Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính với doanh nghiệp viễn thông theo mô hình tập đoàn kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.29 KB, 27 trang )

bộ giáo dục v đo tạo bộ ti chính
học viện ti chính
-------]^-------





trần duy hải




hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với
doanh nghiệp viễn thông ở việt namtheo mô hình
tập đoàn kinh tếtrong điều kiện phát triển và hội nhập




Chuyên ngành:
kinh tế ti chính - ngân hng

Mã số
: 62.31.12.01








tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế








h nội - 2009

công trình đợc hon thnh tại
học viện ti chính


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS Vũ Văn Hoá
2. TS Phan Văn Thờng



Phản biện 1: GS, TS Nguyễn Văn Nam
Đại học Kinh tế Quốc dân




Phản biện 2: GS, TS Bùi Xuân Phong
Học viện Công nghệ Bu chính Viễn thông






Phản biện 3: PGS, TSKH Đỗ Nguyên Khoát
Tổng công ty Hàng không Việt Nam




Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp
tại: Học viện Tài chính
Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Tài chính

các công trình của tác giả đ công bố
có liên quan đến luận án

1. Trần Duy Hải (2007), "Một số vấn đề về cơ chế quản lý tài chính cho
nghiên cứu phát triển của các Tập đoàn viễn thông Việt Nam",
Bu chính viễn thông và Công nghệ thông tin, (1/7), Tr. 40
2 Trần Duy Hải (2007), "Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với
doanh nghiệp Viễn thông khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại
thế giới", Bu chính viễn thông và Công nghệ thông tin, (1/11), Tr. 49








Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trải qua qua 20 năm (1986 - 2006), sự nghiệp đổi mới của đất nớc
ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, trong đó có sự đóng góp không
nhỏ của lĩnh vực bu chính viễn thông (BCVT) và công nghệ thông tin
(CNTT). Hai mơi năm qua, BCVT đã không ngừng phát triển và thu đợc
những thành tựu hết sức quan trọng, đợc Đảng và Nhà nớc đánh giá là
một trong những ngành dũng cảm, sáng tạo đi đầu trong sự nghiệp đổi mới
của đất nớc. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, đặc biệt trong bối cảnh
nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở
thành thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới WTO đang
đặt ra cho doanh nghiệp Viễn thông (DNVT) Việt Nam những vận hội cũng
nh những thách thức mới, rất cần các doanh nghiệp phải tự nhìn nhận đánh
giá lại những công việc đã làm đợc, cũng nh những vấn đề cần phải tiếp
tục giải quyết, hội nhập và cạnh tranh thng lợi trở thành những tập đoàn
Viễn thông hàng đầu trong khu vực và vơn ra thế giới.
Cơ chế quản lý tài chính với t cách là một bộ phận cấu thành quan
trọng của các cơ chế quản lý trong DNVT thời gian qua đã có những thành
công nhất định trong công tác quản lý, giúp cho các DNVT phát triển tốt.
Bên cạnh đó, những cơ chế quản lý tài chính hiện nay cũng bộc lộ những
điểm còn hạn chế đòi hỏi có những nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung, hoàn
thiện cho phù hợp.
Với những ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện cơ chế
quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Viễn thông ở Việt Nam theo mô

hình Tập đoàn kinh tế trong điều kiện phát triển và hội nhập" để nghiên
cứu và đa ra các giải pháp với các nội dung chủ yếu là đổi mới về cơ chế
chính sách về phía Nhà nớc cũng nh các cơ chế quản lý tài chính của các
DNVT. Với mong muốn tìm ra những động lực mới để thúc đẩy sự phát
triển của các doanh nghiệp cũng nh ngành dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.
2. Mục đích của đề tài nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với Tập
đoàn kinh tế.
- Làm sáng tỏ thực tiễn trên cơ sở khảo sát thực trạng cơ chế quản lý
tài chính của các DNVT ở Việt Nam hiện nay, những khó khăn bất cập
trong cơ chê quản lý tài chính. Đặc biệt là khảo sát thực tế từ mô hình quản
lý của tập đoàn BCVT Việt Nam, doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) chủ lực
trong lĩnh vực này. Từ đó, đối chiếu với kinh nghiệm của một số tập đoàn
Viễn thông lớn ở nớc ngoài nhằm đúc rút những bài học cần thiết.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện và đổi mới cơ chế chính sách
quản lý tài chính đối với DNVT từ 2 góc độ: Từ phía cơ chế chính sách của
Nhà nớc và từ nội tại doanh nghiệp.
3. Đối tợng và phạm vi của đề tài nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cơ chế quản lý tài chính của các
DNVT.
Phạm vi nghiên cứu: Để tập trung khái quát hoá, giải quyết vấn đề
cần nghiên cứu. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi các
DNVT kinh doanh đa số các loại hình dịch vụ (bao gồm các doanh nghiệp
Viễn thông đợc phép thiết lập hạ tầng mạng, đợc phép kinh doanh các
dịch vụ viễn thông cơ bản và các dịch vụ gia tăng giá trị). Do các doanh
nghiệp trong phạm vi nghiên cứu đợc cung cấp hầu hết các loại hình dịch
vụ viễn thông, nên việc nghiên cứu ở phạm vi này sẽ bao hàm đầy đủ các
thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài. Đề tài cũng đặc biệt quan tâm
nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính của tập đoàn BCVT Quốc gia Việt
Nam là doanh nghiệp chủ lực trong lĩnh vực viễn thông, đợc Nhà nớc

giao nắm giữ hầu hết các cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia với những lịch sử
và đặc thù riêng để có những giải pháp phù hợp.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về Tập đoàn
kinh tế và cơ chế quản lý tài chính đối với Tập đoàn kinh t. Những cơ sở
đó giúp cho việc nghiên cứu thực trạng các cơ chế quản lý tài chính đối với
các DNVT để rút ra những hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính hiện tại.
Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính
đối với DNVT ở Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế.
5. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1
những luận cứ cơ bản về cơ chế quản lý
ti chính của tập đon kinh tế

1.1. Tổng quan về tập đon kinh tế
1.1.1. Khái niệm về Tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế là tổ chức kinh tế có qui mô lớn, có cơ cấu sở hữu, tổ
chức và kinh doanh đa dạng, nó vừa có chức năng sản xuất kinh doanh
(SXKD), vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng khả năng tích tụ,
tập trung cao nhất các nguồn lực để tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá
lợi nhuận.
1.1.2. Các hình thức, đặc điểm và mô hình cấu trúc của Tập đoàn
kinh tế
Có nhiều cách thức khác nhau khi phân loại các Tập đoàn kinh tế:
* Căn cứ vào trình độ tổ chức và tên gọi thực tế: Các Tập đoàn kinh tế
có các hình thức chủ yếu nh: Cartel; Syndicate; Trust; Consortium;
Concern; Conglomerate...
* Căn cứ vào phơng thức hình thành: Căn cứ vào phơng thức hình

thành và quá trình phát triển. Tập đoàn kinh tế có 3 hình thức cơ bản: Liên
kết ngang, liên kết dọc và liên kết hỗn hợp.
* Căn cứ vào bản chất liên kết:
Hình thức thứ nhất, đợc hình thành theo nguyên tắc "liên kết kinh
tế" hay một số tác giả gọi là "liên kết mềm". Theo đó, các doanh nghiệp
thành viên thực hiện liên kết với nhau trên nền tảng các hợp đồng thoả
thuận với nhau về các nguyên tắc chung trong hoạt động sản xuất - kinh
doanh nhờ xác định qui mô sản xuất, số lợng và giá cả sản phẩm, phân
chia thị trờng, hợp tác nghiên cứu khoa học, công nghệ và trao đổi bằng
phát minh sáng chế.
Hình thức thứ hai, đợc hình thành khi các doanh nghiệp thành viên
trong Tập đoàn liên kết với nhau trên cơ sở "liên kết chặt chẽ về vốn", hay
còn gọi là "liên kết cứng".
Tập đoàn kinh tế có một số đặc điểm nổi bật, đó là:
Một: Có qui mô rất lớn về vốn, lao động và thị trờng. Hầu hết các
Tập đoàn kinh tế đều có qui mô lớn và địa bàn kinh doanh rộng.
Hai: Tập đoàn kinh tế là sự kết hợp của nhiều đơn vị thành viên, các
doanh nghiệp thành viên chịu sự chi phối của doanh nghiệp mẹ. Thông qua
việc doanh nghiệp mẹ nắm cổ phần chi phối của doanh nghiệp thành viên.
Ba: Kinh doanh đơn ngành hoặc đa ngành.
Bốn: Tính đa dạng về t cách pháp nhân.
Năm: Tập đoàn kinh tế thờng đa dạng về sở hữu.
1.2. Cơ chế quản lý ti chính đối với tập đon kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Cơ chế quản lý tài chính đối với Tập đoàn kinh tế có thể hiểu là một hệ
thống bao gồm các phơng pháp, hình thức và công cụ quản lý tài chính,
đợc sử dụng. Đồng thời, trong quá trình hoạt động tài chính của Tập đoàn
kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu nhất định.
1.2.2. Nội dung cơ chế quản lý tài chính đối với Tập đoàn kinh tế
bao gồm

- Cơ chế huy động vốn
- Cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài sản
- Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi nhuận
- Cơ chế hạch toán, kiểm toán và kiểm soát tài chính
1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến cơ chế quản lý ti chính
của các tập đon viễn thông
1.3.1. Những nhân tố chung
Nhóm các nhân tố bên trong: Bao gồm qui mô và cơ cấu tổ chức của
Tập đoàn và đặc điểm kinh tế ngành và Tập đoàn kinh doanh;
Nhóm các nhân tố bên ngoài: Gồm cơ chế chính sách của Nhà nớc
và quan hệ về sở hữu Tập đoàn.
1.3.2. Nhân tố ảnh hởng do đặc điểm kinh tế ngành Viễn thông
Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ viễn thông là một dây
chuyền liên tục, khép kín và phải có sự tham gia từ ít nhất của hai đơn vị
Viễn thông trở lên trong khi đó chỉ có một đơn vị đứng ra thu cớc. Cho nên,
DNVT phải áp dụng chính sách hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp.
1.4. Kinh nghiệm của một số tập đon viễn thông trong khu
vực v trên thế giới
Qua khảo sát những tập đoàn Viễn thông ti Trung Quốc, Nhật Bản và
Pháp, luận án đã tổng kết và rút ra một số kinh nghiệm nh sau:
- Tng bc tỏch v phõn nh rừ chc nng qun lý nh nc v
vin thụng v CNTT vi chc nng trc tip qun lý kinh doanh vin
thụng v CNTT.
- V quan h s hu: Do tớnh cht quan trng ca thụng tin, a s
cỏc tp on Vin thụng u bt u t nhng doanh nghip thuc s
hu ca Nh nc, kinh doanh c quyn; cựng vi s phỏt tri
n ca
kinh t th trng (KTTT), cỏc DNVT dn dn c chuyn i sang a
s hu hot ng di dng thc ca cỏc cụng ty c phn (CTCP),
trong ú Nh nc vn gi mt t l s hu ỏng k theo tng thi k,

theo lut phỏp tng nc v yờu cu qun lý iu hnh ca tng Chớnh
ph trong tng giai
on.
- Hỡnh thnh cụng ty m, Nh nc gi c phn chi phi, gi vai trũ
nũng ct trong Tp on, m nhim cỏc chc nng chớnh l: qun lý v kinh
doanh mng trc quc gia, kinh doanh cỏc dch v vin thụng c bn, chc
nng nghiờn cu phỏt trin sn phm dch v mi, u t vn vo cỏc cụng ty
con v hoch nh chớnh sỏch cho ton tp on. Trong tng thi k, tựy theo
đặc điểm của từng nước, Chính phủ quyết định ngành nghề kinh doanh chính
của công ty mẹ thông qua quyền sở hữu, chi phối của mình.
- Các công ty con là các doanh nghiệp do công ty mẹ sở hữu một
phần vốn, kinh doanh chuyên sâu một hoặc nhiều dịch vụ gia tăng trên
mạng; phát triển thị trường tại các địa bàn khác nhau trong và ngoài
nước, cung cấp các giải pháp về viễn thông và CNTT trực tiếp cho
khách hàng, người sử dụng dịch v
ụ (chuyên biệt cho từng lĩnh vực như:
Cố định, di động, internet, thông tin vệ tinh...)
Tổ hợp doanh nghiệp công ty mẹ - các công ty con hình thành các
tập đoàn Viễn thông kinh doanh đa dịch vụ, với địa bàn hoạt động rộng
xuyên quốc gia và quốc tế.
- Hình thành thị trường cạnh tranh, song song với việc tái cơ cấu
DNVT truyền thống, chuyển đổi thành các Tập đoàn kinh tế, Chính phủ
các nước cũng đồng thời c
ấp phép một số doanh nghiệp mới để kinh
doanh dịch vụ viễn thông, cạnh tranh với nhà khai thác truyền thống.
Để quản lý thị trường cạnh tranh, Nhà nước ban hành các quy định rõ
ràng về các vấn đề kết nối, quản lý cạnh tranh; Ban hành các quy định,
quy chế về tài chính cho phép các DNVT và CNTT mua bán, sáp nhập, hợp
nhất, chia tách doanh nghiệp theo yêu cầu của thị trường và sự điều hành quản
lý của Nhà nước.

- Từng bước chuyển
đổi sở hữu các DNVT, cho phép các nhà đầu tư
tư nhân trong nước và ngoài nước tham gia sở hữu và điều hành các DNVT
và CNTT. Gắn với việc niêm yết trên TTCK để huy động vốn đầu tư.
- Về nhân sự: Chính phủ quyết định bổ nhiệm nhân sự chủ chốt
của Tập đoàn, các thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT). Thông qua bộ
máy nhân sự chủ chốt, và các quy định của luật pháp để ch
ế tài các hoạt
động của Tập đoàn Viễn thông, phê duyệt chiến lược, kế hoạch kinh
doanh, quyết định cơ chế phân phối lợi nhuận, trích lập các Quỹ. Các
công ty mẹ trong tập đoàn Viễn thông bằng cơ chế đầu tư vốn sẽ tiếp
tục kiểm soát và định hướng phát triển các công ty con khai thác các
dịch vụ viễn thông khác nhau.
- Chuyển dần các cơ chế kinh tế từ mô trường quản lý độc quyền
nhà nước sang quản lý doanh nghiệp bằng các cơ chế kinh tế trong thị
trường cạnh tranh, đó là các cơ chế: Huy động vốn, cơ chế sử dụng vốn,
cơ chế đánh giá và trả công người lao động, cơ chế quản lý doanh thu,
chi phí và lợi nhuận, cơ chế kiểm soát tài chính.
- Bưu chính và viễn thông đã được tách riêng từ nhiều năm; Về cơ
bản hiện nay, các tập đoàn Viễn thông hoạt động độc lập và tách rời,
không có các mối liên hệ ràng buộc về cơ chế tài chính với bưu chính như
ở Việt Nam hiện nay.
Tãm l¹i: qua xem xét những vấn đề cơ bản lên quan đến Tập đoàn
kinh tế, có thể thấ
y trong nền KTTT tồn tại các doanh nghiệp lớn là các
Tập đoàn kinh tế. Với các hình thức, đặc điểm và cấu trúc riêng của
từng Tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động trong Tập đoàn có
thể làm tăng khả năng kinh tế của cả Tập đoàn và từng doanh nghiệp
thành viên, tham gia đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, hạn chế
việc thiếu vốn, thừ

a vốn cục bộ trong các doanh nghiệp đơn lẻ, tạo điều
kiện cho phép tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học,
kỹ thuật và công nghệ vào SXKD với hiệu quả cao. Đối với các nước
có nền công nghiệp đi sau, thì việc hình thành và phát triển các Tập
đoàn kinh tế là điều kiện tiền đề để tiếp nhận chuyển giao công nghệ
tiên tiến từ nước ngoài, góp phần quan tr
ọng trong việc tiến kịp các
quốc gia phát triển về kinh tế. Để đáp ứng các yêu cầu quản lý kinh tế,
các Tập đoàn sử dụng hệ thống cơ chế quản lý tài chính với các nội dung
cơ bản như: Cơ chế huy động vốn, cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài
sản, cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận; cơ chế hạch toán,
kế
toán và kiểm soát phù hợp với từng loại hình Tập đoàn kinh tế và
các ngành kinh tế khác nhau. Phần cuối của chương 1 là những kinh
nghiệm rút ra sau khi nghiên cứu quá trình chuyển đổi và những giải

×