Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nghiên cứu vấn đề lãi suất và vai trò của lãi suất trong việc huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.9 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất
trong nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Diễn biến của nó được
đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi
suất ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của Chính phủ, cá nhân, doanh nghiệp,
ngân hành cũng như hoạt động của các tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế.
Việt Nam trong hơn 10 năm đổi mới. Những chính sách lãi suất ngân hàng
nhà nước (NHNN) sử dụng đã có tác động mạnh mẽ tới việc huy động vốn và hoạt
động sản xuất kinh doanh của các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp. Để
tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại và thúc đẩy sự phát
triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế đòi hỏi NHNN phải tiếp tục đổi mới
hơn nữa cơ chế điều hành lãi suất.
Trong cơ chế thị trường, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó cho nên vấn đề lãi
suất và vai trò của lãi suất trong việc huy động vốn đang được Đảng,Nhà nước,
ngân hàng các doanh nghiệp và các cá nhân rất quan tâm.
1
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT
I. LÃI SUẤT
1. Một số khái niệm về lãi suất
Lãi suất là một trong những vấn đề hết sức phức tạp. Nó là một công cụ rất
nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ của mọi NHTW đặc biệt ở những nước
đang phát triển. Vì vậy, có rất nhiều cách hiểu về lãi suất, trong đó chúng ta có thể
đưa ra một số khái niệm cơ bản về lãi suất như sau:
- Lãi suất là giá cả sử dụng tiền vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân
hàng, đồng thời gắn liền với hoạt động kinh tế liên quan đến hoạt động gửi tiền và
vay tiền. Đồng thời, lãi suất còn là công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHTW
mỗi nước.
- Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được ấn định trên thị trường, không được
điều chỉnh theo sự thay đổi của mức giá.


- Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh cho đúng theo những thay đổi dự
tính về mức giá, do đó nó phản ánh chính xác hơn chi phí thật của việc vay tiền.
Theo Fisher, lãi suất danh nghĩa (i) bằng lãi suất thực (r) cộng với mức lạm phát dự
tính: i= r+ lạm phát.
- Lãi suất hoàn vốn: là một lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền
thanh toán nhận được theo một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụ đó. Đây
là phép đo được các nhà kinh tế coi là phép đo lãi suất chính xác nhất.
- Lãi suất tái chiết khấu:là hình thức tái cấp vốn được áp dụng khi ngân hàng
nhà nước tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các tổ
chức tín dụng.
- Lãi suất tái cấp vốn: là lãi suất do ngân hàng Nhà nước áp dụng khi tái chiết
khấu.
2
- Lãi suất liên ngân hàng: là mức lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân
hàng, nơi các ngân hàng thực hiện việc cho vay và cho vay lẫn nhau, nó chỉ chính
xác hơn về chi phí vốn vay của ngân hàng và cung cấp vốn trên thị trường.
2. Các nhân tố tác động đến lãi suất
2.1. Sự thay đổi của tổng cầu (viết tắt là GNP)
Khi tổng cầu tăng lên, thì nền kinh tế đòi hỏi phải tăng khối lượng tiền cung
ứng. Trong điều kiện: khối lượng tiền cung ứng (M1 hoặc M2) không thay đổi tức
không có in tiền (nếu tốc độ lưu thông tiền tệ không thay đổi), lúc này cung vốn
đầu tư nhỏ hơn cầu vốn đầu tư sẽ làm cho lãi suất tăng. Và ngược lại Khi tổng cầu
giảm, nếu chính phủ chưa kịp có chính sách kích cầu thì trên thị thường tiền tệ
cung tiền sẽ lớn hơn cầu tiền (cung vốn đầu tư lớn hơn cầu vốn đầu tư) sẽ làm cho
lãi suất giảm.
2.2. Sự chi tiêu của Chính phủ
Trên thực tế, khi cung cầu tiền tệ trên trị trường đang ổn định, vì mục tiêu
đặt ra Chính phủ tăng hoặc giảm chỉ tiêu đột ngột sẽ làm cầu đầu tư trên thị trường
tăng hoặc giảm theo và lãi suất trên thị thường sẽ bị tác động tăng hoặc giảm.
2.3 Chính sách tiền tệ của Chính phủ

Như ta đã biết chính sách tiền tệ của Chính phủ ban hành là nhằm mục đích
kiểm soát lượng cung ứng tiền tệ, kiểm soát tình trạng lạm phát và các tác động đến
lãi suất để thực hiện các mục tiêu đã định.
2.4. Nhu cầu tiêu dùng và đầu tư
Trong thực tiễn khi nhu cầu tiêu dùng tăng thì kéo theo lãi suất tăng và
ngược lại. Cũng giống như nhu cầu đầu tư, khi mà người dân đổ xô vào đầu tư kinh
doanh kiếm lợi nhuận thì cầu về khối lượng tiền, tài sản lớn dẫn đến lãi suất tăng.
Khi nhu cầu tiêu dùng, đầu tư giảm thì lãi suất sã giảm xuống.
II. VAI TRÒ, TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ THƯỜNG
3
Lãi suất tác động trực tiếp đến quyết định kinh tế của của hộ gia đình: đầu tư
vào việc mua sắm đồ dùng trong gia đình (khi lãi suất thấp), hay gửi tiết kiệm (khi
lãi suất tiền gửi cao), đầu tư vào thị trường khứng khoán (khi thu nhập kỳ vọng
trong tương lai là cao). Các doanh nghiệp như việc dùng vốn để đầu tư vào nhà
máy mới, mua thêm tư liệu sản xuất hay đầu tư mới. Điều này tác động đến khả
năng huy động vốn của các doanh nghiệp và ngân hàng, tác động đến khả năng cho
vay của ngân hàng.
Lãi suất là chi phí huy động vốn của doanh nghiệp và ngân hàng. Các doanh
nghiệp phải xem xét khả năng lợi nhuận thu được với chi phí huy động vốn bỏ ra
quyết định huy động vốn từ nguồn nào và đầu tư vào đâu để có lợi cho doanh
nghiệp nhất. Còn ngân hàng phải xem xét giữa lãi xuất huy động với khả năng cho
vay ở mức lãi suất cao hơn để đưa ra phương hướng hoạt động đảm bảo mục tiêu
của ngân hàng tồn tại và phát triển.
PHẦN II
TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN Ở
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
I. GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 3/1989 TRỞ VỀ TRƯỚC
Đây là thời kỳ điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất âm, chính sách lãi suất
cứng nhắc bị áp đặt theo kiểu hành chính. Tuy ngân hàng Nhà nước đã có những

điều chỉnh theo từng thời kỳ nhưng do giai đoạn này có lạm phát phi mã nên khiến
lãi suất luôn trong tình trạng âm, nghĩa là:
-Lãi suất tiền gửi < mức lạm phát.
-Lãi suất cho vay < lãi suất huy động < mức lạm phát.
Chính sách lãi suất như vậy đã có tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng
thương mại (NHTM) và doanh nghiệp(DN) .
1. Đối với NHTM
4
-Chính sách lãi suất cứng nhắc khiến cho các NHTM không linh hoạt trong
hoạt động tín dụng trước mọi biến động của nền kinh tế.
-Lãi suất tín dụng luôn ở mức qui định bắt buộc nên không khuyết khích
cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM.
-Lãi suất tiền gửi < lạm phát nên không khuyến khích người dân và các tổ
chức gửi tiền vào ngân hàng hoặc gửi một thơì gian ngắn. Do đó chỉ huy động được
vốn huy động ngắn hạn, sử dụng vốn ngắn hạn cho vay đầu tư trung và dài hạn. Kết
quả là NHTM bị lỗ.
2.Đối với doanh nghiệp
-Vì lãi suất cho vay < lạm phát nên các DN thi nhau vay vốn, tìm mọi cơ hội
vay vốn để được hưởng bao cấp.
Vay vốn đầu tư tràn lan không có hiệu quả, đẩy lượng tiền trong lưu thông
lên cao dẫn tới lạm phát.
-DN vay nhiều nhưng lợi nhuận thu được không phải do sản suất kinh doanh
mà do hưởng bao cấp của NHTM tạo mức lợi nhuận giả cho các doanh nghiệp.
II. GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 3/2009 ĐẾN 1993
Chính sách lãi suất thực dương đã phát huy hiệu quả với lãi suất tiết kiệm
không kỳ hạn là 109%/ năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng là 12% / tháng tức 144%/
năm huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tạo thế ổn định tương đối về
tiền tệ -một điều kiện tiền đề quan trọng để ổn định và phát triển kinh tế xã hội , có
những ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của NHTM và DN.
1. Đối với NHTM

-Lãi suất thực dương cao đã thu hút một số lượng tiền gửi lớn vào các ngân
hàng làm lượng tiền dự trữ của các ngân hàng tăng cao đáp ứng được nhu cầu vay
vốn của DN.
2. Đối với DN
5

×