Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 18 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.56 KB, 37 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 18 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 18 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 18 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 18
Thứ hai Ngày giảng: 4/1/201
Tiết 1 : Chào cờ

Học vần: BÀI 73 : IT, IÊT

(2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng. Viết được:
it, iết, trái mít, chữ viết. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ,
viết.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- Giáo dục H lòng ham mê, yêu thích tô, vẽ, viết đẹp và ý thức cẩn
thận
II-Chuẩn bị: GV : Tranh trái mít, chữ viết và chủ đề : Em, tô, vẽ,
viết.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút
chì…
III.Các hoạt động dạy - học:
/> />Hoạt động GV Hoạt động HS
/> />1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: ut, ưt. - đọc SGK.
- Viết: ut, ưt, sút bóng, nứt nẻ. - viết bảng con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
+ Dạy vần mới
- Ghi vần: it và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, ĐT

- Muốn có tiếng “mít” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “mít” trong bảng cài.
- thêm âm m trước vần it,
thanh sắc trên đầu âm i.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- cá nhân, ĐT
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- trái mít
- Đọc từ mới. - cá nhân, ĐT
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần “iêt”dạy tương tự.
- cá nhân, ĐT
+ Hướng dẫn HS viết bảng con:
it, trái
mít, iêt,
chữ viết
- GV nhận xét và sửa sai.
Học sinh viết bảng con:
it, trái mít, iêt, chữ viết
+ Đọc từ ứng dụng
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
- cá nhân, ĐT
/> />có vần mới.
- Giải thích từ: đông nghịt, thời tiết.
3.Củng cố tiết 1 :
Hỏi tên vần vừa học

Tổ chức thi tìm tiếng có vần vừa học
Nhận xét
Nêu tên vần vừa học
3 tổ thi tìm tiếng mang vần
vừa học
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần “it, iêt”, tiếng, từ “trái
mít, Việt Nam”.
2. Bài mới: Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, ĐT
+ Đọc câu
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn vịt đang bơi
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: biết,
xuống.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, ĐT
+ Viết bảng
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về
các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

+ Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang vẽ.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Em tô, viết, vẽ
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo
câu hỏi gợi ý của GV.
+ Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở
tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
- tập viết vở.
/> />3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôt,
ươt.
HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.

Toán : ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG .
I-Yêu cầu:
- Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài
đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc
gián tiếp.
- Bài tập 1, 2, 3
- Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính
toán.
II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4
HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút
III-Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Tính: 4 + 6 = - Làm bảng.

/> /> 6 + 4 =
- Khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì
kết qaur thế nào?
2/Bài mới: 13 – 15’
*Giới thiệu điểm, đoạn thẳng và
cách vẽ:
- G chấm 1 chấm – giới thiệu đây là 1
điểm.
- Đặt tên điểm, viết cách ra một chút,
viết tên điểm bằng chữ in hoa, đọc tên
điểm theo tên chữ cái.
- Giới thiệu điểm: A, B. C, D. đọc
mẫu.
- Đọc.
- Yêu cầu H vẽ 2 điểm và đặt tên. - Làm bảng, đọc.
- G vẽ điểm B, nối 2 điểm A và B,
giới thiệu đoạn thẳng AB, đọc mẫu.
- Đọc.
- Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn
thẳng?
=>Qua 2 điểm chỉ vẽ được duy nhất 1
đoạn
thẳng.
3/Luyện tập: 17’
+Bài 1/94
- G nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu.
- Làm thảo luận cặp.
- Trình bày, nhận xét.
=>Khi đọc tên đoạn thẳng em đọc tên
theo âm hay tên chữ cái?

+Bài 2/94 - Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Qua 2 điểm vẽ được mấy đoạn
/> />thẳng?
+Bài 3/94 - Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- Đọc tên các điểm sau: A, B, C, D, K,
H, U?
HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.

Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
.I-Yêu cầu:
- Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ,
nghiêm trang khi chào cờ
II. Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng sắm vai.
III-Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên Học sinh
1/Giới thiệu: 1’
2/Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ: 15 –
17’
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài 6,
/> />7, 8.
+Tiến hành:
- Nêu yêu cầu.
- Gọi từng H lên bắt thăm câu hỏi và trả
lời.

- Bắt thăm câu hỏi.
*Quốc kì Việt Nam có đặc điểm gì? - Trình bày.
*Tại sao cần phải nghiêm trang khi chào
cờ?
- Nhận xét.
*Đi học muộn có hại gì?
*Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì?
*Mất trật tự trong giờ học có hại gì?
3/Hoạt động 2: Tập xử lí tình huống: 14
-16’
+Mục tiêu: H biết vận dụng kiến thức đã
học vào xử lí tình huống.
+Tiến hành:
- Đưa lần lượt các tình huống, yêu cầu H - Thảo luận cặp – Sắm
vai.
thảo luận, xử lí tình huống. - Trình bày.
*Trong giờ chào cừ , thấy bạn chưa
nghiêm
- Nhận xét.
trang em sẽ làm gì?
*Bạn rủ nghỉ học đi chơi.
*Thấy bạn chen lấn xô đẩy bạn khác khi
xếp hàng vào lớp.
=>Cần nghiêm trang khi chào cờ, trật tự
kki
ra vào lớp và trong giờ học, đi học đều
4/Củng cố - dặn dò: 1 – 2’
- Vì sao phải đi học đều và đúng giờ? HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.



/> />
Thứ ba Ngày giảng: 5/1/201
Học vần: BÀI 74: UÔT, ƯƠT ( 2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và câu ứng dụng. Viết
được: uốt, ướt, chuột nhắt, lướt ván. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề :
Chơi cầu trượt.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- Giáo dục H vui chơi nhưng không quên học tập, đoàn kết khi chơi,
chú ý an toàn khi chơi
II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: chuột nhắt, lướt ván và chủ
đề : Chơi cầu trượt.
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập
1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :

Tiết 1
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: it, iêt. - đọc SGK.
- Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. - viết bảng con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
/> />- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
+ Dạy vần mới
- Ghi vần: uôt và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “chuột” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “chuột” trong bảng cài.
- thêm âm ch trước vần uôt,
thanh nặng dưới âm ô.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, ĐT
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định
từ mới.
- chuột nhắt
- Đọc từ mới. - cá nhân, ĐT
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
* Vần “ươt”dạy tương tự.
- cá nhân, ĐT
+ Hướng dẫn HS viết bảng con:
uôt,
chuột nhắt
ươt, lướt
ván
- GV nhận xét và sửa sai.
Học sinh viết bảng con:
uôt, ươt, chuột nhắt, lướt
ván
+ Đọc từ ứng dụng
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần
mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, ĐT
- Giải thích từ: trằng muốt, ẩm ướt.
3.Củng cố tiết 1 :
Hỏi tên vần vừa học Nêu tên vần vừa học
Tổ chức thi tìm tiếng mang vần vừa học
Nhận xét tiết 1

3 tổ thi tìm tiếng
/> />Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ
gì?.
- vần “uôt, ươt”, tiếng, từ
“chuột nhắt, lướt ván”.
2. Bài mới: + Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo
thứ tự.
- cá nhân, ĐT
+ Đọc câu
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS
khá giỏi đọc câu.
- con mèo trèo cây cau.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc
tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chuột, giỗ,
mèo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, ĐT
+ Viết bảng
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các
nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
+ Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ chơi cầu trượt
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chơi cầu trượt
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu

hỏi gợi ý của GV.
+ Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự
như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.

/> />Toán: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I-Yêu cầu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo
chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
-Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính
toán.
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT . 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán
1
III-Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc tên các điểm và đoạn thẳng? - Đọc.
A B
M
N
2/Bài mới: 13 – 15’
/> />+Dạy biểu tượng “ dài hơn – ngắn hơn

” và so
- Nêu yêu cầu.
sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Làm SGK.
- Dùng 2 chiếc thước, 2 đoạn thẳng, 2
que tính có độ dài khác nhau.
- So sánh cái thước nào dài
hơn, ngắn hơn.
- Giáo viên hướng dẫn, làm mẫu. - So sánh 2 đoạn thẳng, 2
que tính.
+So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
qua độ
dài trung gian.
- Hướng dẫn để H thấy được có thể so
sánh độ
- Quan sát hình 3/SGK.
dài của đoạn thẳng với độ dài của
gang tay.
- Yêu cầu H quan sát hình 4/SGK, nêu
đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng
nào ngắn hơn.
- Nêu miệng.
=>Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng
bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào
mỗi đoạn thẳng đó.
3/Luyện tập: 17’
+Bài 1/96 - Nêu yêu cầu.
- Làm SGK, nêu miệng theo
cặp.
+Bài 2/96 - Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.

=>Muốn điền số đúng em dựa vào
đâu?
+Bài 3/96 - Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Em tô màu vào băng giấy nào? Vì
/> />sao?
4/Củng cố – dặn dò: 2 – 3’
- Tìm đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất? - Nêu miệng.
HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.

Tự nhiên - xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Yêu cầu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của
người dân nơi học sinh ở.
-Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương.
II-Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : - Vì sao phải giữ lớp học Một vài học sinh trả lời câu
/> />sạch sẽ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh
trường.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy

về: Quang cảnh trên đường (người qua
lại, xe cộ…), nhà ở các cơ quan xí
nghiệp cây cối, người dân địa phương
sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý
để khuyến khích các em nói trong khi
quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình
quan sát được.
Hoạt động 2:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
+ Con nhìn thấy những gì trong
tranh?
hỏi.
Học sinh quan sát và nêu:
Học sinh lắng nghe nội
dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo
luận theo nhóm 8 em. Nêu
nội dung theo yêu cầu của
GV
Học sinh xung phong kể về
những gì mình quan sát
được.
Học sinh khác nhận xét bạn
kể.
Học sinh lắng nghe nội

dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở
/> />+ Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở
đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu
cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và
thảo luận.
+ Các con đang sống ở đâu? Hãy nói
về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Giáo viên nhận xét về hoạt động của
học sinh.
4.Củng cố : Nhận xét. Tuyên dương.
SGK để hoàn thành câu hỏi
của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho
nhau nghe về nơi sống của
mình và gia đình…. .
Học sinh nói trước lớp cho
cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nhắc nội dung bài
học.
HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.
 
Thứ tư Ngày giảng: 6/1/201

/> />Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN

Học vần: BÀI 75: ÔN TẬP ( 2 tiết)
I.Yêu cầu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Viết
được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Nghe hiểu và kể
được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột
đồng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
trên.
- Giáo dục H biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra
II.Chuẩn bị: GV: Tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Tiết 1
Giáo viên Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Ghép: chuột nhắt? - Ghép thanh cài.
- Đọc bài 74.SGK? - Đọc SGK.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu, đưa mô hình: 1’ - Phân tích, đọc.
b/Ôn tập: 20 - 22’
+Bảng ôn 1:
- Yêu cầu H đọc các âm ở cột dọc,
hàng
ngang.
- Đọc.
/> />- Ghép từng âm ở cột dọc với âm ở
hàng ngang? G ghép mẫu: a - t - at. - Đọc.
- Ghép các phần còn lại? - Ghép thanh cài ( miệng ).

+Bảng ôn 2:
- Tương tự.
- Trong các âm vừa đọc âm nào là âm
đôi?
- Đọc những vần có âm đôi?
+Từ ứng dụng:
- Giao việc - kiểm tra. - Ghép: chót vót, bát ngát.
- Viết bảng:
chót vót bát ngát Việt Nam
- Giới thiệu từ.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Đọc từ, cả bảng.
c/Viết bảng: 10 - 12’.GT.
+chót vót: - Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ chót
vót?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu qui trình - tô mẫu: đặt phấn ở
dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c kết
thúc nét móc ngược của con chữ t ở
đường kẻ li thứ 2
chót vót
HS viết bảng con: chót vót
+bát ngát: Tương tự.
bát ngát
- GV nhận xét và sửa sai.
HS viết bảng con: bát ngát
/> />Tiết 2
3/Luyện tập:
a/Luyện đọc: 10 - 12’
- Gọi H đọc bài tiết 1. - 5 - 7 H đọc.

- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Đọc.
*SGK:
- Đọc mẫu. - Đọc trang, bài.
b/Viết vở: 8 - 10’
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Đọc.
+chót vót: - Đọc.
- Hướng dẫn viết liền mạch các con
chữ, đúng độ cao, khoảng cách các con
chữ.
- Đưa mẫu. - Quan sát.
- Kiểm tra tư thế ngồi. - Viết vở.
+bát ngát:
- Tương tự.
+Chấm, nhận xét.
c/Kể chuyện: 15 - 17’.GT.
- Kể lần 1. - Theo dõi.
- Kể lần 2, 3 kèm theo tranh.
- Hướng dẫn H kể theo tranh, gợi ý: - Kể theo nhóm 4.
+Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng và
chuyện gì đã xảy ra?
+Tranh 2: Lần đầu tiên đi kiếm ăn, hai
chú chuột đã gặp gì?
- Nhận xét.
- Kể trước lớp nếu còn thời
gian.
/> />+Tranh 3: Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
+Tranh 4: Cuối cùng Chuột đồng đã
quyết định thế nào?
->Em thấy quyết định của Chuột đồng

thế
nào?
=>Giáo dục H biết yêu quý những gì do
chính tay mình làm ra
4/Củng cố – dặn dò: 3 – 4’
- Tìm tiếng, từ có vần ut, ot, uôt?
- Đọc bài 75, 76. SGK. HS Thực hiện học bài và
làm bài tốt.

Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I-Yêu cầu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo
chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
/> />- Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị:
GV: Phiếu BT 3
HS: sách giáo khoa, bảng con, vở.
III-Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng ?
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào
- Nêu miệng.
ngắn hơn?
2/Bài mới: 13 - 15’
+Giới thiệu độ dài: “ gang tay ”.
- Gang tay là độ dài ( khoảng cách ) tính từ
đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài

bằng gang tay.
- Thực hành.
+Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay,
bước chân, sải tay.
- Làm mẫu. - Đo cạnh bảng bằng
gang tay, sải tay.
- Đo cạnh bàn bằng
thước, đo
/> />bục giảng bằng bước
chân.
3/Thực hành: 17’
+Đo độ dài bằng gang tay.
+Đo độ dài bằng bước chân.
+Đo độ dài bằng que tính.
4/Củng cố – dặn dò: 3 - 5'
- Em đã được dùng những đơn vị nào để đo
độ dài?
HS Thực hiện học bài
và làm bài tốt.

Thủ công: GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I-Yêu cầu :
- Biết gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy.
- Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy.
II. Chuẩn bị :
GV: + Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo
Hát.
Học sinh mang dụng cụ
/>

×