BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TẠ QUANG SNG
ảnh hởng của thức ăn và mật độ ơng đến tỷ lệ sống
và tăng trởng của cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1793)
giai đoạn cá bột lên cá giống
LUậN VĂN TèT NGHIƯP TH¹C SÜ
CHUN NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN
VINH - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
¶nh hëng của thức ăn và mật độ ơng đến tỷ lệ sống
và tăng trởng của cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1793)
giai đoạn cá bột lên cá giống
LUậN VĂN TốT NGHIệP TH¹C SÜ
CHUN NGHÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 60 62 70
Người thực hiện
:Tạ Quang Sáng
Người hướng dẫn
:TS. Lê Văn Khoa
VINH - 2011
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng cảm ơn tới Trường Đại học Vinh,
Lãnh đạo Trung tâm giống thủy sản Nghệ An, đã tạo điều kiện thuận lợi để
tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt ḷn văn của mình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Lê Văn
Kkoa, người đã định hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện
đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các đồng nghiệp của Trung
tâm giống Thuỷ sản Nghệ An giúp đỡ và cung cấp nhiều thơng tin bổ ích cho
q trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp những ý kiến quý báu của
Phịng Hợp tác quốc tế - Đào tạo - Thơng tin thư viện - Viện nghiên cứu Nuôi
trồng thủy sản I đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu tài liệu để hoàn
thành luận văn.
Cảm ơn tới Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp khơng thể tránh
khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Hội đồng khoa
học, thầy, cô và các bạn.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả
Tạ Quang Sáng
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................vi
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.
Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................1
2.
Mục tiêu của đề tài................................................................................2
3.
Nội dung nghiên cứu.............................................................................3
4.
Ý nghĩa của đề tài..................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................4
1.1
Tình hình ni trồng thủy sản trên thế giới...........................................4
1.2
Tình hình ni thủy sản ở Việt Nam.....................................................4
1.3
Tình hình nghề nuôi thủy sản nước ngọt ở Việt Nam...........................6
1.4
Một số đặc điểm sinh học của cá lóc đen..............................................7
1.4.1
Vị trí phân loại.......................................................................................7
1.4.2
Đặc điểm dinh dưỡng..........................................................................10
1.4.3
Đặc điểm sinh trưởng..........................................................................11
1.4.4
Đặc điểm sinh sản................................................................................11
1.4.5
Đặc điểm phân bố................................................................................13
1.4.6
Tình hình sử dụng thức ăn trong ni cá lóc hiện nay........................14
1.5
Sản xuất giống nhân tạo......................................................................15
1.6
Sản xuất giống nhân tạo......................................................................15
1.6.1
Ni vỗ cá bố mẹ.................................................................................15
1.6.2
Kích thích sinh sản..............................................................................15
1.6.3
Ương từ cá bột lên cá hương cỡ 2-3cm trong bể xi măng...................16
1.6.4
Ương cá hương lên cá giống cỡ 5-7 cm..............................................16
iii
1.7
Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống
của cá...................................................................................................17
1.8
Tiềm năng phát triển của cá Lóc đen trong nghề ni trồng
thuỷ sản...............................................................................................17
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................20
2.1
Thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................20
2.2
Vật liệu nghiên cứu.............................................................................20
2.2.1 Cá thí nghiệm......................................................................................20
2.2.2 Thức ăn, bể và các dụng cụ thí nghiệm khác.......................................20
2.3
Nội dung nghiên cứu...........................................................................21
2.4
Phương pháp nghiên cứu.....................................................................21
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................21
2.4.2 Phương pháp theo dõi thí nghiệm........................................................25
2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu...................................................................26
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................27
3.1
Điều kiện môi trường giai đoạn ương cá bột lên cá hương.................27
3.2
Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá ương giai đoạn cá bột
lên cá hương (TN1).............................................................................29
3.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng chiều dài cá ương giai
đoạn cá bột lên cá hương.....................................................................29
3.2.2 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng khối lượng cá ương giai
đoạn cá bột lên cá hương.....................................................................33
3.2.3 Tỷ lệ sống giai đoạn cá bột lên cá hương............................................37
3.3
Điều kiện môi trường giai đoạn cá hương lên cá giống......................38
3.4
Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống (TN2)...................................................................40
3.4.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng chiều dài cá ương giai
đoạn cá bột lên cá hương.....................................................................40
iv
3.4.2 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng khối lượng cá ương giai
đoạn cá bột lên cá hương.....................................................................44
3.4.3
Tỷ lệ sống............................................................................................48
3.5
Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống (TN3)...................................................................49
3.5.1
Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng chiều dài cá ương giai
đoạn cá hương lên cá giống.................................................................49
3.5.2
Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng khối lượng cá ương giai
đoạn cá hương lên cá giống.................................................................53
3.5.3
Tỷ lệ sống giai đoạn cá hương lên cá giống........................................57
3.6
Thu hoạch............................................................................................58
3.6.1
Giai đoạn cá bột lên cá hương.............................................................58
3.6.2
Giai đoạn cá hương lên cá giống.........................................................59
3.6.3. Giai đoạn cá hương lên cá gống..........................................................60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................61
1.
Kết luận...............................................................................................61
2.
Kiến nghị.............................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................63
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
CHỮ VIẾT TẮT
DIỄN TẢ NGHĨA
ANOVA
Cm
CT
CTTA
CTV
DWG
G
M
N
Se
SGR
TACN
TN
VSHC
W
ĐVPD
NTM
KTTS
NTTS
NLTS
KNXK
Phân tích phương sai
Centimet
Cơng thức
Cơng thức thức ăn
Cộng tác viên
Tăng trưởng bình quân ngày
Gam
Trung bình
Số lượng mẫu
Sai số chuẩn
Tăng trưởng khối lượng tương đối ngày
Thức ăn cơng nghiệp
Thí nghiệm
Vi sinh hố chất
Khối lượng
Động vật phù du
Ngày thu mẫu
Khai thác thủy sản
Nuôi trồng thủy sản
Nguồn lợi thủy sản
Kim ngạch xuất khẩu
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1
Thành phần giống loài cá họ Channidae trên thế giới..........................7
Bảng 3.1
Biến động nhiệt độ trong quá trình ương cá bột lên cá hương..............27
Bảng 3.2
Chiều dài trung bình của cá lóc đen giai đoạn ương cá bột lên
cá hương.............................................................................................29
Bảng 3.3
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài cá giai đoạn
ương cá bột lên cá hương...................................................................30
Bảng 3.4
Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá giai đoạn ương cá
bột lên cá hương.................................................................................32
Bảng 3.5
Khối lượng trung bình cá ương giai đoạn cá bột lên cá hương...........33
Bảng 3.6
Tốc độ tăng trưởng bình quân khối lượng cá ương giai đoạn cá
bột lên cá hương.................................................................................35
Bảng 3.7
Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá ương giai đoạn cá
bột lên cá hương.................................................................................36
Bảng 3.8
Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn cá bột lên cá hương..............................37
Bảng 3.9
Biến động nhiệt độ trong giai đoạn ương cá hương lên cá giống
...........................................................................................................38
Bảng 3.10
Tăng trưởng chiều dài trung bình giai đoạn ương cá hương lên
cá giống..............................................................................................40
Bảng 3.11
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài giai đoạn ương
(hoặc nuôi) cá hương lên cá giống.....................................................41
Bảng 3.12
Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài cá giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................43
Bảng 3.13.
Tăng trưởng khối lượng trung bình giai đoạn cá hương lên cá
giống..................................................................................................44
Bảng 3.14
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................46
vii
Bảng 3.15
Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................47
Bảng 3.16
Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống (TN2)...............48
Bảng 3.17
Chiều dài trung bình cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống
...........................................................................................................49
Bảng 3.18
Tốc độ tăng trưởng bình quân chiều dài cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................51
Bảng 3.19.
Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................52
Bảng 3.20 Khối lượng trung bình cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống..........53
Bảng 3.21 Tốc độ tăng trưởng bình quân khối lượng cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................55
Bảng 3.22
Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................56
Bảng 3.23
Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống..........................57
Bảng 4.24
Giai đoạn cá bột lên cá hương (TN1).................................................58
Bảng 3.25
Giai đoạn ương cá hương lên giống (TN2).........................................59
Bảng 3.26
Giai đoạn ương hương lên giống (TN3)............................................60
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 1.1
Cá Lóc đen (Channa striata, Bloch, 1793)...........................................9
Hình 2.1
Cá Lóc đen giai đoạn ương.................................................................20
Hình 2.2
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu thức ăn ương ni từ cá bột
lên cá hương 2-3cm............................................................................22
Hình 2.3
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu thức ăn ương nuôi từ cá
hương cỡ 2-3cm lên cá giống cỡ 5-7cm trong giai đặt trong ao
đất.......................................................................................................23
Hình 2.4
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu mật độ ương nuôi từ cá
hương cỡ 2-3cm lên cá giống cỡ 5-7cm trong giai đặt trong ao
đất.......................................................................................................24
Hình 3.1
Biến động nhiệt độ trong q trình ương cá Lóc đen bột lên cá
hương.................................................................................................27
Hình 3.2
Chiều dài trung bình của cá giai đoạn cá bột lên cá hương.................29
Hình 3.3
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài cá giai đoạn
ương cá bột lên cá hương...................................................................31
Hình 3.4
Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá giai đoạn ương cá
bột lên cá hương.................................................................................32
Hình 3.5
Khối lượng trung bình cá ương giai đoạn cá bột lên cá hương...........34
Hình 3.6
Tốc độ tăng trưởng bình quân khối lượng cá ương giai đoạn cá
bột lên cá hương.................................................................................35
Hình 3.7
Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá ương giai đoạn cá
bột lên cá hương.................................................................................36
Hình 3.8
Tỷ lệ sống cá giai đoạn ương cá bột lên cá hương.............................37
Hình 3.9
Biến động nhiệt độ trong giai đoạn ương cá hương lên cá giống
...........................................................................................................38
Hình 3.10
Tăng trưởng chiều dài trung bình giai đoạn ương cá hương lên
cá giống..............................................................................................40
ix
Hình 3.11
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài giai đoạn ương
cá hương lên cá giống........................................................................42
Hình 3.12
Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài cá giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................43
Hình 3.13
Tăng trưởng khối lượng trung bình giai đoạn cá hương lên cá
giống..................................................................................................45
Hình 3.14
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................46
Hình 3.15
Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................47
Hình 3.16
Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống (TN2)...............48
Hình 3.17
Chiều dài trung bình cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống
...........................................................................................................50
Hình 3.18
Tốc độ tăng trưởng bình quân chiều dài cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................51
Hình 3.19
Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................52
Hình 3.20
Khối lượng trung bình cá ương giai đoạn cá hương lên cá
giống..................................................................................................54
Hình 3.21
Tốc độ tăng trưởng bình quân khối lượng cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................55
Hình 3.22
Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng cá ương giai đoạn cá
hương lên cá giống.............................................................................56
Hình 3.23
Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn cá hương lên cá giống..........................57
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cá Lóc đen (Channa striata - Bloch 1793) là một loài cá tương đối của
nhiều vùng trong cả nước do có thịt thơm ngon và giá trị kinh tế cao. Ngoài
nhu cầu cao cho tiêu thụ nội địa, cá Lóc đen cịn được biết là có triển vọng
xuất khẩu sang thị trường quốc tế. Do vậy, từ năm 1997, Viện nghiên cứu
thủy sản II và trường Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu và thử nghiệm thành
cơng việc sinh sản giống cá Lóc đen bằng kỹ thuật dùng kích dục tố. Kết quả
này đã và đang được ứng dụng rộng rãi tại các tỉnh thuộc Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL). Hiệu quả thu được từ nguồn giống này rất lớn, điển hình
tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đã có nhiều hộ gia đình thu lãi hàng trăm
triệu đồng/năm từ việc sản xuất giống và ni lồi cá này.
Hiện nay, ở một số tỉnh phía Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình,
Hải Dương,...) phong trào ni cá Lóc đen cũng đang phát triển mạnh nên
nhu cầu con giống ngày càng tăng. Việc cung cấp con giống cho người nuôi ở
Miền bắc đang phụ thuộc hầu hết vào nguồn cung từ Miền nam, nên không
chủ động và ảnh hưởng đến chất lượng do con giống phải vận chuyển trong
thời gian dài. Tỷ lệ sống của cá giống nhập từ Miền nam do đó chỉ đạt 3050%. Hơn nữa, do nhu cầu cá giống cá lóc đen ở Miền Bắc ngày càng nhiều,
ước tính 1,5-3 triệu con/năm, cá giống cỡ 5-7 cm, với giá khoảng 1000 đồng/
con nên nhiều cơ sở đã cung cấp giống cá kém chất lượng, ảnh hưởng đến
năng suất và sản lượng thu hoạch. Mặc dù một số tỉnh Miền Bắc đã được tiếp
nhận cơng nghệ sản xuất giống cá Lóc đen từ năm 2004, nhưng đến nay việc
tổ chức sản xuất khơng có hiệu quả do các ngun nhân khác nhau như kỹ
thuật sinh sản, kỹ thuật lưu giữ giống qua đông, chất lượng đàn cá bố mẹ,..
Với những thành công trong việc lưu giữ cá bố, mẹ qua đông trong điều
kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt của Nghệ An và với một quy trình cơng nghệ
2
sản xuất giống có tính ổn định, đã được hồn thiện và ứng dụng rộng rãi tại
nhiều địa phương, Trung tâm giống thủy sản Nghệ An đã tiếp thu quy trình và
đưa vào sản xuất giống cá lóc đen có hiệu quả. Tuy nhiên tỷ lệ ương nuôi từ
giai đoạn cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống cịn rất thấp do đó việc
nghiên cứu nâng cao tỷ lệ ương cá Lóc đen là hết sức cần thiết nhằm góp phần
chủ động con giống đảm bảo chất lượng cung cấp cho người nuôi, giảm tỷ lệ
hao hụt do vận chuyển, tăng hiệu quả kinh tế cho người ni, tạo điều kiện thúc
đẩy nghề ni cá lóc đen tại Nghệ An phát triển bền vững.
Mặt khác, ở Nghệ An phong trào ni cá Lóc đen phát triển rất mạnh
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt đã có nhiều hộ ni cá Lóc đen trong
bể xi măng năng suất 20-30 kg/m3, nuôi trong ao đất đạt 50-60 tấn/ha. Nhu
cầu cá lóc đen giống mỗi năm ở Nghệ An lên tới hơn 1 triệu con nên nguồn
giống vẫn phải mua về từ Miền Nam. Để đảm bảo việc cung cấp nguồn giống
đảm bảo chất lượng, ổn định, chủ động được thời vụ thì việc nâng cao sản khả
năng cung cấp con giống trong tỉnh là hết sức cấp thiết.
Để góp phần vào việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống và ương
ni cá Lóc đen thơng qua nâng cao tỷ lệ sống, sinh trưởng của cá từ giai
đoạn từ cá bột lên cá hương cỡ 2-3cm và giai đoạn từ cá hương lên cá giống
5-7 cm tôi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống
và tăng trưởng của cá Lóc đen (Channa striata-Bloch 1793) giai đoạn từ
bột lên cá hương và giai đoạn cá hương lên cá giống”. Kết quả nghiên cứu
này sẽ đóng góp cho việc nghiên cứu hồn thiện xây dựng quy trình sản xuất
giống nhân tạo lồi cá Lóc đen ở Nghệ An.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống cá Lóc đen (Chana
striata Bloch, 1793) trong điều kiện nhân tạo, góp phần tái tạo nguồn lợi và
khai thác nguồn gen quý hiếm có hiệu quả.
3
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu xác định được mật độ, công thức thức ăn phù hợp cho giai
đoạn ương từ cá bột lên cá hương 2-3cm và cá hương lên cá giống cỡ cỡ 57cm với tỷ lệ sống và có tăng trưởng cao.
3. Nội dung nghiên cứu
Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Lóc đen
ương ni từ giai đoạn cá bột lên cá hương
Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá
lóc đen ương nuôi từ giai đoạn cá hương lên cá giống.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học
Đóng góp cơ sở khoa học cho việc hồn thiện quy trình sản xuất giống
cá Lóc đen (Chana striata Bloch, 1793) trong điều kiện nhân tạo.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Tạo tiền đề cho nghiên cứu, hồn thiện quy trình sản xuất giống và
ương ni thành cơng cá Lóc đen (Chana striata Bloch, 1793)
Giúp thúc đẩy cho nghề ni lồi cá này phát triển bền vững.
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, bổ sung lý luận và kiến
thức thực tiễn cho bản thân và góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu
khoa học.
4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình ni trồng thủy sản trên thế giới
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên thế giới đang phát triển rất nhanh với
tốc độ tăng bình quân 8,8%/năm (FAO, 2008). Năm 2006, tổng sản lượng
thuỷ sản thế giới đạt 144 triệu tấn, trong đó tổng sản lượng thuỷ sản khai thác
đạt 92 triệu tấn (63,9%) và sản lượng thuỷ sản nuôi đạt 52 triệu tấn (36,1%).
Khai thác cịn chiếm tỉ trọng cao nhưng hầu như khơng tăng và có xu hướng
giảm trong các năm qua do đã đạt mức năng suất tối đa.
Thủy sản nuôi chiếm khoảng 45% khối lượng tiêu thụ thủy sản của con
người, với 48 triệu tấn/năm Trong đó, sản lượng ni thủy sản ở các nước
Châu Á chiếm khoảng 88% tổng sản lượng thuỷ sản tồn cầu. Về sản lượng
ni thì cá chép đứng đầu với 21 triệu tấn, nhuyễn thể hai mảnh vỏ đạt 13,5
triệu tấn, các loài thuỷ sản nước ngọt khác đạt 8,6 triệu tấn, giáp xác và tôm
đạt 4,4 triệu tấn. Năm 2006, sản lượng thủy sản nuôi nước ngọt của Việt Nam
là 1,66 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ (FAO, 2008).
Dự tính đến năm 2030, thế giới sẽ cần thêm 37 triệu tấn thủy sản mỗi
năm để duy trì được mức tiêu thụ như hiện nay do dân số tăng (FAO, 2005).
Vì các ngư trường truyền thống đã gần chạm mức khai thác tối đa nên nuôi
thủy sản là cách duy nhất để bù đắp thiếu hụt. Nhưng việc đó chỉ có thể thực
hiện được nếu được xúc tiến và quản lý một cách có trách nhiệm, sự phát triển
của nghề nuôi thủy sản phải đặc trong mối quan hệ chặt chẽ với nghề khai
thác thủy sản và sự biến động sản lượng thủy sản, thị trường tiêu thụ trong
vùng, khu vực và tồn cầu.
1.2 Tình hình ni thủy sản ở Việt Nam
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn trong 10
năm (1999-2009) sản lượng thủy sản tăng lên gần 3 lần, đạt 4,8 triệu tấn vào
5
năm 2009. Xu hướng phát triển này cũng theo xu hướng của thế giới, sản
lượng thủy sản gia tăng trong các năm qua chủ yếu là do tăng sản lượng nuôi
trồng, trong khi sản lượng khai thác tăng rất châm và có dấu hiệu bão hịa
trong 5 năm trở lại đây (đạt 1,93-2,28 triệu tấn). Ngành thuỷ sản Việt Nam
trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 18,4%/năm. Đây là
một bước tiến nhảy vọt góp phần quan trọng trong việc xuất khẩu cũng như
cung cấp nguồn thực phẩm tiêu dùng trong nước.
Nước ta có diện tích nước ngọt nội địa rất rộng lớn, bên cạnh đó là hệ
thống sơng suối, kênh mương dày đặc có tiềm năng diện tích NTTS rất lớn.
Trong năm 2007, diện tích có khả năng phát triển thủy sản trong cả nước là
1,7 triệu ha, sản lượng thủy sản cả nước đạt 4,28 triệu tấn trong đó khai thác
đạt 2,12 triệu tấn, ni trồng 2,16 triệu tấn, kể từ 2006 thì Việt Nam đã vươn
lên đứng thứ 3 về sản lượng NTTS thế giới (năm 2005 Việt Nam chỉ đứng thứ
6) (FAO, 2008). Kim ngạch xuất khẩu 3,75 tỷ USD là nguồn thu ngoại tệ lớn
thứ 4 của Việt Nam (5,25% GDP Việt Nam) và đứng thứ 6 về kim ngạch xuất
khẩu thủy sản thế giới. Diện tích NTTS tăng đều theo từng năm, từ 0,64 triệu
ha năm 2000 lên 1,05 triệu ha năm 2008 (Tổng cục Thống kê, 2009).
Ngành NTTS Việt Nam đã có dấu hiệu bão hịa về quy mơ (diện tích
sản xuất), năng suất, hiệu quả và sản lượng. NTTS ở Việt Nam có điểm yếu
là diện tích mặt nước dùng trong ni trồng vẫn cịn hạn chế so với tiềm lực
có thể khai thác và tập trung chủ yếu ở ĐBSCL, trong đó thì thủy sản nước
ngọt có sản lượng lớn nhất còn thủy sản nước lợ, mặn mà đặc biệt tơm sú là
lồi có giá trị, chiếm tỉ trọng lớn và được ưu tiên trong xuất khẩu (FAO,
2008). Ở Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh mà thủy sản đánh bắt gần bờ đã
bị khai thác tới giới hạn và đánh bắt xa bờ cịn hạn chế thì việc đáp ứng nhu
cầu về thủy sản sẽ chủ yếu do ngành nuôi trồng cung ứng. Hiện Việt Nam
đứng thứ năm trong số các nước đứng đầu thế giới về cung cấp sản lượng
thủy sản nuôi trồng.
6
Năm 2007, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) đã tạo thuận lợi để xuất khẩu thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao, khi
các doanh nghiệp đã chủ động chuyển hướng thị trường, vừa giữ được thị
trường truyền thống, vừa mở rộng phát triển sang các thị trường mới với
khoảng 130 quốc gia và vùng lãnh thổ.
1.3 Tình hình nghề ni thủy sản nước ngọt ở Việt Nam
Theo Dương Nhật Long (2006) diện tích NTTS nuớc ngọt năm 1982
trong cả nước là 213 nghìn ha, tăng lên 300 nghìn ha vào năm 1992 (Bộ Thuỷ
Sản (cũ), 1993). Đến năm 1998 là 335,9 nghìn ha, trong đó ao hồ ni cá là
82,7 nghìn ha chiếm 70% tiềm năng về ao hồ nhỏ, nuôi ruộng trũng là 154,2
nghìn ha chiếm 26,6%, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL và đồng bằng
sông Hồng (Bộ Thuỷ Sản cũ, 1999). Việc đa dạng hóa các hình thức ni và
mở rộng diện tích ni đã góp phần đáng kể vào việc gia tăng sản lượng cá
nước ngọt trong cả nước. Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị đã
được ứng dụng vào sản xuất, nhiều lồi cá ni được di nhập, thuần hóa, lai
tạo đã làm phong phú thêm số lồi cá ni. Tính đến năm 1999, sản lượng
ni đạt 386 nghìn tấn, đến năm 2003 riêng sản lượng cá da trơn chủ yếu là cá
tra lớn hơn 200 nghìn tấn/năm, góp phần nâng cao KNXK cả nước đạt 2,24 tỷ
USD. Năm 2005 diện tích ni đạt 319 nghìn ha, với sản lượng ni 958
nghìn tấn, đạt giá trị xuất khẩu là 1,63 tỷ USD.
Về mặt sản lượng và diện tích NTTS của Việt Nam ln tiếp tục tăng,
cao nhất là từ năm 2005 trở lại đây khi phong trào nuôi thâm canh cá tra xuất
khẩu ở khu vực ĐBSCL phát triển mạnh, trong đó tỷ lệ tăng sản lượng rất cao
so với tỷ lệ tăng diện tích. Sự phát triển đa dạng mơ hình ni nước ngọt làm
cho nhiều diện tích mặt nước hoang hóa, hoặc sản xuất nông nghiệp không
hiệu quả đã được chuyển dần sang NTTS.
7
Ni thủy đặc sản nói chung và ni cá lóc đen nói riêng cũng là một
trong những ưu tiên hàng đầu nhằm góp phần đa dạng hóa lồi ni và phát
triển các đối tượng có giá trị kinh tế cao được ngành thủy sản khuyến khích.
1.4 Một số đặc điểm sinh học của cá lóc đen
1.4.1 Vị trí phân loại
Theo các hệ thống phân loại của các tác giả trước năm (2000) như Mai
Đình Yên 1978 và 1992, Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương 1993 thì
họ cá lóc có tên là Ophicephalidae. Theo Vierke 2002, Nguyễn Văn Hảo 2005
và hệ thống phân loại theo fishbase ( ).
Bảng 1.1 Thành phần giống loài cá họ Channidae trên thế giới
STT Thành phần loài
Giống Channa
1 C.amphibeus (McClellant, 1845)
2 C. argus argus (Cantor, 1842)
3 C. argus warpachowski (Berg, 1909)
4 C. asiatica (Linnaeus, 1758)
C.aurantimaculata (Musikasinthorn,
5
2000)
6 C.bankanensis (Bleeker, 1852)
7 C.barca (Hamilton, 1822)
8 C.bleheri (Vierke, 1991)
9 C.cyanospilos (Bleeke,1853)
10 C. diplogramma (Day,1865)
11 C.gachua (Hamilton, 1852)
12 C.harcourtbutleri (Annandale, 1918)
13 C. lucius (Cuvier, 1831)
14 C.maculata (Lacepede,1802)
15 C.marulius (Hamilton, 1822)
16 C.marulioides (Bleeker, 1851)
17 C.melanoptera (Bleeker, 1855)
18 C.melasoma (Bleeker, 1851)
19 C.micropeltes (Cuvier,1831)
20 C.nox Zhang (Musikasinthorn&
Tên tiếng Anh
Các loài Châu Á
Borna snakehead
Snakehead
Amur snakehead
Small snakehead
Bangka snakehead
Barca snakehead
Rainbow snakehead
Bluespotted snakehead
Dwarf snakehead
Burmese snakehead
Splendid snakehead
Blotched snakehead
Great snakehead
Eperor snakehead
Black snakehead
Giant snakehead
-
8
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Watanabe, 2002)
C.orientalis (Bloch & Schneider, 1801)
C.panaw (Musikasinthorn, 1998)
C.pleurothalma (Bleeker,1851)
C.puntata (Bloch, 1793)
C.stewartii (Playfair,1867)
C.striata (Bloch,1793)
C.theophrasti (Valenciennes, 1840)
Giống Parachanna
P. africana (Steidachner, 1879)
P.insignis (Sauvage,1884)
P.obscura (Gunther, 1861)
Walking snakehead
Ocelleted snakehead
Spotted snakehead
Assamese snakehead
Snakehead murrel
Chevron snakehead
Các loài Châu Phi
Niger snakehead
Congo snakehead
African snakehead
Qua so sánh hình thái học giữa 3 loại hình của nhóm cá Lóc mơi trề,
Lóc đầu vng và Lóc đầu nhím thì số lượng tia vây, vẩy đường bên, tỉ lệ số
đo và đặc điểm tương đối ngoại hình khơng có sự khác biệt lớn nên đây chỉ là
một loại hình duy nhất. Khi phân tích hình thái và DNA giữa cá lóc mơi trề và
cá Lóc đen (Channa striata) có sự khác biệt lớn về tỉ lệ số đo (84,21%), còn
các chỉ tiêu số lượng là rất giống nhau. Ngoại hình bên ngồi giữa chúng chỉ
khác nhau điển hình nhất là sự chênh lệch chiều dài hàm trên so với chiều dài
hàm dưới. Do đó cá Lóc mơi trề và cá Lóc đen chỉ là một lồi, tuy nhiên cá
lóc mơi trề có thể là một dịng mới do có vài đặc điểm ngoại hình sai khác so
với cá Lóc Channa striata (Nguyễn Văn Hịa, 2008).
Đặc điểm hình thái cá lóc:
Đầu rộng, dẹp đứng, tương đối nhọn và dài giống như đầu rắn, mắt to
ở phía trước, miệng rộng, hàm khỏe, răng phát triển. Lược mang hình núm,
thực quản ngắn, vách dày, bên trong thực quản có nhiều nếp nhăn, dạ dày
hình chữ Y. Thân hình trụ trịn, tia vây tất cả đều mềm, vây đi trịn,vây
9
lưng và vây bụng dài (Trần Anh Tuấn và ctv, 1999) (Trích dẫn bởi Phan
Hồng Cương, 2008).
Cá Lóc đen (Channa striata).
Hình 1.1 Cá Lóc đen (Channa striata Bloch, 1793)
Lớp: Osteichthys
Bộ cá vược: Perciformes
Họ cá lóc: Channidae
Giống cá lóc: Channa
Lồi cá lóc Channa striata (Bloch 1793)
Cá Lóc đen sống được trong nhiều loại hình thủy vực như ao, hồ, kênh
mương, vùng ruộng trũng, vùng ngập sâu. nơi cá sinh sống thường có dịng
chảy yếu hay nước tĩnh nơi ven bờ cỏ thích hợp với tập tính rình bắt mồi của
chúng. cá thích ở nơi có rong đi chồn cỏ, đám bèo, vì ở nơi đây cá dể ẩn
mình rình mồi. Cá lóc cũng thích nghi được cả với mơi trường nước đục, tù,
nươc lợ, có thể chịu đựng được ở nhiệt độ trên 30 0C, nhưng kém chịu lạnh.
Vào mùa hè cá thường hoạt động và bắt mồi ở tầng nước mặt. Mùa đông cá
hoạt động ở tầng nước sâu hơn.