Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng protein khác nhau trong thức ăn chế biến đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cua xanh (Scylla paramamosain) giai đoạn giống (30 ngày tuổi) lên thương phẩm tại Nha Trang - Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 50 trang )


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN




NGUYỄN HỮU NGHIỆP


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU
TRONG THỨC ĂN CHẾ BIẾN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG
CỦA CUA XANH (Scylla paramamosain) GIAI ĐOẠN GIỐNG (30 NGÀY
TUỔI) LÊN THƯƠNG PHẨM TẠI NHA TRANG - KHÁNH HOÀ

§å ¸n tốt nghiệp ®¹i häc
Chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ Sản, khoá 2003-2008












Nha Trang, 11/2007



BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN




NGUYỄN HỮU NGHIỆP


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU
TRONG THỨC ĂN CHẾ BIẾN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG
CỦA CUA XANH (Scylla paramamosain) GIAI ĐOẠN GIỐNG (30 NGÀY
TUỔI) LÊN THƯƠNG PHẨM TẠI NHA TRANG - KHÁNH HOÀ

§å ¸n tốt nghiệp ®¹i häc
Chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ Sản, khoá 2003-2008


Cán bộ hướng dẫn
PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG









Nha Trang, 11/2007

i


LI CM N
Để hoàn thành tốt đẹp đợc đợt thực tập tốt nghiệp này bên cạnh sự cố gắng
của bản thân tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân, nhân đây tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
Trờng Đại học Nha Trang, khoa Nuôi trồng Thuỷ sản, Bộ môn dinh dỡng
và thức ăn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất, kỹ thuật và tinh thần để tôi có
thể thực hiện đợc đề tài.
Thầy PGS.TS. Lại Văn Hùng, ngời đã tận tình hớng dẫn em thực hiện đề tài
tốt nghiệp thành công.
Các Thầy cô giáo đã dạy em trong suốt quá trình học tập tại trờng để em có
đợc kiến thức thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Anh Đinh Quang Huy, ngời đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em về về kỹ thuật
nuôi cua Xanh và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài.
Anh Phan Ngọc Anh, ngời đã tạo điều kiện cho em có đợc địa điểm thực tập
và chỗ ăn nghỉ trong thời gian làm đề tài tốt nghiệp.
Chị Trần Nguyễn Tô Nguyên, phòng kỹ công ty TNHH Long Hiệp đã cung
cấp nguyên liệu và thành phần nguyên liệu để em thực hiện đề tài.
Cảm ơn tất cả các bạn cùng nhóm, các bạn sinh viên lớp 45NT2 đã sát cánh
cùng tôi trong suốt bốn năm học đại học.
Nhân đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình tôi, đã nuôi nấng,
dạy dỗ, cung cấp tài chính cho tôi học hành và thực hiện đề tài, để tôi có đợc ngày
hôm nay.









ii

MụC LụC
Mở ĐầU 1
PHầN I : TổNG QUAN TàI LIệU 2
1. Một số đặc điểm sinh học của cua Xanh 3
1.1. Vị trí cấu tạo 3
1.2. Hình thái cấu tạo 4
1.3. Vòng đời và một số điều kiện sinh thái của cua biển 6
2. c im dinh dng ca cua Xanh 7
2.1. Tập tính ăn của cua Xanh 7
2.2. Nhu cầu dinh dỡng của cua Xanh và những nghiên cứu
liên quan 8
3. Sơ lợc về sự phát triển của nghề nuôi cua xanh (Scylla spp ) trong và
ngoài nớc
3.1. Tình hình sản xuất giống 11
3.2. Tình hình nuôi cua thơng phẩm 12
4. Nhng công trình nghiên cu trong v ngoi nc v chu k lt xác 14
Phần ii : phơng pháp nghiên cứu 17
1. Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu nghiên cu 17
2. i tng nghiên cu 17
3. Thc n thí nghim 17
3.1. Nguyên liu sn xut thc n 17
3.2. La chọn các mc protein nghiên cu v phng pháp xác nh
công thc thc n 18

3.3. Phng pháp ch bin thc n 19
4. Dng c thí nghim 20
5. Bố trí thí nghiệm 21
5.1. S khi ni dung nghiên cu 21
5.2. Chăm sóc, quản lý, thu thập số liệu 22
6. Xử lý số liệu 22
Phần iii : kết quả nghiên cứu và thảo luận 25
1. Một số yếu tố môi trờng thí nghiệm và công thức thức ăn 25
iii

1.1. Một số yếu tố môi trờng thí nghiệm 25
1.2. Công thức thức ăn 25
2. ảnh hởng của protein lên sự tăng trởng của cua xanh 26
2.1 ảnh hởng của protein đến sự lột xác của cua Xanh 26
2.2 ảnh hởng của các mức protein khác nhau đến tăng trờng về khối
lợng và chiều dài mai cua 27
3. ảnh hởng của các mức protein khác nhau đến tỷ lệ sống 30
4. Đánh giá chất lợng của thức ăn chế biến 31
4.1. Đánh giá chất lợng của thức ăn chế biến thông qua tốc độ tăng
trởng về chiều dài và khối lợng cua 31
4.2. Đánh giá chất lợng của thức ăn chế biến thông qua tỷ lệ sống
của cua thí nghiệm 33
5. Phân tích một số A.a không thay thế trong thức ăn chế biến tơng
ứng với hàm lợng protein khác nhau 34
phần iv : kết luận và đề xuất ý kiến 37
1. Kết luận 37
2. Đề xuất ý kiến 37











iv

DANH MụC CáC BảNG

Trang
Bảng 1: Một số yếu tố sinh thái thích hợp với sự sinh trởng và phát triển
của cua Xanh

Bảng 2: Diện tích nuôi và sản lợng nuôi cua ở Việt Nam 12
Bảng 3: Một số bệnh thờng gặp ở cua Xanh trong quá trình nuôi thơng
phẩm 13
Bảng 4: Thành phần dinh dỡng của nguyên liệu sử dụng sản xuất thức
ăn 18

Bảng 5: Sự biến động các yếu tố môi trờng ở ao nuôi thí nghiệm

Bảng 6: Phân tích tỷ lệ % thành phần dinh dỡng của thức ăn thí
nghiệm

Bảng 7: ảnh hởng hàm lợng Protein khác nhau trong thức ăn chế
biến lên tốc độ sinh trỏng của cua Xanh 28
Bảng 8: ảnh hởng của thức ăn chế biến và thức ăn đối chứng lên tốc
độ sinh trởng của cua xanh. 32

Bảng 9: Hàm lợng a.a không thay thế trong thức ăn chế biến ở các
mức protein khác nhau 35





v


DANH MụC CáC HìNH
Trang
Hình 1: Cua Xanh (Scylla paramamosain Var. Estampador) trởng thành 4
Hình 2: Vòng đời của của cua Xanh (Scylla spp) 6
Hình 3: Kích thớc cua xanh trớc và sau khi lột xác 14

Hình 4: Cua Xanh đang lột xác 15
Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21
Hình 6: Biểu đồ tăng trởng về khối lợng của cua thí nghiệm hàm
lợng protein khác nhau 29
Hình 7: Biểu đồ tăng trởng về chiều dài của cua thí nghiệm hàm lợng
protein khác nhau 29
Hình 8: Tỷ lệ sống (%) của cua ở hàm lợng protein khác nhau 30
Hình 9: Đồ thị tăng trởng về khối lợng của cua cho ăn các loại thức ăn
khác nhau 33
Hình 10: ảnh hởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống 34








vi


Giải thích các thuật ngữ và chữ viết tắt


T: nhiệt độ.
ppt: phần nghìn (part per thousand)
h: giờ.
W: khối lợng.
L: chiều dài.
Pr: protein.
Li: lipid.
LX: lột xác.
A.a: amino acid.
NT: nghiệm thức.
TN: thí nghiệm
ĐC: đối chứng.
T/Ă: thức ăn.
KL: khối lợng.
RNM: rừng ngập mặn.
CW (carapace width): chiều dài mai.
BW (body width): khối lợng thân.



1


M U
Hin nay, có khong 500-600 loi cua biển ã c nh trong s 4000 loi
cua đã biết trên th gii. Mt s ging loi cua bin quan trng ang c khai thác
v nuôi nh : Portunus pelagicus, Scylla paramamosain, Portunus sanguinolentus,
Scylla serrata, Scylla olivacea,Trong đó cua Xanh (Scylla paramamosain) l loi
cua có kích thc ln, tht nhiu, v ngon, có hm lng protein cao (15 23.5%),
hm lng m thp (0.1-4%), di do v khoáng vi lng v vitamin, c bit l
nhng con cua có bung trng phát trin tt. Vì vy, cua Xanh ã tr thnh mt i
tng nuôi có giá tr v áp ng c th hiu ca ngời dân.
Ngh nuôi cua Xanh thng phm ang dn phát trin theo quy mô công
nghip, tuy nhiên thc n hin nay c s dng ch yu l cá tp, dt, cua nhso
vi thc n nhân to thì thc n ti sng không áp ng c quy mô nuôi cua
công nghip do tính b ng v ngun thc n, cht lng thc n gây ô nhiễm môi
trng nuôi, t l sng không cao, ngoi ra cũng l mt trong nhng tác nhân lây
truyn bnh cho cua (Alex Anderson et al., 2004). Do ó chúng ta cn phải th
nghim các loi thc n khác nhau a ra mt loi thc n thích hp nht cho s
sinh trng v nâng cao t l sng cho cua Xanh.
Mỗi loài động vật khác nhau có nhu cầu khác nhau về thnàh phần thức ăn và
hàm lợng dinh dỡng. Do vậy những công trình nghiên cứu về dinh dỡng trrên
các đối tợng khác nh : tôm, cá, gia súc không thể áp dụng theo phơng pháp
suy diễn cho cua Xanh đợc (Alex Anderson et al., 2004). Chính vì vậy việc nghiên
cứu để sản xuất thức ăn công nghiệp cho cua Xanh nuôi thơng phẩm là một yêu
cầu thức tế cấp bách hiện nay. Trên thế giới đã có các công trình nghiên cứu ảnh
hởng của các hàm lợng cholesterol, protein, lipid, tỷ lệ protein/lipid khác nhau
trong thức ăn, khả năng tiêu hoá một số nguyên liệu chế biến thức ăn tổng hợp
cho cua Xanh. Tại Việt Nam vẫn cha có báo cáo nghiên cứu nào về nhu cầu dinh
dỡng của cua Xanh nuôi thơng phẩm.
Xut phát t thc t ó, chúng tôi ã tin hnh thực hiện ti:
Nghiên cu nh hng hm lng protein khác nhau trong thc n

ch bin n t l sng v sinh trng ca cua Xanh (Scylla paramamosain)
giai on ging ( 30 ngy tu) lên thng phm ti Nha Trang - Khánh Ho".


2

Đề tài được thực hiện từ ngày 02/07/2007 đến 30/10/2007 tại Đồng Bß –
Nha Trang-Kh¸nh Hoà. với c¸c nội dung sau:
- Nghiªn cứu ảnh hưởng hàm lượng protein kh¸c nhau trong thức ăn chế biến
đến sinh trưởng của cua Xanh.
- Nghiªn cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein kh¸c nhau trong thức ăn chế
biến đến tỷ lệ sống của cua Xanh.
ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài:
 Kết qu¶ của đề tài sẽ cung cấp những th«ng tin mới về nhu cầu protein
cho cua Xanh.
 Đồng thời gãp phần cho những nghiªn cứu ph¸t triển c«ng nghệ sản
xuất thức ăn cho cua Xanh nhằm giải quyết vấn đề thiếu thức ăn c«ng nghiệp cho
cua Xanh và giảm thiểu « nhiễm m«i trường do việc sử dụng thức ăn tươi sống g©y
ra.
Với mục ®Ých làm quen với phương ph¸p nghiªn cứu, triển khai một đề tài
nghiªn cứu khoa học, c¸ch bố trÝ thÝ nghiệm, xử lý số liệu và viết một b¸o c¸o khoa
học. Bước đầu nghiªn cứu ảnh hưởng của thức ăn nh©n tạo trong nu«i thương phẩm
đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cua Xanh, nhằm t×m ra loại thức ăn tốt nhất cho
cua Xanh.
Do bước đầu làm quen với c«ng t¸c nghiªn cứu khoa học, tr×nh độ bản th©n
cã hạn, hạn chế về điều kiÖn cơ sở vật chất và thời gian nghiªn cứu nªn chắc chắn
kh«ng thể tr¸nh khỏi những thiếu sãt, rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy c«
gi¸o cïng sự gãp ý của c¸c bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.



Nha Trang, th¸ng 11/2007

Sinh viªn thực hiện

Nguyễn Hữu Nghiệp





3

PHẦN I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Một số đặc điểm của cua Xanh.
1.1. Vị trÝ ph©n loại.
Trong hai năm 1997 và năm 1998 c«ng tr×nh nghiªn cứu của Dr. Jhon, Dr.
Clive, P. Keenan nghiªn cứu về đặc điểm di truyền, cấu tróc gen và đặc điểm h×nh
th¸i ngoài để x¸c định lại chÝnh x¸c 4 loài cua trong giống Scylla mà đ· được c«ng
bố trước đ©y:
Scylla serrata (Forskal 1775) : c¸c gai thuỳ trªn cao, tï, c¸c cặp gai lớn trªn
carpus (đốt càng giữa) tï và procarpus (đốt càng ngoài) râ; v©n cã nhiều gãc hiện
diện trªn tất cả phụ bộ.
S. tranquebarica (Fabricius 1798) : gai thuỳ tr¸n trung b×nh , tï c¸c cặp gai
lớn trªn carous và procapus râ; v©n nhiều gãc hiện trªn hai cặp ch©n cuối, mờ hoặc
kh«ng cã trªn c¸c bộ phận phụ cßn lại.
S. paramamosain (Etampdor 1949) : c¸c gai thuỳ trªn thường trung b×nh,
nhän, và h×nh tam gÝac cặp gai lớn trªn procarpus râ, trªn carpus gai trong kh«ng cã
và gai ngoài thãai ho¸; v©n nhiều gãc hiện diện trªn hai cắp ch©n cuối, mờ hoặc
kh«ng cã trªn c¸c bộ phận phụ cßn lại.
S. olivacea (Herbs 1796) : c¸c gai thuỳ tr¸n thấp và trßn; cặp gai tho¸i ho¸

râ trªn procarous; trªn carpus gai trong kh«ng cã và gai ngoài tho¸i ho¸…
Đối tượng chóng t«i nghiªn cứu là loài Scylla paramamosain, và được ph©n
loại như sau:
Ngành: Anthropoda
Lớp: Crustacea
Lớp phụ: Nalacostraca
Bộ: Decapoda
Họ: Portunidae
Giống: Scylla
Loài: Scylla paramamosain Etampador,1949
Cua Xanh cã tªn tiếng anh là: Mud crab, Green Crab, ở Việt Nam tuỳ theo
địa phương người ta cã tªn gọi kh¸c nhau: cua Xanh, cua biển, cua bïn, cua lửa, cua
só…(Nguyễn Cơ Thạch 2000).


4

1.2. Hình thái và cu to.
Loi cua bin Scylla serrata có kích thc tng i ln có th t khối
lng 2kg, kích cỡ thơng phẩm của cua Xanh là từ 120 -150 g trở lên, cua có mu
Xanh lc hoc mu vng sm, mt bụng thng có mu sáng hn lng.C th cua
dp theo hng lng bng v chia lm hai phn. Phn u ngc ln nm trong giáp
u ngc (mai cua). Phn bng nh gp li di giáp u ngc (ym cua).



Hình 1 : Cua Xanh (Scylla paramamosain Var. Estampador) trởng thành
1.2.1. Phn u ngc.
Phn u v ngc ca cua dính lin vi nhau, ranh gii gia các t không
rõ rng. Cn c vo phn ph mang trên đó m ta bit c s t to thnh. u

gm 5 t mang mt, anten v các phn ph ming. Ngc gm 8 t mang các chân
hm v các chân bò. Mt lng ca phn u ngc c bao bc trong giáp u
ngc (mai cua). Mé trc ca giáp u ngc có hai h mt mang hai mt nm trên
cung mt. Gia hai h mt, mi bên mép trc ca giáp u ngc có 9 gai nm
liên tip nhau. Mt trên ca giáp u ngc phân chia thnh tng vùng nh ngn cách
bi vách v g rõ rt. Phía trc l vùng trán k tip l vùng d dy ngn cách vi
nhau bi hai g. Tip theo l vùng tim, sau vùng tim l n vùng rut, hai bên vùng
d dy l vùng gan, ngoi cùng l vùng mang. Mt bng ca phn ầu ngc có các
tm bng, các tm bng lm thnh vùng lõm gia cha phn bng gp vo. ở con
cái có ôi l sinh dc nm tm bng th ba c phn bng gp li che lp.
1.2.2. Phn bng.
Phn bng gm 7 t vi các phn ph b tiêu gim nm gp li di phn
u ngc (thng gi l ym cua) lm cho cua thu ngn chiu di v gn li giúp
cua bò c d dng, thời k tin giao v phn bng (ym) hi vuông (thng gi l


5

ym cua, cua cái so). Sau khi lt xác tin giao v yếm cua tr nên tròn nên kích
thớc ln che ph phn ln mt bng phn giáp u ngc.
các con cái các t bng I, II, v VII khp động với nhau, cua đực v
cua cái có s nhau nhau. ở con cái cha trng thnh sinh dc (các t bng I, II,
v VII khp động với nhau, các t khác bt ng, các chân bng ch ôi bin
thnh các chùm lông ym trng ra bám vo y phát trin, l hu môn nm
cui cùng. ở các con c các t bng I, II, V v VI khp ng vi các t bên,
các chân bng thoái hoá thnh ôi giai giao cu, l hu môn nm cui cùng.
1.2.3. Các phần phụ
- Anten I: nằm trong 2 rãnh xiên với trán, ở đốt gốc anten I có lỗ bình nang.
- Anten II: nằm ở gốc cuống mắt và có hình sợi nhỏ, ở đốt anten II có lỗ
của các tuyến anten

- Hàm trên: là tấm kitin lớn, rất khoẻ, bờ trong sắc không cos răng.
- Hàm dới I: gồm phần gốc 2 lá, trên đầu hai lá có nhiều lông.
- Hàm dới II: gồm phần gốc hai lá: lá trong hình lỡi dao, đầu có nhièu
lông; lá ngoài hai nhánh đầu loe rộng và có nhiều lông.
- Chân hàm I: gồm phần gốc hai lá: lá trong nhỏ và trên đầu có nhiều lông
cứng, lá ngoài đầu loe rộng và mép ngoài có lông ngắn. Phần ngọn gồm hai nhánh :
nhánh trong hình lá cờ, mép trong có nhiều lông dài, nhánh ngoài gồm ba đốt. ở
phần gốc còn có tấm kitin mỏng hình lá lúc có tơ dài theo hớng phía ngoài và lùi
về phía sau gọi là mang khoả nớc.
- Chân hàm III: đã kitin hoá rất mạnh, gồm phần gốc hai đốt. Phần nhọn có
hai nhánh.
- Chân ngực: gồm 5 đôi, đôi thứ nhất phát triển lớn đầu có kẹp (càng cua). ở
con đực hai càng có kích thớc khác nhau rõ rệt, thờng càng bên phải lớn hơn càng
bên trái. Càng cua vừa để bắt mồi vừa là cơ quan tự vệ và tấn công kẻ thù lợi hại.
- Chân bụng: ở cua cái có 4 đôi chân bụng, từ đốt bụng thứ nhất đến đốt
bụng thứ t biến thành cơ quan giữ trứng. Các chân bụng cấu tạo giống nhau, gồm
một đốt gốc và phần ngọn gồm hai nhánh hình lá lúa mép mỏng có lông dài phủ,
nhánh trong phân đốt, nhánh ngoài không phân đốt. ở cua đực chỉ còn lại đôi chân
thứ nhất và thứ thứ hai biến thành chân giao cấu, phần gốc gồm 3 đốt, phần ngọn chỉ
còn nhánh trong, không phân đốt


6

1.2. Vòng i v mt s iu kin sinh thái ca cua bin.
Vòng i cua bin tri qua nhiu giai on khác nhau v mi giai on có
tp tính sng, c trú khác nhau. thi k phát trin phôi thai c cua m mang v
phát trin vùng biển ven b, u trùng n ra v sng phù du. Cua bt mi n ra
theo thu triu dt vo vùng nc l : nhng bãi lầy sú vt ven b biển, ca sông
ni có đáy bùn, bùn cát hoc t tht pha cát mn giu mùn bã hu c thuc vùng

trung h triu, cua c trú ln lên cho n lúc thnh thc sinh dc (thng l mt
nm) li di c ra vùng bin gn b (Hong c t 2003)















Hình 2 : Vòng đời của cua Xanh ( Scylla spp)

Một số yếu tố môi trờng phù hợp sự sinh trởng và phát triển của cua
Xanh





Giai đoạn tiền trởng thành

T
rứng


Giai đoạn zoea

Megalops

Cua trởng thành



7

Bảng 1: Một số yếu tố sinh thái thích hợp với sự sinh trởng và phát triển
cua Cua Xanh
Giai đoạn

Độ mặn
thích hợp
(ppt)
Nhiệt độ
thích hợp
(
0
C)
pH
thích
hợp
Đặc điểm sinh
cảnh phù hợp
Nguồn


Phôi
Zoea

Megalope


Cua bột




Cua tiền
trởng
thành

30-35
30

27-29

10-20




15-25
(*)

27-29
28-30


28-30

26-29




25-29
(**)

8.0-8.6
8.0-8.6

8.0-8.6

7.5-8.6




7.59.2
(**)

Sống trôi nổi
Sống trôi nổi

Chuyển sống đáy

Sống ở đáy bùn

cát




Vùng rừng ngập
mặn

Nguyễn Cơ
Thạch &
Trơng Quốc
Thái (2004b)

Nguyễn Cơ
Thạch & trơng
Quốc Thái
(2004a);Nguyễn
Cơ Thạch at al.,
(2004)
(*) I. M.
Ruscoe at al.
(2004)
(**) Hoàng Đức
Đạt

2. c im dinh dng ca cua Xanh.
2.1.Tp tính ăn ca cua Xanh.
Theo mt s tác gi ca Đi hc Cn Th (1994) nghiên cu v tính n ca
cua Xanh cho thy tính n thay i tu theo giai on phát trin. Giai on u trùng
cua thích n thc vt v ng vt phù du (Branchionus plicatilis, Nauplius ca

Artemia, Artemia sinh khi). Cua con chuyn sang n tp nh rong to, giáp xác,
nhuyn th, cỏ hay c nh xác ng vt cht, cua con 2 -7 cm ch yu n giáp xác,
cua t 7-13cm thích n nhuyn th v cua ln thng n cua nh, cỏcua l loi
bt mi tích cc thi gian bt mi thng nhiu hn thi gian vùi mình trong áy


8

hoc trong hang. Cua thng trú n vo ban ngy v bt mi vo ban êm. Cua
thng n rt nhiu nhng cng có th nhn ói vi ngy trong nhng iu kin bt
li.
Cua Xanh có tính hung d, khi thiu thc n, cua bin thng tn công ln
nhau. Cua kho hn tn công cua yu hn cn gãy càng v mai ri n tht. Trong
thi k giao v cua c cn nhau ginh cua cái. Tính hung d ó có t u trùng
megalops n cua trng thnh (Hong c t 2003). Cua biển có c th ln ôi
cng to khe, bi li gii v có ôi mt kép có kh nng quan sát nhanh. Trong
trng hp nguy kch cua có thể thí i mt phn c th thoát thân, b phận b
mt i s c tái sinh sau mt thi gian ngn.
2.2. Nhu cu dinh dng ca cua Xanh v nhng nghiên cu liên quan.
Cua Xanh có kh nng tiêu hoá tt các loi nguyên liu sn xut thc n ch
bin nh : tht cá, tht mc, bt tht , bt xng, u tng, bt ng cc bt mì, cám
go(Catacunta et al 2003). Thc n gm các thnh phn dinh dng chính:
protein, lipit, carbohydrates, vitamin, cht khoáng. Vic xác nh rõ vai trò v nhu
cu ca tng thnh phn cht dinh dng trong thc n đóng vai trò vô cùng quan
trng sản xut c thc n cho i tng nuôi. Mi vt nuôi u có mt nhu
cu i vi tng thnh phn dinh dng khác nhau trong thc n. Vic thiu hay
tha thnh phn dinh dng trong thc n u tác ng không tt n sinh trng
v phát trin ca vt nuôi ( Th Ho 2003).
Vì vy để ánh giá y nhu cu protein, ngi ta a ra hai khái nim l:
nhu cu protein tng i v nhu cu protein tuyt i. Nhu cu protein tng i l

xác nh t l % protein có trong thc n v nhu cu protein tuyt i c nh
ngha nh l lng protein cá tip nhn t thc n trên mt n v th trng (tính
theo gam protein trong thc n/ kg cá/ ngy). Nhu cầu protein tng i thng
c s dng cho các nh sn xut thc n trong vic tính toán phân phi thc n.
Tuy nhiên i vi các nh nghiên cu thng s dng khái nim nhu cầu protein
tuyt i cu i tng nuôi ( Li Vn Hùng 2004).
Protein l vt cht hu c ch yu xây dng lên các t chc mô ca cua
cng nh ca ng vt khác, protein chim khong 60 - 75% tng s vt cht khô
ca c th (Li Vn Hùng 2004), cua s dng protein áp ng nhu cu amino


9

acid. Protein sau khi c enzyme protease thc hin quá trình tiêu hoá hoá hc gii
phóng amino acid t do. Các amino acid ny s c hp th qua thnh ng tiêu hóa
vo máu c vn chuyn n các t chc c quan, các t chc mô khác nhau, ó
chúng tham gia vo quá trình tng hp protein mi.
Nhu cu protein ti u vi các loi khác nhau không ging nhau, trong cùng
mt loi nhu cầu protein cng gim cùng vi kích thc v tui, trong phm vi nhit
thích hp, nhit ộ tng nhu cu ca vt nuôi cng tng. Nhu cu protein trong
thc n tng lên khi thc n không áp ng nhu cu nng lng v ngc li nhu
cu protein gim khi thc n d tha nng lng. Do ó khi thc n thiu protein s
lm gim tc sinh trng ca cua vì chúng phi huy ng các ngun protein tổ
chc trong c th áp ng nhu cu amino acid , dn n khi lng b gim sút,
ngc li thc n quá d tha protein thì ch mt phn protein trong thc n s c
s dng tng hp vt cht cho c th, phn còn li s c chuyn hoá thnh
nng lng hoc c bi tit ra ngoi (cn phi tn nng lng), protein l thnh
phn dinh dng có giá tr cao nht trong thc n, vì vy nu hm lng protein
trong thc n quá cao s gây lãng phí hoc có hi cho cua, lm gim hiu qu nuôi
(Li Vn Hùng 2004). Giá tr dinh dng ca protein trong thc n ph thuc ch

yu vo thnh phn amino acid ca chúng. Trong c th ng vt có s chuyn hoá
giữa amino acid cn thit thnh các amino acid không cn thit, tuy nhiên quá trình
chuyn hoá ngc li không bao gi xy ra, do ó trong thnh phn thc n ca vt
nuôi phi áp ng hm lng các amino acid không thay th ó, a s các nguyên
liu s dng sn xut thc n chn nuôi gia súc, gia cm v nuôi thu sn có kh
nng tiêu hoá cao, có y các amino acid, t l amino acid cn thit v không cn
thit l 1:1. Ngoi ra các yu t sinh thái cng nh hng ti nhu cu protein ca
cua Xanh (Li Vn Hùng 2004)
Ngời ta sử dụng các tỷ lệ E/P hoặc P/E để đánh giá mối quan hệ giữa protein
và năng lợng tổng số của thức ăn. Đây là tỷ lệ quan trọng, tỷ lệ tối u này đặc trng
cho loài.





10


Tỷ lệ E / P =


Tỷ lệ P / E =


T lệ P/E thay đổi tuỳ theo loài, giai đoạn phát triển và điều kiện sinh thái.
Tuy nhiên đa số các loài tỷ lệ này đều lớn hơn 20. Đối với động vật máu nóng, ví dụ
ở gà tỷ lệ này dao động từ 14-18, heo từ 6-10 và 6-12 đố với bò.
xác nh nhu cu protein ca vt nuôi ngi ta s dng hai phng pháp
ó l: phng pháp ng cong gy khúc v phng pháp s dng s dng ng

cong hi quy bc hai. phng pháp ng cong gy khúc ngi ta s dng 5-6
khu phn thc ăn có mc protein khác nhau t thp n cao tng trng cua n
bão ho. T kt qu thu c s xác nh c mc protein ti thiu trong thc n
nhng cho tc tng trng nhanh lm c s xác nh nhu cu protein. phng
pháp s dng ng cong hi quy, theo Zeitoun at al, (1976) tc đ tng trng v
hm lng protein trong thc n tng quan vi nhau theo phng trình bc hai :
Y=aX
2
+bX+c, th ca phng trình l dng parabol bc hai có mt cc. Ti im
cc i ợc xem nh mc dinh dng ti a cho tc tng trng ti a (Li
Vn Hùng 2004).
Nhu cu protein thp nht nhng loi thiên v n thc vt nh Penaeus
vanamei (ti u 30%) v cao nht nhng loi thiên v n ng vt nh Penaeus
japonicus (>55%) (Kanazawal 1990, trích dẫn bi Guillaume, J,. 1997). Catacutan
(2002) nghiên cu v t l gia protein v nng lng, kt qu cho thy protein 32%
hoc 40% cùng vi lipid 6% hoc 12% u phù hp vi cua Xanh sinh trng v
phát trin. Y.Y. Mu (1998) nghiên cu nhu cu protein ca cua Tóc Trung Quc
tin trng thnh (Eriocheir siensis) kt qu cho thy nhu cu protein thích hp t
39.0% n 42.5%, ngoi ra cũng có nhng báo cáo v nhu cu lng protein ca các
i tng giáp xác khác nh : tôm Bc (Penaueus merguiensis) l 34% n 42%
(Sedgwick 1979, trích dn bi Li Vn Hùng 2004), tôm Sú (Penaueus monodon) l
Năng lợng của thức ăn (Kj / kg thức ăn)

Hàm lợng protein thô của thức ăn (%)

Số (g) protein / kg thức ăn

Năng lợng của thức ăn (Kj /
kg thức ăn)





11

46% (Lee 1970, trích dn bi Li Vn Hùng 2004), cua Tóc (Eriocheir sinensis) là
39- 42.5% (Y. Y. Mu 1998).
Nhu cầu các A.a không thay thế (hay a.a cần thiết) của cua xanh : a.a không
thay thế không thể tổng hợp đợc trong cơ thể của cua nói riêng và của động vật nói
chung, chúng phải bắt buộc cung cấp từ thức ăn, các a.a không thay thế bao gồm :
valin, iso leucin, leucin, threonin, methionin, phenylalanin, arginin, lysin, histidin,
tritophan. Các thành phần này chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong thức ăn nhng lại không thể
thiếu đợc, nếu thiếu có thể gây ra sự rối loạn trong cơ thể , trong cùng một loài thì
nhu cầu a.a không thay thế phụ thuộc vào một số yếu tố nh nhiệt độ, độ mặn,
tuổi, nhìn chung khi nhiệt độ và độ mặn tăng lên thì nhu cầu a.a không thay thế
cũng tăng, khi loài còn nhỏ thì nhu cầu a.a không thay thế cao hơn khi già. Cho đến
nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu cụ thể nhu cầu a.a không thay thế ở cua
Xanh, cũng nh tỷ lệ % của các a.a không thay thế trong thức ăn nh thế nào là phù
hợp cho sự sinh trởng và phát triển từng giai đoạn của cua.
3. S lc v s phát trin ca ngh nuôi cua Xanh (Scylla spp) trong v
ngoi nc.
3.1. Tình hình sn xut cua Xanh ging.
Nhng nm gn ây có rt nhiu công trình nghiên cu s sinh sn ca cua
Xanh nhân to trên ton th gii v Vit Nam. Hin nay trên th gii đã có các
nc Philippines, Indonesia, Autralia, Nht Bn , Malaysia sn xut ging thnh
công vi t l sng t zoea n cua 1 l 10 -20% (Fieder D. & Allan G. 2004). a
s quy trình sn xut cua ging t các nc u s dng ngun cua m t t nhiên,
trong quá trình sn xut ging còn s dng kháng sinh phòng tr bnh.
Nhng nm gn ây do nhu cu tiêu dùng trong nc v xut khu tng, nên
cùng vi ngh khai thác t nhiên ngh nuôi cua ã phát trin nhiu a phng

trong c nc, tuy nhiên ngun con cua ging ch yu vn ph thuc vo khai thác
ngoi t nhiên gii quyt vn con ging, đã có mt s ti nghiên cu v
sinh sn nhân to mt s ging cua, gh. t nm 1998, trung tâm nghiên cu thu
sản III (nay l vin nghiên cu Thu sn III) đã thc hin ti nghiên cu sinh sn
nhân to v xây dng quy trình k thut sn xut ging cua Xanh loi (Scylla
serrata). Trong thi gian nghiên cu nhóm tác gi thu c kt quả rt kh quan,
nghiên cu ó c trao hai gii nht INFOTECH ca Vit Nam v WIPO ca t


12

chc s hu trí tu th gii dnh cho công trình khoa hc xut sc nht ( http://
www.vit linh.com).
Hin nay cua c nuôi ph bin khp các tnh ven bin Vit Nam c bit
l vùng châu thổ phía Bắc (Thái Bình, Hi Phòng, Nam nh) v các tnh duyên
hi Nam b, nng sut nuôi riêng đã t trên 1000 kg/ ha/ v.
Kt qu thnh công ca các ti ó nghiên cu ca các quc gia ó thúc
y ngh sn xut ging cua phát trin. ngh sn xut cua giống ã phn no cung
cp nhu cu v giống cho nuôi cua thng phm.
3.2. Tình hình nuôi cua thng phm.
Nm 1993, thng kê ca FAO, sn lng cua nuôi trên th gii t c
40000 tấn, trong ó ch có 25.5% l cua bin, cua m ly t sn lng cao hn l
29.8% v cui cùng 44.7% l cua sông. Mt s quc gia ông Nam á ã tin ti
nuôi thâm canh nhng phng pháp ny vn ang trong giai on th nghim
(Nguyn Vn Duyên 1998).
Ti Vit Nam cua bin Scylls serrata c phát trin thnh cao tro nuôi
trong phm vi ton quc t nm 1991, do ó cua thng c xut khu dng
sng hoc ông lnh nguyên con, th trng ch yếu l Trung Quc v mt s th
trng lân cn nên tr giá xut khu thng bin ng, nm 2004, khi lng xut
khu t giá tr 6000 tn, tr giá hn 25 triu USD, trong đó các tnh min Bc

chim 13%, min Trung 9%, min Nam 78%.
Bảng 2: Diện tích nuôi và sản lợng nuôi cua ở Việt Nam
1991 1992 1993 1994

Vùng
Diện
tích
(ha)
Sản
lợng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Sản
lợng
(tấn)
Diện
tích
(ha)
Sản
lợng
(tấn)

Diện
tích
(ha)
Sản
lợng
(tấn)



Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Toàn Quốc


204
395
599


41
333
374


213
462
875


428
917
1345


677
953

1630

793
473
262
1528


126
43
4600
5903

(Nguồn: ADB, MoF 1996, trích bởi Đoàn Văn Đẩu 1998)


13


Trong quá trình nuôi cua thơng phẩm bệnh tật có thể xảy ra bất cứ lúc nào,
làm giảm tỷ lệ sống và hiệu quả nuôi, một số bệnh xảy ra gây tác hại lớn nh bệnh
đốm trắng, bệnh cua sữa, bệnh đốm vỏ vì thế trong quá trình nuôi cần phải có các
biện pháp để giảm nguy cơ bệnh nh chất lợng giống, cải thiện dinh dỡng, môi
trờng sống
Bảng 3: Một số bệnh thờng gặp ở cua Xanh trong quá trình nuôi thơng phẩm




Loi bnh Triu chng bnh lý Tỏc hi

Bnh m v - Cú cỏc m mu r st, mu trng, vng, nõu
hoc en mai, chõn, cng. Kớch thc cỏc
m t 1 200 mm
2
Khú lt
xỏc, cht ri
rỏc n hng
lot.
m trng - Du hiu bnh khụng rừ rng Cua cht
nhanh v t
l cht cao
Bnh cua sa - C th cha nhiu nc mu c. Chõn
cng phng lờn, phn v di ym cú mu
trng sa, hi hng, cua ớt hot ng.
- Cua b n, cú mựi hụi tanh, c th nht, c
nhóo.
Cua cht
nhanh v t
l cht cao
Bnh en mang - Cua yu, ớt di chuyn.
- Mang b en, cú cỏc cht bn bỏm vo, cua
n kộm, khụng lt xỏc.
Cht ri
rỏc
Bnh r cũng - Cua yu, n kộm, thng nm gn b. Khi
bt lờn chõn cng cng v t rng.
- Cỏc khp c b teo.
Cua cht
nhanh v t
l cht cao

Bnh mm v - Cua lt xỏc v khụng cng c.
- C th cha nhiu nc.
Chm ln,
d nhim
cỏc bnh
khỏc, nht l
bnh v.
Bnh úng rong - Rong úng khp c th, cú khi úng c
trong t mang.
- C th nht, mu ti.
Cua chm
ln, khú lt
xỏc


14

4. Những c«ng tr×nh nghiªn cứu trong và ngoài nước về chu kỳ lột x¸c của
cua Xanh
Kh¸c với sinh trưởng của c¸, sinh trưởng của gi¸p x¸c mang tÝnh chất giai
đoạn và đặc trưng là sự gia tăng đột ngột về kÝch thước và khối lượng. cua muốn gia
tăng kÝch thước phải tiến hành lột bỏ vỏ cũ, sự lột x¸c là kết quả của qu¸ tr×nh
phức tạp và l©u dài. Qu¸ tr×nh ®ã lµ sù tÝch luỹ và sự kết hợp chặt chẽ với c¸c hoạt
động của c¸c tổ chức cơ quan.
Sự chuyển ho¸ hàm lượng glycogen, lipit, cholesterol ở gan tụy, tổ chức cơ
thịt của cua liªn quan đến sự lột x¸c của cua Xanh mang trứng đ· được Sentikumar,
Desai nghiªn cứu và c«ng bố vào những năm 1976. Tham gia điều khiển qu¸ tr×nh
lột x¸c ở cua Xanh chÝnh là c¸c hormone, sự lột x¸c ở cua được t¸c động bởi ba loại
kÝch thÝch tố:
 KÝch thÝch sự lột x¸c: ức chế sự tÝch luỹ chất canxi và c¸c chất dinh

dưỡng làm cho sự lột x¸c chậm lại.
 KÝch thÝch tố thóc đẩy sự lét x¸c: thóc đấy hoạt động sinh lý trước khi
lột x¸c như tăng cường hấp thụ muối v« cơ và vật chất hữu cơ.
 KÝch thÝch tố điều tiết hót nước và lột x¸c: điều tiết lượng nước hấp
thụ làm cho cơ thể sau khi lột x¸c trương lªn với độ hợp lý.
Cơ quan sản sinh hormone lột x¸c Ecdysone chÝnh là cơ quan Y, vị trÝ nằm ở
hốc mang trước. tuy nhiªn cơ quan Y lại chịu sự điều khiển trực tiếp của cơ quan X
th«ng qua hormone k×m h·m lột x¸c MIH (Molting Inhibiting Mormone). Khi
MIH tiết ra nhiều, nã sẽ ức chế hoạt động của cơ quan Y, tức là ức chế sản xuất
hormone Ecdysone và như vậy lột x¸c kh«ng xảy ra, ngược lại nếu MIH tiết ra, cơ
quan Y sẽ tăng cường hoạt động nhiều hormone lột x¸c Ecdysone và dẫn đến những
biến đổi sinh lý trong c¸c tổ chức m«, tế bào như:
 Tăng cường hấp thụ kho¸ng, vật chất dinh dưỡng.
 Tăng cường sinh tổng hợp protein.
 Sự ph©n chia tế bào gia tăng.
 Năng lượng được huy động ở gan tụy, để chuẩn bị cho sự lột x¸c.




15








H×nh 3: KÝch thíc cña cua Xanh tríc vµ sau khi lét x¸c

Khi bắt đầu lột x¸c, c¸c tuyến trong biểu bì tiết ra hormone lột x¸c chứa c¸c
men để tiªu ho¸ c¸c chất protein và kitin của lớp trong của vỏ cuticum bªn dưới
h×nh thành lớp cutium mới mềm dẻo, gấp nếp để cơ thể cã thể lớn hơn được. Con
vật cã thể hấp thụ nước cutium phồng lªn, vỡ ra. Nã gỡ m×nh ra khỏi lớp vỏ cũ để
lớp vỏ mới căng ra hết cỡ. Đ©y là thời điểm để cơ thể tăng trưởng về kÝch thước, sau
đã lớp biểu b× tiết ra men làm lớp cutium cứng lại, thªm muối canxi vào kitin và tiết
lớp cutium bổ sung (Vili, Dethiơ, 1979).
Năm 1965 Talbot, H. waterman đã nghiªn cứu vấn đề lột x¸c của cua Xanh.
Theo «ng : nhưng biến đổi cña lớp vỏ ngoài cïng trong 70% hoặc toàn bộ thời gian
giữa c¸c lần lột x¸c. Cßn 30% của khoảng thời gian cßn lại của chu kỳ lột x¸c th×
cua sẽ duy tr× năng lượng dữ trữ trong gan mà năng lượng này phần lớn được sử
dụng ®Ó h×nh thành lớp vỏ mới.
Sự lột x¸c xuyªn suốt qu¸ tr×nh sống của cua. ở giai đoạn ấu trïng cơ thể cần
sinh trưởng nhanh do đã thêng khoảng 2-3 ngày hoặc 4-5 ngày một lần. Càng
trưởng thành, thời gian giữa hai lần lột x¸c càng tăng lªn, cã thể nửa th¸ng đến 1
th¸ng mới lột x¸c một lần, cua kh«ng những lột bỏ vỏ ngoài mà cả vỏ cũ của dạ dày,
mang … cũng lột lu«n (Talbol, H. Waterman, 1965; Hoàng Đức Đạt 1995).
Cũng nghiªn cứu về vấn đề cua biển, Hoµng Đức Đạt kết luận : cua mới lột
x¸c yếu kh«ng ăn, kh«ng cã khả năng tự vệ, trong thời gian cua lột x¸c cua thường
bị kẻ thï tấn c«ng và rất dễ bị tử vong. Sau mỗi làn lột x¸c cua tăng trọng lượng 40 -
80%.
Cua thường mất từ 10-15 phót ®Ó lột x¸c. Cua mới lột vỏ nằm dưới đ¸y 2-3
giê sau đã mới cã thể phục hồi lại trạng th¸i b×nh thường, mất 6-7 giê vỏ mới cứng


16

lại hoàn toàn (Talbol, H. Waterman,1965), Hoàng Đức Đạt cũng cã nh÷ng kết luận
tương tự.


H×nh 4: cua Xanh ®ang lét x¸c
Sự lột x¸c của cua Xanh là một trong những vấn ®Ò cần quan t©m để t×m ra
biện ph¸p nu«i thÝch hợp, nghiªn cứu vấn đề này 1984 Anar cho rằng : trong nu«i
cua chất lượng nước tốt cần được duy tr× và thức ăn phải phï hợp, cần tạo nơi ẩn
nấp cho cua lột x¸c vµ tr¸nh nu«i cua với mật độ cao, với mục đÝch nhằm n©ng cao
tỷ lệ sống của cua, đ©y cũng là vấn đề đang được quan t©m nghiªn cứu.















17

Phần II: PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. a im v thi gian nghiên cu
- a im: ng Bò - Nha trang - Khánh Ho
- Thi gian: T ngy 02/07/2007 n ngy 30/10/2007
2. i tng nghiên cu
Cua Xanh (Scylla paramamosain) có ngun ging nhân to c sn xut t
Trung tâm cua ging Tuy Ho - Phú Yên. Cua thí nghim là cua 1 (c khoảng 20

ngày tui) v la chn nhng con có kích thớc u nhau (m
tb
=0.128 g), c vn
chuyn t trung tâm v bng phng pháp vn chuyn h, khô. Cua giống c còn
o xác nh khi lng v chiu di ban u, cua c th vo giai 10 m
2
, chiu
cao 1.5 m, vi mt 30 con/10m
2
, cho n bng thc n thí nghim.
3. Thc n thí nghim
3.1. Nguyên liu sn xut thc n
Thnh phn nguyên liu gm: bt cá, bt mc, bt mì, bã nnh, cholesterol,
du mc, du u nnh, antioxidant, choline chloride, chitosan, bt rong bin, men
bia, vitamin premix, mineral premix, dicanxiphotphat.

















×