ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CAO MINH QUÍ
NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI TRÒ CỦA
CÁN BỘ NỮ TRONG VIỆC THAM GIA
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Hà Nội, 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Cao Minh Quí
NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI TRÒ CỦA
CÁN BỘ NỮ TRONG VIỆC THAM GIA
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
Chuyên ngành : Xã hội học
Mã số : 60 31 30
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. Phạm Bích San
Hà Nội, 2009
MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4
5.1. Đối tƣơng nghiên cứu 4
5.2. Khách thể nghiên cứu 4
5.3. Phạm vi nghiên cứu 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
6.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu 4
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 5
6.3. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 6
6.4. Phƣơng pháp quan sát 6
7. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 7
7.1. Giả thuyết nghiên cứu 7
7.2. Khung lý thuyết, mô tả các biến số 9
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 10
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10
2 . Cơ sở lý luận của đề tài 12
2.1. Lý thuyết biến đổi về xã hội 12
2.2. Lý luận xã hội học về định hƣớng giá trị 13
2.3. Lý thuyết xã hội hoá 15
2.4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về quản lý Nhà nƣớc và công tác cán bộ 18
3. Một số khái niệm công cụ 21
3.1. Khái niệm nhận thức 21
3.2. Khái niệm trí thức 22
3.3. Khái niệm lãnh đạo, quản lý nhà nƣớc 22
3.4. Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý 24
3.5. Khái niệm vị thế, vai trò xã hội 27
3.6. Khái niệm vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo
quản lý nhà nƣớc 29
3.7. Một số khái niệm liên quan khác 30
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA TRÍ THỨC HÀ NỘI VỀ VAI
TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
HIỆN NAY 33
1. Một số nét về đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn khảo sát 33
2. Vài nét khái quát về tình hình tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ
nữ của nƣớc ta hiện nay 36
3. Một số đặc điểm của trí thức trong mẫu khảo sát 40
4. Nhận thức của trí thức Hà Nội về vai trò tham gia lãnh đạo, quản
lý Nhà nƣớc của đội ngũ cán bộ nữ hiện nay 43
4.1. Nhận thức của trí thức về sự tham gia lãnh đạo, quản lý Nhà
nƣớc của cán bộ nữ qua khảo sát tại địa bàn nghiên cứu 43
4.2. Nhận thức và đánh giá về năng lực, khả năng lãnh đạo, quản
lý Nhà nƣớc của trí thức đối với cán bộ nữ hiện nay 49
4.3. Một số yếu tố tác động đến sự tham gia lãnh đạo, quản lý
Nhà nƣớc của cán bộ nữ hiện nay 62
4.3.1. Yếu tố chủ quan 63
4.3.2. Yếu tố khách quan 67
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
UBND: Uỷ ban nhân dân
HĐND: Hội đồngnhân dân
TƢ: Trung ƣơng
HỘI LHPN VN: Hội liên hiệp phụ nữ việt nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1. Tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát trên địa bàn 40
Bảng 2. Các nhóm tuổi của ngƣời tham gia khảo sát 41
Bảng 3. Khác biệt về trình độ học vấn của ngƣời trả lời với nhận thức về
nhóm ngành nghề của phụ nữ hiện nay 43
Bảng 4. Các nhóm ngành nghề có sự tham gia của cán bộ nữ theo đánh giá
của trí thức Hà Nội 45
Bảng 5. Khác biệt giới trong nhận thức của trí thức về sự tham gia lãnh
đạo, quản lý của cán bộ nữ trong các cơ quan nhà nƣớc hiện nay 47
Bảng 6. Mô hình cấp bậc quản lý tại cơ quan, tổ chức và địa bàn khảo sát 48
Bảng 7. Quyền quyết định một số công việc trong cơ quan, tổ chức của cán
bộ lãnh đạo, quản lý 54
Bảng 8. Đánh giá về khả năng làm tốt vai trò của cán bộ nữ lãnh đạo, quản
lý 56
Bảng 9. Tƣơng quan giữa giới tính của trí thức với đánh giá về mức độ
tham gia đề xuất ý kiến của cán bộ nữ làm lãnh đạo, quản lý 58
Bảng 10. Tƣơng quan giữa giới tính trí thức với mức độ đánh giá chất
lƣợng đề xuất ý kiến của cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý 60
Bảng 11. Hạn chế của cán bộ nữ trong công tác lãnh đạo, quản lý theo nhận
thức của trí thức Hà Nội 63
Bảng 12. Sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình với ngƣời cán bộ nữ lãnh
đạo, quản lý 70
Bảng 13. Chọn ai làm quản lý 71
Bảng 14. Mong đợi của xã hội đối với ngƣời phụ nữ 74
Bảng 15. Tƣơng quan giữa giới tính của trí thức Hà Nội với việc đánh giá
khả năng đảm nhận tốt các vai trò của nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý 76
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài:
Bỡnh đẳng giới là một mục tiờu lớn mà Đảng và Nhà nước ta đó
đặt ra ngay từ những ngày đầu khai sinh nước Việt Nam. Tư tưởng đú đó
được thể hiện trong Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta và được kế thừa phự
hợp với xu thế phỏt triển của đất nước qua cỏc lần sửa đổi hiến phỏp. Hiện
nay, vấn đề bỡnh đẳng giới đó được thể chế hoỏ trong hầu hết cỏc văn bản
phỏp luật, tạo cơ sở phỏp lý để thực hiện quyền bỡnh đẳng cho cả nam và
nữ.
Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc thực hiện bỡnh đẳng giới ở nước ta
cũn nhiều bất cập do nhận thức về giới của cỏc tầng lớp nhõn dõn cũn ảnh
hưởng nặng bởi những định kiến xó hội, chưa cú cơ chế giỏm sỏt việc thực
thi luật phỏp một cỏch chặt chẽ; hệ thống dịch vụ, trợ giỳp phỏp lý chưa
đỏp ứng được nhu cầu của người dõn.
Tăng cường bỡnh đẳng giới và nõng cao năng lực, vị thế cho phụ
nữ được xỏc định là một trong tỏm mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ của
toàn cầu. Đú vừa là mục tiờu, vừa là yếu tố gúp phần vào sự nghiệp phỏt
triển kinh tế - xó hội của mỗi đất nước. Đặc biệt, việc phỏt huy tối đa tiềm
năng của phụ nữ trong lĩnh vực tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước cũng
là một trong những nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước đặt ra. Chớnh vỡ vậy,
vấn đề nhận thức của xó hội núi chung cũng như nhận thức của từng cỏ
nhõn núi riờng cú tỏc động khụng nhỏ tới việc tham gia lónh đạo, quản lý
Nhà nước của cỏn bộ nữ. Cỏc nhúm, cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau sẽ cú
những cỏch tiếp cận, nhỡn nhận và đỏnh giỏ khỏc nhau về cựng một vấn
đề, nhất là trớ thức với tư cỏch là một bộ phận cú trỡnh độ học vấn cao, cú
kỹ năng chuyờn mụn, cú vốn hiểu biết xó hội sõu rộng. Đõy cũng là nhúm
cú nhiều hoạt động giao thoa, tiếp xỳc mạnh mẽ với cỏc luồn tư tưởng và
2
văn húa khỏc nhau nờn cú xu hướng tiếp cận, đỏnh giỏ riờng về vị trớ, vai
trũ và khả năng tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ.
Luận văn quan tõm tới nhận thức của trớ thức Hà Nội đối với vấn
đề tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ trờn cơ sở cú sự so
sỏnh với nhận thức của cỏc nhúm xó hội khỏc về cựng một vấn đề. Cõu hỏi
đặt ra là: Liệu cú sự khỏc biệt nào trong nhận thức của trớ thức Hà Nội với
cỏc tầng lớp xó hội khỏc khụng? Những yếu tố nào cú tỏc động tới quỏ
trỡnh nhận thức của trớ thức Hà Nội về vị trớ, vai trũ lónh đạo, quản lý Nhà
nước của cỏn bộ nữ hiện nay?
Nghiờn cứu vấn đề này, cú nhiều ý kiến tranh luận: phải chăng tỷ lệ
nữ cỏn bộ tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước thấp hơn so với trước là do
sự đỏnh giỏ chưa đỳng mức đối với khả năng của nữ cỏn bộ hay vỡ cú một
thời gian xó hội đó đỏnh giỏ quỏ cao vai trũ của nữ so với thực tế năng lực
của họ? Cú sự khỏc biệt nào về yếu tố giới trong nhận thức, đỏnh giỏ về vai
trũ của nữ cỏn bộ trong việc tham gia lónh đạo quản lý khụng?
Xuất phỏt từ những cõu hỏi trờn và những vấn đề đặt ra gõy tranh
luận, đề tài “Nhận thức của trớ thức Hà Nội về vai trũ của cỏn bộ nữ
trong việc tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước hiện nay” đó được triển
khai nghiờn cứu.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
2.1. Ý nghĩa khoa học
Mỗi cỏ nhõn khi tham gia vào quỏ trỡnh xó hội hoỏ đều phải tuõn
thủ những quy định, những chuẩn mực của nhúm, cộng đồng hay xó hội mà
họ đang sinh sống và làm việc. Tất yếu khỏch quan phải cú ở mỗi nhúm,
mỗi cộng đồng, xó hội đú là sự xuất hiện của những người quản lý, những
nhà lónh đạo, hay đơn giản là những người thủ lĩnh. Vai trũ và vị thế của
người lónh đạo nhúm, xó hội là vụ cựng quan trọng. Nú quyết định tới sự
tồn tại của mỗi cỏ nhõn trong nhúm cũng như cả tổ chức.
3
Phụ nữ núi chung và cỏn bộ nữ núi riờng cú vai trũ hết sức quan
trọng trong sự tồn tại và phỏt triển của cỏc nhúm, cỏc tổ chức xó hội. Bờn
cạnh sự tham gia đúng gúp của phụ nữ trờn nhiều phương diện khỏc nhau
của đời sống xó hội, cần thiết phải cú sự tham gia của nữ trong cụng tỏc
lónh đạo quản lý cỏc nhúm, tổ chức, cơ quan.
Với cỏc phương phỏp nghiờn cứu xó hội học và cỏc cỏch tiếp cận
liờn ngành, kết quả nghiờn cứu nhằm hướng tới củng cố thờm những thụng
tin xỏc thực về năng lực và vị trớ, vai trũ của cỏn bộ nữ làm lónh đạo, quản
lý Nhà nước cũng như những nhận thức của xó hội về vai trũ lónh đạo của
cỏn bộ nữ.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Luận văn tập trung đi sõu, phõn tớch kết quả khảo sỏt thu được về
nhận thức của tri thức Hà Nội về vai trũ của cỏn bộ nữ trong việc tham gia
lónh đạo, quản lý Nhà nước. Đồng thời, nghiờn cứu nhằm chỉ ra những yếu
tố tỏc động tới quỏ trỡnh nhận thức của nhúm trớ thức đối với vai trũ của
cỏn bộ nữ trong tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước. Thụng qua những số
liệu thực tế trờn, nghiờn cứu nhằm gúp phần tạo ra một cỏch nhỡn mới,
một sự ghi nhận mới của xó hội đối với sự tham gia của cỏn bộ nữ trong
cụng tỏc lónh đạo và những thành quả mà họ đó đạt được nhằm phỏt triển
kinh tế, văn hoỏ, xó hội.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tỡm hiểu nhận thức của trớ thức Hà Nội về vai trũ của đội ngũ cỏn
bộ nữ làm lónh đạo, quản lý nhà nước hiện nay.
Tỡm hiểu một số nguyờn nhõn tỏc động tới sự nhận thức của trớ
thức về vai trũ của cỏn bộ nữ làm lónh đạo quản lý nhà nước.
4. Nhiệm vụ nghiờn cứu
Xỏc định nhận thức của trớ thức Hà Nội về khả năng lónh đạo,
quản lý của cỏn bộ nữ.
4
Xỏc định nhận thức của trớ thức Hà Nội về hiệu quả của cụng tỏc
lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ trong tương quan với nam.
Xỏc định nhận thức của trớ thức Hà Nội trong việc lựa chọn cỏn bộ
làm lónh đạo, quản lý.
Tỡm hiểu một số yếu tố tỏc động đến nhận thức của trớ thức Hà
Nội về vai trũ tham gia lónh đạo quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ.
Đưa ra kết luận và một số đề xuất khuyến nghị đối với bản thõn
người trớ thức, cỏc cơ quan liờn quan nhằm nhõn cao nhận thức của
trớ thức về vai trũ lónh đạo quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của trớ thức Hà Nội về vai
trũ lónh đạo, quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ hiện nay.
5.2. Khỏch thể nghiờn cứu:
Trớ thức Hà Nội (những người cú trỡnh độ chuyờn mụn từ cao
đẳng trở lờn) và một số người dõn lao động khỏc hiện đang sinh sống trờn
địa bàn 01 phường tại Hà Nội.
5.3. Phạm vi nghiờn cứu:
Khụng gian nghiờn cứu: Nghiờn cứu được thực hiện trờn địa bàn
phường Lỏng Thượng (quận Đống Đa – Hà Nội) qua khảo sỏt tại cỏc hộ
gia đỡnh trớ thức và một số gia đỡnh người dõn lao động khỏc.
5.4. Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 10/2007 – thỏng 11/2008
6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
Phương phỏp nghiờn cứu Xó hội học là một hệ thống cỏc nguyờn
lý làm cụng cụ cho việc phõn tớch khỏi quỏt và nghiờn cứu về đời sống xó
hội. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó sử dụng những phương
phỏp sau:
6.1. Phương phỏp phõn tớch tài liệu
Tài liệu được sử dụng trong nghiờn cứu bao gồm: cỏc loại sỏch,
bỏo, tạp chớ chuyờn ngành cũng như những thụng tin được khai thỏc trờn
mạng Internet cú liờn quan đến vấn đề vai trũ, vị trớ và năng lực tham gia
lónh đạo quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ trong thời kỳ CNH - HĐH đất
nước.
5
Sử dụng một số số liệu chớnh từ đề tài nghiờn cứu cấp Bộ: “Thực
trạng đội ngũ cỏn bộ nữ làm lónh đạo quản lý Nhà nước và đề xuất cỏc
giải phỏp tăng cường sự bỡnh đẳng & phỏt triển của cỏn bộ nữ trong quỏ
trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại húa đất nước”. Bỏo cỏo do Ban nghiờn
cứu Trung ương Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam thực hiện thỏng 3/2003.
Khoỏ luận tốt nghiệp: “Vị thế, vai trũ của cỏn bộ nữ trong việc
tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước hiện nay” của sinh viờn Cao Minh
Quý thực hiện năm 2005.
Ngoài ra, nghiờn cứu cũng tham khảo và sử dụng số liệu của một số
bỏo cỏo và nghiờn cứu của địa phương cũng như cỏc nghiờn cứu khỏc.
Cỏc tài liệu trờn cú vai trũ quan trọng trong việc mở ra một cỏi nhỡn
sõu rộng hơn về vấn đề được nghiờn cứu trong đề tài này.
6.2. Phương phỏp nghiờn cứu định lượng
Bằng việc sử dụng phiếu điều tra, nghiờn cứu tiến hành khảo sỏt tại
cỏc hộ gia đỡnh trớ thức và khụng trớ thức trờn địa bàn một phường tại Hà
Nội nhằm tỡm hiểu nhận thức, đỏnh giỏ của giới trớ thức đối với vai trũ
của cỏn bộ nữ trong cụng tỏc lónh đạo, quản lý Nhà nước. Qua khảo sỏt
phiếu, nghiờn cứu sử dụng phần mềm SPSS 11.5 làm cơ sở khoa học cho
việc phõn tớch cỏc kết quả nghiờn cứu thu được.
* Mẫu nghiờn cứu:
Kớch thức mẫu: đề tài tiến hành khảo sỏt 120 phiếu.
Trong đú cú 87 trớ thức Hà Nội và 33 khụng phải là trớ thức (người
dõn lao động) tại phường Lỏng Thượng, quận Đống Đa.
Kết quả khảo sỏt cú cơ cấu mẫu nghiờn cứu như sau:
- Cơ cấu giới tớnh:
+ Nam giới: 62 người (51,7%)
+ Nữ giới: 58 người (48,3%)
- Về trỡnh độ học vấn: Trỡnh độ học vấn là yếu tố chớnh để xỏc
định đõu là trớ thức và khụng phải trớ thức. Vỡ vậy, khi phõn chia cơ cấu
mẫu nghiờn cứu, luận văn phõn bổ như sau:
+ Dưới Cao đẳng: 33 người (27,5%)
+ Cao đẳng trở lờn: 87 người (72,5%). Trong đú:
+/ Cao đẳng: 6 người (5,0%)
+/ Đại học: 75 người (62,5%)
6
+/ Trờn Đại học: 6 người (5,0%)
- Về nghề nghiệp: trong quỏ trỡnh chọn mẫu, luận văn cũng sử
dụng nghề nghiệp là tiờu chớ để chọn mẫu nghiờn cứu. Tuy nhiờn, nghề
nghiệp khụng phải là yếu tố chớnh để xỏc định trớ thức hay khụng trớ thức,
do đú, việc phõn bổ cơ cấu phiếu chỉ cú tớnh tương đối.
+ Cỏn bộ Nhà nước (bao gồm: bỏc sỹ, kỹ sư, giỏo viờn, nhõn viờn
văn phũng…): 60 người (50%)
+ Cụng nhõn: 10 người (8,3%)
+ Kinh doanh/buụn bỏn nhỏ: 15 người
+ Hưu trớ: 12 người (10%)
- Lao động tự do (xe ụm, làm thuờ, giỳp việc gia đỡnh…): 12 người
(10%)
- Khỏc: 3 người (2,5%)
6.3. Phương phỏp nghiờn cứu định tớnh.
Nghiờn cứu định tớnh được xỏc định là phương phỏp quan trọng
nhằm thu thập những thụng tin sõu sắc hơn, phản ỏnh bản chất, nguyờn
nhõn tỏc động đến sự tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ.
Qua đú, chỳng tụi cú thể đo được phần nào nhận thức, quan điểm, đỏnh giỏ
của trớ thức Hà Nội về vai trũ lónh đạo, quản lý Nhà nước của đội ngũ cỏn
bộ nữ. Đồng thời, những ý kiến đề xuất của cỏc cỏ nhõn khi tham gia trả
lời phỏng vấn sõu cũng bổ sung giỳp khẳng định kết quả khảo sỏt định
lượng thu thập được từ cỏc nghiờn cứu trước đú.
Nghiờn cứu phỏng vấn sõu 6 trường hợp: trong đú cú 4 người là trớ
thức (trong đú cú một số người hiện đang giữ cương vị lónh đạo, quản lý);
2 người là khụng là trớ thức đang sinh sống trờn địa bàn phường.
6.4. Phương phỏp quan sỏt
Thụng qua việc phỏng vấn sõu 6 người núi trờn, nghiờn cứu cũng
phần nào đỏnh giỏ được thỏi độ của người trả lời phỏng vấn đối với vấn đề
nghiờn cứu. Trong quỏ trỡnh thực hiện phỏng vấn sõu, chỳng tụi đó quan
sỏt được thỏi độ, hành vi của những người trả lời phỏng vấn.
7
7. Giả thuyết nghiờn cứu và khung lý thuyết.
7.1. Khung lý thuyết
Nhận thức về vai trũ lónh đạo, quản lý Nhà nƣớc
của cỏn bộ nữ hiện nay
Người dõn Hà Nội
Giới
tớnh
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu nhập
Vị trớ cụng
tỏc
Nhận thức
giới
Về năng lực
lónh đạo,
quản lý của
cỏn bộ nữ
Về những thuận
lợi, khú khăn của
cỏn bộ nữ trong
cụng tỏc lónh
đạo, quản lý
Quan điểm về
sự tham gia
của cỏn bộ nữ
trong cụng tỏc
lónh đạo, quản
lý
Khụng trớ thức
Trớ thức
8
Mụ tả cỏc biến số:
- Biến độc lập được xỏc định là người dõn Hà Nụi; trong đú chớnh
độ học vấn là thang đo để phõn loại trớ thức Hà Nội và khụng trớ thức. Trớ
thức là những người cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn và khụng trớ thức là
những người dưới trỡnh độ cao đẳng.
- Cỏc biến trung gian: giới tớnh, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, vị trớ
cụng tỏc, nhận thức giới. Luận văn đưa ra giả thuyết trỡnh độ học vấn cú
tỏc động tới nhận thức của trớ thức về vai trũ cỏn bộ nữ trong tham gia
lónh đạo, quản lý nhà nước. Bờn cạnh đú, luận văn cũng giả định rằng, cỏc
yếu tố giới tớnh, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, vị trớ cụng tỏc, nhận thức
giới cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của trớ thức về vấn đề
này.
Cỏc chỉ bỏo và thang đo cụ thể cho từng biến số trung gian:
+ Biến giới tớnh: nam và nữ là thang đo.
+ Biến “tuổi”: thang đo là cỏc nhúm tuổi của người trả lời: Dưới 30
tuổi; từ 30 – 45 tuổi; từ 46 –60 tuổi; trờn 60 tuổi.
+ Biến “nghề nghiệp”: được đo bằng cỏc chỉ bỏo sau: Nụng dõn;
cụng nhõn; thủ cụng nghiệp, kinh doanh/buụn bỏn nhỏ; giỏo viờn; bỏc sỹ/y
tỏ; nhõn viờn văn phũng; bộ đội/cụng an; hưu trớ; nội trợ; lao động tự do;
một số nghề khỏc.
+ Biến “thu nhập”: được đo bằng mức thu nhập hàng thỏng của
người trả lời: dưới 1 triệu đồng; từ 1-3 triệu đồng; từ 3-5 triệu đồng; từ 5-7
triệu đồng; từ 7-9 triệu đồng.
+ Biến “vị trớ cụng tỏc”: được đo bằng chỉ bỏo về chức vụ quản lý
(nếu cú) của người trả lời.
9
+ Biến “nhận thức giới”: được đo bằng cỏc chỉ bỏo chớnh về mức độ
chia sẻ cụng việc gia đỡnh với người phụ nữ; về những mong đợi đối với
người phụ nữ trong gia đỡnh.
- Biến phụ thuộc: Nhận thức về vai trũ lónh đạo, quản lý nhà nước
của cỏn bộ nữ hiện nay, trong đú cú nhận thức của trớ thức đặt trong sự so
sỏnh tương quan với nhúm khụng trớ thức về sự tham gia của cỏn bộ nữ
trong cụng tỏc lónh đạo, quản lý nhà nước; nhận thức về năng lực lónh đạo,
quản lý của cỏn bộ nữ; nhận thức về những thuận lợi, khú khăn của cỏn bộ
nữ trong cụng tỏc lónh đạo, quản lý nước.
Một số chỉ bỏo chớnh:
+ Sự tham gia và chức vụ lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ ở cơ
quan/tổ chức hay khu dõn cư người trả lời sinh sống;
+ Năng lực, khả năng điều hành của cỏn bộ nữ trong cụng tỏc lónh
đạo quản lý; mức độ và chất lượng tham gia đề xuất ý kiến của cỏn bộ nữ
làm lónh đạo, quản lý.
+ Một số khú khăn, hạn chế của nữ cỏn bộ trong việc tham gia lónh
đạo, quản lý.
7.1. Giả thuyết nghiờn cứu
1. Trớ thức Hà Nội cú đỏnh giỏ khỏ tiến bộ về khả năng lónh đạo,
quản lý nhà nước của cỏn bộ nữ hiện nay. Tuy nhiờn, trớ thức Hà Nội chưa
chỳ trọng tới việc lựa chọn cỏn bộ nữ vào cỏc vị trớ lónh đạo, quản lý chủ
chốt.
2. Khụng cú nhiều sự khỏc biệt giữa nhúm trớ thức và khụng trớ thức
trong đỏnh giỏ vai trũ của cỏn bộ nữ trong lónh đạo, quản lý nhà nước.
3. Định kiến giới là một trong những nguyờn nhõn lớn ảnh hưởng tới
nhận thức của trớ thức về vai trũ lónh đạo, quản lý nhà nước của cỏn bộ nữ.
10
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cụng tỏc cỏn bộ nữ núi chung và cụng tỏc lónh đạo, quản lý nhà
nước của cỏn bộ nữ núi riờng được đỏnh giỏ là một trong những vấn đề hết
sức quan trọng đối với việc thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới của mỗi
quốc gia cũng như toàn thế giới. Đặc biệt, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH -
HĐH đất nước, vấn đề tăng cường vai trũ lónh đạo, quản lý nhà nước của
cỏn bộ nữ càng trở nờn cần thiết. Nghiờn cứu về vai trũ lónh đạo, quản lý
của cỏn bộ nữ là một mảng đề tài rất nhạy cảm song đó thu hỳt sự quan tõm
của cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cơ quan nghiờn cứu trong và ngoài nước.
Trong thời gian qua, ở nước ta đó cú một số cơ quan quan tõm đến
việc thống kờ và tỡm hiểu vai trũ cỏn bộ nữ trong việc tham gia lónh đạo,
quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ như: Đề tài nghiờn cứu “Thực trạng đội
ngũ cỏn bộ nữ lónh đạo quản lý và đề xuất cỏc giải phỏp tăng cường sự
bỡnh đẳng và phỏt triển của cỏn bộ nữ trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ -
hiện đại hoỏ đất nước” của Trung ương Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam
(2003) tại 4 tỉnh, thành phố và một số Bộ, ngành. Cụ thể: 4 tỉnh, thành phố
bao gồm: TP. Hồ Chớ Minh, TP Hải Phũng, tỉnh Quảng Trị, tỉnh Tuyờn
Quang. Nghiờn cứu đại diện cho ba miền Bắc Trung Nam và khu vực đồng
bằng và miền nỳi của cả nước. Đồng thời nghiờn cứu cũng tập trung vào
cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống kinh tế – xó hội. Cỏc tỏc giả đó điều
tra, khảo sỏt tại 3 bộ: Bộ giỏo dục - Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh &
Xó hội, Bộ Cụng nghiệp. Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh cũng
được lựa chọn là một trong những tổ chức chớnh trị cú mặt khỏ nhiều nữ
cỏn bộ tham gia vào việc lónh đạo, quản lý Nhà nước. Đõy là nghiờn cứu
cấp Bộ và thực hiện với số lượng mẫu tương đối lớn bao gồm 710 bảng hỏi
và 40 phỏng vấn sõu. Mục đớch nghiờn cứu nhằm chỉ ra thực trạng của đội
ngũ cỏn bộ nữ tham gia lónh đạo, quản lý, đồng thời đỏnh giỏ vai trũ của
11
đội ngũ cỏn bộ nữ trong cụng tỏc lónh đạo, quản lý Nhà nước và đề xuất
một số khuyến nghị trong việc sử dụng lực lượng cỏn bộ nữ trong việc xõy
dựng đất nước giai đoạn CNH – HĐH.
Luận ỏn Tiến sỹ Xó hội học “Vai trũ nữ cỏn bộ quản lý Nhà nước
trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” (trường hợp tỉnh Quảng
Ngói) của tỏc giả Vừ Thị Mai (2001). Mục đớch nghiờn cứu là làm rừ thực
trạng và xu hướng biến đổi vai trũ nữ cỏn bộ quản lý Nhà nước trong quỏ
trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đồng thời, nghiờn cứu nhằm đề xuất
giải phỏp nõng cao vai trũ nữ cỏn bộ quản lý nhà nước phự hợp với yờu
cầu đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nghiờn
cứu tập trung tiến hành khảo sỏt cỏc đối tượng là cỏn bộ quản lý từ cấp phú
phũng trở lờn trong hệ thống quản lý Nhà nước đặc biệt là tỉnh Quảng
Ngói. Việc sử dụng nguồn lao động nữ này gúp phần vào việc thực hiện
bỡnh đẳng giới trong xó hội ta thời kỳ đổi mới tới nay. Tuy nhiờn, nghiờn
cứu cũng chỉ ra rằng, lực lượng cỏn bộ nữ tham gia vào cỏc cấp lónh đạo
chiếm một tỷ lệ chưa cao. Điều đú phần nào cho thấy những hạn chế trong
nhận thức, quan niệm của một số người dõn núi chung cũng như một số
người trong đội ngũ cỏn bộ núi riờng.
Đề tài “Thực trạng đội ngũ cỏn bộ nữ lónh đạo quản lý trong sự
nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước” của ThS. Trần Thị Xuõn
Lan in trờn tạp chớ Giỏo dục lý luận số 3 năm 2004 đó đề cập đến thực
trạng cỏn bộ nữ ở cỏc cơ quan nhà nước từ cấp trung ương, cỏn bộ nữ là
đại biểu quốc hội, hội đồng nhõn dõn cỏc cấp… và nguyờn nhõn của những
hạn chế bất cập về tỡnh hỡnh cỏn bộ nữ quản lý ở cỏc cấp.
Ngoài cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu xó hội học về vai trũ của cỏn bộ
nữ trong quản lý, lónh đạo Nhà nước, hiện cú nhiều bài viết trờn cỏc tạp
chớ, cỏc bài bỏo, cựng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đú cú từ gúc độ
khỏc nhau như: dõn số học, kinh tế học, địa lý học, … Cỏc nghiờn cứu đó
chỉ ra thỏi độ và nhận thức của người dõn núi chung cũng như trớ thức núi
12
riờng khi được hỏi về vai trũ và vị trớ của cỏn bộ nữ trong việc tham gia
cụng tỏc quản lý Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, ở nước ta đó cú nhiều đề tài
nghiờn cứu về thực trạng vai trũ tham gia lónh đạo, quản lý của cỏn bộ nữ
theo nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, cho đến nay chưa cú một
nghiờn cứu nào tỡm hiểu về nhận thức của trớ thức Hà Nội về vai trũ tham
gia lónh đạo quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ. Chớnh vỡ vậy, thật là cần
thiết và hết sức cú ý nghĩa khi đi sõu nghiờn cứu, tỡm hiểu nhận thức của
người dõn núi chung và đội ngũ trớ thức Hà Nội núi riờng về đỏnh gia vai
trũ của cỏn bộ nữ trong tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước. Những kết
luận, kiến nghị rỳt ra từ nghiờn cứu hi vọng sẽ gúp phần giỳp cho cỏc cơ
quan chức năng cú cơ sở xỏc định cỏc biện phỏp nhằm nõng cao nhận thức
về bỡnh đẳng giới cho người dõn đặc biệt là đội ngũ trớ thức; đồng thời tạo
nhiều cơ hội cho cỏn bộ nữ núi riờng và phụ nữ núi chung trong việc tham
gia lónh đạo, quản lý.
2 . Cơ sở lý luận của đề tài.
Nghiờn cứu đề tài “Nhận thức của trớ thức Hà Nội về vai trũ của
cỏn bộ nữ trong việc tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước hiện nay” được
dựa trờn một số lý thuyết xó hội học, trong đú cú:
2.1. Lý thuyết về sự biến đổi xã hội:
Lý thuyết biến đổi xó hội chỉ ra rằng, mọi xó hội đều khụng ngừng
vận động và biến đổi. Sự ổn định của xó hội chỉ là tương đối, cũn thực tế
nú khụng ngừng thay đổi bờn trong bản thõn nú. Và sự biến đổi trong xó
hội hiện đại lại càng thể hiện rừ nột hơn.
Cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về sự biến đổi xó hội. Một cỏch hiểu
rộng nhất, biến đổi xó hội là một sự thay đổi với một tỡnh trạng xó hội cú
trước. Theo nghĩa hẹp hơn, biến đổi xó hội là sự biến đổi về cấu trỳc của xó
hội (hay tổ chức xó hội) mà sự biến đổi này sẽ dẫn đến sự biến đổi chức
năng của cỏc bộ phận, cỏc thành phần trong xó hội. [3, 279]
13
Trong những năm qua, dưới sự tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh
cụng nghiệp húa, hiện đại húa, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, giao lưu văn húa
với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, xó hội Việt Nam đó cú những
biến chuyển sõu sắc, trong đú xu hướng đầu tư cho con người trong đú cú
việc tạo nhiều sõn chơi cụng bằng cho nam giới và phụ nữ diễn ra ngày
càng rừ nột. Nếu như trước đõy, vai trũ của người phụ nữ chủ yếu là chăm
súc gia đỡnh, giỏo dục con cỏi, ớt cú sự va chạm với xó hội thỡ đến nay,
phụ nữ Việt Nam đó khụng chỉ đúng vai trũ là người vợ, người mẹ trong
gia đỡnh mà cũn là người tham gia lao động sản xuất, tham gia cỏc hoạt
động của cộng đồng, xó hội. Đặc biệt, trong những năm qua, Đảng, Nhà
nước ta đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật bảo vệ quyền và lợi
ớch hợp phỏp và chớnh đỏng cho phụ nữ đặt trong sự bỡnh đẳng giới với
nam giới nhiều hơn. Chớnh điều này đó khiến cho nhận thức của xó hội và
người dõn trong đú cú nhúm trớ thức cú sự thay đổi. Sự thay đổi đú biểu
hiện ở chỗ: xó hội đó ghi nhận những đúng gúp đỏng kể của phụ nữ núi
chung và cỏn bộ nữ núi riờng trong cỏc hoạt động lao động sản xuất,
nghiờn cứu khoa học và khụng ớt trong số họ đó được cất nhắc, đề bạt hoặc
bầu cử vào những vị trớ lónh đạo, quản lý.
Như vậy, những thay đổi về kinh tế, chớnh trị, về lối sống, phong
tục tập quỏn, về luật phỏp, chớnh sỏch xó hội là những nhõn tố tỏc động tới
nhận thức của người dõn trong đú cú nhúm trớ thức về vai trũ của cỏn bộ
nữ trong tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước.
2.2. Lý luận xã hội học về định hƣớng giá trị:
Giỏ trị là khỏi niệm hàm chứa những ý nghĩa khỏc nhau. Trong đời
sống xó hội, giỏ trị nằm trong ý thức cỏ nhõn và cộng đồng, cú tỏc động tới
hành vi ứng xử của con người. Theo Cl. Kluckhonn thỡ “Giỏ trị là quan
niệm về điều mong muốn đặc trưng hiện thấy hay ẩn cho một cỏ nhõn hay
một nhúm và ảnh hưởng tới việc chọn cỏc phương thức, phương tiện hoặc
mục tiờu của hành động” [8, 156]
14
Xó hội nào cũng tồn tại nhiều giỏ trị khỏc nhau. Nhỡn tổng thể, cú
thể xếp giỏ trị vào hai khu vực lớn, tương ứng với hai lĩnh vực cơ bản trong
đời sống con người, đú là giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần. Nếu xem xột
từ gúc độ đỏp ứng nhu cầu của xó hội, cú 6 loại giỏ trị: 1. Giỏ trị thuộc lĩnh
vực tự nhiờn (sức khỏe, tuổi thọ, mụi trường…); 2. Giỏ trị kinh tế (giàu cú,
sang trọng…); 3. Giỏ trị tri thức (hiểu biết, học vấn…); 4. Giỏ trị tõm linh
(tụn giỏo, tớn ngưỡng…); 5. Giỏ trị chớnh trị (hệ tư tưởng, việc tổ chức
cộng đồng…); 6. Giỏ trị đạo đức – thẩm mỹ (cỏi đẹp, cỏi thiện…) [11, 59]
Là một phạm trự lịch sử, giỏ trị luụn biến đổi cựng với sự biến đổi
của đời sống xó hội. Ở những thời điểm nhất định, bao giờ cũng cú một vài
loại giỏ trị nổi lờn bao choỏn và chi phối cỏc loại giỏ trị khỏc.
Ở Việt Nam, Hiến phỏp đầu tiờn năm 1946 đó chớnh thức cụng
nhận quyền tự do, bỡnh đẳng trước phỏp luật cũng như quyền bỡnh đẳng
nam nữ trong nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội. Sự ra đời của Hiến phỏp
1946 đó làm thay đổi nhận thức của cả xó hội trong đú cú người dõn và
nhúm trớ thức về vị trớ, vai trũ của nữ giới trong sự tham gia đúng gúp với
nam giới. Nếu như trước đõy, phụ nữ được định hướng là người đảm nhiệm
tốt vai trũ của người vợ, người mẹ, người chăm súc gia đỡnh và ớt tham gia
vào cỏc hoạt động chung thỡ đến nay, khi phỏp luật thừa nhận quyền bỡnh
đẳng nam nữ trong mọi mặt của đời sống thỡ việc xó hội cú định hướng
mới đối với người phụ nữ là điều tất yếu. Phụ nữ Việt Nam hụm nay khụng
chỉ là quanh quẩn với mảnh vườn, lợn gà, với bếp nỳc mà cũn là người
tham gia lao động sản xuất, tham gia lónh đạo, quản lý đất nước. Nhiều gia
đỡnh đặc biệt là cỏc gia đỡnh trớ thức thường cú định hướng khỏ cụng
bằng đối với sự phỏt triển và tiến bộ của con cỏi trong gia đỡnh dự con gỏi
hay con trai. Tuy nhiờn, vẫn cũn khụng ớt người cú định hướng khỏ thiờn
lệch giữa nam giới và nữ giới trong sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn. Hậu quả
là, chớnh sự nhận thức thiờn lệch giỏ trị của một số người đó dẫn tới sự bất
15
bỡnh đẳng giới hiện nay vẫn cũn xảy ra ở nhiều nơi, trong đú cú vấn đề nữ
cỏn bộ tham gia lónh đạo quản lý Nhà nước cũn chiếm tỷ lệ thấp.
Một luận điểm quan trọng khỏc trong lý luận xó hội học về định
hướng giỏ trị đú là: trong hệ thống xó hội, cú giỏ trị trung tõm, đồng thời
cũng cú giỏ trị phụ thuộc hoặc cục bộ. Giỏ trị trung tõm là giỏ trị cần thiết
và quan trọng nhất đối với lợi ớch của cỏn nhõn cũng như của cộng đồng,
trong khi đú giỏ trị phụ thuục, cục bộ chỉ đại diện cho lợi ớch của một
vựng lónh thổ, một tộc người, một tụn giỏo, một giai cấp hay một nhúm
nghề nghiệp nào đú. Nhờ cú sự phõn cấp như vậy nờn mỗi chủ thể xó hội
đều cú một thang bậc giỏ trị, qua đú xỏc định vị thế của họ trong đời sống
xó hội chung [11, 60]
Điều đú cú nghĩa quan niệm về cỏc giỏ trị trong một xó hội khụng
phải lỳc nào cũng đồng nhất trong cỏc nhúm khỏc nhau. Những nhúm xó
hội khỏc nhau thỡ cú những định hướng giỏ trị khỏc nhau, đặc trưng cho
nhúm của mỡnh. Vớ dụ: cú người quan niệm “phụ nữ khụng nờn học
nhiều, học cao, mà chỉ nờn học vừa, cú cụng việc ổn định, để dành nhiều
thời gian cho việc chăm súc gia đỡnh, giỏo dục con cỏi”. Nhưng cũng cú
người lại quan niệm “ngày nay cơ hội mở ra cho nam nữ là như nhau nờn
phụ nữ cũng cần được trang bị đầy đủ kiến thức và học vấn càng cao càng
cú cơ hội kiếm tiền cựng với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh giảm
gỏnh nặng cuộc sống”. Những quan niệm như vậy khỏc nhau ở từng nhúm
nghề nghiệp, nhúm tuổi, nhúm gia đỡnh cú hoàn cảnh khỏc nhau…
Cũng như vậy, nhận thức của trớ thức núi chung và trớ thức Hà Nội
núi riờng về vai trũ của cỏn bộ nữ trong tham gia lónh đạo, quản lý Nhà
nước cũng chịu những ảnh hưởng nhất định, chịu sự chi phối bởi những
yếu tố chủ quan và khỏch quan. Nhúm cú trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp,
lứa tuổi khỏc nhau, sinh sống ở những địa bàn khỏc nhau và cú hoàn cảnh
khỏc nhau thỡ cú sự hiểu biết khỏc nhau về năng lực, khả năng lónh đạo,
quản lý Nhà nước của cỏn bộ nữ là khỏc nhau.
16
2.3. Lý thuyết Xã hội hóa:
Fichter (nhà Xó hội học người Mỹ) định nghĩa: “Xó hội húa là một
quỏ trỡnh tương tỏc giữa người này với người khỏc, kết quả là một sự chấp
nhận những khuụn mẫu hành động, và thớch nghi với những khuụn mẫu
hành động đú” [3, 258]
Theo định nghĩa trờn, vai trũ của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh xó hội
húa chỉ giới hạn trong việc tiếp nhận cỏc kinh nghiệm, giỏ trị, chuẩn mực.
Chỳng chưa đề cập tới khả năng cỏ nhõn cú thể tạo ra những giỏ trị, kinh
nghiệm, chuẩn mực để xó hội học theo. Và dường như cỏ tớnh của con
người bị tan biến vào những đặc điểm xó hội mà cỏ nhõn tiếp thu được.
Cũn theo định nghĩa của nhà khoa học người Nga G.Andreeva:
“Xó hội húa là một quỏ trỡnh hai mặt. Một mặt, cỏ nhõn tiếp nhận kinh
nghiệm xó hội bằng cỏch thõm nhập và mụi trường xó hội, vào hệ thống
cỏc quan hệ xó hội. Mặt khỏc, cỏ nhõn tỏi sản xuất một cỏch chủ động hệ
thống cỏc mối quan hệ xó hội thụng qua chớnh việc họ tham gia vào cỏc
hoạt động và thõm nhập vào cỏc mối quan hệ xó hội” [3, 258]
Như vậy, cỏ nhõn trong quỏ trỡnh xó hội húa khụng chỉ đơn thuần
thu nhận kinh nghiệm xó hội, mà cũn chuyển húa nú thành những giỏ trị,
tõm thế, xu hướng của cỏ nhõn để tham gia tỏi tạo, “tỏi sản xuất” chỳng
trong xó hội. Mặt thứ nhất của quỏ trỡnh xó hội húa là sự thu nhận kinh
nghiệm xó hội thể hiện sự tỏc động của mụi trường tới con người. Mặt thứ
hai của quỏ trỡnh này thể hiện sự tỏc động của con người trở lại mụi trường
thụng qua hoạt động của mỡnh. [3, 259]
Nhận thức của trớ thức núi chung và trớ thức Hà Nội núi riờng về
vai trũ của cỏn bộ nữ trong việc tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước là kết
quả của quỏ trỡnh xó hội húa. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhúm trớ thức lại
cú những hiểu biết về lĩnh vực này mà họ phải tiếp nhận thụng tin từ xó hội
(quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc giỏ trị, khuụn mẫu xó hội) và phải trải qua thực
tiễn cuộc sống (quỏ trỡnh tỏi tạo cỏc kinh nghiệm xó hội) thỡ mới cú được.
17
Mụi trường xó hội húa là nơi cỏ nhõn cú thể thực hiện thuận lợi cỏc
tương tỏc xó hội của mỡnh nhằm mục đớch thu nhận và tỏi tạo kinh
nghiệm xó hội. Mụi trường xó hội húa bao gồm ba mụi trường quan trọng
nhất đú là: gia đỡnh, nhà trường và xó hội.
Gia đỡnh là mụi trường xó hội húa quan trọng nhất của cỏ nhõn,
bởi hầu hết mỗi cỏ nhõn đều sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh. Trong mỗi
gia đỡnh đều cú một tiểu văn húa. Tiểu văn húa này được tạo thành bởi nền
giỏo dục gia đỡnh, truyền thống gia đỡnh, lối sống của gia đỡnh… Cỏ nhõn
sẽ tiếp nhận cỏc đặc điểm của tiểu văn húa này [3, 260].
Thực tế cho thấy, nhận thức của trớ thức với tư cỏch là cỏ nhõn là
thành viờn trong gia đỡnh được hỡnh thành từ nhiều nguồn thụng tin khỏc
nhau trong đú cú những người thõn trong gia đỡnh, cụ thể là ụng bà, cha
mẹ, anh chị em… Những cỏch nghĩ, cỏch cư xử, hành động của người lớn
và những người xung quanh cú tỏc động lớn tới nhận thức, thỏi độ, hành vi
của nhúm trớ thức. Những kinh nghiệm sống, quy tắc ứng xử, cỏc giỏ trị,
… (gồm cả gia đỡnh gốc nơi mỡnh sinh ra và gia đỡnh mới sau khi mỡnh
kết hụn) sẽ được nhúm trớ thức tiếp nhận vào việc đỏnh giỏ vai trũ của phụ
nữ trong tham gia làm lónh đạo, quản lý Nhà nước.
Trường học là mụi trường xó hội húa tiếp theo sau gia đỡnh. Cỏc
cỏ nhõn thu nhận những kiến thức cơ bản về tự nhiờn và xó hội – những
kiến thức chủ yếu làm nền tảng cho cuộc sống và phục vụ đắc lực cho việc
thực hiện những vai trũ mà cỏ nhõn cần phải đúng.
Trong đề tài nghiờn cứu này, trường học được đề cập tới chủ yếu là
trường đại học, cao đẳng. Nhõn cỏch của cỏ nhõn được hỡnh thành từ khi
cũn nhỏ và chịu ảnh hưởng lớn của gia đỡnh. Tuy nhiờn, cỏi mốc quan
trọng cú ý nghĩa khỏ lớn và tỏc động tới nhận thức của cỏ nhõn là khi họ
bước chõn vào cỏnh cổng trường cao đẳng, đại học. Với tư cỏch là người
trưởng thành và phải chủ động, độc lập, tự lập trong một mụi trường mới
với nền tảng là giỏo dục bậc cao sẽ cú tỏc động lớn tới tư duy và nhận thức
18
của mỗi cỏ nhõn. Điều này cho thấy một sự khỏc biệt rất lớn giữa nhúm trớ
thức với cỏc nhúm lao động khỏc trong xó hội.
Mụi trường xó hội, được cụ thể húa thành cỏc nhúm xó hội mà cỏ
nhõn là thành viờn. Đú cú thể là những nhúm cựng sở thớch, nhúm cựng
nghề nghiệp, cỏc tập thể lao động… Cỏc nhúm này cú ý nghĩa rất quan
trọng trong việc cỏc cỏ nhõn thu nhận cỏc kinh nghiệm xó hội theo cả con
đường chớnh thống và khụng chớnh thống, tức là khụng phải chỉ qua
những bài giảng, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng mà cả qua kờnh
giao tiếp cỏ nhõn. Mụi trường xó hội là mụi trường quan trọng thứ hai sau
gia đỡnh bởi lẽ cỏ nhõn luụn phải đúng gúp những vai trũ khỏc nhau ở
những thời điểm và địa điểm khỏc nhau trong xó hội. Mỗi khi cỏ nhõn thực
hiện hành vi của những vai trũ đú tức là cỏ nhõn đó trở thành thành viờn
của một nhúm nhất định [3, 262]
Đối với cỏc nhúm trớ thức, việc nhận thức về vai trũ của cỏn bộ nữ
trong việc tham gia lónh đạo, quản lý Nhà nước cú thể được thu nhận được
từ những người xung quanh như bạn bố, đồng nghiệp cựng cơ quan hoặc từ
cỏc ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội (hội phụ nữ, đoàn thanh niờn…)
mà họ là thành viờn.
Ngoài những mụi trường xó hội húa quan trọng kể trờn, thụng tin
đại chỳng cũng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh xó hội húa cỏ
nhõn. Trong xó hội hiện đại, chỳng ta khụng thể bỏ qua những nhõn tố cú
ảnh hưởng đến quỏ trỡnh này như bỏo, đài, vụ tuyến truyền hỡnh, và cỏc
loại phương tiện thụng tin khỏc (internet…). Cỏc nhõn tố này ngày càng tỏ
rừ vai trũ của mỡnh trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh xó hội
húa cỏ nhõn. Bởi vỡ hiện này cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng là một
phương tiện cung cấp thụng tin chủ yếu, thuận tiện, nhanh nhất và cú sức
lan tỏa rộng lớn đối với cỏc cỏ nhõn. Chớnh thụng tin đại chỳng sẽ cung
cấp cho cỏ nhõn những định hướng và cỏc quan điểm đối với cỏc sự kiện
và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Và cỏc thụng tin tuyờn
truyền về sự tham gia lónh đạo, quản lý và vị trớ, vai trũ của họ trong hoạt
động đặc biệt này cũng được truyền tải tới cỏc người dõn trong đú cú nhúm
trớ thức một cỏch nhanh chúng và thuận tiện nhất.
19
2.4. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và Tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về quản lý Nhà nƣớc và công tác cán bộ, trong đó có công tác cán
bộ nữ
2.4.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin
Quan điểm về Nhà nước:
Theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, Nhà nước thực hiện vai trũ
là cụng cụ của giai cấp thống trị. Nhà nước mang bản chất giai cấp và nú
thuộc về một giai cấp nhất định, khụng cú Nhà nước của hai giai cấp. Trong
xó hội cú đối khỏng về giai cấp thỡ Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị.
Tuy nhiờn khi chế độ búc lột bị xoỏ bỏ, giai cấp đối khỏng khụng cũn tồn tại
và lỳc đú quyền lực tập trung vào tay nhõn dõn lao động. Quyền lực Nhà
nước là thống nhất và khụng phõn chia, tất cả quyền lực là của nhõn dõn.
Quốc hội được lập ra nhằm thực hiện những quy định của nhõn dõn bằng
việc thực hiện cỏc quy định của hiến phỏp.
Quan điểm về giải phúng phụ nữ:
Theo Mỏc và Ăng Ghen: “Muốn thực hiện sự giải phúng phụ nữ”
thỡ trước hết phải làm cho phụ nữ cú thể tham gia sản xuất trờn một quy mụ
rộng lớn và chỉ phải làm cụng việc nhà ớt thụi”. [10, 507] í thức được tầm
quan trọng cũng như những khú khăn, thỏch thức đối với sự nghiệp giải
phúng phụ nữ, Lờnin đó viết: “Mặc dự cú mọi luật lệ giải phúng phụ nữ,
nhưng phụ nữ vẫn là nụ lệ trong gia đỡnh vỡ cụng việc nội trợ hành trỡnh
cứ đố nặng lờn vai họ, làm cho họ nghẹt thở, mụ mẫm, nhọc nhằn, ràng
buộc họ vào bếp nỳc, vào buồng con cỏi, lóng phớ sức lực của họ vào cụng
việc cực kỳ khụng cần thiết, tủn mủn làm cho họ nhọc nhằn, đần độn, gũ bú”
[10, 29]
Quan điểm về cỏn bộ:
Lờnin đó thừa kế và phỏt triển quan điểm của chủ nghĩa Mỏc và
Angghen về chế độ cỏn bộ. Theo ụng, cỏn bộ và cụng tỏc cỏn bộ là khõu
then chốt trong quỏ trỡnh cỏch mạng. Vỡ thế, theo ụng cần phải đào tạo đội