Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quan trắc và đánh giá chất lượng nước mặt tại thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 112 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MƠI TRƢỜNG





HỒNG THỊ THIỆN

QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG NƯỚC MẶT
TẠI THÀNH PHỐ VINH- TỈNH NGHỆ AN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chun Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG


GVHD: ThS. TRẦN NGUYỄN VÂN NHI


Nha Trang, tháng 07 năm 2013
i

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian vừa qua thực tập tại Trung Tâm Quan Trắc và Kỹ Thuật Môi
Trƣờng Nghệ An với sự nổ lực và cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ quý
báu của thầy cô và cán bộ trung tâm cùng gia đình, bạn bè đã giúp em có đƣợc kết
quả nhƣ ngày hôm nay.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến:


Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tại trƣờng Đại
học Nha Trang, quý thầy cô Viện Công nghệ Sinh học & Môi trƣờng đã tận tình
dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt thời gian em học tại trƣờng.
Đặc biệt em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô ThS. Trần Nguyễn Vân
Nhi, ngƣời đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu giúp
em thực hiện đề tài và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến chị Trần Thị Thành– công
tác tại Trung tâm Quan Trắc Quan Trắc và Kỹ Thuật Môi Trƣờng Nghệ An, cùng
các cô chú ban lãnh đạo, các anh chị phòng quan trắc đã tạo điều kiện thuận lợi và
tốt nhất cho em đƣợc thực tập tại trung tâm.
Cuối cùng con xin cảm ơn đến gia đình và ngƣời thân đã luôn bên con, xin
cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên giúp đỡ và đóng góp ý kiến trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em sẽ không
thể tránh đƣợc thiếu sót vì vậy em kính mong quý thầy cô trong Viện Công nghệ
Sinh học & Môi trƣờng đóng góp ý kiến để đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Nha trang, ngày 28 tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thiện

ii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 4
1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vinh. 4
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 7
1.2 Tổng quan về hoạt động quan trắc môi trƣờng trong và ngoài nƣớc 11

1.2.1 Tình hình quan trắc ở một số nƣớc trên thế giới 11
1.2.2 Tình hình quan trắc môi trƣờng ở Việt Nam 12
1.2.3 Thực trạng quan trắc môi trƣờng tỉnh Nghệ An 18
1.2.4 Thực trạng quan trắc môi trƣờng trên địa bàn thành phố Vinh 20
1.3 Tổng quan về quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt 20
1.3.1 Mục tiêu quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt 21
1.3.2 Lựa chọn địa điểm – trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt 21
1.3.3 Thời gian và tần suất quan trắc 24
1.3.4 Phƣơng pháp lấy mẫu 24
1.3.5 Phƣơng pháp bảo quản, đánh dấu và vận chuyển mẫu 25
1.3.6 Các phƣơng pháp phân tích mẫu 26
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1 Các trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn Tp Vinh. 27
2.2 Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trƣờng 31
2.2.1 Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu lấy mẫu tại hiện trƣờng 31
2.2.2 Thu mẫu, đo đạc các thông số hiện trƣờng. 32
2.2.3 Phƣơng pháp bảo quản mẫu 33
2.3 Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 34
2.3.1 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD
5
-

Biochemical Oxygen Demand) 34
2.3.2 Nhu cầu oxy hóa học (COD - Chemical Oxygen Demand) 38
2.3.3 Nitrit (NO
2
-
) 40
2.3.4 Nitrat (NO
3

-
) 42
iii

2.3.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS - Total Suspendel Solids) 46
2.3.6 Phosphat (PO
4
3-
) 47
2.3.7 Kim loại 49
2.3.8 Dầu mỡ 54
2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu, đánh giá. 56
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 61
3.1 pH 61
3.2 Nồng độ oxy hòa tan (DO) 62
3.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 63
3.4 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD
5
) 64
3.5 Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) 66
3.6 Nồng độ NO
2
-
67
3.7 Nồng độ NO
3
-
68
3.8 Phosphat (PO
4

3-
) 69
3.9 Đồng (Cu) 70
3.10 Chì (Pb) 71
3.11 Sắt (Fe) 72
3.12 Kẽm (Zn) 73
3.13 Cadimi (Cd) 74
3.14 Mangan (Mn) 75
3.15 Dầu mỡ 76
3.16 Coliforms 77
3.17 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt theo chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) 77
3.17.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại các sông, hồ 77
3.17.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc tại các kênh mƣơng 78
3.18 Ảnh hƣởng của nƣớc thải, nƣớc rò rỉ đến chất lƣợng nguồn nƣớc mặt trên
địa bàn Tp Vinh. 79
3.18.1 Ảnh hƣởng của nƣớc thải. 79
3.18.2 Ảnh hƣởng của nƣớc rò rỉ 80
iv

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC
I. Phụ lục 1: Các vị trí khảo sát hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt trên địa
bàn Tp Vinh
II. Phụ lục 2: Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn Tp Vinh
III. Phụ lục 3: Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT.
IV. Phụ lục 4: Danh mục các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam áp dụng


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng quy định các giá trị q
i
, BP
i
57
Bảng 2.2 Bảng quy định các giá trị BP
i
và qi đối với DO
% bão hòa
58
Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trị BP
i
và q
i
đối với thông số pH 59
Bảng 2.4 Đánh giá chất lƣợng theo chỉ số WQI 60
Bảng 3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo chỉ số WQI của các sông, hồ vào
tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2013 78
Bảng 3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo chỉ số WQI của các kênh mƣơng vào
tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2013 78











vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Biểu đồ hành chính thành phố Vinh 5
Hình 1.2 Mạng lƣới quan trắc phân tích môi trƣờng 13
Hình 1.3 Bản đồ hệ thống các điểm quan trắc môi trƣờng quốc gia 15
Hình 2.1 Hồ Goong 1 26
Hình 2.2 Hồ Goong 2 27
Hình 2.3 Hồ Cửa Nam 38
Hình 2.4 Hồ Bảy Mẫu 38
Hình 2.5 Trạm bơm Cầu Mƣợu 28
Hình 2.6 Sông Đào tại cầu Cửa Tiền 28
Hình 2.7 Mƣơng Hồng Bàng 29
Hình 2.8 Kênh Bắc 29
Hình 2.9 Mƣơng NVX 29
Hình 2.10 Kênh N3 30
Hình 2.11 Cầu Nại 30
Hình 2.12 Bara Rào Đừng 30
Hình 2.13 Máy đó thông số pH 30
Hình 2.14 Máy đo DO 31
Hình 2.15 Máy đo độ mặn 32
Hình 2.16 Lấy mẫu cầu Cửa Tiền 33
Hình 2.17 Lấy mẫu hồ Cửa Nam 33
Hình 2.18 Cho chất bảo quản vào 34
Hình 2.19 Dán nhãn và ký hiệu mẫu 34
Hình 2.20 Giao mẫu cho PTN 37
Hình 2.21 Phân tích mẫu 37
Hình 3.1 Diễn biến pH tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 61

Hình 3.2 Diễn biến nồng độ DO tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 62
Hình 3.3 Diễn biến nồng độ TSS tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 63
vii

Hình 3.4 Diễn biến nồng độ BOD
5
tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 64
Hình 3.5 Diễn biến nồng độ COD tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 66
Hình 3.6 Diễn biến nồng độ NO
2
-
tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 67
Hình 3.7 Diễn biến nồng độ NO
3
-
tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 68
Hình 3.8 Diễn biến nồng độ PO
4
3-
tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 69
Hình 3.9 Diễn biến nồng độ Cu tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 70
Hình 3.10 Diễn biến nồng độ Pb tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 71
Hình 3.11 Diễn biến nồng độ Fe tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 72
Hình 3.12 Diễn biến nồng độ Zn tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 73
Hình 3.13 Diễn biến nồng độ Cd tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 74
Hình 3.14 Diễn biến nồng độ Mn tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 75
Hình 3.15 Diễn biến nồng độ dầu mỡ tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh . 76
Hình 3.16 Diễn biến nồng độ Coliform tại các trạm quan trắc nƣớc mặt Tp Vinh 77














viii

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
AAS : Atomic Absorption spectroscopy – Phổ hấp thụ nguyên tử
BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng
BOD : Nhu cầu oxy sinh học
COD : Nhu cầu oxy hóa học
Coliform : Loài vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm do phân ngƣời, động vật
DO : Lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc
mg/l : Miligam trên lít
pH : Là một đại lƣợng biểu hiện tích acid (pH =1-6), tính kiềm (pH= 8-
14) hoặc trung tính (pH= 7) của dung dịch đƣợc đo
TSS : Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QA/QC : Quality Assurance/Quality Control (Đảm bảo chất lƣợng/Kiểm soát
chất lƣợng)
Tp : Thành phố
NVX : Nguyễn Viết Xuân






1


MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
“Bảo vệ môi trƣờng là một vấn đề sống còn của đất nƣớc, của nhân loại, là
nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở
mỗi nƣớc, với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nƣớc, với cuộc đấu tranh vì
hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới”.
Đó là lời mở đầu của chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị
trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi
trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Quán triệt tinh thần và nội dung của chỉ thị trên, các nghành, các cấp trong cả
nƣớc đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trƣờng, chống ô nhiễm và suy
thoái môi trƣờng.
Cùng với cả nƣớc, ban lãnh đạo thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong những
năm gần đây đã có những chủ trƣơng chính sách, biện pháp giải quyết các vấn đề
về môi trƣờng nhƣ: đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trƣờng;
ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất sạch hơn…
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã giúp cho thành phố
Vinh ngày càng một phát triển hơn; một mặt tạo sự phát triển kinh tế, tạo công ăn
việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời dân mặt khác đây cũng là nguy cơ làm suy
giảm chất lƣợng môi trƣờng. Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng không còn xa lạ với
chúng ta và nó trở thành một vấn đề toàn cầu. Nếu chúng ta không có các biện pháp
bảo vệ môi trƣờng kịp thời để ngăn chặn và phòng ngừa mức độ ô nhiễm thì sự suy

thoái môi trƣờng là điều không thể tránh khỏi.
Hiện nay, nguồn nƣớc mặt trên địa bàn Tp Vinh đã và đang có nguy cơ bị ô
nhiễm làm cho chất lƣợng nƣớc ngày càng giảm nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
sản xuất và đời sống dân sinh.
2


Với mong muốn nâng cao chất lƣợng cuộc sống, đảm bảo sức khỏe cộng
đồng và có một môi trƣờng trong sạch, thành phố Vinh đã xây dựng chƣơng trình
quan trắc toàn diện môi trƣờng để phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên và đƣợc sự đồng ý của Ban giám
hiệu nhà trƣờng, Viện công nghệ Sinh học & Môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của
cô giáo Ths. Trần Nguyễn Vân Nhi, em tiến hành thực hiện đề tài “Quan trắc và
đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt tại thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An”
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Vinh- tỉnh
Nghệ An để xem thực trạng nguồn nƣớc mặt ở một số địa điểm trên địa bàn thành
phố có đạt QCVN 08:2008/BTNMT hay không.
Nội dung đề tài:
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tp Vinh
- Tổng quan về hoạt động quan trắc nƣớc mặt
- Tìm hiểu về các vị trí thu mẫu trên địa bàn Tp Vinh
- Phƣơng pháp lấy mẫu tại hiện trƣờng
- Phân tích các thông số chất lƣợng nƣớc mặt: các thông số vật lý,hóa học,
sinh học của nƣớc nhƣ: DO, pH, BOD
5
, COD, Coliform, kim loại nặng,
clorua, nitrat, nitrit, phosphate, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ
- So sánh chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại các điểm quan trắc trên địa bàn
Tp Vinh với QCVN 08:2008/BTNMT. Từ đó biết đƣợc nguồn nƣớc nào đạt

yêu cầu sử dụng (tùy theo mục đích sử dụng)
- Tìm hiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải, nƣớc rò rỉ đến chất lƣợng nguồn nƣớc
mặt trên địa bàn thành phố





3


Giới hạn đề tài:
- Đối tƣợng nghiên cứu: thông số gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt trên địa bàn
thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An gồm các thông số vật lý, hóa học, sinh
học…và so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT.
- Phạm vi nghiên cứu: Quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn thành phố
Vinh – tỉnh Nghệ An.
Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Nâng cao kiến thức kỹ năng
và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt tại một số vị tri quan
trắc. Đây là cơ sở để đƣa ra những biện pháp phù hợp trong việc quản lý
cũng nhƣ khắc phục một cách hiệu quả.


4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vinh [4,10,17, 21,23]

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh Nghệ An
cũng là đô thị trung tâm của khu vực Bắc miền Trung. Nằm trong tọa độ địa lý từ
18
0
38’0” vĩ độ Bắc và từ 105
0
56’30” đến 105
0
49’50” kinh độ Đông, với diện tích
6751 km
2

Thành phố Vinh có phạm vi hành chính nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc
- Phía Nam giáp huyện Nghi Xuân ( Hà Tĩnh)
- Phía Đông giáp tỉnh Hà Tĩnh và Huyện Nghi Lộc
- Phía Tây giáp huyện Hƣng Nguyên
Vị trí của thành phố Vinh nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc
Nam, giữa hai trung tâm lớn của hai cùng kinh tế phát triển nhất đất nƣớc là Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 295 km về
phía Bắc, cách Huế 350km, cách Đà Nẵng 472 km, cách thành phố Hồ Chí Minh
1447 km về phía Nam.

5



Hình 1.1 Biểu đồ hành chính thành phố Vinh

1.1.1.2 Địa hình
Địa hình ở Tp Vinh tƣơng đối bằng phẳng, đƣợc kiến tạo bởi hai nguồn phù
sa, đó là phù sa sông Lam và phù sa của biển. Địa hình nằm trên một khu vực bằng
phẳng, cao hơn mực nƣớc biển khoảng +4m, nhƣng không đơn điệu bởi có ngọn núi
Quyết. Núi Quyết nằm ở phía Đông thành phố, ven bờ sông Lam. Toàn lƣu vực có
chiều dài sông 531 km, trong đó phần Việt Nam là 361 km.
Bề mặt địa hình dốc thoải xuống phía biển 14 km về phía Đông và về phía
Tây bề mặt tƣơng đối bằng phẳng với cùng một độ dốc. Các ngọn đồi ở phía Tây
thành phố Vinh cũng tạo nên một địa hình tƣơng tự, trải dài hƣớng về phía đất liền
bắt đầu từ một địa điểm cách Vinh 6 km về hƣớng Tây.
1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Tp Vinh chịu ảnh hƣởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùa
nóng, ẩm, lƣợng mƣa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khô lạnh, ít mƣa (từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Những đặc điểm chính của khí hậu thời tiết nhƣ sau:
 Nhiệt độ
Nhiệt độ bình quân cả năm tƣơng đối cao 23,4
0
C, phân hóa theo mùa khá rõ
nét (cao nhất 42,1
0
C và thấp nhất 4
0
C). Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, tháng
6


nóng nhất là tháng 7. Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tháng lạnh nhất là
tháng 1, nhiệt độ thấp tuyệt đối 4
0
C. Với nhiệt độ cao và ổn định đảm bảo cho tổng

tích nhiệt của thành phố đạt trị số 8600 – 9000
0
C. Biên độ chênh lệch giữa ngày và
đêm từ 5 - 8
0
C. Đặc trƣng theo mùa thích hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng đa dạng.
- Số giờ nắng trung bình trung bình trong ngày là 6 giờ
- Năng lƣợng bức xạ dồi dào, trung bình 12 tỷ Keal/ha.năm
 Lƣợng mƣa
Lƣợng mƣa trung bình năm ở khu vực khoảng 1.400 – 2000mm nhƣng phân
bố không đều theo thời gian các tháng trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng
từ tháng 6 đến tháng 10. Vào đầu mùa hè lƣợng mƣa đạt giá trị cao nhất vào tháng 6
đến tháng 7, chiếm 20% tổng lƣợng mƣa cả năm, thời điểm mƣa lớn thƣờng xuất
hiện vào tháng 9, 10 chiếm tới 40 - 50% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa hàng tháng
trung bình (mm) ở Tp Vinh đƣợc thể hiện nhƣ sau:
 Độ ẩm: Độ ẩm không khí hàng năm ở Vinh khá cao, trung bình năm dao
động từ 80-90%. Độ ẩm không khí thấp nhất là 15%, độ ẩm không khí cao nhất là 100%.
 Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi cả năm trung bình 928 mm. Tháng 7 là tháng
có lƣợng bốc hơi cao nhất 183mm, tháng 2 có lƣợng bốc hơi thấp nhất 27mm.
 Gió bão: Tp Vinh là một trong những khu vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp của
bão. Trung bình hàng năm có một vài cơn bão đổ bộ vào với sức gió trung bình từ
cấp 8-10, có khi đến cấp 12. Bão thƣờng xuyên xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 11,
gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân thành phố.
1.1.1.4 Thủy văn và nguồn nƣớc
Về nước mặt: Trên địa bàn Tp Vinh có các con sông chính là: sông Lam,
sông Cửa Tiền, sông Đừng, trong đó sông Lam (sông Cả) là con sông lớn nhất tỉnh
Nghệ An bắt nguồn từ thƣợng Lào, đoạn chảy qua Tp có chiều dài 2,6 km thuộc
phần hạ lƣu.
Ngoài ra thành phố có hệ thống ao, hồ tự nhiên và nhân tạo khá phong phú
nhƣ hồ Goong, hồ Cửa Nam và các ao hồ xen kẽ trong các khu dân cƣ. Hồ Goong là

7


hồ nƣớc ngọt nằm giữa trung tâm thành phố, có vai trò quan trọng trong việc cấp
nƣớc sạch cho thành phố, với trữ lƣợng khai thác khoảng 9000 m
3
/ngày đêm.
Về nước ngầm: Lớp trên nằm trong tầng cát ở độ sâu 0,5 – 2m, không có áp
lực. Lớp dƣới nằm ở tầng cát nhỏ, ngăn cách với lớp trên bởi tầng sét pha.
1.1.1.5 Tài nguyên đất
Thành phố Vinh có 4 nhóm đất chính (theo kết quả điều tra của Viện quy
hoạch và thiết kế nông nghiệp – Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn):
Nhóm đất cát biển: loại đất này có diện tích 3315 ha, chiếm 7,28% tổng diện
tích tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Nghi Phú và Hƣng Lộc. Đất có thành phần cơ
giới hạt thô, tỉ lệ cát thƣờng 80-90%, dung tích hấp thu thấp. Hàm lƣợng các chất
dinh dƣỡng nhƣ mùn, đạm, lân đều nghèo. Nhìn chung đất cát biển có độ phì nhiêu
thấp, song lại thích hợp cho việc trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ
rau khoai, lạc, đỗ, vừng…
Nhóm đất mặn: Đất mặn có 2 nhóm đất phụ là đất mặn trung bình và đất mặn
ít, diện tích khoảng 1.252 ha, chiếm 17,9% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở xã
Hƣng Hòa và một phần ở phƣờng Hƣng Dũng. Đất có phản ứng ít chua, hàm lƣợng
cation kiềm trao đổi và dung tích hấp thụ CEC trung bình.
Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này có diện tích 1.297 ha, chiếm 8,54% diện
tích tự nhiên của thành phố, tập trung chủ yếu ở xã Hƣng Đông, Vinh Tân, phƣờng
Đông Vĩnh. Đất có phản ứng ít chua, hàm lƣợng mùn tổng số tầng mặt trung bình
khá, các tầng dƣới thấp.
Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Nhóm đất này có diện tích 41 ha, chiếm 0,59%
diện tích đất tự nhiên của Tp, phân bố ở phƣờng Trung Đô.Đất có phản ứng chua,
nghèo dinh dƣỡng.
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Thành phố Vinh nằm giữa hai khu kinh tế lớn là Nghi Sơn Thanh Hóa
và Vũng Áng (Hà Tĩnh), bên cạnh thành phố là khu kinh tế Đông Nam (Nghệ An).
Năm 2010, tốc độ tăng trƣởng giá trị SX so với cùng kỳ là 18,1%, thu nhập bình
quân đầu ngƣời đạt 38,1 triệu đồng, thu ngân sách đạt 2800 tỷ đồng. TP Vinh phấn
8


đấu trong năm 2011, tốc độ tăng trƣởng giá trị SX từ 18,5-19,5%, thu ngân sách đạt
từ 3.200 - 3.300 tỷ đồng.
Nhiều tổng công ty, doanh nghiệp lớn có trụ sở chính ở Vinh (ngân hàng Bắc
Á, tập đoàn TH, tổng công ty công trình giao thông 4, tổng công ty hợp tác kinh tế
QK4, tổng công ty hợp tác kinh tế Việt Lào, tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An,
tổng công ty CP Vật tƣ nông nghiệp Nghệ An ).
Nền kinh tế Tp mấy năm gần đây có sự phát triển tƣơng đối toàn diện, tốc
độ tăng trƣởng khá nhanh cùng với sự tăng kinh tế chung toàn nƣớc. Cơ cấu kinh tế
có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực.
1.1.2.1 Về Công Nghiệp
Phát triển đa dạng các ngành công nghiệp có lợi thế về nguyên liệu, lao động
và thị trƣờng. Hƣớng tới phát triển Vinh trở thành trung tâm của vùng Bắc Trung bộ
về một số ngành công nghiệp nhƣ: cơ khí phục vụ nông nghiệp, sản xuất lắp ráp ô
tô, công nghiệp phần mềm, công nghiệp công nghệ thông tin, các ngành công nghiệp sạch.
Là đô thị hạt nhân có tác động lan toả mạnh mẽ đến tốc độ công nghiệp hoá
vùng Bắc Trung Bộ, trong nhiều năm qua cơ cấu kinh tế thành phố Vinh chuyển
dịch tích cực và đúng hƣớng, trong đó tốc độ phát triển công nghiệp khá nhanh tập
trung chủ yếu là công nghiệp sạch. Tạo tiền đề phát triển nhiều ngành công nghiệp
của vùng Bắc Trung Bộ với các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thuỷ
hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác
đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Vinh có 7 khu công nghiệp và một số cụm
công nghiệp:

 Khu công nghiệp Bắc Vinh
 Khu công nghiệp Đông Nam
 Khu công nghiệp Nghi Phú
 Khu công nghiệp Hƣng Đông
 Khu công nghiệp Hƣng Lộc
 Khu công nghiệp Nghi Thạch
9


 Khu công nghiêp công nghệ cao: Công viên phần mềm VTC (tổng công
ty truyền thông đa phƣơng tiện VTC), công viên công nghệ thông tin Nghệ An Park
(tập đoàn bƣu chính viễn thông VNPT)
 Cụm công nghiệp dệt may, khai thác cảng Bến Thủy.
 Cụm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Trung Đô.
1.1.2.2 Thƣơng mại và dịch vụ
Ƣớc tính tốc độ tăng bình quân trong suốt thời kỳ đạt 22%
Các ngành dịch vụ nhƣ thƣơng mại, tài chính ngân hàng, du lịch, khách sạn
cũng phát triển nhanh chóng và ổn định. Với hệ thống ngân hàng, các công trình
chợ đầu mối bán buôn bán lẻ, siêu thị, hệ thống khách sạn đa cấp, đầu mối các tour
du lịch của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ, tạo cơ sở để trở thành trung tâm tài
chính, thƣơng mại, dịch vụ và du lịch của khu vực Bắc miền Trung. Từ năm 2003 -
2008, tỷ trọng dịch vụ đạt gần 60% GDP của thành phố và so với tính quy luật
chung thì tỷ trọng dịch vụ trên thể hiện sự tiến bộ trong cơ cấu kinh tế của thành
phố Vinh ngày càng rõ nét.
1.1.2.3 Dân số và lao động
Năm 2011, dân số trung bình của Tp Vinh là 306.000 ngƣời với 57.110 hộ,
chiếm 9,75% dân số cả tỉnh. Trong đó dân số đô thị là 189.911 ngƣời, chiếm
78,89% dân số toàn thành phố, dân số nông thôn là 50.817 ngƣời chiếm 21,11% dân
số toàn thành phố.
Mật độ bình quân của Tp là 3.565 ngƣời/km

2
cao gấp 19 lần so với mật độ
dân số của toàn tỉnh Nghệ An với 186 ngƣời/ km2.
Lực lƣợng lao động chiếm hơn 50% dân số. Tỉ lệ lao động đang làm việc đã
qua đào tạo đạt 45% trong đó có trên 100.000 ngƣời làm việc trong các ngành kinh
tế. Với nguồn lao động trẻ, dồi dào, có tay nghề chuyên môn kỹ thuật, có tính sáng
tạo, kỷ luật lao động, tác phong và văn minh công nghiệp… tạo nên lợi thế thu hút
các nhà đầu tƣ vào Tp Vinh.
1.1.2.4 Nông, lâm, thủy sản
10


Tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn Tp Vinh là 3200,91 ha, trong đó
diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2633,91 ha, đất nuôi trồng thủy sản là 457,15 ha
với 28788 hộ sản xuất nông nghiệp trên toàn thành phố. Đất nông nghiệp phân bố
chủ yếu ở các xã Hƣng Lộc (351,84 ha), Hƣng Đông (345,95 ha), Nghi Phú (358,64
ha), Hƣng Dũng (305,49 ha)
1.1.2.5 Du lịch
Thành phố Vinh là một trong những trung tâm du lịch của tỉnh Nghệ An và
là một điểm đến quan trọng trong tour du lịch con đƣờng di sản miền Trung. Thành
phố Vinh từ lâu đã hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét
đặc trƣng tiêu biểu của một đô thị xứ Nghệ. Đến với thành phố Vinh, du khách có
thể tham gia vào nhiều loại hình du lịch nhƣ: du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái,
nghỉ dƣỡng Thành phố còn có nhiều di tích, danh thắng trong đó có tới 14 di tích
đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, 16 di tích đƣợc xếp hạng của tỉnh Nghệ An.
1.1.2.6 Giao thông vận tải
Thành phố Vinh nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả
đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng hàng không, nắm giữ vị trí trọng yếu
trên con đƣờng vận chuyển trong nƣớc từ Bắc vào Nam và ngƣợc lại. Đồng thời rất
thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế - văn hóa trong khu vực và quốc tế.

1.1.2.7 Giáo dục, văn hóa, y tế
 Giáo dục và Đào tạo
Thành phố Vinh là một trong 3 trung tâm giáo dục & đào tạo lớn nhất của
khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 7 trƣờng đại
học, 13 trƣờng cao đẳng và nhiều phân hiệu, cùng nhiều trƣờng trung học chuyên
nghiệp, trung tâm dạy nghề và hàng trăm trƣờng học từ bậc học phổ thông tới ngành
học mầm non. Sắp tới trên địa bàn thành phố Vinh sẽ có thêm các trƣờng Đại học
cấp khu vực đƣợc thành lập, nâng cấp nhƣ: Đại học Công nghệ Miền Trung, trƣờng
ĐH Xây dựng Hà Nội - Phân hiệu 2, Đại học Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch Vinh,
Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Vinh, Đại học Kỹ thuật- Công nghiệp Việt - Hàn, Đại
học Nghệ An, Học viện Kiểm toán Việt Nam.
11


 Y tế
Thành phố Vinh hiện là một trong 3 trung tâm y tế lớn nhất khu vực miền
Trung - Tây Nguyên. Trên địa bàn thành phố hiện có hơn 20 bệnh viện đa khoa và
chuyên khoa, cùng nhiều trung tâm y tế, phòng khám đa khoa khác.
1.2 Tổng quan về hoạt động quan trắc môi trƣờng trong và ngoài nƣớc
1.2.1 Tình hình quan trắc ở một số nƣớc trên thế giới
Với mục đích phát triển bền vững, ở nhiều nƣớc trên thế giới đã sớm quan
tâm đến vấn đề môi trƣờng. Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đƣợc thiết lập nhằm
kiểm soát, phát hiện đƣợc các vấn đề một cách sớm nhất.
1.2.1.1 Hàn Quốc
Do phát triển kinh tế nhanh thông qua quá trình công nghiệp hóa ồ ạt, các
vấn đề ô nhiễm không khí, nƣớc và đất đang trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh đó
ngƣời dân của nƣớc này đã nhận thức hơn về các vấn đề nan giải ô nhiễm, mà đất
nƣớc đang phải gánh chịu. Để đáp ứng với thách thức này, chính phủ Hàn Quốc đã
tiến hành các hành động giải quyết các loại ô nhiễm môi trƣờng khác nhau
 Quan trắc chất lƣợng nƣớc:

Cả nƣớc có 1348 trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc, quan trắc thƣờng xuyên 32
thông số chất lƣợng nƣớc chủ yếu, do 6 cơ quan môi trƣờng vùng của Bộ Môi
trƣờng phụ trách.
 Quan trắc chất lƣợng không khí:
Cả nƣớc có 68 trạm quan trắc chất lƣợng không khí tự động và bán tự động
đặt tại các thành phố lớn và các tổ hợp công nghiệp, các thông số đo gồm: SO
2
, CO,
NO
x
, TSP, O
3
, THC, Pb.
1.2.1.2 Quan trắc môi trƣờng ở Thái Lan
 Quan trắc không khí:
Trong giai đoạn 1992 – 1996, Cục Kiểm Soát Ô nhiễm, Bộ KHCN & MT
Thái Lan đã xây dựng đƣợc hệ thống mạng lƣới các trạm quan trắc không khí xung
quanh trên toàn lãnh thổ, bao gồm 54 trạm không khí xung quanh và 6 trạm khí
tƣợng tại năm vùng lãnh thổ. Mạng lƣới này hoạt động liên tục và trực tuyến, các
12


thông số quan trắc bao gồm: TSP, CO, NO
x
, SO
2
, O
2
, THC và các thông số khí
tƣợng nhƣ tốc độ và hƣớng gió, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, lƣợng mƣa và

bức xạ.
 Quan trắc chất lƣợng nƣớc
Công tác quan trắc chất lƣợng nƣớc của Thái Lan đƣợc chia làm 2 loại: quan
trắc chất lƣợng nƣớc nội địa và quan trắc chất lƣợng nƣớc ven biển.
Nƣớc nội địa: quan trắc nƣớc nội địa đƣợc tiến hành tại các sông, kênh, hồ
và các loại thủy vực khác, kể cả nƣớc ngầm. Về quan trắc nƣớc sông, có khoảng
300 trạm, lấy mẫu nƣớc trên 50 con sông trên cả nƣớc. Các thông số quan trắc bao
gồm: nhiệt độ, pH, DO, BOD, COD, dầu mỡ, màu, kim loại nặng, xianua, phenol,
clorua,sunfat, hợp chất nito, photpho,TBVTV, coliform và feacal coliform.
Nƣớc ven biển: có 200 trạm lấy mẫu nƣớc ven biển, bao gồm các trạm ven bờ và
ngoài khơi. Các thông số quan trắc đƣợc chọn theo mục đích sử dụng của khu vực ví dụ
nhƣ các thông số kim loại nặng và thuốc BVTV cho nƣớc nuôi trồng thủy sản… Quan trắc
chất lƣợng nƣớc đƣợc thực hiện ít nhất 2 lần/năm vào mùa khô và mùa mƣa.
 Quan trắc chất thải nguy hại
Chỉ đƣợc tiến hành khi có kiện cáo hoặc khi xảy ra các vấn đề ô nhiễm nan
giải. Các thông số đƣợc sử dụng quan trắc chất thải nguy hại rất hạn chế, các thông
số đƣợc xác định theo mục đích quan trắc. Một số thông số quan trọng là các kim
loại nặng, thuốc trừ vật hại, dầu mỡ và một số dung môi. Các tiêu chuẩn phải đƣợc
tuân thủ để thực hiện các thủ tục lấy mẫu và phân tích.
1.2.2 Tình hình quan trắc môi trƣờng ở Việt Nam [24]
Ở Việt Nam, nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác giám sát môi
trƣờng nên từ năm 1995, mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc gia đƣợc xây dựng
và phát triển trên quan điểm hợp tác tối đa 8 bộ/ngành/địa phƣơng liên quan để tận
dụng năng lực quan trắc và phân tích môi trƣờng hiện có tại các viện nghiên cứu,
trung tâm môi trƣờng thuộc các bộ, ngành, địa phƣơng.


13



1.2.2.1 Tổ chức mạng lƣới
























Quan hệ quản lý trực tiếp về kế hoạch QT & PTMT
Quan hệ phối hợp trao đổi thông tin
Hình 1.2 Mạng lƣới quan trắc phân tích môi trƣờng (nguồn:www.nea.gov.vn)

Các tổ chức quốc tế

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Các Bộ, Ngành, địa
phƣơng
Các viện
Trung tâm nghiên cứu

CỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CÁC CƠ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
CÁC CỤC BỘ/NGÀNH LIÊN QUAN

TRẠM VÙNG
ĐẤT LIỀN
TRẠM
ĐỊA PHƢƠNG
TRẠM
CHUYÊN ĐỀ
TRẠM
VÙNG BIỂN
PHÒNG THÍ
NGHIỆM MT
Trạm mƣa axít
Lào Cai – Sở
KHMT Lào Cai
Trạm mƣa axít miền
Nam – Trung tâm
CL nƣớc và MT,
Viện Quy hoạch
Thủy lợi
Trạm vùng 1: Miền
Bắc – trung tâm Kỹ

Thuật Môi trƣờng Đô
thị và Khu công
nghiệp, ĐHXDHN
Trạm vùng 2: Miền
Trung Phân Viện
Nhiệt Đới – môi
trƣơng QS, Viện Hóa
Học – Vật Liệu –
Môi trƣờng
Trạm vùng 3: Miền
Nam – Viện Môi
trƣờng và tài nguyên,
ĐHQG thành phố
HCM
Trạm mƣa axit Miền
Trung – phân Viện
Nhiệt Đới - môi trƣơng
QS, Viện Hóa Học –
Vật Liệu – Môi trƣờng
Trạm đất phía Nam –
Trung tâm đất và PB
phía Nam – Viện Thổ
Nhƣỡng Nông hóa
Trạm phóng xạ phía
Bắc – Trung tâm an
toàn bức xạ, Viện
năng lƣợng nguyên
tử Quốc gia.
Trạm môi trƣờng lao
động, Viện Y học lao

động và Vệ sinh môi
trƣờng
Trạm vùng 1:
Vùng biển ven bờ
phía Bắc – phân
Viện Hải Dƣơng
Học Hải Phòng
Trạm vùng 2:
Vùng biển ven bờ
Miền Trung – TT
khảo sát. Nghiên
cứu và Tƣ vấn MT
biển, Viện cơ học
Trạm vùng 3:
Vùng biển ven bờ
phía Nam – Viện
Hải Dƣơng Học
Nha Trang
Trạm vùng 4:
Vùng biển xa bờ -
trung tâm
QT&PTMT biển,
Bộ tƣ lệnh Hải
quân
Trạm vùng 5:
Vùng biển xa bờ
- Viện nghiên cứu
Hải sản
Phòng thử
nghiệm môi

trƣờng, trung
tâm lĩ thuật 1,
Tổng Cục
TCĐLCL
Trạm đất phía
Bắc – Viện thổ
nhƣỡng nông hóa,
Bộ NN&PTNT
Trạm QT môi
trƣờng phóng xạ
và hóa chất độc –
Trung tâm công
nhệ xử lý môi
trƣờng. Bộ tƣ
lệnh hóa học
Trạm phóng xạ
phía Nam – Viện
nghiên cứu hạt
nhân Đà Lạt
14


1.2.2.2 Nội dung hoạt động mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc gia
Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng là một trong ba mảng thành phần của mạng
lƣới quan trắc TN & MT.
Theo Quy hoạch, mạng lƣới quan trắc môi trƣờng gồm quan trắc môi trƣờng
nền và quan trắc môi trƣờng tác động đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở duy trì, nâng
cấp các trạm, điểm quan trắc môi trƣờng hiện có và xây dựng bổ xung các trạm,
điểm quan trắc mới, với các nội dung và yêu cầu cụ thể sau:
- Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nền, quan trắc những thông số môi trƣờng

cơ bản tại các điểm tƣơng đối cố định lâu dài, ít bỉ ảnh hƣởng bởi các hoạt động
kinh tế - xã hội. Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nền sẽ gồm mạng lƣới quan trắc
môi trƣờng nền không khí, nền nƣớc mặt, nền nƣớc dƣới đất, nền biển ven bờ và
biển khơi.
- Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tác động quan trắc môi trƣờng ở những nơi
đã bị tác động trực tiếp bởi các nguồn thải, dẫn đến biến động của chất lƣợng môi
trƣờng. Do đó, vị trí quan trắc tác động sẽ luôn biến động theo thời gian và không
gian tùy theo diễn biến của môi trƣờng. Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tác động
bao gồm quan trắc tác động không khí, nƣớc mặt lục địa, mƣa acid, đất, nƣớc ven
biển, nƣớc biển, phóng xạ, chất thải rắn và đa dạng sinh học.
- Đồng thời, đối với mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc gia gồm 14 loại
hình trạm quan trắc nhƣ sau:
* Đối với mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nền:
- Trạm quan trắc môi trƣờng không khí, nƣớc mặt lục địa (sông, hồ)
- Trạm quan trắc môi trƣờng biển
- Trạm quan trắc môi trƣờng không khí và nƣớc mặt lục địa, lắng đọng axit
- Trạm vùng quan trắc nền nƣớc dƣới đất
* Đối với mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tác động:
- Trạm vùng tác động (10 Trạm)
- Trạm vùng ven bờ (03 Trạm)
- Trạm vùng biển khơi (04 Trạm)
15


- Trạm vùng đất (03 Trạm)
- Trạm vùng phóng xạ (04Trạm)
- Trạm quan trắc đa dạng sinh học
- Trạm quan trắc và phân tích môi trƣờng nƣớc sông (09 Trạm)
- Trạm quan trắc chất thải
- Trạm không khí tự động (58 Trạm)


Hình 1.3 Bản đồ hệ thống các điểm quan trắc môi trƣờng quốc gia

16


1.2.2.3 Các thông số quan trắc môi trƣờng
 Thông số, tần suất quan trắc nền không khí, nƣớc mặt, nƣớc biển
Nền không khí: Bụi lơ lửng, bụi PM
10
, PM
2.5
, SO
2
, NO
x
, CO, O
3
. Tần suất
đo: tối thiểu 1 lần/tháng.
Nền nƣớc mặt: Nhiệt độ, độ dẫn, độ màu, độ đục, pH, TSS, DO, BOD
5
,
COD, Clorophy-a, NO
2
-
, NO
3
-
, NH

4
+
, PO
4
3-
, tổng N, tổng P, SiO
3
2-
, khoáng chất hòa
tan (Ca
2+
, K
+
, Mg
2+
, Na
+
, SO
4
2-
, Fe tổng, CL
-
, độ kiềm, …), cân bằng ion, tỉ lệ Na
hấp phụ, Colifrom, Fecal coli, CN
-
, kim loại nặng (As, Cd, Cr, Pb, Hg, Zn, Cu),
phenol, hóa chất bảo vệ thực vật. Tần suất đo: tối thiểu 1 lần/tháng.
Nền nƣớc biển: Nhiệt độ, độ dẫn, độ màu, độ đục, độ muối, pH, TSS, DO,
BOD
5

, Clorophy-a, NO
2
-
, NO
3
-
, NH
4
+
, PO
4
3-
, tổng N, tổng P, SiO
3
2-
, Colifrom, sinh
vật phù du, trong nƣớc và trầm tích, kim loại nặng (As, Cd, Cr, Pb, Hg, Zn, Cu),
dầu mỡ, hóa chất bảo vệ thực vật. Tần suất đo: Các điểm đảo xa tối thiểu 1 lần/4
tháng, các điểm đảo gần, ven bờ, cửa sông tối thiểu 1 lần/2tháng.
 Thông số, tần suất quan trắc các thành phần môi trƣờng xung quanh
Không khí: Các thông số quan trắc môi trƣờng không khí gồm bụi lơ lửng,
bụi PM
10
, PM
2.5
, SO
2
, NO
2
, CO, O

3,
Pb và một số khí độc công nghiệp, nƣớc mƣa:
Ca
2+
, K
+
, Mg
2+
, Na
+
, PO
4
3-
, NO
2
-
, NO
3
-
, NH
4
+
, SO
4
2-
, Cl
-
, lắng đọng axit (khô, ƣớt),
tiếng ồn giao thông: mức ồn tƣơng đƣơng LA
eq

, mức ồn cực đại LA
max
, cƣờng độ
dòng xe chạy trên đƣờng phố, L
AN,T
mức âm phân vị, tiếng ồn tại các dãi tần số 1
Ôcta (tại các khu công nghiệp).
Nƣớc mặt: Tùy theo đối tƣợng, mục đích sử dụng mà quan trắc các thông số
sau: nhiệt độ, độ dẫn, độ màu, độ đục, pH, TSS, DO, BOD
5
, COD,Clorophy-a, NO
2
-
, NO
3
-
, NH
4
+
, PO
4
3-
, tổng N, tổng P, SiO
3
2-
, khoáng chất hòa tan (Ca
2+
, K
+
, Mg

2+
,
Na
+
, SO
4
2-
, Fe tổng, CL
-
, độ kiềm, …), cân bằng ion, tỉ lệ Na hấp phụ, Colifrom,
Fecal coli, CN
-
, dầu mỡ, kim loại nặng (As, Cd, Cr, Pb, Hg, Zn, Cu), phenol, hóa
chất bảo vệ thực vật, động thực vật phù du và động vật đáy.


×