Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

GIẢI PHÁP ERP VÀ SCM - ỨNG DỤNG VÀO DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.41 KB, 12 trang )

ASSIGNMENT
Môn : Phát triển hệ thống doanh nghiệp
Giảng viên : Phan Văn Viên
Sinh viên thực hiện : Nhóm 9
Trần văn thịnh
Trần thành luân
Vũ minh tiến
Nông hồ duy
Ứng dụng ERP và SCM với doanh nghiệp

Chúng ta quan tâm những điều gì khi đề cập đến một doanh nghiệp.

Nguồn tài chính ?

Nguồn nhân lực ?

Máy móc thiết bị, cơ sỏ sản xuất….?

Thị trường và khách hàng ?

Các chính sách và đường lối phát triển……?

….vv
Các vấn đề nêu ở trên là các yếu tố liên quan cần thiết để áp dụng ERP vào
doanh nghiệp
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
ERP là gì ?


Enterprise Resource Planning - Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp
Vậy ERP tác động tới các doanh nghiệp như thế nào

Tăng năng suất lao động

Đẩy mạnh quá trình truyền thông

Tăng khả năng cạnh tranh

…….vv.
Điều kiện để có thể triển khai ERP tới doanh nghiệp

Đội ngũ ban lãnh đạo :
Thiết lập các chiến lược chung cho việc phát triển ERP và đề ra các yêu cầu cho hệ thống.

Cơ cấp nhân sự kịp thời và hợp lý.

Đội ngũ tư vấn quản lý để giúp hệ thống hiểu rõ hơn quy trình kinh doanh cần thiết của doanh nghiệp.

Đội ngũ tư vấn về mặt kĩ thuật.

Người dùng hạt giống.
Giúp cho việc cài đặt ứng dụng như thế nào trên hệ thống.

Đội ngũ phụ trách chất lượng.
Các bước triển khai ERP

Bước 1: Xác định nhu cầu

Bước 2: Lựa chọn phần mềm và nhà cung cấp dịch vụ triển khai.


Bước 3: Triển khai và thử nghiệm ERP tại doanh nghiệp .
SCM – Thành phần quan trọng cấu thành nên hệ thống ERP
SCM là gì ?.
Supply Chain Management – Quản lý dây chuyền cung ứng
Cụ thể : SCM là hệ thống cho phép kết nối kinh doanh vào sản xuất. Nó quản lý các vấn đề của doanh nghiệp từ
đơn đặt hàng của khách, nguyên vật liệu, các nhà cung cấp, quá trình sản xuất, những công đoạn đang tiến hành,
sản phẩm lưu kho, phân phối & điều độ máy móc,…Hệ thống SCM giúp tối ưu hóa việc chế tạo và lưu chuyển
sản phẩm cũng như quản lý các yếu tố đầu ra, đầu vào của quá trình sản xuất.
Các thành phần cơ bản tạo nên dây chuyền cung ứng
1, Sản xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào)
2, Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào)
3, Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ)
4, Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì)
5, Thông tin (Cơ sở để ra quyết định)
Vai trò của SCM

Tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp

phân tích dữ liệu thu thập được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp.
Triển khai SCM
Gồm 5 bước triển khai cụ thể như sau :

Bước 1: Lập Kế hoạch

Bước 2: Tìm Nguồn cung cấp

Bước 3: Lập lịch trình cụ thể các hoạt động sản xuất.


Bước 4: Hệ thống giao nhận

Bước 5: Hoàn lại

×