Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.25 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN VĂN THIỆN
MỘT SÔ VÂN ĐÊ VÊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ở
Nước
TA HIỆN NAY
Chuyên ngành : CNXH Khoa học
Mã số : 5.01.03
LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC
Người hướng dẫn: PTS. Nguyến Văn Dương
Hà nội, 1995
MỤC LỤC
% *
Trang
Mơ (lấn 1
(1 hương I : í iino í lục: (líio (lứt: xa hổi c.liii Iij’liiii là moi nội
(11111 >> (Ịtiaii (rong CI1ÍI liC llioiiịi ^iíìo (lục |>lio
ặ l. Khái Cịiiíil những quan niẹm vó. (tạo (iữc và j>iiK) (im'
(IíH> (lức: lioiiji lịcli sứ ^
ặ2. V íii liỏ ciìíi 1nr<ínj> Jjllổ Ihoiiji lio n ji vi£c; ịỉi/io (lục
(lạo (lứt: Víì x.Ay (lựng con ngiíoi mới x;i hội ( hu njiliiil l ()
Chương 11 : Thực (rạnjì, nhAi), Iiliữiiịì kiến Iỉ}>liị vò
iíiííi |)J)á|) p:iíìo (Í1IC đíio clứi. Xíi hổi chú iiỊihin
cho liọc siiil) phổ llmnji liiôii Ii;iy
ộl. Thành 11 rn, Ihực liíing và iiỊiiiyOii nliAn xtiổiiị.' t;A|)
|)liÁm chr'il (lạo (lúc i:iìa Inn: sinli '.í.5
Ộ2. Nliírng kiOn Iigliị Víì Íiiííi |)há|> lliay lời kốl liic)M 61
'l ài liệu (liiiin kliỉín 6(>
MỞ ĐẦU


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu ( LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI).
Trong bài phát biểu của đổng chí Tổng bí thư Đỗ Mười tại Hôi nghị
lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ( 4 - 1 - 1993 ) đã
nẽu: “ Sự nghiệp đổi mới đất nước có thành công hay không, đất nước ta
bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đổng thế giới hay
không, chủ yếu là do lực lượng thanh niên ngày nay quyết định. Cách
mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không
là tuỳ thuộc vào việc bổi dưỡng, rèn luyện thế hộ thanh niên. Có thể nói
công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những
nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, đúng như Bác Hồ đã nói
“ Vì lợi ích mười năm thi phải trồng cây, vì lợi ích ưãm năm thì phải ưồng
người ”” (1)
Đảng ta cũng đã khảng định mục tiêu giáo dục ở nước ta giai đoạn
hiện nay là : Đào lạo những con người có kiến thức văn hoa, khoa học,
có kỹ năng nghể nghiệp, lao đông tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng
nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hôi, sống lành manh, đáp ứng nhu cầu
phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai. Phải mở rộng
quy mô, đổng thời chú trọng nâng cao chất lượng, gắn học với hành, tài với
đức ”.t2)
'l) Đảng Cộng sản Việt N am : Vãn kiện Hội nghi lấn thứ tư, BCHTƯ Đảng, khoá VII, Hà Nỏi 2/1993, tr.23
(2) Đảng Công sản Viạt N am : Vãn kiên Hôi nghị lẩn thứ tư, BCHTƯ Đảng, khoá VII, Hà Nội 2/1993.
tr.ốl-ớ2
2
Mục tiêu trẽn chỉ có thể đạt tới kết quả như Đảng ta mong muốn khi
đạo đức XHCN ưở thành lý tưởng phấn đấu, là chân lý cuộc đời của lớp lớp
học sinh hôm nay và mai sau.
Cuộc khủng hoảng lcinh tế - xã hội của nước ta vào cuối những năm
70, đầu những năm 80 cùng với sự khủng hoảng và sụp đổ của hộ thống
XHCN thế giới, cùng với nhiếu thủ đoạn tấn công dưổi nhiểu hình thức của
kẻ thù gây ra sự dao động vể tư tưởng, lý tưởng của nhiểu người, trong đó

đáng chú ý nhất là lớp ưẻ. Nhiểu hiện tượng giảm sút vể phẩm chất đạo
đức trong nhà trường cũng như ngoài xã hội làm ảnh hưởng không nhỏ đến
quá trình phát triển cách mạng của nước ta,
Từ khi Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mói ( 19SỐ ), Đảng xác định
rõ vai ưò, vị trí của công tác giáo dục và bổi dường thế hệ ưẻ, coi “ giáo
dục là quốc sách hàng đầu ”, “ giáo dục đống vai trò then chốt ” ưong toàn
bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vộ tổ quốc, là động lực đua
đất nước ta ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế
giới, giáo dục là chìa khoá mở cửa vào tương lai ; giáo đục là cái gốc để
hình thành những con người có chất lượng đi vào thế kỷ 21.
Vấn để xây đựng con người mới xã hôi chủ ngMa - con người phát
triển toàn diện và hài hoà nhân cách là sự đòi hỏi cấp thiết của quá trình
cách mạng nước ta hiện nay. Mọi ngành, mọi cấp, mọi cơ quan, đoàn thể
của Đảng, Nhà nước phải xác định đây là mục tiêu chung, là phương hướng
phấn đấu của minh - trong đó nhà trường phổ thông cớ vai txò đặc biệt
quan trọng.
3
Những nãm gần đây, vấn để giáo dục ở các trường phổ thông đã có
bước tiến bộ đáng kể, đáng tự hào. Nhưng, nếu chúng ta nhìn nhận một
cách nghiêm túc, đối chiếu với yêu cầu cùa cách mạng trong nước, nhìn
rông ra khu vực quanh ta cũng như so sánh với các nước tiẽn tiến ưên thế
giới thì có thể nói ràng nền giáo dục của nước ta đang còn là mối lo lắng
của toàn xã hội, của từng gia đinh về chất lượng giáo dục cả về tri thức
khoa học kỹ thuật và phẩm chất đạo đức.
Vì sao chất lượng giáo dục cả về tri thức lần đạo đức, đặc biệt là vấh
để đạo đức của học sinh bị giảm sút ? Làm thế nào để hạn chế sự giảm sút
ấy ? Làm sao để “ đạo đức XHCN ” trở thành niểm tin và lẽ sống của thế
hệ trẻ Đó là những vấn đề mà thực tiẻn công tác giáo dục và đào tạo nước
ta đặt ra, đòi hỏi cần phải giải quyết cả vể mặt lý luận lẫn phương pháp
luận.

Để giải quyết những vấh để đạt ra chúng ta cần phải tiến hành
nghiên cứu một cách có hệ thống váh đề con người, vấn để đạo đức của con
người trên cả phữơng diện lỷ luận cũng như thực tiễn ; gắn nó VỚL điều kiộn
kính tế-xã hội trong nữớc cũng như mối quan hệ quốc tế để tìm ra nguyên
nhân, rút ra những kết luận khoa học nhằm góp phần giúp Đảng ta để ra
chính sách, biên pháp thích hợp, đúng đắn nhằm giáo dục thế hệ trẻ theo lý
tưởng của Đảng trong sự nghiệp đổi mổi của đất nước.
Hệ thống giáo dục của nước ta là hộ thống hoàn chinh có từ nhà ưẻ,
mẫu giáo đến đại học và sau đại học. Theo chúng tôi, trong hê thống giáo
dục ấy, thì nhà trường phổ thông giữ vị trí quan trọng nhái trong viộc giáo
dục hình thành nhân cách - đạo đức cho con người. Đó chinh là lý do tôi
4'
chọn đề tà i: “ Một số vấn đề về giáo đục đạo đức cho học sinh phổ thông
ở nước ta hiện nay
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VẤN ĐỀ.
Do vị trí và tầm quan trọng của hệ thống giáo dục nói chung và giáo
dục phổ thông nói riêng ; Do yêu cầu của thực tiễn cách mạng nước ta
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa ; Từ thực trạng giảm sút đạo đức của học sinh ưong những năm gần
đây, ở nước ta đã có nhiều nhà lãnh đạo Đảng,, các nhà khoa học nghiên
cứu và đã công bố khá nhiều bài trên các tạp chí, sách báo trong và ngoài
nước.
Tuy nhiên, chúng tôi chua được biết luận án nào nghiên cứu chuyẽn
biệt về vấn đé giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông một cách có hệ
thống.
Xuất phát từ vị trí, tầm quan ưọng cũng như ý nghĩa thực tiễn cùa
vấn đề nghiên cứu cho nên chúng tôi chọn đề tài này làm hướng nghiên
cứu của mình.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIỀN cúu.
- Mục đích nghiồn cứtL

Làm rõ trên cơ sở hệ thống lại các quan niệm vể bản chất con người,
đạo đức và đạo đức XHCN ; Làm rõ thực trạng vấn để giáo dục đạo đức
5,
hiện nay ở nước ta ; nêu ra được những nguyên nhân khách quan, chủ quan
( đặc biệt là nguyên nhân chủ quan ) gây ra sự giảm sút phẩm chất đạo đức
của học sinh phổ thông.
Trên cơ sở ấy, tác giả muốn góp phần vào việc xác định những cơ sở
lý luận, phương pháp luận cho hướng giáo dục có hiệu quả hơn, xác thực
hơn ; đồng thời góp phần tìm ra cơ sở khoa học để Đảng ta tham khảo,
nghiên cứu từ đó đua ra chính sách, chế độ nhằm thúc đẩy sự nghiộp giáo
dục đào tạo, đáp ứng với nhiêm vụ để ra trong sợ nghiệp xây dựng đất nước
theo định hướng XHCN.
- Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận án chúng tôi cần giải
quyết các nhiệm vụ sau :
+ Làm rõ vai ưò, vị trí của trường phổ thông trong việc xây dựng con
người mới XHCN.
+ Nghiên cứu đặc điểm của học sinh phổ thông qua tâm lỷ, lứa tuổi
để xác định biộn pháp giáo dục đạo đức thích hợp và có hiộu quả.
+ Xác định rõ về mặt lý luận đạo đức và đạo đức XHCN và khẳng
định lại việc giáo dục đạo đức là nội dung quan ưọng của hộ thống giáo
đục phổ thông hiên nay.
+ Nghiên cứu thực trạng kể cả thành tựu cũng như những hạn chế và
nguyên nhân hạn chế cửa vẩn đé giáo dục và giáo dục đạo đức, từ đó chỉ ra
6
một số biện pháp hình thức giáo dục tổng hợp để nâng cao đạo đức cho học
sinh.
+ Đua rạ một số kiến nghị trong công tác giáo dục.
4. cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu.
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của
các nhà kinh điển : Các Mác, Ảngghen, Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh.

Dựa trên quan điểm giáo dục của Đảng thông qua các nghị quyết Đại
hôi của Đảng in, IV, V, VI, vn, đặc biệt là Nghị quyết hôi nghị lần thứ tư
Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII vể vấn đé : “ Tiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo
Luận án có tham khảo các tài liộu, kinh nghiêm giáo dục của các tác
giả trong và ngoài nước.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả lấy phép biện chứng duy vật triết
học Mác Lênin đặc biệt là các nguyên lỹ vể ý thức xã hôi làm nền tảng cho
công tác nghiên cứu trong nnh vực giáo dục ; đổng thời lấy quan điểm giáo
dục của Đảng làm cơ sở và nôi dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu
khi thực hiện để tài. Trong nghiên cứu, chúng tôi đã kết hợp áp dụng các
phương pháp : Phân tích - tổng hợp, lô gíc - lịch sử và một số phương pháp
của xã hội học như điều ưa xã hội học, phỏng vấn, trò chuyện,
Luận án có sử dụng những số liộu của Tổng cục Thống kê, những số
liêu nghiên cứu của Trung tâm Thông tin quản lỹ giáo dục của Bô giáo dục
\
7
và đào tạo, các kết quả điểu ưa xã hôi học của trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, của Ban trường học trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,
5. CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN.
- Điểm lại một cách tương đối hệ thống những quan niệm về đạo đức
trong lịch sử cũng như những nguyên lý giáo dục cơ bản của Mác -
Ăngghen, Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta.
- Khảng định vai trò, vị trí của trường phổ thông trong quá trình giáo
dọc đạo đức cho học sinh.
- Vạch rõ tầm quan trọng giáo dục đạo đức XHCN là một nhiệm vụ
cơ bản, chủ yếu của trường phổ thông hiện nay, trên cơ sở chi ra mối quan
hệ biện chứng giữa giảng dạy và giáo dục ; giữa giáo dục tri thức và giáo
dục đạo đức ; giữa giáo dục và tự giáo dục ; giữa nhà trường - gia đình và
xã hội; giữa thày giáo và học sinh

- Nêu những nét cơ bản thực trạng của nển giáo dục, lý giải và tìm ra
được nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra sự giảm sút đạo đức đối
với học sinh. Từ đó chúng tôi xin để xuất một số kiến nghị để góp phần
nhỏ xây dựng nén giáo dục nước ta tiếp tục tiến lên phù hợp với thời kỳ đổi
mới của đất nước.
8
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẺN.
Kết quả của luận án góp một phần vào công tác nghiên cứu lý luận
chung về phương pháp giáo đục trong đào tạo, bổi dưỡng, rèn luyện phẩm
chất đạo đức cho học sinh các trường phổ thông ưong hiện tại cũng như
trong tương lai để tạo ra lớp người mới có tri thức mổi, đạo đức mới đủ sức
đưa sự nghiệp đổi mới đất nước ta thành công.
Luận án sẽ góp phần làm cơ sờ để Đảng, nhà nước tham khảo để ra
chính sách, chế độ, quy chế thích ứng và phù hợp nhằm đắy mạnh sự
nghiệp giáo dục và đào tạo gắn với sợ phát triển kinh tế - xã hội và đi trước
sự phát triển kinh tế - xã hội.
Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các
nhà quản lý giáo dục.
Luận án có thể giũp cho các nhà sư phạm, các bậc cha mẹ tham khảo
để nhìn lại vai trò và trách nhiệm của mình trong sự nghiệp giáo dục học
sinh, con em mình.
7. BỔ CỤC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN.
Luận án gồm Lời mở đầu, hai chương với 4 tiết, danh mục các tài
liộu tham khảo, mục lục.
* ' • ■
9
CHƯƠNGI
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LÀ MỘT NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

§ Tiết 1. KHÁI QUÁT NHŨttG QUAN NIỆM VỂ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH sử.
Đạo đức là một ưong những quan hệ chủ yếu của đời sống xã hội và
ý thức đạo đức là một hình thái giá trị tinh thần cơ bản của con người và xã
hội. Đạo đức là một hê thống các chuẩn mực xã hôi quy định, điếu chỉnh sự
giao tiếp và hành vi xử sự của con người trong quan hệ xã hội, nhằm đảm
bảo sự hài hoà, thống nhát lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.
Theo từ điển Triết học Nhà xuất bản Tiên bộ. Matxcơva, 1975 "Đạo
đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, một chế định xã hôi thực
hiện chức năng điều chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội không trừ lĩnh vực nào ".
Đạo đức là một khái niệm quen thuộc trong đời sống hàng ngày của
nhân dân ta. Đảng ta luôn coi trọng đạo đức và thường xuyên chãm lo bồi
dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, thanh, thiếu niên và nhân
dân ta, coi đạo đức là "nguồn", là "gốc" của cách mạng như Bác Hồ đã n ói:
"Cũng như sông phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng
phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi đên mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân"(I)
C1) Hồ Chí Minh :"VỔ dạo dức cách mạng". Nxb ST; H., 1976; trang 36, trang 158.
Đạo đức luôn luôn là vấn đề thời sự vì Ĩ1Ó phản ánh những đòi hỏi
khách quan của sự phát triển xã hội. Đạo đức không phải là ước vọng chủ
quan, không phải là sản phẩm của lòng từ bi, từ thiện mà nó là sản phẩm
của tồn tại xã hội. Xã hôi lại không ngừng vận động, phát ữiển và biến đổi,
nên đạo đức không bao giờ đứng yên một chỗ. Vì vậy, vấn đề giáo dục đạo
đức là do tình hình cữa cách mạng đòi hỏi, nó là công viêc thường xuyên,
liên tục tuỷ thuộc vào từng dân tộc, từng thời kỳ cách mạng, từng giai cấp
thống trị theo một chế đổ nhất định.
Với tinh thần ấy, đổng chí Lẽ Duển đã n ói:
"Khi nói về giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên chủ yêu là đo tình

hình cách mạng của cả nước đồi hỏi chứ không phải chỉ vì một số người
nào đó bê tha, hư hỏng mà đé ra yêu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức Tình
hình và nhiệm vụ cách mạng của nước ta hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nói
nhiều đến phẩm chất đạo đức của người công sản. Đó không những là vấn
đề cấp bách hiện nay do tinh hình đòi hỏi mà còn là vấn đề thường xuyên
cần phải giáo dục, cần phải nói đi nói lại mãi, từ đây đến chủ nghĩa công
-> "(1)
sán
Đạo đức ra đời và phát ưiển nhằm điều chỉnh mối quan hệ giưã người
và người trong xã hội, nhằm kết hợp bằng cách này hay cách khác những
lợi ích của cá nhân với những lợi ích của xã hội. Mối quan hệ giưã con
người với con người lại phụ thuộc vào đặc điểm của một chế đô xã hội. Cho
nên đạo đức là phạm trù mang tính lịch sử và trong xã hội có giai cấp đối
kháng bao giờ cũng mang tính giai cấp và phục tùng lợi ích của cuộc đấu
ưanh giai cấp.
Trên cơ sở ấy, chúng ta khẳng định rằng muốn tìm hiểu một hiên
tượng đạo đức không thể chỉ dừng lại ở sự giải thích nội dung khái niệm
10
(1)LèDuẩn : v ề CMXHCN ở Việt Nam. Nxb ST, H., 1976. Tập I, trang 460-461.
của nó mà phẳi lần vể nguồn gốc xã hội, đặc điểm kinh tế, cơ sở giai cấp
của nó, tức là phải hiểu rõ được tổn tại xã hội mà từ đó nảy sinh ra hiên
tượng đạo đức. Đúng như Angghen nói :"Chung quy lại thì mọi thuyết đạo
đức đã có từ trước tới nay đều là sản phẩm của tình hĩnh kinh tế của xã hội
lúc bấy giờ"*^
Trong đời sống của dân tộc ta,'cuộc sống riêng của mỗi con người
vấn để đạo đức, "đạo làm người" luôn được ông cha đặc biệt chứ trọng. Đạo
lý làm người đã đi sâu vào tâm hổn Viột Nam, lịch sử Việt Nam, con người
Việt Nam, tạo thành chân lý để chỉ đạo trong hành động, trong suy tưởng,
trong hành vi xử thế. Khi nói đến con người nào đố, giá trị con người nào
đó tức là nói đến đạo đức của người ây. Biết bao tục ngữ, ca dao, châm

ngôn đúc kết cách sống làm người của cha ông như một chân lý, một
phương châm xử thế làm người cho hôm nay và cho cả mai sau như : "Đói
cho sạch, rách cho thơm"; "Thà chết trong còn hơn sống đục"; "Thà chết
đứng còn hơn sống quỳ"; chúng ta phải biết trân trọng kế thừa và phát
ưiển.
Khái niệm "đạo đức" vốn có từ lâu, nó xuất hiện như một bộ phận
hợp thành của triết học, nó luôn mang tính lịch sử, đa dạng và phức tạp.
Chúng ta sẽ mắc phải sai lầm nghiêm trọng nếu không nhận thức được ý
nghĩa cách mạng và bước kế thừa, phát triển mới về chất trong tư tưỏng đạo
đức Mác xít khi không biết ưào lưu tư tưởng đạo đức trước Mác.
Thời cổ Hy Lạp - Từ "đạo đức học" hình thành do gốc của từ "Chros"
tiêng Hy Lạp cổ đại có nghĩa là : tính cách phong tục, tập quán. Nội dung
đạo đức học ồ Hy Lạp gồm ba vấn đề cơ bản :
- Những phẩm hạnh như công bằng, dũng cảm, chân thực, trung
thành là gi và do đó khẳng đinh phẩm hạnh là gì ?
w F.Angghen "Chống Đuy Rinh". Nxb ST; H., 1960. Trang 162.
- Những quy luật đạo đức có tính bắt buộc hay không, hay chúng chỉ
là có tính chất tương đối.
- Mục đích của cuộc sống và hạnh phúc của con người.
Với Xocrát, người được suy tôn là : người đầu tiên đưa ưiết học từ
ưên ười xuống mặt đát và dẫn triết học vào nhà ở của con người đã cho
rằng :"Đối tượng duy nhất của việc nghiên cứu đạo đức chỉ có thể là con
người” với châm ngôn chỉ đạo tư tưởng đạo đức là : "Hãy tự nhận thức lấy
bản thân mình". Ông đã chứng minh rằng đạo đức và sự hiểu biết quy định
lẫn nhau, có được đạo đức là nhờ ở sự hiểu biết và do vậy mà chỉ sau khi
hiểu biết có nghĩa là đã xác đinh được khái niệm chính xác về dạo đức mới
trở thành có đạo đức.
Demôcrít - nhà ưiết học Hy Lạp cổ đại thì xuất phát từ bản chất của
con người để đinh nghĩa về đạo đức. Ông cho rằng sự hài lòng và không hài
lòng là động lực của mọi hành vi. cảm giác dê chịu là tiêu chuân của điều

tốt, ngược lại, cảm giác khó chịu gây nên sự đau khổ là tiêu chuẩn của điều
xấu. Vì thế con người phẳi tìm những cảm giác dẽ chịu và ưánh những cảm
giác khó chịu, nghĩa là con người phải vươn tới điều thiện và tránh điều ác.
Ông cho rằng con người chỉ hoàn thiện được đạo đức của mình dưới sự chỉ
đạo của lý trí cho nên con người thường xuyên phải trau dổi lý trí, tiếp ửiu
những quy luật của tự nhiên, xã hội. Theo ông xét đến cùng vấn đề ưau dổi
đạo đức là vấn đé làm sao cho con người đạt tới những tri thức cần thiết.
Platon thì lại cho rằng nguồn gốc của đạo đức không phải là ưong
bản chất con người mà là trong linh hổn vĩnh cửu, độc lập với con người cụ
thế. Ông cho rằng thế giới hiện thực chỉ là nguồn gốc của những sai lầm và
tội ác. Trí thức đúng đắn sẽ đạt được thông qua sự hồi tưởng của linh hồn,
linh hổn theo ông có ba phần : phần khôn ngoan, phần mãnh liột và phần
khao khát thì phần thứ nhất là cơ sở của sự thông thái, phần thứ hai là cơ sở
12
cua sự dũng cầm và phần thứ ba là cơ sỏ của sự thận trọng. Kết hợp ba phần
ấy một cấch hài hoà thì sẽ đạt tới đức hạnh và chính nghĩa. Platon cho rằng
thượng đế chính là quan toà tối cao đối với hành vi đạo đức của con người;
bao che nhà nước, giáo dục công dân, tôn kính thượng đế.
Aritxtôt theo Các Mác nhận định "Nhà tư tưởng vĩ đại nhất thời cổ tỉã
phê phán quan điểm của Platon. Xuất phát từ quan điểm đạo đức học và
chính trị có mối liên quan mật thiết với nhau ông đã xác định : cái gì phục
vụ cho nhà nước và củng cố được ưật tự đang tổn tại, cái đó là phẩm hạnh.
Khái niệm chính nghĩa chiếm vị ưí quan trọng ưong đạo đức của
Aritxtốt. Ông cho rằng con người chỉ đạt được chính nghĩa trong mối quan
hệ với người khác. Sự quan tâm đến người khác là sự thể hiện sự quan tâm
đến xã hội. Vì vậy, trong khi thể hiên hành đông chính nghĩa con người tự
thể hiện trước hét như một thực thể chính ưị và xã hôi. Aritxtốt là người đã
thấy được nguồn gốc hành vi đạo đức của con người trong xã hội. Theo
ông, hạnh phúc là mục đích cao nhất của con người và giáo dục phẩm hạnh
là phương tiện để đạt tới mục đích ấy. Ông cho rằng nếu chính ưị đi tìm

hanh phúc cho xã hôi thì đạo đức lại đi tìm hạnh phúc cho cá nhân, chính
điếu đố làm cho chính trị và đạo đức có mối liên hệ với nhau tác động lẫn
nhau.
E-pi-quya lại cho rằng những yêu cầu, quyẻn lợi và khát vọng của
con người phản ánh bản chất của con người. Theo ông nhiộm vụ của đạo
đức học là dạy cho con người biết lựa chon những thích thú một cách khôn
ngoan, biết thoả mãn những mong ước tất yếu và biết tránh xa những mong
ước vô nghĩa. Ông rút ra kết luận là : sự ôn hoà là nền tảng của cuộc sống
hạnh phúc.
Mặc dù còn những hạn chế về điều kiện lịch sử quy định, đạo đức
học cổ Hy Lạp đã để lại nhiều ảnh hưởng sâu sắc cho các tư tưởng đạo đức
13
sau này, đặc biệt là nêu lên những vấn đề mà đạo đức học tư sản hiện đại đã
kế thừa và phát triển.
Trong suốt thòi kỳ trung cổ, nét nổi bật nhất trong đạo đức là xã hôi
và con người được đạo đức học xem xét không phải là mục đích mà chỉ là
phương tiện để thực hiện những mệnh lệnh của tôn giáo. Đạo đức gắn liền
với thần học, nó thâm nhập vào học thuyết của tôn giáo. Đạo đức thiên
chứa giáo có nhiệm vụ là dạy cho con người biết coi khinh cuộc sống trần
thế để chuẩn bị cho cuộc sống ở thiên đường, bằng cách quy phục mộnh
lênh của thượng đế.
Đại biểu nổi tiếng nhất của đạo đức học thiên chúa giáo là Tômát
Đacanh (1225-1274), ông đã xuyên tạc các phạm trù đạo đức cơ bẳn của
Aritxtốt như hanh phúc, lợi ích, tự do, phắm hanh và vận dụng để minh
hoạ cho lý luận thần học, Tômát Đacanh cho rằng đạo đức chính là sản
phẩm của linh hổn, với sự giúp đỡ của nó, con người sẽ sống trong trắng và
thông qua nó thần linh sẽ tác động vào. Hạnh phúc, hy vọng, tình yêu và
niềm tin là những phẵm chất cao cả qua đó quan hệ giữa con người và thần
linh được xác đinh và tiền đề cho con người chuẩn bị cuộc sống vĩnh cửu ở
thiên đàng. Ồng cho phẵm chất thấp hèn là biểu hiên mối quan hê giưã

những con người với nhau. Học thuyết đạo đức thời trung cổ có hạn chế
tiêu cực của chủ nghĩa ngu dân tôn giáo nhưng một phần nào đó cũng cố
nhân tố tích cực đó là thái độ thừa nhận tồn tại của những tiêu chuẩn ồ bên
ngoài cá nhân, phân biệt được cái thiện và cái ác; Nếu sovới tư tưởng đạo
đức thời cổ Hy Lạp - tơ tưởng đề cao lý trí của con người thì tư tưởng đạo
đức thời trung cổ lại là một bước thụt lùi.
Vấn đề đạo đức trong thời kỹ chủ nghĩa tư bản có nguyên tắc cơ bẳn
là để cao chủ nghĩa cá nhân. Những khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái"
trong thời kỳ đang lên của chủ nghĩa tư bản đã cổ vũ một học thuyết tiến bộ
14
về đạo đức, nó giải phóng con người ra khỏi những xiềng xích của tôn giáo.
Chủ nghĩa nhân văn, sự giải phóng cá nhân, đề cao cuộc sống hạnh
phúc của con người đối lập với chủ nghĩa khổ hạnh và sự chà đạp thô bạo
lẽn nhân cách con người là nội dung tiến bộ ứong đạo đức thời kỳ phục
hưng. Con người được đặt vào vị ưí trung tâm, hanh phúc và sợ hoàn thiện
của con người được coi là mục đích cao nhát của sự phát triển xã hội.
Song, chính phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng với sự hoàn
thiên của giai cấp tư sản ưong thống trị xã hôi làm cho mâu thuẫn, hạn chế
nguyên tắc của đạo đức tiến bộ. Tự do chỉ còn lại tự do cạnh tranh, bình
đẳng là bình đẳng trước pháp lý trong trao đổi hàng hoá và bác ái ưở thành
lời nói suông ữong cuộc cạnh tranh "mỗi người hãy lo cho mình còn chúa
sẽ lo cho tất cả".
Nếu sự giải phóng cá nhân mang nội dung tiến bộ có ý nghĩa vĩ đại
của đạo đức học trong thời đại phục hưng thì chủ nghĩa cá nhân được phát
ưiển rộng khắp ưong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lại là bước
phá hoại nghiêm trọng những giá trị đạo đức. Đổng tiền trở thành thước đo
chủ yếu cho phẩm giá con người. Quyền sỏ hữu tư nhân trở thành thiẽng
liêng, bất khả xâm phạm vì vậy, nền đạo đức tư sản luồn xoay quanh lẽ
sống ấy.
Một ưong những nhà tư tưởng đại diện tư tưởng đạo đức thời cận đại

là Tômát - Hôpxơ (1588-1679) luôn có ý thức bảo vê quyền lợi của giai cấp
tử sần trong thời kỳ cách mạng tư sản Anh 1648. ông đã cho rằng : Chủ
nghĩa ích kỷ và đấu tranh giưã người với người là những đặc điểm phổ biến
của bản chất con người. Ông luôn tôn sùng câu nói của nhà thơ Pơlôtơ - nhà
thơ La Mã cổ đại "Người với người là chó sói".
Vào thế kỷ XVIII, tư tưỏng đạo đức có bước tiến lớn nhờ những cống
hiến to lớn của các nhà duy vật Pháp; Họ đã phát triển đạo đức học duy vật
15
và đẵy mạnh cuộc đấu tranh tư tưởng chống lại đạo đức thần học tôn giáo.
Họ đã kết luận : con người không phải sinh ra là đã có đạo đức, mà đạo đức
nảy sinh dưới sự tác động cùa môi trường xã hội, trước hết là chính trị và
pháp luật. Vì vậy, con ngời cần thay đổi điều kiên xã hội, nếu muốn đạt đến
đạo đức cao cả. Họ cũng đã tìm thấy bản chất đạo đức của con người thể
hiên ồ mối quan hê làm sao cho sự thoả mãn lợi ích riêng và lợi ích chung
xã hội.
Nhà ưiết học duy vật Henvetiuyt (1715-1771) đã để xướng học
thuyết về "đạo đức ứần thế" để chống lại đạo đức thần học. Ông coi hạnh
phúc chung là nguổn gốc của đức hạnh, là mục tiêu của luật lệ, phong tạc,
tập quán. Vì đạo đức tuỳ thuộc vào chế độ nhà nước cho nên con đường đi
tới hạnh phúc chân chính là phải thay thế những luật lẻ có hại đối với nhân
dân bằng những luật lệ bổ ích. Pháp chế mới cần phải đặt càn cứ cho đạo
đức chân chính. Ông chủ trương hạnh phúc cá nhân phải kết hợp với hạnh
phúc chung. Quan điểm đạo đức của Henvetiuýt là bước tiến bô lớn trong
tư tưổng của loài người, đã chứng minh về mặt lý luận cho yêu sách đồi tự
do dân chủ tơ sản và là vữ khí trực tiếp chống chế độ phong kiến, tôn giáo.
Hôn Bách (1723-1789) - nhà tư tưởng của phái khai sáng Pháp đã
khảng định rằng con người ta sinh ra vốn không thiện cũng không ác, sỏ dĩ
con người phạm lỗi lầm là do điêu kiên xung quanh, chủ yếu ỉà do điều
kiện chính ưị. Ông cho sư hiểu biết một cách đúng đắn và lợi ích cố nhân là
con đường dẫn tới đức hạnh. Theo ông, nhiêm vụ chính của đạo đức là vạch

rõ được những điều kiện trong đố lợi ích của cá nhân phù hợp với lợi ích
của xẵ hôi.
Tiếp sau Hôn Bách là các nhà ưiết học cổ điển Đức như Căng (1724-
1804); Hêghen (1770-1831); Phơbách (1804-1872). Họ đã xây dựng đạo
đức học trên cơ sỏ thực nghiêm và xuất phát từ đời sống hiện thực của con
16
người. Căng cho rằng mọi khái niệm đạo đức đéu tổn tại một cách độc lập
đối với mọi lợi ích; đạo đức học có sứ mênh nghiên cứu về sự tự do của ý
chí. Câng chủ trương :"anh hãy hành động như thế nào để anh có thể phục
vụ nhân loại trong bản thân anh cũng như ở bản thân người khác chỉ với tư
cách là mục đích chứ không bao giờ được coi như phương tiên tầm thường"
chính tư tưởng này là ảo tưỏng trong xã hội có đối kháng giai cấp,
Hêghen lại cho rằng đạo đức liên hệ chặt chẽ với pháp quyền. Công
lao to lớn của Hêghen là ở chỗ ông đã trình bày những phạm trù đạo đức
đặc biệt là cái thiện và cái ác trong những mâu thuẫn nội tại và sự chuyến
hoá giưã chúng với nhau. Phạm trù cơ bản của đạo đức là cái thiên và có sự
thống nhất giưã đạo đức cá nhân và cái quyển lợi chung. Học thuyết đạo
đức của ông kết thúc bằng lý luận về nhà nước. Nghĩa vụ đạo đức cao cả là
yêu nước và phục tùng nhà nước nhưng lun ý ở đây là nhà nước Phổ
chuyên chế lúc đó mà Hêghen cho nhà nước này đã là tột đỉnh của sự
phát triển nhà nước. Đây cũng là biểu hiện tiêu cực tư tưỏng dạo đức của
Hêghen, nó đã bào chữa cho sự thối nát của nhà nước Phổ, quan niệm nhà
nước ấy như là sự thể hiên hoàn thiện nhất vẻ "ý niêm đạo đức" của ông.
Phơbách lại quay về với luận đề cho rằng cần tìm đạo đức không phải
từ "tinh thần tuyệt đối" mà phải từ chính bản chất của con người. Ông đã
nhấn mạnh rằng đạo đức chỉ tồn tại ở đâu có mối quan hê giưã người và
người, ở đâu có mối quan hệ giưã "anh và tôi", đạo đức có nhiệm vụ khám
phá ra con đường đi tới chỗ xác định được sự hài hoà của nghĩa vụ và hanh
phúc, hài hoà các lợi ích của con người. Song hạn chế của Phơbách ỏr chỗ
ông đã qui mọi quan hệ của con người vào quan hê đạo đức. Đạo đức học

của ông lấy sự thương yêu lẫn nhau giưã mọi người và nguyên vọng tự
nhiên của con người muốn có hạnh phúc làm nguyền tắc cơ bản; ông nhìn
nhận con người có tính chất trừu tượng, đứng ngoài lịch sử, đứng trên giai
ịĐẠ' HyC Q*J^C V À HÁ líỏ í j|
TRUNnfe ■:&>»; nhVlft/7|ệfiị
\ í r'sẨ 4 ,ầ a 1
17
cấp không nhìn thấy những quan hệ kinh tế của xã hội, không nhìn thây sự
đấu tranh giai cáp nên không nhìn đúng bản chất của con người.
Angghen đã đánh giá đúng tư tưởng của Phơbách là :"NÓ được đẽo
gọt cho thích hợp với mọi thời gian, mọi dân tộc, mọi hoàn cảnh và chính vì
thế nên nó không thể áp dụng được bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào, và đối với
thế giơí hiên thực nó cũng bất lực như cái mênh lênh vô thưởng của Căng
vậy"(1).
Mác, Ăngghen đã khám phá ra những quy luật của sự phát triển xã
hội, đặc biệt là của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, các ông đã
tiẽn đoán một cách khoa học sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sự thắng
lợi của chủ nghĩa cộng sản, sự thoái hoá của đạo đức tư sản và sự hình
thành, hoàn thiện của đạo đức cộng sản. Các Mác, Anghen đã chỉ rõ được
bản chất mặt cá nhân và mặt xã hội của đạo đức. Mặt cá nhân của đạo đức
bao gồm sự quan tâm của cá nhân đối với sự ủng hộ của xã hội và khuynh
hướng của cá nhân tiếp nhận những đòi hỏi của xã hội. Mặt xã hội của đạo
đức bao gồm những vấn đề nguyên tắc chuẩn mực, hệ thống kiểm tra và dư
luận xã hôi. Sự điều hoà về mặt đạo đức đối với hành vi của con người là
mang tính biện chứng.
Cùng với sự phát triển của lịch sử đạo đức cững được phát triển. Trên
cơ sỏr thực tế của phong trào công nhân và kinh nghiêm cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở nước Nga, Lênin đã vạch ra những nguyên tắc cơ bản của đạo
đức cộng sản chủ nghĩa với nhiệm vụ chủ yếu là ;"Đạo đức giúp xã hội loài
người tiên lên cao hơn, thoát khỏi ách bọc lột lao động" và "Phải làm cho

toàn bộ sự nghiệp giáo dục, rèn luyên và dậy dỗ thanh niên ngày nay trở
thành sự nghiệp giáo dục đạo đức cộng sản trong thanh niên"(2).
18
(1) F.Angghen : Lutvit Phơbach và ự cáo chung của triết học cổ diển Đức. Nxb ST; H., 1969. Trang 50-51,
m Lênin : Toàn tập, tập 41. Nxb TB; M., 1977, ưang 371 và 366.
19
§2. VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Ván đề con người đă được các nhà khoa học đề cập rất SỚIĨ1, trên
nhiều lĩnh vực khác nhau : Tâm lý, sinh lý, xã hội, quản lý. Nhưng do hạri
chế của điều kiên lịch sử, hoặc vì quyền lợi ích kỷ của các giai cấp mà việc
nghiẽn cứu con người về mặt xã hội của các nhà nghiên cứu trước Mác đều
bị lệch lạc, thiếu khách quan, không mang tính khoa học đúng đắn. Vì lẽ
ấy, chưa ai chỉ ra được bản chất đích thực của con người cũng như chưa
thấy hết được vai trò của con người, của xã hội người trong lịch sử.
Chỉ đến Các Mác - con người đã nguyên suốt đời vì hạnh phúc của
nhân loại, đã đưa ra học thuyết khoa học của mình, học thuyết đấu tranh để
giải phóng xã hội, giải phóng loài người thoát khỏi mọi áp bức bóc lột.
Trong luận đề vê con người Các Mác đã phủ nhận mọi quan niệm thần bí về
con người của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, chủ nghĩa duy vật siêu hình, sự
giả tạo của chủ nghĩa tư bản ; đồng thời Các Mác cũng đưa ra căn cứ khoa
học chứng minh rằng bản chất con người ỉà sản phẩm của xã hội, xã hội
như thế nào thì sinh ra con người như thế ấy; con người là một sinh vật - xã
hội. Các Mác đi đến kết luận khoa học rằng :
"Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng vốn có của một
cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng
hoà của tất cả những quan hệ xã hội"(1).
Theo Cấc Mác, quá ưình tổn tại và phát triến của con người là quá
ưình lao động, đấu tranh để cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hôi đồng thời cải tạo
chính bản thân mình. Con người là sản phẩm của xã hội nhưng con người

(1)Luận cương về Phơbách : M-AG; TT, T2, Nxb ST; H, 1971; trang 491-492.
không chỉ là con người thụ đông, mà ưong môi quan hộ biộn chứng giưã
con người với xã hôi thì con người là một sinh vật nàng đông, sáng tạo,
cách mạng, phán đấu không ngừng tác đông ứở lại xã hôi và thúc đẵy xã
hội phát triển.
Các Mác viết :"Bản thân xã hội sản xuất ra con người với tính cách là
con người như thế nào thì nô cũng sần xuất ra xã hội như thế,,(1).
Mỗi một chế đô xã hội có một mẫu người tiêu biểu thể hiên bản chất
của chế độ xã hội ấy. Con người điển hình của mỗi chế độ xã hội được hình
thành, tổn tại và phát triển trẽn cơ sỏ phương thức sản xuất và chế độ xã hôi
nhất định. Vì vậy, nước ta muốn xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa, thì
phải đào tạo, giáo dục được con người mới làm động lực thúc đẩy cách
mạng tiến lên. Bác Hổ kính yêu của chúng ta đã n ói:
"Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hôi
chủ nghĩa"<2).
Con người mới xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa; Song chúng ta không thể hiểu một cách nông cạn rằng là sau
khi thiết lập được nền chuyên chính vô sản là tự khắc có hàng loạt con
người mới, mà phải thấy con người mới là sản phẩm của cả một quá trình
cách mạng, cải tạo, xây dựng, giáo dục tự giác dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản.
Con người mới - đạo đức mới được xây dựng ở mọi lứa tuổi, nhiều
thế hệ ồ nhiều hoàn cảnh khác nhau; từ tuổi ấu thơ đến tuổi già, từ thế hệ do
chế đô xã hội cũ để lại đến thê hộ mới sinh ra, lớn lên trong chế đô mới;
con người có đạo đức mới được xây dựng ở mọi cơ quan, trường học, đoàn
thể; ở thành thị cũng như ở nông thôn; ở trong các lĩnh vực ngành nghề, các
20
^ Gác Mác : Bẩn thảo kinh tế triết học 1848. Nxb ST; H, 1962, trang 130,
m HỔ Chủ ựcii :"Nững lời kêu gọi", Tập 4, Nxb STT; H, 1962, ưang 174,
giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau Trong đó, công tác giáo dục đạo đức

cho thế hệ tĩẻ là vấn đề rất quan trọng của sự nghiệp giáo dục con người
mới mà Đảng ta, nhân dân ta, xã hội ta luôn tháy rõ ưách nhiêm và nhiệm
vụ để cho hôm nay và cho cả ngày mai.
Thế hê cha-anh đã nhiều năm chiến đấu anh dũng trong cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã giành lại độc lập tự do cho đất nước, họ
đã đặt được nền móng vững chắc, đã định hướng cho sự phát triển xã hôi
nước ta trong tương lai. Còn việc có xây dựng thành công chế độ xã hội chủ
nghia hay không? Nhanh hay chóng rõ ràng là phụ thuộc vào thê hệ ưẻ của
dân tộc ta, thế hệ mà hôm nay đang ngồi trên ghế của nhà trường hoặc sẽ
đến nhà trường trong nay mai. Đố là lớp người có đầy đủ điều kiên : Đạo
đức, kiên thức, sức khoẻ có khả năng giải quyết mọi yêu cầu của thực tiền
cách mạng đặt ra.
Muốn có những thế hệ trẻ đảm đương được sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, của dân tộc giao phó thì đòi hỏi phải có sự nuôi dưỡng, giáo
dục, rèn luyện tốt ngay từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành. Đó là trách
nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò rất
quan trọng, nhà trường là nơi xã hội giao trách nhiêm đào tạo con người
mới phát ưiển toàn diên và hài hoà nhân cách.
Đúng như đổng chí Lê Duẩh đã nó i:
"Đào tạo thế hê ưẻ là sự nghiệp của Đảng, là ưách nhiệm của toàn
dân, của xã hội, nhưng vai trò chính yếu nhất là nhà trường"(1).
Vận dụng sáng tạo những tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin về giáo
dục vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, Đảng ta đã lãnh đạo, xây dựng một
hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ nhà trẻ - mẫu giáo - trường tiểu học, phổ
thông cơ số, phổ thông trung học, trường trung học chuyên nghiệp, cao
(1) Lê Duẩn :"Cấcli mạng XHCN ở Việt Nam". Nxb ST; H., 1976, trang 183.
đẳng, đại học và sau đại học cũng như mạng lưới các trường dạy nghể
nhằm giáo dục và đào tạo lớp người mới từ lúc lọt lòng đến tuổi trưởng
thành. Trong hê thống giáo dục hoàn chỉnh ấy thì vai trò các trường phổ
thông giữ vị trí quan trọng đáng kể nhất đối với việc xây dựng niềm tin,

tình cảm, đạo đức cho từng cố nhân và cho cả thế hệ trẻ.
Trường phổ thông tiếp nhận học sinh từ khi lên 6 tuổi và kết thúc

trường phổ thông trung học ở tuổi 18. Lứa tuổi này trí tuệ bắt đầu phát triển
và nhân cách cũng bắt đầu hình thành. Mặt khác số lượng học sinh phổ
thông rất đông chiếm hơn 1/4 dân số của cả nước. Lứa tuổi này cũng đang
phát ưiển thể lực, dồi dào về sức khoẻ, tâm hồn trong trắng; dẽ tiếp thu và
dẽ in đậm trong tâm hổn những vấn đề nhà trường giáo dục và bồi dưỡng.
Đây cũng là lứa tuổi thường xuất hiên những năng khiếu, lứa tuổi nhiều
hoài bão, ước mơ và hy vọng mà giáo dục ở trường phổ thông thường là
giúp cho ơớc mơ, hoài bão, hy vọng của các em được chắp thêm cánh và
biên thành hiện thực.
Khoảng 12 năm học ấy, với hê thống giáo dục có kế hoạch, có mục
đích, có khoa học nhà trường phổ thông trang bị cho học sinh được những
kiến thức cơ bản, phổ thông, hiên đại về đức dục, trí dục, lao động, thể dục,
mĩ dục, kỹ thuật tổng hợp nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành lớp người mới
phát triển toán diện và hài hoà nhân cách; chuẩn bị cơ sở đầy đủ hành trang
để các em bước vào đời tiếp tực thực hiện tốt mục tiêu lý tưởng của con
người mới xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta luôn bổi dưỡng, đào tạo và hy vọng
theo lý tưởng của Đảng.
Do tầm quan trọng của giáo đục phổ thông nói riêng và nền giáo dục
nước ta nói chung, Bác Hổ đã kết luận :
"Giáo dục là một mặt trận quan ừọng trong công cuộc xây dựng chủ
22
nghĩa xã hội"(1).
Chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta luôn luôn khẳng định rằng : Nhà
trường ứong xã hội có giai cấp thì giáo dục bao giờ cũng mang tính giai
cấp, nhà trường là công cụ của giai cấp thống trị nhằm đào tạo ra những
con người phục vụ cho chế độ đó. Vì vậy, không thể có nhà trường "chung
chung", nhà trường "trung lập", nhà trường đứng ngoài chính trị. Giáo dục

phải được xác định là một phương thức đấii tranh giai cấp, và khi giai cấp
công nhân nắm được chính quyền thì giáo dục là công cụ chuyên chính của
giai cấp công nhân. Đây là quan điếm cơ bản nhất, quan trọng nhất về mặt
thế giới quan và phương pháp luận để xem xét, đánh giá và giải quyết mọi
váin để trong lý luận cũng như trong thực tiên của vấn đề giáo dục nói
chung, vấin đề đạo đức nói riêng.
Vì lẽ ấy trong Vãn kiện đại hội lần thứ V của Đảng đã nhấn mạnh
"Mỗi nhà trường phải là trận địa vững chắc của chủ nghĩa xã hội".
Giáo dục trong nhà trường phổ thông là một bộ phận quan trọng của
cách mạng tư tưỏng và văn hoá, một nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
vồn hoá, khoa học và kỹ thuật của đáit nước. Cách mạng tư tưởng văn hoá là
cuộc cách mạng vể con người, một cuốc cách mạng nhằm xây dựng con
người mới phù hợp với chế độ xã hội mới, nền kinh tê mới. Xây dựng con
người mới vừa là nhiệm vụ trung tâm của cách mạng tư tưởng, vãn hoá
đổng thời cũng là mục tiêu của toàn bô sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Cách mạng tư tưởng vãn hoá như vậy chính là công tác giáo dục
được xem như toàn bô tác động của xã hội nhằm mục đích cải tạo con
người cũ, xây dựng con người mới.
Vấn đề xây dựng con người mới là ưách nhiệm của toàn xã hội; con
người mới có được là kêt quả tổng hợp của chế độ xã hôi mới - chế đô xã
23
a)HỔ Chí Minh : Bàn về công tác giáo dục. Nxb ST; H., 1972, tiang 65.

×