Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Thiết kế chế tạo máy thái củ quả phục vụ trang trại chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.1 KB, 116 trang )


Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 7 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta là nước đang phát triển ngoài công nghiệp thì nông nghiệp trong đó
có chăn nuôi được chú trọng phát triển. Vì vậy cơ giới hóa nông nghiệp trong đó có
chăn nuôi là mục tiêu của nhà nước ta trong đó có chăn nuôi, nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng chăn nuôi.
Thức ăn trong chăn nuôi phần lớn là sản phẩm của trồng trọt trong đó thức ăn
sử dụng củ, quả chiếm khoảng 30 đến 40 %. Các loại củ, quả thường có kích thước
lớn. Do đó để sử dụng làm thức ăn thì chúng ta phải chế biến như: Thái, mài,
nghiền Để chúng có kích thước phù hợp với từng vật nuôi.
Chính vì vậy thiết kế máy thái củ, quả có ý nghĩa lớn trong việc cơ giới hóa
chăn nuôi, thay thế con người trong việc chế biến thức ăn, bảo đảm chuẩn bị đầy đủ,
kịp thời gian, thức ăn cho gia súc. Ngoài ra còn bảo đảm chất lượng thức ăn.
Nội dung của đồ án môn học gồm 8 chương:
Chương 1. Tổng quan về tình trạng sản xuất và thiết bị cơ giới tại các
trang trại chăn nuôi.
Chương 2. Chọn phương án thiết kế.
Chương 3. Tính toán động lực học thiết bị.
Chương 4. Thiết kế các bộ phận của thiết bị.
Chương 5. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết.
Chương 6. Hướng dẫn láp ráp và sử dụng.
Chương 7. Hạch toán sơ bộ giá thành.
Kết luận và đề xuất ý kiến.
Do thời gian, sự hiểu biết còn hạn chế nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót rất
mong sự góp ý của mọi người.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Ba đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi
hoàn thành đồ án này.
Nha Trang, Tháng 11-2005



SVTH: Nguyễn Hữu Thanh
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 8 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Chương 1. Tổng quan về tình trạng sản xuất và thiết bị cơ giới tại các trang
trại chăn nuôi 5
Chương 2. Chọn phương án thiết kế 7
2.1. Những yêu cầu cơ bản 7
2.2. Cơ sở chọn phương án thiết kế 7
2.3. Chọn hình thức chuyển động của dao cắt 7
2.4. Phân tích phương án thiết kế 11
2.5. Chọn phương án thiết kế 23
Chương 3. Tính toán động lực học thiết bị 24
3.1. Cơ sở tính toán động lực học thiết bị 24
3.1.1. Chọn năng suất máy 24
3.1.2. Chọn loại, số lượng, cách bố trí dao trên đĩa dao 24
3.1.3. Chọn kích thước, cách bố trí phiễu tiếp liệu 26
3.1.4. Tính chọn đĩa cắt 27
3.1.5. Chọn chiều dầy lát thái 29
3.2. Tính toán động lực học máy 29
3.2.1. Tính số vòng quay của đĩa cắt 29
3.2.2. Tính lực cắt 31
3.2.3. Tính chọn động cơ điện 35

3.2.4. Xác định tỷ số truyền của hệ thống 37
Chương 4. Thiết kế các bộ phận của máy 38
4.1. Thiết kế bộ truyền động đai 38
4.1.1. Chọn loại đai 38
4.1.2. Xác định đường kính bánh đai 38
4.1.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục 39
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 9 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
4.1.4. Xác định chiều dài L và khoảng cách trục A 39
4.1.5. Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh đai 40
4.1.6. Xác định số đai cần thiết 40
4.1.7. Xác định kích thước bánh đai 41
4.1.8. Xác định lực tác dụng lên trục 41
4.2. Thiết kế trục 42
4.2.1. Chọn vật liệu trục 42
4.2.2. Tính toán sơ bộ trục 42
4.2.3. Tính gần đúng 42
4.2.4. Tính kiểm nghiệm trục 47
4.3. Thiết kế gối đỡ trục 52
4.3.1. Chọn loại ổ 52
4.3.2. Xác định tải của ổ 52
4.3.3. Chọn kích thước ổ lăn 52
4.3.4. Chọn cách bôi trơn ổ 53
4.4. Chọn các bộ phận bộ phận khác 54
Chương 5. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết 55
5.1. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết trục 55
5.1.1. Xác định dạng sản xuất 55

5.1.2. Phân tích chi tiết gia công 55
5.1.3. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi 55
5.1.4. Chọn tiến trình gia công các bề mặt của phôi 56
5.1.5. Thiết kế các nguyên công công nghệ 60
5.1.6. Xác định lượng dư và kích thước trung gian 74
5.1.7 Xác định chế độ cắt 80
5.1.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công 90
5.2. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết đĩa cắt 97
5.2.1. Xác định dạng sản xuất 97
5.2.2. Phân tích chi tiết gia công 97
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 10 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
5.2.3. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi 97
5.2.4. Chọn tiến trình gia công các bề mặt của phôi 98
5.2.5. Thiết kế các nguyên công công nghệ 100
5.2.6. Xác định lượng dư và kích thước trung gian 107
5.2.7. Xác định chế độ cắt 109
5.2.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công 113
Chương 6. Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng 117
6.1. Hướng dẫn lắp ráp 117
6.2. Hướng dẫn tháo lắp 117
6.3. Hướng dẫn sử dụng 117
6.4. Một số quy tắc an toàn khi dùng máy 118
Chương 7. Hạch toán sơ bộ giá thành 119
Kết luận và đề xuất ý kiến 120
Tài liệu tham khảo 121
Tài liệu kèm theo 123















PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 11 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THIẾT
BỊ CƠ GIỚI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
Các trang trại chăn nuôi nước ta hiện nay đang được đưa lên thành ngành
chính của nông nghiệp. Nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng cũng như
nhu cầu sức kéo và phân bón phục vụ cho trồng trọt.
Năng suất của chăn nuôi trước hết phụ thuộc vào việc cung cấp đứng đắn thức
ăn cho gia súc có nghĩa là phù hợp với nhu cầu chức năng của gia súc với mục tiêu
tiêu thụ thức ăn ít nhất nhưng lại cho sản lượng có ích lớn nhất. Thức ăn cho gia súc
phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tiêu hóa tốt, không chứa những chất độc hại cho
quá trình tiêu hóa và sức khỏe làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gia súc gia

cầm.
Nước ta là một nước nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi rất phát triển. Trồng
trọt hàng năm cung cấp một sản lượng lớn các sản phẩm nông nghiệp. Trong đó sản
lượng các loại củ, quả chiến 30 đến 35 % sản lượng nông nghiệp.
Các sản phẩm nông nghiệp có đặc điểm là được sản xuất theo mùa vụ, mặt
khác chăn nuôi lại được sản xuất quanh năm, thức ăn phục vụ cho chăn nuôi phần
lớn là sản phẩm nông nghiệp.
Ở nước ta hiện nay các trang trại chăn nuôi với quy mô vừa, nhỏ.
Bảng số liệu
Trang trại chăn
nuôi
Số lượng (con) Lượng thức ăn cho
1 bữa (kg)
Số lần cho ăn trong
một ngày (lần)
Lợn 200 đến 500 500 đến 1000 3 đến 4
Bò 100 đến 300 800 đến 1000 5 đến 6
Gà, vịt 500 đến 1000 200 đến 800 4 đến 5
Thức ăn cho chăn nuôi thường là thức ăn hỗn hợp trong đó thành phần các loại
củ, quả chiếm khoảng 30 đến 40% thành phần thức ăn.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 12 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
Các sản phẩm nông nghiệp ngoài việc dùng làm thức ăn hàng ngày thì còn
được chế biến (phơi, sấy ) để dự trữ.
Thời gian cho phép để chế biến thức ăn trong một đến hai giờ.
Nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng ngày nay đã được cơ giới hóa
Qua sự phân tích trên ta thấy sự cần thiết phải có máy móc trong các trang trại

chăn nuôi.
Máy thái củ, quả chế biến các loại củ, quả như sắn, bí, khoai thành các lát
mỏng để dễ chế biến (phơi, sấy ) làm thức ăn hàng ngày và dự trữ cho chăn nuôi.





















PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 13 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
CHƯƠNG 2.

CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
2.1. Những Yêu Cầu Cơ Bản:
Xuất phát từ những yêu cầu kỹ thuật chế biến củ, quả đối với các loại gia súc
và điều kiện sử dụng máy cần có những yêu cầu cơ bản sau .
1. Tính vạn năng .
- Để nó có thể thái được nhiều loại củ, quả.
- Có thể thái củ, quả với những kích thước thích hợp với nhiều loại gia súc
khác nhau.
2. Có khả năng cơ khí hóa việc tự đưa củ, quả vào máy thái và đưa sản phẩm
ra khỏi máy thái.
3. Năng suất phù hợp với quy mô chăn nuôi, đảm bảo chuẩn bị phần thức ăn
cần thiết trong mỗi bữa ăn trong thời gian 1 đến 2 giờ.
4. Chất lượng thái cao xác định bằng độ đồng đều của các lát thái, ít tạo thành
các mảnh vụn và bị chảy nước.
5. Tầm tay đưa tới các bộ phận làm việc của máy thích hợp, vệ sinh máy
nhanh chóng.
6. Kích thước máy gọn nhẹ.
7. Các bộ phận làm việc của máy có khả năng quay nhanh để đơn giản việc
truyền chuyển động từ nguồn động lực.
2.2. Cơ Sở Chọn Phương Án Thiết Kế.
Chọn phương án thiết kế là phần rất quan trọng trong quá trình thiết kế. Chọn
phương án thiết kế là quá trình tìm hiểu, tính toán kinh tế, phân tích các phương án
để tìm ra phương án tối ưu nhất, thỏa mãn các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật và có hiệu
quả cao nhất.
2.3. Chọn Hình Thức Chuyển Động Của Dao Cắt.
Ngày nay người ta thường phân loại máy thái củ, quả theo hình dáng của các
bộ phận làm việc như: Loại đĩa, loại trống, loại cánh gạt ly tâm.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 14 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba


SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
Theo cách sắp đặt dao so với củ, quả: Loại thẳng đứng, loại nằm ngang.
Tuy vậy bộ phận làm việc (dao cắt ) có hai hình thức chuyển động đó là.
+ Hình thức thứ nhất:
Dao chuyển động tịnh tiến qua lại còn vật liệu cần cắt chuyển động vuông góc
với phương chuyển động của dao cắt.










Hình 2-1
Với
1
V
r
: Vận tốc của dao cắt (phương, chiều như hình vẽ).
2
V
r
: Vận tốc của vật liệu (phương, chiều như hình vẽ).
S: Chiều dầy lát thái.
a: Hành trình của dao.
Ta thấy khi dao chuyển động từ trên xuống, từ dưới lên thì vật liệu đứng yên.

Khi dao thực hiện xong một chu trình thì được lát cắt mới. Trong quá trình dao
chuyển động đi lên thì đồng thời vật liệu cũng chuyển động với vận tốc
2
V
r
để đi
được đoạn đường S. Sau khi dao chuyển động đi xuống thì được lát cắt mới.
+ Hình thức chuyển động thứ hai:
Dao chuyển động quay tròn cùng trục còn vật liệu cắt thì chuyển động có véc
tơ vận tốc tạo với vận tốc dài của dao cắt 1 góc α.

a
S
20
0

V
2
V
1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 15 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT












Hình 2-2
Với
1
V
r
: Vận tốc của vật liệu.

2
V
r
: Vận tốc dài của điểm trên lưỡi cắt.
Quá trình: Khi lưỡi cắt cắt được lát cắt đầu tiên nó sẽ tiếp tục chuyển động
cùng trục khi ấy khoảng trống giữa miệng ra của phễu tiếp liệu và bề mặt đĩa dao có
thì vật liệu sẽ chuyển động đi ra khỏi phiễu tiếp liệu. Khoảng nhô ra của vật liệu
phụ thuộc vào khoảng cách giữa miệng ra của phễu tiếp liệu và bề mặt đĩa dao. Dao
cắt lại chuyển động đến vị trí cắt và thực hiện cắt lát mới.
Số dao được bố trí trên đĩa phụ thuộc vào tốc độ quay của máy, độ dày mỏng
của lát cắt vv. Thông thường thì người ta bố trí 2 lưỡi cắt trên đĩa dao.
Nhận xét: Ta thấy hình thức chuyển động của dao thứ nhất hầu như không
được sử dụng trong thiết kế vì:
- Ngày nay các máy sử dụng trong trang trại chăn nuôi hầu như sử dụng động
cơ điện nên chuyển động của nguồn truyền động là chuyển động quay mà bộ phận
làm việc yêu cầu chuyển động tịnh tiến, nên cơ cấu truyền động phức tạp, cồng
kềnh, tốn kém.

- Trong chu trình cắt của dao có một hành trình chạy không do đó năng suất
không cao.
ω
R

V
2
V
1
Phễu tiếp liệu
Lưỡi dao

Đĩa dao

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 16 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
Do đó tất cả các phương án đưa ra dưới đây hình thức chuyển động của dao là
chuyển động quay tròn cùng trục, nên việc phân tích, lựa chọn phương án chủ yếu
là để lựa chọn được phương án tối ưu nhất về kết cấu, khả năng làm việc, và tính đa
năng nhất.


























PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 17 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
2.4. Phân Tích Phương Án.
2.4.1. Phương án 1.
a. Cấu tạo .
Hình 2-3


























5
3
11
8
1
7
9
6

4
2
10
Hình 2-3

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 12 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
1. Puly, đĩa dao.
2. Đai.
3. Puly lắp ở động cơ.
4. Động cơ.
5. Thùng nạp liệu.
6. Máng thu liệu.
7. Các lưỡi dao lắp trên rulo.
8. Trục chính.
9. Ổ đỡ trục.
10. Thanh đỡ.
11. Khung máy.
b. Nguyên lý hoạt động.
Khi bắt đầu hoạt động động động cơ 4 hoạt động và nó truyền chuyển động
lên bộ phận làm việc nhờ bộ truyền động đai. Vật liệu được đặt trong thùng tiếp
liệu, máng tiếp liệu có độ nghiêng dưới tác dụng của trọng lực của bản thân các vật
liệu và do máng có độ nghiêng, nên vật liệu chuyển động ra vị trí lưỡi dao và thực
hiện quá trình cắt tạo thành các lát cắt và nó được đưa ra ngoài nhờ máng thu liệu 6.
Chiều dày của các lát cắt phụ thuộc vào tốc độ quay của rulo và số lượng dao
gắn trên rulo.
Ngoài ra để đảm bảo an toàn ta sẽ thiết kế cơ cấu che chắn rulo, che chắn bộ

truyền động đai.
Nhận xét:
+ Ưu điểm:
- Kết cấu của máy đơn giản.
- Năng suất lao động cao vì số lượng dao cắt nhiều.
- Máy sử dụng thao tác dễ dàng, sửa chữa, tháo lắp, thay thế nhanh.
- Cơ cấu truyền động đơn giản, số chi tiết trong bộ truyền động ít.
+ Nhược điểm:.
- Vì độ dày, mỏng của lát cắt phụ thuộc vào tốc độ quay, vì vậy khi yêu cầu
cao về độ đồng đều của các lát cắt thì bộ truyền động phải thật chính xác vì vậy chế
tạo sẽ gặp khó khăn nên giá thành thiết bị cao.
- Sử dụng động cơ điện nên tính cơ động của thiết bị không cao, phụ thuộc vào
mạng điện xoay chiều 220v.
- Lát cắt thường bị vỡ vụn nhiều.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 13 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
2.4.2. Phương án 2.
a. Cấu tạo.


























Hình 2-4

11
10
9
6
5
1
2
3
4
7
8
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 14 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
1. Phễu tiếp liệu.
2. Puly, đĩa dao.
3. Khung máy.
4. Máng thu liệu.
5. Đao cắt.
6. Puly dẫn.
7. Đai.
8. Động cơ.
9. Thanh đỡ.
10. Ổ đỡ trục.
11. Trục.
b. Nguyên lý hoạt động.
Khi máy bắt đầu hoạt động chuyển động quay của đĩa mang dao cắt được
truyền từ động cơ 8 qua bộ truyền động đai 2,6,7. Puly 2 vừa có chức năng là puly
trong bộ truyền động vừa là đĩa để gắn dao cắt, ngoài ra còn có tác dụng của bánh
đà.
Vật liệu chuyển động từ phễu tiếp liệu và nhô ra khỏi miệng ra của phễu tiếp
liệu. Đoạn nhô ra phụ thuộc vào khoảng cách của miệng ra của phễu tiếp liệu và bề
mặt của đĩa mang dao.
Khi dao cắt chuyển động đến vị trí cắt nó sẽ cắt vật liệu tạo thành lát cắt và lát
cắt sẽ theo máng tháo liệu ra ngoài. Độ dầy mỏng của lát cắt phụ thuộc vào chiều
cao của dao sao với bề mặt đĩa mang dao, và một phần phụ thuộc vào tốc độ quay
của đĩa mang dao.
* Nhận xét.
+ Ưu điểm:
- Kết cấu của máy nhỏ gọn, đơn giản.

- Thao tác đơn giản, dễ sử dụng.
- Lát cắt đều, không vỡ vụn.
- Năng suất lao động cao.
- Truyền động đơn giản, số chi tiết tham gia vào bộ truyền động ít.
- Giá thành chế tạo thấp.
+Nhược điểm:
- Dao gắn trên puly, nên chế tạo puly khó khăn.
- Cơ cấu che chắn phức tạp.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 15 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
- Quá trình cắt sinh ra nước, đai tiếp xúc với nước thường xuyên nên độ bền
của đai không cao.
- Phụ thuộc mạng điện xoay chiều nên tính cơ động không cao.



























PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 16 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
2.4.3. Phương án 3.
a. Cấu tạo.


























Hình 2-5

7
11
10
6
5
4
3
2
1
12
9
8
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 17 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
1. Phễu tiếp liệu.
2. Khung máy.
3. Dao.
4. Đĩa mang dao.
5. Máng thu liệu.
6. Puly.
7. Đai.
8. Puly gắn động cơ.
9. Động cơ.
10. Thanh đỡ.
11.Ổ đỡ trục.
12. Trục.
b. Nguyên lý hoạt động.
Ta thấy phương án 2 và 3 gần như là giống nhau về nguyên lý cắt, cách tiếp
liệu, thu liệu. Tuy nhiên về mặt kết cấu thì phương án 3 có một số thay đổi để khắc
phục nhược điểm của phương án 2.
* Nhận xét.
+ Ưu điểm:
- Thao tác đơn giản, sử dụng dễ dàng.
- Lát cắt đều, không vỡ vụn.
- Năng suất lao động cao.
- Truyền động đơn giản, số chi tiết tham gia vào truyền động ít.
-Chế tạo các chi tiết đơn giản.
- Che chắn đơn giản.
+ Nhược điểm:
- Giá thành thiết bị cao.
- Kết cấu cồng kềnh.

- Phụ thuộc mạng xoay chiều nên tính cơ động không cao.







PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 18 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
2.4.4. Phương án 4.
a. Cấu tạo.


























Hình 2-6

9
8
10
11
7
6
5
4
3
2
1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 19 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
1. Phễu tiếp liệu.
2. Khung máy.

3. Máng thu liệu.
4. Dao lắp trên trục.
5. Động cơ.
6. Puly dẫn.
7. Đai.
8. Puly.
9. Thanh đỡ.
10. Ổ đỡ trục.
11.Trục.
b. Nguyên lý hoạt động.
Về mặt cấu tạo, cách cấp liệu, tháo liệu, truyền động hoàn toàn như phương án
3 tuy vậy kết cấu của dao có sự thay đổi. Thay vì gắn dao lên đĩa dao ta gắn trực
tiếp dao lên trục. Quá trình cắt, bề dày lát cắt phụ thuộc vào khoảng cách giữa dao
và thành thu liệu.
* Nhận xét.
+ Ưu điểm:
- Thao tác đơn giản, sử dụng dễ dàng.
- Năng suất lao động cao.
- Truyền động đơn giản, số chi tiết tham gia truyền động ít.
- Chế tạo các chi tiết đơn giản.
+ Nhược điểm:
- Tính ổn định trong quá trình cắt thấp nên lát cắt hay vỡ vụn.
- Kết cấu cồng kềnh.
- Phụ thuộc mạng điện xoay chiều nên tính cơ động không cao.









PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 20 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
2.4.5. Phương án 5.
a. Cấu tạo.


























Hình 2-7

12
11
10 9
8
7
6
5 4
3
2
1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 21 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
1. Buồng cố định (chứa vật liệu
và có gắn dao 2).
2. Dao.
3. Cửa thu liệu (số lượng phụ
thuộc vào số dao gắn trên buồng cố
định ).

4. Các cánh gạt (gắn trên đĩa côn 5 ).
5. Đĩa côn (có mang các cánh gạt

và quay cùng trục ).
6. Khung máy.
7. Trục.
8. Ổ đỡ trục.
9. Puly.
10. Đai.
11. Puly dẫn.
12. Động cơ.
b. Nguyên lý hoạt động.
Khi máy hoạt động động cơ truyền chuyển động quay lên đĩa hình côn nhờ bộ
truyền động đai. Vật liệu được đổ vào đĩa côn, nhờ các cánh gạt nó sẽ bị văng ra
dưới tác dụng của lực ly tâm tới chạm vào dao và thực hiện quá trình cắt. Các lát cắt
được lấy ra nhờ cơ cấu thu liệu 3. Chiều dày của các lát cắt phụ thuộc vào chiều cao
của dao so với đường sinh buồng hình trụ.
* Nhận xét.
+ Ưu điểm:
- Kết cấu gọn nhẹ, đơn giản.
- Thao tác đơn giản, dễ sử dụng.
- Năng suất lao động cao.
- Không xẩy ra trường hợp vật liệu bị tắc trong phiễu nạp liệu.
- Truyền động đơn giản, số chi tiết tham gia vào truyền động ít.
+Nhược điểm:
- Lực cắt là lực ly tâm, tác dụng lên toàn bộ vật liệu nên lát cắt dễ bị vỡ vụn,
dập nát.
- Làm việc với tốc độ cao nên các chi tiết phải chế tạo chính xác, nên giá thành
thiết bị cao.
- Phụ thuộc mạng điện xoay chiều nên tính cơ động không cao.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 22 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
2.4.6. Phương án 6.
a. Cấu tạo.
























Hình 2-8



12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 23 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT

1. Phễu tiếp liệu.
2. Các vách ngăn.
3. Dao cắt.
4.
Đĩa mang dao (quay cùng trục).
5. Khung máy.
6. Máng thu liệu.
7. Puly.
8. Đai.
9. Trục.

10. Ổ đỡ trục.
11. Puly dẫn.
12. Động cơ.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 24 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
b. Nguyên lý hoạt động.
Khi động cơ hoạt động truyền chuyển động lên đĩa mang dao cắt nhờ bộ
truyền động đai 7,8,11. Vật liệu từ phễu tiếp liệu (có kết cấu hai hình nón cụt lồng
nhau ) dưới tác dụng của trọng lực các cục vật liệu rơi xuống bề mặt đĩa mang dao
cắt. Khi dao cắt tới vị trí cắt thì tiến hành quá trình cắt. Các lát cắt được lấy ra qua
bộ phận thu liệu, quá trình cắt xảy ra toàn vòng quay.
* Nhận xét.
+ Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ.
- Thao tác đơn giản, dễ sử dụng.
- Năng suất cao.
- Vật liệu ít bị tắc trong phễu tiếp liệu.
- Truyền động đơn giản, số chi tiết tham gia vào bộ truyền động ít.
+ Nhược điểm:
- Quá trình cắt không ổn định, vật liệu sẽ bị trồi lên.
- Lát cắt không đều.
- Thu sản phẩm sau khi cắt khó khăn.
- Phụ thuộc mạng điện xoay chiều nên tính cơ động không cao.
2.5. Chọn Phương Án Thiết Kế.
Qua quá trình phân tích trên, dựa vào thực trạng sản xuất của các trang trại
chăn nuôi hiện nay ta thấy phương án số 3 là hợp lý hơn cả, đáp ứng gần như toàn
bộ nhu cầu đặt ra. Từ đó ta quyết định chọn phương án 3 làm phương án thiết kế.








PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Đồ Án Tốt Nghiệp Trang 25 GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Ba

SVTH: Nguyễn Hữu Thanh Lớp 43CT
CHƯƠNG 3.
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ.
3.1. Cơ Sở Tính Toán Động Lực Học Thiết Bị.
3.1.1. Chọn công suất máy.
Các trạng chăn nuôi ở việt nam hiện nay với quy mô vừa, nhỏ. Hoạt động sản
xuất diễn ra quanh năm, không theo mùa vụ. Các trang trại chăn nuôi sử dụng chủ
yếu các sản phẩm nông nghiệp, các sản phẩm củ, quả thường là: Khoai lang, sắn,
khoai nước, khoai riềng, bầu, bí, cà rốt
Tuy nhiên các sản phẩm trên được trồng theo mùa vụ, và các trang trại chăn
nuôi thì cần các sản phẩm đó quanh năm. Do đó các sản phẩm nông nghiệp ngoài
việc dùng làm thức ăn hàng ngày thì chúng còn được chế biến (phơi sấy) để làm
thức ăn dự trữ.
Mặt khác ta phải thiết kế máy có năng suất phù hợp với quy mô chăn nuôi đảm
bảo chuẩn bị khẩu phần thức ăn cần thiết cho mỗi bữa ăn trong thời gian 1 đến 2 (h).
Ta có bảng số liệu sau:
Trang trại chăn
nuôi
Số lượng (con) Lượng thức ăn cho

1 bữa (kg)
Số lần cho ăn trong
một ngày (lần)
Lợn 200 đến 500 500 đến 1000 3 đến 4
Bò 100 đến 300 800 đến 1000 5 đến 6
Gà, vịt 500 đến 1000 200 đến 800 4 đến 5
Thức ăn cho chăn nuôi thường là thức ăn hỗn hợp trong đó thành phần các loại
củ, quả chiếm khoảng 30 đến 40% thành phần thức ăn.
Qua sự phân tích trên ta thấy cần thiết kế máy với công suất 0,5 (tấn/giờ).
3.1.2. Chọn loại, số lượng, cách bố trí dao trên đĩa dao.
a. Chọn loại dao.
Có 3 loại dao cơ bản là:
- Dao phẳng có lưỡi thẳng.
- Dao phẳng có lưỡi răng lược.
- Dao có lưỡi hình gợn sóng.
Căn cứ vào yêu cầu của sản phẩm thái ta chọn kiểu dao phẳng có lưỡi thẳng.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×