ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MÃ XUÂN VINH
NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN SINH THÁI
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ ĐẢO LONG SN
THNH PH VNG TU
luận văn thạc sĩ du lịch
Hà Nội, 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
MÃ XUÂN VINH
NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN SINH THÁI
ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ ĐẢO LONG SN
THNH PH VNG TU
Chuyên ngành: Du lịch
(Chng trỡnh o to thớ im)
luận văn thạc sĩ du lịch
NGI HNG DN KHOA HỌC: TS. TRIỆU THẾ VIỆT
Hµ Néi, 2014
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
7
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
10
6. Kết cấu của luận văn
11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái niệm
12
1.1.1. Tài nguyên du lịch
12
1.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái
12
1.1.3. Du lịch sinh thái
13
1.2. Các loại tài nguyên sinh thái phục vụ phát triển du lịch
14
1.2.1. Địa hình
14
1.2.2. Khí hậu
16
1.2.3. Tài ngun nƣớc
19
1.2.4. Tài ngun động thực vật
22
1.3. Các loại hình du lịch dựa trên tài nguyên sinh thái
26
1.3.1. Du lịch tham quan
27
1.3.2. Du lịch giải trí
27
1.3.3. Du lịch nghỉ dƣỡng
28
1.3.4. Du lịch thể thao
28
1.3.5. Du lịch khám phá
29
1.3.6. Du lịch nghiên cứu (học tập)
29
1.3.7. Du lịch chữa bệnh
29
1.4. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển
30
1.4.1.Du lịch với bảo tồn đa dạng sinh học
30
1.4.2. Du lịch với phát triển cộng đồng
33
1
1
1.4.3. Du lịch với phát triển bền vững
34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH THÁI
PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở LONG SƠN
2.1. Tài nguyên sinh thái ở Long Sơn
38
2.1.1. Địa hình
38
2.1.2. Khí hậu
39
2.1.3. Tài ngun nƣớc
40
2.1.4. Tài nguyên động thực vật
41
2.2. Các điều kiện khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ du lịch Long Sơn 49
2.2.1. Điều kiện cơ sở hạ tầng
49
2.2.1.1. Mạng lƣới giao thông
49
2.2.1.2. Hệ thống bƣu chính viễn thơng
51
2.2.1.3. Hệ thống điện
52
2.2.2. Điều kiện dịch vụ du lịch
53
2.2.3. Điều kiện xã hội
54
2.2.3.1. Chính sách khai thác tài nguyên phục vụ du lịch
54
2.2.3.2. Nhận thức của cộng đồng về khai thác tài nguyên
57
2.3. Các hoạt động khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ khách du lịch
59
2.3.1. Du lịch tham quan
59
2.3.2. Du lịch giải trí
60
2.3.3. Du lịch nghỉ dƣỡng
60
2.3.4. Du lịch thể thao
62
2.3.5. Du lịch nghiên cứu (học tập)
62
2.3.6. Đánh giá về các hoạt động khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ
khách du lịch
62
Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ
TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI TẠI XÃ ĐẢO LONG SƠN
3.1. Cơ sở đề xuất
64
3.1.1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà Nƣớc
64
3.1.1.1. Quan điểm phát triển của du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2020
2
65
2
3.1.1.2. Mục tiêu phát triển của du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2020
3.1.2. Nhu cầu thực tế xã hội
66
67
3.1.3. Điều kiện phát triển du lịch dựa vào tài nguyên sinh thái của xã đảo
Long Sơn
68
3.2. Định hƣớng khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch sinh thái tại
Long Sơn
68
3.2.1. Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch
68
3.2.2. Định hƣớng các sản phẩm du lịch
69
3.2.3. Định hƣớng thị trƣờng mục tiêu
70
3.3. Đề xuất một số giải pháp khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch
sinh thái tại Long Sơn
70
3.3.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý
70
3.3.2. Giải pháp về đầu tƣ
72
3.3.3. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng
73
3.3.3.1. Hệ thống giao thơng
73
3.3.3.2. Hệ thống bƣu chính viễn thông
75
3.3.3.3. Hệ thống điện
75
3.3.4. Giải pháp về phát triển dịch vụ du lịch
76
3.3.5. Giải pháp về thị trƣờng khách du lịch
79
3.3.6. Xây dựng các tuyến điểm nối kết
81
3.3.7. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá
84
3.3.8. Giải pháp về bảo tồn tài nguyên sinh thái
85
3.3.8.1. Cơ quan quản lý nhà nƣớc
85
3.3.8.2. Các tổ chức kinh doanh du lịch
86
3.3.8.3. Ngƣời dân địa phƣơng
86
3.3.9. Giải pháp về nguồn nhân lực
86
KẾT LUẬN
89
TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BR-VT:
Bà Rịa – Vũng Tàu
CHLB Đức:
Cộng hòa liên bang Đức
DLST:
Du lịch sinh thái
ĐDSH:
Đa dạng sinh học
ĐVTM:
Động vật thân mềm
GDP:
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm nội địa
HST:
Hệ sinh thái
KBT:
Khu bảo tồn
RNM:
Rừng ngập mặn
Tp.HCM:
Thành phố Hồ Chí Minh
UBND:
Ủy Ban Nhân Dân
USD:
Đơ la Mỹ (Tiền Mỹ)
VH-TT-DL:
Văn hóa – Thể thao – Du lịch
VQG:
Vƣờn Quốc Gia
4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
1. Bảng 2.1: Thành phần loài ĐVTM hai mảnh vỏ
trong 4 vùng RNM Đồng Rui (Quảng Ninh),
Hƣng Hòa (Nghệ An), Long Sơn (Vũng Tàu),
Vƣờn Quốc gia Cà Mau (Cà Mau)
5
43
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của khoa học kỹ thuật
và cơng nghệ, giá cả các hàng hóa ngày càng hạ thấp. Thu nhập ngƣời dân ngày
càng cao hơn trƣớc. Khả năng tiếp cận những sản phẩm công nghệ cao khơng
cịn q xa vời nhƣ trƣớc đây. Đây là một quy luật mang tính tất yếu. Con ngƣời
ln cố gắng làm cho cuộc sống mình tiện nghi hơn, thoải mái hơn. Chính vì lý
do đó, mơi trƣờng chung xung quanh bị tổn hại nghiêm trọng và nó đã làm ảnh
hƣởng khơng nhỏ đến sự sống của con ngƣời. Khói bụi từ xe cộ, khí độc hại từ
các nhà máy, khu cơng nghiệp hay chính khí thải từ máy điều hòa,….đều ảnh
hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời. Do đó, mơi trƣờng tự nhiên trong
lành lại là một món hàng xa xỉ đối với tầng lớp có thu nhập cao. Đó là lý do tại
sao nói du lịch nói chung và du lịch thiên nhiên nói riêng đã và sẽ là một hƣớng
đi có nhiều triển vọng trong tƣơng lai.
Đã từ lâu Vũng Tàu nổi danh là điểm đến lý tƣởng của tất cả du khách trong
và ngoài nƣớc. Với khoảng cách hơn 100km từ thành phố Hồ Chí Minh
(TpHCM) - trung tâm văn hóa thƣơng mại lớn nhất phía Nam, Vũng Tàu có
khoảng cách địa lý khá lý tƣởng để du khách tìm đến mỗi khi có dịp đặt chân đến
vùng đất phía Nam này – đặt biệt là vào những dịp cuối tuần, lễ hội hay những
dịp nghĩ lễ. Đây là điều kiện rất thuận lợi để Vũng Tàu phát triển du lịch. Vũng
Tàu có bờ biển dài, thoải, bãi cát đẹp, có rất nhiều đặc sản, hải sản tƣơi ngon và
có nhiều loại hình cơ sở lƣu trú phong phú phù hợp cho sự chọn lựa mỗi du
khách. Tuy nhiên, Vũng Tàu cịn có một xã đảo ngoại thành duy nhất, khá gần
Tp.HCM trƣớc khi đến với thành phố biển (cách Vũng Tàu 12km về phía Tây
Nam) – đó là xã đảo Long Sơn. Nơi đây trƣớc kia tách rời với đất liền bởi con
sông Dinh và do biến cố thăng trầm của lịch sử đã tạo cho Long Sơn còn giữ
nguyên một nếp sống Nam Bộ xƣa, giữ cho Long Sơn những làng nghề truyền
thống, giữ cho Long Sơn những giá trị còn nguyên sơ của thiên nhiên ban tặng.
Ngày nay Long Sơn đã gắn bó với đất liền bằng chiếc cầu Bà Nanh đƣợc xây
vào năm 2002. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Long Sơn
6
phát triển. Trên thực tế, những năm gần đây nhiều du khách đã đến với Long Sơn
bằng tính tự phát và Long Sơn cũng cịn ngỡ ngàng trƣớc sự tìm đến của du
khách ngày một tăng. Nhƣ vậy, để bảo tồn và khai thác hiệu quả hơn những nét
đẹp thiên nhiên hoang dã Long Sơn nhằm góp phần cải thiện đời sống của ngƣời
dân địa phƣơng; tạo nên một diện mạo du lịch Vũng Tàu ngày một đa dạng và
phong phú, việc Nghiên cứu tài nguyên sinh thái để phát triển du lịch tại xã
đảo Long Sơn - thành phố Vũng Tàu là cấp bách và có tính thực tiễn cao.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Về các công bố có liên quan đến phát triển du lịch sinh thái
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
Ở nƣớc ngồi, các chƣơng trình nghiên cứu về DLST trên thế giới rất phổ
biến nhƣ các nƣớc Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Đông Nam Á. Từ những năm
1990 trở lại đây đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình DLST của
Hội DLST; Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp Quốc; Tổ chức Du lịch Thế
Giới,…. Đáng chú ý là công trình nghiên cứu “DLST hƣớng dẫn cho các nhà lập
kế hoạch và quản lí” của Kreg Lindberg (2000) và các chuyên gia của Hội DLST
quốc tế. Những đề tài nghiên cứu trên đã tạo cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu
DLST ở Việt Nam.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, ngành du lịch hết sức mới mẻ chủ yếu phát triển hơn 30 năm
nay, nhƣng thật sự quan tâm chỉ trong những năm gần đây.
Trong nhiều năm qua, các cơng trình nghiên cứu nhƣ “Tài ngun du
lịch” của Bùi Thị Hải Yến và Phạm Hồng Long (2009); “Tài nguyên và môi
trƣờng du lịch Việt Nam” của Phạm Trung Lƣơng (2000),… đã phác hoạ đựơc
bức tranh chung về tiềm năng, hiện trạng và một số xu hƣớng phát triển du lịch
Việt Nam.
Năm 1992, cơng trình nghiên cứu luận án PTS khoa học của Đặng Duy
Lợi về “Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch” đã xây dựng cơ sở khoa học
7
cho việc đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
phục vụ mục đích du lịch tại một địa bàn cụ thể.
Tác giả Nguyễn Thị Hải trong luận án Tiến Sĩ ngành Địa Lý, đề tài “Đánh
giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ du lịch cuối tuần ở khu vực Hà Nội và
vùng phụ cận”, công bố năm 2002, đã nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội. Các điều kiện
này đã đặt trong tổng thể một hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm cả các yếu tố là
điều kiện tạo cung và các yếu tố là điều kiện tạo cầu cho du lịch cuối tuần.
Công trình “Những định hƣớng lớn về phát triển du lịch Việt Nam theo
các vùng lãnh thổ” của Tổng cục Du lịch Việt Nam (1993) là một dự án quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng tam giác phía bắc Hà Nội – Hải Phòng –
Quảng Ninh, vùng tam giác phía Nam TP.HCM – Biên Hịa – Vũng Tàu và trục
Huế – Đà Nẵng.
2.2. Về các cơng bố có liên quan đến Long Sơn – Vũng Tàu
Cơng trình “Thiết kế các tuyến điểm du lịch trong và ngoài TP. Hồ Chí
Minh đến năm 2010” của cơng ty Du lịch Saigon Tourist (1995) đã đánh giá
TNDLTN và TNDLNV, hiện trạng các tuyến điểm du lịch đang khai thác trong
và ngoài TP. Hồ Chí Minh trong phạm vi bán kính 150 km và các tuyến du lịch
nƣớc ngoài (outbound) tƣơng đối đầy đủ trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Cơng
trình đã thiết kế các điểm, tuyến, cụm du lịch và đề xuất các điểm du lịch cần đầu
tƣ đƣa vào khai thác, trong đó có các điểm du lịch vùng Bà Rịa – Vũng Tàu.
Trong tập sách “Trên đường du khảo” – tập 3: “Du khảo đảo Long Sơn –
Vũng Tàu” của tác giả PGS.TS Trần Hồng Liên và nhóm thiết kế Aten VK 994,
NXB Trẻ 1997 đã đề cập đến lịch sử hình thành, vị trí địa lý, các đặc điểm về
văn hóa – kinh tế - xã hội của xã đảo Long Sơn – Vũng Tàu. Qua đó tác giả đã
nêu lên những đặc điểm thu hút đặc biệt của vùng đất ít ngƣời biết đến này nhƣ:
đời sống ngƣời dân, tơn giáo – tín ngƣỡng,… và những điều thú vị khác mà tác
giả cùng nhóm đồng hành khám phá tại đây.
Tuy nhiên, cho đến nay, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu đánh giá các
điều kiện tự nhiên, xã hội của Long Sơn để phát triển du lịch sinh thái. Việc tổ
chức, quản lý du lịch ở đây hầu nhƣ chƣa đƣợc các cơ quan tổ chức quản lý và
8
kinh doanh du lịch đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách
tổng hợp các điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch tại Long Sơn, đồng thời đề
xuất những giải pháp và định hƣớng phát triển các hoạt động du lịch tại đây là
hết sức có ý nghĩa. Đặc biệt hơn, trong bối cảnh hiện nay khi chƣa có nhiều sản
phẩm du lịch xanh, du lịch cuối tuần nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết đối với
ngƣời dân ở các khu đô thị và khu cơng nghiệp ở phía Nam nhƣ thành phố Hồ
Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng và các tỉnh lân cận khác.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài là xác định các điều kiện tài nguyên tự nhiên tại xã
đảo Long Sơn – Vũng Tàu. Từ đó đề xuất các định hƣớng, giải pháp phù hợp để
phát triển du lịch sinh thái tại xã đảo Long Sơn – Vũng Tàu; góp phần làm phong
phú, đa dạng sản phẩm du lịch cho thành phố Vũng Tàu nói riêng, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu nói chung.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn tiến hành giải quyết những
nhiệm vụ sau:
- Hệ thống cơ sở lý luận về các điều kiện tài nguyên tự nhiên của một địa
phƣơng.
- Xác định các điều kiện tài nguyên tự nhiên để phát triển các hoạt động du
lịch của Long Sơn – Vũng Tàu, trong mối tƣơng quan với du lịch tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp để khai thác có hiệu quả tài nguyên du
lịch sinh thái tại xã đảo Long Sơn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những tài nguyên du lịch
tự nhiên, nhằm góp phần phát triển du lịch đảo Long Sơn. Do đó trong luận văn
này, tài nguyên sinh thái tức là tài nguyên du lịch tự nhiên.
9
- Phạm vi về không gian: phạm vi không gian đƣợc giới hạn trong khu vực xã
đảo Long Sơn. Tuy nhiên, đề tài cũng đề cập đến một số khu vực phụ cận, một
số khu du lịch trong tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, các tuyến du lịch liên quan đến phát
triển du lịch Long Sơn.
- Phạm vi về thời gian: thời gian nghiên cứu thực trạng từ 2007 đến 2013 và
đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2014 đến 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, các phƣơng pháp sau đây đƣợc ứng dụng:
-
Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu: Đây là phƣơng pháp nghiên cứu
truyền thống để khảo sát thực tế nhằm tiến hành thu thập thông tin, tƣ liệu từ
nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau để đảm bảo khối lƣợng thông tin đầy đủ,
chính xác nhằm bổ sung cho các vấn đề lý luận hoàn chỉnh hơn. Khi nghiên cứu
nhằm bảo tồn, tôn tạo, phát triển, khai thác tài nguyên sinh thái hợp lý, hiệu quả
cần thu thập các tài liệu bằng văn bản của các cơng trình khoa học, các tƣ liệu đã
có trƣớc, đồng thời phải tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập những thông tin tƣ
liệu từ thực tế để đảm bảo tính chính xác, cập nhật. Đây sẽ là cơ sở dữ liệu phong
phú và quan trọng cho việc thực hiện các phƣơng pháp khác đạt hiệu quả cao
hơn.
- Phương pháp khảo sát thực địa: sử dụng các kết quả của chuyến khảo sát
thực địa, các cuộc điều tra, các buổi phỏng vấn khách du lịch cũng nhƣ doanh
nghiệp đang hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.
Tiến hành khảo sát 3 đợt từ năm 2007 đến 2013:
Đợt 1: công tác làm phim tƣ liệu “Nhà Lớn Long Sơn” của hãng phim
Nguyễn Đình Chiểu kết hợp khảo sát các điểm du lịch tại đảo Long Sơn nhằm
thiết kế chƣơng trình du lịch trong vùng.
Đợt 2: khảo sát các điểm du lịch lân cận Đồng Nai - Long Sơn – Long Hải –
Vũng Tàu để thiết kế chƣơng trình du lịch trong khu vực.
Đợt 3: khảo sát các tài nguyên du lịch tại Long Sơn: tài nguyên tự nhiên, cơ
sở vật chất phục vụ du lịch để phát triển du lịch tƣơng ứng với tiềm năng.
10
- Phương pháp cân đối: các thông tin về tài ngun sinh thái cũng nhƣ các
thơng tin khác có liên quan đƣợc cung cấp từ nhiều nguồn, nên thƣờng có sự sai
lệch nhất định nào đó. Chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu cần vận dụng
phƣơng pháp nghiên cứu cân đối để xem xét , tính tốn, từ đó có đƣợc kết quả
nghiên cứu xác thực, phù hợp nhất.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn đƣợc xây dựng có 91 trang với 1 bảng, 1 sơ đồ và 1 bản đồ.
Ngoài các phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, nội dung
nghiên cứu đề tài đƣợc kết cấu thành ba chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận.
Chương 2. Thực trạng khai thác tài nguyên sinh thái phục vụ hoạt động du lịch ở
Long Sơn.
Chương 3. Những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch sinh
thái tại xã đảo Long Sơn
11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái niệm
1.1.1. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn ngun liệu,
năng lƣợng và thơng tin có trên Trái Đất và trong không gian gian vũ trụ mà con
ngƣời có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
Tài nguyên đƣợc phân loại thành tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân
văn gắn liền với các nhân tố về con ngƣời và xã hội.
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái
niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch.
Theo điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2006: “Tài nguyên du lịch là
cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao
động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du kịch,
điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
1.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái
“ Tài nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên
du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và các
giá trị văn hóa bản địa tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên
đó.” (Theo PGS.TS. Phạm Trung Lƣơng). Tuy nhiên, khơng phải mọi giá trị tự
nhiên và văn hóa bản địa đều đƣợc coi là tài nguyên DLST mà chỉ có các thành
phần và cá thể tổng hợp tự nhiên, các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh
thái cụ thể đƣợc khai thác, sử dụng để tạo ra các sản phẩm DLST, phục vụ cho
mục đích phát triển du lịch nói chung, DLST nói riêng, mới đƣợc xem là tài
nguyên du lịch sinh thái.
Tài nguyên DLST rất đa dạng và phong phú. Tài nguyên DLST bao gồm
tài nguyên đang khai thác và tài nguyên chƣa đƣợc khai thác. Tuy nhiên, một số
tài nguyên DLST chủ yếu thƣờng đƣợc nghiên cứu khai thác nhằm đáp ứng nhu
cầu của khách DLST nhƣ: các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù với nhiều loài sinh
12
vật đặc hữu quý hiếm (VQG, khu bảo tồn thiên nhiên,…); các hệ sinh thái nông
nghiệp (vƣờn cây ăn trái, trang trại, …); …
1.1.3. Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tƣơng đối rộng lớn thuộc
các lĩnh vực khác nhau. Chính vì lẽ đó, nó đƣợc hiểu khác nhau từ những góc độ
khác nhau với những tên gọi khác nhau nhƣ: du lịch thiên nhiên (Nature
Tourism), du lịch môi trƣờng (Environmental Tourism), du lịch xanh (Green
Tourism), du lịch nhà tranh (Cottage Tourism), ….
Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế (The International Ecotourism
society): “Du lịch sinh thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên
nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa
phương”
Ở Viện Nam, DLST là lĩnh vực mới đƣợc nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90
của thế kỷ XX, song đã thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên
cứu về du lịch và môi trƣờng.
DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, mặc dù trong hoạt động
của loại hình du lịch này bao gồm cả tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa bản địa của
cộng đồng địa phƣơng. Các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên nhƣ nghỉ
dƣỡng, tham quan, mạo hiểm,…chủ yếu mới đƣa con ngƣời về với thiên nhên,
còn việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho khách du lịch về thiên nhiên và mơi
trƣờng, văn hóa cộng đồng địa phƣơng là rất ít, hầu nhƣ khơng có. Tuy nhiên nếu
nhƣ trong hoạt động của những loại hình du lịch này có gắn với việc nâng cao
nhận thức để du khách có trách nhiệm với việc bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn
hóa cộng đồng, tạo việc làm và lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng thì bản thân
chúng đã chuyển hóa thành một dạng của DLST.
Năm 2000, GS.TSKH. Lê Huy Bá cũng đƣa ra khái niệm về du lịch sinh
thái và đây có thể đƣợc xem nhƣ là một khái niệm đầy đủ ý nghĩa để phục vụ cho
nghiên cứu đề tài này “DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc
thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên,
du ngoạn, thưởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó
cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với
13
giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như giáo dục tuyên truyền và
bảo vệ, phát triển môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững”.
1.2. Các loại tài nguyên sinh thái phục vụ phát triển du lịch
1.2.1. Địa hình
Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của các quá trình địa chất
lâu dài (nội sinh, ngoại sinh). Trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động sống
của con ngƣời trên một lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Tất nhiên tùy thuộc
vào mục đích hoạt động kinh tế mà sự phụ thuộc đó nhiều hay ít hay phụ thuộc
vào khía cạnh này hay khác của địa hình. Đối với hoạt động du lịch, điều quan
trọng nhất là đặc điểm hình thái địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngồi của địa
hình và các dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn khai thác cho du lịch.
Các đơn vị hình thái chính của địa hình là núi đồi và đồng bằng, chúng đƣợc
phân biệt bởi độ chênh của địa hình. Khách du lịch thƣơng ƣa thích những nơi có
phong cảnh đẹp và đa dạng, những vùng có nhiều đồi núi; và thƣờng tránh những
nơi bằng phẳng mà họ cho là tẻ nhạt, khơng thích hợp với du lịch.
Địa hình đồng bằng tƣơng đối đơn điệu về ngoại hình, một cách trƣợc tiếp, ít
gây những cảm hứng nhất định cho tham quan du lịch. Song do đồng bằng là nơi
thuận lợi cho hoạt động kinh tế, cho canh tác nông nghiệp nên từ lâu ở đây là nơi
quần cƣ đông đúc. Thơng qua các hoạt động nơng nghiệp, văn hóa của con ngƣời
địa hình đồng bằng có ảnh hƣởng gián tiếp đến khách du lịch.
Địa hình vùng đồi thƣờng tạo ra một khơng gian thống đãng và bao la. Do
sự phân cắt của địa hình nên có tác động mạnh đến tâm lý du lịch dã ngoại, rất
thích hợp với các loại hình cắm trại và tham quan. Vùng đồi là nơi tập trung dân
cƣ tƣơng đối đông đúc, lại là nơi có những di tích khảo cổ và tài nguyên văn hóa,
lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển loại hình du lịch, tham quan theo chuyên
đề.
Trong các dạng địa hình thì miền núi có ý nghĩa lớn nhất đối với du lịch, đặc
biệt là khu vực, thuận lợi cho việc tổ chức thể thao mùa đông, các nhà an dƣỡng,
các trạm nghĩ, các cơ sở du lịch, các khu vực tiện cho chuyển tiếp lộ trình, các
đỉnh núi cao có thể nhìn tồn cảnh và thích hợp với môn thể thao leo núi…
14
Trong tài nguyên du lịch miền núi, cùng với địa hình, khí hậu và thực động vật
tạo nên tài ngun du lịch tổng hợp có khả năng tổ chức các loại hình du lịch
ngắn ngày cũng nhƣ dài ngày.
Ngồi các dạng địa hình chính với các ý nghĩa phục vụ du lịch khác nhau, cần
chú ý đến các kiểu địa hình đặc biệt có giá trị rất lớn cho tổ chức du lịch- kiểu
địa hình Karst (đá vơi) và kiểu địa hình bờ bãi biển.
-
Kiểu địa hình Karst là kiểu địa hình đƣợc thành tạo do sự lƣu thơng của
nƣớc trong các đá dễ hịa tan (đá vơi, đơlơmit, đá phấn, thạch cao, muối mỏ…), ở
Việt Nam chủ yếu là đá vôi. Thuật ngữ “Karst” bắt nguồn từ tên một miền thuộc
Nam Tƣ, nơi mà địa hình này nghiên cứu lần đầu.
Các kiểu Kast có thể đƣợc tạo thành từ sự hòa tan của nƣớc trên mặt cũng
nhƣ của nƣớc ngầm. Một trong các kiểu Karst đƣợc quan tâm nhất đối với du
lịch là hang động Karst. Những cảnh quan thiên nhiên và văn hóa của hang động
Karst rất hấp dẫn khách du lịch. Đây chính là nguồn tài nguyên du lịch, một loại
hàng hóa đặc biệt có thể sinh lợi dễ dàng. Hiện nay trên thế giới có khoảng 650
hang động đã đƣợc sử dụng cho du lịch, hang năm thu hút khoảng 15 triệu khách
tới thăm. Trên thế giới có 25 hang động Karst dài nhất, điển hình nhƣ hang Flint
Mammauth Cave System dài 530 km ở Hoa Kì, hang Optimisticeskaya dài 153
km ở Ucraina, hang Holloch dài 133,5 km ở Thụy Sĩ, hang Rescau Jencan
Bernard sâu 1535 m ở Pháp, hang Sistema de Trave sâu 1380 m ở Tây Ban Nha.
Hang động Karst ở Việt nam không dài, không sâu, nhƣng rất đẹp. Động
Phong Nha (ở Bố Trạch, Quảng Bình) dài gần 8 km, có cửa vào rộng 25 m và
cao 10 m, đƣợc coi là hang nƣớc đẹp nhất thế giới, “kỳ quan nhất thế giới” hay
“Phong Nha đệ nhất động”. Đây sẽ là điểm du lịch đông khách nhất, đem lại
nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của Quảng Bình trong những năm tới. Một số hang
động khác của Việt Nam cũng có điểm du lịch hấp dẫn nhƣ Bích Động (Ninh
Bình), động Hƣơng Tích (Hà Tây), Hang Bồ Nâu, Luồng (Quảng Ninh)…
Ngoài hang động Karst, các kiểu địa hình Karst khác cũng có giá trị lớn đến
du lịch, chẳng hạn kiểu Karst ngập nƣớc mà tiêu biểu là Vịnh Hạ Long, một
trong những kì quan thế giới, với khả năng du ngoạn bằng tàu thuỷ, thuyền bè.
15
Kiểu Karst đồng bằng ở vùng Ninh Bình đƣợc mệnh danh là một Hạ Long khô
tuyệt vời thu hút sự chú ý của khách du lịch trong nƣớc và quốc tế
-
Các kiểu địa hình ven bờ các kho chứa nƣớc lớn (đại dƣơng, biển, sơng
hồ…) có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch. Nói chung, địa hình ven bờ có thể
tận dụng khai thác du lịch với mục đích khác nhau: từ tham quan du lịch theo
chủ đề khoa học, nghĩ ngơi an dƣỡng, tắm biển, thể thao nƣớc. Địa hình đƣợc
đánh giá chủ yếu trên quan điểm có xây đựng đƣợc những bãi tắm và có cát
khơng? Đặc điểm lí hóa của chúng nhƣ thế nào? Diện tích, độ sâu, vị trí của
chúng. Địa hình đáy ven bờ có nguy hiểm khơng, có thực vật hay khơng và khí
hậu bãi tắm ra sao?...
Trên phạm vi thế giới số khách du lịch lớn nhất là đi nghỉ ở bờ biển. Một bãi
biển thích hợp cho du lịch tắm biển là một bãi biển rộng, bằng phẳng, kết hợp
với phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Bãi biển càng ở gần trung tâm thành phố du lịch thì
càng thu hút khách du lịch vì tiện lợi cho việc đi lại, tham quan.
1.2.2. Khí hậu
Khí hậu là thành phần quan trọng của mơi trƣờng tự nhiên đối với hoạt động
du lịch. Nó thu hút ngƣời tham gia và ngƣời tổ chức du lịch qua khí hậu sinh học.
Trong các chỉ tiêu khí hậu đáng chú ý là hai chỉ tiêu chính: nhiệt độ khơng khí và
độ ẩm khơng khí. Ngồi ra cịn có yếu tố khác nhƣ gió, lƣợng mƣa, thành phần lí
hóa của khộng khí, áp suất của khí quyển, ánh nắng mặt trời và các hiện tƣợng
thời tiết đặc biệt.
Để đánh giá cụ thể các điều kiện khí hậu của hoạt động du lịch, ngoài các đặc
điểm chung của từng khu vực, cần thiết phải đánh giá ảnh hƣởng các điều kiện
đó tới sức khỏe con ngƣời và các loại hình du lịch.
Nhìn chung những nơi có khí hậu điều hịa thƣờng đƣợc khách du lịch ƣa
thích. Nhiều cuộc thăm dị cho thấy khách du lịch thƣờng tránh những nơi quá
lạnh, q ấm, hoặc q nóng, q khơ. Những nơi có nhiều gió cũng khơng thích
hợp cho hoạt động của du lịch. Mỗi loại hình du lịch địi hỏi những điều kiện địa
hình khác nhau. Ví dụ, khách du lịch ở biển thƣờng ƣa thích những điều kiện khí
hậu sau:
16
-
Số ngày mƣa tƣơng đối ít vào thời vụ du lịch. Điều đó có nghĩa là vùng
hay khu vực bãi biển cần có mùa du lịch tƣơng đối khơ. Mỗi ngày mƣa đối với
khách du lịch là một ngày hao phí cho mục địch của chuyến đi du lịch và nhƣ
vậy làm giảm hiệu quả của chuyến đi nghỉ biển.
-
Số ngày nắng trung bình trong ngày cao. Khách du lịch thƣờng chọn
những nơi có nhiều ánh nắng mặt trời . Những nơi có số ngày nắng trung bình
trong ngày cao thƣờng đƣợc ƣa thích và có sức hút mạnh đối với khách du lịch,
chẳng hạn nhƣ vùng biển Địa Trung Hải, vùng biển Caribe, vùng biển Đông
Nam Á…
-
Nhiệt độ trung bình của khơng khí vào ban ngày khơng cao lắm. Đối với
khách du lịch ở phƣơng Bắc, nhiệt độ cao khiến họ khơng chịu nổi.
-
Nhiệt độ nƣớc biển điều hịa, thích hợp nhất với khách du lịch tắm biển là
nhiệt độ nƣớc biển từ 20-250C. Nếu nhiệt độ nƣớc biển dƣới 200C và trên 300C là
khơng thích hợp. Một số dân tộc ở Bắc Âu có thể chịu đƣợc nhiệt độ nƣớc biển
từ 170C đế 200C.
-
Điều kiện khí hậu có ảnh hƣởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch
hoặc hoạt động dịch vụ về du lịch. Ở mức độ nhất định cần phải lƣu ý tới những
hiện tƣợng thời tiết đặc biệt làm cản trở tới kế hoạch du lịch, thí dụ nhƣ những sự
cố thời tiết đáng kể ở Việt Nam là bão trên các vùng biển và dun hải, hải đảo,
gió mùa đơng bắc, gió bụi trong mùa khơ, lũ lụt trong mùa mƣa…
Tính mùa của du lịch chịu tác động chủ yếu của nhân tố khí hậu. Các vùng
khác nhau có tính mùa theo du lịch khơng nhƣ nhau do ảnh hƣởng của các thành
phần khí hậu.
+ Mùa du lịch cả năm (liên tục) thích hợp với loại hình du lịch chữa bệnh
suối khống, du lịch trên núi cả mùa đông và mùa hè. Tất nhiên trong thực tế rất
hiếm khi có sự phân phối đồng đều các dịng du lịch theo mùa vì chịu ảnh hƣởng
của nguyên nhân khí hậu, tự nhiên xã hội, kinh tế kĩ thuật.
+ Mùa đông là mùa du lịch trên núi. Sự kéo dài của mùa đơng có ảnh hƣởng
tới khả năng phát triển du lịch thể thao mùa đông và các loại hình du lịch mùa
đơng khác.
17
+ Mùa hè là mùa du lịch quan trọng nhất vì có thể phát triển nhiều loại hình
du lịch nhƣ du lịch biển, các loại hình du lịch trên núi và ở khu vực đồng bằng –
đồi. Khả năng du lịch ngoài trời mùa hè rất phong phú và đa dạng.
Các điều kiện của tài nguyên khí hậu khai thác phục vụ cho các mục đích
phát triển du lịch khá đa dạng nhƣ: tài nguyên khí hậu thích hợp cho sức khỏe
của con ngƣời; tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dƣỡng; tài
nguyên khí hậu phục vụ cho các hoạt động thể thao mùa đông; tài nguyên khí
hậu thích hợp cho hoạt động du lịch tắm, lặn biển và thể thao biển,….
- Tài nguyên khí hậu thích hợp cho sức khỏe của con người: các yếu tố của
khí hậu thay đổi theo khơng gian từ xích đạo đến hai cực, theo độ cao, theo thời
gian (tình theo mùa), có mối quan hệ chặt chẽ với địa hình, vị trí địa lý, thủy văn
và sinh vật, hoạt động sản xuất và đời sống của con ngƣời. Vì vậy, các yếu tố của
khí hậu ở nhiều nơi trong từng thời gian nhất định có thể tạo ra những điều kiện
sống thoải mái, dễ chịu, tốt cho sức khỏe của con ngƣời, hấp dẫn du khách, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch. Ngƣợc lại, có nhiều địa
phƣơng, quốc gia các yếu tố khí hậu có những ảnh hƣởng khơng tốt cho sức khỏe
con ngƣời, giảm sức hấp dẫn du khách, gây khó khăn cho việc triển khai các hoạt
động du lịch. Những ngƣời ở xứ nóng trong nững ngày hè oi bức thƣờng đi nghỉ
mát ở các vùng biển hoặc ở các vùng núi, cao ngun có khí hậu mát mẻ và khả
năng chịu lạnh kém hơn. Những ngƣời sống xứ lạnh thì thƣờng đi nghỉ đông ở
những vùng ấm áp và khả năng chịu lạnh của họ tốt hơn.
- Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dưỡng: các điều kiện
thuận lợi về áp suất khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, ánh nắng, độ trong lành của
khơng khí có tác dụng tốt cho việc chữa bệnh và phục hồi sức khỏe cho con
ngƣời. Ngoài việc phân bố ở những nơi có nguồn tài ngun khác nhƣ nƣớc
khống, bãi biển đẹp, có nhiều ánh nắng, nơi có phong cảnh đẹp, các điểm du
lịch chữa bệnh, nghỉ dƣỡng ở Việt Nam cũng nhƣ ở trên thế giới thƣờng đƣợc
xây dựng, phát triển ở những nơi có khí hậu tốt, thích hợp với sức khỏe con
ngƣời nhƣ ở ven các hồ, ven biển và các vùng núi cao nguyên.
- Tài nguyên khí hậu phục vụ cho các loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải
trí: các loại hình du lịch thể thao vui chơi giải trí nhƣ bơi thuyền, lƣớt ván, bơi
18
lội, lặn tắm biển, hồ, thƣờng đƣợc triển khai ở những vùng ven biển, hồ có các
điều kiện về tốc độ gió và nhiệt độ của nƣớc phù hợp và nhiều ánh nắng.
- Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai các hoạt động du lịch: có
nhiều ngày thời tiết tốt, số ngày mƣa ít, tốc độ gió khơng lớn, độ ẩm khơng khí
khơng q cao, cũng khơng q thấp, khơng có hoặc ít thiên tai, … là những điều
kiện khí hậu thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động du lịch. Tuy nhiên, ở
những địa phƣơng trong nhiều thời kỳ trong năm cịn có những yếu tố khí hậu
khơng thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động du lịch nhƣ mƣa nhiều, tốc độ
gió lớn, có nhiều thiên tai, … Để khắc phục đƣợc tính mùa vụ, những hạn chế
của khí hậu đối với hoạt động du lịch cần phải nghiên cứu, đánh giá cả những
điều kiện thuận lợi và khơng thuận lợi để có những định hƣớng giải pháp khai
thác có hiệu quảcác điều kiện thuận lợi, hạn chế những tác động tiêu cực của khí
hậu đối với hoạt động du lịch.
1.2.3. Tài nguyên nước
Tài nguyên nƣớc bao gồm nƣớc chảy trên mặt và nƣớc ngầm. Đối với du lịch
thì nguồn nƣớc mặt có ý nghĩa rất lớn nó bao gồm đại dƣơng, biển, hồ, sông, hồ
chứa nƣớc nhân tạo, suối, Karster, thác nƣớc, suối phun…Nƣớc đƣợc dùng chủ
yếu cho các nhà tắm (thiên nhiên hay có mái che). Tùy theo thành phần lí hóa
của nƣớc ngƣời ta phân ra nƣớc ngọt (lục địa)và nƣớc mặn (biển và một số hồ
nội địa).
Nhằm mục đích du lịch, nƣớc đƣợc sử dụng tùy theo nhu cầu cá nhân theo độ
tuổi và theo nhu cầu quốc gia. Nói chung giới hạn nhiệt độ lớp nƣớc trên mặt tối
thiểu có thể chấp nhận đƣợc là 180C, đối với trẻ em là trên 200C. Cùng với các
chỉ tiêu cơ bản trên, cần chú ý tới tần số và tính chất sóng của dịng chảy, độ sạch
của nƣớc…
Đối với du lịch thể thao nên đánh giá tài nguyên cá, khả năng bắt cá, bảo vệ
nguồn cá và định ra quy chế đánh cá.
Tài ngun nƣớc khơng chỉ có tác dụng phục hồi trực tiếp mà còn ảnh hƣởng
nhiều đến các thành phần khác của mơi trƣờng sống, đặc biệt nó làm dịu khí hậu
ven bờ.
19
Ngồi ra nƣớc cịn cần thiết cho đời sống: để uống, vệ sinh và nhu cầu sinh
hoạt hằng ngày. Đáp ứng cho nhu cầu này địi hỏi phải có nguồn nƣớc ngọt dồi
dào. Các tổ chức du lịch ở vùng khô hạn và nửa khô hạn, cũng nhƣ ở các vùng
du lịch thuộc đới khí hậu cận nhiệt và ơn đới, nhu cầu cung cấp nƣớc là rất lớn.
Du lịch biển có nhiều điều kiện thuận lợi nhờ khí hậu bờ biển dịu mát cho
phép nghĩ ngơi dài ngày, nhờ bãi cát ven bờ vừa có thể tắm biển lại vừa tắm
nắng, tắm khí trời…
Trong tài ngun nƣớc cần nói đến tài ngun nƣớc khống. Đây là nguồn tài
ngun có giá trị du lịch an dƣỡng và chữa bệnh.
Nƣớc khoáng là nƣớc thiên nhiên (chủ yếu là nƣớc dƣới đất) chứa một số
thành phần vật chất đặc biệt (các nguyên tố hóa học, các khí, các ngun tố
phóng xạ…), hoặc có một số tính chất vật lý (nhiệt độ, độ pH…) có tác dụng
sinh lý đối với con ngƣời.
Một trong những cơng dụng quan trọng nhất của nƣớc khống là chữa bệnh.
Các nguồn nƣớc khống là tiêu đề khơng thể thiếu đƣợc đối với việc phát triển
du lịch chữa bệnh. Tính chất chữa bệnh của các nguồn nƣớc khống đã đƣợc
phát hiện từ thời đế chế La Mã.
Để thuận tiện cho việc chữa bệnh, các nhà bác học đã tiến hành phân loại
nƣớc khống vào mục đích chữa bệnh khác nhau:
+ Nhóm nước khống Cacbonic là nhóm khống q có công dụng giải khát
rất tốt và chữa một số bệnh nhƣ cao huyết áp, sơ vữa động mạch nhẹ, các bệnh
về thần kinh ngoại biên. Nhóm nƣớc khống cacbonic q nổi tiếng trên thế giới
nhƣ Vicky (Pháp), Boczomi (Grudia), Visbaden (CHLB Đức). Ở Việt Nam tiêu
biểu có nƣớc suối Vĩnh Hảo, nổi tiếng từ năm 1928 đến nay với sản phẩm nƣớc
khống đóng chai, đã xuất khẩu sang một số nƣớc ở Đơng Nam Á.
+ Nhóm nước khống Silic có cơng dụng đối với cá bệnh về tiêu hóa, thần
kinh, thấp khớp, phụ khoa…. Trên thế giới nổi tiếng về nguồn nƣớc khoáng Silic
là nguồn nƣớc khoáng Kul Dur (Liên Xơ cũ). Ở Việt Nam tiêu biểu có nguồn
nƣớc khống Kim Bơi (Hịa Bình) và Hội Vân (Phù Cát - Bình Định). Tại hai nơi
này đã xây dựng hai nhà an dƣỡng chữa bệnh sử dụng nƣớc khoáng Silic
20
Nhà nghĩ Kim Bơi nằm ở xóm Mị Đá, xã Hạ Bì cách huyện lị Kim Bơi 3 km
và cách thị xã Hịa Bình 30 km, cách Hà Nội khoảng 80 km. Khu nhà nghỉ đƣợc
xây dựng từ năm 1975 trên nền đất rộng 73 ha mà dƣới là những túi nƣớc khoáng
đầy ắp, đủ sức phục vụ cho 1.600-3.000 ngƣời/ ngày, nhiệt độ nguồn nƣớc ổn
định quanh năm 370C, có hàm lƣợng Na, Ca khá nhiều, có cơng dụng tốt với các
bệnh thấp khớp, dạ dày, viêm đại tràng.
Nhà an dƣỡng chữa bệnh Hội Vân ở thôn Hội Vân, xã Cát Hiệp, huyện Phù
Cát (Bình Định). Nƣớc khống Hội Vân có hàm lƣợng Axit Silic rất cao, nhiệt
độ nƣớc từ 790C với cơng dụng chính là chữa viêm lt dạ dày, viêm đại tràng,
thấp khớp, viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, điều hịa chức năng tiêu hóa….Hiện
nay tại nguồn nƣớc khống này tỉnh Bình Định tiến hành liên doanh với nƣớc
ngoài để xây dựng khu du lịch, chữa bệnh và đóng chai nƣớc khống.
+ Nhóm nước khống Brom-Iot-Bo có tác dụng chữa các bệnh ngồi da, thần
kinh, phụ khoa…Nổi tiếng trên thế giới là nƣớc khoáng Margeutheria và
Fricarichshal (CHLB Đức). Ở Việt Nam có hai nhà nghĩ an dƣỡng sử dụng
nguồn nƣớc khoáng này là Quang Hanh (thị xã Cẩm Phả- Quảng Ninh) và Tiên
Lãng (Hải Phòng).
Tại xã Quang Hanh, giữa hai dãy núi đá có nguồn nƣớc khống ngầm. Đã có
ba giếng khoan khai thác đóng chai. Loại nƣớc khống này đƣợc cơng nhân mỏ
rất ƣa chuộng, có tác dụng chống mất nƣớc cho cơ thể vào mùa hè rất tốt. Ngƣời
dân Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hƣng và nhiều tỉnh khác bắt đầu thích dùng loại
nƣớc khống này. Tại Quang Hanh cịn có điểm lộ nƣớc khoáng tự phun. Trạm y
tế Quảng Ninh đã xây dựng ở đây một trạm điều dƣỡng sử dụng nguồn nƣớc
khoáng nóng này (450C) để chữa một số bệnh (khớp mãn tính, suy nhƣợc thần
kinh, đau thần kinh tọa…) và phục hồi sức khỏe cho cán bộ cơng nhân trong
tỉnh.
Ngồi ra cịn nhiều nhóm nƣớc khống khác (sunfuahidro, Asen-fluo, Liti,
nhóm phóng xạ…) với các ý nghĩa du lịch chữa bệnh khác nhau.
Nƣớc khoáng là loại tài nguyên tổng hợp mà giá trị kinh tế và du lịch chữa
bệnh thể hiện rất rõ. Trên thế giới,nhu cầu du lịch kết hợp với việc an dƣỡng,
chữa bệnh, dùng nƣớc khoáng giải khát tăng lên đáng kể. Việc đi du lịch chữa
21
bệnh, an dƣỡng ở nguồn nƣớc khoáng này càng thu hút khách du lịch quốc tế.
Thụy Sĩ có 6,5 triệu dân, mỗi năm đến đón 34 triệu khách đến nghỉ tại nhà nghỉ
chữa bệnh bằng nƣớc khoáng. Hằng năm ngành du lịch đem lại 10% thu nhập
quốc dân. Tại Pháp, CHLB Đức, Italia, mỗi năm có hàng triệu ngƣời đi du lịch
chữa bệnh tại các nguồn nƣớc khoáng. Nhiều trung tâm du lịch, thành phố du
lịch nổi tiếng đều gắn liền với các nguồn nƣớc khoáng quý mà tiêu biểu là Xotri ,
Caclovy Vary, Wisbaden, Vichy…
1.2.4. Tài nguyên động thực vật
Hiện nay, khi mức sống của con ngƣời ngày càng nâng cao thì nhu cầu
nghỉ ngơi tham quan du lịch và giải trí trở thành nhu cầu cần thiết. Ngồi một số
hình thức truyền thống nhƣ tham quan phong cảnh, các di tích lịch sử văn hóa, đã
xuất hiện một hình thức mới với sức hấp dẫn du khách rất lớn. Đó là du lịch đến
khu bảo tồn thiên nhiên với đối tƣợng là các loại động thực vật, việc tham quan
du lịch trong thế giới động thực vật sống động, hài hòa trong thiên nhiên làm cho
con ngƣời tăng thêm lòng yêu cuộc sống.
Sở dĩ một số nƣớc trên lục địa châu Phi, Đông Âu, và vùng Đông Nam Á
thu hút đƣợc đông đảo du khách là do họ đã biết tận dụng khai thác các tiềm
năng thiên nhiên – đó là nguồn tài nguyên thực – động vật cùng với quang cảnh
hài hịa của nó.
Tài ngun động thực vật vừa góp phần cùng với các tài nguyên khác tạo
nên phong cảnh đẹp, hấp dẫn, vừa có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng nhƣ: bảo tồn các
nguồn gen, che phủ cho mặt đất, hạn chế hiện tƣợng xói mịn, xâm thực, rữa trôi,
lỡ đất, lũ quét, hạn chế hiện tƣợng xâm thực, tác dụng tiêu cực của sóng thần các
vùng ven biển. Thảm thực vật còn cung cấp chất mùn cho thổ nhƣỡng, đƣợc coi
là máy điều hòa tự nhiên, lọc khơng khí, làm cho khơng khí thêm trong lành và
mát mẻ.
Tài nguyên động thực vật là nguồn cung cấp nhiều loại dƣợc liệu cho việc
phát triển loại hình du lịch chữa bệnh và an dƣỡng (tắm thuốc của ngƣời Dao Đỏ
- Sapa – Lào Cai); cung cấp nguồn thực phẩm cho du khách. Vì vậy tài nguyện
động thực vật có ý nghĩa cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch nhƣ: du lịch
22
chữa bệnh, nghỉ dƣỡng, đi bộ, leo núi, tham quan, nghiên cứu,… cùng với tài
ngun nƣớc và địa hình góp phần phát triển du lịch sông nƣớc miệt vƣờn.
Tài nguyên động thực vật luôn tồn tại và phát triển trong mối quan hệ qua
lại tƣơng hỗ giữa các loài và với các thành phần tự nhiên khác trên cùng một
không gian địa lý. Ví dụ, các lồi cây gỗ trong rừng là nơi sinh sống của nhiều
loải cây ký sinh nhƣ dây leo, phong lan, địa y và tán lá của cây là mái nhà che
phủ của nhiều loài động vật , cho mặt đất, các sản phẩm cây nhƣ: hoa, quả, lá, là
thức ăn cho nhiều loài động vật. Cây xanh cịn có tác dụng giảm sự bốc hơi nƣớc
, giữ nƣớc ngầm, điều hòa nƣớc mƣa…. Do vậy, việc khai thác tài nguyên động
thực vật cho việc phất triển du lịch phải đi đôi với việc nghiên cứu, bảo tồn theo
quan điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững.
Không phải mọi tài nguyên thực động vật nào đều là đối tƣợng của du
lịch, tham quan. Để phục vụ cho các mục đích du lịch khác nhau, ngƣời ta đã đƣa
ra các chỉ tiêu sau đây:
Chỉ tiêu phục vụ mục đích tham quan du lịch
o Thảm thực vật phong phú, độc đáo và điển hình.
o Có lồi đặc trƣng cho khu vực, lồi đặc hữu, lồi q hiếm đối với
thế giới và trong nƣớc.
o Có một số động vật (thú, chim, bị sát, cơn trùng, cá,…) phong phú
hoặc điển hình cho vùng.
o Có các loại khai thác đặc sản phục vụ nhu cầu khách du lịch.
o Thực động vật có màu sắc hấp dẫn, vui mắt, một số loài phổ biến
dễ quan sát bằng mắt thƣờng, ống nhịm hoặc nghe tiêng hót, tiếng
kêu và có thể chụp ảnh đƣợc.
o Đƣờng sá (đƣờng mòn) thuận tiện cho việc đi lại quan sát, vui chơi
của khách.
Chỉ tiêu đối với du lịch săn bắn thể thao
Qui định loài đƣợc săn là lồi phổ biến, khơng ảnh hƣởng đến số
lƣợng, quĩ gen; loài động vật hoạt động (ở dƣới nƣớc, mặt đất, trên cây) nahnh
nhẹn có địa hình tƣơng đối dễ vận động; xa cƣ trú của nhân dân, quân đội và cơ
quan. Ngoài ra khu vực dành cho săn bắn thể thao phải tƣơng đối rộng, đảm bảo
23