Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.58 KB, 48 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng
I. Khái niệm, ý nghĩa kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1. Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1. Khái niệm tiền lơng
1.2. Khái niệm các khoản trích theo lơng
2. ý nghĩa công tác hoạch toán tiền lơng trong các doanh nghiệp
3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
II. Đặc điểm của tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1. Các hình thức trả lơng cho ngời lao động
1.1. Hình thức trả lơng theo thời gian
1.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
2. Các khoản trích theo lơng
2.1. Bảo hiểm xã hội
2.2. Bảo hiểm y tế
2.3. Kinh phí công đoàn
2.4. Quỹ tiền lơng
3. Các khoản thu nhập khác của ngời lao động
3.1. Phụ cấp lơng
3.2. Chế độ tiền thởng
III. Nội dung công tác tổ chức tiền lơng và các khoản trích tho lơng
1. Chứng từ kế toán sử dụng để hoạch toán lao động tiền lơng và
các khoản trích theo lơng
2. Tài khoản sử dụng
SVTH: Trịnh Bích Phơng - Trờng Đại học Vinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng


2.1. TK 334 Phải trả ngời lao động
2.2. TK 338 Phải trả, phải nộp khác
2.3. TK 335 Chi phí phải trả
3. Phơng pháp hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
4. Sổ kế toán
4.1. Sổ kế toán chi tiết
4.2. Sổ kế toán tổng hợp
Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tại công
ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định Thanh Hóa
I. Khái quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần
xây dựng và quản lý giao thông Yên Định Thanh Hóa
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1. Quá trình hình thành
1.2. Mục tiêu tổng quát của công ty
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
2.1. Hình thức pháp lý
2.2. Chức năng
2.3. Nhiệm vụ
3. Tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức lao động
3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh
3.2. Tổ chức lao động
4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
4.2. Chức năng của từng bộ hận
5. Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
5.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
5.2. Hình thức kế toán đợc áp dụng ở công ty
SVTH: Trịnh Bích Phơng - Trờng Đại học Vinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
II. Thực trạng kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng

tại công ty
1. Công tác quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng
ở công ty
1.1. Công tác quản lý lao động
1.2. Các hình thức tiền lơng và phạm vi áp dụng trong công ty
2. Hoạch toán lao động
2.1. Hoạch toán thời gian lao động
2.2. Hoạch toán kết quả lao động
3. Tính lơng và các khoản trích theo lơng
3.1. Đối cới bộ phận gián tiếp
3.2. Đối cới bộ phận trực tiếp
4. Trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l-
ơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần xây dựng và
quản lý giao thông yên định
I. ý kiến nhận xét và đề nghị về công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ tiền l-
ơng và các khoản trích theo lơng
1. ý kiến nhận xét
2. Nhận xét về kỹ thuật hạch toán nghiệp vụ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
3. ý kiến đề nghị
II. Các biện pháp cải thiện, hoàn thiện công tác kế toán và chi trả lơng

1. Biện pháp chung
2. Biện pháp cụ thể
Kết luận 53
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1: Sơ đồ hoạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán

SVTH: Trịnh Bích Phơng - Trờng Đại học Vinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Sơ đồ 4: Sờ đồ tình tự kế toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái
Bảng chấm công
Bảng chấm công
Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền lơng
Bảng thanh toán tiền lơng
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng
Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội
Bảng thanh toán BHXH
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Phiếu chi
Sổ chi tiết và tài khoản 334
Sổ chi tiết tài khoản 338
Nhật ký sổ cái
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông
Yên Định. Em đã chọn đề tài Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
làm đề tài báo cáo thực tập của mình. Bởi vì đây là vấn đề quan trọng, là điều
kiện kiên quyết để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
đây cũng là vấn đề lôi cuốn em tìm tòi và nghiên cứu trong quá trình học tập và
thực tập. Tuy nhiên với phần kiến thức còn hạn chế, có nhiều thiếu sót, thời gian
thực tập không dài nên bài viết của em còn có quá nhiều thiếu sót và cha đợc
chính xác.
Trong suốt thời gian qua nếu nh không đợc sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của tập thể cán bộ công nhân viên ban giám đốc, đặc biệt là phòng tài vụ
kế toán công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định. Và tất cả các

thầy cô khoa kế toán trờng TCCN kỹ thuật công nghệ thì em đã không thể hoàn
thành bài báo cáo này đợc.
Vì vậy qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ
công viên, đặc biệt là các cô trong phòng Tài vụ kế toán công ty cổ phần xây dựng
và quản lý giao thông Yên Định đã nhiệt tình quan tâm giúp đỡ em.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng đx tạo cơ hội
cho em làm quen và so sánh giữa thực tiễn và lý thuyết; các thầy cô trong khoa kế
toán nhà trờng đã giảng dạy em suốt hai năm học vừa qua. Đặc biệt là cô Hạnh
ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Lời mở đầu
Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển rất mạnh mẽ. Đặc
biệt là từ sau khi chính thức gia nhập vào nền kinh tế thế giới WTO. Nền kinh tế
của Việt Nam ngày càng có cơ hội để phát triển, nâng cao vị thế và tiềm lực của
mình trên thị trờng thế giới. Gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO đã tạo ra
cho Việt Nam những thuận lợi rất lớn để phát triển. Nhng bên cạnh đó nó cũng đặt
ra cho nền kinh tế còn đang non trẻ này những thách thức không nhỏ. Những
thách thức đó không chỉ của riêng những nhà quản lý kinh tế của quốc gia, mà là
còn là thách thức và khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp.
SVTH: Trịnh Bích Phơng - Trờng Đại học Vinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, để tồn tại và phát triển thì các nội
dung luôn phải chú đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là vấn đề sống
còn của doanh nghiệp. Nhng để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp
phải nâng cao hiểu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử
dụng các yếu tố nguồn lực nh: vốn, lao động, máy móc thiết bị Trong điều kiện
các yếu tố vật chất còn đang hạn chế so với các quốc gia khác thì yếu tố con ngời
càng trở nên quan trọng đối với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thực tế đã thừa nhận và khẳng định rằng vai trò ngày càng tăng của yếu tố con ng-
ời đối với quá trình sản xuất và hoạt động xã hội. Con ngời ngày càng trở thành

nguồn tài nguyên nhân sự đầy tiềm năng và là một nguồn nhân lực đặc điểm của
mỗi doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp đợc hình thành trên cơ sở tập hợp
các cá nhân khác nhau. Hành vi của họ có thể thay đổi phụ thuộc vào chính bản
thân họ hoặc sự tác động cảu các yếu tố môi trờng xung quanh nh: điều kiện làm
việc, điều kiện, cơ hội thăng tiến, Nhng trong tất cả các vấn đề ảnh hởng đó, vấn
đề đợc ngời lao động quan tâm hàng đầu là tiền lơng. Bởi tiền lơng là yếu tố ảnh
hởng trực tiếp đến họ và là sự đảm bảo cho họ có thể có cuộc sống vật chất đảm
bảo. Nhất là khi nền kinh tế đang có sự thay đổi lớn về cả cơ chế lẫng chính sách
nh giai đoạn hiện nay.
Về ý nghĩa kế toán tiền lơng là một bộ phận chi phí tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán lao động tiền lơng sao cho thật
hợp lý và có hiệu quả nhất là nhiệm vụ rất quan trọng cảu doanh nghiệp. Bởi từ đó
mới giúp doanh nghiệp vừa tính đúng, tính đủ số tiền lơng cho ngời lao động, vừa
giảm các chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời phát huy đợc sự nhiệt tình và
năng lực của ngời lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống. Và không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Tiền lơng đã trở thành mối quan tâm của xã hội, và chính sách tiền lơng là một
vấn đề kinh tế xã hội phức tạp. Chính vì thế, trong xã hội chỉ ở bất cứ một công ty
hay một doanh nghiệp nào đó dù quy mô lớn hay nhỏ nào cũng quan tâm đến tình
hình lao động và hạch toán tiền lơng phải trả cho ngời lao động. Vì vậy, tìm kiếm
một phơng thức quản trị lao động, trả lơng phù hợp, hoạch toán đúng, thanh toán
đầy đủ, thực hiện đúng chức năng của mình là điều kiện kiên quyết để doanh
nghiệp không ngừng phát triển.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Hiểu và nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hoạch toán tiền lơng và
hình thức trả lơng, em đã quyết định chọn đề tài Kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng làm đề tài thực tập của mình tại công ty cổ phần xây dựng và quản

lý giao thông Yên Định nhằm so sánh giữa thực tiễn và lý luận về công tác kê toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Từ đó rút ra u nhợc điểm góp ý kiến bổ
sung về phơng pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng tại doanh nghiệp.
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng.
Phần II: Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định
Phần III: Một số ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên
Định
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
I. Khái niệm, ý nghĩa kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng
1. Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1. Khái niệm tiền lơng
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp về đề
hoạch toán quản lý, chi trả tiền lơng luôn là vấn đề đợc sự quan tâm đặc biệt của
ban lãnh đạo doanh nghiệp và toàn thể ngời lao động trong doanh nghiệp. Vậy tiền
lơng là gì?
Tiền lơng là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo số
lợng và chất lợng mà họ đóng góp cho doanh nghiệp để tái sản xuất sức lao động
và bù đắp sức hao động hao phí của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền
lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Trong thực tế các doanh nghiệp
luôn sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích tinh thần làm việc
và nâng cao năng suất lao động của ngời lao động.

1.2. Khái niệm các khoản trích theo lơng
Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp. Các khoản
này cũng góp phần trợ giúp ngời lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các
trờng hợp khó khăn nh: ốm đau, thai sản, mất sức lao động tạm thời hoặc vĩnh
viễn, Các khoản trích theo lơng của ngời lao động bao gồm: bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Bảo hiểm xã hội là khoản phục cấp mà ngời lao dộng tham gia bảo hiểm xã
hội nhận đợc khi: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động, hu trí
Bảo hiểm y tế là khoản phụ cấp mà ngời lao động tham gia bảo hiểm y tế
nhận đợc khi tham gia khám chữa bệnh tại các cơ quan tổ chức y tế có khám chữa
bệnh bằng bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế do cơ quan chức năng có thẩm quyền
quản lý và chi trả.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Kinh phí công đoàn là khoản kinh phí mà ngời lao động đợc hởng nhàm
mục đích phục vụ hoạt động, công tác cho tổ chức công đoàn ngời đại diện cho
quyền lợi và đảm bảo quyền lợi, đời sống cho ngời lao động.
2. ý nghĩa công tác hoạch toán tiền lơng trong các doanh nghiệp
Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác
quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là nhân tố quan trọng giúp
doanh nghiệp hoàn thiện vợt mức kế toán sản xuất kinh doanh. Tổ chức hoạch
toán tiền lơng giúp công tác quản lý lao động chấp hành tốt mọi nội quy, luật lệ,
kỹ luật nhằm lao động có hiệu quả nhất. Đồng thời tạo cơ sở tiến hành tính lơng
theo nguyên tắc phân phối lao động.
Tổ chức hoạch toán tiền lơng tốt và trợ cấp bảo hiểm đúng nguyên tắc, đảm
bảo đầy đủ, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân phối chi phí nhân công và gia đình sản
phẩm đợc chính xác.

Để tổ chức tốt lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủ, kịp thời các khoản tiền lơng, các
khoản trích theo lơng, các khoản tiền thởng đợc đúng, chính xác thì mỗi doanh
nghiệp luôn phải tùy theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mình.
3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Để hạch toán đợc chính xác và đầy đủ chi phí tiền lơng và các khoản trích
theo lơng góp phần nhằm giảm chi phí hạ thành sản phẩm, tăng thêm thu nhập cho
ngời lao động, kế toán doanh nghiệp cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hoạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng và kết quả lao động
của ngời lao động. Tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lơng và các
khoản trích theo lơng vì nó không chỉ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động
mà còn liên quan đến các chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toán, phân bổ chính xác các chi phí tiền lơng tiền công và các khoản
trích theo lơng cho các đối tợng sử dụng có liên quan.
- Hớng dẫn thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động,
tình hình chấp hành các chính sách ở các phân xởng, bộ phận phòng ban và thực
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu. Mở sổ cần thiết và hoạch toán đúng
nghiệp vụ tính lơng và các khoản trích theo lơng.
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động và các quỹ tiền l-
ơng, quỹ đạo bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, quỹ kinh phí công đoàn. Lập
báo cáo cung cấp các thông tin chính xác cần thiết cho công tác quản lý doanh
nghiệp.
II. Đặc điểm của tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1. Các hình thức trả lơng cho ngời lao động
Tùy theo đặc điểm hình thức hoạt động kinh doanh tính chất công việc và
trình độ quản lý mà các doanh nghiệp thờng áp dụng các hình thức tính lơng sau:
1.1. Hình thức trả lơng theo thời gian

Đây là hình thức mà tiền lơng theo thời gian đợc tính theo thời gian làm
việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật và hệ số lơng của ngời lao động.
Hệ số lơng của mỗi ngời lao động thờng khác nhau vì nó tùy theo ngành
nghề, trình độ tay nghề của mỗi ngời lao động.
Công thức tinh tiền lơng theo hình thức trả lơng theo thời gian:
-
-
-
-
Hình thức trả lơng theo thời gian có các loại tiền lơng tho thời gian nh: tiền
lơng thời gian giản đơn, tiền lơng thời gian cố thởng:
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
10
Tiền l ơng Tiền l ơng Hệ số cấp Các khoản phụ
= x +
tháng tối thiểu bậc cấp (nếu có)
Tiền l ơng Tiền l ơng tháng
=
tuần 4 tuần
Tiền l ơng bình Tiền l ơng tháng
=
quân 1 ngày Tổng số ngày công làm việc theo chế độ
Tiền l ơng tháng
Tiền l ơng giờ =
Tổng số giờ côngổtng tháng theo chế độ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
+ Tiền lơng theo thời gian giản đơn: là tiền lơng tính theo đơn giá tiền lơng
cố định (không có tiền thởng).
+ Tiền lơng thời gian có thởng: là kết hợp tiền lơng thời gian giản đơn và
tiền thởng (thởng do năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt).

Trong phá trình hạch toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên kế toán sử
dụng tiền lơng ngày và tiền lơng giờ làm căn cứ để trả lơng cho công nhân viên
trong những ngày nghỉ hởng chế độ, nghỉ hởng BHXH hoặc những giờ làm việc
không hởng sản phẩm.
1.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Đây là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc
hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn gia tiền lơng cho một đơn vị sản
phẩm công việc đó.
Công thức:
Tiền lơng sản phẩm chỉ thờng đợc áp dụng đối với lao động trực tiếp hoặc
gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất. Hình thức này gồm 4 loại:
- Hình thức tiền lơng theo sản phẩm giản đơn: là tiền lơng tính theo số lợng
sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lơng sản phẩm cố định (không tính đến mức
độ hoàn thành kế hoạch).
- Hình thức tiền lơng sản phẩm có thởng có phạt: Đây là hình thức đợc kết
hợp giữa tiền lơng giản đơn và tiền thởng. Ngoài tiền lơng theo sản phẩm ngời lao
động còn đợc hởng nếu đạt đợc các chỉ tiêu về số lợng, chất lợng Nhng đồng
thời cũng sẽ bị phạt nếu làm lãng phí vật t, không hoàn thành chỉ tiêu.
- Hình thức lơng sản phẩm khoán: Đợc áp dụng đối với những công việc
giản đơn, có tính đột xuất nh: bốc dỡ nguyên vật liệu, sửa chữa nhà cửa Doanh
nghiệp sẽ xác định số tiền lơng phải trả cho ngời lao động hoàn thành công việc.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
11
Tiền lơng Số lợng, khối lợng Đơn giá tiền lơng
= x
trong tháng Công việc, sản phẩm thành phẩm sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Hình thức tiền lơng sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này ngoài tiền lơng
sản phẩm trực tiếp còn một phần tiền thởng đợc tính trên cơ sở tăng đơn giá tiền l-
ơng ở các mức tăng năng suất cao.

2. Các khoản trích theo lơng
2.1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia bảo hiểm
xã hội trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, ốm đau, thai sản, tai
nạn
Theo chế độ tài chính hiện hành quỹ BHXH đợc hình thành trên cơ sở tính
theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của
ngời lao động thực tế trong kỳ hoạch toán. Trong đó:
- Ngời sử dụng lao động chịu 15% trên tổng quỹ lơng và đợc hoạch toán
vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Ngời lao động đợc chịu 5% trên tổng quỹ lơng và đợc trừ vào lơng.
Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trong các
trờng hợp ốm đau, tai nạn đợc tính toán trên cơ sở mức lơng ngày của họ, thời
gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.
2.2. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế đợc sử dụng cho những ngời lao động tham gia đóng bảo
hiểm y tế trong các hoạt động khám và chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành thì các doanh nghiệp phải trích 3% trên tổng quỹ l-
ơng của toàn doanh nghiệp hay trên số thu nhập tạm tính của mỗi ngời lao động.
Trong đó:
- Ngời sử dụng lao động (doanh nghiệp) chịu 2% và đợc hoạch toán vào chi
phí sản xuất kinh doanh.
- Ngời lao động chịu 1% và đợc trừ vào lơng. Cả quỹ BHXH và BHYT đều
do cơ quan cấp trên có thẩm quyền và chức năng quản lý. Vì vậy khi trích BHXH,
BHYT các doanh nghiệp phải nộp BHXH, BHYT.
2.3. Kinh phí công đoàn
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.

Theo chế độ tài chính hiện hành kinh phí công đoàn đợc tính trên tỷ lệ 2% tổng
quỹ lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ và đợc
hoạch toán vào chi phí sản xuất kinh tế của doanh nghiệp.
Thông thờng khi trích chi phí công đoàn thì doanh nghiệp phải nộp cho
công đoàn cấp trên 1/2, còn 1/2 còn lại thì đợc giữ lại để chi tiêu hoạt động công
đoàn tại đơn vị.
2.4. Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng là toàn bộ tiền lơng tính theo ngời lao động của doanh nghiệp
quản lý và phải chi trả. Quỹ tiền lơng bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp.
3. Các khoản thu nhập khác của ngời lao động
Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc hởng hay còn có thêm một số thu
nhập khác nh: phụ cấp lơng và lơng thởng.
3.1. Phụ cấp lơng
Phụ cấp lơng là số tiền mà ngời lao động đợc hởng do doanh nghiệp chi trả
trong một số trờng hợp nh: ngừng việc, sản xuất sản phẩm hỏng, độc hại do môi
trờng làm việc, nghỉ phép.
- Chế độ trả lơng khi ngừng việc: khi ngừng việc là vì những nguyên nhân
khách quan hay chủ quan nh mất điện, do sản xuất thử hoặc do đặc thù của sản
phẩm cần dừng sản xuất thì ngời lao động đợc hởng một khoản tiền lơng nhất
định.
- Chế độ trả lơng khi sản xuất ra sản phẩm hỏng: khi sản xuất ra sản phẩm
hỏng nếu do lỗi của công nhân sản xuất thì họ đợc hởng 70% số lợng. Nếu do lỗi
của họ mà sản phẩm có thể sửa chữa đợc thì không tính lơng trong thời gian sửa
chữa.
- Chế độ phụ cấp và lơng phép: phụ cấp độc hại cha xác định đợc nên tùy
vào mức độc hại của mỗi doanh nghiệp có thể tính mức phụ cấp sao cho phù hợp
với đặc điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Phụ cấp lơng
phép là số tiền ngời lao động đợc hởng trong quá trình nghỉ phép.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Tuy nhiên tổng số tiền phụ cấp không đợc vợt quá 50% tổng số tiền lơng
thực tế.
3.2. Chế độ tiền thởng
Tiền thởng thực chất là một tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt nguyên tắc
phân phối lao động. Mặc dù tiền thởng dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh,
nhằm mục đích khuyến khích, khích lệ ngời lao động hăng say sản xuất lao động.
Tiền thởng có hai loại là tiền thởng thờng xuyên và tiền thởng định kỳ.
III. Nội dung công tác tổ chức tiền lơng và các khoản trích tho
lơng
1. Chứng từ kế toán sử dụng để hoạch toán lao động tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
Để hoạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc đầy đủ,
chính xác, hợp lý. Kế toán sử dụng các loại chứng từ kế toán sau:
- Bảng chấm công.
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ.
- Bảng theo dõi làm thêm giờ.
- Bảng thanh lý hợp đồng gia khoán.
- Bảng thanh toán tiền lơng.
- Bảng thanh toán tiền thởng.
- Bảng nghỉ hởng BHXH.
- Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Bảng trích nộp các khoản theo lơng.
- Và các chứng từ liên quan khác.
2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi, phản ánh tình hình thanh toán tiền lơng, các khoản trích theo l-
ơng kế toán chủ yếu sử dụng 2 tài khoản:
- TK 334: Phải trả ngời lao động.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05

14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng: TK 335 chi phí phải trả và một số các tài
khoản liên quan khác nữa.
2.1. TK 334 Phải trả ngời lao động
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng,
tiền thởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngời
lao động.
- Kết cấu tài khoản 334: phải trả ngời lao động
TK 334 phải trả ngời lao động
- Các khoản tiền lơng, tiền công,
tiền thởng có tính chất lơng,
BHXH và các khoản đã trả, đã
chi, đã ứng trớc cho ngời lao
động.
- Các khoản khấu trừ ngời lao
động.
- Các khoản đã ứng trớc hoặc trả
cho ngời lao động thuê ngoài.
- Các khoản tiền lơng, tiền công,
tiền thởng có tính chất lơng,
BHXH và các khoản khác phải
trả, phải chi cho ngời lao động.
- Các khoản tiền công phải trả cho
ngời lao động thuê ngoài.
SDCK: Các khoản tiền lơng, tiền
công và các khoản khác, BHXH
còn phải trả cho ngời lao động ở

cuối kỳ.
- TK 334 có 2 tài khoản cấp 2:
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
+ TK 2241: Phải trả công nhân viên
+ TK 3348: Phải trả ngời lao động khác
2.2. TK 338 Phải trả, phải nộp khác
- Nội dung: TK 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản
phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các TK từ 331 337: Tài khoản
này dùng để hoạch toán doanh thu nhận trớc về các dịch vụ đã cung cấp cho khách
hàng, tài sản thừa chờ xử lý cha rõ nguyên nhân, KPCĐ, BHXH, BHYT, ký quỹ ký
cợc ngắn hạn, các khoản phải trả, phải nộp khác của doanh nghiệp phát sinh trong
kỳ kế toán.
- Kết cấu TK 338 phải trả, phải nộp khác
TK 338 phải trả, phải nộp khác
- Chi trả BHXH, BHYT, KPCĐ tại
đơn vị, nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
cho cấp trên
- Các khoản phải trả, phải nộp
khác, giá trị tài sản thừa đợc xử ý.
- Doanh thu cha thực hiện tiính
cho từng kỳ kế toán.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào
chi phí sản xuất.
- BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào l-
ơng ngời lao động.
- Giá trị tài sản phát hiện thừa chờ
xử lý, doanh thu cha thực hiện.
- BHXH, BHYT, KPCĐ vợt chi đ-

ợc cấp trên bù.
SDCK: Phản ánh số còn phải nộp,
phải trả khác gồm: BHXH, BHYT,
KPCĐ cha nộp lên, giá trị TS thừa
chờ giải quyết, doanh thu cha thực
hiện còn ở cuối kỳ.
- TK 338 có 8 TK cấp 2:
+ TK 3381: Tải sản thừa chờ giải quyết cha rõ nguyên nhân.
+ TK 3382: KPCĐ
+ TK 3383: BHXH
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
+ TK 3384: BHYT
+ TK 3385: Phải trả về cổ phần hóa
TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn
TK 3387: Doanh thu cha thực hiện
TK 3388: Các khoản phải trả, phải nộp khác
2.3. TK 335 Chi phí phải trả
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha chi trả trong kỳ này. Nhng
đợc tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tợng chịu chi phí để đảm
bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất
kinh doanh. Việc hoạch toán chi phí phải trả luôn đảm bảo nguyên tắc phù hợp
giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ:
- Kết cấu TK 335: Chi phí phải trả
TK 335 Chi phí phải trả
- Các khoản chi trả thực tế phát
sinh đợc tính vào chi phí phải trả:
tiền lơng nghỉ phép, chi phí ngừng

sản xuất, chi phí lãi vay
- Số chênh lệch về chi phí phải trả
lớn hơn số chi phí thực tế, đợc ghi
giảm chi phí.
- Số chi phí phải trả đã dự tính vào
chi phí sản xuất, kinh doanh nhng
thực tế cha phát sinh: trích trớc l-
ơng nghỉ phép của công nhân sản
xuất, trích trớc số chi phí sửa chữa
lớn TSCĐ
SDCK: Số chi phí phải trả đã tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh
nhng thực tế cha phát sinh ở cuối
kỳ.
- TK 335 không có tài khoản cấp 2
3. Phơng pháp hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Quá trình hoạch toán, trình tự hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hoạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Chú thích:
(1): Tính tiền lơng và các khoản phụ cấp phải cho ngời lao động.
(2): Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.
(3): Tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên khi doanh
nghiệp đã trích trớc.
(4): Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
(5): Tính số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào lơng của ngời lao
động.

(6): Tiền thởng xác định là phải trả cho ngời lao động.
(7): Tính tiền BHXH (ốm đau, thai sản) phải trả cho ngời lao động.
(8): Trích tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng lam
việc, ngoài kế hoạch.
(9): Phân bổ tiền lơng đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
18
TK 642
TK 11, 112 TK 338 (3382, 3383, 3384) TK 622, TK 627, TK 641
(13) (4)

TK 334
(5) (1)

TK 335
TK 141, 138 (1388)
(3) (2)
(10)

TK 142 (1421)
TK 333 (335) (8) (9)


(11) TK 431
(6)
TK 111, 112
(12) TK 338 (3383) TK 111, 112
(7) (14)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
(10): Các khoản khấu trừ vào lơng của ngời lao động nh tạm ứng, bồi thờng

tài sản thiếu theo quyết định.
(11): Tính tiền thuế thu nhập cá nhân của ngời lao động phải nộp cho Nhà
nớc đợc khấu trừ luôn vào lơng của ngời lao động.
(12): Thực trả, hoặc tạm ứng trớc lơng và các khoản phải trả cho ngời lao
động.
(13). Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên.
(14): Tính BHXH phải trả cho ngời lao động khi ốm đau, thai sản
4. Sổ kế toán
Để kế toán tiền lơng và các khoản trích tho lơng kế toán sử dụng 2 loại số
là: sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.
4.1. Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết gồm sổ kế toán chi tiết tài khoản mở cho TK 334 và TK
338.
4.2. Sổ kế toán tổng hợp
- Đối với hình thức Chứng từ ghi sổ avf Nhật ký chứng từ thì sổ tổng
hợp là sổ cái mở cho TK 334 và TK 338.
- Đối với hình thức Nhật ký chung thì sổ tổng hợp là Nhật ký chung và sổ
cái mở cho từng TK 334 và TK 338.
- Đối với hình thức Nhật ký Sổ cái thì sổ tổng hợp là sổ Nhật ký Sổ
cái.
- Đối với kế toán máy.
Nh vậy, tùy theo hình thức kế toán mỗi doanh nghiệp sẽ có từng loại sổ tổng
hợp khác nhau.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Phần II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác
kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao
thông Yên Định Thanh Hóa
I. Khái quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ

phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định Thanh Hóa
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1. Quá trình hình thành
Công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định Thanh Hóa gọi tắt
là công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định. Tiền thân là xí nghiệp xây
dựng và bảo dỡng giao thông Yên Định một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo
loại hình doanh nghiệp công ích. Đợc cổ phần hóa theo quyết định số 1951/QĐ-CT
ngày 23/ 06/ 2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.
Trụ sở chính tại: Thôn Tân Ngữ - Xã Đinh Long - Huyện Yên Định - Tỉnh
Thanh Hóa.
Tài khoản: 421101000110 Tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Yên Định Thanh Hóa.
Mã số thuế: 2800517111-1
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 2603000283 ngày 23/07/2004 do sở kế
hoạch và đầu t tỉnh Thanh Hóa cấp.
Vốn điều lệ của công ty: 1.417.337.000 đồng.
1.2. Mục tiêu tổng quát của công ty
Mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của công ty là: Tập trung xây dựng các
công trình xây dựng, giao thông trong địa bàn huyện, tỉnh và vơn xa ra ngoài tỉnh,
không ngừng cải tiến, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, năng lực kinh doanh,
tìm hiểu tham gia kinh doanh các loại hình dịch vụ mà địa phơng có yêu cầu và
tiềm năng phát triển. Chuyển giao khoa học kỹ thuật về xây dựng cho các địa ph-
ơng không ngừng khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện và tỉnh.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đầu t phát triển nhằm xây dựng công ty ngày càng phát triển, tạo ra nhiều
thuận lợi cho doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo việc làm và đời sống cho ngời lao
động, tăng cổ tức cho các cổ đông.
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty

2.1. Hình thức pháp lý
Là công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp, có t cách pháp nhân,
có con dấu và hoạch toán độc lập.
2.2. Chức năng
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi vừa và nhỏ.
- Quản lý, xây dựng, tu sửa, bão dỡng các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ,
huyện lộ, xã đợc giao quản lý.
- San lấp giải phóng mặt bằng.
- Kinh doanh các loại hình dịch vụ Nhà nớc cho phép.
2.3. Nhiệm vụ
- Bảo toàn và phát triển vốn và tài sản của doanh nghiệp đóng thuế theo luật
thuế và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của Nhà nớc.
- Xây dựng, duy tu, bảo dỡng các công trình xây dựng, ghiao thông, thủy
lợi.
- Chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cho các địa phơng về chuyên môn,
nghiệp vụ.
- Bổ dỡng nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân trong công ty.
3. Tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức lao động
3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh
Tuy là một doanh nghiệp mới đợc cổ phần hóa. Chuyển đổi hình thức hoạt
động kinh doanh từ Nhà nớc quản lý, bao cấp sang hoạt động theo cơ chế tự vận
động theo cơ chế thị trờng. Đứng trớc những khó khăn thử thách khi nền kinh tế
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
đất nớc đang phát triển, vừa hội nhập vào WTO, khi kho học kỹ thuật không
ngừng phát triển.
Nhng với bộ máy tinh giảm gọn nhẹ, bộ máy lãnh đạo năng nổ nhiệt tình,
tận tâm, đội ngũ công nhân viên vững và giỏi tay nghề. Và vơn hết là với tinh thần
trên dới đồng tâm, đồng sức cùng vợt qua khó khăn. Những năm vừa qua cán bộ

công nhân viên toàn công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định đã
bớc đầu đạt đợc những thành tích đáng mừng:
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Dự kiến
2008
1 Tổng doanh thu 6.5 tỷ 7.8 tỷ 9 tỷ
2 Lợi nhuận sau thuế 90 triệu 101 triệu 130 triệu
3 Lơng bình quân 1
CNV/tháng
1.2 triệu 1.55 triệu 1.6 triệu
3.2. Tổ chức lao động
Công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định rất chú trọng
đến công tác tổ chức, quản lý, đặc biệt là nâng cao trình độ của ngời lao động. Vì
vậy hiện nay trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề của ngời lao động, tính chuyên
môn hóa trong quá trình làm việc ngày càng đợc nâng cao. Trình độ của cán bộ
công nhân viên công ty đợc phản ánh nh sau:
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tỷ lệ 07/06
1 Tổng số cán bộ
nhân viên
40 51 127,5%
2 Trình độ đại học 4 6 150%
3 Trình độ cao đẳng 3 3 100%
4 Trình độ cung cấp 13 17 130,8%
5 Lao động không có
xác định thời hạn
20 25 12%
Ngoài ra với lợi thế đóng trên địa bàn chuyên về nghề nông, nên trong quá
trình sản xuất kinh doanh của mình. Công ty còn giúp đỡ địa phơng giải quyết một
lợng lớn sức lao động nhàn dỗi ở địa phơng theo mùa vụ. Nhằm đáp ứng nhu cầu
kinh doanh sản xuất, đồng thời nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho lao động

GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
nhàn dỗi với mức lơng từ 700.000 1.000.000 đồng/tháng. Trong quá trình sử
dụng công ty cũng tổ chức các lớp nhằm nâng cao tay nghè cảu sổ lao động nhàn
dỗi này.
4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
4.2. Chức năng của từng bộ hận
Công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định, quản lý theo mô
hình trực tuyến chức năng, có bộ máy quản lý nh sau:
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là đại diện của Hội đồng quản trị, do hội đồng
quản trị bầu ra, là ngời xây dựng đờng lối chủ trờng cho công ty. Dựa trên sự nhất trí
của Hội đồng quản trị và đại hội cổ đông.
- Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bầu ra, đứng đầu bộ máy lãnh đạo, là ng-
ời phụ trách chung bộ máy hoạt động cảu toàn bộ doanh nghiệp. Trực tiếp tổ chức
công tác quản lý, hoạch toán kế toán tài chính, sản xuất kinh doanh. Đại diện
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
23
Đại hội đồng cổ đông
Chủ tịch hội đồng
quản trị
Giám đốc điều hành
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
tài

vụ kế
toán
Phòng
kinh
doanh
kỹ
thuật
Phòng
kế
hoạch
Phòng
văn th l u
trữ
Đội
sử
dụng
Đội máy
công
trình
Đội
giao
thông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
công ty tham gia vào các hợp đồng ký kết. Là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật
về hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp.
- Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về
công việc đợc giao. Thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi có sự ủy nhiệm
của giám đốc.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động
tuyển sinh đào tạo kỹ thuật. Giải quyết chính sách chế độ, đảm bảo đời sống cho

cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế hoạch: Tham mu cho giám đốc về công tác kế hoạch tháng, quý,
năm. Giám sát, đốc thúc việc thực hiện và hoàn thành kế hoạch của các bộ phận,
phòng ban, đồng thời lên kế hoạch nghiệm thu công trình.
- Phòng kinh doanh kỹ thuật: Tổ chức giám sát quá trình thi công, xây
dựng, chịu trách nhiệm về kỹ thuật. Xây dựng và đề xuất các đề án thiết kế, phụ
trách chỉ đạo, quản lý công trình.
- Phòng tài vụ kế toán: Có trách nhiệm tổ chức hoạch toán đúng quy chế,
chế độ của Nhà nớc ban hành, tham mu cho ban giám đốc về mặt thu chi, sử dụng
vốn, kết quả tài chính của tổ chức sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã và
đang thực hiện.
- Phòng văn th lu trữ: Chịu trách nhiệm quản lý, lu giữ con dấu của công ty
và các đoàn thể trong công ty. Thực hiện đón, nhận, gửi, lu trữ văn bản, tiếp khách,
vệ sinh chung quản lý kho.
5. Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
Phòng kế toán của công ty đợc trang bị 3 máy vi tính, 1 máy in, 1 máy
phôtô và các trang bị cần thiết để phục vụ công tác kế tóan nh: máy tính, bút, thớc,
sổ sách
Công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông Yên Định với bộ máy tinh
giản đội ngũ nhân viên mang tính chuyên môn hóa cao. Công ty đã từng bớc
chuyển mình đã hóa mình vào guồng máy phát triển của nền kinh tế đất nớc.
5.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Phơng pháp bố trí sắp xếp công việc:
- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung về nghiệp vụ kế toán, lập
bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính. Tổ chức kiểm tra, phê duyệt các vấn đề
liên quan đến tài chính kế toán đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp

thời cho lãnh đạo.
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình phát sinh các
nghiệp vụ thanh toán
- Kế toán tổng hợp công trình: Theo dõi tổng hợp các chi phí phát sinh đối
với từng công trình.
- Kế toán kho, thủ quỹ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn tiền trong quỹ và
vật t trong kho.
5.2. Hình thức kế toán đợc áp dụng ở công ty
Hình thức sổ kế toán đợc áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý
giao thông Yên Định là hình thức: Nhật ký Sổ cái.
Sơ đồ 4: Sơ đồ tình tự kế toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái.
GVHD: Phan Thị Hạnh HSTT: Trịnh Bích Phơng - Lớp: 3K05
25
Kế toán tr ởng
Kế toán thanh
toán
Kế toán tổng
hợp công trình
Thũ quỹ, kế
toán kho
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ cùng loại
Nhật ký Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi hàng tháng
Quan hệ đối chiếu

×