Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.5 KB, 43 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 24 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 24
Thứ hai Ngày giảng: 1/3/201
Tiết 1 : Chào cờ

Học vần: BÀI 100: UÂN– UYÊN (2 tiết)
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: -Đọc được:uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và
đoạn thơ ứng dụng Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần
uân, uyên
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uân, ghi
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : huơ tay; N2 :đêm
khuya.
/> />bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uân.

Lớp cài vần uân.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uân.
Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế
nào?
Cài tiếng xuân.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân.
Gọi phân tích tiếng xuân.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân
Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuân.,
đọc trơn từ mùa xuân.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uyên (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa
xuân, uyên, bóng chuyền.
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
uân, mùa xuân
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
uyên, bóng chuyền.
HS phân tích, cá nhân 1
em
Cài bảng cài.
u – â – n – uân .

CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần
uân.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – uân – xuân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2
nhóm ĐT.
Tiếng xuân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng
n.
Khác nhau : uyên bắt đầu
bằng uyê.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp theo dõi giáo
viên viết mẫu
/> />GV nhận xét và sửa sai.
Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật
thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể
giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi
bảng.
Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể
chuyện.

Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần
mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT
tranh rút câu, đoạn ghi bảng:
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ
vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc
viết định hình
Viết bảng con
Học sinh quan sát và giải
nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN

vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uân, uyên.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng
thanh.
Học sinh chỉ vào chữ
theo lời đọc của giáo viên. Học
/> />truyện.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề “Em thích đọc truyện”.
Em đã xem những cuốn truyện gì?
Trong số các truyện đã xem, em thích
nhất truyện nào? Vì sao?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Dặn HS đọc, viết
bài 100 và xem trước bài 101 và tìm
tiếng, từ chứa vần vừa học.
sinh đọc từng câu có ngắt hơi
ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có
nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng
thanh, đọc cá nhân). Thi đọc
cả đoạn giữa các nhóm (chú ý
ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu)
Lớp viết vào vở tập viết
Học sinh nói theo hướng

dẫn của Giáo viên.
Học sinh kể tên những
cuốn truyện đã xem và nêu
cảm nghỉ vì sao thích.
Học sinh khác nhận xét.
CN 1 em
Thực hiện tốt bài ở nhà

Toán : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu: -Giúp học sinh:
1.Kiến thức:-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục Bước đầu
nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm bốn
chục và 0 đơn vị)
/> /> 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết, so sánh các số tròn chục thành
thạo
*Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4
II.Chuẩn bị: -Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho việc
KTBC:
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục
đến 9 chục.
So sánh các số sau: 40 … 80 , 80 …
40
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi

tựa.
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho các em thi đua nối
nhanh, nối đúng.
Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu
yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập
này.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra
nhận xét và làm bài tập.
Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết
quả.
3 học sinh thực hiện các bài
tập:
Học sinh nêu: Hai chục gọi là
hai mươi.
20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
40 < 80 , 80 > 40
Học sinh nhắc tựa.
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi
nhóm 5 học sinh chơi tiếp
sức để hoàn thành bài tập của
nhóm mình.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn
vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn
vị.

Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn
vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn
vị.
/> />Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh viết các số
tròn chục dựa theo mô hình các vật
mẫu.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết
sau.
Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90
Học sinh viết :
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
Làm lại các bài làm sai ở nhà

Đạo đức: Tiết 24:
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH.
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (T2)
.I-Yêu cầu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều
kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị : GV:

Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
HS:
Vở bài tập đạo đức
Vở bài tập đạo đức
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- Hát chuyển tiết.
- Hát chuyển tiết.
/> />? Hàng ngày con đi học còn thường đi về
? Hàng ngày con đi học còn thường đi về


bên nào của đường ?
bên nào của đường ?
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới: (25').
3. Bài mới: (25').
a. Giới thiệu bài.
a. Giới thiệu bài.
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Đi
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Đi


bộ đúng qui định”.
bộ đúng qui định”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại dầu bài.
- Gọi học sinh nhắc lại dầu bài.
b. Bài giảng.
b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận


nhóm đôi.
nhóm đôi.
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định


không ?
không ?

? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ?
? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ?
? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ?
? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận:
=> Kết luận:
Đi dưới lòng đường là sai qui
Đi dưới lòng đường là sai qui


định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và
định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và


người khác.
người khác.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
=> Kết luận:
=> Kết luận:

Tranh 1, 2, 3, 4, 6 là đúng.
Tranh 1, 2, 3, 4, 6 là đúng.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội
- Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội


nọ đối diện với đôi kia, người điều khiển trò
nọ đối diện với đôi kia, người điều khiển trò


chơi cầm đèn hiệu đứng giữa, cách đều hai
chơi cầm đèn hiệu đứng giữa, cách đều hai


hàng ngang và đọc, giáo viên đưa hiệu lệnh.
hàng ngang và đọc, giáo viên đưa hiệu lệnh.


- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nhắc lại đầu bài.

*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Học sinh thảo luận nhóm,
- Học sinh thảo luận nhóm,
=> Các bạn đi không đúng qui
=> Các bạn đi không đúng qui


định, vì các bạn khoác tay nhau
định, vì các bạn khoác tay nhau


đi giữa lòng đường.
đi giữa lòng đường.
=> Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm
=> Đi như vậy sẽ bị ô tô đâm


vào gây nguy hiểm cho bản thân
vào gây nguy hiểm cho bản thân


và người khác.
và người khác.
=> Em sẽ khuyên bạn cần phải
=> Em sẽ khuyên bạn cần phải


đi bộ đúng qui định.
đi bộ đúng qui định.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh thảo luận.
Nối các tranh vẽ người đi bộ
Nối các tranh vẽ người đi bộ


đúng qui định với khuôn mặt
đúng qui định với khuôn mặt


tươi cười và đánh dấu cộng vào
tươi cười và đánh dấu cộng vào


mỗi tranh em cho là đúng.
mỗi tranh em cho là đúng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
- Các nhóm khác nhận xét bổ


sung.
sung.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.

- Lắng nghe, theo dõi.
- Lắng nghe, theo dõi.
/> />Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, khi
Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, khi


có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, khi đèn
có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, khi đèn


đỏ thì tay đứng im.
đỏ thì tay đứng im.
- Cho học sinh chơi.
- Cho học sinh chơi.
- Theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng
- Theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng


dẫn thêm cho học sinh.
dẫn thêm cho học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
4. Củng cố, dặn dò: (2').
Nhấn mạnh nội
Nhấn mạnh nội


dung bài.
dung bài.

- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài, đọc trước bài học
- Về học bài, đọc trước bài học


sau.
sau.
 

Thứ ba Ngày giảng: 2/3/201
Mĩ thuật: VẼ CÂY ĐƠN GIẢN

Học vần: BÀI 101 : UÂT– UYÊT (2 Tiết)
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: -Đọc được:uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, từ và đoạn
thơ ứng dụng ; Viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần
uât, uyêt
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Gv: Tranh: cá chép, đèn xếp và chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2
/> />III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uât,
ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uât.
Lớp cài vần uât.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uât.
Có uân, muốn có tiếng xuất ta làm
thế nào?
Cài tiếng xuất.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng
xuất.
Gọi phân tích tiếng xuất.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng
xuất
Dùng tranh giới thiệu từ “sản
xuất”.
? Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuất.,
đọc trơn từ sản xuất.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em

N1 : huân chương; N2 :bóng
chuyền.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – â – t – uât .
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần uât,
thanh sắc đặt trên uât.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – uât – xuât - sắc- xuất.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm
ĐT.
Tiếng xuất.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t.
Khác nhau : uyêt bắt đầu bằng
uyê.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
/> />Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uât,
uyêt, sản xuất, duyệt binh.
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách
viết
uât, sản xuất
Nhận xét , sửa sai

Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách
viết
uyêt, duyệt binh.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,
có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật duyệt binh
Gọi đánh vần các tiếng có chứa
vần mới học và đọc trơn các từ
trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Toàn lớp theo dõi giáo viên viết
mẫu
viết định hình
Viết bảng con
HS quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.

CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uân, uyên.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
/> />Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng:
GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:
Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh
chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm
điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: Đất nước ta
tuyệt đẹp
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt
đẹp”.
Nước ta có tên là gì? Em nhận ra
cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã
xem?
Quê hương em có những cảnh đẹp

nào?
Nói về một cảnh đẹp mà em biết.
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài,
xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần
Học sinh chỉ vào chữ theo lời
đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng
câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2
câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng
thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn
giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi
khi gặp dấu câu)
Lớp viết vào vở tập viết
Học sinh nói theo hướng dẫn của
Giáo viên.
Nước ta có tên nước Việt Nam
HS kể theo vốn hiểu biết : suối La La,
Biển Cửa Tùng , Trằm Trà Lộc,….
CN 1 em
Thực hiện tốt bài ở nhà
/> />vừa học.

Toán : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Yêu cầu :
1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục, cộng
nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép
cộng.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện cộng các số tròn chục thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán

*Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3
II.Chuẩn bị:
-Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ
dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh làm bài tập trên bảng
bài 3, 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra
bài cũ.
Bài 3 : Học sinh khoanh vào các
số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90
Bài 4 : Học sinh viết :
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
Học sinh nhắc tựa.
/> />2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp,
ghi tựa.
3. Giới thiệu cách cộng các số
tròn chục:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao
tác trên que tính:
Hướng dẫn học sinh lấy 30 que
tính (3 bó que tính). Sử dụng que
tính để nhận biết: 30 có 3 chục và
0 đơn vị (viết 3 ở cột chục, viết 0
ở cột đơn vị) theo cột dọc.

Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó
que tính) xếp dưới 3 bó que tính
trên.
Gộp lại ta được 5 bó que tính và 0
que tính rời. Viết 5 ở cột chục và
0 ở cột đơn vị.
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng
 Đặt tính:
Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục
thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột
đơn vị
Viết dấu cộng (+)
30
Viết vạch ngang.
20
 Tính : tính từ phải sang trái
50
Học sinh thao tác trên que tính và
nêu được 30 có 3 chục và 0 đơn
vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị
Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0
đơn vị.
Học sinh thực hiện trên bảng cài
và trên bảng con phép tính cộng
30 + 20 = 50
Nhắc lại quy trình cộng hai số
tròn chục.
Học sinh làm vở nháp và nêu kết
quả.
50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50

+ 40 = 90
20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40
/> />Gọi vài học sinh nhắc lại cách
cộng.
4.Thực hành:
Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu của
bài.
Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt
tính viết số thẳng cột, đặt dấu
cộng chính giữa các số.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết
quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm
và nhẩm kết quả.
20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục
= 5 chục.
Vậy: 20 + 30 = 50.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu
tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng
bao nhiêu cái bánh ta làm thế
nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết
quả.
+ 50 = 90
30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20
+ 70 = 90
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học

sinh nêu tóm tắt bài toán trên
bảng.
Tóm tắt:
Thùng Thứ nhất : 30 gói bánh
Thùng Thứ hai : 20 gói bánh
Cả hai thùng
: … gói bánh?
Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất
cộng với số gói bánh thùng thứ
hai.
Giải
Cả hai thùng có là:
30 + 20 = 50 (gói bánh)
Đáp số: 50 gói bánh
Học sinh nêu lại cách cộng hai số
tròn chục, đặt tính và cộng 70 +
20.
Làm lại các bài tập ở nhà thành
thạo
/> />4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập,
chuẩn bị tiết sau.
 

Thứ tư Ngày giảng: 3/3/201
Thể dục: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Học vần : BÀI 102: UYNH – UYCH ( 2 tiết)
I.Yêu cầu:

1.Kiến thức: -Đọc được:uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và
đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh
quang
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần
uynh, uych
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước.
/> />Đọc sách bài vần uât,uyêt tìm
tiếng trong câu có chứa vần uât,
uyêt
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV GT tranh rút ra vần uynh,
ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uynh.
Lớp cài vần uynh.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uynh.
Có uynh, muốn có tiếng huynh
làmthế nào?
Cài tiếng huynh.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng

huynh.
Gọi phân tích tiếng huynh.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng
huynh.
Dùng tranh giới thiệu từ “phụ
huynh”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc
trơn từ phụ huynh.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uych (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
*Viết: Viết mẫu , hướng dẫn
cách viết
HS cá nhân 3 em
Băng tuyết, nghệ thuật, quyết tâm
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – y – nh – uynh
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần uynh.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – uynh – huynh .
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm
ĐT.
Tiếng huynh.

CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy.
Khác nhau : uych kết thúc bằng
ch.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp theo dõi giáo viên viết
mẫu
viết định hình
/> />uynh, phụ huynh
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách
viết
uych, ngã huỵch
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện đọc từ ứng dụng
Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh
huỵch, uỳnh uỵch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa
vần mới học và đọc trơn tiếng,
đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới
học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1

Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện đọc câu và đoạn ứng
dụng: GT tranh minh hoạ rút câu
và đoạn ghi bảng:
Thứ năm vừa qua, lớp
em tổ chức lao động trồng cây. Cây
giống được các bác phụ huynh đưa từ
vườn ươm về.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm
Viết bảng con
Quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uynh, uych.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
, đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có
nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng
thanh, đọc cá nhân).
Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các
nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi
đọc cả đoạn.
Lớp viết vào vở tập viết

Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ
4 em, nói cho nhau nghe về nội
/> />điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu,
đèn điện, đèn huỳnh quang”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề “Đèn dầu, đèn
điện, đèn huỳnh quang”.
+ Tên của mỗi loại đèn là gì?
+ Nhà em có những loại đèn gì?
+ Nó dùng gì để thắp sáng?
+ Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi
không sáng nữa em phải làm gì?
+ Khi không cần dùng đèn nữa có
nên để đèn sáng không? Vì sao?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài,
xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
dung của các câu hỏi do giáo viên
đưa ra và tự nói theo chủ đề theo
hướng dẫn của giáo viên.
HS kể
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6
em.
Học sinh lắng nghe.

Toàn lớp.
CN 1 em
Thực hiện tốt ở nhà

Toán: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính,cộng nhẩm số tròn
chục;bước đầu biết về tính chất phép cộng;biết giải toán có phép
cộng.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đặt tính , cộng nhẩm, nắm được tính chất
phép cộng thành thạo *Ghi chú: làm bài1,2a,3,4
II.Chuẩn bị:-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
/> />Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh lên bảng làm bài
tập số 1 và tính nhẩm bài toán
số 3.
Giáo viên nhận xét về kiểm
tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực
tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện
tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu
của bài.
Hỏi HS về cách thực hiện dạng
toán này.
Nhận xét về học sinh làm bài
tập 1.
Bài 2:a Gọi nêu yêu cầu của

bài:
Khi làm (câu b) bài này ta cần
chú ý điều gì?
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của
bài:
Gọi học sinh đọc đề toán.
GV gợi ý cho học sinh tóm tắt
bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn tìm tìm cả hai bạn hái
được bao nhiêu bông hoa ta
làm thế nào?
Học sinh nêu.
2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột.
Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học
sinh nêu kết quả.
Học sinh nhắc tựa.
HS Viết các số sao cho chục thẳng
cột với chục, đơn vị thẳng với cột
đơn vị.
Học sinh làm bảng con từng bài tập.
Viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Lan hái
: 20 bông hoa
Mai hái
: 10 bông hoa
Cả hai bạn hái : ? bông hoa

Số bông hoa của Lan hái được cộng
số bông hoa của Mai hái được.
Giải
Cả hai bạn hái được là:
20 + 10 = 30 (bông hoa)
Đáp số: 30 bông
hoa.
Học sinh tự nêu cách làm và làm
bài.
/>40 + 40
20 + 20
10 + 60
60 + 20
30 + 10
30 + 20
40 + 30
10 + 40
7
0
4
0
8
0
5
0
/>Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của
bài:
Tổ chức cho các em thi đua
nhau theo các tổ nhóm.
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên

bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết
sau.
Mẫu
Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng
phụ.
Học sinh khác cổ động cho nhóm
mình thắng cuộc.
Học sinh nêu nội dung bài.

Thủ công: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: -Giúp HS kẻ được hình chữ nhật.
-Kẻ,cắt ,dán được hình chữ nhật .Có thể kẻ,cắt được hình chữ nhật
theo cách đơn giản .Đường cắt tương đối thẳng
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật thành thạo.
/> /> 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: HS khéo tay: Kẻ và cắt được hình chữ nhật theo hai cách,
đường cắt thẳng.
-Có thể kẻ cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II.Chuẩn bị:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắn có kẻ
ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
theo yêu cầu giáo viên dặn trong

tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị
của học sinh.
2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
+ Định hướng cho học sinh quan
sát hình chữ nhật mẫu (H1)
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên
bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình chữ nhật
H1.
A B
D C
Hình 1
Hình chữ nhật có 4 cạnh.
Hai cạnh dài bằng nhau, hai
cạnh ngắn bằng nhau.
/> />+ Độ dài các cạnh như thế nào?
Giáo viên nêu: Như vậy hình chữ
nhật có hai cạnh dài bằng nhau và
hai cạnh ngắn bằng nhau.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình
chữ nhật:
Giáo viên thao tác từng bước yêu

cầu học sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1
điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ
điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo
đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo
đường kẻ ta được điểm B và C. Nối
lần lượt các điểm từ A -> B, B ->
C, C -> D, D -> A ta được hình
chữ nhật ABCD.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh
cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt
theo cạnh AB, BC, CD, DA được
hình chữ nhật.
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân
đối, phẳng.
+ Thao tác từng bước để học sinh
theo dõi cắt và dán hình chữ nhật.
+ Cho học sinh cắt dán hình chữ
nhật trên giấy có kẻ ô ly.
3.Củng cố:
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ
đúng và cắt dán đẹp, phẳng
Giáo viên hướng dẫn mẫu, học
sinh theo dõi và thao tác theo.
A B
D C
Học sinh thực hành trên giấy kẻ
ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có

chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt,
dán hình chữ nhật.
/>

×