Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

SỰ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ TRONG THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 39 trang )

3/7/2012
1
SỰSỰ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ
TRONG THỊ TRƯỜNG MỚI NỔITRONG THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI
EXCHANGE RATE
PASS-THROUGH
IN EMERGING MARKETS
3/7/2012
2
 Mục tiêu nghiên cứu
 Các nghiên cứu trước đây
 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
 Mô hình và kết quả nghiên cứu
 Các hạn chế của bài nghiên cứu
Nội dung chính
3/7/2012
3
Giới thiệu về “pass-through”
 Cụm từ “pass-through” lần đầu tiên được sử dụng
trong ngôn ngữ kinh tế bởi Steve Magee (1873)
trong bài báo của mình trong khi giải thích sự tác
động của sự giảm giá tiền tệ.
 Khi nhắc đến thuật ngữ này, người ta luôn nghiên
cứu sự truyền dẫn của tỷ giá lên giá xuất/ nhập
khẩu, giá tiêu dùng trong nước và mức độ mở cửa
nền kinh tế.
3/7/2012
4
Mục tiêu nghiên cứu
 Kiểm định mối quan hệ giữa ERPT và lạm phát.
 Kiểm định mối quan hệ giữa ERPT và mức độ mở


cửa nhập khẩu .
 Kiểm định những thay đổi của tỷ giá hoái đối từ ngắn
hạn đến trung hạn có cùng chiều với những thay đổi
giá cả.
 Mức tác động tỷ giá lên giá nhập khẩu và giá tiêu
dùng như thế nào ở các nước phát triển cũng như ở
các nước kinh tế mới nổi.
3/7/2012
5
1. Các nghiên cứu đã được tiến hành ở các nước phát triển
2. Một số nghiên cứu áp dụng cho nền kinh tế mới nổi
3. Các nghiên cứu cung cấp những giải thích khác nhau
rằng tại sao ERPT là không hoàn toàn:
4. Các nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của chính sách tiền tệ
5. Nghiên cứu về vai trò của sự mở cửa đối với ERPT
Các nghiên cứu trước đây
3/7/2012
6
Các nghiên cứu đã được tiến hành ở các nước phát
triển:
•Theo Campa và Goldberg (2004):
•Theo Campa, Goldberg và González-Mínguez (2005)
•Theo Hahn (2003)
•Theo Ihrig và cộng sự (2006)
•Theo McCarthy (2000)
Các nghiên cứu trước đây
3/7/2012
7
Theo Ihrig và cộng sự (2006): “Exchange Rate Pass-Through in
the G-7 countries”

• Có sự sụt giảm giá nhập khẩu và biến động giá tiêu dùng diễn
ra đồng thời trong khoảng thời gian nghiên cứu gần như tất cả
các nước G7
• Nguyên nhân là do có sự sụt giảm đáng kể trong biến động tỷ
giá
• Sự sụt giảm biến động lên giá NK tương đối lớn có thể giải
thích cho sự thay đổi trong biến động giá tiêu dùng.
Các nghiên cứu trước đây
Các nghiên cứu đã được tiến hành ở các nước phát triển:
3/7/2012
8
Một số nghiên cứu áp dụng cho nền kinh tế mới nổi:
•Theo Choudri và Hakura (2006)
•Theo Dubravko Mihaljek and Marc Klau
•Theo Jeffrey Frankel, David Parsley, and Shang-Jin Wei
Các nghiên cứu trước đây
3/7/2012
9
Theo Choudri và Hakura (2006): “Exchange Rate Pass-Through to
Domestic Prices: Does the Inflationary Environment Matter?”
•Sử dụng số liệu của 71 nước phát triển và mới nổi trong giai đoạn
1979 – 2000 để kiểm chứng mức độ của sự phá giá lên lạm phát.
•Mức độ chuyển dịch mạnh hay yếu phụ thuộc vào mức độ lạm phát
ban đầu của nước phá giá.
Các nghiên cứu trước đây
Một số nghiên cứu áp dụng cho nền kinh tế mới nổi:
3/7/2012
10
Các nghiên cứu trước đây
Các nghiên cứu cho rằng ERPT là không hoàn toàn:

• Dornbusch (1987)
• Taylor (2000)
• Burstein, Neves và Rebelo (2003)
• Burstein, Eichenbaum và Rebelo (2005)
3/7/2012
11
Dornbusch (1987):
“Exchange Rates
and Prices”
Các nghiên cứu trước đây
Các nghiên cứu cho rằng ERPT là không hoàn toàn :
Chỉ ra ERPT không hoàn toàn là do các Cty
hoạt động trong 1 thị trường không hoàn
hảo và có sự điều chỉnh tăng giá để phản
ứng với cú sốc tỷ giá.
Nghiên cứu sự thay đổi của tỷ giá ảnh
hưởng đến giá cả hàng hóa và các ngành
công nghiệp.
Nghiên cứu những lĩnh vực bị ảnh hưởng
nhiều và những lĩnh vực bị ảnh hưởng ít
khi tỷ giá thay đổi.
Burstein, Neves và
Rebelo (2003)
“Distribution Costs
And Real Exchange
Rate Dynamics
During Exchange-
Rate-Based-
Stabilizations”
3/7/2012

12
Các nghiên cứu trước đây
Các nghiên cứu về vai trò của Chính Sách Tiền Tệ:
• Gagnon và Ihrig (2004)
• Devereux và Engel (2001)
• Bacchetta và Wincoop (2003)
• Burstein (2005)
3/7/2012
13
Các nghiên cứu trước đây
Bacchetta và Van Wincoop (2003): “Why Do Consumer Prices React Less
Than Import Prices To Exchange Rates?”
•Doanh nghiệp xuất khẩu có xu hướng định giá bằng đồng tiền của nước xuất
khẩu và nhà sản xuất định giá bằng nội tệ và lúc này sự chuyển dịch hoàn toàn
lên giá nhập khẩu và không có sự chuyển dịch lên giá tiêu dùng.
•Ngoài chi phí sản xuất, các nhà sản xuất hàng hóa phải đối mặt với rủi ro tỷ
giá nên họ muốn định giá bằng nội tệ
Các nghiên cứu về vai trò của Chính Sách Tiền Tệ:
3/7/2012
14
Nhóm 1: Các nền kinh tế mới nổi với lạm phát 01 con số ở 3
khu vực:
•Châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan)
•Châu Mỹ La Tinh (Argentina, Chile, Mexico)
•Trung và Đông Âu (Cộng hòa Séc, Ba Lan, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ).
Phạm vi nghiên cứu
Nhóm 2: Các nước và khu vực có kinh tế phát triển (EU, Mỹ,
Nhật …)
Sau khi kiểm định mô hình, kết quả bài nghiên cứu chỉ đúng khi
loại trừ 02 nước Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ

3/7/2012
15
Phương pháp nghiên cứu
Phân tích được thực hiện bằng cách sử dụng một mô hình
tiêu chuẩn (mô hình vectơ tự hồi quy rút gọn) VAR cho cả
02 nhóm được lựa chọn lấy mẫu nhằm mục đích có thể so
sánh 02 nhóm này với nhau theo cùng 01 tiêu chuẩn.
3/7/2012
16
chỉ số giá dầuoil
t
y
t
biến đầu ra (sản lượng)
e
t
tỷ giá hối đoái
pimp
t
chỉ số giá nhập khẩu
cpi
t
chỉ số giá tiêu dùng
i
t
lãi suất ngắn hạn
Dữ Liệu Nghiên Cứu
Các biến trong mô hình nghiên cứu
giá sản xuất nội địa
ppi

t
3/7/2012
17
Mô tả dữ liệu
1.Chỉ số Giá dầu: được đại diện bằng một chỉ số giá dầu thô,
tính bằng Đô la Mỹ (USD).
2.Biến sản lượng: là GDP, trong vài trường hợp, dữ liệu là sản
lượng của sản xuất công nghiệp để có thể có số lượng mẫu lớn
hơn.
3.Tỉ giá: chuỗi tỉ giá danh nghĩa
4.Chỉ số giá nhập khẩu: chỉ số giá nhập khẩu tính theo nội tệ
5.Chỉ số tiêu dùng: Tính theo chỉ số giá tiêu dùng CPI
6.Lãi suất ngắn hạn: lãi suất ngắn hạn đại diện cho các công cụ
chính sách tiền tệ
3/7/2012
18
Mô tả dữ liệu
3/7/2012
19
Mô tả dữ liệu
Bảng 1:
•Các nước thuộc khu vực Châu Á có tỷ lệ lạm phát trung bình tương đối thấp
(từ 2.1-7.0), đặc biệt là trường hợp của Singapore (2.1) và Đài Loan (2.5). Bên
cạnh đó, 2 nước này cũng có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc tăng trưởng GDP
thực sự mạnh mẽ với việc giữ lạm phát thấp và ổn định tỷ giá danh nghĩa.
•Khu vực Trung và Đông Âu kết hợp tăng trưởng sản lượng khoảng 2% đến
3% với tỷ lệ tương đối cao nhưng lạm phát giảm
•Các nước Mỹ Latinh: một số quốc gia trải qua áp lực lạm phát mạnh mẽ
trong thời gian được nghiên cứu
3/7/2012

20
Mô tả dữ liệu
Bảng 2: là bảng tóm tắt các điều kiện
kinh tế vĩ mô trung bình của Mỹ, khu
vực đồng tiền chung Châu Âu
(EURO) và Nhật Bản
Qua đó cho thấy rằng mức độ mở cửa có
thể đóng vai trò đối trọng bằng cách làm
giảm các tác động đến chỉ số CPI trong các
nền kinh tế tương đối đóng cửa Mỹ Latinh,
và đem lại tác động tích cực đặc biệt là
trong trường hợp của Hồng Kông và
Singapore – các nước hầu như mở cửa trong
hoạt động thương mại trong bài nghiên cứu
của chúng ta.
3/7/2012
21
Nội dung và kết quả nghiên cứu
Những nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng những thay đổi của
tỷ giá hối đoái từ ngắn hạn đến trung hạn không đồng thời với những thay
đổi của giá cả và những lý giải khác nhau về lý do tại sao ảnh hưởng của tỷ
giá hối đoái lên nhập khẩu và giá tiêu dùng là không hoàn toàn và đưa ra
bằng chứng về sự khác nhau của hiệu ứng truyền dẫn từ tỷ giá đối với các
quốc gia.
Taylor (2000) đã đưa ra 1 luận chứng chính cho vấn đề này, ông
đã cố gắng hoàn thành những giả thuyết về phản ứng của giá cả do tác
động của tỷ giá hối đoái phụ thuộc hoàn toàn vào lạm phát.
3/7/2012
22
Nội dung và kết quả nghiên cứu

Bài nghiên cứu này đã tiến hành kiểm định luận cứ
này thông qua 03 mô hình vector tự hồi quy:
Mô hình baseline
Mô hình thay thế thứ 1
Mô hình thay thế thứ 2
3/7/2012
23
chỉ số giá dầuoil
t
y
t
biến đầu ra (sản lượng)
e
t
tỷ giá hối đoái
pimp
t
chỉ số giá nhập khẩu
cpi
t
chỉ số giá tiêu dùng
i
t
lãi suất ngắn hạn
Nội dung và kết quả nghiên cứu
Mô hình baseline:
3/7/2012
24
Nội dung và kết quả nghiên cứu
Mô hình baseline:

3/7/2012
25
Nội dung và kết quả nghiên cứu
Bảng 3:
ERPT sụt giảm theo chuỗi giá cả, tức là ERPT lên giá nhập khẩu cao
hơn giá tiêu dùng. 1 năm sau cú sốc, sự chuyển dịch lên giá nhập
khẩu cao hơn và không có sự khác biệt ở các nước Argentina, Chile,
Hungary, Mexico, Ba Lan và Thổ Nhĩ kỳ; hơi thấp hơn tại Cộng hòa
Séc và Hàn Quốc, và khá thấp ở hầu hết những nước Châu Á khác.
Bảng 4:
ERPT đến CPI cao nhất tại Hungary và Mexico. Ở Châu Á, sự
chuyển dịch tỷ giá lên CPI thấp cả sau 4 quý và 8 quý. Đối với
Singapore, sự chuyển dịch đến CPI là âm.
Mô hình baseline:

×