Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông nghiệp ở tỉnh Hà Tây hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
NGUYÊN VĂN TẠO
QUAN HỆ GIŨA Lực LUỢNG SẢN XưẤr VÀ
QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP
ở TỈNH HÀ TÂY HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 5.01.02
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC TRIÊT học
N g ư ờ i h ư ớn g dẫn khoiì h ọ c: D ư ơ n g Văn Thịnh
Tiến s ĩ kho'à h ọ c T riết h ọ c
TKlỉNo' * ■ • (
1 V r l . ị / ^ 3
Lu - —

-
*• •" *
__
HÀ NÔI. NĂM 2001
MỤC LỤC
Phần m ở đầu
Chương 1 M ố i quan h ệ giữa lự c lư ợng sản xuấl và quan
h ệ sản xu ất tron g n ô n g n g h iệp
1.1. Những biểu hiện của mối quan hệ giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất trong lĩnh vực nông
nghiệp
1.2. Những đặc điểm chủ yếu của quá trình đổi mới
nông nghiệp Việt Nam
Chư ơng 2 Thực trạng và g iả i ph á p nhàm x â y dự n g quan
h ệ sản xuất ph ù h ợ p vớ i trình đ ộ ph á i triển
của lự c lư ợ ng sản xuất tron g n ô n g n g h iệ p ở


t ỉn h H à Tây
2.1. Thực Irạng về mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sán xuất trong nông nghiệp ở Hà
Tây hiện nay
2.2. Một số phương hướng và giải pháp chủ yếu
nhầm xây dựng quan hệ sán xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Irong
nông nghiệp ở Hà Tây
Phẩn k ế t luận
D anh m u c tà i liêu tham k h ả o
PHẦN MỞ Đ Ầ U
1. Tính c ấ p th iê ì của d ề tà i
Trải qua các thời kỳ cách mạng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông
dân nước ta luôn đóng vai trò quan trọng, có tầm chiến lược trong việc xây
dựng và báo vệ tổ quốc. Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới đến nay, nghị quyết
đại hội Đáng toàn quốc lần thứ VI, VII đều xác định nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu và nghị quyêì đại hội Đáng toàn quốc lần thứ V III một lần nữa
khẳng định: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải
“Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn”; coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là đòn
háy thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đi đến thành
công.
Nhũng năm vừa qua, công cuộc đổi mới của Đáng về nông nghiệp,
nòng thôn có sự chuyển hiến sâu sắc, toàn diện từ dời sông kinh tế đến đời
sông văn hoá, tinh thần và dân chú đã tác dộng đến mọi mặt sinh hoạt của
từng gia đình, từng địa phương và cá cộng đỏng xã hội. Tuy nhicn, đo xuất
phát điểm đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nóng nghiệp lạc hậu, lực lượng
sán xuất còn thấp, quan hệ sán xuất còn chưa phù hợp, cho nên phát triển một
liền nông nghiệp toàn diện với nhiều hình thức sứ hữu, nhiều loại hình kinh tế
khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã ngày càng trở

thành nền táng vững chắc là một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ quy luật về
sự phù hợp giữa quan hệ sán xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. C.Mác dã chí ra ráng: “Không một hình thái xã hội nào diệt vong trước
khi lất cá những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ
cho phát triển, vẫn chua phát Iriển, và những quan hệ mới, cao hơn cũng
không bao giờ xuất hiện trước khi những diều kiện tổn tại vật chất cùa những
quan hệ đó chưa chín muồi ” [37, Ir. 15-16]. Việc nhận Ihức đúng đắn vẩn
đề trên là cơ sở khoa học đê phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng và từng
bước hoàn thiện quan hệ sản xuất, khai thác mọi tiềm năng cùa các loại hình
kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn vào công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đáng, trên phạm vi cả nước cũng
như ớ từng địa phương, quá trình phát triển nông nghiệp và nông thốn đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng, rút ra nhũng bài học kinh nghiệm sâu sắc.
Hà Tây là một tỉnh lớn ớ đồng bằng Bắc Bộ, trong quá trình phát triển nông
nghiệp, nông thôn cũng đã trải qua những bước thăng trầm trong việc vận
dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sán xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Từ khi tính được tái thành lập theo nghị quyết của Quốc
hội khoá V III (10-1991), sản xuất nông nghiệp của tỉnh có nhiều khởi sắc,
kinh tế hợp tác xã nông nghiệp cùng với các loại hình kinh tế khác đang phát
huy lác dụng trong phát triển san xuất, xây dựng nông thôn Hà Tây theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù vậy, trong quá trình phát triển sản xuất nông
nghiệp ở Hà Tây cũng đang dặt ra những thách thức mới. Từ đó việc phân
tích thực trạng vể mối quan hệ giữa lực lượng sán xuất và quan hệ sán xuất
trong nông nghiệp, nông thôn Hà Tây, lìm la những phương hướng và giải
pháp cụ thể nhằm phát triển nông nghiệp loàn diện, xây dựng nông thôn theo
định hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề cấp bách hiện nay đặt ra cho
Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Tây.
Xuất phát từ nhạn thức nêu trên và với yêu cầu của một ỉuận văn cao
học, chúng tỏi đã chọn nghiên cứu vân đề này để làm đề tài luận văn Thạc sĩ

khoa học Triết học của mình.
2. Tinh hình n g h iê n cứu
Việc xem xét những biểu hiện của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sán xuất trong lĩnh vực nông nghiệp đã dược nhiều nhà khoa học
nghiên cứu. Trong những năm dổi mới vừa qua có một số công trình nghiên
cứu về vấn đề này được công bố. Chẳng hạn, công trình “Khoán sản phẩm
2
trong nông nghiệp và vận dụng quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ờ nước ta hiện nay” cúa Nguyễn
Đình Hoà [26]; “Sự thống nhất của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
và quá trình cải biến nền nông nghiệp sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn xã
hội chủ nghĩa” của Lê Cao Đoàn [ 15]; “Nhận thức và vận dung quy luật quan
hê sán xuất phù hợp với trình độ phát triến cúa lực lượng sán xuất trong nông
nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới” của Nguyẻn Trọng Tuấn [64] v.v. Trong thời
gian gần đây, một số nhà khoa học tập trung nghiên cứu các vân đề liên quan
đến các yếu tố của lực lượng sản xuất hoặc quan hệ sản xuất trong nông
nghiệp. Chẳng hạn, vấn đề “Nguồn nhân lực nông thôn - thực trạng và giải
pháp” của Hà Quỷ Tinh 163J ; “Vấn đề quan hệ ruộng đất Irong nông nghiệp.
Thực trạng và giải pháp” của Lê Đình Thắng [60]; “Phát triển mạnh mẽ kinh
tế trang trại và tiếp tục dổi mới quán lý kinh tế nông nghiệp” của Trần Đức
[ 17ị v.v. Tuy nhiên các công trình trên đều nghiên cứu ờ tầm vĩ mô, chưa có
công trình nào nghiên cứu lì nhiều có tính hệ thống về mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sán xuất trong nông nghiệp trên địa hàn tính Hà
Tây trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện dại hoá hiện nay.
Do vạy, việc chúng tôi chọn nghiên cứu dề lai này sẽ góp phần làm phong
phú thêm những quan điểm lý luận và có tác dụng Ihực tiễn trong quá trình
xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội ớ lỉnh Hà Tây.
3. M ụ c đích , n h iệ m vụ và p h ạm vi n g h iê n cứu
3.1. M ụ c đích nghiên cứu.
Xem xét thực Irạng về mối quan hệ giữa lực lượng sán xuất và quan hệ

sán xuất trong nông nghiệp ở tỉnh Hà Tây hiện nay, góp phần tìm ra một số
phương hướng và giái pháp chủ yêu nhảm thúc đẩy sản xuất nồng nghiệp
phái triển toàn diện, xây dựng nông thôn Ha Táy theo định hướng xã hội chú
nghĩa.
3.2. N h iệ m vụ n g hiên cứu.
3
- Phân tích những biểu hiện của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Làm rõ thực trạng về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sán xuất trong nông nghiệp ớ tỉnh Hà Tây hiện nay.
- Nêu lên một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sán xuâì trong
nông nghiệp ở tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3.3. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu một số khía cạnh về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất trong nồng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây từ năm 1996
đến nay.
4. C ơ s ở Ị ý lu ận và p h ư ơ n g p h ấ p n g h iên cứu
- Đề tài dược thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về
phái triển kinh tế; các công Hình nghiên cứu vé lính Hà Tây có liên quan đến
đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là kết hợp sử dụng các phương pháp
phàn tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử và lô gíc; biện chứng giữa cái phổ
biến và cái đặc thù. Kết hợp với kháo sát thực tế.
5. C ái m ớ i của luận văn
Nêu lên tính đặc thù trong việc vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong lĩnh vực
nông nghiệp.
Bước dầu đề xuất một số phưưng hướng và giải pháp chu yếu nhằm

phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội
chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của tính Hà Tây.
6. Ý n g h ĩa củíì luận văn
4
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khao cho lãnh đạo Đảng và
Chính quyền tỉnh Hà Tây trong việc xây dựng phương hướng để phát triển
kinh tế, xã hội ở địa phương.
Luận văn còn có thể làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy
các môn học Mác - Lênin cho các trường đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh.
7. K ế t cấu của lu ận văn
Ngoài phần mở đầu; phần kết luận; danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết với 81 trang đánh máy.
5
Chương 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA Lực LƯỢNG SẢN XUẤT
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP
/. 1. N h ữ n g b iể u h iện củ a m ố i qu a n h ệ g iữ a lự c lư ợ n g s ả n x u ấ t
và q u a n h ệ sản x u ấ t tro n g lĩn h vự c I iô n g n g h iệ p
1 .1.1. N h ữ n g đ ặ c ổiể m của sản x u ấ t n ô n g n g h iệp
Nông nghiệp là mộl ngành sán xuất vật chãi quan trọng và rất phức tạp
của xã hội. Nó không phái là một hệ thống kinh tế đơn thuần, mà là một hệ
Ihống sinh vật - kỹ thuật với việc sử dụng những tiềm năng sinh vật, tức là
những cây trồng, vật nuôi vào trong quá trình sản xuất. Vì vậy, một mặt sản
xuất nông nghiệp tuân theo nhũng quy luật kinh tế chung của nền sản xuất xã
hội, nhưng mặt khác sản xuất nông nghiệp lại có những đặc điểm riêng đo sự
chi phối của những điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội. Những đặc
điểm cló là:
Thứ nhất: sán xuâì nông nghiệp đưực tiên hành trên địa bàn rộng lớn,
phức tạp và còn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.

ở đâu có đất đai và lao dộng thì ứ đó có thể tiến hành sản xuất nông
nghiệp. Song ở mỗi vùng, mỗi nơi lại có những diều kiện đất đai, khí hậu,
thời tiết khác nhau nên các hoại động sán xuất nông nghiệp diễn ra cũng
khác nhau. Bới vì trong sán xuất nông nghiệp con người còn lệ thuộc nhiều
vào tự nhiên không chỉ ở chỗ đối tượng của sán xuất nông nghiệp là tự nhiên,
mà sán phẩm của lao dộng cũng đều là nhũng thành phần cua tự nhiên đã
được cải biến qua quá trình lao dộng cua con người. Điều dó đòi hỏi người
lao động trong nông imhiệp cần phái hiếu biết những diều kiện tự nhiên của
mồi trường xung quanh dê’ bố trí cây trồng, vậi nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh
6
lác cho phu hựp với sinh lliái cúa lung vùng, khai lliác có hiệu quả những
điều kiện thuận lợi cua tự nhiên và han chế nhũng tác hại cho sán xuất nông
nghiệp.
Thứ hai: Trong nông nghiệp, dát dai la lu' liệu sán xuát dặc biệt không
thổ thay thê được.
Đấl dai là tư liỌu sán xuất (lặc hiệt và là lài sán quý báu cua người lao
động nông nghiệp. Tính chát đặc biệt của đâl dai là ờ chỗ nó vừa là tư liệu
lao dộng khi con Iigiiừi sứ dụng các đặc lính của đấl đai đế tác dộng đến sự
sinh trướng của cáy trông, vậl nuôi, vừa là đối lượng của lao động. Chính vì
vậy, người lao động nông nghiệp Irong quá trình sán xuất phái biết quý trọng
đất dai, tìm mọi cách clc cái lạo và hổi dưỡng do màu mỡ cứa đâl, để sản xuất
ra nhiều sán phẩm trên mỗi don vị diện lích, với chi phí thấp nhát. Đồng thời
Nhà nước cần phái có chính sách đất đai hợp lý dê dam háo dicu kiện thuận
lợi cho người lao độiiLi pliál huy hối khá năng vào phái tricn sán X LI ất, kinh
doanh.
Thứ bu: sán xuál nông nghiệp gắn liền với co' the sống mà sự lổn tại và
phát triển của nó tuân llieo các quy luặl sinh học.
Sán xuất nông nghiệp có dặc điếm là sán xuấl gắn liền với những cơ
thê sông, đó là nluìnu cây uổng, vậl nuôi, chúng phát Iriến llico nhũng quy
Iuậl sinh học nhất định (sinh trướng, phái triển, diệt vong). Điều này đòi hỏi

người lao động phái lhường xuyên găn bó mật thiêl với đái đai, khí hậu, cây
trồng, vật nuôi. Nông nghiệp là imành san xuất tuân Ihco các quy luật sinh
học, do dó việc áp dụim những Ihành lựu của cong nghệ sinh học có vai trò lo
lớn trong việc phát Iriòn sán xuấl nôim nghiệp. Sức lao động và tiềm năng đất
dai chí Irớ lhành Iiguon sức manh lo lớn khi clirực kcì hợp với những yếu tố
khoa học, kỹ thuậl. Xu thè phát Iriẽn chung cua các nước licn liến trên thế
giới hiện nay là phái I liên mội nõn kinh té nông nghiệp sinh thái nhằm khai
thác thiên nhiên mộl cách hợp lý và có hiệu quá, dam báo su lỏn tại hài hoà
giữa con người với mòi trường lự nhiên.
7
Thứ tư: sản xual nóng nghiệp luồn mang lính ihừi vụ.
Khác với sán xuất công nghiệp và các ngành sán xuãt khác, đối tượng
của sán xuất nông nghiệp là những sinh vật. Mỗi loại cày trỏng, vật nuôi có
sự thích nghi nhái định với IIhững biến thiên cua tliẽu kiện tư nhiên (đát đai,
khí hậu, ihời liêì) dẫn đến những mùa vu khác nhau. Do vây tính chãi mùa vụ
rấl quan Irọng trong sán xuál nông nghiệp. Đé khai thác và lợi dụng nhiều
nhất những ưu đãi của điêu kiện lự nliicn Irong sán xuất nông nghiệp, đòi hỏi
người lao động nóng Iiuhiệp phái thường xuyên đi cu chinh hành vi lao dộng
trong việc thực hiện những công việc vào nhũng lliời vụ lốt nhái như: thời vụ
làm đất, gieo cấy, bón phân, làm có. lưới liêu, tlui hoạch.
Thứ năm: Kinh lê hộ nóng dân la những “đơn vị cơ sớ” của san xuất
nông nghiệp.
Người nông dán líi nhàn ló quan trọng nhai cùa lực lượng sán xuất
Irong nông nghiệp, có quan hệ tlico dòng họ luiyêì llióng với nhau. Do sản
xuất nông nghiệp maim lính dộc lạp lương dổi ncn các ihành viên Irong gia
đình có thè lự phân cung, hợp tác lao dộng, tổ chức san xuấl mọt cách hợp lý
và lao động với tính lự giác cao. Thực lê cho lliay hình lliức lổ chức sán xuất
nông nghiệp ihco lôi hộ gia dinh, liang Irại sẽ có hiệu quá hưn so với sán
xuất theo lối tập Ihể quy mô lớn (nông, lâm Iruùng). Sán xuál theo kiểu hộ
nông dân có lính IlănLL dộng, linh hoại, nhờ sư dụng hợp lý, cỏ hiệu quả các

nguồn lực trong gia dinh.
Tuy nhiên, kinh lẽ hò nòng dãn. tự hán lhán nỏ lại có Iiliững hạn chê
nhất định trong việc huy elónu vòn đau tư . dổi mới cóng nghệ, lìm kiếm thị
trường liêu lliụ sán plùím. Đòi hỏi phái có sự liên kết, họp lác trong một số
khâu của quá trình sán xuâì như: Tluiý lợi. cung cáp vật tư, Ihict bị phục vụ
sản xuất, chế biến sán plưím v.v. Inà mỗi hộ nông dân không ihể tư mình có
thê dam nhận được. Cho nên cầr, phai cỏ sự liên kết, hợp tác giữa các hộ
trong sán xuất dưới các hình iliức hợp lác lao dộng dể tạo điều kiện cho kinh
tế hộ phát iriển.
8
Đối với nền nông nghiệp nước la. ngoài nhưng đặc điếm nêu trên còn
có những đặc điểm riêng biệt sau đây:
Thứ nhất: Nôn^ nghiệp nước la lừ lình trạng lạc hậu, tiến lén xây dựng
nén nồng nghiệp sán xuấl hàng hoá, llieo định hướng xã hội chu nghĩa không
qua giai đoạn phát tricn tư ban chu nghĩa.
Nóng nghiệp
111
rức la với clicm xuát phát còn rãt lliáp, cơ sứ vặi chát
còn nghèo nàn, kéì cáu hạ lãng nóng lliỏn còn yẽii kém, lao dộng ihuán nóng
còn chiếm lỷ lệ lớn trong lổng sô lao động xã hội, năng SLIÙI lao dộng và hiệu
quá canh lác ruộng dái còn tháp. Từ khi chuyển nền kinh tê từ cơ chê bao cấp
sang cơ chế thị Irườim, với việc khẳng định ncn nòng nghiệp nhiều thành
phần và hộ nông dân được coi là (.lơn vị kinh lé tự chú, nông nghiệp nước ta
dã cỏ bước phát Il iên và (.lạt được những thành lựu to lớn, nhái la về sán xuất
lương thực. Nông ngliiộp nước la da nu chuyến tù' nén kinh lẽ tư cấp, tự túc
sang san xuất hàn Si hoa. Nhiẽu vùng nòng nghiệp của đất nước dang chuyến
dịch cư cấu kinh tê nôiiíi nghiệp và nông thon, đé ngày cang sán xuất ra
nhiều Iiônu sán liànụ lioá đáp ứng iìliLi cấu cua nên kinh lê quôc dân.
Để đưa nền nông nghiệp nước la phát Iriên dạt Irình độ sán XLiất hàng
hoá cao, can ihiếl phai khan lrương xay dưng cơ sớ vật chất, kỹ tluiậl nông

nghiệp và kốl cấu hạ láim Iiôim lhôn phù họp. Đổi mới và hoan thiện chính
sách kinh lè nông nuhiệp nhăm licp lục giái phong sức sán xuál. tạo dộng lực
đổ thúc driy san xuấl Iiônu nuliiôp phát tricn theo định hướng xã hội chú
nghĩa.
Thứ hai: Đâl mrức la nãni H ong vành dai khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới
ẩm, thuộc khu vực sio mùa Đỏnu Nam A. trái lộng Irên bốn \'ùng sinh thái
rộng lớn và phức tạp: mièn núi, nimu du, đổng bằng, ven hiến. Trong quá
trình phái triển nông nghiệp, nước ta có nhiêu ihuặn lựi CƯ bán, đồng thời
cũng có những khó khăn lớn.
Khí hậu, thời lict nước la có Iiluìim lliuán loi rái co' hán. Hãng năm cỏ
lượng mưa bình quàn iươim dổi lớn. cung cap nguồn nước nuọt rất phong
y
phú; có nguồn năng lượng mặi trời lớn. nhiệt độ Irung bình hàng năm là 23°c.
Có tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú, da dạng. Nhờ những thuận lợi cơ
bản đó mà sản xuất nông nghiệp ớ nước ta có thể gieo trồng và thu hoạch
quanh năm, với nhiều loại cáy Irổng, vật nuôi phong phú có giá Irị kinh tê
cao như: Cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê. chè v.v), câv công nghiệp
ngắn ngày (lạc, đậu lơơrm, săn v.v), cây ăn qua (chuối, dừa, cam v.v). Trong
đó, mỗi vùng sinh ihái lại có những sán phám nông nghiệp đặc trung riêng.
Bên cạnh nhữnu lliuận lợi Iièii Hèn, diều kiện khí hậu, thời tiết nước ta
cũng thường gây ra những khó khăn lớn cho sán xuál nông nghiệp như: Mưa
nhiều gáy ra lũ lụi, ngập úng; nắng nhiêu gây nên han hán Ư nhiêu vùng. Khí
hậu ẩm, ướt dễ phát sinlì và lay lan sáu bệnh, dịch bệnh, gày ra nhũng tổn
thất lớn đối với thòi vụ gieo trổng và vậl nuôi.
Trong quá trình phát Iriển nông nghiệp, chúng ta cán tìm mọi cách để
phái huy nhũng Ihuện lọi và hạn ché’ những khó khăn do điéu kiện khắc
nghiệt của thiên nhiên gay ra. đám háo cho sán xuáì nông nghiệp phát triển
nhanh chóng và vững chác.
/. 1.2. L ự c lư ợng Siin x uất Irong nông n g h iệ p
Lực lượng sán xuul là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Lực

lượng sản xuất biểu hiện ninh độ chinh phục tự nhicn của con người, là kết
quá năng lực thực tiễn CLÌa con người trong lừng giai đoạn lịch sử nhất định,
là một Ihể Ihống nhất liũ
'11
cơ uiữa yếu lố con người va yếu tỏ vật thể của sản
xuất.
Trong các yếu tố cấu thành lực lượng san xuái, con người với trí tuệ là
chủ dạo, là cliiì thể tích cực và sáng tạo, có tri thức khoa học, kỹ thuật, trình
độ chuyên môn, kỹ n;ìng và Iihữn^ kinh nghiệm, thói quen san xuất, biết chế
tạo và sử dụng CÔ
11
S cụ lao ilộiiLL, các phương tiện lao dộng. V.I.Lênin dã
kháng định: “Lực lượng sán \uál Inum đau của loàn ihế nhân loại là công
nhàn, là người lao dọng” [30. II. 430]. Trong lực lưựng sán xuảl hiện dại,
khoa học, kỹ ihuật ngày càng đónu vai trò quan Irọng quyêì dinh dến năng
10
suất, chất lượng lao dộng. Việc biến khoa học trớ thành lực luựng sản xuất
trực tiếp là một quy luật cúa sự phát triên xã hội. Khoa học đã ihâm nhập vào
các yếu tô cùa lực lượng san xuất, vào quá uình san xuấl, dược vậl chất hoá
thành nhũng ngành sán xuâì mới, công cụ và công nghệ mới. làm cho lực
lượng san xuất đưực phái Iriến không ngừng Irong quá trình sán xuất xã hội.
Trong sản xuâì nông rmhiệp. lực lưựng sán xuất chính là tổng thể hữu
cơ các yếu tố người lao dộng nông nghiệp và tư liệu sán xuất. Lực lượng sán
xuất trong nông nghiệp bao gom các yốu lô sau:
+ Người lao động Iiùim nghiệp với kỹ năng, kinh nghiệm sán xuất.
+ Công cụ lao dộng như: càv. cuốc, Irâu hò, máy móc V.Y.
+ Các dạng nhiên liệu, năng lượng phục VII cho quá trình sán xuất.
+ Cư sở vật chái phục VII cho quá Innh san xuaì như: Nha kho, sân bãi,
kènli mương, đường giao thông v.v.
+ Ruộng đất canh lác.

+ Khoa học, k) llmặl nong nghiệp, công nghệ sinh học trong sán xuất
nông nghiệp [64, lr.30|.
Trong các yếu lố cùa lực lượng sán xuàl nông nghiệp, người lao động
nông nghiệp với kinh nghiệm, tri thức khoa học. trình độ tổ chức, quán lý sản
xuất là nhân lố quan trọng nhất, clónu vai trò quyết định đến sự phát triển của
lực lượng sun xuất. Đnl (lai là lơ liệu sán XLiãt chu yếu và dặc biệt quan Irọng
trong sán xuất nông imhiộp.
Nén nông nghiệp tmycn ihống trước dây, năng suât và chất lượng sàn
phẩm không lăng, vì người lao dộnu vần sử dụng giống cây trồng, vật nuôi
cũ, điều kiện chăm sóc cũ. Trong nón sán xuâl nông nghiệp hiện dại, khoa
học, kỹ thuậl nông nghiệp, côim 11 ị;hệ sinh học dóng vai trò ngày càng to lớn
hơn, quan Irọng ho'
11
. Ncn nonu ngliicp hiện (tại do áp dung nhũng thành lưu
của khoa học, kỹ lluiặt nòng imliiệp. cõng n Li hệ sinh học trong lai lạo giỏng
cây trồng, vật nuôi mới, troim việc cái lao đi cu kiện chăm sóc, cái lạo dát
đai, làm cho năng suất, chất lượng sán phám đưực nâng cao. Có thế nói
những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ sinh học dã tạo
ra một nền sản xuất nônti nghiệp hiện dại vứi năng suất, chái lượng cao gấp
nhiều lần so với nền san xuất nong nghiệp truyền ihòng.
1.1.3. Q uan hộ sản xuíìí trong n ôn g n g h iệp
Quan hệ sán xuất là mối quan hệ giữa người với người irong sán xuất
vậl chất. Quan hệ sán xuát dược lliẽ hiện ớ ba mặl: Quan hệ sớ hữu về lư liệu
sán xuâl (quan hệ sớ hữu); quan hệ Imng lổ chức, quán lý hoại động san xuất
(quan hệ quán lý kinh tc); quan hẹ vé phân phối sán phẩm lao động (quan hệ
phân phối).
Quan hệ sán xuâì là mặt thứ hai của phương thức sán xuất, gắn liền
hữu CƯ với lực lượng sán xuất cua xã hội. Sớ dĩ quá trình sán xuâl xã hội diễn
ra một cách bình thườnu, chính là vì Imng quá trình sán xuul, mối quan hệ
của con người với COII người lỏn lại thống nhái với mỏi quan hệ cua con

người với tự nhiên. C.Mác viéì: "Người la không thể san xuất dược nếu
không kết hợp với nhau llico một cách nào dó (lé lioạl dông chung và đê Irao
đổi hoại dộng với Iiliau. Muỏn sán xnâl đuóc, imưới ta phái cỏ những mối
liên hộ và quan hệ
11
1
1
ãl định với nhau, và quan hệ cua họ với giới tự nhiên,
tức là việc san XIUÌI, chỉ diễn ra Irong khuôn khổ nlũmg mói licn hệ và quan
hệ xã hội đó” [36, tr. 552]. NÓI cách khác, đe liên hành sán XLiãl vật chất con
người không chỉ quan hê với lự nhicii mà còn phái quan hệ với nhau để trao
dổi hoạt dộng và kết quá lao tlỏnu.
Troim các yêu lố lạo lliàr.h quan hệ san xuál thì quan hệ sớ hữu là CƯ
sớ, là nội dung then cliôl cua quan hệ san xuâì, nỏ tỊLiycl dịnh bán chái của
quan hệ sán xuất, quy dinh
111
ục đích xã hội của sán xuál. hình thức lổ chức
sân xuất, kinh doanh, plurơim 11
1
ức quán 1Ý; chi phôi việc phán phối kết quán
sán xuất, kinh cloanli, quy định co' cáu uiai cup xã liội. Đông lliừi Irong sụ tác
dộng lần nhau của các yòu lõ câu thanh cỊuan hệ sán xuat. quan hộ quan lý
kinh tế và quan hệ phan phối cỏ vai Ii ò rát quan trọnu, chúng cú thể góp phán
12
cúng cố, phát triển quan hệ SLM1 xuất, cũng có Ihể làm xói mòn. biến dạng
quan hộ sớ hữu. Quan hệ phán phối biêu hiện quan hệ lợi ích trực tiếp và cụ
thể. Đối với người lao dộn”. việc nhan thức mội chế độ kinh le thông qua
quan hệ phân phối là hêì sức quan trọng.
Trong san xuũt nóng HLihiẹp. quan hệ san xuái chính la mội hệ lliống
các quan hệ giữa người với người trong quá Il inh san xuất nong nghiệp bao

gồm từ kháu sản xuất trực liếp đôn kháu phân phổi, trao dổi, licu dùng, trong
đó sản xuất trực tiếp là khâu cơ hán nhát [64. tr. 37].
Trong nền kinh té kế hoạch hoá xã hói chù nghĩa trước đày, quan hệ
san xuất Irong nông nghiệp cỏ dại: điếm là dát dai và những lu liệu sán xuất
chú yếu khác thuộc sớ hữu toan đan, đo Nhà Iiirớc thông nhát quán lý và giao
quyền sử dụng cho các nòng, lám lrường quốc doanh và các họp lác xã. Quan
hệ quan lý kinh lố trong Iióim nghiệp mang lính lạp llié. han quán li ị họp lác
xã là chủ lliê chịu llách nhiêin loan bó t]Liá trình lổ chức, đi011 hành sán xuất
và plìân phối san pham. Tổ chức lao động llieo kicu lập llic, cho nên chế độ
quan lý lỏng lẻo, lao dộng theo kinh nghiệm truyền thông là chủ yếu. Chê độ
phân phối, thực hiện nguyên lắc phan phôi theo lao dộng, nhung không triệt
để, còn mang nặng tính chãi hình quàn, vì lao dộng được đánh giá ihco công
điểm, không gán với kéi quá cua quá liình san xuâl. Từ đó lạo ra tình trạng
dong công, phóng điếm và tình Ininu cửa quyên, độc đoán cua người quán lý.
Thu nhập llìực lế của ìmười lao ilộiiii ihườim rãi tháp, diều dó không dộng
viên, khuyến khích được người lao đọng.
Trong nền kinh lố thị trường định hướng xã hội chú nghĩa hiện nay,
san xuài nòng nghiệp plìál tnèn (.lưa Irèn cơ sứ phát triển kinh lế hộ nóng dân
và kinh tê họp tác xã. Nhà nước quán lý san xuâl nông nghiệp thông qua các
chính sách thuế là chu yốu, dã lạo ra động lực kích thích người lao dộng yên
tâm sán xuất. Nmrời lao độn Li llmc SƯ đưưc làm chú Ircn dỏiiu ruộnjỉ cua ho.
C' cr . cr .
Thực tiễn dổi mới nông nghiệp ()■ nước la thời ni an vừa qua cho l háy, việc
nhận thức đúng đắn vai irò cùa kinh le hộ nóng dán; van dê quan hệ dôi với
13
đất đai “Chí riêng sự ihav đổi quyồn sơ hữu lừ một hình thức sang nliicu hình
thức, hoặc Iliừa nhận các quyên: tlịnh đoạl. sư dung, chuyên nhượng \à thừa
kc đối với người nông dàn vé ruọnu đất” [46. lr. 13]. dã tạo nén sự phát triển
nhanh chóng của lực lượng san xuất trong nông nghiệp. Đáy la mội trong
những thay đổi có tính chất hước ngoặl Irong san xuất nông nghiệp ỏ' nước ta

hiện nay.
/. 1.4. M ố i quan hệ b iện chứng g iữ a lự c lư ợ n g sún xuất YÌì quan hệ
sản xu ấ t trong n ô n g nghiệp.
Lịch sử phát Iriến của các phương ihức san xu cú cho lliũy, lương ứng
với ITIỘI trình độ phát triến Iihál định của lực lượng sán xuul sẽ tổn lại một
kiêu quan hệ sán xiiâì nhất clịnh. Lực lượng san xuál va quan hệ san xuất luôn
tác (lộng biện chứng với nhau. Su lúc độn” biện chứng này biêu hiện thành
mộl quy luật của quá Irình san xual xà hội, quy luật vè sự phù họp giũa quan
hệ sán xuất với trình độ phái Irien cua lực lượng sán xuàl.
Trong lĩnh vực nong nghiệp, quá trình san XLiát có những dặc điểm
riêng của nó khác với các ngành sán xuât khác. Mối quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sán xuất và quan hệ sán xuất biểu hiện trong nóng nghiệp cũng có
những đặc lliìi riêng, đỏ là sán XLiál nông naluệp phát Iricn Irèn cư sở của
những đơn vị kinh tế hộ nôim dàn. Bói vì iliực liỏn dã chứng minh “Động lực
kinh tế iroim nông nuhiệp trước licl hăl nguỏn lù' nluìng tái yéu khách quan
của lừng hộ gia đình” [56, Ir.7 1 |.
C.Mác khi nghĨLMi CIÍII con dường cóng nghiệp hoá cua nước Anh,
nhận thấy quá trình tách người nónii dân khỏi mộnÍZ tiâl một cách ồ ạt, ồng
đã dua ra dự đoán uiai càp Iiônụ dàn sẽ bị tim tiêu \'à sự phát triển cua nông
nghiệp sẽ theo hướng lổ chức lại lliànli nén san xiiâì lớn nhu' Irona cồng
nghiệp. Có n«hĩa la Iroim nong Iighiộp CŨIIO sẽ diễn ra quá trinh tách người
lao dộng kliỏi tu' liệu sán XIKÌI nùi Iruớc hẽl la dal dai. va kcl h(tp chúng llico
một phương thức mới là sớ hữu Uí ban chu nuhĩa và lao (.lộng lam tliuc.
Nhưng sau dó, bất chà
11
XLI hướng diẻn ra Irong Ihời kv CỎIIU nghiệp hoá
14
nhanh chóng ứ nước Anh, nông trại gia đình không sử dựng lao động làm
thuê vẫn tồn tại và có hiệu qua cao. Từ đó C.Mác nhận thây răng dự đoán ban
đầu của mình là không đúng và kháng định hình thức thích hợp nhất để phát

trién nông nghiệp là trang trai gia đình (kinh tế hộ). Tù' nhặn thức trên C.Mác
kiên quyết bác bó quan đicm tước đoạl băng bạo lực tư liệu san xuất cua
người tiểu nông, và cho I'ãnu chi có Ihõng qua hợp lác hoá mới lói cuốn được
họ vào công cuộc xây dựng chu nghía xã hội. Bới vì chí có hợp lác hoá mới
là hình thức có hiệu quá. đám bao hài hoà lợi ích của người liêu nông với lợi
ích xã hội. C.Mác dã nô LI lên nhữnu lu' iưứng mà sau này dược xâv dựng
thành những nguyên tác co' bán cua hợp tác hoá Irong nông nghiệp dó là:
Nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, dán lừng bước lừ tháp đen cao và có sự giúp
đỡ của Nhà nước vỏ sán. Ph.Ảng ghen cũng nêu lén lu' tướng đúng dán cho
rằng, đối với ngưừi
11011
" dán không cỏ gì có thỏ buộc họ di theo con đường
hựp tác hoá với lất cá niềm Iin, tấm lòng cua họ nếu như Nhà nước vô sán
không chứng minh được cách lổ chức san xuàì nông nghiệp đó cùa mình là
ưu việt và cỏ đủ sức Ihuyốl phục ilióng qua những kổì quá rõ ráng.
Kế thừa những lư iướng cua C.Mác, Pli. Ảng ghen, sau khi cách mạng
lluíng 10-1917 thành cóng nước Nua bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội,
v.ỉ Lênin dã vạch ra con dường phái triển cua nền nông nghiệp nước Nga
theo phương thúc san xuất lớn xã hội chu nghĩa. Người cho ráng ncn kinh tế
liểu nông là nền kinh lê “liànu ngày, hàng aiờ" de ra chu nghĩa tư ban, do vậy
cần phai cái tạo nhanh chónu nén kinh tế liêu nông. Tuy nhiên, qua lliực tiễn
xây dựng chú nghĩa xã hội ó' nước Niici. v.l Lên in đã nhận lliấy con dưỡng
pliál triển nòng nghiệp bunu cách xoá bỏ kinh lè’ tiếu nông như vậy không
phù hợp với đặc điểm cua san XLiai nông nghiệp, với lãm lý, nguyện vọng của
người nòng dân. v.l Lônin cho rang. Dỏng niihiệp khóng phát Inen cúng một
kiểu với còng nghiệp mà theo những quy luạl đạc tlui cua nỏ. Sư khác nhau
cơ bán giữa nông nghiệp và công nghiệp là (>' chỗ, sán xuâl nóng nghiệp
Ihưừng gắn liền với kinh lé hụ nonu dan. Tính chát lao dỏng trong nóng
nghiệp cũng khác biệt so với còim rmhiệp do các dặc tính sinh học cua sán
15

xuất, tính chất thời vụ và khõpg gian san xual nén sự lác dong cua các quy
luật về ưu thế của nền sán xuất lớn irong nông nghiệp cỏ nhicu hạn chế. Nói
cách khác, kinh lê họ nong dàn la hạt nhan cua san xuãl nòng nghiệp, biếu
hiện sự phù hợp giữa quan hệ sán xuát với trinh độ của lực lượim sán X LI ất, có
dộng cơ san xuất, kinh doanh khác với xí nghiệp san XLiat công nghiệp, nó
khép kín trong từng gia đình và phục vụ nhu câu Irong gia dinh là chu yêu.
Nhung V.I Lênin cũng khắng định, khi kinh lc hộ nông dán đã vượt ra khỏi
kinh tế tự nhiên, thì diều dó có nụliTa là đã tạo ra một vêu cáu khách quan cua
sự hợp lác. Khi người nong dân có lìluì cáu về vun, kỹ thuạl, cõng nghệ, thị
trường liêu thụ san phẩm V.Y. 1 hI (ló chính là nguyên nhân phá vỡ không gian
khép kín của kinh lê hộ nông dân đủ’ lạo ra các chú thê san xuát kinh doanh
mới, đó là các hợp lác xã nong imhiẹp. V.I. Lcnin kháng định: “Chế độ hợp
lác xã là hình ihức đơn gián Iihal, <JỎ liếp thu nhát đổ đưa nóng dàn di lên chù
nghĩa xã hội” [31, tr. 206 1. Tron” che’ độ hợp tác xã, v.l. Lônin coi trọng vai
trò tự chủ của hộ nông dán. Người phán dối thái độ cưỡng bức người nông
dân vào hựp lác xã, xoá bó quycn sớ hữu cùa nuười nông dán bál chấp hiệu
quá kinh tế và nguyện vọng cua họ. Theo lu lướng của V.I.Lénin, ché dộ hựp
tác xã nông nghiệp khỏim chí có mol hình lliức duy nhãì la hợp tác xã san
xuấl, mà bao uổm nhiều hình l[lức, Iiliiéu tnuli dọ lừ ihấp đen cao, tư quy mỏ
nhò đến quy mô lớn nhằm mục đích lliuycl phục imười nong đan cá the di lên
chủ nghĩa xã hội .v.l Lé'ni
11
ch í ra rang: “Chi có những hợp lác xã do chính
người nông dân diều hành tlico sáng kicn của họ va lợi ích cua các hợp tác xã
ây dược kiểm nghiệm trẽn thực lê mói có giá irị” [30, Ir. 2 081.
A.v. Traianốp (1889 -1939} nhà kinh lè nổi liêng cua Nga. khi nghiên
cứu vổ nông nghiệp cCinu dã chi I U sự ưăn bó mật thiết giữa kinh tế hộ nông
dàn với kinh tê hợp lác xã. Onu cho răng, kinh lẽ hợp lác xã ra dời và phát
triển không phá vỡ kinh lõ hộ Iiònu dan. Hợp lác xã la sự bổ sung cho kinh tế
hộ nông dân, phục vụ CÌH) kinh le IH) nong dim. Nếu thiốLi kinh tế hộ nóng

dân thì hợp tác xã lổn lại kliOnu có ý nghĩa gi. Theo óng, hợp lác xã lam
những cồng việc mà nếu làm ỏ' uiu dinh thì kliong có hiệu quá báng hợp tác
16
xã làm, chẳng hạn như: ché biên nông sán, dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông
v.v.
Vận dụng những tư iướng cua các nhà kinh diên cua chu nghĩa Mác -
Lênin vào tổ chức nền sán xuất nông nghiệp ớ nước ta trong thời kỳ quá độ di
lên chủ nghĩa xã hội, chiìim la tin liúi hành phong Irào hợp tác lioá Irong hơn
30 Iiăin. Trong quá llình hự|> lác hoa. bén canh những ihanli tựu lãm lhay đổi
bộ mặt nền nông nghiệp, nong lliỏn. lliì chúng la cũng phạm phái nhiều sai
lầm vé tổ chức quán lý sán xua!. Chúng la dã C|ná nhân mạnh vai Irò vạn nũng
của hợp lác xã nóng nghiệp, bó qua lợi ích kinh lé cua hộ nóng dân, không
chú ý đến dặc Ihù của san xiiàl nón" nghiệp, xem nhẹ vai nò cua kinh tế hộ
nông dân, nhanh chóng xoá bó san xuâì nho làm cho dời sõng cùa người
nông dân gặp nhiều khó khăn, lliiẽii lliôn, từ dó gây ra nhĩíìm lổn ihâl lo lớn
cho việc pliál triển nông Miihiệp, nuaii chặn quá liinh phát luiy (Jân chú và
lính sáng lạo của người IIÔI1U đán.
Trong quá Irình (.loi mới kinh té ớ nước la hiện nay, cùng với việc
khắng định vai trò của kinh lẽ nha IU rức và kinh te hợp lác la nén táng kinh lố
của chê độ mới lliì vai Irò. vị In u> lớn cua kinh lê họ núng dan, kinh lê trang
trại cũng được kháng định. ĐÍCII IÙIY biêu hiện sự phù hợp ciìu quan hệ san
xuấl đang được xác lập với Irìnli độ phái lliến cứa lực lượng sán xuất Irong
nông nghiệp. Khi khắng (.lịnh vai Irò cua kinh lê hộ nông dán là đơn vị cơ sở,
là “tế bào” của sán XL
1
rú nòng nghiệp, hoàn toàn không dồng nghĩa với quan
điểm luyệl đối hoá sự bẽn Yiìim cua nen kinh lố liêu nỏnu. Điéu nay dã được
C.Múc nhàn mạnh ráng: Đỏi \’ới “ìmlic nông hợp lý" thì hoặc la phái cỏ “hàn
tay của người tiêu nông sống btinu lao đỏne cua mình” hoặc la phai có “sự
kiếm soái cua những nguoi san \ual C(j liên kẽì với nhau" [56. tr.98]. ơ dâv

C.Mác muốn nhân mạnh dôi với nòng nghiệp, kinh le hộ nóng dán phai dược
lự chù Iroim hoạt tlộng sán \uàl, li;ìim chính lao dỏng cua họ nhưng cán phái
có sự hợp tác với nhau.
17
Kinh tế hộ nóng dân là những “dơn vị cơ sớ" cua san xuất nông
nghiệp. Nông nghiệp chi phái irión mạnh mẽ và láu dài liên cơ sớ phát triển
kinh tế hộ nông dân. Hộ nông dán phai được coi là một đơn vị kinh tế tự chù
trong sản xuất, kinh doanh, có lu cách pháp lý và đưực hình dăng trước pháp
luật.
Kinh tê họ nông dãn sẽ khong ngừng p hát trién. đó la đi cu kiện dế các
hợp tác xã nông nghiệp ra dời, ton tại và phái triến. Hợp lác \ã chính là quá
trình xã hội hoá từng bước kinh lê hộ nòng dán, dưa Ircn nmiycn tăc liên
minh dê dưa hộ nông dán lén sán xiKil hàng hoá. Do đó quan hệ giữa kinh lè
hợp tác xã và kinh tế hộ nóng dan la quan hệ giữa hai ch ú the kinh lẽ không
thể nào thay thế nhau được. Kinh te hô nông dán khỏng hoa lan trong kinh lê
hợp tác xã, ngược lại kinh lố hợp tác xã không loại Irừ kinh lè hộ nóng dán.
Kinh tế hộ nông dân là co' sứ clé pluìl tricn kinh lố họp lác xã; kinh lê hợp tác
xã phát triển sẽ thúc dẩy kinh lé Ỉ
1
Ọ nòng dân càng pliál Irién. Theo các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mac - Lcnin, hình lluic kinh lò hợp lác xã chi cỏ thế
được ra đời trên nguyên I;ic tự ìmuvệiì, dàn chu, tiến hành lừng bưức hợp lý,
không
11
ónli. vội, không phá võ' kinh lẽ liọ nung dan. Việc kliõim lỏn Irụng
những nguyên lắc của hự|> úc \a IIỎIIU ngliiệp ứ liên chính la Iiguón góc sau
sa của sự không thành CÒIIII cua hợp lác xã nóng nghiệp ớ 11 ƯỚC la trong thời
gian vừa qua.
Xuất phái lừ vị lii, vai trò quan trọng cùa kinh lố hộ nóng dán, kinh tế
hợp tác xã đối với sự phái l ri én Iiõnu nghiệp, nòng ihỏn. cán thiết phái có sự

giúp dỡ của Nhà nước đe liỏ irợ nuuoi lao động nônu nghiệp iiiám bớt nhũng
rủi
1 0
của thiên tai và clặc hiộl là những ánh hướng licu cực cua cơ chế ihị
inrờng hiện nay. Nhà nirc)V có vai Irò rãi lớn dối với việc phát irión kinh tế nói
chung và kinh tế hộ nôim eiãn, kinlì lê hợp lác xã Iroim nong nghiệp nói
riêng, dỏ là việc xây dựim kẽì caii hạ lãng nong llioiì. báo irợ giá nóng san
v.v. Nliìt nước cần phái Ixm hanh các chính sách diéu liét \’T mỏ đố lác dộng
vào sán xuất nôns nghiệp, lưu lliôrm hàng hoá nông san. cung cấp các thông
18
tin vé thị trường, giá cá cho các hộ nồng dân va hợp lác xã irong quá trình
sản xuất, kinh doanh.
1.2. N h ữ n g đ ặ c cíiổm c h ủ y ế u cùn q u á í rình d ổ i m ớ i n ô n g
n g h iệ p V iệ t N a m .
1 .2 .1. S ự sắ n g lạo cùn quẩn chúng vù n hững chủ trư ơ ng d ổ i m ớ i
trong n ô n g n g h iệ p CÍUI Đúng lu
Sau ihắng lợi của CLIỘC kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đát nước
thống nhất và di vào xây dựng chú imhĩa xã hội. Bước vào thời kỳ hoù hình,
Đáng vít Nhà nước ta dãy mạnh á)im cuộc họp tác hoá troiiíi nông nghiệp,
nông thôn, đưa nông nuliiẹp lén sán xuất lớn xã hội chu imhĩa. Bên cạnh
những thành tựu dạt được Iroim sán xuáì nông nghiệp, làm lliay đổi hộ mặt
nông lliôn Việt Nam liu t|iiá (rinh hợp lác lioá cũng gây I'a nlũrng hậu quá
nặng nề cho công cuộc xay dựnu va phát Irién dái nước. Do XLial phát từ quan
niệm (rong chủ nghía xã hội chí có hai hình thức sớ hữu về lLI' liệu sán xuất
là sở hữu nhà nước (quốc doanh) và sớ hữu lạp llié (hợp tác xã), vì llié thực
chất quá trình hợp lác lioá Iiỏny nuhiép ớ nước la Irước dây la quá ll inh tập
thể hoá về tư liệu sán xuàì v;i tập llìé lioá sún XIÚU. Chúng la dã ó ạt dưa nông
dân vào làm ăn tập lhê, lù lổ doi COIIU, lập đoan san xuáì. nlianli chóng đưa
lên mô hình hợp lác xã hạc cao với mong muôn nhanh chóng tạo ra cliii
nghĩa xã hội trong một lliời LLÌan nuiìn. khi người nong dan chưa kịp thay dổi

tập quán lãm lý sun xunl nhó. chua có du Irình dọ lổ chức, quan lý theo
phương thức san xuài lớn.
Tinh hình đó dẫn tiên nluìng khó khăn lớn trong khu vực san xuất nồng
nghiệp nói ricng và nén kinh lê quốc dãn nối chung. Vào cuối iháp niên 70,
trên bình diện cá nước phonu trào hợp lác hoá nông nghiệp 1 ám vào lình Irạng
bế tắc. Nhũng khỏ khăn lioim san xuat Iiônu imliiệp dã góp phán tạo ra cuộc
khủny khoánu kinh tế, \ã hội cua <l;il nước. Trước lình lhé (lo, (’) mội sỏ' dia
phưưng, lo chức Đánu \a quan cluiim (.lã có những tun lòi sáng lạo, mong
muốn tìm một lối thoái cho sán xuàl nông ndnộp. Vào chính ihời đicm dó ớ
19
một số địa phương đã xuâì liiệii hình thức khoán đốn hộ gia dinh, cho xã viên
mượn đất sán xuất, khuyên khích xã viên khai hoang, phục hoá đất dai. Hình
ihức khoán hộ bắt đầu lừ Đỏ Sơn (Hai Phòng). Vinh Lạc (Vĩnh Phúc) rồi lan
ra nhiều địa phương khác với mức độ khác nhan. Hình thức “khoán chui"
dưực thực hiện, có nưi cáp LIV Đang địa phương dã “bậl đòn xanh" cho dán
làm thứ. Đứng irước tình hình dó. hội nghi Trung ưưng 6, khoá IV (9/1979)
dã ra nghị quyết vé nhũng vấn (le kinh tế, xã hội cáp bách. Trên cơ sớ phân
tích khách quan tình hình kinh lé. xã hội cua đãl nước, Đáng ta nhận định:
Nhiều chủ trương trước dây do Đáng dề ra còn maim tính chù quan, nóng vội,
thiếu căn cứ thực tiễn. Tù' đó Truníi ương Đáng dã đó ra một số giải pháp tích
cực trong sán xuất nông nuliiệp Iiliư: Cho phép các hộ xã viên dược mượn đất
của hợp tác xã dể san xu;it; ổn dinh mức imhĩa VII giao nộp lương thực, sứa
mức thuế; (liều chính ”1.1 mua Iiôim san; lliừa nluìn SƯ lỏn lai cua kinh tò hô
■ cr «_ . . .
xã viên nhu một bộ phạn hợp lhanh nen kinh tè xã hội clui nghĩa. Nhu' vậy, từ
hội nghị Trung ương 6 (klioá IV) mội số quan điếm, chú Irương cua Đáng và
Nhà nước dối với nóng nghiệp, Iiôim lliôn dã cỏ sư diều chinh lớn.
Tuy nhiên, sự XLiâì hiện cơ ché khoán hộ vào lliời điếm đỏ cũng dan
đến một cuộc đâu tranh mữa hai quan niệm cũ và mới vé cơ chế quan lý
trong nông nghiệp. Mộl bộ phận LÌ

1112
hộ cư ché khoán hộ, coi đó là một hiện
iưựng lành mạnh, một chu Iruoim (.lúng đắn, phu họp \(Vị đièu kiện nóng
nghiệp, nông thôn Việl Nam hiện nay. Mội bộ phan khác phan ứng gav gắt
cho rằng, khoán hộ sẽ làm xói mòn quan hệ san xuâl xã hội chu nghĩa dã
được xây dựng Ironu YÒnu 20 nám Cịiia ớ miẽn Bac và gay trỏ' ngại cho quá
trinh cai tạo xã hội chủ Iiíihĩa Iroiiíi nòng nghiệp ỏ' miên Nam.
Trên cơ sứ lổng kết, chinh ma tình hình thực hiện cơ chế khoán hộ ứ
một số địa phương ironu cá nước, imày 13 thán" 1 năm 1981 Ban Bí thư
I cr <_
Trung ương dã ban hành chi lliị 100 CT/TVV, chính ihức quyếl dinh chủ
trương thực hiện cư chế khoán sán phẩm cuỏi cùng đôn nhóm và người lao
dộng. Chỉ thị 100 CT/T\V IIÓU rõ: Yluc (.lích của \ iộc lliuc hiện cơ chế khoán
2 0
mới trong các hợp tác xã
11011
»; nghiệp la nhàm dam bao phát triến sản xuất,
nâng cao hiệu quả kinh té. lỏi cuốn dược mọi người lao động hăng hái sản
xuất; sử dụng tốt đất đai. lu' liệu sún xuất hiện có. áp dụng liến bộ kỹ tluiật,
tiết kiệm chi phí sán XIIấu củng cố, lãng cường quan hệ san xuất xã hội chu
nghĩa ở nông thôn; nâng cao ilui nhập xã viên; lích luỹ cho hợp tác xã; tăng
khôi lượng nông sán cho nhà nước. Chi thị 100 CT/TW ra đời đã trỏ' thành
một giái pháp kinh tê có hi ọ LI quá, (.láp ứng được nguyện vọng, quyền lợi cua
người nóng dân, khơi dậy luóim sinh lực mới ironu nóng nghiệp, nông thôn
Việt Nam và gợi mở mội hưỏim (li mới đc liép lục tìm lòi, đổi mới cơ chế
quan lý Irong nông nghiệp. Sa LI ho
'11
4 nám ihực hiện chí thị 100 CT/TW, sán
xuất nông nghiệp nước la clã có sư chuyến biến dáng kẽ vê sán lượng, diện
tích thâm canh. Tốc độ lãnu tru OI

111
liong nông nnliiệp thòi kỳ 1981 -1985 so
với thòi kỳ 1976 -1980 tĩmu (Vv; lliu
11
hạp quỏc dán Irong nông nghiệp lãng
5,6%; sán lượng lương lliực Uìim 5(/i I 28, li. 5 7 1
Đại hội dại biểu toan IỊUOC lán lliứ VI cúa Đang (lliáng 12 -1986) với
linh thán dổi mới, đã phún lích loàn diện và sáu sắc những thành quá và
những sai lầm, khuyết điếm tronụ quá liình lãnh dạo cách mạng nước la,
vạch ra phương hướng, nhiệm YỊI cơ bán phát triển kinh lé, xã hội những năm
cuối thập kỷ 80. Đại hội đe ra 3 chương trình kinh lê lớn, nhấn mạnh vị trí
dặc biệl quan Irọng của nông nuliiệp, nông lliỏn [rong chiên lược phát tricn
kinh tế, xã hội; từ dó đe ra chu trương dổi mới cơ chê quán lý Irong nông
nghiệp; phát huy iriệt dế vai 1 rò chu động cua nôim dân; phấn đâu dưa nông
nghiệp nước la Irớ ihành Iicn IIOIIU nghiệp san xuãt IniiiLL hoá xã hội chu
nghĩa.
Sau dại hội VI của Đáim, (.lời sống kinh tố, xã hội mrớc ta từng bước có
sự chuyển biên quan Irọng. Trong khi đỏ, trên mặl liặn san xuất nông nghiệp
lại bắt dầu xuất hiện nhũng điỏn biên pluíc lạp. Co' chế khoán san phẩm iheo
chí thị 100 CT/TVV sau mội lliòi gian phái luiy lác dụng dã hộc lộ nhũng hạn
chế. Cơ chê khoán sán phàm tuy I.lã lạo ra mội dỏng lực mới trong sán xuất
21
nông nghiệp, làm thay đổi bước đáu cơ chế quàn lý Irong các hợp tác xã.
song vê cơ bán, mô hình hợp lác xã vẫn dựa tròn sớ hữu lặp thế, vẫn bị ràng
buộc trong lổng thể cơ chê lập irung. quan liêu cua nhu nước. Thu nhập cúa
người nông dân từ kinh lố tập lliế vần còn thấp, mức khoán cho hộ xã viên
không ổn định. Thực trạng dó ctã lam cho dộng lực vượt khoán vừa được tạo
ra đã dần bị triệt tiêu, tình l rạn Si xã viên I1Ọ' san pham tăng lẽn, xã viên tra bót
ruộng nhận khoán.
Tnrớc tình hình dó, Iigàv 5 Ihúng 4 năm 1988 Bộ Chính trị Trung ương

Đang ban luình nghị quycì 10 Nụ/TYV “Vẽ doi mới quán lý kinh tẽ nòng
nghiệp” mớ ra thời kỳ phái 1
1
lẽn mói cho nông nghiệp, nông thôn nước ta.
Nghị quyết 10 của Bộ Chính li Ị dã đưa ra những quan điếm mới: Hựp tác xã
là dơn vị kinh tế tự chủ, tụ quan. I lộ xã viên là dơn vị nhận khoán với hợp tác
xã. Theo tư tưởng chí dạo này. quan hộ san X LI ất trong nông nghiệp dược đổi
mới mội cách căn bán. Tu liệu sán xuãl cỏ mội bước (licu chinh quan trụng
như: Giao khoán ruộng đál cho người lao dỏng ổn định dai hạn trong khoáng
10-15 năm; chuyển nhưựim, bún hoá giá t ra LI ho va những tài sán co định ma
hợp tác xã quán lý, sử đuim kém hiệu quá cho hộ xã viên. Khang định mội
bước vai Irò lự chủ cua hộ xĩi viên; lliực hiện ché clộ khoán hộ; hộ xã viên
được quyền tự chủ dầu lII' lliâm canh phát Irièn sán xuai tlico kế hoạch định
hưứng của hợp lác xã. Xoa bỏ chê độ hạch loán \ à phán pliói theo còng diêm.
Xã viên có nghĩa vụ nộp thué cho nhà nước và dỏng góp xây dựng quỹ của
hợp lác xã. Các hoạt động dịch vụ san xuất iiiữa hợp lác xã với xã viên đều
thông qua quan hệ hàng hoá, tiên lè. Hộ xã viên được quyền làm chú về kinh
Sau một thời uian lliực hiện nghị quvòt 10, san xu ái nông nghiệp va dời
sống của nông dân có những cluiyen hiên rỏ rêt. Trong quá trình đổi mới dã
kết hợp được vốn đẩu lu cua Nhà nước với việc luiy dông vòn cua nóng dán,
iian sàn xuât cíia kinh lố quốc (.loanh, lạp the. họ noiiii dân với thị trướng liêu
thụ trong nước và lliị irường quốc lẽ. Tiềm iiĩing nông nghiệp Irên mót số
2 2
vùng sản xuất nông nghiệp bước đầu được phát huy một cách có hiệu quá.
Việc giải phóng, phát huy vai irò cua họ nóng dán dã tạo ru một phong trào
nông dân sán xuất giỏi. Xu llié xây dựng, phái tricn mó hình kinh tế trang trại
với nhiều hình thức, quy mó khác nhau đang xuât hiện. Các nông, lâm trường
quốc doanh cũng có sự doi mới mạnh mẽ vó cơ chế quán lý san xuất, kinh
doanh trên cơ sớ quan hệ hàng hoá. tiền tệ. Su diều chính lớn về quan hệ sán
xuất cho phù hợp với trình độ phái Iriến cua lực lượng san xuât dã tạo ra một

bước chuyển biến mới troim nong nghiệp, nóng thôn nước ta.
Tuy nhiên, trong quá trinh lliực hiện dổi mới lìóng nghiệp, nông thôn
hiện nay bên cạnh nhũng ihànli lựu dại được, cũng náy sinh những vân dề
bức xúc về kinli lê, xã hội cẩn phai giúi quyêl. Chang hạn, vãn đè ruộng đât
chua dược giải quycì Iriệl tlê nhu': Việc lích tụ mộng dal đe phát Iriến kinh tố
Irang Irại diễn ra hầu như lự phai, klióng llico mộl quy hoạch hợp lý, dẫn đến
mộl bộ phạn nông dân klìònu cú dâl san xuàt; hiện tượng tlui hẹp dát dai
dùng cho san xuất nông imliiẹp mộl cách tuỳ liên, chuyên nhượng clàl tràn
lan, không the kicm soái liél ilưov. tlã lạo kẽ hớ cho tham nhũng, la “inấni
mông” gây mất đoàn kết ironu nội bộ nòng dân. Vân de chuyên dổi liợp lác
xã nông nghiệp tlico luậl hợp lác xã năm 1996 cũng gặp phái nliũìig khó
khăn Ircmg co' chê kinh lê Ihị trường. () Mỏng lliỏn phát sinh nhiều vấn dề xã
hội bức xúc như vân đc gi;ii C|iiyõì việc làm; Xoú dúi. giám nghòo v.v. Những
khó khăn nói trên la làl vcu trung qua trình dổi mới. 1 hục tiẻn cuộc sốim đòi
hỏi phai liếp lục dổi mới một cách loan diện klui vực san xuat nóng nghiệp,
nông thôn nước ta trong quá lrình ihực hiện còng nghiệp hoá, hiện đai hoá
dát nước.
ì. 2.2. Tình hình LỈổi mới cnc loại hình kinh lố trong nông
n g h i ệ p h i ệ n n u V
Thực hiện tlirònu lõi dổi IÌK'I cua ĐaIIti. VÌI Nha IIước vẽ phát liicn ncn
kinh tế Ihị trường dịnh hiroìig \ã hỏi cluì HLihĩa. xác lập Iihicii hmli lluTc sớ
hữu khác nhau troim một co' eãII kinh lé qnoc dán ihòng nhai la dé phù hợp
23

×