứu cần đọc và hệ thống hóa các lý thuyết về
chất lượng học nhóm. Người nghiên cứu cần hiểu rõ phân ngành nghiên
cứu của mình, nên bắt đầu bằng việc đọc các nghiên cứu của mình nên
bắt đầu bằng việc đọc các nghiên cứu tiêu biểu hoặc các công trình, bài
viết của các tác giả có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu và tiếp tục tương
quan theo các tài liệu tham khảo được trích dẫn, có thể tìm sự hỗ trợ hữu
ích từ giáo viên hướng dẫn.
4.2 Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng:
7
4.2.1: Lý do phải chọn mẫu:Chọn mẫu là khâu quan trọng quyết
định kết quả nghiên cứu trong nghiên cứu định lượng. Mục đích của
nghiên cứu là tìm hiểu những đặc tính của tổng thể(đám đông) cần
nghiên cứu. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà nhóm chúng em không thể
điều tra toàn bộ thông tin của sinh viên đại học Thương Mại mà sẽ
chọn nhóm nhỏ hơn (chọn mẫu) để nghiên cứu, đó là:
-Tính khả thi của nghiên cứu: Tổng thể ở đây bao gồm số lượng
rất lớn các sinh viên của trường đại học Thương Mại (hơn 15.000 sinh
viên). Vì thế mà điều tra gặp rất nhiều khó khăn như tốn thời gian,
kinh phí… Vì vậy mà chúng em chọn ra mẫu đó là 500 bạn sinh viên
trường đại học Thương mại để tiến hành nghiên cứu.
-Từ các kết quả thu thập được từ quá trình chọn mẫu chúng em
có thể dùng các công cụ suy diễn, phân tích, thống kê, ước lượng và
kiểm định để suy luận ra tổng thể các sinh viên của trường.
-Chọn mẫu là 500 bạn sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí
nghiên cứu: Vì nghiên cứu với tất cả sinh viên trường Thương mại thì
sẽ tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc, và nguồn lực để điều tra rất lớn.
Trong khi chọn mẫu hợp lý mà đảm bảo suy luận ra tổng thể vẫn đảm
bảo độ tin cậy mong muốn.
-Chọn mẫu cho kết quả chính xác hơn. Giảm bớt sai số không

do chọn mẫu, vì khi số lượng phần tử càng lớn thì quá trình thu thập
dữ liệu độ sai sót càng cao.
8
4.2.2: Chọn mẫu và sai số:
-Sai số do chọn mẫu:Là sai số xảy đến do chọn mẫu thu thập dữ
liệu. Từ thông tin của mẫu này , chúng ta suy ra thông tin của tổng thể
thay vì thu thập dữ liệu của toàn bộ tổng thể nghiên cứu đó là toàn bộ
sinh viên trường Đại học Thương Mại. Kích thước mẫu càng tăng thì
sai số càng giảm
-Sai số không do chọn mẫu: Là sai số phát sinh trong quá trình
thu thập và xử lý dữ liệu. Người điều tra không giải thích được đúng ý
nghĩa câu hỏi, người được điều tra điền bảng câu hỏi không nghiêm
túc, nhập dữ liệu thiếu sót, hiệu chỉnh sai lệch. Khi kích thước mẫu
càng lớn thì sai số này càng có nguy cơ tăng.
Đề tài của nhóm có thể mắc phải cả 2 loại sai số nêu trên.
4.2.3 Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu:
-Tổng thể nghiên cứu: là tập hợp các đối tượng nghiên cứu( cần
thu thập dữ liệu từ họ) mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa
mãn mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của mình.
Trong đề tài của nhóm tổng thể nghiên cứu là toàn bộ sinh viên
chính quy đang học tại trường đại học Thương Mại.
-Phần tử: là đối tượng cần thu thập dữ liệu, thường được gọi là
đối tượng nghiên cứu. Phần tử là đối tượng nhỏ nhất của tổng thể. Số
lượng tổng thể thường được ký hiệu là N(kích thước tổng thể)
9
Trong đề tài của nhóm, phần tử chính là mỗi bạn sinh viên của
trường đại học Thương Mại.
-Mẫu nghiên cứu: Là một nhóm phần tử trong tổng thể mà
chúng ta chọn để nghiên cứu. Số lượng mẫu được ký hiệu là n và
được gọi là kích thước mẫu (hay cỡ mẫu).

Trong đề tài của nhóm mẫu nghiên cứu có kích thước : n=500
sinh viên.
-Đơn vị: trong nhiều đơn vị kỹ thuật người ta thường chia đám
đông ra thành nhiều đơn vị nhỏ những đặc tính cần thiết cho việc chọn
mẫu.
Trong đề tài nghiên cứu mỗi khoa của trường đh Thương Mại
sẽ là một đơn vị mẫu.
-Khung chọn mẫu: là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết cho
việc chọn mẫu (thông tin về tổng thể, phần tử và các đặc tính quan
trọng cho việc chọn mẫu).
4.2.4 Quy trình chọn mẫu được tiến hành qua 5 bước sau
1. Xác định tổng thể cần nghiên cứu
2. Xác định khung mẫu
10
3. Xác định kích thước mẫu
4. Xác định phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn mẫu và điều tra
Xác định tổng thể cần nghiên cứu đây là khâu đầu tiên của quá trình
chọn mẫu. Thực ra, việc xác định tổng thể nghiên cứu đã được tiến hành khi
nhà nghiên cứu và xác định đâu là đối tượng cần thu thập dữ liệu để đáp ứng
mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
Trong đề tài, tổng thể nghiên cứu là toàn bộ sinh viên chính quy đang
học tại trường Đại học Thương Mại.
Xác định khung mẫu là công việc tiếp theo trong quá trình chọn
mẫu. Nhà nghiên cứu cần liệt kê các dữ liệu và thông số cần thiết cho việc
chọn mẫu.
Trong đề tài:
11

Khung mẫu

Lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về tình trạng học nhóm
• Tổng thể nghiên cứu : 500 sinh viên
• Phần tử : sinh viên chính quy trường ĐHTM
• Tuổi :18-22
• Giới tính :Nam, nữ
• Khoa : 15 khoa khác nhau
• Xếp loại : A, B, C, D
• Ngành học : kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh, kinh
doanh quốc tế, marketing, quản trị nhân lực, luật kinh tê, tài chính
ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý, tiếng anh thương mại…
Xác định kích thước mẫu là công việc rất quan trọng của quá trình chọn
mẫu vì nó ảnh hưởng tới quá trình phân tích dữ liệu và độ tin cậy của kết
quả nghiên cứu. Đối với một nghiên cứu định lượng, kích thước mẫu (n) tối
thiểu phải là 30 để các tính toán thống kê có ý nghĩa. Đối với các cuộc điều
tra thăm dò thông thường, có hai điều kiện quan trọng là n phải ớn hơn 30 và
nhỏ hơn 1/7 kích thước tổng thể. Tỷ lệ lấy mẫu trung bình khoảng 1/10 kích
thước tổng thể. Tuy nhiên, việc xác định kích thước mẫu còn tùy thuộc vào
mục tiêu nghiên cứu và công cụ phân tích thống kê sẽ sử dụng để phân tích
dữ liệu.
Với đề tài chúng em xác định kích thước mẫu trung bình là khoảng
1/30 kích thước tổng thế, Do mục tiêu nghiên cứu và điều kiện của nhóm,
12
nhóm em chọn kích thước mẫu là 500 sinh viên chính quy của trường đại
học Thương Mại
Xác định phương pháp chọn mẫu, ta có hai phương pháp chính là
phương pháp chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất.
Trong đề tài nhóm em Dùng phương pháp chọn mẫu xác suất là phù
hợp.
Tiến hành chọn mẫu và điều tra, nếu chọn mẫu bằng phương pháp
xác suất, nhà nghiên cứu cần tiến hành đánh dấu vị trí của các phần tử trong

tổ chức mẫu để tổ chức điều tra. Phỏng vấn viên không được thay đổi phần
tử mẫu đã xác định. Nếu chọn bằng phương pháp phi xác suất, người điều
tra được tự do thay thế các phần tử tham gia vào mẫu, miễn sao các phần tử
đó thỏa mãn các tính chất cần có.
4.2.5 Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất
Chọn mẫu xác suất (hay chọn mẫu ngẫu nhiên) là phương pháp
chọn mẫu mà khả năng được chọn vào mẫu của tất cả các phần tử của
tổng thể là như nhau.
13
Đối với đề tài “Tình trạng sinh viên học nhóm của trường Đại học
Thương Mại” có thể áp dụng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, ngẫu nhiên
hệ thống và phương pháp phân tầng.
Mẫu nghiên cứu là: 500 (n=500)
• Đối với phương pháp ngẫu nhiên đơn giản
• Chọn ngẫu nhiên 20 lớp học phần để nghiên cứu
• Mỗi lớp học phần chọn ngẫu nhiên 25 bạn
• Đối với phương pháp ngẫu nhiên hệ thống
• Nhập dữ liệu về các phần tử và sắp xếp theo thứ tự
alphabet của tên gọi
• Xác định tỷ lệ lấy mẫu n/N= 1/10
• Bắt đầu chọn ngẫu nhiên một phần tử trong danh sách,
sau đó cứ cách 10 phần tử lại chọn một phần tử vào mẫu (bước nhảy
10).
• Đối với phương pháp phân tầng
14
• Các phần tử trong tổng thể được phân thành các nhóm
(đơn vị) theo một hay nhiều tiêu thức như: kết quả học tập, khóa học,
khoa, lớp hành chính Khi khảo sát về tình trạng sinh viên học theo
nhóm của Đại học Thương Mại thì tình trạng của các lớp hành chính
là khác nhau. Vì vậy ta chia tổng thể thành các nhóm theo các lớp

hành chính.
• Trong mỗi nhóm, các phần tử được đánh số thứ tự theo
quy ước nhất định
• Dùng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản hoặc hệ
thống để lấy các phần tử trong mỗi nhóm vào mẫu sao cho kích thước
mẫu bằng 500.
4.3 Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng:
4.3.1. Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu
a, Đo lường các khái niệm nghiên cứu (các biến nghiên cứu)
Với đề tài tình trạng sinh viên học nhóm của trường đại học Thương
Mại, theo lý thuyết thì học nhóm phải có một lượng sinh viên có tổ chức
hoặc tự tổ chức tạo nên môi trường học tập tập thể. Vấn đề đầu tiên đặt ra là
các khái niệm “tổ chức” và “tự tổ chức” sẽ được đo lường như thế nào?
Trong các nghiên cứu trước đây về học tập, tổ chức học nhóm là một quá
trình có sự quy mô, được thực hiện có sự chuyên nghiệp, thống nhất của một
đơn vị cụ thể tạo ra môi trường học tập hiệu quả, tự tổ chức học nhóm là
hoạt động riêng rẽ của một số cá nhân sinh viên nhưng vẫn tập trung lại để
trao đổi ở phương pháp học, kiến thức. Vì vậy, tình trạng học nhóm sinh
viên được đo lường bằng một thang đo bao gồm 2 mục hỏi:
15
Sau khi thu thập dữ liệu, người làm nghiên cứu cần kiểm tra lại xem 2
mục câu hỏi có thực sự tin cậy để đo khái niệm “tổ chức” không? Các phân
tích thống kê được sử dụng là phân tích độ tin cậy và kiểm định giá trị.
Trên bảng câu hỏi, mỗi mục hỏi trên sẽ được thể hiện là một câu hỏi.
Người nghiên cứu cần đưa ra một thang đo hợp lý để người trả lời điền vào
thông qua thang đo khoảng:
Tham
gia nhiệt tình
Th
am gia

đủ
Thỉnh
thoảng tham
gia
Ít
tham
gia
Khôn
g tham gia
Không
muốn tham gia
6 5 4 3 2 1
b, Thang đo và các cấp độ thang đo
Nghiên cứu đề tài tình trạng học nhóm của sinh viên đại học Thương
Mại theo phương pháp định lượng ta có thang đo sử dụng là thang đo định
lượng bao gồm thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ và thang đo định tính bao
gồm thang đo dịnh danh và thang đo thứ bậc. Thể hiện trong hình dưới đây:
16
Định danh Thứ bậc Thang
đo khoảng
Thang đo
tỷ lệ
Anh(chị) học
nhóm với những đối
tượng nào?
• B
ạn thân
• B
ạn cùng lớp
• B

ạn cùng khoa
• B
ạn trong
trường
Anh(chị) có
thích học nhóm
không?
• K
hông thích
• H
ơi thích
• Rấ
t thích
• N
hiệt tình
Học
nhóm là hoạt
động học tập
của anh(chị)?
1-2-3-4-
5
(1=
đồng ý, 5 =
không đồng ý)
Anh chị
học nhóm một
tuần mấy lần?

1 lần


2 lần

3 lần

4 lần
4.3.2 Công cụ thu thập dữ liệu
Công cụ thu thập dữ liệu theo phương pháp định lượng là bảng
câu hỏi. Vì thế cần quan tâm tới thiết kế bảng câu hỏi.
17
Khi sử dụng công cụ này cần quan tâm đến ba yếu tố: Định khung
bảng câu hỏi; xem xét thứ tự các câu hỏi; vấn để soạn thảo câu hỏi
• Định khung bảng câu hỏi:
Xác định phạm vi đối tượng điều tra là sinh viên Đại học Thương
Mại. Chuẩn bị các chủ điểm cần thu thập thông tin như: họ tên, thông tin cá
nhân, các chủ điểm về vấn đề học nhóm…
• Xem xét thứ tự các câu hỏi:
Các câu hỏi sắp xếp theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ khái quát đến
cụ thể. Các câu hỏi phải đúng nội dung cần thu thập, tránh xa rời nội dung
nghiên cứu.
Nội dung của phiếu khảo sát có thể bao gồm.
• Bạn có tham gia học nhóm không?
• Bạn thường học nhóm ở đâu?
• Bạn thường học nhóm vào thời gian nào?
• Bạn có đinh học nhóm nữa không?
• ….
• Họ và tên:
18
Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng của sinh viên Đại
Học Thương Mại. (Đơn vị: %)
S

TT
Các kỹ năng Mức độ
thực hiện các
kỹ năng
Thành
thạo
T
ương
đối
T
T
Ch
ưa thành
thạo
Khô
ng thành
thạo
1 Lập kế hoạch
hoạt động nhóm
19
2 Xây dựng nội
quy hoạt động nhóm
3 Phân công
nhiệm vụ rõ ràng,
hợp lý
4 Thảo luận, trao
đổi
5 Nghiên cứu tài
liệu
6 Chia sẻ trách

nhiệm
7 Lắng nghe một
cách chủ động, tích
cực
8 Chia sẻ thông
tin
9 Giải quyết
xung đột
1
0
Tự kiểm tra -
đánh giá hoạt động
của nhóm
20
• Vấn đề soạn thảo câu hỏi
Soạn thảo câu hỏi theo nguyên tắc: ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất,
trung lập và phong phú. Việc sử dụng từ ngữ và văn phong phải phù hợp
với Sinh viên, ví dụ: “Bạn” , “Nhóm của bạn”…
21

×