Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 7 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.93 KB, 31 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 7 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 7 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 7 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 7

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 201.
Đạo đức
Tiết 7
GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương
chăm sóc .
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng,
lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Hs khá giỏi biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
+ Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp
về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Công ước quốc tế vềø quyền trẻ em.
Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Cả nhà
thương nhau ”.
2.Bài cũ: Cần phải giữ gìn đồ dùng học
tập như thế nào? Gv nhận xét, đánh
giá.
Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.

/> />3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: gia ñình em

b.Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kể về gia đình của
mình.
- Mục tiêu: HS biết được các em đều
có gia đình.
- Tiến hành : GV chia lớp thành các
nhóm 4 em.
- Kết luận: Chúng ta, ai cũng có một
gia đình.
* Hoạt động 2: Xem tranh SGK.
- Mục tiêu: HS biết được trẻ em có
quyền được cha mẹ chăm sóc, thương
yêu.
- Tiết hành: GV chia nhóm đôi.
Hướng dẫn HS thảo luận.
- Kết luận: Các em có gia đình cần phải
thông cảm với những bạn bị thiết thòi
không cùng sống với gia đình.
*Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập
3.
- Mục tiêu : HS biết cách ứng xử
với tình
huống trong tranh.
- Tiến hành: GV hướng dẫn HS thảo
luận theo tình huống trong tranh.
- Kết luận : Các em phải có bổn phận
kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ.
Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét tiết học.

Hs nhắc lại tên bài.
- HS kể về gia đình của
mình trong nhóm.
- HS kể trước lớp.

Hs thảo luận nhóm .
Cử đại diện nhóm trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận, đóng
vai.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.

Cả lớp đọc.
/> /> - Dặn hs thực hiện như bài học.
Chuẩn bị bài cho tiết 2

Tiếng việt
Tiết 61,62
ôn tập
A.MỤC TIÊU:
- HS đọc được: P- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ
ngữ và câu ứng dụng từ bài 22-27.
- Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và từ ngữ
ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lại một doạn truyện theo tranh truyện : Tre
ngà.
-Hs khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Tranh minh họa câu ứng dụng và phần truyện kể.
+ Bảng ôn. Bộ chữ Học vần.

-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
/> />HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết các
từ của bài 26.
GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ôn tập
b.Ôn tập
*Các chữ và âm vừa học:
- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và
không thứ tự.
*Ghép chữ thành tiếng:
-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở
cột ngang cho hs đọc.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-Viết mẫu : tre ngà, quả nho.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
HS đọc bài, viết bài.
Nhắc lại tên bài
-Đọc đồng thanh và cá
nhân.
-Ghép âm thành tiếng và
đọc.
-HS đọc.

tre già quả nho
ý nghĩ nhà ga
-Viết vào bảng con.
Tiết 2
4.Luyện tập
a. Luyện đọc
-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.


b.Luyện viết.
-Đọc đồng thanh , cá
nhân.
-Thảo luận nội dung
tranh và đọc câu ứng
dụng:
quê bé Hà có nghề xẻ
/> />-Viết mẫu và hướng dẫn.
c.Kể chuyện.
-Kể chuyện lần một.
-Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh
minh họa.
- Khuyến khích HS chỉ từng tranh kể.
5.Củng cố – Dặn dò:
-Chỉ bảng ôn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học
-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn chuẩn bị bài ôn tập âm và chữ ghi
âm.

gỗ,
phố bé Nga có nghề
giã giò.
-Viết vào vở tập viết.
- Lắng nghe.
HS chỉ từng tranh kể
trước lớp.

-Đọc cá nhân, nhóm.


Thủ công
Tiết 7 Xé dán: HÌNH QUẢ
CAM (tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách xé dán hình quả cam.
- Xé được hình quả cam .Đường xé có thể bị răng cưa. hình dán
tương đối phẳng. Có thể dung bút màu để vẽ cuống và lá.
- Hs khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít
răng cưa. Hình dán phẳng.
+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước,hình dạng
màu sắc khác
/> /> + Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ công.
2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Ổn định.
2.Kiểm tra. - Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn

quan sát và nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: xé dán hình quả cam
b.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhắc lại cách
xé.
Cho hs xem mẫu và hỏi: ? Em hãy nêu
hình dáng của quả cam, màu sắc của nó như
thế nào?
* Hoạt động 2: HS thực hành.
GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
4. Nhận xét:
- Giúp HS trưng bày sản phẩm, chọn bài
đẹp.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs thu dọn lớp học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập xé, dán lại hình quả cam.
- Chuẩn bị tiết sau: Xé, dán hình cây đơn
giản.
- Đặt dụng cụ đã
chuẩn bị lên bàn.
Nhắc lại tên bài
HS nhắc lại cách xé
hình quả cam.
Nhận xét.

Hs thực hành.
- Xé hình quả cam.
- Xé hình lá.

- Xé hình cuống lá.
- Dán hình: Dán quả,
cuống lá và lá.
HS trưng bày sản
phẩm, chọn bài đẹp.
/> />Ngày dạy: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 201
Tiếng việt
Tiết 63,64
ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ
GHI ÂM
A.MỤC TIÊU
-HS đọc viết một cách chắc chắn những âm đã học và các
tiếng, từ đã học.
-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng.
- Hs khá giỏi đọc trơn
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: +Bảng ôn.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết bài
27.
GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: ôn tập âm và chữ ghi âm
HS viết bảng con: nhà ga,
tre ngà.
HS đọc lại và nhận xét.
Nhắc lại tên bài

/> />b.Ôn tập
*Các chữ và âm vừa học: ( như bài
27)
- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và
không thứ tự
* Ghép chữ thành tiếng
-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở
cột ngang cho hs đọc
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
*Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng
-Viết mẫu: nhà nghỉ, quả na.
-GV nhận xét chữ viết cho HS.
-Đọc đồng thanh và cá
nhân
-Ghép âm thành tiếng và
đọc.
-HS đọc.
Nhà nghỉ, quả na, thi ca,
chẻ tre.
-Viết vào bảng con.

Tiết 2
4.Luyện tập
a. Luyện đọc
-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
- Gv giới thiệu câu ứng dụng.
b.Luyện viết

-Viết mẫu và hướng dẫn.
4.Củng cố – Dặn dò
-Chỉ bảng ôn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 28.
-Đọc đồng thanh , cá nhân.
HS đọc: bà bé trà có nghề
chẻ tre.
- Viết vào vở ô li.
-Đọc cá nhân, nhóm.

/> />Tốn
Tiết 25
KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU:
- Tập trung vào đánh giá
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.Đọc viết các số, nhận
biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0- 10.
- Nhận biết hình vng, hình tròn, hình tam giác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Đề bài kiểm tra.
-HS: Bút, vở kiểm tra.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA Bút, vở kiểm tra
của hs
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG

CỦA HS
Hát
3/. Bài mới : Kiểm tra
Giới thiệu bài
Gv phát Đe bàià kiểm tra
1Đie n số : à
/> />2.Điền số :
3. Viết các số 5,2,1,8,4, theo thứ tự từ bé đến lớn.
4 điền số :
Có ……………… hình vuông
Có …………………hình tam giác
Giáo viên đọc yêu cầu từng bài .
Yêu cầu Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên .
Cách chấm điểm :
*- Bài 1: 2 điểm
- đúng mỗi dãy số đạt 0,5 điểm
*- Bài 2: 3 điểm .
- Mỗi số điền đúng đạt 0,25 điểm .
* - Bài 3: 3 điểm.
- Viết đúng các số theo thứ tự : đạt 3 điểm .
*- Bài 4: 2 điểm .
- Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên đạt :1điểm
- Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới đạt : 1 điểm .
+ Giáo viên lưu ý :
Nếu Học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới đạt 0,5
/> 1
2 4 3 6
5
0
8 5

/>điểm.
5 Dặn dò :
- Xem lại bài .
- Chuẩn bò: Phép cộng trong phạm vi 3.
- Nhận xét tiết học .
Ngày dạy: Thứ tư , ngày 29 tháng 9 năm 201.
Tiếng việt
Tiết 65,66
CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
A.MỤC TIÊU
-Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
Đọc được câu ứng dụng và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng
dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
/> /> -GV: + Bảng chữ in thường, chữ viết thường, chữ in hoa, chữ viết
hoa.
-HS: + SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc và viết bài.
Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Nhận diện chữ hoa.
- GV treo chữ thường, chữ hoa.
- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và

không thứ tự.
- Cho HS tìm những chữ in thường và in
hoa giống nhau.
(? ) tìm những chữ in thường và in hoa
khác nhau.
- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs

Tiết 2
4.Luyện tập
a. Luyện đọc
-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Gv giới thiệu câu ứng dụng.

HS viết bảng con: nhà
nghỉ, quả na.
HS đọc lại và nhận xét.
-Đọc đồng thanh và cá
nhân.
Hs chỉ ra những chữ
thường và hoa giống
nhau.
Hs chỉ ra những chữ
thường và hoa khác
nhau.
-HS đọc.

Đọc đồng thanh , cá
nhân.

- Hs quan sát tranh
/> /> b.Luyện nói.
Gv giới thiệu về địa hình Ba Vì.
4.Củng cố – Dặn dò
-Chỉ bảng ôn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 29.
minh hoạ, tìm tiếng có
chữ viết hoa.
- HS đọc: Bố mẹ cho
bé và chị Kha đi nghỉ
hè ở Sa Pa.
- Hs luyện đọc SGK.
-Đọc cá nhân, nhóm.
HS đọc tên chủ đề
luyện nói.
Hs luyện nói thành câu.
- HS đọc.

Toán
Tiết 26 PHÉP CỘNG TRONG
PHẠM VI 3
A. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
- Hs làm bài tập 1, 2, 3
/> />B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Bộ thực hành Toán 1.
+Các mô hình phù hợp với tranh vẽ trong bài học.

- HS: + Bộ thực hành Toán 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Bài cũ : GV hỏi: 3 gồm mấy và mấy?
GV nhận xét, cho HD nhắc lại.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: phép cộng trong phạm
vi 3
b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng
trong phạm vi 3
- Đính bảng tranh con gà như trong bài
học và hỏi:
+ Có mấy con gà?
+ Thêm mấy con gà nữa?
+ Có tất cả bao nhiêu con gà?
- Chỉ tranh và nói: Một con gà thêm một
con gà được hai con gà. Ta nói “ một
cộng một bằng hai”
- Ghi bảng và cho hs đọc lại.
- Cho hs nhận dạng dấu cộng.
- Đính tranh và gợi ý để hs lập được phép
tính và cho hs đọc lại.
- Chỉ bảng các phép tính trên và nêu đó là
phép cộng. Hỏi :
? Một cộng một bằng mấy? Một cộng hai
bằng bao nhiêu?…
a. Thực hành:
Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài và
làm bài, nhận xét.

HS trả lời.
Nhắc lại tên bài

-… một con gà
-… thêm một con gà nữa
-…. Hai con gà
HS đọc: 1+ 1= 2.
- Đọc “ dấu cộng”
HS đọc: 2+ 1= 3
1+ 2= 3
Hs trả lời.
- Trả lời
- Làm vào bảng con.
/> />Bài 2: - Giới thiệu phép tính dọc hướng
dẫn cách làm ( ghi kết quả thẳng
cột).
Bài 3: - GV đính bảng các phép tính và
con số.
4. Nhận xét , dặn dò
Cho hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi
3
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập.
- 3 hs lần lượt làm trên
bảng lớp.
- Thi đua nối phép tính
với kết quả
Hs đọc

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm


Tiếng việt
Tiết 67, 68
IA
A.MỤC TIÊU
-HS đọc viết được ia, lá tía tô.
-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa
lá.
/> />- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chia quà.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện
nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
-Gọi hs đọc, viết : Bố mẹ cho bé và chị
Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
Gv nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV làm mẫu và hướng dẫn hs làm theo
đính bảng chữ I bên trái và chữ a bên phải
và ghép lại. Nói đây là vần ia.
b. Nhận diện vần:
vần ia gồm mấy âm ghép lại?
GV ghi bảng

* Đánh vần
- Đọc mẫu “i- a- ia”.
- Yêu cầu ghép “tía”
- Đánh vần: tờ- ia – tia- sắc - tía.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Cho hs xem lá tía tô.
*Hướng dẫn viết
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết : ia, lá tía
tô.
-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc
Hát vui
2 hs thực hiện, lớp
nhận xét
- Làm theo.
- Đọc từng em
- Hai âm ghép lại, i
trước, a sau.
- Đọc đồng thanh, tổ
các nhân.
- Phân tích và ghép
vào bảng cài.
- Đọc từng em.
Xem lá tía tô.
- Đọc cá nhân, đồng
/> /> tờ bìa vỉa hè
lá mía tỉa lá
gv giải thích và đọc mẫu
thanh
-Lần lượt viết vào
bảng con

- Đọc và phân tích
tiếng có ia.
Tiết 2
4. Luyện tập
a.Luyện đọc
- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh .
b. Luyện viết
- Viết mẫu và hướng dẫn ia, lá tía tô.
c.Luyện nói
- Treo tranh: Chia quà.
- Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì? Bà đang
làm gì?
5. Nhận xét
Cho hs đọc lại bài trên bảng lớp
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem trước bài ua, ưa.
- Đọc đồng thanh, cá
nhân
- Thảo luận nội dung
tranh và đọc câu ứng
dụng: Bé Hà nhổ cỏ,
chị Kha tỉa lá.
- Viết vào vở tập viết.
- Quan sát. Đọc chủ đề
luyện nói
- Hs nói theo hiểu biết.
Cả lớp đọc
Thi tìm tiếng mang vần
mới


/> />Toán
Tiết 27
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Hs làm bài tập 1, 2, bài 3 (cột 1) bài 5(a).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phấn màu, tranh.
-HS: Sách giáo khoa, bảng con.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. Bài cũ: Cho hs làm vào bảng con.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: luyện tập
b. Dạy học bài mới:
Bài 1:
Giúp HS nhìn tranh, viết 2 phép tính vào
ô trống.
- Viết số thẳng cột.

Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm
bài.
Bài 3:
- Yêu cầu đọc thầm nêu cách làm và làm
-Hs làm: 1+1 = 2+1
= 1+ 2 =

Nhắc lại tên bài
- HS nêu cách làm:
- nhìn tranh, viết 2
phép tính vào ô trống.
HS làm bài và chữa bài.
2 hs lần lượt làm vào
bảng lớp, lớp làm bảng
con.
HS đặt tính và tính vào
vở.
HS lên bảng chữa bài.
/> />cột 1.

Bài 5: GV hướng dẫn:
VD: Lê có 1 quả bóng. Hòa có 2 quả
bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?
4. Củng cố : Trò chơi “Nêu nhanh kết
quả”
- Hỏi các phép tính đã học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc các phép cộng trong
phạm vi 3.
- HS nêu cách làm
- 2 hs làm trên bảng, lớp
làm vào SGK.
- Hs nhìn tranh, nêu bài
tốn và phép tính.
- Thi đua trả lời.
ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT

I/ MỤC TIÊU
Đọc trôi chảy các bài đã học trong tuần
Làm một số bài trong VBT
II/ CHUẨN BỊ
GV: Một số dạng bài tập trong VBT
HS: VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
/> />GV HS
Bài mới
Cho một số hs bóc thăm và đọc
một trong các bài từ bài 25 đến bài
28
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập
trong VBT
Học sinh đọc và làm
các bài tập trong
VBT
ƠN LUYỆN TỐN
I/ MỤC TIÊU
Ôn các dạng bài đã học trong tuần
Hs nắm vững các dạng bài đã học
Vận dung tốt vào làm bài
II/ CHUẨN BỊ
GV: Một số dạng bài tập đã học
HS: Bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
/> />Bài 1
Hs luyện đọc thuộc các công thức cộng trong phạm vi 3
Gv quan sát giúp đỡ
Bài 2

Cho hs làm các bài tập trong vở bài tập

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 201.
Tập viết
Tiết:69
CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ,
CÁ RÔ.
A.MỤC TIÊU:
- Hs viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu
chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
- Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
/> /> - GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau,
vở tập viết của hs.
Cho hs viết bảng con: do, thơ.
Gv nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- GV ghi các chữ trong bài tập viết.
b.Hướng dẫn hs viết bảng con:
- Gv hd cách viết. Hướng dẫn hs viết và
bao quát lớp.
- GV viết mẫu.
- Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.

b. Hướng dẫn viết vào vở:
- GV hướng dẫn cách viết vào vở.
Gv bao quát lớp.
-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ vừa
viết.
Lấy đồ dùng, sách vở.
Hs viết b/c.
Hs đọc: cử tạ, thợ xẻ,
chữ số, cá rô.
Hs viết vào bảng con:
cử tạ, thợ xẻ, chữ số,
cá rô.
-HS nêu lại các nét cần
viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi
viết, cách cầm bút,
cách để vở.
- HS viết vào vở tập
viết.
/>

×