Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

605 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (84tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.79 KB, 73 trang )

Lời Mở đầu
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến hành công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Việc phát triển nguồn vốn nhân lực có ý nghĩa sống
còn đối với sự thành bại của công cuộc công nghiệp hoá. Do đó không còn con đờng
nào khác là phải tiến hành công cuộc cách mạng hoá tri thức để tạo ra một nguồn lao
động có chất lợng cao, làm tiền đề cho sự thành công của công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung và tỉnh Hà Tây nói riêng.
Hà Tây là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, là khu vực đợc
định hớng phát triển kinh tế dựa trên hàm lợng tri thức cao. Tuy nhiên nền kinh tế Hà
Tây còn cha phát triển, dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, phơng thức sản xuất
lạc hậu; thu nhập bình quân đầu ngời mới chỉ đạt gần 80% bình quân cả nớc. Nguyên
nhân của tình trạng trên một phần do chất lợng nguồn lao động một yếu tố cơ bản
của sản xuất còn yếu kém. Xuất phát từ thực trạng đó, đề tài Một số giải pháp phát
triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở tỉnh
hà tây từ nay đến năm 2010 đợc lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao
chất lợng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây.
Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chia thành ba chơng:
Chơng 1: Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển nguồn nhân lực Chơng
2: Thực trạng về hệ thống giáo dục-đào tạo của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống giáo dục -đào tạo nhằm
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây.
Chuyên đề thực tập
Chơng 1
Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển nguồn nhân
lực
I. Giáo dục và hệ thống giáo dục
1. Giáo dục và đặc điểm của hoạt động giáo dục
1.1 Khái niệm
a. Theo nghĩa rộng
Giáo dục theo nghĩa rộng nghĩa xã hội học , là một quá trình toàn vẹn hình
thành nhân cách đợc tổ chức một cách có ý thức , có kế hoạch thông qua các hoạt


động và các quan hệ giữa ngời giáo dục và ngời đợc giáo dục nhằm truyền đạt và
chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài ngời
Nh vậy theo nghĩa rộng của giáo dục thì giáo dục là một quá trình xã hội- quá
trình giáo dục nhằm hình thành con ngời. Là một quá trình phát triển con ngời một
cách tổng thể về các mặt sinh học, tâm lý và xã hội. Đó là quá trình làm tăng trởng về
số lợng và về chất lợng của các yếu tố bên trong ( sinh học) và các nhân tố bên ngoài
(môi trờng,xã hội, giáo dục ). Là sự ảnh hởng của các nhân tố tự phát ( môi trờng
hoàn cảnh) và hiệu quả của các yếu tố tự giác (giáo dục của gia đình, nhà trờng và
các tổ chức xã hội ) lên con ngời trong việc hình thành và phát triển nhân cách của
họ. Nói đến giáo dục là nói đến những tác động tự giác, có mục đích, có kế hoạch của
cá nhân và tổ chức xã hội lên con ngời.
Theo khái niện này hoạt động giáo dục có thể chia làm 3 loại :
- Giáo dục nhà trờng : gồm giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên
nghiệp
- Giáo dục gia đình : đây là cơ sở của giáo dục nhà trờng
- Giáo dục xã hội : nó vừa có tác dụng kiểm nghiêm thành quả của giáo
dục nhà trờng , vừa là kéo dài bổ sung cho giáo dục nhà trờng trong xã hội.
Trong các hình thức giáo dục nêu trên thì hình thức giáo dục nhà trờng có ý nghĩa
hết sức lớn lao. Sự phát triển của hình thức giáo dục này đã tạo nên hệ thống giáo dục
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
quốc dân và là điều kiện quan trọng nhất để nâng cao chất lợng của lực lợng lao động
.
b. Theo nghĩa hẹp
Giáo dục theo nghĩa hẹp là một bộ phận của quá trình s phạm ( quá trình giáo dục)
nhằm hình thành niềm tin lý tởng động cơ, hành vi tình cảm , thái độ, những nét tính
cách, những hành vi và thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội, thuộc các lĩnh vực t
tởng, chính trị, đạo đức, lao động, học tập, thẩm mỹ, vệ sinh...
Nh vậy giáo dục theo nghĩa hẹp chỉ là một thành tố trong nhân cách con ngời.
Vì thế nói đến giáo dục không đợc dừng lại ở giáo dục theo nghĩa hẹp mà luôn luôn

phải đợc hiểu theo nghĩa rộng ( giáo dục gia đình, nhà trờng, xã hội, giáo dục từ tuổi
thơ và giáo dục suốt đời theo nguyên tắc giáo dục thờng-giáo dục liên tục
1.2 Đặc điểm của hoạt động giáo dục
Dới giác độ kinh tế học và trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, hoạt
động giáo dục - đào tạo đợc coi là một trong những lĩnh vực cung cấp kiến thức
một loại hàng hoá dịch vụ công cộng cho xã hội. Bởi vì sản phẩm của giáo dục là
cung cấp các kiến thức và kỹ năng cho ngời học. Khi ngời học đợc học tập chính là
lúc họ đang đợc thụ hởng các hàng hoá dịch vụ công cộng do hoạt động giáo dục
cung cấp, kiến thức của họ đợc tích luỹ, kỹ năng của họ từng bớc đợc trau dồi trong
quá trình học tập, để cuối cùng họ có đợc một năng lực nhất định, trở thành ngời lao
động có ích cho xã hội sau khi đợc học tập.
Các dịch vụ do hoạt động giáo dục cung cấp có một số đặc điểm:
Thứ nhất, Dịch vụ của hoạt động giáo dục chủ yếu là các dịch vụ công cộng,
chúng phục vụ đồng thời cho nhiều ngời cùng sử dụng. Song chúng vừa mang tính
chất là hàng hóa dịch vụ công cộng đại chúng, của toàn xã hội, vừa mang tính chất
hàng hóa dịch vụ công cộng nhóm, câu lạc bộ, cho từng nhóm ngời nhất định, hoặc
cho từng cá nhân.
Qua đặc điểm này, chúng ta có thể thấy các kho tàng kiến thức, kỹ năng đã
đợc tích luỹ, hệ thống lại và đợc biên soạn thành giáo trình, giáo khoa, tài liệu tham
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
khảo là sản phẩm mang tính chất cộng đồng chung toàn xã hội (thậm chí của toàn
nhân loại), tất cả mọi ngời đều có quyền tiếp nhận, khai thác và sử dụng chúng. Với
góc độ này thì sản phẩm của lĩnh vực giáo dục là hàng hóa dịch vụ mang tính chất
đại chúng, không thể loại trừ bất cứ ai muốn sử dụng chúng.
Thứ hai
, Dới giác độ tiêu dùng, sản phẩm của hoạt động
giáo dục
không
những không bị tiêu dùng mất đi, mà ngợc lại chúng luôn đợc đổi mới, bổ sung. Tri

thức, kỹ năng của con ngời ngày càng đợc tích luỹ, kế thừa, phát huy, đổi mới và bổ
sung thêm từ thế hệ này sang thế hệ khác, làm cho sản phẩm của hoạt động
giáo dục
ngày càng thêm phong phú. Với ngời đợc truyền thụ các kiến thức và kỹ năng..., họ
không hề tiêu dùng hết ngay các kiến thức và kỹ năng đó, mà ngợc lại chúng đợc
vận dụng, ứng dụng... lâu dài trong quá trình lao động sau này của ngời đợc đào tạo.
Thậm chí các kiến thức, kỹ năng ban đầu luôn đợc trau dồi, bổ sung, đổi mới từng
bớc hoàn thiện hơn để ngời lao động ngày càng phát huy năng lực tốt hơn trong
công việc của họ.
Từ những đặc điểm của sản phẩm trong lĩnh vực giáo dục trên đây, có thể rút
ra một số nhận xét nh sau:
Một là,
Kho tàng kiến thức và kỹ năng của nhân loại là vô tận, mỗi ngời chỉ
có thể tiếp thu một lợng nhất định các kiến thức, kỹ năng thích hợp nào đó tơng ứng
với khả năng tâm, sinh lý học của bản thân, các điều kiện kinh tế - xã hội cho phép
và đòi hỏi những năng lực khác mà xã hội đặt ra cho từng ngời. Chính vì vậy, xã hội
phải có trách nhiệm tổ chức các cơ sở
giáo dục
đào tạo tơng ứng với nhiều loại bậc
học, ngành nghề khác nhau. Mỗi ngời căn cứ vào khả năng, điều kiện của bản thân
và nhu cầu của xã hội để lựa chọn bậc học, ngành nghề thích hợp nhằm mục đích có
đợc năng lực lao động tốt nhất phục vụ cho xã hội sau khi đợc học tập.
Hai là,
Hoạt động
giáo dục
vừa đặt cơ sở nền tảng để ngời học tiếp thu các
kiến thức, kỹ năng... vừa giúp ngời học hoàn thiện và phát huy năng lực của mình
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
lâu dài trong quá trình lao động sản xuất. Đó là quá trình

đào tạo - tự đào tạo -
đào tạo lại
diễn ra một cách thờng xuyên và suốt đời đối với ngời lao động.
Ba là,
Đầu t các điều kiện cần thiết cho hoạt động
giáo dục
có thể nói là trách
nhiệm chung của toàn xã hội, nhng vai trò chủ đạo phải thuộc về Nhà nớc. Việc
chăm lo phát triển sự nghiệp
giáo dục
là trách nhiệm của xã hội, vì hoạt động
giáo
dục
tạo ra năng lực cho mỗi thành viên của xã hội. Do đó,
xã hội hoá giáo dục -
đào tạo
" là vấn đề không có gì mới mẻ, đã tồn tại lâu đời từ trớc tới nay. Song, ở
đây cần nhận thức rằng Nhà nớc phải giữ vai trò là ngời chủ đạo. Vì:
- Hoạt động
giáo dục
- đào tạo đòi hỏi nhiều tiềm lực lớn về cả con ngời và về
cả vật chất, chỉ có Nhà nớc là ngời có khả năng và điều kiện tốt nhất để giải quyết
vấn đề này.
- Sự chủ đạo của Nhà nớc giúp cho hoạt động
giáo dục - đào tạo
đi đúng định
hớng ở tầm vĩ mô mà xã hội mong muốn.
- Nhờ có cơ chế thuế mà Nhà nớc có thể thu hồi đợc chi phí đầu t cho hoạt
động
giáo dục - đào tạo

.
- Nhà nớc là chủ đạo, nhng không thể phó mặc tất cả cho Nhà nớc, vì nguồn
lực của Nhà nớc tuy lớn, nhng cũng rất có hạn và phải đáp ứng cho mọi lĩnh vực của
nền kinh tế - xã hội.
Bốn là, Nghĩa vụ của ngời học. Khi ngời học đợc học tập là đang đợc hởng
các hàng hoá dịch vụ do hoạt động giáo dục - đào tạo cung cấp. Đợc hởng lợi phải
trả tiền là nguyên lý thông thờng của kinh tế học thị trờng.
Năm là, Các cơ sở sử dụng lao động đã đợc đào tạo phải có nghĩa vụ trả chi
phí cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Xã hội đào tạo năng lực cho ngời lao động,
các cơ sở sử dụng lao động khai thác các năng lực đó và thu đợc các nguồn lợi cho
mình. Họ cũng phải có nghĩa vụ trích một phần nguồn lợi (lợi nhuận) để trang trải
chi phí cho hoạt động giáo dục - đào tạo mà xã hội đã bỏ ra trớc đây - Điều này
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
hoàn toàn phù hợp với quy luật của kinh tế thị trờng. Cơ chế tốt nhất để các cơ sở sử
dụng lao động hoàn trả chi phí cho hoạt động giáo dục - đào tạo là nộp thuế cho
Nhà nớc (thuế quỹ lơng, thuế thu nhập doanh nghiệp...)
Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động giáo dục về mặt kinh
tế học vừa là lĩnh vực cung cấp các hàng hoá dịch vụ công cộng cho xã hộ vừa là lĩnh
vực cung cấp các dịch vụ t nhân, nhóm. Do đó, cần phải có những nhận thức và đối
xử đúng đắn để lĩnh vực này cung cấp các hàng hoá dịch vụ với chất lợng ngày càng
tốt hơn, thoả mãn nhu cầu của xã hội và đảm bảo phát triển một cách bền vững.
2. Hệ thống giáo dục đào tạo
2.1 Các bậc học,ngành học
Điều 6 , Luật giáo dục qui định hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm :
1) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo;
2) Giáo dục phổ thông có hai bậc học là bậc tiểu học và bậc trung học ; bậc
trung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ
thông ;
3) Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ;

4) Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ là trình độ cao đẳng và trình độ đại
học ; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trình
độ tiến sĩ ;
Phơng thức giáo dục gồm giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy.
2.2. Tuổi đi học và thời gian học ở mỗi cấp
Theo chơng I luật Giáo dục năm 1998 thì hệ thống giáo dục quốc dân thu hút
khoảng 22 triệu ngời ,bao gồm trẻ em từ 3 tháng tuổi đến khoảng 24 tuổi và cao hơn :
- Nhà trẻ nhận trẻ từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi
- Trờng mẫu giáo nhận trẻ từ 36 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi
- Tiểu học nhận trẻ từ 6 tuổi, không nhất thiết phải từ 72 tháng tuổi mà tính theo
năm sinh và năm vào lớp 1 là lớp đầu cấp của tiểu học, tiểu học có 5 lớp (từ lớp 1
đến lớp 5)
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
- Trung học cơ sở nhận trẻ từ 11 tuổi, bao gồm 4 lớp (từ lớp 6 đến lớp 9)
- Trung học phổ thông nhận trẻ từ 15 tuổi bao gồm 3 lớp (từ lớp 10 đến lớp 12).
Ngoài ra , nếu trẻ có năng khiếu , muốn đợc vào tiểu học ,trung học trớc tuổi , thì
phải qua một hội đồng chuyên môn ( do trởng phòng giáo dục quận huyện thành
lập ) xem xét và kiến nghị với Trởng phòng giáo dục quận huyện quyết định
- Dạy nghề có lớp ngắn hạn ,thời gian học từ 3 tháng đến 12 tháng và lớp dài
hạn ( từ 1 năm đến 2 năm ), trung học dạy nghề hay trung học chuyên nghiệp học từ
3 đến 4 năm . Muốn vào lớp dạy nghề ngắn hạn tối thiểu phải có bằng tốt nghiệp tiểu
học . Muốn và lớp dạy nghề dài hạn tối thiểu phải học hết phổ thông cơ sở . Muốn
vào trung học dạy nghề phải có bằng phổ thông cơ sở .
Trung học chuyên nghiệp học 3 năm, cao đẳng học 3 năm, đại học từ 4 đến 6
năm. Muốn vào các trờng cao đẳng hay đại học phải có bằng phổ thông trung học
,trung học nghề hay trung học chuyên nghiệp .
- Thạc sĩ học 2 năm, muốn theo học thạc sĩ phải có bằng đại học.
- Tiến sĩ học 3 đến 4 năm hoặc nhiều hơn .
Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân:

Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Đại học
18 tuổi
Sau đại học
Đại học,cao đẳng
Trung
học phổ
thông
Trung
học cơ
sở
18 tuổi
15 tuổi
11 tuổi
11 tuổi
6 tuổi
Tiểu học
Giáo
dục
mầm
non
6 tuổi
3 tuổi
3 tuổi
24tháng
2.3. Các loại hình trờng học
a. Trờng công lập
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Đào tạo

tiến sĩ
Đào tạo
thạc sĩ
Cao đẳng
(3 năm)
Đại học
(4-6 năm)
Trung
học phổ
thông
(3 năm)
Trung
học
nghề
(3-4
năm)
Trung
học
chuyên
nghiệp
( 3-4
năm)
Trờng
nghề (6
tháng-2
năm
Trung
học cơ
sở (4
năm)

Đào tạo
nghề ngắn
hạn (dới 1
năm)
Tiểu hoc( 5 năm)
Trờng lớp mẫu giáo (3 năm)
Nhà trẻ (1 năm)
Chuyên đề thực tập
Trờng công lập do nhà nớc tổ chức và chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, đầu t
về cơ sở vật chất và kinh phí thờng xuyên, sở hữu trờng thuộc nhà nớc.
b. Trờng bán công
Trờng bán công do Nhà nớc tổ chức : Nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý ,điều
hành ; nhà trờng tự chủ về tài chính, tự cân đối các khoản thu chi, sở hữu trờng thuộc
nhà nớc .
c. Trờng dân lập
Đây là loại hình do tổ chức xã hội có t cách pháp nhân tổ chức ; chịu trách
nhiệm quản lý điều hành, đầu t cơ sở vật chất và tự cân đối các khoản thu chi, sở hữu
trờng là sở hữu xã hội và tập thể những ngời góp cổ phần . Các tổ chức xã hội có t
cách pháp nhân đợc mở trờng dân lập ở mọi cấp học, bậc học nếu có đủ điều kiện do
Nhà nớc qui định .
d. Trờng t thục
Trờng t thục do t nhân tổ chức, t nhân chịu trách nhiệm quản lý điều hành ,đầu t
về cơ sở vật chất và tự cân đối các khoản thu chi, sở hữu trờng là sở hữu t nhân. T
nhân đợc mở trờng t thục mầm non,dạy nghề, trung học phổ thông và đại học.
II. Vai trò của giáo dục đào tạo đối với phát triển nguồn
nhân lực
1. Tác động trực tiếp làm nâng cao trình độ nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực đợc biểu hiện trên hai mặt: về số lợng đó là việc tăng
tổng số những ngời trong độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động đợc
của họ ; về chất lợng nguồn nhân lực, đó là trình độ chuyên môn và sức khoẻ của ng-

ời lao động.
Chất lợng của nguồn nhân lực có thể đợc nâng cao nhờ giáo dục đào tạo . Giáo
dục đào tạo đợc coi là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lọng nguồn nhân lực. Do
đó, dù xét dới góc độ nào thì giáo dục chắc chắn là một dạng quan trọng nhất của sự
phát triển tiềm năng con ngời theo nhiều nghĩa.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Giáo dục giúp cho mỗi cá nhân thực hiện và áp dụng các năng lực và tài năng
của mình, qua đó làm tăng năng suất lao động. Trờng học trang bị những kiến thức
đặc biệt, phát triển những kỹ năng cơ bản, tạo ra giá trị để thay đổi, làm tăng khả
năng tiếp nhận những ý tởng mới. Ngoài ra, cũng nh các yếu tố khác, tiềm năng con
ngời trong quá trình sử dụng, khai thác cũng bị hao mòn, vì thế giáo dục nhằm
nâng cao chất lợng tiềm năng con ngời. Hơn nữa, trong quá trình phát triển kinh tế,
con ngời luôn mong muốn hiểu biết và có tri thức về tự nhiên, xã hội, t duy là cơ sở
để tồn tại, t duy ấy đợc phát triển trở nên hữu ích thông qua giáo dục.
Yêu cầu chung đối với giáo dục là rất lớn, nhất là giáo dục phổ thông. Con ng-
ời ở mọi nơi đều tin rằng giáo dục là rất có ích cho bản thân mình. Bằng trực giác,
mọi ngời có thể nhận thấy mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu nhập. Mặc dù
không phải cho tất cả mọi ngời, nhng nhìn chung ngời có học vấn cao hơn sẽ có thu
nhập cao hơn. Quốc gia có nền giáo dục tốt thì sản phẩm sản xuất ra nhiều, tạo ra giá
trị vật chất to lớn, ngợc lại nạn thất học tăng lên sẽ làm cho đất nớc nghèo đi. Để đạt
đợc trình độ giáo dục nhất định cần phải đầu t khá lớn, kể cả chi phí của nhà nớc
cũng nh chi phí của các cá nhân, đó chính là khoản đầu t cho con ngời, đầu t để phát
triển. Giáo dục đợc thể hiện dới nhiều hình thức nhằm không ngừng nâng cao trình
độ văn hóa, chuyên môn cho mọi ngời, kết quả của giáo dục làm tăng lực lợng lao
động có trình độ, tạo khả năng thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ, nâng cao
năng suất lao động, qua đó thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế. Vai trò của giáo
dục do đó đợc đánh giá qua tác động của nó đối với việc làm tăng năng suất lao động
của mỗi cá nhân và của toàn xã hội.
Để có học vấn và kỹ năng tinh xảo hơn, để rút ngắn chu kỳ sản phẩm và khấu

hao nhanh nguồn vốn nhân lực, ngoài việc học tập ở trờng, việc học tập tại nơi làm
việc là rất quan trọng. Do đó, học tập là quá trình đợc tiến hành bền bỉ suốt cuộc đời.
Giáo dục cơ bản chính là giáo dục phổ thông từ mầm non đến trung học phổ thông
nhằm phát huy năng lực học tập, giải thích thông tin và thích nghi với đổi mới tri thức
trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Giá trị của giáo dục cơ bản là rất to lớn
trong việc nâng cao tri thức của dân chúng nhng giáo dục cơ bản không thể chi phối
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
tất cả các lĩnh vực phát tiển của một quốc gia, đặc biệt khi quốc gia dó phải cạnh
tranh với các đối thủ mạnh hơn trong nền kinh tế toàn cầu mới.
Giáo dục đại học có vị trí đặc biệt hơn vì nó là nền tảng tạo ra tri thức cho một
xã hội thông tin. Công nghệ luôn đổi mới, con ngời cần phải có những kỹ năng mới,
tất yếu phải phát triển giáo dục đại học. Tuy nhiên cũng có trờng hợp việc mở rộng
qui mô giáo dục đại học ở một số nớc đang phát triển lại có tác động xấu, biểu hiện ở
chỗ cha thúc đẩy tăng trởng kinh tế; ngoài ra có thể tạo ra một số lợng lớn lao động
qua đào tạo không có việc làm hoặc làm việc không đúng nghề. Điều này phụ thuộc
vào chính sách phát triển của mỗi quốc gia hoặc thể hiện nền kinh tế phát triển không
ổn định.
2. Tác động gián tiếp tới chất lợng, số lợng nguồn nhân lực
Ngoài việc tác động trực tiếp tới chất lợng nguồn nhân lực, giáo dục còn tác
động tích cực đến sự nghiệp y tế, văn hoá, thể dục thể thao và KHH gia đình, từ đó
ảnh hởng đến số lợng, chất lợng nguồn nhân lực .
Tác động của giáo dục làm thay đổi nhận thức truyền thống của ngời dân, tù quan
niệm đông con hơn nhiều của sang nhận thức mới gia đình ít con, ấm no, hạnh
phúc , đến việc chấp nhận và thực hiện các biện pháp tránh thai và sinh ít con. Từ đó
hạn chế mức sinh, các gia đình có điều kiện chăm sóc sức khoẻ tốt hơn cho con em
mình, từ đó làm tăng chất lợng nguồn nhân lực.
Bên cạnh đó, nhờ có giáo dục mà sự nghiệp y tế phát triển nhanh chóng với việc
ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến trong sự nghiệp y tế, con ngời đã có phơng
pháp và phơng tiện điều chỉnh hành vi sinh đẻ, đấu tranh chống lại bệnh tật, giảm bớt

mức chết, kéo dài tuổi thọ, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là y tế đang can thiệp trực tiếp
vào toàn bộ quá trình tái sản xuất dân số, giúp cho quá trình này chuyển nhanh tới
giai đoạn cân bằng hợp lý và vì vậy ảnh hởng tích cực đến sự phát triển của nguồn
nhân lực, đặc biệt về mặt chất lợng.
Ngoài ra giáo dục phát triển cũng có tác dụng tích cực đến sự nghiệp thể dục thể
thao, văn hoá ... từ đó tạo ra môi trờng văn hoá thể thao lành mạnh cho ngời dân, đáp
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
ứng nhu cầu của học không chỉ về mặt vật chất mà còn cả tinh thần, từ đó phát huy
toàn diện con ngời.
III. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trởng và phát
triển kinh tế.
1. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trởng và phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế xã hội là mục đích, mong muốn của các quốc gia đang
phát triển (các nớc có thu nhập thấp) nhằm rút ngắn và tiến tới xoá bỏ khoảng cách
giàu nghèo, tiến tới một xã hội giàu có, công bằng và văn minh. Để đạt đợc mục đích
ấy, mọi quốc gia đều phải nỗ lực vợt bậc với các biện pháp, chính sách kinh tế xã
hội toàn diện. Có rất nhiều yếu tố tác động tới vấn đề phát triển kinh tế, ở mỗi nớc vai
trò của các yếu tố đó là khác nhau. Đối với các nớc đang phát triển, một trong những
yếu tố quan trọng hàng đầu đó là yếu tố nhân lực.
Ta đã biết rằng sự phát triển kinh tế là kết quả của việc kết hợp các yếu tố của
quá trình sản xuất, thể hiện trong hàm sản xuất:
Q = F (x) = F ( C, L, R, T )
Q: Sản lợng (Quantity)
C: Vốn ( Capital )
L: Lao động ( Labour )
R: Tài nguyên ( Resource )
T: Công nghệ ( Technology )
Với mỗi cách kết hợp khác nhau mà ta tác động vào nền kinh tế sẽ thu đợc
những kết quả tơng ứng khác nhau của hàm sản xuất. ở các nớc đang phát triển việc

làm thay đổi kết quả của hàm sản xuất chủ yếu là thông qua việc tác động tới yếu tố
lao động. Sở dĩ là nh vậy vì ở các nớc đang phát triển luôn xảy ra tình trạng thiếu vốn
và nguồn tài nguyên thiên nhiên thì có hạn, việc tác động vào công nghệ sản xuất là
hết sức khó khăn và đòi hỏi thời gian lâu dài. Hơn nữa, trong phát triển việc thay đổi
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
các nhân tố sản xuất chủ yếu là theo hớng thay đổi về chất nên tất yếu phải tác động
tới yếu tố nhân lực để phát triển nền kinh tế.
Các nớc đang phát triển có đặc điểm là qui mô dân số lớn, lực lợng lao động
đông đảo và gia tăng rất nhanh. Hơn nữa việc sử dụng nguồn lao động ở các nớc này
còn hạn chế, tỷ lệ thất nghiệp cao, có khi chiếm tói 20% lực lợng lao động. Trình độ
chuyên môn, tay nghề còn thấp kém, cha có tác phong lao động công nghiệp. Lao
động mang nặng tính chất thủ công, thô sơ đã kìm hãm các yếu tố sản xuất khác đặc
biệt là việc ứng dụng các công nghệ sản xuất, khai thác triệt để công suất máy móc
thiết bị.
Yếu tố con ngời là chủ thể của quá trình phát triển kinh tế, ngoài các yếu tố
khách quan thì nhân tố con ngời chính là yếu tố chủ quan gây nên sự tụt hậu trong
phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển đối với các nớc phát triển. Để rút ngắn,
tiến tới xóa bỏ khoảng cách này, đòi hỏi phải có một hệ thống các chính sách phát
triển kinh tế xã hội một cách toàn diện. Một trong những chính sách cần đặt lên hàng
đầu đó là chính sách về phát triển tài nguyên con ngời - nguồn lực quan trọng nhất, là
điểm tựa cho quá tình phát triển kinh tế xã hội ở các nớc đang phát triển.
Nh vậy, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế
của các nớc đang phát triển. Giống nh các yếu tố sản xuất khác, vốn nhân lực chịu sự
tác động của thị trờng, đó là thị trờng sức lao động. Trong thị trờng ấy có đầy đủ các
quan hệ, các qui luật và các yếu tố tác động đến nguồn vốn nhân lực của nền kinh tế.
2. Vai trò của nguồn nhân lực trong nền kinh tế hiện đại.
Các nhà kinh tế đã khẳng định đầu t cho con ngời thông qua hoạt động giáo
dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, các chơng trình đảm bảo việc làm và an sinh xã
hội đựoc xem là sự đầu t hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trởng kinh tế

nhanh và bền vững, đây là tiêu chí tiên quyết của một nền kinh tế hiện đại.
Ngay từ những năm 50 60 của thế kỷ 20, nhiều nớc đã tăng trởng nền kinh
tế thông qua quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay nói cách khác, thông qua
việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ. Việc phát triển của khoa học và
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
công nghệ luôn gắn liền với phát triển nguồn nhân lực (với chất lợng đào tạo và chính
sách sử dụng nguồn nhân lực hợp lý). Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng
minh để đạt đợc sự tăng trởng kinh tế cao và ổn định phải thông qua việc nâng cao
chất lợng đội ngũ lao động kỹ thuật, nghĩa là nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.
Chất lợng nguồn nhân lực đợc tăng lên (học vấn, kỹ năng nghề nghiệp và sức khỏe) là
tiền đề thành công của các nớc công nghiệp mới ở châu á nh: Hàn Quốc, Xinhgapo,
Hồng Kông, Malaysia Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc hấp thụ đ ợc các tiến bộ về
khoa học kỹ thuật và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật, đội
ngũ trí thức. Do vậy, con đòng duy nhất là phải đầu t để phát triển nguồn nhân lực.
Trong nền kinh tế hiện đại, ngời ta quan tâm nhiều đến nền kinh tế tri thức. Đó
là nền kinh tế mà ở đó tri thức chiếm hàm lợng chủ yếu trong một giá trị sản phẩm.
Tri thức, tức là các thành tựu khoa học, trở thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cao
hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, tạo ra giá trị mới ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn hơn trong GDP.
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức, khả năng sáng tạo là yếu tố quyết định sức
cạnh tranh của mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Để có đợc nền kinh tế tri thức cần phải
xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển khoa học và công nghệ, đồng
thời phải đầu t cho phát triển giáo dục, hay nói cách khác là phải đầu t phát triển
nguồn nhân lực. Suy cho cùng tri thức là hệ quả, là tất yếu của sự phát triển nguồn
nhân lực. Các nớc muốn phát triển kinh tế tri thức phải đầu t cho phát triển con ngời
mà cốt lõi là đầu t cho giáo dục, đặc biệt là đầu t phát triển nhân tài.
Nhờ có sự đầu t phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nớc chỉ trong thời gian
ngắn đã nhanh chóng trở thành nớc công nghiệp phát triển. Sự đóng góp của tri thức
đã ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP của các nớc (chẳng hạn Mỹ chiếm gần

50%, Anh 45,8%, Pháp 45,1%, ).
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Chơng 2
Thực trạng về hệ thống giáo dục-đào tạo của tỉnh Hà
Tây trong thời gian qua.
I. Khái quát chung về những đặc điểm KT-XH chủ yếu của Hà
Tây ảnh hởng đến sự phát triển của hệ thống
giáo dục-đào tạo
1. Điều kiện tự nhiên,dân c .
1.1. Đặc điểm tự nhiên
Hà Tây là tỉnh thuộc Châu thổ Sông Hồng bao bọc phía Tây và Nam thủ đô Hà
Nội. Hà Tây có 12 huyện, 2 thị xã với 325 xã phờng, thị trấn.Diện tích tự nhiên
khoảng 2.192 km
2
, dân số 2,39 triệu ngời. Địa hình chia làm hai vùng khác nhau :Địa
hình đồi núi phía tây gồm có 6 huyện thị xã, diện tích tự nhiên là 704 km
2
, địa hình
đồng bằng tập trung ở phía Đông gồm 8 huyện thị xã còn lại với tổng diện tích 1.488
km
2
.
Về mặt tự nhiên Hà Tây hình thành trong một không gian với nhiều hình thái địa
hình khác nhau đã tạo nên một vùng lành thổ có tiềm năng về sự đa dạng sinh học :
Có đồng bằng,miền núi, có rừng, có hệ thống sông lớn bao quanh ,các sông nhỏ phân
bố rộng khắp trên lãnh thổ kết hợp với các lợi thế tự nhiên khác nh vị trí địa lý, đã tạo
nên các thế mạnh về sản xuất nông nghiệp.
Là tỉnh nằm cạnh thủ đô Hà Nội và trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc
,tạo điều kiện cho Hà Tây có nhiều thuận lợi : Có một thị trờng tiêu thụ rộng lớn để

có thể tiêu thụ các nông sản hàng hoá, hàng tiêu thụ thủ công mỹ nghệ, Hà Tây có
đồng bằng phì nhiêu có mức thâm canh cao, có vùng đồi gò với sinh thái đa dạng
nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú có thể phát triển thành khu vực bảo tồn thiên
nhiên động thực vật quý hiếm, tạo môi trờng cảnh quan thiên nhiên cho du lịch, nghỉ
ngơi, vui chơi, giải trí.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Hà Tây còn là địa bàn để mở rộng của Hà Nội, thông qua việc xây dựng các
thành phố vệ tinh của thủ đô, là địa bàn xây dựng các khu công nghiệp lớn, xây dựng
các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, khu du lịch, văn hoá của quốc gia.
Bên cạnh những thuận lợi, điều kiện tự nhiên cũng tạo ra những khó khăn cho Hà
Tây :
+ Có mật độ dân số cao, hiện tại kinh tế chủ đạo của toàn tỉnh là nông nghiệp, trong
khi đó bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời rất thấp, chỉ có 514 m
2
.
+ Do vị trí và cấu tạo của địa hình, Hà Tây có một phần lãnh thổ thuộc các huyện
đồng bằng nằm trong vùng phân lũ của quốc gia nên việc bố trí sử dụng, xây dựng cơ
sở vật chất cho các công trình gặp khó khăn
1.2 Đặc điểm dân c.
a. Dân số và lao động
Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà năm 1999 thì dân số của tỉnh Hà Tây là
2.378.438 ngời trong đó có 1.162.684 nam và 1.225.754 nữ. Tốc độ tăng
1,5%/năm.
Bảng 1: Dân số Hà Tây từ năm 1999-2003
1999 2000 2001 2002 2003
Tỷ lệ sinh 2,02% 1,96% 1,90% 1,85% 1,80%
Tỷ lệ tăng tự nhiên 1,37% 1,31% 1,25% 1,20% 1,15%
Tổng dân số (ngời) 2378438 2409623 2439860 2469161 2525014
Dân số trong tuổi lao động năm 1996 là 1.147.800 ngời, tháng 4 năm 1999 là

1.292.000 trong đó 80% là lao động nông nghiệp, tốc độ tăng bình quân là 2%.
Hà Tây có nguồn lao động dồi dào, số ngời lao động trong độ tuổi có xu hớng
trẻ hoá, có 1/3 số xã trong tỉnh có làng nghề tiểu thủ công nghiệp với 200.000 lao
động có tay nghề, chất lợng lao động ở nông thôn có trình độ văn hoá khá, chất lợng
lao động trong các cơ quan quản lý nhà nớc và khối kinh doanh đáp ứng đợc với yêu
cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh trong giai đoạn mới .
b. Thu nhập, tích luỹ, tiêu dùng của dân c
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Với chính sách kinh tế nhiều thành phần, dân c phi nông nghiệp ở các thị xã
,thị trấn có điều kiện tìm việc làm. GDP bình quân đầu ngời đạt trên 300 USD/năm,
cuộc sống nhân dân đợc cải thiện .
c. Trình độ học vấn và qui mô cơ cấu dân c.
Mật độ dân số trung bình của Hà Tây là 1083 ngời/km
2
, trong đó khu vực đồng
bằng trên 1000 ngời/ km
2
, vùng đồi núi 791 ngời/ km
2
.
Dân số ở nông thôn 2.196.115 ngời chiếm gần 90%. Hà Tây có 9 xã đồng bào
dân tộc , trong đó có 7 xã ở vùng núi Ba Vì, 1 xã thuộc huyện Mỹ Đức, 1 xã thuộc huyện
Quốc Oai với dân số khoảng 30.000 ngời, chủ yếu là ngời Mờng, Dao.
Dân số trong tỉnh đợc phân bố nh sau:
Huyện, Thị xã Đơn vị hành chính Dân số trung bình năm 1999
Tổn
g số
Trong đó
Tổng số

(ngời)
Trong đó

Ph-
ờng
Thị
trấn
Thành
thị
Nông
thôn
1-TX Hà Đông 9 4 5 97.057 64.000 33.057
2-TX Sơn Tây 15 9 6 108.600 35.500 75100
3-Huyện Ba Vì 32 31 0 1 242.870 13000 229870
4-H. Thạch Thất 20 19 0 1 143.889 5.503 138.386
5-H. Phúc Thọ 23 22 0 1 151.521 6.500 145.021
6-H. Đan Phợng 16 15 0 1 125.050 2.054 122996
7-H. Quốc Oai 20 19 0 1 142.736 11.580 131156
8-H. Hoài Đức 22 21 0 1 188.979 4.200 184779
9-H. Chơng Mỹ 33 31 0 1 261.209 21.050 240.159
10-H. Thanh Oai 25 24 0 1 196.481 5.980 187.501
11-H. Thờng Tín 29 28 0 1 193.481 5.980 187.501
12-H. ứng Hoà
30 29 0 1 191.950 1.441 90.509
13-H. Phú Xuyên 28 26 0 1 181.650 14500 167.150
14-H. Mỹ Đức 23 22 0 1 167.708 3.273 164.435
Tổng Số 325 300 11 14 2393549 192006 2201543
Hà Tây là tỉnh có trình độ dân trí cao, sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển mạnh
cả về số lợng và chất lợng. Là tỉnh đợc bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận đạt chuẩn
quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục Tiểu học năm 1992, đạt chuẩn phổ cập

giáo dục đúng độ tuổi năm 2000, đạt chuẩn PCGD Trung học cơ sở năm 2001. Ngời
lao động qua đào tạo là 14,5%.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
1.3. Thực trạng phát triển của các đô thị
Hiện nay Hà Tây có 12 Huyện, 2 Thị xã với 325 xã, phờng. Dân số đô thị năm
1998 có 212.000 ngời trong đó riêng thị xã Hà Đông và Sơn Tây có 120.000 ngời,
chiếm khoảng 5% dân số. Các đô thị là các trung tâm huyện hiện tại phát triển chậm,
qui mô dân số trung bình khoảng 8000-9000 ngời, lớn nhất khoảng 30.000 vạn ngời (
Chơng Mỹ), nhỏ nhất 15.000 ngời (ứng Hoà )
Kinh tế đô thị cha phát triển , về sản xuất nông nghiệp trừ 2 thị xã của tỉnh có
những mặt phát triển , còn các đô thị phát triển dịch vụ là chính. Cơ sở hạ tầng hầu
nh không có gì lớn. Nhìn chung hiện tại đô thị hoá còn thấp.
2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.1 Khái quát tăng trởng kinh tế xã hội của tỉnh
a. GDP và GDP bình quân đầu ngời.
Kể từ năm 1996-2000 ,nền kinh tế Hà Tây đã có bớc chuyển biến tích cực : Tốc
độ tăng GDP bình quân thời kỳ 1996 2000 của tỉnh là 7,3%/ năm ( cả nớc cùng
thời kỳ này là 6,8%/năm ). Giá trị GDP so với cả nớc ít thay đổi ( nằm trong khoảng
1,8 2% GDP cả nớc ) nhng cơ cấu đã có sự chuyển đổi rõ rệt.
Bảng 2: GDP bình quân đầu ngời tỉnh Hà Tây 1996 2000
1996 1997 1998 1999 2000
Dân số tb ( 1000 ngời ) 2.328,3 2.354,2 2.370 2.393,7 2.423
GDP ( giá hh, tỷ đ) 4.977,2 45301,9 6095,7 6755,0 7540
GDP/ngời ( giá hh, 1000 đ) 2036 2237 2548 2805 3112
Nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu t và cục thống kê Hà Tây 7/2000
Chỉ tiêu GDP bình quân theo đầu ngời năm 1996 đạt trên 2 triệu đồng/ nguời , năm
2000 đạt gần 3,112 triệu đồng/ ngời ( tơng ứng với 200 USD giá hiện hành ), nh vậy
so với bình quân cả nớc là thấp và không đạt chỉ chỉ tiêu so với NQĐH đề ra là 400
USD/ ngời/ năm. Nh vậy, ở thời điểm năm 2000, bình quân GDP/ngời của Hà Tây

gần bằng 60% mức bình quân cả nớc và 48% bình quân vùng trọng điểm Bắc bộ.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong giai đoạn 1996-2000 cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có hớng chuyển dịch rõ rệt,
tỷ trọng nông lâm ng nghiệp giảm, từ 48,65% năm 1995 xuống 41% năm 2000. Công
nghiệp xây dựng tăng 5%,các ngành dịch vụ tăng chậm,chỉ có 2,3%. Cơ cấu kinh tế
của tỉnh có sự chuyển dịch, thúc đẩy nền kinh tế Hà Tây phát triển theo hớng tiến bộ .
Bảng 3: cơ cấu kinh tế Hà tây
Chỉ tiêu
Năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng sp trong tỉnh
(p
hh
- tỷđồng )
4064,5 4646,2 4817,8 5569,8 6561,0 7000,0
Cơ cấu GDP (%) 100 100 100 100 100 100
- Nông nghiệp
48,65 46,45 41,23 42,71 42,75 41,00
- Công nghiệp 25,06 26,70 29,50 29,06 29,21 30,50
- Dịch vụ 26,29 26,85 29,27 28,23 28,04 28,50
Nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu t và Cục thống kê Hà Tây 7/2000
2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội của tỉnh
a. Công nghiệp
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tỉnh hiện nay còn nhỏ bé,nhất là
công nghiệp cơ khí .Công nghiệp địa phơng chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng trong
nớc, phục vụ hàng xuất khẩu chỉ có dệt may và hàng thủ công mỹ nghệ .Giá trị sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 16% hàng năm, đạt giái trị
2.997 tỷ đồng năm 2000.Toàn tỉnh có 115 doanh nghiệp nhà nớc, 220 doanh nghiệp

t nhân,171 công ty trách nhiệm hữu hạn, 35 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng
vốn đăng ký 634 triệu USD trong đó có 24 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất giải
quyết thêm nhiều việc làm và đóng góp ngân sách cho địa phơng.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Bảng 4: Giá trị sản xuất công nghiệp 1996 2000
Đơn vị: tỷ đồng
1996 1997 1998 1999 2000
Tổng số 1787,2 2099,5 2289,8 2637 2997
Trong đó
Công nghiệp TW 165,1 145,8 163,0 160,0 184,0
Công nghiệp địa phơng 1289,0 2680,6 1463,4 1527,7 1900,0
+ Quốc doanh 169,9 197,9 216,5 240,0 264,0
+ Ngoài quốc doanh 1199,1 1193,6 1247,3 1412,0 1558,5
KV có vốn đầu t nớc ngoài 333,01 562,2 663,0 825,0 990,0
Nguồn: Cục thống kê Hà Tây 7/2000
Ngành công nghiệp cha thu hút đợc nhiều lao động, mới chỉ chiếm 16,61% trong
tổng số lao động có việc làm ( năm 2002 ), số lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật ở khu vực thành thị chiếm 42,03%, khu vực nông thôn chiếm 17,73%.
b. Nông nghiệp và nông thôn
Hiện nay sản suất nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của
tỉnh . Tình hình sản xuất nông nghiệp trong 10 năm qua đã có những bớc tăng trởng
khá, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,6%. Năng suất cây
trồng tăng 15,6%, đàn lợn tăng 3-4%. Cơ cấu nông nghiệp đã có bớc thay đổi từ sản
xuất tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hoá. Tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng
trọt từ 28,6% lên 29,5%.
Sản lợng lơng thực đạt 1,027 triệu tấn vào năm 2000. Cơ cấu giống lúa, ngô, đậu tơng
đã chuyển dịch theo hớng tăng năng suất, chất lợng cao, chăn nuôi tiếp tục phát triển
đạt giá trị 105,6 tỷ đồng năm 2000 (chiếm 31% giá trị sản xuất nông nghiệp).
Tình hình nông thôn đợc cải thiện đáng kể trong những năm đổi mới, nhất là từ

khi có chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân. Nhiều trang trại đ-
ợc hình thành với nhiều loại hình kinh doanh . Trong nông thôn, số hộ giầu tăng lên,
hộ nghèo giảm đi.
c. Giao thông
Mạng lới giao thông cả đờng bộ, đờng sông, đờng sắt khá phát triển, tạo điều
kiện cho sự lu thông hàng hoá của tỉnh thuận lợi. Nhng đờng bộ còn một số tồn tại :
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Chỉ đáp ứng lu lợng xe thấp (4 xe/1000 dân), chất lợng xấu, cầu hẹp, tải trọng thấp,
mặt đờng hẹp. Đánh giá chung, loại đờng tốt chỉ chiếm gần 10%, trung bình 30%, đ-
ờng xấu 60%.
d. Du lịch
Ngành du lịch Hà Tây có một quá trình phát triển khoảng 3 thập kỷ nhng phát
triển còn chậm ,hiệu quả kinh tế cha cao .
Tiềm năng du lịch Hà Tây đợc phân bố tập trung thành cụm tạo điều kiện quy
hoạch hình thành các trung tâm du lịch lớn có sức thu hút khách coa đó là thắng cảnh
Chùa Hơng, cụm Ba Vì-Suối Hai,Đông Mô-Ngải Sơn-Sơn Tây
e. Văn hoá, xã hội
Hà Tây là tỉnh có trên 2300 di tích lịch sử văn hoá ,trong đó có hơn 300 di tích
đã đợc xếp hạng .Thời gian này những di tích lịch sử văn hoá, một số đã đợc trùng
tu, nâng cấp, có quy chế quản lý chặt chẽ.Về công trình văn hoá hiện đại thuộc tỉnh
quẩn lý phần lớn đã xuống cấp, ở cấp huyện và xã, trong quá trình chuyển đổi từ cơ
chế bao cấp sang cơ chế thị thị trờng một số công trình văn hoá không đợc duy trì
phát triển mà phần lớn đợc chuyển sang phục vụ các nhu cầu khác nh th viện...
Hà Tây là một trong những tỉnh có phong trào thể dục thể thao mạnh (vật tự do,
bơi lội, bóng đá nữ, điền kinh...). Hiện tại các công trình phục vụ cho thể dục thể
thao cấp tỉnh, huyện, xã, còn thiếu hoặc cha đáp ứng đợc yêu cầu. Diện tích dành
cho hoạt động thể dục thể thao hiện nay mới chỉ đạt 0,5 m
2/
/ngời, bãi tập cho học

sinh các cấp mới đạt bình quân 2,5 m
2
/học sinh.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành y tế phát triển khá đầy đủ ở cả 3 cấp tỉnh
,huyện và xã. Phát triển trong giai đoạn 2001-2010 cần tập trung tăng cờng các cơ sở
vật chất cho các bệnh viện, đặc biệt quan tâm tới y tế cơ sở .
Hà Tây là tỉnh có sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, chất lợng giáo dục toàn
diện nhất là giáo dục đạo đức ngày càng đợc chú trọng .Có khả năng đáp ứng nhu cầu
học tập và học tập suốt đời cho nhân dân song cơ sở vật chất còn nghèo ,trang thiết bị
thí nghiệm phục vụ cho học tập còn thiếu và cha hiện đại .


Nh vậy, Hà Tây là tỉnh có tiềm năng để phát triển kinh tế, tuy nhiên tốc độ phát
triển kinh tế còn chậm so với yêu cầu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha mạnh, công
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
nghiệp quốc doanh còn nhỏ bé, thiết bị công nghệ còn lạc hậu, dịch vụ du lịch phát
triển cha tơng xứng với tiềm năng, thu ngân sách cha tơng xứng với tiềm năng ,thu
ngân sách cha cân đối chi thờng xuyên nhất là ngân sách xã.
3. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với sự phát triển giáo dục -đào tạo
3.1 Những thuận lợi cơ bản
Những quan điểm, đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc về vai trò, vị trí của
giáo dục đào-tạo đã tạo hành lang pháp lý và vận hội mới để phát triển giáo dục đào
tạo .
Các cầp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội
trong tỉnh đã quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về giáo dục- đào tạo và triển
khai có kết quả trong thực tiễn tạo ra sự nhận thqcs đúng đắn trong cán bộ, đảng viên
và nhân dân về vai trò của giáo dục đào tạo .
Hà Tây có truyền thống hiếu học. Đó là nền tảng rất tốt cho phát triển sự nghiệp
giáo dục đào tạo .

Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đã kịp thời có những chủ chơng, cơ chế, chính
sách sát đúng về phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục- đào tạo. Ngành giáo dục
-đào tạo và các ban ngành có liên quan thờng xuyên đôn đốc, kịp thời kiểm tra thực
hiện nghị quyết, tham mu cho tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh giải quyết kịp thời những
khó khăn bức xúc trong công tác giáo dục đào tạo .
Có sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh, trách
nhiệm của gia đình, xã hội về giáo dục học tập của con em mình.
3.2 Những khó khăn chủ yếu
Nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền về vị trí vai trò, nhiệm vụ giáo
dục đào tạo trong giai đoạn cách mạng hiện nay cha sâu sắc, nhiều chi bộ, đảng viên
trong các trờng học hoạt động cha hiệu quả.
Đôi ngũ cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, vai trò tham mu cho các cấp uỷ,
chính quyền ở từng cấp có mặt còn hạn chế.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Một bộ phận giáo viên cha tâm huyết với nghề nghiệp, chậm đổi mới về phơng
pháp giảng dạy nên hiệu quả đạt thấp. Công tác kiểm tra đánh giá chất lợng giáo viên
cha thờng xuyên, giải pháp khắc phục còn hạn chế .
Các nguồn kinh phí đầu t cho xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị
dạy và học còn thấp so với nhu cầu. Nhận thức về xã hội hoá giáo dục -đào tạo của
các cấp các ngành còn cha toàn diện, cha khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phat
triển giáo dục đào tạo của tỉnh .

II.Thực trạng hệ thống giáo dục -đào tạo ảnh hởng đến
phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Tây trong thời
gian qua.
1. Thực trạng hệ thống giáo dục-đào tạo
1.1 Thực trạng giáo dục phổ thông.
a. Quy mô trờng lớp
Trải qua hơn 15 năm đổi mới (1986-2004), cùng với sự tiến bộ và phat triển của

giáo dục cả nớc, sự nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tây ngày càng phát triển . Mạng
lới trờng, lớp đợc phát triển và phân bố rộng khắp với các loại hình: công lập, dân lập,
chính qui, phi chính qui, phục vụ cho nhu cầu học tập thuận lợi của học sinh và nhân
dân trong tỉnh.
Giáo dục mầm non : Hệ thống các trờng mầm non trong tỉnh đợc phát triển rộng
khắp với các loại hình: Công lập, bán công, t thục. Năm 2003 toàn tỉnh có 362 trờng
mầm non ( trong đó có 15 trờng công lập, 338 trờng dân lập). Nhìn chung, ở mỗi
huyện, thị xã đều có ít nhất một trờng mầm non công lập, tất cả các xã đều có trờng
mầm non bán công, ở mỗi cụm dân c đều có các điểm trờng Nhìn chung các trờng
mầm non trong tỉnh đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân và đã tạo điều kiện thuận lợi
cho các cháu trong độ tuổi đến trờng.
Tiểu học
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Số trờng tiểu học tăng đều hàng năm. Năm 1992 có 305 trờng tiểu học, thì đến
năm 2002 có 351 trờng, nhịp độ tăng bình quân 0,6%/năm. Mạng lới trờng tiểu học
đợc phân bố đều ở các xã, phờng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học.
Bảng 5 : Qui mô trờng lớp giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tây
(2001-2003)
Chỉ tiêu Năm học 2001-2002 Năm 2002-2003
Trờng Lớp Trờng Lớp
Công lập 349 7660 349 7665
Bán công 0 0 0 1
Dân lập 2 5 2 8
Tống số 351 7665 351 7674

Mỗi xã, phờng trong tỉnh đều có ít nhất 1 trờng tiểu học. Việc đa dạng hoá các loại
hình trờng lớp còn hạn chế, toàn tỉnh mới chỉ có 2 trờng tiểu học dân lập qui mô nhỏ.
Trung học cơ sở:
Cũng nh bậc tiểu học, hệ thống các trờng trung học cơ sở đã đảm bảo cho nhu cầu

học tập của con em trong tỉnh. Mỗi xã phờng trong tỉnh đều có ít nhât một trờng
THCS, hầu hết các trờng là công lập. Số liệu về trờng lớp học sinh 2 năm học nh sau :
Bảng 6 : Thống kê trờng lớp THCS
Chỉ tiêu Năm học 2001-2002 Năm 2002-2003
Trờng Lớp Trờng Lớp
Công lập 328 5020 328 5098
Bán công 0 20 0 44
Dân lập 0 4 0 4
Tống số 328 5044 328 5146
Nguyễn Thế Hng KH 42 B
Chuyên đề thực tập
Số trờng THCS tăng đều hàng năm, nhng mức tăng thấp. Năm 1992 có 318 trờng,
đến năm 2003 có 328 trờng ( không kể 6 trờng PTCS ).
Trung học phổ thông:
Mỗi huyện thị xã đã có ít nhất 2 trờng THPT, hàng năm số trờng THPT tăng đều.
Năm 2002 có 58 trờng, tăng 13 trờng so với năm 1996. Tới năm 2003, tỉnh đã có kế
hoạch thành lập thêm 3 trờng THPT ở các huyện thạch thất, Hoài Đức, Đan Phợng để
mỗi huyện thị trong tỉnh có ít nhất 3 trờng THPT. Tỉnh có một trờng THPT chuyên
Nguyễn Huệ, 1 trờng DTNT cấp 2-3 tại Ba Vì.
Nguyễn Thế Hng KH 42 B

×