Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Tính toán, thiết kế lò đốt rác thải y tế nguy hại cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 136 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MƠI TRƢỜNG



HỒNG THỊ NHƢ QUỲNH



TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÒ ĐỐT
RÁC THẢI Y TẾ NGUY HẠI CHO BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chun Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG




GVHD: PGS.TS. NGƠ ĐĂNG NGHĨA
KS. TRẦN THANH TÙNG



Nha Trang, tháng 08 năm 2013




i
LỜI CẢM ƠN

Để có đƣợc kết quả nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn rất nhiều từ các thầy cô trƣờng Đại học Nha Trang, sự
ủng hộ nhiệt tình của Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị trong khoa Kiểm Soát
Nhiễm Khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa.
Với tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
PGS.Ts. Ngô Đăng Nghĩa, K.S Trần Thanh Tùng, ngƣời đã tận tình hƣớng
dẫn em trong thời gian qua để em có thể hoàn thành bài luận văn.
Các thầy cô viện công nghệ sinh học và môi trƣờng trƣờng Đại học Nha Trang
đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho em những kiến thức quý báu để em có những
cơ sở lý luận cho bài luận văn. Hội đồng bảo vệ luận văn Tốt nghiệp đã đóng góp ý
kiến để đề tài khóa luận của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, đặc biệt là
các anh chị ở khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể
thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Với kiến thức và tầm nhìn còn hạn chế, cũng nhƣ bƣớc đầu vào thực tế chƣa
có kinh nghiệm, bài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
đƣợc sự góp ý và sửa chữa của quý thầy cô trong trƣờng cùng các cô chú, anh chị
trong khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn của bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa để em
có thể hoàn thiện bài luận văn này hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nha Trang, ngày 28 tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Nhƣ Quỳnh






ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ 4
1.1. Định nghĩa và các đặc trƣng của chất thải y tế 4
1.1.1. Định nghĩa chất thải y tế 4
1.1.2. Phân loại chất thải y tế 4
1.1.3. Nguồn phát sinh 5
1.1.4. Tính chất chất thải y tế 6
1.2.Tác hại của chất thải rắn y tế 9
1.2.1. Đối với sức khỏe 9
1.2.2. Đối với môi trƣờng 10
1.3. Phƣơng pháp xử lý chất thải y tế 10
1.3.1.Các mô hình xử lý, tiêu hủy CTR y tế 10
1.3.2. Phƣơng pháp xử lý và tiêu hủy CT lây nhiễm 10
1.3.4. Xử lý và tiêu hủy CT phóng xạ 11
1.3.5. Xử lý và tiêu hủy các bình áp suất 11
1.3.6. Xử lý và tiêu hủy CTR thông thƣờng 11
1.4. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế 11
1.4.1. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới 11
1.4.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại Việt Nam 12
1.4.3. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại tỉnh Khánh Hòa 14
CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR Y TẾ CỦA BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÕA 15
2.1. Thông tin chung 15

2.3. Kết quả hoạt động của bệnh viện: 16
2.4. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế 16
2.4.1.Phân loại 16
2.4.2. Cơ sở vật chất phục vụ quản lý chất thải y tế 16



iii
2.4.3. Nguồn phát sinh 18
2.4.4. Thành phần rác thải của bệnh viện 18
2.4.5. Lƣợng chất thải rắn của bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa 19
2.4.6. Hiện trạng thu gom CTR ở bệnh viện 20
2.4.7. Hệ thống xử lý và tiêu hủy chất thải 22
2.5. Dự báo về phát sinh chất thải rắn của BVĐK TỈNH KHÁNH HÕA 24
CHƢƠNG 3.LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI
CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÕA 26
3.1. Tổng quan các phƣơng pháp xử lý 26
3.1.1. Chôn lấp 26
3.1.2. Khử trùng 26
3.1.3. Đốt 26
3.2. Lựa chọn phƣơng pháp xử lý CTR y tế 27
3.3. Quá trình đốt CTRYT 29
3.4. Các loại lò đốt chất thải y tế 35
3.4.1. Lò đốt thùng quay (Rotary – Kiln Incineration) 35
3.4.2. Lò đốt tầng sôi (tháp đốt tầng sôi / Fluid – Bed Furnace) 36
3.4.3. Lò đứng 2 cấp 37
3.4.4. So sánh và lựa chọn công nghệ đốt 38
CHƢƠNG 4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÕ ĐỐT RÁC THẢI Y TẾ NGUY HẠI
CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÌNH KHÁNH HÒA 40
4.1. Tính toán sự cháy dầu DO 40

4.1.1. Hệ số tiêu hao không khí và lƣợng không khí cần thiết 40
4.1.2. Xác định lƣợng và thành phần của sản phẩm cháy 43
4.2. Tính toán sự cháy của rác 43
4.2.1. Xác định nhiệt trị của rác 43
4.2.2. Hệ số tiêu hao không khí (
R

) và lƣợng không khí cần thiết 43
4.3. Xác định nhiệt độ thực tế và tính cân bằng nhiệt của lò 46
4.3.1. Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu DO 46
4.3.2. Xác định nhiệt độ thực tế của lò 47



iv
4.3.3. Tính cân bằng nhiệt và lƣợng nhiên liệu tiêu hao 48
4.3.4. Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn 50
4.3.5. Xác định kích thƣớc buồng sơ cấp 50
4.3.6. Tính thiết bị đốt 52
4.4. Tính toán buồng đốt thứ cấp 55
4.4.1. Xác định lƣu lƣợng và thành phần dòng vào 55
4.4.2. Tính cân bằng nhiệt và lƣợng nhiên liệu tiêu hao 56
4.4.3. Xác định chỉ tiêu kỹ thuật lò 57
4.4.4. Xác định kích thƣớc buồng đốt thứ cấp 58
4.4.5. Tính thiết bị đốt 59
4.4.6. Thành phần và lƣu lƣợng của khí thải ra khỏi lò đốt 61
4.5. Thể xây lò và tính toán khung lò 63
4.5.1. Thể xây lò 63
4.5.2. Khung lò 66
CHƢƠNG 5. XỬ LÝ KHÍ THẢI CỦA LÕ ĐỐT 72

5.1. Xác định thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ 72
5.1.1. Xác định thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ các chất 72
5.1.3. Lựa chọn phƣơng pháp xử lý 74
5.2. Tháp giải nhiệt 75
5.2.1. Khối lƣợng riêng hỗn hợp khí 75
5.2.2. Phƣơng trình truyền nhiệt khi chất khí. 76
5.2.4. Tính bề dày thân tháp 80
5.2.5. Bề dày thân hình trụ hàn làm việc chịu áp suất 82
5.2.6. Tính đáy 84
5.2.7. Tính nắp 86
5.3. Tính toán thiết bị xử lý khí 94
5.3.1. Nồng độ HCl, SO
2
trong pha khí vào tháp 94
5.3.3. Dung môi sử dụng trong quá trình hấp thụ 95
5.3.4. Lƣợng dd Ca(OH)
2
sử dụng 95
5.3.7. Tính toán cơ khí thiết bị 106



v
5.5. Tính Ống Khói 117
5.6. Dự toán chi phí cho công trình 120
5.6.1. Dự toán chi phí thiết kế và xây dựng hệ thống 120
5.6.2.Tính toán chi phí nguyên nhiên liệu sử dụng 121
5.6.3.Giá thành xử lý rác 121




vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTR: Chất thải rắn
CT: Chất thải
CTRYT: Chất thải rắn y tế
CTTC: Chất thải tái chế
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
QĐ-BYT : Quyết định – Bộ y tế
QĐ-BTNMT: Quyết định – Bộ tài nguyên môi trƣờng
TTYT : Trung tâm y tế
BV : Bệnh viện
BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng
SYT : Sở y tế
TNHH : Trách nhiệm hữu hạng
BVĐKTKH: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa
AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời.
HCQT: Hành chính quản trị.



vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa các loại chất thải 6
Bảng 1.2: Thành phần chất thải (rác sinh hoạt tại bệnh viện) 7
Bảng 1.3: Thành phần chất thải nhiễm khuẩn có trong chất thải rắn y tế 7
Bảng 1.4: Thành phần vật lý chất thải y tế một số bệnh viện ở TP. HCM 7
Bảng 1.5: Thành phần hóa lý của rác y tế [1] 8
Bảng 1.6: Yêu cầu về mã màu sắc 16

Bảng 1.7: Khối lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại ở các bệnh viện của một số tỉnh
thành phố 12
Bảng 2.1: Số liệu khám, chữa bệnh của BVĐK tỉnh Khánh Hòa năm 2013 16
Bảng 3.1: Ƣu nhƣợc điểm của các công nghệ thiêu đốt chất thải y tế 38
Bảng 4.1: Hệ số tiêu hao không khí 41
Bảng 4.2: Thành phần nhiên liệu dầu DO theo lƣợng mol.[1] 41
Bảng 4.3: Lƣợng không khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO.[1] 42
Bảng 4.4: Thành phần và lƣợng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu DO 43
Bảng 4.5 : Thành phần rác y tế chuyển thành lƣợng mol.[1] 44
Bảng 4.6 : Lƣợng không khí cần thiết để đốt 100 kg rác 45
Bảng 4.7: Thành phần và lƣợng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác. 46
Bảng 4.8: Các đặc tính của béc phun thấp áp và cao áp 52
Bảng 4.9: Thành phần và lƣu lƣợng dòng vào buồng đốt thứ cấp. 55
Bảng4.10: Thành phần và lƣu lƣợng sản phẩm cháy khi đốt dầu ở buồng thứ cấp. . 61
Bảng 4.11: Thành phần và lƣu lƣợng khí thải ra khỏi lò đốt 62
Bảng 4.12: Các thông số chính của lò đốt 62
Bảng 4.13: Các thông số cấu tạo lò 70
Bảng 5.1: Phân bố kích thƣớc hạt bụi trong khói thải 72
Bảng 5.2: Thành phần, lƣu lƣợng và nồng độ các chất trong khói thải. 73
Bảng 5.3: Nồng độ chất ô nhiễm trƣớc khi xử lý 74
Bảng 5.4: Các thông số của đáy 85
Bảng 5.6 : Các thông số về chân đỡ 91
Bảng 5.7 : Các thông số về tai treo 91



viii
Bảng 5.8 : Hiệu suất của một số loại bơm 93
Bảng 5.9 : Hệ số dự trữ của bơm 93
Bảng 5.10: Các thông số chính của thiết bị xử lý khí 106

Bảng 5.11: Các thông số của nắp 108
Bảng 5.12: Các thông số của đáy 108
Bảng 5.13: Các thông số của bích 109
Bảng 5.14: Các thông số của chân đỡ 110



ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Nguồn phát sinh chất thải bệnh viện 6
Hình 2.1: Sơ đồ minh họa quản lý chất thải trong bệnh viện 20
Hình 3.1: Sơ đồ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại 28
Hình 3.2: Lò đốt thùng quay. 35
Hình 3.3: Lò đốt tầng sôi. 37
Hình 3.4: Lò đốt đứng 2 cấp 38
Hình 5.2: Tháp giải nhiệt nƣớc tuần hoàn loại LiangChi Model LBC-W125RT 92



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trên con đƣờng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.
Chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng hơn một thập kỷ
qua, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế. Tuy nhiên,
cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với một thực tế nan
giải, gây nhiều bức xúc cho xã hội hiện nay, đặc biệt là ở các đô thị lớn : đó là vấn
đề ô nhiễm môi trƣờng, vấn đề gia tăng lƣợng CTR, trong đó có cả sự phát sinh một
cách nhanh chóng chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện, các cơ sở y tế.
Theo bộ y tế hiện nay cả nƣớc đã duy trì và hoạt động của trên 13.000 cơ sở y

tế công lập với 200.000 giƣờng bệnh, 74 bệnh viện tƣ nhân với gần 6.000 giƣờng
bệnh. Cùng với các bệnh viện nghiên cứu y sinh, trung tâm y tế dự phòng, cơ sở sản
xuất dƣợc phẩm, các cơ sở này đã thải ra lƣợng CTRYT khổng lồ nên việc quản lý
CTRYT rất khó khăn.
Lƣợng CTR ở Việt Nam ngày càng gia tăng do sự gia tăng dân số và việc mở
rộng các hoạt động khám, chữa bệnh ….mỗi ngày phát sinh trong quá trình khám
chữa bệnh khoảng 429 tấn, trong đó lƣợng CTRYT nguy hại phát sinh ƣớc tính
khoảng 34 tấn/ngày. Tuy nhiên cho đến nay, công tác quản lý CTRYT tại hầu hết
các bệnh viện nhìn chung còn trong tình trạng yếu kém từ khâu thu gom, phân loại,
vận chuyển cho đến khâu xử lý.
BYT cho biết, chỉ 1/3 lƣợng CTRYT đƣợc đốt bằng lò đốt hiện đại, số còn lại
đƣợc thiêu ngoài trời, đốt bằng lò thủ công, chôn trong khuôn viện bệnh viện hoặc
thải ra bãi rác chung.
Một trong những phƣơng pháp xử lý, tiêu hủy CTRYT phổ biến trên thế giới
hiện nay là phƣơng pháp đốt ở nhiệt độ cao. Sử dụng phƣơng pháp này sẽ đảm bảo
tiêu hủy triệt để các nguồn lây nhiễm các loại bệnh tật nhƣ: HIV/AIDS, viêm gan
virus, tả, lỵ… đồng thời phần tro còn lại sau khi đốt có dung tích rất nhỏ, chỉ còn 5-
12% khối lƣợng CTR ban đầu.



2
Với xu thế hội nhập thế giới của Việt Nam nhƣ hiện nay việc đầu tƣ cho chiến
lƣợc bảo vệ môi trƣờng nói chung và xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế nói
riêng là một việc làm hết sức thiết thực.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa là một trong những bệnh viện lớn nằm
trong trung tâm thành phố đã và đang mở rộng quy mô hoạt động nhằm đáp ứng
đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân. Để hoàn thành nhiệm vụ và khẳng
định vị trí của mình trong lòng dân, ngoài việc đảm bảo chất lƣợng y tế thì công tác
bảo vệ môi trƣờng cũng rất cần thiết. Đặc biệt là vấn đề xử lý rác thải y tế nguy hại,

do hiện nay bệnh viện chƣa có hệ thống xử lý CTR y tế triệt để nên gặp rất nhiều
khó khăn trong công tác quản lý cũng nhƣ xử lý CTRYT.
Chính vì những lý do đó mà đề tài: “Tính toán, thiết kế lò đốt rác thải y tế
nguy hại cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa” đã hình thành với mong muốn
góp phần bảo vệ môi trƣờng và hạn chế ô nhiễm do CTYT gây ra từ bệnh viện Đa
khoa tỉnh Khánh Hòa và các bệnh viện khác.
2. Mục tiêu của luận văn
Tính toán thiết kế lò đốt rác y tế nhằm giải quyết ô nhiễm môi trƣờng do chất
thải rắn y tế sinh ra của bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh hòa.
3. Nội dung của luận văn
- Tìm hiểu tổng quan về chất thải y tế.
- Thu thập dữ liệu về hiện trạng thu gom và xử lý CTR y tế của bệnh viện đa
khoa tỉnh Khánh Hòa.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết quá trình đốt rác thải y tế.
- Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại.
- Tính toán, thiết kế lò đốt rác thải y tế nguy hại cho bệnh viện đa khoa tỉnh
Khánh Hòa.
- Xử lý khói thải của lò đốt.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tƣ liệu: Sƣu tầm và tổng hợp các tài liệu về nguồn phát sinh,
cách phân loại và các phƣơng pháp xử lý CTYT bệnh viện hiện nay.



3
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa: thu thập
số liệu về hiện trạng thu gom, phân loại và xử lý CTYT nguy hại tại bệnh viện.
- Phƣơng pháp tính toán thiết kế lò đốt xử lý chất thải y tế nguy hại cho BVĐK tỉnh
Khánh Hòa.
5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn, kinh tế – xã hội

Ý nghĩa khoa học
- Trên cơ sở thiết kế lò đốt để xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện Đa khoa
tỉnh Khánh Hòa, lò đốt đƣợc thiết kế hai cấp có thể xử lý triệt để chất thải rắn
y tế và khí thải sinh ra trong quá trình đốt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng
do chất thải rắn gây ra.
Ý nghĩa kinh tế
- Sử dụng lò đốt để xử lý CTYT nguy hại sẽ tiết kiệm tài chính cho bệnh
viện hơn so với việc phải chi trả cho công ty thu gom rác và xử lý.
- Tiết kiệm đƣợc diện tích đất sử dụng để xử lý so với các biện pháp xử lý
khác.
Ý nghĩa xã hội
- Giảm thiểu phát sinh nguồn gây bệnh cho xã hội.
- Công nghệ này có thể áp dụng để xử lý chất thải rắn y tế cho bệnh viện Đa
khoa tỉnh Khánh Hòa và các bệnh viện khác.
6. Thời gian, đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian: từ 1/3/2013 đến 1/6/2013.
- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa.
- Đối tƣợng nghiên cứu:rác thải y tế nguy hại của BVĐK tỉnh Khánh Hòa



4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP
XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
1.1. Định nghĩa và các đặc trƣng của chất thải y tế
1.1.1. Định nghĩa chất thải y tế [7]
Chất thải y tế (CTYT) là chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm
sóc, xét nghiệm, nghiên cứu…CTYT nguy hại là chất thải có các thành phần nhƣ:
máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận, cơ quan, bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn,

dƣợc phẩm, hóa chất, chất phóng xạ…thƣờng ở dạng rắn, lỏng, khí. CTYT đƣợc
xếp là chất thải nguy hại, cần có phƣơng thức lƣu giữ, xử lý, thải bỏ đặc biệt, có quy
định riêng; gây nguy hại sức khỏe, an toàn môi trƣờng hay gây cảm giác thiếu thẩm
mỹ.
Rác sinh hoạt y tế là chất thải không xếp vào chất thải nguy hại, không có khả
năng gây độc, không cần lƣu giữ, xử lý đặc biệt là chất thải phát sinh từ các khu vực
bệnh viện: giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ…
Rác y tế (RYT) là phần chất thải y tế ở dạng rắn, không tính chất thải dạng
lỏng và khí, đƣợc thu gom và xử lý riêng.
1.1.2. Phân loại chất thải y tế:[7]
1.1.2.1.Chất thải lâm sàng
Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn, chứa mầm bệnh với số lƣợng, mật độ đủ gây
bệnh, bị nhiễm khuẩn bởi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm…bao gồm các vật liệu
bị thấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của ngƣời bệnh nhƣ gạc, bông, găng tay, bột
bó gãy xƣơng, dây truyền máu…
Nhóm B: là các vật sắc nhọn: bơm tiêm, lƣỡi, cán dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ
và mọi vật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng.
Nhóm C: chất thải nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm
(bệnh phẩm và dụng cụ đựng dính bệnh phẩm).
Nhóm D: chất thải giải phẫu (bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể ngƣời,
rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm).



5
1.1.2.2. Chất thải phóng xạ
Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn
đoán, điều trị , nghiên cứu và sản xuất.
1.1.2.3.Chất thải hoá học nguy hại
- Dƣợc phẩm quá hạn, kém chất lƣợng, không còn khả năng sử dụng.

- Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế: hydroquinone, phenol…
- Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây
độc tế bào và các chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị bằng hóa học trị liệu.
- Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân, chì, cadimi…
1.1.2.4. Các bình chứa khí nén có áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO
2
, bình ga, bình khí dung. Các bình dễ gây cháy,
gây nổ khi thiêu đốt.
1.1.2.5.Chất thải thông thƣờng
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh.
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ thủy
tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa…những chất thải này không dính
máu, dịch sinh học và các chất thải hóa học nguy hại.
- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
1.1.3. Nguồn phát sinh [7]
Xác định nguồn phát sinh chất thải có quan hệ chặt chẽ tới việc quản lý chung
vì trong nhiều trƣờng hợp nếu xử lý ngay ở đầu nguồn hiệu quả sẽ cao hơn.
Nguồn phát sinh CTYT chủ yếu là: bệnh viện, các cơ sở y tế khác nhƣ trung
tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, trung tâm lọc
máu…Hầu hết các CTR y tế đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các
loại CTR khác. Các nguồn xả chất lây nhiễm độc hại chủ yếu là ở các khu xét
nghiệm, khu phẩu thuật, bào chế dƣợc.







6










Hình 1.1. Nguồn phát sinh chất thải bệnh viện
1.1.4. Tính chất chất thải y tế
1.1.4.1. Tính chất vật lý
a) Thành phần
Là thông số quan trọng đánh giá khả năng thu hồi phế liệu, lựa chọn công
nghệ thích hợp.
Sự khác nhau giữa chất thải y tế và chất thải đô thị đƣợc thể hiện ở Bảng 1.1
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa các loại chất thải
Thành phần
CT lây nhiễm (%
trọng lƣợng)
CT thông thƣờng
(% trọng lƣợng)
CT đô thị (% trọng
lƣợng)
Giấy
31
36
41,9

Carton
0
3
12,2
Plastic
29
20
11,2
Cao su
12
1,4
1,6
Vải
5
2,1
2,9
Thực phẩm
1
11,7
11,9
Rác vƣờn
0
2
0
Thủy tinh
3,2
4,8
7,5
Kim loại
1,1

7,2
6
Chất dịch
17,7
9,9
0
Misorganics
0
1,9
0,4
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài
Nguyên tháng 05/ 2005 )




7

Bảng 1.2: Thành phần chất thải (rác sinh hoạt tại bệnh viện)
STT
Thành phần
Phần trăm trọng lƣợng (%)
1
Giấy và giấy thấm
60
2
Plastic
20
3
Thực phẩm thừa

10
4
Kim loại, thủy tinh, chất vô cơ
7
5
Các loại hỗn hợp khác
3
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài
Nguyên tháng 05 / 2005 )
Bảng 1.3: Thành phần chất thải nhiễm khuẩn có trong chất thải rắn y tế
STT
Thành phần
Phần trăm trọng lƣợng (%)
1
Giấy và quần áo
50 – 70
2
Plastic
20 – 60
3
Thủy tinh
10 – 20
4
Chất dịch
1 – 10
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài
Nguyên tháng 05/ 2005 )
Bảng 1.4: Thành phần vật lý chất thải y tế một số bệnh viện ở TP. HCM
STT
Thành phần vật lý

Phần trăm trọng lƣợng (%)
1
Plastic
30,1
2
Cao su (C
4
H
6
)n
24,2
3
Vải, giấy (C
6
H
10
O
5
)n
36,2
4
Lipit (C
30
H
61
C
6
H
5
O

6
)
0,5
5
Protit (C
2
H
5
O
2
N)
4
6
Xƣơng (Ca, P)
5
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài
Nguyên tháng 05/ 2005 )



8
Bảng 1.5: Thành phần hóa lý của rác y tế [1]
Thành phần
Hàm lƣợng
(%)
Khối lƣợng
(g)
Phân tử lƣợng
(g)
Lƣợng

mol
(kmol)
C
50,85
50,85
12
4,23
H
6,71
6,71
2
3,35
O
19,5
19,5
32
0,59
N
2,75
2,75
28
0,098
Ca
0,1
0,1
40
0,00025
P
0,08
0,08

15
0,0053
S
2,71
2,71
32
0,084
Cl
15,1
15,1
71
0,212
A (tro)
1,05
1,05
-
-
W (nƣớc)
1,5
1,5
18
0,605
Tổng
100
100


(Nguồn: Hoàng Kim Cơ (1985), Tính toán kỹ thuật nhiệt lò Công nghiệp Tập I,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội)
b) Độ ẩm

Độ ẩm của CTR là thông số liên quan đến giá trị nhiệt lƣợng, xem xét khi lựa
chọn phƣơng pháp xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lò đốt. Độ ẩm thay đổi theo thành
phần và theo mùa trong năm. Tùy từng loại CT có độ ẩm khác nhau 8,5% – 17%,
chủ yếu là giấy, plastic chiếm tỷ lệ cao. Độ ẩm tƣơng đối thƣờng thích hợp với
phƣơng pháp xử lý bằng công nghệ thiêu đốt.
c) Tỷ trọng
Xác định bằng tỷ số giữa trọng lƣợng của mẫu rác và thể tích chiếm chỗ. Tỷ
trọng thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén chặt của rác. Tỷ trọng là thông số
quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý vì liên quan tới khối
lƣợng rác thu gom và thiết kế quy mô lò đốt. RYT có thành phần hữu cơ cao nên tỷ
trọng chất thải thấp 208 – 345(kg/m
3
).




9
1.1.4.2. Tính chất hoá học và giá trị nhiệt lƣợng
Tính chất hóa học và nhiệt lƣợng đƣợc xem là nhân tố khi lựa chọn phƣơng án
xử lý chất thải, thu gom, vận chuyển. Rác thải có giá trị nhiệt lƣợng cao nên xử lý
bằng phƣơng pháp thiêu đốt, rác có thành phần hữu cơ cao, dễ phân hủy phải thu
gom trong ngày và ƣu tiên xử lý bằng phƣơng pháp sinh học.
a) Tính chất hoá học
- Thành phần hữu cơ: đƣợc xác định là phần vật chất có thể bay hơi sau khi
nung ở 950
o
C, đồ vải sợi, phần cơ thể, thuốc….
- Thành phần vô cơ (tro): là phần tro còn lại sau khi nung ở 950
0

C.
- Thành phần phần trăm (%): phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N, S và
tro. Thành phần % đƣợc xác định để tính giá trị nhiệt lƣợng của rác.
b) Giá trị nhiệt lƣợng
Nhiệt thoát ra từ việc đốt CTYT là một thông số quan trọng, có đơn vị kJ/kg.
Các lò đốt đều có bộ phận cấp khí bên trong trực tiếp ảnh hƣởng đến khả năng cháy.
Vì vậy, khối lƣợng chất thải có thể đốt mỗi giờ phụ thuộc vào giá trị nhiệt lƣợng
mỗi kg chất thải.
Nhiệt lƣợng (Q) rác thải tính theo công thức [1]
Công thức nhiệt lƣợng của D.I.Mendeleev:
Q = 339C + 1256H – 108,8(O – S) – 25,1(W + 9H) (kJ/kg)
Trong đó: C: phần trăm (%) trọng lƣợng Cacbon trong rác.
H: phần trăm (%) trọng lƣợng Hidro trong rác.
O: phần trăm (%) trọng lƣợng Oxy trong rác.
N: phần trăm (%) trọng lƣợng Nitơ trong rác.
S: phần trăm (%) trọng lƣợng lƣu huỳnh trong rác.
W: phần trăm (%) trọng lƣợng tro trong rác.
1.2.Tác hại của chất thải rắn y tế [7]
1.2.1. Đối với sức khỏe
Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thƣơng.
Các vật thể trong thành phần chất thải y tế chứa đựng một lƣợng lớn các tác
nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nhƣ tụ cầu, HIV, viêm gan B. Các tác nhân



10
này có thể thâm nhập vào cơ thể ngƣời thông qua các cách thức sau:
Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao ví dụ nhƣ nguồn phóng xạ
của các thiết bị chuẩn đoán nhƣ máy Xquang, máy chụp cắt lớp… có thể gây ra một
loạt các tổn thƣơng chẳng hạn nhƣ phá hủy các mô, nhiều khi gây ra bỏng cấp tính.

Bên cạnh việc lo ngại đối với những mối nguy cơ gây bệnh của CTR y tế tác
động lên sức khỏe, cộng đồng thƣờng cũng rất nhạy cảm với những ấn tƣợng tâm
lý, ghê sợ đặc biệt là khi nhìn thấy loại chất thải thuộc về giải phẫu, các bộ phận cơ
thể bị cắt bỏ trong phẫu thuật nhƣ chi, rau thai, bào thai, máu…
1.2.2. Đối với môi trƣờng
Khi chất thải y tế đƣợc chôn lấp không đúng cách thì các vi sinh vật gây bệnh,
hóa chất độc hại có thể ngấm vào đất gây nhiễm độc đất làm cho việc tái sử dụng
bãi chôn lấp gặp khó khăn, và có thể gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
Chất thải bệnh viện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra
những tác động xấu đến môi trƣờng không khí. Ở khâu xử lý (đốt, chôn lấp) phát
sinh ra các khí độc hại HX, NO
X
, Dioxin, … từ lò đốt và CH
4
, NH
3
, H
2
S… từ bãi
chôn lấp. Các khí này nếu không đƣợc thu hồi và xử lý sẽ gây ảnh hƣởng xấu tới
sức khỏe của cộng đồng dân cƣ xung quanh.
1.3. Phƣơng pháp xử lý chất thải y tế [18]
1.3.1.Các mô hình xử lý, tiêu hủy CTR y tế nguy hại và áp dụng mô hình
Các mô hình xử lý, tiêu hủy CTRYT nguy hại bao gồm:
- Mô hình 1: trung tâm xử lý và tiêu hủy CTRYT nguy hại tập trung.
- Mô hình 2: cơ sở xử lý và tiêu hủy CTRYT nguy hại cho cụm cơ sở y tế.
- Mô hình 3: xử lý và tiêu hủy CTRYT nguy hại tại chổ.
Cơ sở y tế căn cứ vào quy hoạch, yếu tố địa lý, điều kiện kinh tế và môi
trƣờng để áp dụng trong các mô hình xử lý và tiêu hủy CTYT theo quy định.
1.3.2. Phƣơng pháp xử lý và tiêu hủy CT lây nhiễm

a) Phƣơng pháp xử lý CT lây nhiễm
- Khử khuẩn bằng nhiệt ƣớt (Autoclave).
- Khử khuẩn bằng vi sóng.
- Thiêu đốt.



11
- Chôn lấp hợp vệ sinh: chỉ áp dụng tạm thời đối với các cơ sở y tế các tỉnh
miền núi và trung du chƣa có cơ sở xử lý CTYT nguy hại đạt tiêu chuẩn tại địa
phƣơng.
Trƣờng hợp CT lây nhiễm đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt
ƣớt, vi sóng và các công nghệ hiện đại khác đạt tiêu chuẩn thì sau đó có thể xử lý,
tái chế, tiêu hủy nhƣ CT thông thƣờng.
b) Phƣơng pháp xử lý chất thải sắc nhọn:
- Thiêu đốt trong lò đốt chuyên dụng cùng với chất thải lây nhiễm khác.
- Chôn lấp trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng để chôn vật sắc
nhọn.
1.3.3. Phƣơng pháp xử lý, tiêu hủy CT hóa học
Các phƣơng pháp chung để xử lý, tiêu hủy CT hóa học nguy hại:
- Trả lại nhà cung cấp theo hợp đồng.
- Thiêu đốt trong lò đốt có nhiệt độ cao.
- Phá hủy bằng phƣơng pháp trung hòa hoặc thủy phân kiềm.
- Trơ hóa trƣớc khi chôn lấp: trộn lẫn CT với xi măng và một số vật liệu
khác để cố định các chất độc hại có trong chất thải.
1.3.4. Xử lý và tiêu hủy CT phóng xạ
Cơ sở y tế sử dụng phóng xạ và dụng cụ thiết bị liên quan đến chất phóng xạ
phải tuân thủ theo các quy định hiện hành của pháp luật về an toàn bức xạ.
1.3.5. Xử lý và tiêu hủy các bình áp suất
- Tái sử dụng.

- Trả lại nơi sản xuất.
- Chôn lấp thông thƣờng đối với các bình áp suất có thể tích nhỏ.
1.3.6. Xử lý và tiêu hủy CTR thông thƣờng
- Tái chế, tái sử dụng.
- Xử lý và tiêu hủy: chôn lấp tại bãi chôn lấp CT trên địa bàn.
1.4. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế
1.4.1. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới



12
Nhờ tính ƣu việt của công nghệ đốt mà ở hầu hết các nƣớc trên Thế giới ƣu
tiên áp dụng phƣơng pháp đốt để phân hủy rác thải. Ở các nƣớc Tây âu có khoảng
23% tổng lƣợng chất thải rắn đƣợc đốt có tới 80% là đốt có thu hồi năng lƣợng, ở
Mỹ 28 bang có lò đốt thu hồi năng lƣợng, ở Đức lƣợng rác đem đốt chiếm 36%,
Canada 80%, Pháp và Bỉ 54%, Đan Mạch 48%, Anh 90%, Ý 75%, Nhật 75% Để
xử lý hơn 400 triệu tấn rác thải nguy hại hàng năm, ở Nhật Bản đã có khoảng 3.000
lò đốt rác.
1.4.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại Việt Nam [16]
Theo thống kê của bộ y tế năm 2011, Bộ y tế quản lý 11 bệnh viện đa khoa
tuyến trung ƣơng, 25 bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ƣơng, địa phƣơng quản lý
743 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh/thành phố, 239 bệnh viện chuyên khoa tuyến
tỉnh/thành phố, 595 bệnh viện đa khoa tuyến huyện/quận/thị xã và 11810 trung tâm
y tế các cấp, các đơn vị khác quản lý 88 Trung tâm/Nhà điều dƣỡng/bệnh viện tƣ
nhân.
Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục khám chữa bệnh – Bộ Y tế và
Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn – Bộ Xây dựng, năm 2009 – 2010,
tổng lƣợng chất thải rắn y tế trong toàn quốc khoảng 100 – 140 (tấn/ngày), trong đó
có 16 –30(tấn/ngày) là chất thải rắn y tế nguy hại. Lƣợng trung bình là 0,86
(kg/giƣờng/ngày), trong đó chất thải rắn y tế nguy hại tính trung bình là 0,14 – 0,2

(kg/giƣờng/ngày).
Bảng 1.7: Khối lƣợng CTRYT nguy hại ở các BV của một số tỉnh thành phố
Tỉnh, thành phố
Khối lƣợng rác
YTNH
(tấn/năm)
Tỉnh, thành phố
Khối lƣợng rác
YTNH
(tấn/năm)
Đăk Lăk
276,3
Tp. Hồ Chí Minh
5730
Phú Thọ
126,54
Bình Dƣơng
368
Khánh Hòa
365
Hải Dƣơg
132
Hà Nội
5000
Đồng Nai
430,8



13

Lâm Đồng
209,3
Bà Rịa – Vũng
Tàu
288
Nam Định
73
Thái Nguyên
215
(Nguồn: Sở TN&MT các địa phương, 2010)
Hiện trang xử lý CTR y tế nguy hại:
Vùng Đồng bằng sông Hồng có 244 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng
trong đó có 98 cơ sở có trang bị lò đốt CTR y tế (chiếm 40%), số lò đốt còn hoạt
động tốt là 63 (chiếm 64%). Đối với các cơ sở y tế chƣa đƣợc trang bị lò đốt, hoặc
lò đốt không hoạt động, CTR y tế nguy hại xử lý tập trung tại khu xử lý CTR
chung. Có 8/11 tỉnh của vùng đã bố trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung, số
cơ sở y tế cấp địa phƣơng xử lý tại khu xử lý tập trung chiếm 65%.
Vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bộ có 209 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa
phƣơng 93 cơ sở có trang bị lò đốt CTR y tế (chiếm 44%), số lò đốt còn hoạt động
tốt là 42 ( chiếm 54%). Có 9\15 tỉnh của vùng đã bố trí xử lý CTR y tế tại khu xử
lý CTR chung của tỉnh và thành phố. Chỉ có 31 cơ sở y tế xử lý tại các khu xử lý
CTR y tế chung (chiếm 15%).
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có 236 cơ sở khám chữa bệnh
viện địa phƣơng trong đó 168 cơ sở có trang bị lò đốt CTR y tế (chiếm 47%). Có
12/14 tỉnh đã bố trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh, 47% số cơ
sở y tế xử lý tại khu xử lý CTR tập trung.
Vùng Tây Nguyên có 32/74 cơ sở khám chữa bênh cấp địa phƣơng trang bị lò
đốt CTR y tế (43%), trong đó có 23 lò đang hoạt động tốt chiếm 72%. Với 4/5 tỉnh
đã bố trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh, 38 cơ sở (51%) xử lý
tại khu xử lý CTR tập trung.

Vùng Đông Nam Bộ có 34/100 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng có
trang bị lò đốt CTR y tế nguy hại (chiếm 34%), trong đó có 7 lò hoạt động tốt
(chiếm 20%). Tại Tp. Hồ Chí Minh 100% CTR y tế nguy hại đƣợc đƣa về lò đốt
CTR của thành phố.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 110/164 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa
phƣơng (chiếm 67%), số lò đốt hoạt động tốt là 64 lò (58%). Có 10/13 tỉnh đã bố



14
trí xử lý CTR y tế tại khu xử lý CTR chung của tỉnh và thành phố.
1.4.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại tỉnh Khánh Hòa [19]
Khánh hòa hiện nay có 7 bệnh viện, 7 trung tâm y tế tại các huyện, và 4 trung
tâm chăm sóc sức khỏe, và các trạm y tế tại các xã phƣờng. Với lƣợng cơ sở khám
chữa bệnh trên, hiện nay lƣợng rác thải phát sinh trên toàn tỉnh khoảng 1,777 (tấn
/ngày).
Hiện trên địa bàn tỉnh có 7 lò đốt CTR y tế, gồm 6 lò đốt công suất
150(kg/ngày) tại các huyện, thị và 1 lò đốt công suất 400(kg/ngày) tại bệnh viện Gia
Liễu, có thể đảm bảo xử lý CTR y tế cho toàn tỉnh. Hiện nay thì lò đốt của bệnh
viện Da Liễu đang hƣ hỏng cũng nhƣ thiếu kinh phí về nhiên liệu nên đang tạm thời
ngừng hoạt động khiến cho lƣợng rác y tế tại thành phố tồn đọng quá lớn, nếu tình
trạng này tiếp tục kéo dài sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến
cuộc sống của ngƣời dân.
Nhìn chung công tác xử lý CTR y tế trên địa bàn tỉnh chƣa triệt để. Khối
lƣợng CTR y tế đƣợc xử lý chung với CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp vẫn diễn
ra ở nhiều nơi, đƣợc chôn lấp nhiều hơn đốt, đặc biệt là CTR y tế tại các phòng
khám y tế nhỏ, lẻ, khu vực nông thôn và miền núi.




15
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA
2.1. Thông tin chung
- Tên bệnh viện: Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa.
- Địa chỉ : 19 Yersin – Lộc Thọ - Nha Trang.
- Diện tích khuôn viên bệnh viện: 31310,9m
2
.
- Tổng số cán bộ/nhân viên của bệnh viện: 1108 ngƣời.
- Số lƣợng khoa phòng:
Bảng 2.1: Số lƣợng phòng khoa của BVĐK KHánh Hòa
Số TT
Tên khoa phòng
Số lƣợng
1
Số lƣợng khoa lâm sàng
23
2
Số lƣợng khoa cận lâm sàng
5
3
Tổng số khoa phòng
35
4
Số lƣợng phòng làm công tác hành chính
7
(Nguồn: Khoa KSNK bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2013)
2.2. Lịch sử phát triển và hình thành của bệnh viện [19]

Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, tiền thân là Trung tâm y tế toàn khoa Nha
Trang đƣợc tiếp quản sau ngày giải phóng TP Nha Trang từ 2/4/1975, là bệnh viện
đa khoa tuyến tỉnh cao nhất cơ sở của tỉnh Khánh Hòa, có nhiệm vụ khám chữa
bệnh và tiếp nhận điều trị các trƣờng hợp bệnh nhân chuyển từ các bệnh viện tuyến
huyện, thị xã trong tỉnh và các phòng khám đa khoa khu vực thuộc Thành phố Nha
Trang.
Sau 37 năm phát triển, bệnh viện đã có nhiều hạng mục, công trình hiện đại,
với số giƣờng bệnh lên đến 1000 nhằm đáp ừng đủ nhu cầu thăm khám, chăm sóc
và điều trị cho bệnh nhân trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

×