Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần hải sản Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 131 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ









BÙI THỊ THU VÂN



NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HẢI SẢN NHA TRANG



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN




Nha Trang tháng 7 năm 2013




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ









BÙI THỊ THU VÂN



NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HẢI SẢN NHA TRANG



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN

GVHD: TS. PHẠM HỒNG MẠNH



Nha Trang tháng 7 năm 2013


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên SV: Bùi Thị Thu Vân Lớp: 51KTTS
Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý thủy sản Khoa: Kinh tế
ðề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng xuất khẩu tại công ty Cổ phần Hải sản
Nha Trang”











Nha Trang, ngày 10 tháng 7 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
i

LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Hải Sản Nha Trang, ñược sự
giúp ñỡ chân thành của ban lãnh ñạo Công ty và sự chỉ bảo tận tình của giáo viên
hướng dẫn, em ñã hoàn thành tốt ñợt thực tập này.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn ñến:
- Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế ñã giảng dạy, truyền ñạt cho em những kiến
thức quý báu trong thời gian qua. ðể em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của

mình.
- Thầy Phạm Hồng Mạnh ñã tận tình giúp ñỡ em trong quá trình thực tập và
làm báo cáo.
- Ban lãnh ñạo Công ty ñã tạo ñiều kiện cho em trong quá trình thực tập, bên
cạnh ñó là sự giúp ñỡ tận tình của các anh chị trong Công ty, ñặc biệt là các anh chị
trong trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu ñã tận tình giúp ñỡ em hết lòng trong
việc trong việc tiềm kiếm và thu thập số liệu một cách nhanh chóng và ñầy ñủ.
Với những kiến thức và tầm nhìn còn hạn chế nên bài báo cáo này chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý và sữa chữa của quý thầy
cô ñể em hoàn thiện kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Thu Vân


ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU VÀ DUY TRÌ THỊ
TRƯỜNG XUẤT KHẨU 4
1.1. Khái quát về hoạt ñộng xuất khẩu 5

1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Vai trò của hoạt ñộng xuất khẩu 5
1.1.2.1. ðối với một quốc gia 5
1.1.2.2. ðối với doanh nghiệp 7
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 7
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp (Direct Exporting) 7
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting) 7
1.1.3.3. Tái xuất khẩu 8
1.1.4. Nội dung của công tác xuất khẩu 8
1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 8
1.1.4.2. Tìm kiếm khách hàng 8
1.1.4.3. ðánh giá lại khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp 10
1.1.4.4. Tiến hành ñàm phán và ký kết hợp ñồng ngoại thương 10
1.1.4.5. Tổ chức thực hiện hợp ñồng xuất khẩu 12
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của doanh nghiệp 12
1.2.1. Các yếu tố vĩ mô 12
1.2.1.1. ðiều kiện tự nhiên 12
1.2.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật 12
1.2.1.3. Môi trường kinh tế 13
iii

1.2.2. Các yếu tố vi mô 13
1.2.2.1. Khách hàng 13
1.2.2.2. Nhà cung cấp 13
1.2.2.3. ðối thủ cạnh tranh 14
1.2.2.4. Giá cả 14
1.2.2.5. Trình ñộ công nghệ 14
1.2.2.6. Lao ñộng 14
1.3. Lý thuyết về duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu 15
1.3.1. Khái niệm 15

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc duy trì và phát triển thị trường của
doanh nghiệp 17
1.3.2.1. Các yếu tố chủ quan 17
1.3.2.2. Các yếu tố khách quan 19
1.3.3. Cách thức ñể duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu hiện có của
doanh nghiệp 22
1.3.4. Các chỉ tiêu ñánh giá việc duy trì và phát triển xuất khẩu trên thị
trường hiện tại 24
1.3.4.1. Các chỉ tiêu ñịnh tính 24
1.3.4.2. Các chỉ tiêu ñịnh lượng 24
CHƯƠNG 2:
TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN
NHA TRANG 25

2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang (F115) 26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 26
2.1.2. Các quy ñịnh trong quá trình hoạt ñộng và phát triển của Công ty 26
2.1.3. Nhiệm vụ – Lĩnh vực hoạt ñộng chủ yếu 27
2.1.3.1. Nhiệm vụ 27
2.1.3.2. Lĩnh vực hoạt ñộng chủ yếu 27
2.1.4. Cơ cấu tổ chức 28
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý: 28
iv

2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất: 29
2.1.5. Một số vấn ñề ñặt ra cho sự phát triển của công ty trước mắt và lâu dài30
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của Công ty: 30
2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: 30
2.2.2. Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô 39
2.3. Tình hình hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản của công ty Cổ phần Hải sản Nha

Trang giai ñoạn 2010 – 2012. 48
2.3.1. Giới thiệu về hoạt ñộng xuất khẩu của Công ty: 48
2.3.1.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu và tìm kiếm khách hàng: 48
2.3.1.2. ðánh giá lại khả năng xuất khẩu của công ty 50
2.3.1.3. Tổ chức và thực hiện hợp ñồng: 50
2.3.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trong thời gian qua 53
2.3.1.1. Phân tích tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu 53
2.3.1.2. Phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu 55
2.3.1.3. Phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 59
2.3.2. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh giai ñoạn 2010 – 2012: 64
2.3.2.1. Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của công ty: 66
2.3.2.2. Chỉ tiêu chi phí của công ty: 66
2.4. Thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản sang các thị trường tại công ty 67
2.4.1. Khái quát chung về thị trường Mỹ - EU 67
2.4.1.1. Khái quát chung về thị trường Mỹ 67
2.4.1.2. Khái quát chung về thị trường EU 72
2.4.1.3. Tìm kiếm khách hàng 75
2.4.1.4. ðánh giá khả năng xuất khẩu 75
2.4.1.5. Tiến hành và ñàm phán và ký kết hợp ñồng 76
2.4.1.6. Tổ chức thực hiện hợp ñồng xuất khẩu 77
2.4.2. Tình hình xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại Công ty F115 79
2.4.2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 79
2.4.2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: 81
2.4.2.3. Thị phần trong hoạt ñộng xuất khẩu sang thị trường Mỹ 83
v

2.4.2.4. Giá xuất khẩu bình quân 84
2.4.2.5. Kênh phân phối sản phẩm 85
2.4.3. Tình hình xuất khẩu vào thị trường EU của công ty 86
2.4.3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 86

2.4.3.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 89
2.4.3.3. Thị phần trong hoạt ñộng xuất khẩu sang thị trường EU 90
2.4.3.4. Giá xuất khẩu bình quân 91
2.4.3.5. Hệ thống phân phối tại thị trường EU 92
2.4.3.6. ðánh giá chung về tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU 97
2.4.4. Tình hình duy trì và phát triển thị trường Mỹ và EU của công ty 98
2.4.4.1. Tầm quan trọng của thị trường Mỹ và EU: 98
2.4.4.2. Phân tích các chỉ tiêu ñánh giá: 98
2.4.5. ðánh giá chung về tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU của
công ty 105
2.4.5.1. ðiểm mạnh 105
2.4.5.2. Hạn chế 106
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY
SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ, EU CỦA CÔNG TY 108
Giải pháp 1: Hướng tới xuất khẩu các sản phẩm giá trị gia tăng 109
Giải pháp 2: Xây dựng nguồn thông tin phản hồi từ thị trường 110
Giải pháp 3: Giải pháp tăng cường hoạt ñộng xúc tiến xuất khẩu vào thị
trường
M

, EU 112

Gi

i pháp 4:
ðả
m b

o ch


t l
ượ
ng, v

sinh an toàn th

c ph

m 114

Gi

i pháp 5: Nâng cao ch

t l
ượ
ng ngu

n l

c 114

K

T LU

N 117

TÀI LI


U THAM KH

O 119



vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tình hình thu mua nguyên liệu của công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang giai
ñoạn 2010 - 2012 34
Bảng 2: ðơn giá thu mua bình quân các nguyên liệu của công ty từ 2010 - 2012 37
Bảng 3: Phân tích quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty giai ñoạn 2010 – 2012
40
Bảng 4: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 43
Bảng 5
: Cơ cấu lao ñộng theo các chỉ tiêu của công ty CP hải sản Nha
Trang
45
Bảng 6: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng, theo KNXK của công ty trong các năm
2010 - 2012 54
Bảng 7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty trong 3 năm 2010 - 2012 56
Bảng 8: So sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu trong 3 năm 2010 - 2012 57
Bảng 9: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty năm 2010 – 2012 60
Bảng 10: So sánh mặt hàng xuất khẩu qua các năm 2010 - 2012 61
Bảng 11: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty giai ñoạn 2010 – 2012 64
Bảng 12: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của công ty vào
thị trường Mỹ năm 2010 - 2012 79

Bảng 13: Tỷ trọng của thị trường Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn
công ty giai ñoạn 2010 – 2012 80
Bảng 14: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Mỹ từ 2010-2012 81
Bảng 15: Thị phần xuất khẩu của công ty giai ñoạn 2010 – 2012 83
Bảng 16: Giá xuất khẩu bình quân của các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ
2010 - 2012 84
Bảng 17: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của công ty vào
thị trường EU năm 2010 - 2012 87
Bảng 18: Tỷ trọng của thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn
công ty giai ñoạn 2010 – 2012 88
Bảng 19: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trực tiếp sang thị trường EU từ 2010-2012 89
vii

Bảng 20: Thị phần trong hoạt ñộng xuất khẩu sang thị trường EU của công ty CP
Hải sản Nha Trang từ 2010 ñến 2012 90
Bảng 21: Giá xuất khẩu bình quân của các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường EU
từ 2010 ñến 2012 91
Bảng 22: Khối lượng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2010-2012 99
Bảng 23: Khối lượng thủy sản xuất khẩu sang thị trường EU năm 2010-2012 99
Bảng 24: Doanh thu xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU của công ty giai ñoạn
2010 - 2012 100
Bảng 25: Tỷ suất giữa doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu từ hoạt ñộng của
công ty 101
Bảng 26: Thị phần xuất khẩu về mặt giá trị của công ty tại thị trường Mỹ giai ñoạn
2010 - 2012 102
Bảng 27: Thị phần xuất khẩu về mặt giá trị của công ty sang thị trường EU giai
ñoạn 2010 - 2012 103
Bảng 28: Thị phần xuất khẩu về mặt giá trị mặt hàng tôm tại thị trường Mỹ giai
ñoạn 2011 - 2012 103
Bảng 29: Thị phần xuất khẩu về mặt giá trị mặt hàng tôm tại thị trường EU từ 2010

- 2012 104









viii

DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ

Sơ ñồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang 28
Sơ ñồ 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất 29
Sơ ñồ 3: Kênh phân phối sản phẩm của công ty vào thị trường Mỹ 85
Sơ ñồ 4: Các kênh phân phối hàng thủy sản tại EU 93

Biểu ñồ 1: Các thị trường nhập khẩu của công ty F115 năm 2012 (GT) 59
Biểu ñồ 2: Thị phần các nước xuất khẩu vào Mỹ năm 2012 68
















ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

T

vi
ế
t t

t Ngh
ĩ
a gi

i thích
1. CP Cổ phần
2. TCHC Tổ chức hành chính
3. CSH Chủ sở hữu
4. Lð Lao ñộng
5. TC, Cð, ðH Trung cấp, Cao ñẳng, ðại học
6. XK Xuất khẩu
7. KNXK Kim ngạch xuất khẩu
8. GT Giá trị
9. US FDA: United State Food and

Drug Administration
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm
Hoa Kỳ
10. US EPA: United State Environmental
Protection Agency
Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ
11. NMFS: National Marine Fisheries
Service Cục Quản lý nghề cá biển
Cục Quản lý nghề cá biển
12. US DA: United States Department of
Agriculture
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
13. US DC: United States Department of
CommerceBộ Thương mại Hoa Kỳ
Bộ Thương mại Hoa Kỳ
14. NTR: Normal Trade Relation Mối
quan hệ thương mại bình thường
Mối quan hệ thương mại bình thường
15. HACCP: Hazard Analysis and
Critical Control Points
Phân tích mối nguy và ñiểm kiểm soát
tới hạn
16. RASFF
Hệ thống cảnh báo nhanh về thực
phẩm
17. IUU: Illegal fishing, Unreported and
Unregulated
Chống ñánh bắt cá bất hợp pháp
18. VASEP: Vietnam Association of
Seafood Exporters and Producers

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy
sản Việt Nam
19. PD: Peeled and Deveined shrimp Tôm lột vỏ, lấy chỉ.
20. PDTO: Peeled and Deveined Tail-On Tôm lột vỏ, chừa ñuôi.

1

MỞ ðẦU
1.

S

c

n thi
ế
t c

a
ñề
tài:
Trong các mặt hàng xuất khẩu, thủy sản luôn là mặt hàng ñạt kim ngạch xuất
khẩu lớn nhất. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, Việt Nam
ñứng trong top 10 thế giới về phát triển thủy sản, với sản lượng thủy sản xuất khẩu
ñứng thứ 7 thế giới. Việt Nam là quốc gia có ñiều kiện về tự nhiên hết sức thuận lợi
cho việc phát triển thủy sản kết hợp với chính sách hỗ trợ của Nhà nước ñể phát
triển khai thác và nuôi trồng từ ñó hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản cũng ñược mở rộng
hơn.
Tuy nhiên, thời gian qua nền kinh tế trong nước và thế giới bị khủng hoảng
nghiêm trọng, theo Ngân hàng thế giới (WB) năm 2012 dự báo: “Kinh tế thế giới sẽ

tiếp tục phải ñối mặt với nhiều thách thức do ñó, các nước phải tiến hành nhiều biện
pháp ñối phó ñể duy trì tốc ñộ ổn ñịnh”. Với một nền kinh tế ñầy biến ñộng khiến
các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh khi phải cạnh tranh gay gắt ñể tồn
tại. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn thận trọng trong kinh doanh và nhạy
bén ñể nắm bắt các cơ hội nhằm chiếm lĩnh thị trường, mở rộng sản xuất và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
ðối với Công ty Cổ phẩn hải sản Nha Trang (FISCO) là một doanh nghiệp
chế biến thủy sản xuất khẩu thì việc ñảm bảo chất lượng sản phẩm, tiêu thụ, mở
rộng và phát triển kinh doanh sẽ quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của công ty.
Trong những năm gần ñây, ngành thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc
xuất khẩu sang các nước ví dụ như Mỹ, EU. Mỹ tăng cường thuế chống bán phá giá
ñối với tôm và cá tra Việt Nam, còn EU là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất
của Việt Nam nhưng hiện nay nhu cầu và giá trị nhập khẩu vào các thị trường này
ñang giảm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. ðồng thời, các thị trường khác cũng
dựng nên các rào cản ñối với thủy sản Việt Nam hoặc các nhà nhập khẩu tìm cách
ép giá doanh nghiệp Việt Nam gây ra không ít khó khăn cho ngành thủy sản trong
nước. Bên cạnh ñó, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
cho biết: “Hầu hết các mặt hàng chính ñều giảm mạnh từ 32-48%. Xuất khẩu sang
các thị trường ñều sụt giảm với tỷ lệ ở mức 2 con số. Trong ñó, xuất sang Mỹ giảm
gần 10%, EU giảm 33%”. Cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty Cổ phần hải
sản Nha Trang cũng bị ảnh hưởng. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO ñã mở ra cho
các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội ñể phát triển và mở rộng sản xuất kinh
2

doanh nhưng cũng ñem lại nhiều thách thức khi yêu cầu các mặt hàng nhập khẩu
vào các nước này ngày càng khắt khe hơn. Mỹ và EU là hai thị trường lớn của Công
ty, nhưng năm 2012 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ giảm 3,63%, EU là một thị
trường mới của công ty cho nên cần ñẩy mạnh xuất khẩu ñể chiếm lĩnh thị trường
này.
ðã có nhiều nghiên cứu về thị trường xuất khẩu của nhiều tác giả khác nhau

như nghiên cứu của ðặng Lan Ngọc (năm 2011) tại công ty Cổ phần Hải sản Nha
Trang, nhưng ñề tài chỉ chú trọng vào thị trường Nhật Bản là thị trường mà công ty
ít xuất khẩu và ñem lại doanh thu không lớn, hiện nay Nhật Bản là thị trường không
mấy hấp dẫn của các công ty, những yêu cầu khắt khe về chất lượng vệ sinh thực
phẩm cùng sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ các nước khác ñã, ñang và sẽ là
thách thức lớn với các doanh nghiệp Việt khi thâm nhập thị trường này. Chính vì
những ñiều này nên công ty cần ñẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu
nhằm giữ vững thị trường và ñem lại hiệu quả trong kinh doanh.
Từ nhận ñịnh trên, em ñã chọn ñề tài “
Nâng cao hi

u qu

ho

t
ñộ
ng xu

t
kh

u t

i công ty C

ph

n H


i s

n Nha Trang
” ñể nghiên cứu và ñưa ra các biện
pháp từ ñó giúp công ty nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.

M

c tiêu nghiên c

u

M

c tiêu chung:
Phân tích, ñánh giá thực trạng chế biến xuất khẩu của công
ty và một số giải pháp nâng cao hoạt ñộng xuất khẩu của công ty.


M

c tiêu c

th

:
− Hệ thống hóa lí luận về hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu.
− ðánh giá thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu của công ty tại các thị trường chủ
yếu.

− Một số giải pháp ñể duy trì và phát triển thị trường.
3.
ðố
i t
ượ
ng và ph

m vi nghiên c

u
− ðối tượng nghiên cứu: Hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Cổ
phần Hải sản Nha Trang.
− Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty từ năm 2010 -
2012, tập trung vào các thị trường chủ yếu.
4.

Ph
ươ
ng pháp nghiên c

u
− Phương pháp so sánh và phương pháp phân tích số liệu dựa trên dữ liệu thứ
cấp ñược sử dụng xuyên suốt ñề tài ñược cung cấp bởi công ty Cổ phần thủy sản
3

Nha Trang cùng với các thông tin liên quan ñến hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản từ các
trang web chuyên ngành.
5.
ð
óng góp c


a
ñề
tài:

V

m

t lý lu

n:
Giúp hệ thống hóa lại các lý thuyết về xuất khẩu nói
chung và bổ sung thêm vào hệ thống lý luận cơ sở lý thuyết về ñẩy mạnh xuất khẩu.


V

m

t th

c ti

n:
ðối với công ty ñề tài có thể là một gợi ý mở cũng
như tham khảo cho công ty trong việc hoạch ñịnh chiến lược phát triển theo hướng
tiến bộ ñáp ứng các nhu cầu của thị trường trong thời gian tới cũng như củng cố lại
thị trường. Ngoài ra, ñề tài còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên ở
khóa sau.


6.

B

c

c
ñề
tài:
Ngoài lời mở ñầu ñề tài bao gồm:
Ch
ươ
ng 1: C
ơ
s

lý thuy
ế
t v

ho

t
ñộ
ng xu

t kh

u và duy trì th


tr
ườ
ng
xu

t kh

u
− Khái quát hoạt ñộng xuất khẩu
− Nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của công ty
− Lý thuyết về duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu
Ch
ươ
ng 2: Tình hình ho

t
ñộ
ng s

n xu

t kinh doanh c

a công ty C


ph

n H


i s

n Nha Trang
− Giới thiệu khái quát và tình hình xuất khẩu của công ty Cổ phần Hải sản
Nha Trang
− Thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu của công ty sang thị trường Mỹ và EU
Ch
ươ
ng 3: Các gi

i pháp nh

m duy trì và phát tri

n ho

t
ñộ
ng xu

t
kh

u th

y h

i s


n sang th

tr
ườ
ng M

, EU c

a công ty







4






























CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT
ðỘNG XUẤT KHẨU VÀ DUY TRÌ
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

5

1.1.

Khái quát v

ho

t

ñộ
ng xu

t kh

u
1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa ñược ñưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc ñưa và khu vực ñặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam ñược gọi là khu vực hải
quan riêng theo quy ñịnh của pháp luật.
1.1.2. Vai trò của hoạt ñộng xuất khẩu
1.1.2.1. ðối với một quốc gia
Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ ñể ñảm bảo nhu cầu nhập khẩu. Sự tăng
trưởng của một quốc gia phụ thuộc vào bốn yếu tố là: Vốn, công nghệ, nhân lực và
tài nguyên. Nhưng không phải quốc gia nào cũng có ñầy ñủ các yếu tố trên, ñặc biệt
là các quốc gia ñang phát triển và chậm phát triển.
Hầu hết các quốc gia ñang phát triển và chậm phát triển ñều thiếu vốn nên họ
không có cơ hội ñể nhập khẩu công nghệ hiện ñại và không thể ñầu tư nâng cao
trình ñộ nguồn nhân lực do ñó trình ñộ sản xuất của họ rất thấp. Và vì trình ñộ sản
xuất thấp chính là nguyên nhân làm cho quốc gia này thiếu vốn, vì vậy ñây chính là
một vòng luẩn quẩn của các quốc gia ñang phát triển và chậm phát triển. ðể thoát
khỏi vòng luẩn quẩn này các quốc gia buộc phải có vốn ñể nhập khẩu công nghệ
tiên tiến mà trong nước chưa sản xuất ñược và nâng cao trình ñộ nguồn nhân lực
qua ñó nâng cao khả năng sản xuất. Nhưng một câu hỏi ñược ñặt ra với các quốc gia
này là: Làm thế nào ñể có lượng ngoại tệ cần thiết ñáp ứng cho nhu cầu này?
Thực tiễn cho thấy, ñể có ñủ ñược lượng ngoại tệ ñáp ứng cho nhu cầu này,
các quốc gia có thể sử dụng các nguồn huy ñộng vốn chính sau:
− Nguồn thu từ các hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ
− Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ như ngân hàng, du lịch
− Nguồn vay nợ, viện trợ

− Nguồn vốn ñầu tư nước ngoài
Trên thực tế thì các quốc gia này gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy ñộng
ñược nguồn vốn từ các hoạt ñộng ñầu tư, vay nợ, viện trợ và các dịch vụ thu ngoại
tệ. Hơn nữa, với các nguồn vốn này các quốc gia phải chịu những thiệt thòi và
những ràng buộc về chính trị nhất ñịnh. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất mà các
quốc gia này có thể trông chờ ñó là nguồn thu từ hoạt ñộng xuất khẩu.
Hoạt ñộng xuất khẩu phát huy ñược lợi thế của các quốc gia. ðể hoạt ñộng
xuất khẩu có hiệu quả thì các quốc gia phải lựa chọn ñược các mặt hàng sản xuất
6

mà các quốc gia ñó có lợi thế hơn các quốc gia khác. ðây chính là những mặt hàng
có sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, lao ñộng rẻ, ứng dụng nền sản xuất trong
nước. Chính vì vậy mà xuất khẩu phát huy ñược lợi thế quốc gia.
Theo quy luật lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu chuyên môn
hóa vào sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế, sau ñó hai nước sẽ mang trao ñổi sản
phẩm cho nhau, tỷ lệ trao ñổi phải lớn hơn tỷ lệ trao ñổi nội ñịa.
Hoạt ñộng xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Thông thường
các quốc gia xuất khẩu sẽ tập trung vào xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia ñó
có lợi thế. Khi lợi nhuận thu ñược từ xuất khẩu mặt hàng ñó càng lớn thì số người
tập trung và sản xuất mặt hàng ñó càng nhiều. Do vậy, cơ cấu sản xuất trong nước
sẽ thay ñổi, sự thay ñổi này không chỉ diễn ra trong ngành mà còn diễn ra ở cả
những ngành phụ trợ cho ngành xuất khẩu. Ví dụ: Khi hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản
phát triển kéo theo sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn
phát triển.
Hoạt ñộng xuất khẩu góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu nhập
nâng cao ñời sống và trình ñộ người lao ñộng.
Hoạt ñộng xuất khẩu là một trong những hoạt ñộng mang lại nguồn lợi nhuận
lớn trong các hoạt ñộng kinh doanh, chính vì vậy số lượng lao ñộng hoạt ñộng trong
lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng hóa không ngừng tăng, hàng năm ngành xuất
khẩu giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao ñộng trong khu vực. Thêm vào ñó,

do có ñiều kiện tiếp xúc với thị trường mới, phương thức công nghệ quản lý tiên
tiến nên trình ñộ của người lao ñộng cũng ñược cải thiện ñể ñáp ứng yêu cầu chung
của thị trường quốc tế.
Hoạt ñộng xuất khẩu nâng cao uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế. ðể
ñánh giá uy tín của một quốc gia người ta thường dựa vào 4 yếu tố ñó là: GDP, lạm
phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán. Hoạt ñộng xuất khẩu ñem lại nguồn thu
ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán và ñó là một trong bốn ñiều
kiện ñánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia, hơn nữa, hoạt ñộng xuất khẩu
làm tăng tích lũy ngoại tệ của một quốc gia và có thể biến quốc gia ñó thành một
quốc gia xuất siêu và tạo sự ñảm bảo trong thanh toán cho ñối tác, tăng ñược uy tín
trong kinh doanh. Thông qua hoạt ñộng xuất khẩu, hàng hóa của quốc gia này ñược
bày bán trên thị trường thế giới, khuếch trương tiếng vang và sự hiểu biết từ nước
ngoài. Ngoài ra, hoạt ñộng xuất khẩu làm tiền ñề cho các hoạt ñộng kinh tế ñối
7

ngoại khác như: Dịch vụ, ngân hàng, ñầu tư, hợp tác liên doanh…và làm cho mối
quan hệ giữa các quốc gia trở nên chặt chẽ hơn.
1.1.2.2. ðối với doanh nghiệp
Hoạt ñộng xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc
cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa trên thị trường thế giới. Chính
yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng ñộng sáng tạo hơn, phải không ngừng
nâng cao trình ñộ quản trị kinh doanh, tăng cường ñầu tư ñổi mới trang thiết bị ñể tự
hoàn thiện mình.
Hoạt ñộng xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ buôn
bán với các ñối tác nước ngoài từ ñó lao ñộng trong doanh nghiệp có thể nâng cao
trình ñộ sản xuất ñồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn ñịnh cho người lao ñộng
trong doanh nghiệp.
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp (Direct Exporting)
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức giao dịch, trong ñó người bán (người

sản xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp
mặt, qua thư từ, ñiện tín) ñể bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các ñiều kiện
giao dịch khác.
Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh
doanh, song nó lại có những ưu ñiểm nổi bật sau:
• Cho phép người xuất khẩu nắm bắt ñược nhu cầu của thị trường về số lượng,
chất lượng, giá cả ñể người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trường.
• Giúp cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận.
• Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp.
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Exporting)
Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác là hình thức kinh doanh
trong ñó ñơn vị ngoại thương ñóng vai trò là người trung gian thay cho ñơn vị sản
xuất, tiến hành ký kết hợp ñồng mua bán ngoại thương, làm thủ tục hợp tác ñể xuất
khẩu hàng hóa cho nhà sản xuất. ðơn vị ngoại thương thu lợi bằng khoản phí do
nhà sản xuất chi trả (thường là tỷ lệ % nhất ñịnh trên giá trị lô hàng hóa xuất khẩu).
Ưu ñiểm của hình thức xuất khẩu này là mức ñộ rủi ro thấp, không cần chi
phí cho hoạt ñộng ñầu tư ra nước ngoài.
8

1.1.3.3. Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là ñem hàng hóa ñã nhập khẩu trước ñây xuất khẩu trở lại sang
nước khác những hàng hóa ñã mua ở nước ngoài mà chưa qua chế biến ở nước tái
xuất.
Ưu ñiểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu ñược lợi nhuận cao
mà không phải tổ chức sản xuất, ñầu tư vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị, khả năng
thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Sở dĩ có hoạt ñộng tái xuất khẩu là do sự thuận lợi và
khó khăn trong quan hệ thương mại giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu.
Chủ thể tham gia vào hoạt ñộng tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia
của ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu. Vì thế tái
xuất khẩu còn ñược gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (Triangular

transaction).
Hàng hóa xuất khẩu có thể ñi thẳng từ nước xuất khẩu tới nước khác hoặc từ
nước xuất khẩu sang nước tái xuất khẩu và sau ñó mới tới nước nhập khẩu.
Tóm lại: Có rất nhiều hình thức xuất khẩu ñể các doanh nghiệp có thể lựa
chọn. Trong thực tế hoạt ñộng xuất khẩu ñối với một doanh nghiệp ngoại thương có
thể thực hiện cùng một lúc một hay nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào ñiều
kiện và năng lực thực tế của từng doanh nghiệp.
1.1.4. Nội dung của công tác xuất khẩu
1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng và không thể
thiếu ñối với tất cả các doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu. Các doanh nghiệp cần
phải nắm bắt ñược các thông tin về thị trường sẽ xuất khẩu một cách chính xác và
ñầy ñủ về các ñiểm như: phong tục – tập quán, nền kinh tế, yếu tố chính trị - pháp
luật, thị hiếu tiêu dùng và thói quen mua hàng… ñể ñưa ra chiến lược xâm nhập phù
hợp và hiệu quả.
1.1.4.2. Tìm kiếm khách hàng
Công vịêc tìm kiếm khách hàng, ñối tượng giao dịch cũng là một thách thức
lớn ñối với doanh nghiệp và mất khá nhiều chi phí. Bởi vì, kinh doanh hiện nay
ñang diễn ra trong nền kinh tế mở, thông tin quá nhiều buộc doanh nghiệp phải tìm
kiếm kĩ và chọn lựa kĩ.

N

i dung tìm kiếm
− Khả năng tài chính, thanh toán: vốn, nợ, tình hình kinh doanh lỗ lãi.
9

− Thái ñộ kinh doanh nói chung và riêng với ta.
− Phạm vi kinh doanh: chủng loại hàng, phương thức kinh doanh, thực tế quan
hệ kinh doanh với nước ta.

− Phong thái kinh doanh: mức ñộ tín nhiệm, ñạo ñức kinh doanh.

Biện pháp tìm hiểu
− Tiếp xúc trực tiếp, chủ ñộng nói chuyện, giao dịch qua hội chợ, triển lãm,
các cuộc hội
thảo…


Tìm kiếm qua báo chí, bản tin thông báo, qua khách hàng, qua ngân hàng,
các hội buôn và các nơi làm việc với khách hàng ñó. Cần nắm chắc về tổ chức và
tính chất luật pháp của khách hàng.

Chọn khách hàng


Về mặt pháp lý: có tư cách pháp nhân, ñược cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp giấy phép, có ñăng kí ñiều kiện, có nộp thuế…ðược quyền quan hệ
kinh tế với nước ngoài ñể kí kết và thực hiện hợp ñồng kinh tế.

Về mặt kinh tế, kĩ thuật: có vốn lớn, vững vàng về tài chính, hàng hoá
chất lượng ñảm bảo, ứng dụng công nghệ mới.

Có tín nhiệm ở thị trường: làm ăn nghiêm túc theo hợp ñồng, ñảm bảo lâu
dài.

Về quan hệ: có quan hệ trong và ngoài nước.

Nếu chọn ñối tác ñể ñầu tư thì có thể lưu ý vốn lớn, kĩ thuật, tín nhiệm, có
thị trường, có hệ thống ñiều hành tốt, có quan hệ tốt với Việt Nam.


Lập phương án kinh doanh
Muốn lập phương án kinh doanh có hiệu quả và xác thực ñể chỉ ñạo các hoạt
ñộng mua bán thì cần phải triển khai việc xây dựng các phương án kinh doanh theo
các bước sau:

Nhận biết tổng quát về tình hình thị trường và khu vực


Lựa chọn mặt hàng ñể chào hàng


Lựa chọn phương án giao dịch có hiệu quả gồm các nội dung như sau:

+
Mục tiêu

+
Biện pháp thực hiện ñể ñạt mục tiêu

+
Dự báo hiệu quả xuất khẩu.

10

1.1.4.3. ðánh giá lại khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp ñã xác ñịnh ñược khách hàng – ñối tác kinh doanh, công
việc ñầu tiên trước khi xuất khẩu là cần phải xem xét những vấn ñề sau:

Yếu tố ñầu vào: Doanh nghiệp có khả năng mua ñược các nguyên liệu phù
hợp với yêu cầu sản xuất hay không?


Khả năng tài chính: Doanh nghiệp có ñủ nguồn lực ñể ñầu tư sản xuất cho
mọi hợp ñồng xuất khẩu hay không?

Vận chuyển: Khả năng vận chuyển của doanh nghiệp hoặc thuê các dịch vụ
vận chuyển.

Khả năng ñáp ứng các yêu cầu, thủ tục cần thiết cho xuất khẩu.

Lực lượng lao ñộng và năng suất lao ñộng hiện tại của doanh nghiệp có thể
ñáp ứng các hợp ñồng xuất khẩu có quy mô ở mức ñộ nào.
ðây là những vấn ñề cơ bản ñòi hỏi doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ trước khi
bắt tay vào ký kết hợp ñồng xuất khẩu nhằm tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp
trước các ñối tác.
1.1.4.4. Tiến hành ñàm phán và ký kết hợp ñồng ngoại thương

Chuẩn bị ñàm phán
Những việc phải chuẩn bị ñầy ñủ trước khi ñàm phán ñối với doanh
nghiệp kinh doanh trực tiếp với thị trường nước ngoài thường chỉ cần bổ sung vào
phương án ñàm phán như nắm vững tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng chuẩn bị
ñàm phán, dung lượng thị trường, biện pháp tiêu thụ, khả năng cạnh tranh, giá dự
kiến. Cần biết chính sách của khách hàng, các vấn ñề về luật pháp, ñặc ñiểm thị
trường.

Tiến hành ñàm phán

Các bước trong ñàm phán xuất khẩu:

+
Chào bán sản phẩm

+
Chào giá
+
Thỏa thuận các vấn ñề: thanh toán, giao nhận, vận chuyển
+
Thỏa thuận các vấn ñề khác: ñiều kiện bất khả kháng, tranh chấp

Tiến hành ñàm phán: doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức
ñàm phán sau:
+
ðàm phán bằng thư tín: Là hình thức trao ñổi thông tin giữa các ñối tác
bằng hình thức viết thư. Qua nội dung thư các bên thể hiện nguyện vọng và mong
11

muốn cũng như lợi ích mà các bên sẽ ñạt ñược. Thực tế cho thấy phương thức ñàm
phán qua thư tín ñã tạo ra ñược một nề nếp tốt trong quan hệ bán hàng, vì vậy nó
thường là bước khởi ñầu trong ñàm phán nhằm duy trì mối quan hệ lâu dài.
+
ðàm phán qua ñiện thoại: Là hình thức ñàm phán giao dịch qua ñiện
thoại tuy nhanh chóng, tiện lợi nhưng song song với ñiều ñó là những nhược ñiểm.
Ưu ñiểm nổi bật của phương thức này là tiết kiệm ñược thời gian, nó cho phép nắm
bắt ñược cơ hội kinh doanh nhanh chóng. Tuy nhiên nếu ñàm phán kinh doanh qua
ñiện thoại thì không có gì làm bằng chứng hợp pháp của các bên. Do ñó người ta
thường sử dụng kết hợp ñàm phán qua ñiện thoại với dùng telefax. ðàm phán qua
ñiện thoại thường sử dụng ñể thỏa thuận các chi tiết nhỏ trong hợp ñồng, hoặc hợp
ñồng kinh doanh ñơn giản với quy mô nhỏ.
+
ðàm phán trực tiếp: Truyền thống là sự gặp gỡ mặt ñối mặt giữa các
bên ñể thỏa thuận các ñiều khoản trong hợp ñồng. Trong quá trình ñàm phán trực
tiếp thì các bên nắm bắt ñược tâm lý và phản ứng của nhau một cách trực tiếp thông

qua cử chỉ, vẻ mặt, ñiệu bộ…qua ñó các bên có thể tác ñộng ñến quan ñiểm và mong
muốn của nhau bằng cách thức cụ thể ñể ñi ñến sự thống nhất chung, tìm ra giải
pháp dung hòa lợi ích của các bên. Khi áp dụng phương thức này ñòi hỏi nhà ñàm
phán phải có một kế hoạch ñàm phán khoa học, linh hoạt trong giải quyết các tình
huống. Nhưng phương thức này phải chịu chi phí cao cả về mặt thời gian và tiền bạc.

Ký kết hợp ñồng

Sau khi ñàm phán thành công thì tiến hành kí kết hợp ñồng xuất khẩu theo
ñúng những nội dung ñã ñược thoả thuận trong ñàm phán.
Nội dung của hợp ñồng xuất khẩu:
− Số hợp ñồng.
− Ngày và nơi kí hợp ñồng
− Tên, ñịa chỉ giữa các bên.
− Các ñiều kiện: Tên hàng, quy cách – số lượng – bao bì, kí mã hiệu, giá cả, ñơn
giá, tổng quát.
− Thời hạn và ñịa ñiểm giao hàng, ñiều kiện giao h
à
ng.
− ðiều kiện thanh
t
o
á
n.
− ðiều kiện khiếu nại, trọng
tài
.
− ðiều kiện bất khả kh
á
ng.

− Chữ kí của hai b
ê
n.
12

1.1.4.5. Tổ chức thực hiện hợp ñồng xuất khẩu

Làm thủ tục xuất khẩu

Chuẩn bị ñầu khâu thanh toán.

Chuẩn bị hàng hóa.

Kiểm tra hàng xuất khẩu.

Làm thủ tục hải quan.

Thuê phương tiện vận chuyển hàng hóa xuất khẩu.

Mua bảo hiểm.

Giao hàng.

Làm thủ tục thanh toán.

Giải quyết khiếu nại.

Thanh lý hợp ñồng.
1.2.


Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.1. Các yếu tố vĩ mô
ðây là các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.1.1. ðiều kiện tự nhiên
ðiều kiện tự nhiên bao gồm rất nhiều yếu tố thuộc về vị trí ñịa lý, ñiều kiện
thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, môi trường…
Các yếu tố thuộc môi trường này có tác ñộng rất nhiều lĩnh vực của một quốc
gia. Nó là
ñộng lực,

cơ sở tiền ñề tạo ñiều kiện cho một quốc gia phát huy nội lực
sẵn có của

nh.

1.2.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật
Các yếu tố chính trị ñóng vai trò quan trọng trong kinh doanh, ñặc biệt là các
hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu. Tính ổn ñịnh về chính trị của các quốc gia sẽ là
nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Không có sự ổn ñịnh về chính trị thì sẽ không có ñiều kiện ñể ổn ñịnh và phát triển
hoạt ñộng xuất khẩu. Chính vì vậy, khi tham gia kinh doanh xuất khẩu ra thị trường
thế giới ñòi hỏi các doanh nghiệp phải am hiểu môi trường chính trị ở các quốc gia,
ở các nước trong khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt ñộng.
Một trong những bộ phận của nhân tố bên ngoài ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
xuất khẩu của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp. Vì vậy trong hoạt ñộng xuất khẩu
ñòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm và nắm vững luật pháp quốc tế, luật quốc gia
13

mà ở ñó doanh nghiệp ñang và sẽ tiến hành xuất khẩu những sản phẩm của mình

sang ñó, cũng như các mối quan hệ luật pháp ñang tồn tại giữa các nước này.
ðồng thời, các chính sách xuất khẩu của Nhà nước như: giảm thuế xuất
khẩu, cấp tín dụng ưu ñãi với lãi suất thấp cho công ty xuất khẩu, có cơ quan nghiên
cứu thị trường ñể hỗ trợ thông tin cho nhà xuất khẩu…cũng ảnh hưởng rất nhiều tới
xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.1.3. Môi trường kinh tế
Muốn tiến hành hoạt ñộng xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộc phải có
những kiến thức nhất ñịnh về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác ñịnh
ñược những ảnh hưởng của những doanh nghiệp ñối với nền kinh tế nước chủ nhà
và nước sở tại, ñồng thời doanh nghiệp cũng thấy ñược ảnh hưởng của những chính
sách kinh tế quốc gia ñối với hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu của mình.
Tính ổn ñịnh hay không ổn ñịnh về kinh tế và chính sách kinh tế của một
quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung có tác ñộng
trực tiếp ñến hiệu quả hoạt ñộng xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường nước
ngoài. Mà tính ổn ñịnh trước hết và chủ yếu là ổn ñịnh nền tài chính quốc gia, ổn
ñịnh tiền tệ, khống chế lạm phát. Có thể nói ñây là những vấn ñề mà doanh nghiệp
luôn quan tâm hàng ñầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu.
1.2.2. Các yếu tố vi mô
Các nhân tố này diễn ra trong môi trường tác nghiệp của Công ty. Công ty có
thể kiểm soát và ñiều chỉnh các nhân tố này theo xu hướng phát triển của bản thân
doanh nghiệp.
1.2.2.1. Khách hàng
Khách hàng là bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sự
tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín
nhiệm ñó ñạt ñược do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng
so với các ñối thủ cạnh tranh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết ñịnh sự
thành bại của doanh nghiệp vì không có họ doanh nghiệp sẽ không tiêu thụ ñược
sản phẩm.
1.2.2.2. Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là những người cung ứng nguyên liệu, trang thiết bị, sức lao

ñộng và cả những thông tin, dịch vụ, vận chuyển…nói chung là cung cấp các yếu tố
ñầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

×