Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

đồ án tốt nghiệp máy ép cám viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.57 KB, 61 trang )

Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Lời cám ơn

Với lòng biết ơn sâu sắc Em xin gửi sự biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới, thầy giáo TS. Tôn Anh Minh. thầy đã trực tiếp hớng dẫn tận tình,
chu đáo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Em trong suốt quá trình thực hiện đồ
án. Và Em cũng xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Máy thực
phẩm thuộc viện công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm cùng bạn bè
trong và ngoài lớp đã góp ý, giúp Em hoàn thành đồ án.
Hà nội, ngày 29 tháng 04 năm 2006
Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Tiến Vơng
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
1
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Phần I: vài nét về thức ăn gia súc
I. Sự ra đời của thức ăn hỗn hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
II. Lợi ích của việc sử dụng thực ăn hỗn hợp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
III. ý nghĩa của việc chế biến thức ăn gia súc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
IV. thức ăn hỗn hợp và nguyên liệu dùng để chế biến chúng. . . . . . . . . . . . . .9
V. ép viên và đóng bánh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1. Sơ lợc lý thuyết về quá trình nén. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
2. ép viên thức ăn gia súc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3. Đóng bánh thức ăn gia súc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
VI. Các khâu kỹ thuật cơ bản trong dây truyền sản xuất thức ăn gia súc. . . .15
1. Làm sạch các tạp chất trong nguyên liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2. Nghiền nguyên liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16
3. Trộn các cấu tử thành phần thức ăn hỗn hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18


3.1. Chuẩn bị các thành phần vi lợng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.2. Trộn mật rỉ thức ăn hỗn hợp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.3. Đóng bánh thức ăn hỗn hợp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3.4. Đóng viên thức ăn hỗn hợp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Phần II : Tính toán thiết kế máy ép trục vít
I. Tính chọn các thông số kỹ thuật của máy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
II. Công suất động cơ và hộp giảm tốc - bộ truyền đai. . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
1. Công suất động cơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
2
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
2. Hộp giảm tốc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .28
3. Bộ truyền đai thang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
III. Tính toán vít đẩy máy ép. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
IV. Tính toán sức bền trục vít ép. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .38
V. Tính toán sức bền vòng vít ép. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
VI. Tính toán khuôn cối và bulông kẹp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
1. Tính khuôn cối. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .46
2. Bulông kẹp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .47
VII. Tính chọn ổ lăn trục vít. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
VIII. Tính toán bộ phận cắt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51
Tài liệu tham khảo
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
3
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Lời nói đầu
Nhiều nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc đang phát triển, nhu cầu tối
thiểu của con ngời về thực phẩm cha thỏa mãn hoàn toàn. Nhiều tổ chức quốc
tế đã và đang tìm cách giải quyết nhanh chóng vấn đề lơng thực, thực phẩm
toàn cầu. Trên con đờng thực hiện mục tiêu đó có một khâu rất quan trọng là

phải phát triển hơn nữa về ngành chăn nuôi. Thành công của ngành nông
nghiệp này phần lớn tùy thuộc vào mức dinh dỡng của gia súc, gia cầm, vào
việc tạo ra nguồn cung cấp thức ăn vững chắc.
Từ xa ngành trồng trọt đã cung cấp các loại thức ăn gia súc. Tuy nhiên
trong các điều kiện của một nền chăn nuôi phát triển với khuynh hớng tập
trung và chuyên biệt hóa cao độ nh hiện nay đã tạo ra những tiền đề để tách
ngành công nghiệp độc lập. Công việc sản xuất thức ăn bao gồm tổ hợp những
biện pháp, tổ chức quản lý và kỹ thuật công nghiệp nhằm bảo đảm cung cấp
đầy đủ thức ăn cho vật nuôi từ các nguồn trồng trọt, công nghiệp chế biến
nông sản thực phẩm, từ công nghệ vi sinh học . kể cả nguồn thức ăn tự nhiên,
trong đó thức ăn có nguồn gốc thực vật là quan trong nhất.
Ngày nay, do các cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã
tạo ra nhiều bớc đột phá trong tất cả những lĩnh vực, kể cả trong lịnh vực thức
ăn gia súc, dây truyền thức ăn gia súc ngày càng hiện đại và cho năng suất cao
hơn. Thức ăn gia súc ngày nay với thành phần chính vẫn là thực vật, nhng còn
các thành phần phụ khác đã đợc bổ xung một cách hợp lý để sao cho gia súc
có thể hấp thụ đợc thức ăn là tốt nhất làm tăng sản lợng và chất lợng chăn
nuôi. Mặt khác sản xuất thức ăn gia súc không còn là công việc thủ công. Máy
móc và các trang bị đã cho phép chúng ta tự động hóa thức ăn gia súc với quy
mô lớn, nhanh chóng và hiệu quả. Chúng ta đã có nhiều dây truyền sản xuất
thức ăn khác cho nhiều loại vật nuôi khác nhau. Và cho các quy mô sản xuất
khác nhau.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
4
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Phần I
Vài nét về thức ăn gia súc hỗn hợp
Thức ăn hỗn hợp là một loại hỗn hợp đồng nhất của nhiều loại thức ăn
khác nhau đợc phối hợp theo các công thức lập đợc từ các kết quả nghiên cứu
khoa học nhằm đảm bảo dinh dỡng hoàn chỉnh cho vật nuôi.

I - Sự ra đời của thực ăn hỗn hợp
Sau thể giới thứ II, thị hiếu của ngời chăn nuôi đối với việc sử dụng ngũ
cốc làm thức ăn gia súc có thay đổi. Trong lý luận nuôi dỡng động vật nuôi
cũng có nhiều quan điểm mới. Ngời ta đã nghĩ đến việc dùng các sản phẩm
hóa học, sinh hóa học và vi sinh vật nhằm thực hiện ý muốn về một loại thức
ăn chứa đầy đủ các dinh dỡng chất cần thiết và có thể sử dụng nh là một chế
phẩm có tác dụng bổ sung và hoàn thiện giá trị dinh dỡng của các sản phẩm
trồng trọt rẻ tiền.
Việc nuôi dỡng gia súc, gia cầm giờ đây đòi hỏi một thức ăn hoàn
chỉnh, tức là một hỗn hợp các thức ăn có nguồn gốc thực vật, động vật vi sinh
vật, khoáng vật và các sản phẩm tổng hợp khác nhằm đáp ứng đầy đủ nhất cho
nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi, cả về số lợng lẫn chất lợng. Việc chế biến
một loại thức ăn nh vậy với quy mô công nghiệp đã hình thành nên ngành sản
xuất chế biến thức ăn hỗn hợp. Một ngành sản xuất độc lập và chuyên môn
hóa, các loại thức ăn hỗn hợp đợc sản xuất ra là những sản phẩm phức tạp, là
những công trình tập thể của những chuyên gia thuộc các ngành khác nh sinh
vật học, chăn nuôi hỗn hợp, toán học và kinh tế học. Nghiên cứu tìm ra đợc
thức ăn hỗn hợp là một trong những thành tựu khoa học kỹ thuật lớn nhất của
ngành chăn nuôi trong những năm sau chiến tranh.
ở nớc ta, việc sử dụng thức ăn hỗn hợp cũng đợc phổ biến khá sớm. Sự
phát triển của nền nông nghiệp t sản ở miền nam cũng đã hình thành hàng loạt
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
5
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
các xí nghiệp chế biến thức ăn hỗn hợp với phần lớn thực liệu nhập từ các nớc,
chủ yếu là Mỹ. Từ sau 1975 đến nay, chúng ta đã thiết lập đợc hàng loạt các
xí nghiệp, nhà máy chế biến thức ăn gia súc từ trung ơng đến cấp tỉnh. Một số
huyện, thậm trí một số xã, cũng đã xây dựng đợc các vùng chuyên môn hóa
thức ăn gia súc để đảm bảo cung cấp đầy đủ và thờng xuyên cho việc chế
biến, mặt khác là do cha chủ động cân đối đợc các thực liệu bổ sung, các dỡng

chất vi lợng nh axit, amin, vitamin, các chất khác nh kháng sinh, hormon, chất
khoáng ôxi hóa . . .
Gần đây theo khuynh hớng chung, công nghiệp thức ăn gia súc của nớc
ta cũng chú ý đến việc chế biến thức ăn hỗn hợp thành thức ăn viên . . .Mặc
dầu vậy, bên cạnh đó việc nghiên cứu các loại thực ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho
từng vùng sinh thái nông nghiệp ở nớc ta cha đợc quan tâm đầu t đến.
II - Lợi ích của việc sử dụng thức ăn hỗn hợp.
Điểm cơ bản nhất là sự ra đời của thức ăn hỗn hợp cho phép công
nghiệp hóa ngành chăn nuôi. Sự xuất hiện của thức ăn hỗn hợp đã khắc phục
đợc tình trạng cung cấp sản phẩm chăn nuôi theo mùa và là cho chất lợng sản
phẩm động đều hơn. Ngoài ra, thức ăn hỗn hợp cho phép áp dụng nhanh
chóng trong thực tiễn những thành tựu mới nhất của dinh dỡng học, cho phép
thực hiện việc rộng rãi cơ giới hoá, tự động hoá việc cho ăn tiết kiệm công lao
động và rút ngắn thời gian chuẩn bị thức ăn. Do đó, thức ăn hỗn hợp có ý
nghĩa rất lớn, ở nớc ta nông nghiệp phát triển, nhất là phát triển có kế hoạch.
Phát triển công nghiệp thức ăn gia súc không những có thể sử dụng tốt nhất tất
cả các nguồn thức ăn gia súc, kể cả các phụ phẩm của công nghiệp chế biến
nông sản thực phẩm, mà còn cho phép phát triển sản xuất chăn nuôi theo các
định hớng cần thiết.
Thức ăn gia súc có chất lợng cao có vị trí rất quan trọng dinh dỡng động
vật, nhất là đối với heo và gia cầm. Thức ăn đã trở thành một yếu tố quyết
định tăng năng suất chăn nuôi trong những năm sau thế chiến thứ II. Chi phí
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
6
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
thức ăn để sản xuất một đơn vị sản phẩm trong ngành chăn nuôi heo và gia
cầm thời kỳ 1930 - 1960 dùng thức ăn tinh đã giảm 1,5-2 lần, trong ngành
chăn nuôi bò thịt đã giảm 1/3. Và hiện nay đã đạt đợc một tiến bộ vợt bậc
trong việc tiết kiệm thức ăn trên một đợn vị sản phẩm trong tất cả các ngành
chăn nuôi, đặc biệt là ngành chăn nuôi heo và gà. Theo các thông số gần đây

nhất, nhiều cơ sở chăn nuôi tập trung đã đạt đợc mức tiêu tốn dới 2,5kg thức
ăn hỗn hợp cho 1kg trứng, dới 2kg thức ăn, cho 1kg tăng trọng của gà thịt và
dới 3kg thức ăn cho 1kg tăng trọng của heo thịt.
Nông dân ở các nớc kinh tế phát triển và cả ở các nớc đang phát triển
nh Thái lan, ngày càng u chuộng thức ăn hỗn hợp. Họ đã sản xuất ngũ cốc,
khoai củ (đã sơ chế) để cung cấp cho nhà máy và mua lại thức ăn hỗn hợp dới
dạng viên. Nhiều nông dân sẽ không nghĩ đến việc kinh doanh chăn nuôi nếu
không mua đợc thức ăn hỗn hợp (một số nông trại lớn thể trộn). Thức ăn hỗn
hợp đã trở thành một thứ t liệu sản xuất cần thiết, nó chiếm một phần quan
trọng trong toàn bộ chi phí hiện nay và ngành chăn nuôi. Điều này đã dẫn đến
khuynh hớng chung là tính hiệu quả sử dụng thức ăn bằng các dùng số kg thức
ăn tiêu tốn, thay vì số đơn vị thức ăn, cho một đơn vị sản phẩm chăn nuôi
III - ý nghĩa của việc chế biến thức ăn gia súc
Chế biến thức ăn theo nghĩa hẹp và nhằm thay đổi thức ăn về hình thức,
về phẩm chất dới tác động của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật học, và theo
khái niệm mới thì chế biến là nhằm sản xuất ra những loại thức ăn mới bằng
phơng pháp hóa học, sinh học trong công nghiệp trong qúa trình xây dựng
ngành chăn nuôi hiện đại thì vấn đề chế biến thức ăn gia súc lại càng quan
trọng, nhất là việc chế biến thức ăn hỗn hợp các loại.
Nớc ta chăn nuôi hiện nay đang đợc đa lên thành ngành chính của công
nghiệp nhằm đạp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng cũng nh yêu cầu về
sức kéo và phân bón phục vụ cho trồng trọt.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
7
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Năng suất chăn nuôi trớc hết phụ thuộc vào việc cung cấp đúng đắn thức
ăn gia súc, gia cầm. Việc cung cấp thức ăn đúng đắn có ý nghĩa là phù hợp với
nhu cầu thức ăn của gia súc với mục tiêu thụ ít nhất, nhng lại cho sản lợng
thức ăn có ích lợi nhất. Thức ăn cho gia súc phải đáp ứng nhu cầu dinh dỡng
tiêu hóa tốt, không chứa những độc hại cho quá trình tiêu hóa và sức khỏe làm

ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm gia súc, gia cầm. Thức ăn ở dạng tự
nhiên cha thể đáp ứng yêu cầu dinh dỡng đa dạng theo chức năng và lứa tuổi
của gia súc, gia cầm.
Việc chế biến thức ăn có thể làm tăng mức tiêu hóa trong cơ thể gia súc,
tăng sản lợng, giảm mức tốn năng lợng khi nhai thức ăn, nâng cao chất lợng
ngon, tránh cho gia súc khỏi bị bệnh và khử đợc nhiều ảnh hởng tai hại của
một số thức ăn tới sản phẩm của gia súc. Ngoài ra việc chế biến thức ăn phát
triển tạo nhiều khả năng tận dụng nhiều phế phẩm nông nghiệp, cũng nh các
ngành sản xuất khác, có thể chế biến nhiều thức ăn cần thiết đơn giản vận
động cơ khí hóa nhiều quá trình làm việc liên quan tới các chăn nuôi giữ gia
súc. Nh vậy phải tiến hành chế biến và phối trộn tạo thành thức ăn hỗn hợp
nhằm đáp ứng những nhu cầu trên.
Nh các thức ăn hạt cha đợc nhiều chất dinh dỡng và chất lợng ngon, nếu
nh để nguyên cho lợn, trâu, bò ăn sẽ kém tác dụng và đôi khi gây ra bệnh dạ
dầy. Rất nhiều kinh nghiêm thực tế chứng tỏ rằng hỗn hợp thức ăn gồm nhiều
thành phần đợc nghiền nhỏ ( căn bản là thức ăn hạt ) thì cho lợn ăn dễ tiêu hóa
tốt hơn là hỗn hợp gồm nhiều thành phần nghiền to, mức tăng trọng của lợn
khi cho ăn hỗn hợp thức ăn nghiền nhỏ sẽ lớn hơn 15ữ19% và nếu cho ăn hỗn
hợp thức ăn trung bình sẽ lớn hơn 10ữ12% so với mức tăng trọng đạt đợc khi
cho ăn hỗn hợp nghiền to. Khi đó sẽ giảm bớt đợc nhu cầu thức ăn rút ngắn đ-
ợc thời hạn vỗ béo lợn và hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy việc sản xuất
thức ăn hỗn hợp.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
8
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Cho gia súc, gia cầm ngày nay đang đợc phát triển mạnh mẽ. ở các nớc
chăn nuôi tiên tiến việc sản xuất thức ăn hỗn hợp phát triển với mức độ cao và
đem lại hiệu quả kinh tế to lớn cho ngành chăn nuôi. Chăn nuôi với quy mô
công nghiệp không thể thiếu thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm. Thức ăn
hỗn hợp có thể sản xuất ở xí nghiệp, công nghiệp đồng thời cũng có sản xuất

trực tiếp ở các cơ sở chăn nuôi, nông trờng quốc doanh, nông trại tập thể.
IV - Thức ăn hỗn hợp và các nguyên liệu dùng để chế biến chúng
Thức ăn hỗn hợp đợc phân 3 loại
+ thức ăn tinh hỗn hợp
+ thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
+ thức ăn bổ sung protit, khoáng, vitamin
Thức ăn tinh hỗn hợp là hỗn hợp gồm thức ăn tinh và khoáng bổ sung.
Trong thành phần thức ăn tinh loại này có thể trộn thêm chế phẩm vitamin,
nguyên tố vi lợng, chất kháng sinh và chất khác. Thức ăn tinh hỗn hợp kết hợp
cho ăn với thức ăn nhiều nớc và thức ăn thô theo quy định khẩu phần thức ăn
hàng ngày phù hợp với từng đối tợng chăn nuôi. Loại thức ăn hỗn hợp này sản
xuất dới dạng bột rời, bánh hoặc viên.
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp gồm có thức ăn tinh, thức ăn
thô (cỏ, rơm, rau . . ) cùng với muối khoáng bổ sung hoặc các chất khác với tỷ
lệ phù hợp nhằm tiết kiệm thức ăn và nâng cao năng suất gia súc, gia cầm.
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng mà gia súc, gia
cầm cần thiết và chất độn phù hợp để cho bộ máy tiêu hóa hoạt động bình th-
ờng.
Thức ăn bổ sung prôtit, khoáng, vitamin là hỗn hợp gồm các loại thức
ăn tinh giàu prôtit, các loại vitamin, muối khoáng, nguyên tố vi lợng và kháng
sinh. Loại thức ăn này dùng để phối trộn với các dạng thức ăn khác nhằm đáp
ứng nhu cầu dinh dỡng theo sinh lý từng loại, từng lứa tuổi và từng chức năng
riêng ( loại sinh sản, loại cho sữa, cho thịt . . .)
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
9
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Công thức chế biến thức ăn hỗn hợp nuôi gia cầm, gia súc cho phù hợp
sinh lý từng loại và từng lứa tuổi ở nớc ta đang đợc nghiêm cứu và hoàn chỉnh.
Nhng nói chung thức ăn hỗn hợp đều đợc sản xuất từ nguyên liệu nh: các loại
hạt thực vật giàu tinh bột (lúa, ngô, lúa mạch, kê, cao lơng . . ). Các loại hạt

thực vật giàu prôtit ( đậu tơng, đậu ve, đậu hà lan, lạc . . ), phụ phẩm các nhà
máy xay xát và chế biến bột, phụ phẩm các nhà máy ép dầu, phụ phẩm của
công nghiệp đờng, rợi, bia, thức ăn có nguồn gốc động vật (bột xơng, bột xơng
thịt, bột cá, bã mắn ), nấm men, thức ăn có nguồn gốc thực vật nhiều vitamin
và khoáng ( khoai lang, khoai tây, sắn, cỏ, rơm) và thức ăn khoáng.
Nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi rất đa dạng, do đó việc chế biến
mỗi loại thức ăn chăn nuôi phải theo quy trình kỹ thuật.
1. Với các loại củ quả đợc rửa sạch đất bụi, thái lát, phơi (sấy) khô,
nghiền nhỏ và phối trộn. Nếu cần thức ăn ngay thì sau khi rửa, thái ( nếu kích
thớc ban đầu lớn) nấu (nghiền) và phối trộn.
2. Loại thức ăn thô nh rau, cỏ, rơm, các loại lá đậu, lá cây đợc băm
(thái), phơi khô nghiền nhỏ và phối trộn làm thức ăn hỗn hợp. Rơm ngoài
băm, nghiền nhỏ còn có thể chế biến bằng phơng pháp hóa học nh ngâm vôi,
kiềm hóa bằng sút ăn da . .để tăng khả năng hấp thụ dinh dỡng. Nếu để làm
thức ăn tơi thì cần thái trộn hoặc thái nấu trộn. Thức ăn khô nếu đợc chế biến
sẽ giảm nhẹ công sức nhai thức ăn của gia súc, tạo điều kiện phối chế đồng
đều làm tăng dinh dỡng, gây vị ngon, làm tăng khả năng ăn đợc nhiều cho gia
súc.
3. Thức ăn hạt thờng phân loại tách các tạp chất phi dinh dỡng, làm khô,
nghiền nhỏ và phối trộn. Một số loại cần đợc xay xát, rang nghiền hoặc nấu và
phối trộn.
4. Các loại phụ phẩm của các ngành công nghiệp đờng, bia, rợi, ép dầu.
Xay xát và chế biến thức phẩm thờng đợc phối trộn cho ăn ngay hoặc nghiền
sơ bộ ( nếu cần), sấy nghiền và phối trộn.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
10
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp sau khi tách các tạp chất phải
đợc nghiền nhỏ đúng kích thớc, cân đong đúng liều lợng theo từng loại công
thức thức ăn và trộn đều trong các máy đảo trộn. Sản phẩm sau khi đảo trộn

đều có thể đóng bao, đóng bánh hoặc ép viên tùy theo yêu cầu sử dụng.
V- ép viên và đóng bánh
ép viên và đóng bánh là dùng các dụng cụ cơ học để làm cho các vật
thể dạng rời kết lại thành các phần tử có kích thớc lớn hơn. Quá trình tạo
thành các phân tử có kích thớc lớn hơn đợc gọi là đóng bánh, và tạo thành các
phần tử kích thớc nhỏ là ép viên.
Đóng bánh và ép viên đợc áp dụng cho cám, trấu và thức ăn gia súc.
Khi nén, sản phẩm đợc kết chặt lại, khối lợng riêng tăng lên và làm cho việc
vận chuyển, bảo quản dễ dàng hơn. Ngoài ra ép viên thức ăn gia súc còn tạo
điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi động vật, gia cầm, cá .
1 - Sơ lợc lý thuyết của qúa trình nén
Sản phẩm rời đợc chặt lại do sự chuyển dịch tơng đối cuả các cấu tử
thành phần, cũng nh do kết quả của sự biến dạng d ( không thuận nghịch ) và
biến dạng đàn hồi (thuận nghịch ). Trong quá trình nén chặt tính chất cơ cấu
của vật thể bị nén luôn luôn thay đổi .
Quá trình nén chặt của vật thể rời đợc chia làm ba giai đoạn : ở giai
đoạn thứ nhất, các phân tử ép lại gần nhau, các phần tử này chèn các phân tử
kia và biến dạng. Từ những khu vực có áp suất cao, các phân tử dịch chuyển
đến các khu vực có áp suất thấp hơn. Sự nén chặt xảy ra chủ yếu do kết quả
của sự thay đổi độ hổng của các phân tử không biến dạng nhiều. ở giai đoạn
này áp suất tăng không nhiều lắm cũng đã làm cho sản phẩm nén chặt lại rồi.
ở giai đoạn thứ hai của quá trình nén chặt xảy ra sự biến dạng không
thuận nghịch, biến dạng dòn và biến dạng dẻo. Biến dạng dòn gây ra sự phá
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
11
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
huỷ các phân tử, làm cho các phân tử đợc sắp xếp lại chặt hơn còn biến dạng
dẻo thì không gây ra sự phá hoại phân tử.
ở giai đoạn thứ ba của quá trình nén chặt xảy ra sự biến dạng đàn hồi, ở
giai đoạn này áp suất lớn đã làm cho độ chặt của sản phẩm tăng lên rất cao.

Tất nhiên không thể có giới hạn rõ rệt giữa các giai đoạn của quá trình nén
chặt .
Sự gắn chặt với nhau của các phân tử nén đợc giải thích theo nhiều
thuyết ( mao quản, keo, phân tử ). Phổ biến hơn cả là thuyết phân tử, thuyết
giải thích sự gắn chặt các phân tử với nhau là do xuất hiện lực liên kết giữa
các phân tử. Trong quá trình nén các phân tử nằm xít gần nhau có sức căng
giữa các phân tử rất lớn, do đó gắn chặt lại với nhau. Thuyết mao quản giải
thích rằng sự gắn chặt của các phân tử là do tác dụng của lực mao quản ở các
mặt lồi lõm, muốn thế vật thể phải có đủ độ ẩm cần thiết để chất đầy vào các
mao quản giữa bề mặt các phân tử .
Ta thấy rằng nén sản phẩm đến độ dày h nào đấy thì không cần lực ép
lớn (giai đoạn 1 của quá trình nén ). Sau đó áp suất tăng lên và chiều dày của
lớp sản phẩm giảm xuống, quá trình nén tiến hành với vận tốc giảm dần (giai
đoạn hai ). Cuối cùng, nén các sản phẩm trong mặc dù là áp suất ép khá lớn,
nhng chiều dày của lớp sản phẩm giảm xuống không đáng kể. Chiều dày của
lớp sản phẩm tăng từ h
1
đến h
2
khi không tiếp tục nén, đó là do sự xuất hiện
của biến dạng đàn hồi, và sự nở của không khí bị nén trong sản phẩm .
Chỉ số độ chặt của sản phẩm ép đợc biểu diễn bằng hệ số nén, V
4
là thể
tích sản phẩm trớc khi nén, V
2
là thể tích sản phẩm sau khi nén.
Ngoài ra, quá trình ép còn đợc đặc trng bằng trị số nở tơng đối của sản
phẩm.
V

2
là thể tích sản phẩm sau khi nén, V
0
là thể tích nhỏ nhất của sản
phẩm khi bị nén ở áp suất cực đại.
Trong qúa trình nén phải tìm cách tăng chỉ số nén. Các chỉ số nén chịu
ảnh hởng của điều kiện nén và những đặc tính lý hoá của sản phẩm nén.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
12
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Điều kiện nén gồm có : áp lực nén, thời gian nén, sản phẩm chịu tác
dụng của lực nén, nhiệt độ của bộ phận nén và nhiệt độ của vật liệu, đặc tính
cấu tạo và tình trạng kỹ thuật của bộ phận nén. Những đặc tính lý hoá của của
sản phẩm gồm có : thành phần hoá học của sản phẩm, độ phân tán của sản
phẩm, hệ số ma sát nội và ma sát ngoại, tính hút nớc của sản phẩm số lợng và
tính chất của chất kết dính .
áp suất nén càng tăng chỉ số độ chặt và độ cứng của sản phẩm ép càng
tăng, thời gian nén dài sẽ gây ra sự trễ của lực căng trong sản phẩm, do đó hệ
số nở của sản phẩm giảm xuống.
Nhiệt độ của sản phẩm là yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến quá trình nén, vì
nhiệt độ ảnh hởng đến trạng thái của nớc và độ bền vững của liên kết giữa nớc
với sản phẩm. Tăng nhiệt độ sẽ tạo khả năng dịch chuyển ẩm, làm cho sản
phẩm trở nên dẻo, giảm hệ số nở. Tăng độ ẩm thì sự liên kết giữa các phân tử
tăng lên, nhng thừa nớc thì tác dụng sẽ ngợc lại .
Thành phần hoá học của sản phẩm cũng ảnh hởng đến độ cứng của sản
phẩm nén. Thức ăn gia súc chứa nhiều Xen-luloza, do đó khi ép viên hoặc
đóng bánh sẽ kém vững chắc và đòi hỏi phải nén với áp lực lớn. Thức ăn gia
súc giầu tinh bột và protit thì khi ép viên sẽ đơn giản hơn .
Ngoài độ cứng của sản phẩm, năng suất của máy nén và chi phí về
năng lợng của những đặc điểm cơ bản của quá trình nén .

2- ép viên thức ăn gia súc
Viên thức ăn gia súc có dạng trụ nhỏ đờng kính từ 2,4 đến 20 mm, dài
bằng 1,5-2,0 đờng kính. Kích thớc của viên thức ăn phụ thuộc và mục đích sử
dụng nó. Viên thức ăn nhỏ chủ yếu dùng để nuôi gia cầm non, còn viên thức
ăn đờng kính cỡ 5 mm dùng để nuôi gia cầm lớn và cá. Viên thức ăn lớn dùng
để nuôi gia súc lớn.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
13
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Mỗi viên thức ăn đều chứa đầy đủ các chất dinh dỡng theo thực đơn
nuôi dỡng gia súc, loại thức ăn dạng này đợc gia cầm rất a thích. Viên thức ăn
cũng đợc dùng để chăn nuôi gia súc vừa và lớn. Thức ăn gia súc dạng viên còn
rất thích hợp cho chăn nuôi cá, bởi vì viên thức ăn có thể nằm lâu trong nớc
vẫn giữ đợc các chất dinh dỡng không bị mất đi .
Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nhờ chế biến ở nhệt độ cao và làm ẩm
khi hấp, khi ép viên nén giá trị dinh dỡng của viên thức ăn đợc tăng lên do sự
dexorin hoá tinh bột và biến tính Protit. Kết quả chăn nuôi gia cầm bằng thức
ăn dạng viên cho thấy rằng kết quả cũng tốt nh chăn nuôi bằng thức ăn dạng
bột. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng thức ăn gia súc dạng
viên có giá trị dinh dỡng cao hơn .
Thức ăn dạng viên có một u điểm rõ rệt nhất là khối lợng riêng cao, thể
tích kho chứa đợc thu hẹp, dễ vận chuyển bằng cơ học và khí động học, thuận
tiện cho việc vận chuyển ở dạng rời không cần bao gói và dễ cơ khí hoá việc
cho ăn ở các chuồng trại .
Có hai phơng pháp sản xuất thức ăn viên : Phơng pháp khô và phơng
pháp ớt. Sản xuất bằng phơng pháp khô khi trớc khi ép viên, thức ăn gia súc
(dạng bột ) đợc hấp hơi, và đôi khi có trộn thêm mật rỉ, hydrol, chất béo. Sản
xuất bằng phơng pháp ớt nghĩa là phải trộn vào bột thức ăn một lợng nớc
( nhiệt độ 70 - 80
0

c ). Đủ để tạo thành bột nhão với độ ẩm 30-35%, sau đó đa
vào tạo viên , sấy, và làm nguội .
3 - đóng bánh thức ăn gia súc
Thành phần của thức ăn khẩu phần đầy đủ gồm có những cấu tử kích
thớc khô ( cỏ, rơm ), cho nên khó đảm bảo độ đồng đều về thành phần dinh d-
ỡng. Trong thức ăn này có những phân tử bột nhỏ và những phân tử bột lớn dài
đến 50mm ( Rơm, cỏ ). Loại thức ăn này tơi xốp, khối lợng riêng nhỏ. Trong
quá trình vận chuyển (không bao gói ) thức ăn này rất dễ tự phân loại. Khi bảo
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
14
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
quản lại cần kho thể tích lớn. Để khắc phục các nhợc điểm đó ngời ta nén thức
ăn này lại thành bánh .
Để tăng cờng độ dính của thức ăn thì trớc khi nén có thể đun nóng, làm
ẩm, hấp hơi hoặc cho vào một vài chất phụ gia để làm chất kết dính. Nhng độ
ẩm của hỗn hợp thức ăn trớc khi ép không vợt quá 15-16%.
Tổn khấu về năng lợng phụ thuộc vào kích thớc của bánh thức ăn, áp
suất nén, trạng khối của sản phẩm, hệ số ma sát của thức ăn vào thành máy.
Kích thớc của bánh thức ăn phụ thuộc vào cấu tạo của máy nén. Nếu nén bằng
máy B-8230 thì kích thớc của bánh thức ăn là 160 x 130 x 68 mm, nén bằng
máy C-3 thì kích thớc bánh thức ăn là 140 x 16 40 mm.
VI - Các khâu kỹ thuật cơ bản trong dây chuyền sản xuất thực ăn hỗn
hợp cho gia súc
1 - làm sạch các tạp chất trong nguyên liệu
Nguyên liệu đa vào xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc thờng lẫn nhiều
loại tạp chất khác nhau, hoặc là tạp chất vô cơ, hoặc là tạp chất hữu cơ hay tạp
chất sắt. Để đảm bảo không ảnh hởng đến giá trị của thức ăn cũng nh an toàn
cho máy móc, nhất thiết phải loại bỏ các tạp chất. Tuỳ theo nguyên liệu đa vào
xí nghiệp thuộc dạng hạt hay dạng bột mà dây chuyền làm sạch tạp chất phải
thay đổi cho thích hợp .

Làm sạch tạp chất trong dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc tơng đối
đơn giản. Thờng chỉ có thiết bị sàng và nam châm. ở những cơ sở sản xuất
nhỏ, có thể chỉ bố chí một lớp sàng trớc khi nguyên liệu vào vừa chứa tạm thời
là đủ .
Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu suất làm sạch nguyên liệu gồm :
+ Độ tạp chất
+ Đặc tính của tạp chất
+ Kích thớc lỗ sàng
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
15
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
+ Năng suất của thiết bị
+ Độ dốc của mặt sàng
Sau khi làm sạch , nguyên liệu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :
+ Tạp chất lớn : không có
+ Tạp chất khoáng (các loại ): không quá 0.25%
+ Tạp chất hữu cơ : không quá 0.4%
+ Sâu mọt : không quá 0.25%
2- Nghiền nguyên liệu
Phần lớn các cấu tử dùng trong công nghiệp thức ăn gia súc thờng khác
nhau về tính chất vật lý, cũng nh về mức độ chuẩn bị cho sản xuất thức ăn.
Nguyên liệu đợc chia làm 3 loại :
+ Nguyên liệu dạng bột ( cám, bột lơng thực và các loại bột khác ) không
cần phải tiếp tục nghiền nữa.
+ Nguyên liệu hạt ( hạt lơng thực, hạt đậu ) cần phải đợc nghiền nhỏ
thành bột.
+ Nguyên liệu dạng cục (khô dầu, phấn, bắp ngô ) phải đợc đập sơ bộ và
nghiền nhỏ .
Mức độ nghiền các sản phẩm làm thức ăn hỗn hợp cho gia súc phụ
thuộc vào loại và tuổi của con vật. Và phải nghiền đến độ nhỏ có thể đảm

bảo trộn đều các cấu tử thành phần. Ngoài ra, thức ăn đã nghiền nhỏ sẽ tốn ít
năng lợng khi nhào và nấu cũng nhanh ( nếu cần ). Nghiền đúng yêu cầu về
độ nhỏ sẽ tạo điều kiện tiêu hoá cao nhất các chất dinh dỡng có trong thức
ăn hỗn hợp.
Trong công nghiệp thức ăn gia súc, thờng các cấu tử rời đợc nghiền
bằng máy nghiền búa, các nguyên liệu dạng cục đợc nghiền bằng máy
nghiền trục răng lớn, nguyên liệu dạng bột đợc làm nhỏ bằng máy nghiền
đôi trục hoặc nghiền búa.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
16
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Máy nghiền búa đợc coi là máy nghiền có tác dụng vạn năng vì nó có
thể dùng để nghiền các loại nguyên liệu của công nghiệp chế biến thức ăn
gia súc. Cấu tạo của máy nghiền búa tơng đối đơn giản, sản phẩm nghiền bị
nóng lên rất ít.
Độ ẩm của nguyên liệu hạt ảnh hởng rõ rệt đến hiệu suất làm việc của
máy nghiền búa. Nguyên liệu ẩm làm giảm năng suất của máy, tăng tiêu hao
năng lợng do trở lực của nguyên liệu trong máy tăng lên. Để hạn chế sự
giảm các chi tiêu kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp thì không nên nghiền lẫn các
các nguyên liệu có độ ẩm không giống nhau. Nguyên liệu nào có độ ẩm cao
cần phải để riêng ra để làm khô. Sau khi nghiền, độ ẩm của sản phẩm có
giảm đi đôi chút so với nguyên liệu. Nếu độ ẩm của hạt khoảng 14,0 - 14,5%
thì sau khi nghiền độ ẩm của bột còn khoảng 13,8 - 14.2%. Nếu độ ẩm của
hạt khoảng 20% thì trong quá trình nghiền độ ẩm của sản phẩm giảm đi
khoảng 1,2 - 1,4%.
Trong quá trình nghiền, nhiệt độ của sản phẩm tăng lên hạt càng ẩm
thi nhiệt độ càng tăng nhiều. Hạt có độ ẩm bình thờng thì trong khi nghiền
nhiệt độ tăng lên khoảng 10
0
C. Để nâng cao năng suất của máy nghiền giảm

tiêu hao năng lợng, tránh đợc hiện tợng tắc lỗ sàng của máy, đẩy đợc khí ẩm
trong nguyên liệu ra và giảm nhiệt độ của sản phẩm, ngời ta thờng cho thổi
không khí vào máy nghiền. Máy nghiền thông thờng.
Tất cả các dạng nguyên liệu rời hoặc cục đều phải đợc nghiền nhỏ đến
mức độ qui định tuỳ từng loại thức ăn .
Nguyên liệu hạt đợc nghiền sau khi đã làm sạch sơ bộ. Để đảm bảo sử
dụng hết công suất của máy thì phải cho nguyên liệu vào máy đều và liên
tục.
a) Nguyên liệu khoáng ( muối, phấn, vỏ sò ) đợc nghiền
thẳng bằng máy nghiền búa hoặc phải đa qua máy nghiền sơ bộ trớc
tuỳ thuộc vào độ lớn của nguyên liệu.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
17
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
b) Nghiền cỏ khô có khó khăn hơn nhiều so với nghiền các
loại nguyên liệu khác. Hiệu suất nghiền của máy phụ thuộc và loại
cỏ, độ ẩm, độ đồng đều khi cho vào máy Loại cỏ ( rơm ) không
giống nhau thì cấu tạo và chiều dài của thân lá cũng khác nhau, hàm
lợng nớc khác nhau, độ đàn hồi khác nhau, trở lực khi nghiền cũng
khác nhau.
c) Các nguyên liệu dạng cục thờng phải qua nghiền sơ bộ trớc
khi nghiền nhỏ.
Vận chuyển sản phẩm nghiền thờng dùng vận chuyển cơ học hoặc khí
động học. Vận chuyển bằng phơng pháp khí động học đợc thực hiện trong một
chu trình kín. Phơng pháp vận chuyện này gọn, năng suất cao tạo điều kiện
cho máy nghiền làm việc với hiệu suất cao hơn . Vả lại vận chuyển nh vậy thì
không gây bụi trong phân xởng. Thông thờng thì các máy nghiền đợc đặt dới
các vựa tạm chứa, do đó dẫn nguyên liệu vào máy nghiền có thể là ống trợt,
vít tải Sản phẩm nghiền xong cũng do ống tự trợt hoặc vít tải đa đi. Độ
dốc của ống tự trợt dẫn nguyên liệu vào máy nghiền thờng là 45-50 độ. ở máy

nghiền ra, các ống tự trợt có độ dốc vào khoảng 55 - 60 độ .
3 - Trộn các cấu tử thành thức ăn hỗn hợp
Mục đích trộn các cấu tử là để là để thức ăn có thành phần thống nhất.
Độ đồng nhất của thức ăn hỗn hợp đảm bảo cho giá trị dinh dỡng phân bố
đồng đều trong mọi phần của thức ăn. Các cấu tử trong thức ăn mà không
phân bố đồng đều thì chẳng những chất lợng của thức ăn bị giảm xuống mà
đôi khi còn có hại cho gia súc do ở một phần nào đó tập trung nhiều một cấu
tử nào đó có ảnh hởng đến trạng thái sinh lý của con vật khi hấp thụ cấu tử
này quá định mức. Nhất là khi làm giàu thức ăn bằng các chất bổ sung vi lợng
thì lại càng phải trộn thật đều .
Hiệu suất của quá trình trộn phụ thuộc vào các yếu tố sau đây :
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
18
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
+ Tính chất lý hoá của các cấu tử thành phần
+ Độ ẩm của các cấu tử
+ Tơng quan về trọng lợng riêng giữa các cấu tử
+ Tơng quan về kích thớc của các phân tử .
+ Mức độ nghiền
Nói chung độ ẩm tăng thì độ đồng đều giảm xuống, thờng khi trộn phải
đảm bảo độ ẩm của sản phẩm không quá 14,5%. Chênh lệch về trọng lợng
riêng quá lớn thì cũng rất khó trộn đều. Kích thớc giữa các phân tử càng xa
nhau nhiều thì càng khó trộn đủ đảm bảo phân bố đều các cấu tử thành phần.
Trớc khi trộn, các cấu tử đều phải đợc định lợng chính xác theo đơn sản
xuất qui định. Có thể định lợng bằng cân (định lợng theo khối lợng) hoặc các
máy đong ( định lợng theo thể tích ). Với các cấu tử mà lợng trộn thì nhất thiết
phải dùng cân để đảm bảo độ chính xác của tỉ lệ trộn .
3.1- Chuẩn bị các hỗn hợp vi lợng
Phân phối đều các chất bổ sung với liều lợng nhỏ (2-10gam trong 1 tấn
thức ăn hỗn hợp) rất khó khăn, do đó phải dùng phơng pháp cân đong nhiều

lần và trộn làm nhiều giai đoạn. Trớc tiên phải chuẩn bị hỗn hợp. Hỗn hợp
giầu chất bổ sung đợc chuẩn bị từ các chất bổ sung vi lợng và chất mang (th-
ờng dùng là cám, bột lơng thực, bột đậu tơng ) Sơ đồ dùng trờng hợp chất bổ
sung vi lợng chiếm 50% , bột đậu tơng chiếm 50%.
3.2 - Trộn mật rỉ vào thức ăn hỗn hợp
Mật rỉ vào có tác dụng nâng cao giá trị dinh dỡng và phần khẩu vị của thức
ăn hỗn hợp. Ngoài ra, thêm mật rỉ vào thức ăn còn có tác dụng hạn chế gây
bụi nhỏ làm cho gia súc không bị hắt hơi và sặc trong khi ăn. Ngời ta trộn mật
rỉ vào thức ăn dạng tinh hoặc thức ăn khẩu phần đầy đủ với tỉ lệ không quá
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
19
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
10%. Nhờ có mật rỉ nên các cấu tử rời sẽ khó tự phân loại. Nếu sản xuất thức
ăn dạng viên hoặc dạng bánh thì mật rỉ còn là chất kết dính tốt khi ép.
Mật rỉ là một chất lỏng nhớt màu nâu tối. Độ nhớt cuả mật rỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ. Khi độ nhớt thay đổi thì các chỉ số vật lý khác của mật rỉ cũng thay
đổi.
3.3 - Đóng bánh thức ăn hỗn hợp
Nhợc điểm của thức ăn rời là khối lợng riêng nhỏ độ hút nớc lớn, dễ tự
phân loại Do đó để khắc phục các nhợc điểm nói trên, ngời ta đóng thức
ăn thành từng bánh. Trớc khi cho gia súc ăn, bánh thức ăn phải đợc nghiền ra.
Bánh thức ăn đợc đóng trong bao giấy (3 hay 4 lớp giấy) kích thớc bao th-
ờng dùng là 80 x 43,5 x ; 82 x 42 ; 96 x 40 ; 100 x 42 mm.
Khi sản xuất thức ăn khẩu phần đầy đủ, ngời ta dùng cỏ khô hoặc rơm đã
nghiền đến kích thức 2 - 5 mm trộn vào. Có thể trộn 40 -50 % cỏ khô hoặc
rơm. Bánh thức ăn phải đảm bảo các chỉ tiêu sau đây :
+ Trong 100 kg bánh thức ăn phải đảm bảo có trên 70 đơn vị T.A.
+ Hàm lợng Protit dễ tiêu trong 1 kg thức ăn phải trên 65 gam .
+ Hàm lợng Xenluloza 14 - 18%
+ Độ axit phải dới 5 độ

+ Độ ẩm phải dới 15%
+ Hàm lợng cát dới 0,3%
+ Độ chặt của bánh (tỉ lệ khối lợng trên thể tích )
Bánh thức ăn đợc sản xuất theo dây chuyền nêu trên :
3.4 - Đóng viên thức ăn hỗn hợp
So với thức ăn dạng rời thì thức ăn dạng viên có những u điểm: Khắc phục
đợc hiện tợng tự phân loại của các cấu tử thành phần, khối lợng riêng tăng,
giảm bụi khi cho ăn đặc khi đóng bao vận chuyển, dễ cơ giới hoá quá trình
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
20
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
cho ăn. Thức ăn viên đồng nhất về thành phần và độ lớn cho nên rất thuận tiện
cho việc nuôi gia cầm. Thức ăn viên cũng cũng đợc dùng để chăn nuôi gia
súc lớn và nhất là nuôi cá. Tuỳ theo loại và tuổi của con vật mà kích thớc viên
thức ăn yêu cầu khác nhau :
Thức ăn có :
+ 1- 3 mm dùng cho gà, vịt, ngan, ngỗng
+ 3 - 5 mm dùng cho gia cầm trởng thành và cá
+ 5 - 8 mm dùng cho lợn mới cai sữa
+ 8- 10 mm dùng cho lợn trởng thành
Thông thờng tỉ lệ giữa chiều dài viên thức ăn và đờng kính đảm bảo không
quá 1,5 đối với gia cầm và 2,0 đối với gia súc lớn.
So với phơng pháp ớt thì sản xuất viên thức ăn theo phơng pháp khô kinh tế
hơn, nhng viên thức ăn sẽ kém bền và không nhẵn.
Chất lợng của viên thức ăn phải đảm bảo các chỉ tiêu sau đây :
+ Màu sắc và mùi vị phải tơng ứng với các cấu tử đã trộn không đợc có
mùi nấm mốc và mùi thối rữa.
+ Độ ẩm không đợc quá 14,5%
+ Hàm lợng cát phải dới 0,5 % nếu là thức ăn cho gia cầm nhỏ và dới
0,7 % nếu là thức ăn cho gia cầm trởng thành.

+ Tạp chất kim loại (kích thớc lớn nhất là 2 mm ) không vợt quá 25
gam / tấn thức ăn nếu dùng để nuôi gia cầm nhỏ và không quá 50 gam /
tấn thức ăn nếu dùng để nuôi gia cầm trởng thành (trong đó loại tạp chất
kích thớc 0,5 - 2 mm không cho phép vợt quá 10 gam/tấn )
Về mặt giá trị dinh dỡng, viên thức ăn phải thoả mãn các yêu cầu sau
đây :
+ Hàm lợng protit dễ tiêu hoá trong 100 gam thức ăn viên phải trên 12
gam nếu thức ăn của gia cầm non, trên 3 gam nếu là thức ăn của gia
cầm trởng thành .
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
21
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
+ Tổng số chất dinh dỡng dễ tiêu trong 100 gam phải lớn hơn 55 gam
nếu thức ăn cho súc vật non, và trên 57 gam nếu là thức ăn cho súc vật
trởng thành.
+ Độ axit không quá 10 độ
+ Hàm lợng Xenluloza tơi không quá 7 % nếu là thức ăn cho gia cầm
non, dới 10 % nếu thức ăn để nuổi gia cầm trởng thành, còn nếu để vỗ
béo gia cầm thì hàm lợng Xenluloza không quá 5,5 %.
Viên thức ăn loại kích thớc (1-2 mm) không đợc lẫn quá 10% các phân tử
lọt sàng (1mm). Còn đối với tất cả các loại viên khác thì lợng lọt sàng không
đợc quá 5 % .
Theo qui định của nhiều nớc, hệ số vụn nát ( độ cứng ) của viên thức ăn
không đợc quá 5 %. Độ nở tơi của viên thức ăn cho gia cầm và lợn phải trên 3
phút, của viên thức ăn cho cá phải trên 15 phút.
Thức ăn dạng viên đợc đóng bao và bảo quản ở nơi khô ráo sạch sẽ. Có
thể xếp bao ở độ cao khoảng 10 - 12 bao .
4) Sơ đồ cấu tạo và phạm vi sử dụng của các loại máy đùn trục vít:
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
22

Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Máy đùn chất dẻo loại trục vít hay còn gọi là máy đùn trục vít dùng để
gia công các vật liệu dẻo nh cao su, chất dẻo, đất sét, than vv . Máy đùn trục
vít có thể cho ra sản phẩm ở dạng tấm, thỏi, sợi, ống, thổi màng mỏng, bọc
dây
Hình 30- 1 Sơ đồ cấu tạo máy trục vít:( tài liệu [2])
1-đầu ép;2- xilanh; 3- bộ đốt ;4- trục vít;5-phễu tiếp liệu
6-thân máy; 7-bộ dẫn động;8- ổ đỡ chặn ; 9- lới lọc.
Trên hình (30-1) mô tả sơ đồ cấu tạo máy trục vít
Máy đùn có thể có một hoặc hai trục vít
Trục vít có thể là cánh vít liền, cánh vít đứt; cánh vít lệch tâm hoặc
cánh vít tam giác. Trên hình 30-2 trình bày các dạng trục vít.
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
23
Hỡnh 30-1 so d? c?u t?o mỏy tr?c vớt
1-d?u ộp; 2 xilanh; 3 b? d?t; 4-tr?c vớt; 5- ph?u ti?p li?u; 6 thõn mỏy;
7-b? d?n d?ng ; 8-? d? ch?n ; 9- lu?i l?c.
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Hình 30-2. Các dạng trục vít
a- trục vít liền; b- trục vít đứt; c- trục vít lệch tâm ; d-trục vít tam giác
Chiều dài trục vít có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm , ngời ta thờng
chọn chiều dài lớn gấp 10-20 lần đờng kính trục vít .
Bớc vít ở trên trục vừa làm chức năng vận chuyển vật liệu vừa nén ép vật
liệu và đảm bảo vật liệu đợc đùn đi một cách liên tục thì góc nâng của vít phải
nhỏ hơn góc ma sát của vật liệu với trục vít, ngời ta thờng lấy bớc vít S=(0,8-
1,0)D. Để nén ép vật liệu có thể chế tạo bớc vít giảm dần từ cửa tiếp liệu đến
đầu ép hoặc chế tạo bớc vít không đổi nhng thay đổi chiều sâu của rãnh nhỏ
dần từ cửa nạp liệu đến đầu ép.
Đầu cuối của trục vít có thể chế tạo ở dạng phẳng, dạng côn hoặc dạng
cầu nh trên hình 30-3.

Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
24
d
c
b
a
Cỏc D?ng Tr?c Vớt
a -tr?c vớt li?n; b tr?c vớt d?t ; c-tr?c vớt l?ch ; d - tr?c vớt tam giỏc
Hình 30-3
Đồ án tốt nghiệp Viện CN Sinh Học CN Thực Phẩm - ĐHBK Hà nội
Đối với máy lớn và có gia nhiệt cho sản phẩm thì trục vít đợc chế tạo
rỗng và đợc dẫn nớc làm nguội trục và tăng tuổi thọ cho trục.
Tiết diện của cánh vít đợc chế tạo nhiều dạng khác nhau
Chọn các kích thớc của trục vít nh sau:
Bớc vít S=(0,8-1,0) D ;
Chiều sâu rãnh vít : h=( 0,2-0,3) D
Chiều dày cánh vít e=( 0,2-0,3)D
Khe hở giữa xilanh và đầu mút cánh vít:
=(0,002-0,005)D
D là đờng kính trục vít
Đối với loại trục lớn rỗng để dẫn nớc làm nguội vào thì chọn nh sau:
Chiều sâu rãnh vít: h=(0,1-0,2)D
Đờng kính lỗ rỗng d
1
= (0,3-0,4)D
Trục vít đợc chế tạo từ thép tốt chịu nhiệt và chịu mài mòn
Tấm lới đặt ở cuối trục vít ( nhng đặt sát với đầu ép) nhằm mục đích để
cho vật liệu lu đều trên toàn tiết diện của đầu ép và để lọc phần sản phẩm cha
chảy hoặc sạn lẫn trong sản phẩm. Lới đợc chế tạo nh một đĩa tròn có dùi lỗ
tròn hoặc khe dài ( xem hình 30-6)

Hình 30-6 Các dạng lới ở đầu ép:
a) tấm lới dạng khe ; b) tấm lới dạng lỗ
Xilanh là một bộ phận quan trọng của máy, nó có nhiệm vụ chứa vật
liệu, cung cấp nhiệt cho vật liệu. Trên xilanh có khoét lỗ đặt cửa tiếp liệu,
chiều dài cửa tiếp liệu lấy bằng (2-3) lần đờng kính trục vít. Xi lanh đợc chế
Sinh viên: Nguyễn Tiến Vơng Máy Thực Phẩm K4
25

×