Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

KẾ HOẠCH KINH DOANH “MY LIFE”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.96 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH KINH DOANH “ MY LIFE ”
I.Mục lục:
II.Lời nói đầu:
Cuộc sống ngày càng hiện đại và đi kèm với nó là cuộc chay đua với những
điều lo toan,không giờ nghỉ ngơi,sau một ngày làm việc và học tập mệt mỏi ai cũng
muốn có một không gian để được yên tĩnh để nghỉ ngơi,trò chuyện cùng bạn bè
người thân và đôi khi chỉ là nơi để thư gian suy nghĩ về một vài điều nào đó trong
cuộc sống.
Vì vậy tôi muốn mở một quán café với mặt bằng thuê sẵn do chính mình
đứng ra làm chủ đầu tư cộng thêm vốn vay của ngân hàng.Với gu nhạc nhẹ, thiết kế
nội thất gỗ nền nhã, bày trí giản dị nhưng hiện đại;có thể ăn uống, lại chọn những vị
trí gần các cao ốc văn phòng và trường đại học sẽ nhanh chóng được mọi người ưa
chuộng.Đến với chúng tôi bạn sẽ được thưởng thức ly cà phê,đồ uống sinh tố trái
cây,các loại trà sữa,các loại kem Tràng Tiền một thương hiệu nổi tiếng của Hà Nội
trong không gian ấm cúng và sâu lắng.
Việc kinh doanh quán café cho lợi nhuận rất cao và nhanh thu hồi được vốn
bằng chứng là ngày càng có nhiều quán café mọc lên nhưng bên cạnh đó muốn đạt
được những lợi nhuận đặt ra cần phải có một kế hoạch và quản lý đúng đắn.Nhận
thấy được điều đó nên tôi quyết định lập một dự án xây dựng
III.Tóm tắt dự án:
1.Tổng quan về dự án:
-Tên dự án: kinh doanh café và giải khát “MY LIFE”.
-Địa điểm: Lê Đức Thọ.Từ Liêm,Hà Nội.
-Chủ dự án: Ông CAO HUY HÙNG
-Nghành nghề kinh doanh:cung cấp dịch vụ giải khát.
-Mục tiêu:
1
• Đạt được trên 100 khách hàng trong 1 ngày.
• Doanh thu trên 60 triệu/tháng.
• Tỷ suất lợi nhuận trên 50%
• Khách hàng thân thiết trên 100 khách.


• Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng.
• Là nơi giap lưu của sinh viên,cán bộ công nhân viên và các đối tượng khác.
• Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng.
• Đạt uy tín với các đối tượng có liên quan:nhà cung cấp,khách hàng…
-Nhiệm vụ:
• Tạo cho khách hàng 1 môi trường thoải mái để trò chuyện và thư giãn, các
món uống ngon lạ, hấp dẫn.
• Bảo đảm các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ hẹn hò, lãng mạn,
tỏ tình cho giới trẻ.
-Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu:
Bảng 1: Các loại sản phẩm của quán
Cà phê Trà-yahgourt-
kem
Nước dinh
dưỡng
Sinh tố-nước
ép
Fastfood
Café đen Lipton vàng Chanh Sinh tố dâu Pizza
Café nâu Lipton sữa Chanh muối Bơ Humberger
Café sữa nóng Lipton chanh Cam vắt Xoài Cookies
Café sữa đá Trà đào Cam mật ong Dưa hấu
Capuchino Trà gừng,bạc hà Dừa Mãng cầu
Capuchino đá yoghourt đá Actiso Dứa
Cacao đá yoghourt hoa quả Cocktail Nước ép dâu
Cacao nóng Kem ốc quế Xí muội Dứa
Sữa tươi Kem que Nước sting Táo
Các nước giải khát
đóng chai.
Cam

Cũng như các quán cà phê khác trên địa bàn Hà Nội,quán MY LIFE sẽ cung cấp và
phục vụ khách hàng các sản phẩm được chế biến từ cà phê,từ các loại trái cây để tạo
2
ra những dạng nước ép trái cây,một số thức uống đóng chai.Bên cạnh đó sẽ còn
những sản phẩm đặc trung cho quán về cà phê và kem Tràng Tiền của Hà Nội.
Ngoài ra quán còn cung cấp dịch vụ truy cập internet bằng Wifi,có chỗ để xe miễn
phí và phòng có máy lạnh.
-Thời gian dự kiến hoạt động:Dự kiến dự án sẽ được hoạt động trong 5 năm.
-Thời gian dự kiến hoạt động:Dự kiến hoạt động trong 5 năm.
-Thời gian bắt đầu xây dựng:tháng 6 năm 2011.
-Thời gian đi vào hoạt động:Tháng 10 năm 2011.
-Yếu tố thành công:
• Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình, các dịch vụ cho giới trẻ.
• Đặc trưng của quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn sacxo, đàn dương
cầm, violon, ghita…tạo nên nét riêng cho quán.
Quán nằm trong khu vực nhiều văn phòng, thích hợp cho nhân viên vp ra nghỉ trưa,
ăn trưa và các dịch vụ nghỉ trưa (đây là nguồn khách hàng quen thuộc của quán cần
nhắm đến).Ngoài ra còn gần khu vực các trường đại học lớn cũng thích hợp cho các
bạn trẻ tụ tập để tán gẫu.
2.Khía cạnh kỷ thuật của dự án:
-Hình thức đầu tư: ông Khánh thành lập doanh nghiệp tư nhân.
-Về phương án địa điểm: MY LIFE đặt tại 88,đường Lê Đức Thọ quận Từ Liêm,Hà
Nội xung quanh là các cao ốc văn phòng,các trường đại học và trung tâm mua bán
sầm uất.
-Dự án sẽ xây dựng trên mảnh đất có sẵn của chủ dự án đầu tư
3.Khía cạnh tài chính:
-Dự kiến tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1,7 tỷ đồng bao gồm cả 945 triệu
đồng mua đất.Như vậy dự kiến tổng vốn xây dựng cơ sở,dự phòng và mua sắm
trang thiết bị cho dự án khoảng 770 triệu đồng.
3

-Vốn vay từ ngân hàng là 300 triệu đồng,thời hạn 2 năm,lãi suất là 17%/năm tại
ngân hàng BIDV chi nhánh Từ Liêm Hà Nội.
III.Thuyết minh của dự án:
1. Căn cứ lập báo cáo:
 Căn cứ pháp lí:
-Luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 2005.
-Luật đầu tư của Việt Nam năm 2005
-Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh
nghiệp.
-Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều luật của luật doanh nghiệp năm 2005.
-Luật môi trường có hiệu lực thi hành từ ngày 01//07/ 2006 (điều 63 về ô
nhiễm môi trường nước )
-Luật lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 01/1995
-Pháp lệnh an toàn vệ sinh thực phẩm này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 /
11/2003
-Các văn bản, kế hoạch dự án quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội
 Các yếu tố vĩ mô:
-Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,việc mở ra các loại hình kinh doanh không
còn khó khăn và luôn được nhà nước khuyến khích nên với loại hình kinh doanh
quán café giải khát thì việc đăng ký sẽ dễ dàng.
-Thị trường kinh doanh café-giải khát trong tương lai sẽ phát triển cao và là thị
trường hấp dẫn các nhà đầu tư mới gia nhập.
2.Nghiên cứu thị trường:
2.1.Thị trường tổng quan:
Theo số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2002, không có nhiều
người dân Việt Nam tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình. Trong ngày thường, có
khoảng 19,2% tiêu thụ cà phê, trong đó 47% tiêu thụ cà phê uống liền và 53% tiêu
thụ cà phê bột. Tuy nhiên, trong dịp lễ tết, số lượng người tiêu thụ cà phê trong hộ
gia đình tăng lên, khoảng 23% số hộ.

4
Năm 2002, Tổng cục Thống kê thông qua số liệu điều tra mức sống dân cư Việt
Nam, cho biết bình quân người dân Việt Nam tiêu thụ 1,25 ki lô gam cà phê mỗi
năm và số tiền người dân trong nước bỏ ra cho ly cà phê khoảng 9.000
đồng/người/năm, tức chỉ nhỉnh hơn 0,5 đô la Mỹ và chỉ có 19,2% người dân uống
cà phê vào ngày thường, còn ngày lễ Tết thì tăng lên 23%. Điều dễ dàng nhận thấy
là người dân thành thị mua cà phê uống tới 2,4 ki lô gam/năm, nhiều gấp 2,72 lần so
với người dân nông thôn và số tiền mà cư dân đô thị bỏ ra cho ly cà phê mỗi sáng
tới 20.280 đồng/năm, cao gấp 3,5 lần so với nông thôn. Nếu chia các hộ ra thành
năm nhóm dựa vào thu nhập thì nhóm thứ năm có thu nhập cao nhất uống cà phê
nhiều gấp 18 lần so với nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp nhất.
Hầu hết các vùng miền ở Việt Nam đều tiêu thụ cà phê nhưng mức độ chênh lệch
rất lớn giữa các vùng. Trong khi duyên hải Nam Trung bộ và ĐBSCL là những khu
vực tiêu thụ cà phê khối lượng lớn thì Tây Bắc, Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng
tiêu thụ rất ít, thậm chí vùng Tây Bắc hầu như tiêu thụ không đáng kể với... 30
gam/người/năm.
Nay IPSARD nghiên cứu sâu về tiêu thụ cà phê ở hai thành phố lớn là
TPHCM và Hà Nội với 700 hộ dân được lấy mẫu điều tra. Điều đáng chú ý ở cả hai
thành phố là người thường uống cà phê nằm trong độ tuổi dưới 40, như Hà Nội tuổi
trung bình 36,3, còn TPHCM trẻ hơn chút ít. Không chỉ vậy, phần lớn người uống
cà phê ở Hà Nội là người có trình độ đại học hay chí ít cũng là tốt nghiệp cấp 3
nhưng TPHCM thì gần như uống cà phê ở mọi trình độ.
Thói quen uống cà phê cũng liên quan mật thiết tới nghề nghiệp, cạn ở Hà
Nội thì tầng lớp người về hưu uống cà phê nhiều nhất tới 19,8%, còn sinh viên thì ít
nhất, chỉ có 8% người uống. Thế nhưng ở TPHCM lại ngược lại, dân kinh doanh
uống nhiều nhất với 26,3%, kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ít nhất.
Điều tra này cho biết mỗi người dân Hà Nội bỏ ra 48.000 đồng mỗi năm để mua
lượng cà phê 0,752 ki lô gam, trong khi người dân TPHCM bỏ ra tới 121.000 đồng,
cao gấp ba lần so với Hà Nội để mua 1,65 ki lô gam cà phê.
Hà Nội thì tới 67% uống cà phê hòa tan. Tỷ lệ người dân vào quán uống cà phê

cũng khác nhau. Gần một nửa người Sài Gòn có vào quán uống cà phê, còn Hà Nội
tỷ lệ này thấp hơn nhiều. Khi vào quán, người tiêu dùng Sài Gòn uống cà phê pha
phin tới 61%, nhiều hơn hẳn so với Hà Nội. Trong khi người dân Sài Gòn tiêu thụ
cà phê nhiều hay ít không do thu nhập của họ cao hay thấp, còn ở Hà Nội, thu nhập
càng cao thì uống càng nhiều.
5
Quán cà phê cũng khác nhau. Bình quân mỗi quán cà phê ở Hà Nội rộng 100
mét vuông, có 26 bàn và 9 nhân viên phục vụ còn ở TPHCM, quán rộng bình quân
175 mét vuông, 56 bàn với 23 nhân viên. Sản phẩm bán tại quán cà phê ở TPHCM
cũng đa dạng, có tới 40 loại nước giải khát trong đó có cà phê, ở Hà Nội chỉ có 9.
Ở Hà Nội, các quán có xu hướng chọn cà phê bột không hương vị, ngược với
TPHCM. Khách vào quán cà phê ở Hà Nội vào buổi sáng thường gọi cà phê đen
pha phin (đen nóng), buổi tối là “nâu” (tức cà phê đen có thêm sữa).
2.2.Thị trường trọng tâm:
-Do người Hà Nội uống cà phê nhiều là người có thu nhập cao và trình độ văn hóa
cao nên quán café được đặt gần các công ty,tòa nhà cao ốc và các trường đại
học.Ngoài ra quán còn có các loại giải khát khác phục vụ đầy đủ nhu cầu số lượng
khách hàng lớn vào quán café để giải khát như nước hoa quả,sinh tố và kem các
loại.
-Nhân viên văn phòng > 23t , chủ yếu vào quán vào buổi sáng và khi giờ nghỉ trưa.
-Học sinh, sinh viên, giới trẻ chủ yếu tụ tập bạn bè đển tán gẫu chủ yếu vào buổi
chiều sau giờ tan học hay buổi tối.
2.3.Nhu cầu và đặc điểm khách hàng:
Qua cuộc trò chuyện trục tiếp với khách hàng tại các quán café cho thấy những
điểm cung trong mục đích đên quán café của khách hàng.Không chỉ có nhu cầu giải
khát,những người khách khi vào quán café cũng có nhu cầu khác,cụ thể:có đến
23/23(100%) khách hàng đều có cùng nhu cầu trao đổi hoặc trò chuyện với bạn
bè.Trong đó,có 17 khách hàng cho biết họ cũng thường đến quán để thư giãn bằng
việc nghe nhạc hoặc xem tivi ở quán.Bên cạnh nhu cầu giải khát còn có nhu cầu ăn
sáng(6/23 khách hàng có thói quen như vậy).Không nhiều khách hàng đến quán vì

nhu cầu học tập,có 4/23 khách đến quán uống café vì nhu cầu này.Đây cũng là
những khách hàng mang máy tính xách tay đến quán,nhưng cũng có người mang
laptop đến quán để vừa đọc tin tức vừa nhâm nhi tách café.
Trong kết quả nghiên cứu dung lượng thị trường cũng đã thể hiện rõ thời gian
khách hàng đến quán café:khách hàng đến buổi sáng khá đông nhưng thường không
đến cùng lúc,thời lượng họ ngồi khoảng 0,5- 1,5h/lần.Lượng khách đến quán đông
nhất vào buổi tối(hầu hết các quán phục vụ tối đa công suất của mình),tuy nhiên
lượng khách buổi tối thường đông vào khoảng 19h30’ đến 21h,thời gian họ ngồi lại
6
khoảng 1,5-2h/lần.Vào buổi trưa 12h-17h lượng khách hàng tí lại,chủ yếu là dân
văn phòng ra uống nước giờ nghỉ trưa.
Do khách hàng chính của chúng tôi là công nhân viên,học sinh,sinh viên nên họ có
các sống đơn giản,dễ gần gũi.Khi đến quán,điều quan tâm nhất là hình thức phục vụ
và không gian có thoải mái hay không….Ngoài ra,theo tìm hiểu qua các cuộc nói
chuyện với khách hàng học còn cân nhắc những điều kiện sau:
+quán café có đầy đủ tiện nghi hay không?
+mức giá có tương xứng với chất lượng phục vụ hay không?
+có phục vụ nhanh chóng hay không?
+người phục vụ có nhiệt tình vui vẻ hay không?
2.4.Đối thủ cạnh tranh.
Loại hình café giải khát là loại hình kinh doanh không có gì mới mẻ,những ai có
vốn đầu tư nhỏ cũng có thể làm chủ một quán café tương ứng với số vốn đó.Điều
này dễ dàng nhân biết được từ thực tế:Dọc theo đường Lê Đức Thọ cách vị trí quán
dự định xây dựng có trên 10 quán café lớn nhỏ hoạt động.Do đó cạnh tranh là điều
không thể tránh khỏi khi hoạt động kinh doanh loại hình café giải khát tại đây.
Hiện nay tại khu vực cách địa điểm đặt “MY LIFE” bán kính 2km có rất
nhiều quán café,các quán giải khát gần trường Đại học Thương Mại,Cao Đẳng sân
khấu điện ảnh….Trong đó đối thủ của MY LIFE được đánh giá là café BoBo,các
quán café nhỏ có cách thiết kế rất đơn giản đã hoạt động và có địa điêm thuận
lợi(nằm ngay trước cổng trường Đại học Thương Mại)

Bobo đã được đa số khách hàng biết đến(phần lớn là sinh viên) vì hoạt đông
lâu năm gần ĐHTM,giá lại rẻ đối với sinh viên nên chỉ mới khai trường đã thu hút
đông đảo khách hàng
Tuy nhiên theo đánh giá của kết quả điều tra thì chưa có quán nào thực sự có một
khung cảnh mang tính cổ điển và có gu nhạc nhẹ đặc trưng. Đó là lý do chúng tôi
muốn giới thiệu đến các bạn một quán café với sự kết hợp gu nhạc nhẹ, thiết kế nội
thất gỗ nền nhã, bày trí giản dị nhưng hiện đại và phong cách phục vụ chuyên
nghiệp sẽ làm hài lòng khách hàng tiềm năng của My Life là sinh viên và nhân viên
văn phòng.
2.5.Khả năng cạnh tranh của quán.
7
a.Điểm mạnh:
+Phong cách kinh doanh mới lạ,ấn tượng với nét đặc trưng về không gian thiết kế
đẹp và âm nhạc nhẹ nhàng tạo cảm giác thư giãn cho khách hàng đến đây lần đầu
hứa hẹn sẽ đến lần thứ hai và trở thành khách hàng quen thuộc của quán.
+ Vị trí địa lý gần khu vực đông sinh viên và cao ốc văn phòng.
+ Đa dạng về sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý cho mọi đối tượng khách hàng.
+Quán gần sân vận động Mỹ Đình nên có không gian thoáng đãng và đường sá
rộng rãi.
b.Điểm yếu:
+ Đường đến quán cafe không thuận lợi trái đường đối với sinh viên đi học.
+ Mới xâm nhập thị trường nên sẽ gặp nhiều khó khăn vướng mắc về hoạt động
cũng điều kiện xâm nhập.
c.Ứu thế cạnh tranh của cửa hàng:
Phát huy những điểm mạnh để nắm bắt các cơ hội như sản phẩm chất lượng,giá cả
hợp lý,phong cách quán mới lạ và thuận lợi đường giao thông cộng với khả năng
tiếp thị và đội ngũ nhân viên nhiệt tình vui vẻ sẽ thu hút khách tiềm năng.Khả năng
giao tiếp và người quản lý có năng lực sẽ có cơ hội tìm thêm nhà cung cấp tốt.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay môi trường kinh doanh luôn sôi
động,việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác là cơ hội cho người kinh doanh

trưởng thành trong làm ăn và củng cố thêm kinh nghiệm.
2.7.Chiến lược marketing:
-Chương trình vào tuần đầu khai trương: giảm giá 20% giá trị thức uống,liên kết với
các nhà cung cấp tài trợ quà tặng,thiết kế tặng phẩm mang tên MY LIFE tặng khách
hàng nhằm tạo ấn tượng ngay từ đầu.
-Lập một tài khoản trên mạng xã hội Facebook hằng ngày đăng các tin quảng cáo
vào up các ảnh đẹp chất lượng về các sản phẩm,không gian cũng như các chương
trình khuyến mại hấp dẫn để cộng đồng mạng được biết và đến với quán để trải
nghiệm sự mới lạ.
8
-Phát tờ rơi tại các trường ĐH,Cao đẳng,trung học và các công ty,văn phòng ở xung
quanh khu vực quán(1000 tờ rơi phát trong tháng đầu,sau đó có thể cân nhắc phát
thêm hay không).Mỗi tờ rơi giảm 10% giá cho 1 ly nhưng không cộng gộp được với
nhau.
-Quảng cáo thông qua các hình thức chủ yếu treo băng rôn ở các tuyến đường chính
và treo ở các ký túc xá sinh viên gần đó.
Bảng 2:Dự kiến chi phí chiêu thị nhân dịp khai trương như sau:( đv:1000 đ)
TT Khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Băng rol(cái) 1 280 280
2 Tờ rơi 700 0,15 105
3 Tặng phẩm 200 3 600
4 Giảm giá ngày khai trương 20 723
5 Thuê người phát tờ rơi 1 70 70
6 Khác 100
Tổng 1.868
 Bảng 3:Tổng hợp các chi phí chiêu thị trong các năm được cụ thể hóa như
sau:
TT Khoản mục Năm
1 2 3 4 5
1 Băng rol 280

2 Tờ rơi 105
3 Tặng phẩm 600
4 Giảm giá khai trương 723
5 Chi phí trang trí vào các
ngày lễ
3.000 3.000 3.000 3.000 3.000
6 Thuê người quảng cáo 70
7 Khác 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
8 Tổng 5.778 4.000 4.000 4.000 4.000
9

Ghi chú:
 Tặng phẩm chú yếu là móc khóa có khắc tên café My Life.Dự kiến ngày khai
trương số lượng khách hàng đạt 75% CSTK
 Chi phí trang trí không gian quán trong 3 ngày lễ:chủ yếu là mua các dụng
cụ,vật trang trí mang biểu tương của các ngày lễ.
 Chi phí khác: mua thức ăn nhẹ(chủ yếu là hạt dưa,hướng dương).
3.Nghiên cứu kỷ thuật.
3.1.Mô tả sản phẩm.
Với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm,quán sẽ có những thức uống chủ yếu sau:café
là thức uống đặc trung của quán,các loại trà,nước uống đóng chai và cách thức uống
thông thường khác mà các quán café dành cho sv đã có.Bên cạnh đó sản phẩm phải
đảm bảo tiêu chí khác biệt hóa trên phương diện sản phẩm nhằm lôi kéo khách hàng
trẻ ưa thích tính mới lạ.
Quán sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng về chủng loại với nhiều mức giá
khác nhau danh cho mọi đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp đến người
có thu nhập cao,từ công nhân,sinh viên đến các doanh nhân,công nhân viên.
Bảng 3: chi tiết giá của các sản phẩm:
TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Giá thành bán ra(1000VND)
1 Cà phê đen Ly 10

2 cà phê đen đá Ly 10
3 Cà phê sữa nóng Ly 12
4 Cà phê sữa đá Ly 12
5 Capuchino Ly 20
6 Capuchino đá Ly 20
7 Cacao nóng Ly 15
8 Cacao đá Ly 15
9 Sữa tươi Ly 12
10 Chocolate Ly 15
11 Chocolate đá Ly 15
12 Trà lipton Ly 10
13 Lipton sữa Ly 12
14 Lipton đá Ly 10
10
15 Lipton chanh Ly 10
16 Trà lài Ly 10
17 Trà đào Ly 10
18 Trà dâu Ly 10
19 Trà chanh dây Ly 10
20 Trà gừng Ly 10
21 Sữa chua đá Ly 10
22 Sữa chua café Ly 10
23 Siro sữa Ly 10
24 Siro sữa chanh Ly 12
25 Siro sữa cam Ly 12
26 Siro sữa bạc hà Ly 12
27 Chanh dây Ly 13
28 Chanh muối Ly 13
29 Cam vắt Ly 15
30 Cam vắt mật ong Ly 15

31 Dừa Ly 10
32 La hán quả Ly 10
33 Sâm dứa Ly 12
34 Coktail Ly 12
35 Nước ngọt(pesi,cola) Chai 10
36 Trà xanh O
0
Chai 10
37 Trà thảo mộc dr thanh Chai 12
38 Trà xanh C
2
Chai 10
39 Number one Chai 10
40 Stinh các loại Chai 10
41 Fanta Chai 12
42 7 up Chai 10
43 Sinh tố dâu Ly 14
44 Sinh tố Bơ,mãng cầu Ly 14
45 Sinh tố Cà chua Ly 12
46 Nước ép táo Ly 15
47 Nước ép dứa Ly 13
48 Nước ép dâu Ly 15
49 Nước ép cam Ly 15
50 Nước ép nho Ly 15
51 Nước ép cà chua Ly 12
52 Nước ép cà rốt Ly 12
Các loại thức uống được phân thành 6 nhóm với tỷ lệ chi phí NVL/doanh thu như
sau:
11
TT Nhóm thức uống Tỷ lệ(%)

1 Café 27
2 Trà + khác 23
3 Nước uống đóng chai 40
4 Nước ép 31
5 Sinh tố 31
6 Kem 36
Ngoài sự phục vụ chu đáo của nhân viên quán (là điều kiện nhất thiết phải có) quán
sẽ phải thiết kế thêm các dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm mang đến giá trị gia
tăng cho khách hàng.Dự kiến chi phí tiện ích hoạt động hàng năm của quán như
sau:
Bảng 4:
Năm Khoản mục Thành tiền Tổng chi phí
1 -Nước sinh hoạt
-Điện năng tiêu thụ
-Chi phí điện thoại,Wifi.
-Chi phí mua báo
- 3.613
- 11.864
- 6.000
- 5.400
26.877
2 -Nước sinh hoạt
-Điện năng tiêu thụ
-Chi phí điện thoại,Wifi.
-Chi phí mua báo
- 3.794
- 13.054
- 6.120
- 5.400
28.364

3 -Nước sinh hoạt
-Điện năng tiêu thụ
-Chi phí điện thoại,Wifi.
-Chi phí mua báo
- 3.984
- 14.355
- 6.242
- 5.400
29.981
12
4 -Nước sinh hoạt
-Điện năng tiêu thụ
-Chi phí điện thoại,Wifi.
-Chi phí mua báo
- 4.183
- 15.790
- 6.367
- 5.400
31.740
5 -Nước sinh hoạt
-Điện năng tiêu thụ
-Chi phí điện thoại,Wifi.
-Chi phí mua báo
- 4.392
- 17.369
- 6.495
- 5.400
33.656

Ghi chú: cụ thể về chi phí của từng tiện ích được thể hiện trong phụ lục 5 đến phụ

lục 8.
Trong đó:
-Chi phí điện thoại,Wifi dự kiến tăng 10% mỗi năm.
-Lượng nước tiêu thụ tăng 5 % mỗi năm.
-Điện năng tiêu thụ mỗi ngày 20 kW,mỗi năm tăng giá 10%.
-Chi phí báo:15.000 đ/ngày.
-Số cuộc điện thoại gọi đi: 5 cuộc/ngày(2000 đ cuộc).Tổng chi phí điện thoại gọi đi
hàng tháng là 300.000 đ.
-Phí thuê bao wifi hàng tháng :200.000 đ
-Tổng chi phí điện thoại,wifi hàng tháng là 500.000 đ.Dự kiến từ năm 2 trở đi chi
phí này tăng 2 % mỗi năm.
3.2.Nhà cung cấp.
Đối với tôi thì nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng tạo nên thành công của quán
café,việc tạo quan hệ tốt với những nhà cung cấp chất lượng sẽ có được những
thuận lợi to lớn cho quán café của tôi nhưng để tìm được nhà cung cấp tốt về chất
lượng,giá cả hợp lý là điều không dễ dàng.Qua tìm kiếm và tham khảo ý kiến bạn
bè cũng như các quán kinh doanh café khác,hiện tại nhà cung cấp chính của chúng
tôi là:café Trung Nguyên,Vinamilk và các công ty nước giải khát được người tiêu
13

×