Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng vỉetỉnbank chỉ nhánh hoàng mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.5 KB, 45 trang )

Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy
SV: Nguyễn Ngọc Linh Lớp: Thương mại Quốc tế 49
thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân
hàng vỉetỉnbank chỉ nhánh hoàng mai
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG
MAI 1
I. Khỏi quát về hoạt động tín dụng của NHTMCP chỉ nhánh Hoàng
Mai: 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP chỉ nhánh Hoàng
Mai: 1
2. Cơ cấu tổ chức của NHCT Chi nhánh Hoàng Mai 2
3. Tình hình hoạt động kỉnh doanh tại NH Công Thương chỉ nhánh
Hoàng Mai: 4
II. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng
Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 8
1. Tồ chức hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng
Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 8
1.1. BÔ phân thưc hiên hoat đông tín dung tài trơ xuất nhâp khẩu 8
1.2. Các quy định và quyết định liên quan 11
2. Thực trạng tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu tại Vỉetỉnbank
Hoàng Mai 26
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ cho xuất khẩu 27
2.1.1. Cho vay xuất khẩu: 27
2.1.2. Nhờ thu đi 31
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ cho nhập khẩu: 31
m m m m m m m M.
3. Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại
Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy
SV: Nguyễn Ngọc Linh Lớp: Thương mại Quốc tế 49


ngân
4 hà
ng Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2008-2010: 33
4.1. Kết quả đạt được: 33
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY TÍN DỤNG TÀI TRỢ
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH
HOÀNG MAI 43
r 7
I. Định hướng hoạt động tín dụng tài trợ xuât nhập khâu của ngân
hàng
Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 43
1 M
ục tiờu 43
2. Định hướng phát triển hoạt động kỉnh doanh trong giai đoạn 2011-
2020 của ngân hàng Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai 45
II. Một sổ giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân
hàng Vỉetinbank chi nhánh Hoàng Mai 47
1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành 47
1.1. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn 47
1.2. Định hướng chiến lược tài trợ 48
2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu 49
2.1. Thích ứng với nhu cầu, cạnh tranh ngày càng biến đồi của thị
trường 49
2.2. Nâng cao chất lưựng thẩm định dự án xuất nhập khẩu 50
2.3. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tín dụng
xuất
nhập khẩu 52
2.4. Quản lý rủi ro và tài sản thế chấp trong tín dụng tài trợ xuất
nhập
Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy

SV: Nguyễn Ngọc Linh Lớp: Thương mại Quốc tế 49
khẩu 53
3. Các giải pháp khác 55
3.1. Chiến lược về con ngưòí và đổi mới công nghệ 55
Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy
SV: Nguyễn Ngọc Linh Lớp: Thương mại Quốc tế 49
Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy
SV: Nguyễn Ngọc Linh 5 Lớp: Thương mại Quốc tế 49
Chính sách khách hàngCHƯƠNG I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG
VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI
I. Kháỉ quát về hoạt động tín dụng của NHTMCP chỉ nhánh Hoàng
Mai:
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP chỉ nhánh Hoàng Mai:
Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ năm
1988 sau khi tách ra khỏi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tên ban đầu là
Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam. Sau đó, đến năm 1990, ngân
hàng chính thức được đổi tên thành Ngân hàng Công thương Việt Nam.
VietinBank - Chi nhánh Hoàng Mai được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 20/01/2007. Sau hơn 10 tháng chính thức đi vào hoạt động,
Ngân hàng Công thương Hoàng Mai đã phát triển cả về quy mô và phạm vi hoạt
động, phân bổ đồng đều trên địa bàn Quận Hoàng Mai gồm 01 Trụ sở chính, 02
phòng giao dịch, 01 Điểm giao dịch, 03 Quỹ Tiết kiệm.
Từ đầu năm 2007, Chi nhánh đi vào hoạt động, được nhận bàn giao từ Chi
nhánh Hai Bà Trưng Phòng giao dịch Trương Định và 4 quỹ tiết kiệm có dư nợ là
180 tỷ đồng, phần lớn là cỏc mún vay của CBNV. Chi nhánh đã chủ trương tích
cực tăng trưởng tín dụng, phát triển khách hàng, đặc biệt là các khách hàng
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Qua 3 năm hoạt động, Chi nhánh đã phát triển mạnh mạng lưới kinh doanh

gồm 3 phòng giao dịch loại 1, 5 phòng giao dịch loại 2, 3 quỹ tiết kiệm trải rộng
trên địa bàn quận Hoàng Mai, quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa và huyện Thanh
Trì, Hà Nội.
2. Cơ cấu tồ chức của NHCT Chỉ nhánh Hoàng Mai
BAN GIÁM ĐỐC
57
Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy
SV: Nguyễn Ngọc Linh 6 Lớp: Thương mại Quốc tế 49
Phòn Phòn Phòn Phòn p[lòn Phòn Tổ Tổ Tổ Các
g Hành g kế g quản g tiền g g thẻ điện tổng phòng
chính toán lý rủi tệ kho khách khách toán hợp giao
tổ chức giao ro quỹ hàng hàng dịch
dịch cá Doanh
nhân nghiệp
Ban giám đốc : gồm có giám đốc và các phó giám đốc. Giám đốc có nhiệm
vụ điều hành và quản lý hoạt động của chi nhánh theo quy định của NHCT và
của NHNN. Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc, chỉ đạo thực hiện
một số nhiệm vụ do giám đốc giao phó.
Phòng khách hàng Doanh nghiệp: là phòng trực tiếp giao dịch với khách
hàng là tất cả các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ để khai thác vốn,
cấp tín dụng cho khách hàng, theo dõi, quản lý các khoản tín dụng đã cấp theo
chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT. Ngoài ra còn thực hiện nhiệm
vụ thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHCT
như phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, phát hành, thông báo bảo lãnh
trong nước và nước ngoài, xây dựng giá mua, bán hàng ngày, ký kết các họp
đòng mua bán ngoại tệ.
Phòng khách hàng cá nhân: là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng
là những cá nhân
Phòng quản lý rủi ro: có nhiệm vụ góp ý kiến cho ban giám đốc về việc
quản lý rủi ro, đồng thời quản lý thực hiện danh mục cho vay, đầu tư, thẩm định

và tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng và thực
hiện đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của
NHCT.
Phòng kế toán giao dịch thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng
như mở đóng tài khoản, mua bán ngoại tệ, thanh toán và chuyển tiền trong và
ngoài nước , thực hiện các công việc liên quan công tác quản lý tài chính, chi
tiêu nội bộ, quản lý và chịu trách nhiệm với hệ thống giao dịch tròn mỏy theo
quy định của nhà nước và của NHCT.
Phòng tiền tệ kho quỹ: là phũng cú nhiệm vụ quản lý an toàn kho quỹ,
quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT, thực hiện ứng tiền và
thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quày, thu chi
tiềm mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
Phòng tổ chức hành chính: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo chủ trương chính sách của nhà nước và quy
định của NHCT, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động
kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn tại chi
Chuyên đề thực tập GVIID: Th.s Nguyễn Quang Huy
SV: Nguyễn Ngọc Linh 7 Lớp: Thương mại Quốc tế 49
nhánh.
Tổ thẻ: trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phát hành và thanh toán
thẻ theo đúng quy định của NHCT, bảo đảm an toàn hiệu quả phục vụ khách
hàng nhanh chóng, kịp thời.
Tổ điện toán: quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh
như thực hiện mửo, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày , bảo trì, bảo dưỡng hệ
thống, thiết bị ngoại vị, mạng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ
thống, phối họp với các phòng nghiệp vụ đề xuất các sản phẩm mới và công
nghệ mới.
Tồ tổng hợp: là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc dự kiến kế hoạch
kinh doanh, tổng họp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và kết quả kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của Sở giao dịch I, là đầu mối

nghiên cứu các đề án mở rộng mạng lưới kinh doanh , thực hiện đầu tư, huy
động vốn trên thị trường liên ngân hàng, thị trường vốn theo hạn mức cho phép
,trực tiếp tiếp cận các doanh nghiệp, cửa hàng, cửa hiệu để mời khách gửi tiền
vào Ngân hàng Công thương.
3. Tình hình hoạt động kỉnh doanh tại NH Công Thưong chỉ nhánh
Hoàng Mai:
Hoạt động Huy động vốn của NHCT chỉ nhánh hoàng mai trong 3 năm
gần đây:
Cơ cấu vốn của ngân hàng, nguồn vốn huy động gồm : Tiền vay và các tài
sản nợ khác ; vốn và các Quỹ dự trữ khác; và tiền gửi từ khách hàng .
Hoạt động cơ bản của các ngân hàng là kinh doanh tiền tệ và để thực hiện đúng
vai trò "đi vay để cho vay"của mỡnh thỡ công tác huy động vốn là một nhiệm
vụ tiên quyết trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong tổng
nguồn vốn thì vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì vậy, Ban giám đốc chi nhánh
luôn coi họng hoạt động huy động vốn dưới mọi hình thức nhằm đảm bảo cho
nguồn vốn tăng liên tục và ổn định, đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Trong những năm qua đứng trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các
ngân hàng, chi nhánh luôn quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động vốn là
một trong những nhiệm vụ họng tâm trong hoạt động kinh doanh của chi
nhánh.Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
ST
%
ST
%
ST
%
Tổng nguồn vốn huy động 2.056 2.414 2780
Tiền gửi Khách hàng:

2 208
2 358 2560
(i) Tiền gửi tổ chức kinh tế 1300 58% 1400 65% 1550 60%
Trong đó: TG DNVVN
596 650 950
(ii) Tiền gửi cá nhân 908 15% 958 35%
1010
40%
Năm 2008, sau một năm đi vào hoạt động, nguồn vốn đuợc đẩy mạnh
khai thác theo huớng tăng truởng tỷ trọng nguồn vốn có lãi suất thấp. Chủ động
về nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tu cho vay và thanh toán. Tổng số vốn
huy động trong năm là 2056 tỷ đồng, tiền gửi khách hàng là 2208 tỷ, trong đó
tiền gửi của tổ chức kinh té là 1300 tỷ đồng và tiền gửi cá nhân là 908 tỷ đồng
Năm 2009 ,trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thuơng
mại về tiền gửi từ khách hàng để đảm bảo nguồn vốn và thanh khoản, NHCT
chi nhánh Hoàng Mai vẫn đạt mức tăng trưởng tốt về nguồn vốn, tổng nguồn
vốn huy động là 2414 tỷ đồng tăng 358 tỷ đồng tỷ lệ tăng là 17,41% so với năm
2008. Tiền gửi của khách hàng đạt 2358 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi của các tổ
chức kinh tế là 1400 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65% tổng tiền gửi của khách hàng
và tăng 100 tỷ đồng , tỷ lệ tăng là 7,7% ; tuy nhiên tiền gửi của doanh nghiệp
năm 2009 tăng 54 tỷ đồng ; với lợi thế là một ngân hàng quốc doanh trong tình
hình huy động vồn khó khăn thì nguồn tiền gửi của dân cư đạt 958 tỷ đồng tăng
5,5% so với năm 2008 .
Sang năm 2010, một năm nhiều khó khăn đối với Chi nhánh Hoàng Mai
với sự chuyển đổi chính thức sang một giai đoạn mới, giai đoạn hoạt động theo
mô hĩnh ngân hàng thương mại cổ phần. Song với sự chủ động linh hoạt và cố
gắng nỗ lực, tổng nguồn vốn huy động đạt được 2780 tỷ đồng tăng 15,16 % so
với năm 2009, trong đó tiền gửi của khách hàng là 2560 tỷ đồng ■Tiền gửi của
các tổ chức kinh tế đạt 1550 tỷ đồng chiếm 55,8% tổng nguồn vốn huy động và
Bảng 1: Tiền gửi của Khách hàng tại NHCT chi nhánh Hoàng Mai

(phân theo đối tượng)
tăng 10,71% so với năm 2009. Trong đó, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm 61,3%
tiền gửi của khách hàng , tăng so với năm trước là 46% điều đó là do tình hình
kinh tế nước ta năm 2010 tuy giảm được lạm phát và có tăng trưởng nhưng nhìn
chung đang khó khăn cho các doanh nghiệp khi nền kinh tế thế giới vẫn chưa
thoát được khủng hoảng .
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
ST
%
ST
%
ST
%
I. Phân theo thòi hạn
1. Cho vay ngắn hạn 1130 55,93% 1264 57,96% 1408 59,72%
2. Cho vay trung và dài hạn 890 44,07%
861
40,53% 893 38,82%
Il.Phân theo thành phần kỉnh
tế
1 .Cho vay DNNN
628
31,05% 775 36,46% 887 38,51%
2.Cho vay DN NQD 1393 68,95% 1350 63,54% 1414 61,49%
III. Tầng dư nợ cho vay
2.021
2.125 2. 301
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong 3 năm đầu khá tốt,đang trên đà
tăng trưởng với sự chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả của ngân hàng các cấp, sự chủ

động linh hoạt và cố gắng nỗ lực cùng quyết tâm cao của tập thể CBNV. Dư nợ
tín dụng vào thời điểm 31/12/2010 đạt 2.301 tỷ đồng tăng trưởng so với ngày đầu
Hoạt động cho vay của NHCT chỉ nhánh Hoàng Mai:
Nguồn: Bảo cáo tổng kết hoạt động của NHCTHoàng Mai năm 2008 2010
(Sổ liệu tỉnh đến ngày 31/12/2010)
mới thành lập là 2.121 tỷ đồng. So với thời điểm 31/12/2009 dư nợ tín dụng tăng
8,28% . Trong đó, tỷ lệ cho vay trung và dài hạn chiếm 38,82% tổng dư nợ; tỷ lệ
cho vay DN Nhà nước chiếm 38,5% tổng dư nợ. Nợ xấu chiếm tỉ họng dưới 1 %.
Hoạt động dịch vụ đã được thực hiện đa dạng, đồng bộ và nâng cao chất lượng
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và có khả năng cạnh tranh cao so
với các NHTM khác.
Cơ cấu dư nợ cho vay theo quy mô giữa doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
vừa và nhỏ và cá nhân tương ứng là 36%; 45,5% và 18,6%.
Trong 3 năm đàu hoạt động, tốc độ tăng trưởng tín dụng tương xứng với tốc
độ huy động vốn.Cụng tỏc tín dụng phát hiển vững chắc, đàu tư đúng hướng, chủ
yếu vào các DNVVN , đạt hiệu quả cao, an toàn vốn.
Hoạt động khác
Các hoạt động khác cũng được NH TMCP Công Thương Chi nhánh Hoàng
Mai thực hiện tốt như là hoạt động thanh toán, hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt
động dịch vụ, hoạt động tiền tệ kho quỹ
Hoạt động kiều hổi
Với lợi thế hệ thống Ngân hàng đại lý rộng khắp tai 44 quốc gia trên thế
giới, với khoảng 176 Ngân hàng đại lý phân bổ rải rác trên khắp thế giới đã tạo
tiền đề cho việc phát triển dịch vụ chuyển tiền kiều hối, thuận tiện cho việc
chuyển tiền từ các nước về Việt Nam.lượng kiều hối chuyển qua chi nhánh Quang
Trung ngày càng đáp ứng được phần nào lượng ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh
toán hàng nhập khẩu, tăng nguồn vốn huy động tiết kiệm ngoại tệ, tăng thu dịch
vụ ngân hàng.
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thương mại
Các dịch vụ thanh toán cung cấp cho khách hàng đảm bảo an toàn, chớnh

xỏc,nhanh chúng, hiờụ quả. Trong đú,hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi
nhánh đã từng bước khẳng định được vị thế của mình. Cụ thể trong năm 2008:
- Doanh số thông báo L/C của chi nhánh có trị giá 409,000 USD
- Chi nhánh đó phát hành và thanh toán 15 L/C trả ngay với trị giá 300,230
USD, tăng 50% so với năm 2007.
- Doanh số mua bán kinh doanh ngoại tệ đạt 5,542,674 USD
- Doanh số thanh toán nhập khẩu 1,393,000 USD. Doanh số thanh toán
xuất khẩu 300,000 USD
Công tác phát triển dịch vụ thẻ
Hoạt động này đã và đang thu hút ngày càng nhiều các cá nhân, tổ chức
doanh nghiệp tham gia mở tài khoản riêng tại Ngân hàng. Bám sát chủ truơng của
Chính Phủ,chỉ đạo của Ngân hàng Công Thuơng Việt Nam, ban giám đốc chi
nhánh đã chỉ đạo sát sao công tác phát triển dịch vụ thẻ, đặc biệt là dịch vụ chi trả
luơng qua thẻ đối với đơn vị hành chính sự nghiệp. Đen hết năm 2008, số lượng
thẻ phát hành tại chi nhánh đạt trên 5000 thẻ, vượt kế hoạch NHCT Việt Nam
giao. Chi nhánh là một trong số các Ngân hàng có số họp đồng chi trả lương qua
thẻ đối với đơn vị hành chính sự nghiệp cao. Công tác thanh toán thẻ nhanh
chóng, an toàn theo đúng nhu cầu của khách hàng. Trả lương đầy đủ và nhanh
chóng cho khách hàng trả lương tự động tại chi nhánh.
II. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng
Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai
l.Tồ chức hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng
Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai
1.1. BÔ phân thưc hiên hoat đông tín dung tài trơ xuất nhâp khẩu
Tại tất cả các chi nhánh của Vietinbank, việc thực hiện hoạt động tín dụng
tài trợ xuất nhập khẩu do phòng khách hàng doang nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận,
hồ sơ chính sẽ được chuyển về hội sở 3 của Vietinbank, nơi chuyên tiếp nhận và
xử lý những bước cuối cùng của hoạt đọng tài trợ xuất nhập khẩu.
Quyền và trách nhiệm của chỉ nhánh :
Tiếp nhận, kiểm tra các hồ sơ do khách hàng xuất trình theo quy định tại quy

trình này, chịu trách nhiệm về tính họp pháp, họp lệ của hồ sơ gốc của giao dịch.
Chịu trách nhiệm trong việc quyết định cung cấp dịch vụ cho khách hàng ( quyết
định thông báo, chấp nhận, thanh toán thư tín dụng,thanh toán nhờ thu, sửa đổi,
thanh toán bảo lãnh ); thẩm định; cấp hạn mức tín dụng và thu nợ trong truờng
họp khách hàng sử dụng vốn vay của Vietinbank để thanh toán, chiết khấu. Sau
đó chuyển các hồ sơ, chứng từ theo quy định về Sở giao dịch 3 để xử lý.
In chứng từ từ hệ thống:
- Kiểm tra, đối chiếu sự khớp đúng của các chứng từ in ra với hò sơ gốc,
nếu phát hiện sai sót phải liên hệ ngay với SGD để tìm biện pháp giải quyết
- Ký, đóng dấu theo quy định tròn cỏc chứng từ đã đuợc SGD xử lý và giao
cho khách hàng
Quyền và trách nhiệm của cỏc nhõn❖
■S Cán bộ phòng khách hàng:
Xử lý các nghiệp vụ theo đúng quy trình nhiệp vụ quy định và chịu trách
nhiệm về những rủi ro, khiếu nại phát sinh do làm trái quy định bao gồm tiếp
nhận hộ sơ, chuyển hồ sơ về SGD, in chứng từ đã được SGD xử lý trong hệ thống
TF ( Trade Finance ) và giao cho khách hàng
Trường họp khách hàng vay vốn để thanh toán hoặc chiết khấu theo chứng
từ: ngoài nhiệm vụ nêu trên CBKH phải thẩm định, cấp hạn mức tín dụng và theo
dõi thu nợ
Xuất trình đầy đủ các hồ sơ liên quan, có ý kiến đề xuất, nêu rõ các tình hình
đặc biệt ( nếu có) khi trình KSV xem xét, phê duyệt.
Kiểm soát, đối chiếu các báo cáo được phân công liên quan đến các giao
dịch TTTM với các chứng từ gốc, đảm bảo sự khớp đúng.
Thực hiện lưu trữ hồ sơ, bảo quản hồ sơ, báo cáo thống kê và báo cáo kịp
thời KSV các vướng mắc phát sinh không xử lý được.
Theo dõi, báo cáo kịp thời các vướng mắc và đề xuất giải pháp xử lý trong
quá trình tác nghiệp.
Cán bộ nghiệp vụ
Xử lý nghiệp vụ theo đúng quy trình nghiệp vụ và chịu trách nhiệm về

những rủi ro, khiếu nại phát sinh do làm trái quy định bao gồm tiếp nhận hồ sơ từ
chi nhỏnh/khỏch hàng/cỏc ngân hàng khác gửi đến, tư vấn cho cỏc khỏch
hàng/chi nhánh.
Xuất trình đày đủ các hồ sơ liên quan, có ý kiến đề xuất, nêu rõ các tinh hình
đặc biệt ( nếu có ) khi trình KSV xét duyệt.
Thực hiện hạch toán kế toán cỏc bỳt toỏn tự động, kiểm soát, đối chiếu các
báo cáo được phân công liên quan đến các giao dịch TTTM với các chứng từ gốc,
đảm bảo sử khớp đúng.
Thực hiện lưu trữ hồ sơ, bảo quản hồ sơ, báo cáo thống kê và báo cáo kịp
thời KSV các vướng mắc phát sinh không xử lý được.
Theo dõi, báo cáo kịp thời các vướng mắc và đề xuất giải pháp xử lý trong
quá trình tác nghiệp.
Cán bộ kế toán
Thực hiện hạch toán cỏc bỳt toỏn thủ công liên quan đến các giao dịch theo
đúng các quy định kế toán hiện hành.
Kiểm soát, đối chiếu các báo cáo được phân công liên quan đến các giao
dịch với các chứng từ gốc, đảm bảo sự khớp đúng
Thực hiện lưu trữ chứng từ kế toán liên quan đến các giao dịch, bảo quản hồ
sơ, báo cáo thống kê.
Kiểm soát viên cấp 1 (tại chi nhánh )
Kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt các nghiệp vụ do CBKH/CBNV đã xử lý
trong phạm vi được ủy quyền
Trả lại CBKH/CBNV hồ sơ chưa họp lệ, chuyển hồ sơ chứng từ đã phê
duyệt đến KSV cấp 2 (trường họp giao dịch phải qua KSVC2 )Theo dõi, quản lý
toàn bộ các giao dịch và giải quyết mọi vướng mắc phát sinh trong phạm vi thẩm
quyền. Các vướng mắc không xử lý được phải trình KSVC2 quyết định. Theo
dõi, quản lý toàn bộ các giao dịch và giải quyết mọi vướng mắc phát sinh trong
phạm vi thẩm quyền. Các vướng mắc không xử lý được phải trình KSVC2 quyết
định.
Theo dõi và báo cáo kịp thời KSVC2 về tình hình thực hiện nghiệp vụ, giao

dịch với KH (tăng/giảm ), khó khăn, thuận lợi, đề xuất hướng xử lý.
Kiểm soát viên cấp 2 (tại chi nhánh )
Kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt các nghiệp vụ trong phạm vi được ủy
quyền.
Trả lại KSVC1 hồ sơ chưa họp lệ, chuyển hồ sơ chứng từ đã phê duyệt đến
KSVCC (trường họp giao dịch phải qua kiểm soát cấp cao )
Theo dõi, quản lý toàn bộ các giao dịch và giải quyết mọi vướng mắc phát
sinh trong phạm vi thẩm quyền. Các giao dịch vượt thẩm quyền, các vướng mắc
không xử lý được phải trình KSVCC quyết định.
Theo dõi và bỏo cỏc kịp thời về tình hình thực hiện nghiệp vụ, giao dịch với
KH (tăng/ giảm), khó khăn, thuận lợi, đề xuất hướng xử lý.
1.2. Các quy định và quyết định liên quan
Các quy định, điều ước quốc tế:
Hiệp định về TDXK của Tổ chức họp tác và phát hiển kinh tế (OECD)
Hiệp định được áp dụng vào tháng 04/1978. Đó là sự thoả thuận liờn Chính
phủ về TDXK có sự hỗ trợ của Nhà nước, đánh dấu sự cam kết mạnh mẽ của mỗi
Chính phủ thành viên tuân thủ các quy định của Thỏa thuận. Hiệp định này nhằm
mục tiêu tạo ra một cơ chế để đảm bảo việc thực hiện có trật tự các hoạt động tín
dụng hỗ trợ XK chính thức, qua đó khuyến khích sự cạnh tranh giữa các thành
viên thông qua chất luợng và giá cả hàng hóa, dịch vụ XK, không dựa trên các ưu
đãi về
- TDXK có sự hỗ trợ của Nhà nước. Mặc dù không phải là luật chính thức
của OECD, song các nước thành viên OECD tự nguyện tham gia và thực hiện
hiệp định này. Hiện nay đó cú 9 nước thành viên tham gia Hiệp định là Úc,
Canada, Cộng đồng Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Thụy Sỹ và
Mỹ. Những nước không phải là thành viên: có thể trở thành thành viên trên cơ sở
lời mời của những thành viên chính thức; chia sẻ thông tin với những thành viên
về tài trợ chính thức, yêu càu cung cấp thông tin liên quan đến điều khoản và điều
kiện tài chính của tài trợ chính thức.
- Phạm vi áp dụng thoả thuận: Tài trợ chính thức được cung cấp bởi cơ quan

làm thay cho chớnh phủ/chớnh phủ liên quan đến TDXK bị điều chỉnh, áp dụng
cho tín dụng tài trợ xuất khẩu chính thức với thời hạn hoàn trả từ 2 năm trở lên
(đối với hình thức tín dụng có thời hạn hoàn trả ít hơn 2 năm của các tổ chức
TDXK của các thành viên có thể tham gia vào Liên minh Beme).
- Hiệp định OECD cho phép Chính phủ thực hiện trợ cấp ở một mức ủộ
nhất định (gần sát với điều kiện thị trường) khi thực hiện hoạt động TDXK chính
thức, về nguyờn tắc, điều này vi phạm các quy định của Hiệp định SMC. Tuy
nhiờn Hiệp định SMC có một điều khoản ngoại lệ, theo đó cho phép việc thực
hiện Hiệp định OECD về tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chớnh thức mà không bị vi
phạm quy định của WTO.Điều khoản ngoại lệ của Hiệp định như sau: “Nếu một
thành viên của WTO tham gia một điều ước quốc tế về TDXK chính thức, hoặc
trên thực tế nếu một thành viên áp dụng các quy định về lãi suất của điều ước
quốc tế phù họp thì hoạt ủộng cung cấp TDXK phù họp với quy định của điều
ước quốc tế đó sẽ không được coi là một hình thức trợ cấp bị cấm.đây chính là cơ
sở pháp lý cơ bản cho hoạt
động TDXK của các nước OECD.
- Các điều khoản của thoả thuận có thể tóm tắt như sau:
Khoản trả trước và chi phí tại chỗ: Người mua hàng hóa, dịch vụ được tài
trợ và /hoặc được bảo lãnh trong khuôn khổ này sẽ phải thanh toán một khoản trả
trước tối thiểu bằng 15% giỏ trị họp đòng xuất khẩu vào đúng thời điểm hoặc
trước thời điểm bắt đầu tín dụng. Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với khoản trả trước
này chỉ được thực hiện dưới hình thức bảo lãnh/ bảo hiểm rủi ro sản xuất. Do vậy,
khoản hỗ trợ cửa Nhà nước không được vượ/ quá 85% giỏ trị HĐXK.
- Thời hạn hoàn trả tối đa: 5 năm cho các quốc gia nhóm I (trường hợp ưu
tiên có thể 8,5 năm), 10 năm đối với các quốc gia thuộc nhóm n (danh sách các
nước thuộc nhóm I, II do World Bank lựa chọn hàng năm). Điều khoản này liên
quan tới máy móc, thiết bị và dự án.
- Hoàn trả vốn gốc, lãi: tối thiểu 6 tháng/1 lần.
- Mức lãi suất tối thiểu: là mức lãi suất thương mại tham chiếu (TICR).
TICR được xõy dựng trên cơ sở lợi tức trái phiếu chớnh phủ dài hạn (3,5 và 7

năm) cộng thêm biên độ 1%. Mỗi quốc gia có TICR khác nhau nhưng phải đại
diện cho mức lãi suất cho vay cuối cùng ở thị trường nội địa và phải phù họp với
mức lãi suất tốt nhất dành cho người đi vay nội địa. Mức lãi suất tối thiểu này
không áp dụng khi hỗ trợ được thực hiện dưới hình thức Bảo hiểm thuần tuý, do
đó các tổ chức TDXK có thể tài trợ chính thức dưới hình thức bảo biểm cho khu
vực tín dụng tư nhân, kể cả với lãi suất thấp hơn lói suất TICR.
Nước thành viên hoặc nước không phải là thành viên đều có thể xõy dựng
TICR cho đồng tiền của một nước không phải là thành viên. Trên cơ sở tham vấn
ý kiến của nước không phải là thành viên có liên quan đó, một nước thành viên
hoặc Ban thư ký thay mặt nước không phải là thành viờn có thể đưa ra đề xuất
nhằm xõy dựng TICR theo đồng tiền này đúng theo trinh tự, thủ tục theo quy định
chung.
- Mức phí tối thiểu: Dựa trên rủi to tín dụng cũng như rủi ro tín dụng quốc
gia của nước nhập khẩu. Mức phí này thường xuyên được xem xét. Theo thời
gian mức phí tối thiểu phải đảm bảo bù đắp được rủi ro, chi phí vận hành dài hạn
và thua lỗ.
- Thời hạn hiệu lực của TDXK: Thời hạn tín dụng và các điều kiện dành
cho các TDXK riêng lẻ hoặc tín dụng hạn mức đối với thời hạn trên 6 tháng
không bị cố định bởi Tổ chức TDXK.
i Liên minh Berne
Rất nhiều các tổ chức TDXK đã liên kết với nhau thông qua liên minh này,
liên minh Beme được thành lập từ năm 1934 với 90 thành viên.
- Một trong những mục đích chính của Liên minh là đạt được sự chấp thuận
của thế giới về những quy tắc đúng đắn của bảo hiểm xuất khẩu và sự thiết lập,
duy trì các quy tắc trong tín dụng thương mại quốc tế. Điều này ủược thực hiện
trong nhiều năm thông qua sự đàm phán và tho ả thuận liên quan tới các điều
khoản hoàn trả, yêu cầu về báo cáo và thông tin trao đổi.
- Các thoả thuận chung của liên minh gồm 7 lĩnh vực về hàng hoá và dịch
vụ, trong đó liên quan tới: Thời điểm nhận nợ; Thời hạn tín dụng; Phương thức
trả bằng tiền mặt; Phương thức thanh toán dần.

Đối với hàng hoá nông nghiệp hoặc hàng hoá thiết yếu không có sự phân
loại và đề cập tới trong phần “hàng tiêu dựng”. Thời hạn tối đa của tín dụng được
quy định trong phần này là 06 tháng (không có yêu cầu nào đối với việc trả dần
hoặc trả bằng tiền mặt).
Các quy định trong nội bộ ngân hàng Vietìnbank:
Quyết định 3209/ QĐ- NHCT-SGD ngày 24/12/2009 ban hành quy trình
nghiệp vụ thư tín dụng
Quyết định 3210/QĐ- NHCT-SGD ngày 24/12/2009 ban hành quy trinh
nghiệp vụ nhờ thu
Quyết định 3211/QĐ- NHCT-SGD ngày 24/12/2009 ban hành quy trình
nghiệp vụ chiết khấu chứng từ xuất khẩu
Quyết định số 3212/QĐ- NHCT-SGD ngày 24/12/2009 ban hành quy trình
nghiệp vụ bảo lãnh
Quyết định 718/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 6/3/2009 của HĐQT NHCTVN
quy định về thư tín dụng trả ngay
Quyết định 587/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 31/7/2009 của HĐQT
NHCTVN quy định về thư tín dụng trả chậm
Quyết định 1182/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 24/6/2010 của HĐQT
NHCTVN sửa đổi quy định về thư tín dụng trả ngay
Điều kiện của khách hàng để được tài trợ tín dụng XNK tại Vietỉnbank
Hoàng Mai
a. Đối với khách hàng vay vốn tại Vietinbank Hoàng Mai
Các doanh nghiệp kinh doanh XNK, hoạt động buôn bán tròn phạm vi quốc
tế, chứa đựng nhiều rủi ro. Không chỉ là những rủi ro trong nội địa mà còn liên
quan đến các rủi ro quốc tế như tình hình đất nước, hối đoái Vi vậy, ngân hàng
đưa ra những yêu cầu chặt chẽ để ngăn ngừa những rủi ro một cách có hiệu quả
nhất. Cụ thể:
Thứ nhất, hồ sơ vay vốn phải theo đúng mẫu của ngân hàng gồm: đơn xin
vay vốn, phương án kinh doanh và trả nợ, hồ sơ tài sản thế chấp hay cầm cố, bảng
báo cáo tài chính trước khi vay

Thứ hai, điều kiện pháp lý, để được Vietinbank Hoàng Mai cho
vay vốn, khách hàng phải có địa vị pháp lý phù họp như :
- Đối với pháp nhân: phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự, chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật; là các đơn vị kinh tế,
hạch toán kế toán độc lập, hoạt động theo luật pháp Việt Nam; có giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, và được thành lập theo qui định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền;
- Đối với cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân: phải đủ 18 tuổi trở lên có
tư cách pháp nhân; có hộ khẩu thường trú trêu địa bàn Hà Nội; có giấy phép kinh
doanh, chứng chỉ hành nghề theo đúng quy định của pháp luật.
Thứ ba, điều kiện tài chính và kết quả kinh doanh: có tài khoản tiền gửi
đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ tại ngân hàng; hoạt động SXKD có lói, không có nợ
vay và nợ bảo lãnh quá hạn; có kế hoạch, phương án vay vốn có tính khả thi, có
hiệu quả kinh tế đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng.
Thứ tư, người đứng tên trong hò sơ vay vốn: là Giám đốc (Tổng Giám
đốc) hoặc người được uỷ quyền.
* Quy trình nghiệp vụ cho vay tại Vietinbank Hoàng Mai
Bước 1
- Đối với khách hàng vay lần đầu, khi xin vay cần phải gửi đến ngân hàng
các hồ sơ cần thiết và mở một tài khoản tại Vietinbank Hoàng Mai.
Bước 2:
- Sau khi nhận được đơn xin vay của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng
(CBTD) trực tiếp thẩm định hồ sơ và khảo sát thực tế.
- Sau khi thẩm định, tìm hiểu đơn xin vay, nếu chấp thuận hồ sơ CBTD
lập tờ trình Ban Giám đốc.
- Nếu chấp thuận cho vay, CBTD chuẩn bị nội dung hợp đồng và hoàn
thiện thủ tục cho vay, gửi đến người được uỷ quyền quyết định cho vay ký kết.
- Khi thực hiện cho vay, CBTD luôn phải bám sát quy trỡnh nghiệp vụ
trong khi cho vay và sau khi cho vay để theo dõi việc sử dụng vốn vay của
khách hàng, hạn chế và tránh những rủi ro có thể xẩy ra

b. về thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng được tính từ ngày Vietinbank Hoàng Mai cho phép đơn vị
vay vốn rút vốn trực tiếp từ ngân hàng hoặc chuyển vốn vào tài khoản đi vay, tài
khoản giao dịch của đơn vị đến ngày đơn vị trả cả vốn và lãi cho ngân hàng.
Căn cứ để xác định thời hạn tín dụng là :
+Thời hạn sử dụng vốn mà khách hàng yêu càu.
+Chukỳ SXKD và khả năng huy động nguồn để trả nợ của khách hàng.
+Chủ trương cho vay của Vietinbank, nguồn vốn của ngân hàng sao cho
không ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Vietinbank Hoàng Mai.
c. về lãi suất tín dụng
Theo quy định của Vietinbank Hoàng Mai hiện nay, mức lói suất cho vay
là do Vietinbank Hoàng Mai và khách hàng thoả thuận trờn cơ sở có sự tham
khảo mức lãi suất cơ bản do NHNN công bố tại thời điểm ký kết họp đồng tín
dụng.
Trường họp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng mức lãi
suất quá hạn theo quy định trong họp đồng tín dụng, trừ nhưng trường hợp được
miễn giảm lói suất theo quy định của Vietinbank Hoàng Mai.
Là một ngõn hàng chuyên doanh trong lĩnh vực tài trợ XNK nên lãi suất
cho vay của Vietinbank Hoàng Mai bao gồm 2 mảng : Mảng thứ nhất là lãi suất
cho vay bằng đồng Việt Nam, mảng thứ hai là lãi suất cho vay
bằng ngoại tệ (chủ yếu là bằng USD). Sau đõy là biểu lãi suất cho vay tại
Vietinbank Hoàng Mai.
Bảng :
Thông báo lãi suất tại Vỉetỉnbank Hoàng Mai (Áp dụng từ ngày 1/4/2010)
CHỈ TIÊU
LÃI
SUẤT
I. Cho vay bằng đồng Việt Nam (%/ tháng)
1 .Cho vay ngắn hạn áp dụng đối với các tổ chức kinh tế 0,85
2.Cho vay ngắn hạn ưu đãi tài trợ xuất khẩu

-Có họp đồng cung ứng, họp đồng xuất hàng
0,8
-L/C do ngân hàng khác thông báo nhưng cam kết xuất 0,75
trình chứng từ cho Vietinbank Hoàng Mai thanh toán
-L/C thông báo và thanh toán qua Vietinbank Hoàng Mai 0,75
II. Cho vay bằng ngoại tệ USD (%/ năm)
1 .Cho vay ngắn hạn bằng uSD 4,5
2.Cho vay trung dài hạn bằng USD 4,8
3.Lãi ứng vốn trước thanh toán chứng từ hàng xuất
-Trong thời hạn chiết khấu 3,2
-Sau thời hạn chiết khấu 4
(Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Hoàng Mai)
về vấn đề đảm bảo tiền vay
Bảo đảm tiền vay đuợc thực hiện thông qua hình thức cơ bản là cầm cố, thế
chấp tài sản và tín chấp. Thế chấp, cầm cố tài sản là việc bên d. vay dùng tài sản
thuộc quyền sở hữu họp pháp của mình là vật bảo đảm dùng để vay
vốn tại ngân hàng. Đen hạn trả nợ nếu bên vay trả xong nợ thì ngân hàng sẽ trả lại
giấy tờ sở hữu tài sản đã nhận làm vật thế chấp cầm cố cho bên vay. Ngược lại,
nếu bên vay không trả được nợ hoặc không trả hết nợ thì Vietinbank Hoàng Mai
có quyền bán tài vốn tại Vietinbank Hoàng Mai đề phải có tài sản làm đảm bảo
cho khoản vay kể cả DNNN.
*Vật bảo đảm thế chấp, cầm cố:
Là các tài sản đã có sẵn và các tài sản do vốn vay mà có. Tài sản thế
chấp bao gồm: bất động sản (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà cửa,
nhà hàng, vườn cõy),và các động sản (như phương tiện vận tải, phương tiện đi lại,
các kim loại, đá quý).
*Tài sản thế chấp cầm cố nói chung phải đáp ứng được những điều kiện
sau:
+ Tất cả những tài sản này đều phải thuộc quyền sở hưu họp pháp của sản
cầm cố, thế chấp này để thu hồi khoản vốn mình đã bỏ ra.

*Đối tượng phải thế chấp cầm cố Theo quy định hiện hành thì tất cả các
khách hàng đến vay bên đi vay. Chúng phải có khả năng chuyển nhượng, mua
bán dễ dàng, hoặc là tài sản của người khác tự nguyện cho bên đi vay sử dụng
làm vật thế chấp, cầm cố tại ngân hàng.
+Tài sản đang được sử dụng có hiệu quả, chưa dùng thế chấp, cho thuê, cho
mượn, gán nợ hoặc chuyển quyền sở hữu dưới bất cứ hình thức nào.
+Tài sản thế chấp không nằm trong danh mục những TS bị pháp luật cấm
+Nguyên liệu, vật tư, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của đơn vị cầm cố
không phải là hàng hoá mua chịu.
e. Kiểm tra và giám sát việc sử dụng vốn vay
Một trong những nguyên tắc trong cho vay của Vietinbank Hoàng Mai là
khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, vấn đề kiểm tra, giám sát việc
sử dụng vốn vay được Vietinbank Hoàng Mai tiến hành từ lúc phát tiền vay cho
đến khi Vietinbank Hoàng Mai thu hồi được toàn bộ số nợ từ bên vay, chấm dứt
họp đồng tín dụng, có sự giám sát phối họp của cỏc phũng ban, đặc biệt là phòng
Tín dụng - Đầu tư , Thanh toán Quốc tế, và phòng Ke toán.
Ví dụ : Trong trường họp khách hàng muốn vay vốn để thanh toán một L/C
trả ngay, sau khi làm các thủ tục quyết định cho khách hàng vay vốn phòng Tín
dụng -Đầu tư sẽ lập một phiếu chuyển cho phòng Thanh toán Quốc tế đề nghị
phòng mở L/C cho khách hàng này. Khi hàng về đến kho do hai bên đã thoả
thuận từ trước, lúc này số hàng trong kho thuộc quyền sở hữu của Vietinbank
Hoàng Mai. Khi khách hàng tìm được nguồn tiêu thụ số hàng đó, khách hàng sẽ
mang tiền hoặc họp đòng mua bán tới phòng Kế toán trả cho ngân hàng, phòng
Kế toán sẽ viết một giấy thu tiền cho khách hàng và khác hàng mang tới phòng
Tín dụng xin lệnh xuất kho và thanh lý họp đồng tín dụng.
Khi giám sát việc sử dụng vốn vay nếu các trường họp sau xảy ra, ngân hàng
sẽ đình chỉ việc cấp tín dụng và có các biện pháp xử lý
+ Đơn vị sử dụng vốn vay không đúng mục đích ghi trong HĐTD.
+ Đơn vị tự ý bán tài sản thế chấp mà Vietinbank Hoàng Mai giao cho khách
hàng tự quản lý.

+ Đơn vị vay vốn cung cấp các thông tin về tình hình tài chính không trung
thực.
Tuỳ vào từng trường họp cụ thể mà Vietinbank Hoàng Mai sẽ có những biện
pháp xử lý phù họp .
Hàng tháng, CBTD quản lý đơn vị đó phải đi xuống các cơ sở và các kho bãi
để nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như các hàng hoá
đang cầm cố, thế chấp. Không chỉ dừng lại ở kiểm tra, giám sát đối với đơn vị sử
dụng vốn vay mà định kỳ Vietinbank Hoàng Mai còn tiến hành các nghiệp vụ
kiểm ữa hồ sơ vay vốn, các quyết định cho vay để tránh xảy ra các sai phạm.
Đảm bảo khoản tín dụng cấp ra cho nền kinh tế đạt hiệu quả cao.
/ Vẩn đề thu nợ, gia hạn nợ và các biện pháp phòng ngừa rủi ro
Đây là một vấn đề đòi hỏi ngân hàng phải giải quyết một cách khéo léo để
làm thế nào vẫn thu hồi được cả gốc và lãi trong khi vẫn duy trì được mối quan hệ
tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng. Tròn nguyờn tắc khi hết thời hạn cho vay
khách hàng phải trả cả gốc và lãi nhưng có thể do một số nguyên nhân mà khi đó,
tuỳ từng trường họp cụ thể mà CBTD quản lý việc thu nợ áp dụng những biện
pháp thích họp.
Việc thu hồi nợ đối với những khoản tiền vay được ngân hàng quy định như
sau:
+Khách hàng phải trả lãi cho Vietinbank Hoàng Mai định kỳ hàng tháng.
Trường họp do đặc điểm sản xuất kinh doanh không trả được thì thực hiện theo
thoả thuận giữa khách hàng và Vietinbank Hoàng Mai được ghi trong HĐTD.
+ĐỐĨ với cho vay trung, dài hạn hay các dự án đầu tư mới, nếu đơn vị
không có nguồn thanh toán các khoản lãi phát sinh trong thời gian thi công thỡ có
thể thoả thuận với ngân hàng để nhập số tiền lãi này vào nợ gốc và trả theo từng
phân kỳ trong thời gian trả nợ.
+ Vietinbank Hoàng Mai có quyền tự động trích tài khoản tiền gửi của khách
hàng tại ngân hàng để thu nợ khi đến hạn.
+Trường họp cho vay bằng ngoại tệ, bên vay nhận nợ bằng ngoại tệ nào thì
trả nợ gốc và lãi bằng ngoại tệ đó. Trong trường họp khách hàng muốn trả bằng

VNĐ hoặc một loại ngoại tệ khác thì được thực hiện theo thoả thuận giữa ngân
hàng và khách hàng trong từng trưũng họp cụ thể.
+ Nếu đến thời hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả phần nợ
đáo hạn do những nguyên nhõn khách quan và có đề nghị bằng văn bản thì
Vietinbank Hoàng Mai sẽ xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ.
1.3. Các hình thức cho vay tài trợ Vỉetỉnbank Hoàng Mai
Hiện nay Vietinbank Hoàng Mai đang áp dụng hình thức cho vay tài trợ
XNK chính đó là:
Cho vay xuất khẩu
- Khoản vay dành cho nhà xuất khẩu (tín dụng người bán): là khoản vay
cung cấp trực tiếp cho nhà xuất khẩu để chi trả cho các chi phí phát sinh trong
quỏ trình sản xuất, thu mua và xuất khẩu hàng hoá. Thời hạn, lãi suất và điều kiện
cho vay tùy thuộc vào nhu càu thực tế là vốn lưu động hay vốn cố định, khả năng
tài chính của nhà xuất khẩu và hình thức thanh toán của hợp đồng xuất nhập
khẩu, thực hiện dự án trong nước hay nước ngoài. Đối với các khoản cho vay dài
hạn ủầu tư ra nước ngoài thường đi kèm với các điều kiện về bảo hiểm và bảo
lãnh cho nghĩa vụ thanh toán của khoản nợ. Tín dụng người bán được cung cấp
dưới 2 hình thức trước khi giao hàng và sau khi giao hàng.
Cho vay trước khi giao hàng: để có vốn cho sản xuất nhất là đối với nhà xuất
khẩu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ cần ủược cung cấp khoản vay trước khi
giao hàng. Thực chất đõy là khoản vay bổ sung vốn lưu động để mua nguyờn vật
liệu và các yếu tố đầu vào và các chi phí khác để có thể sản xuất và thu mua đủ
hàng theo đơn đặt hàng.
Cho vay sau khi giao hàng: Là khoản tín dụng cấp cho nhà xuất khẩu trong
khoảng thời gian kể từ sau khi giao hàng đến khi nhận được tiền thanh toán. Thời
gian của các khoản vay này thường từ một tuần đến vài năm tùy thuộc vào hình
thức thanh toán của họp đồng hay L/C xuất khẩu. Tùy thuộc vào tính chất của bộ
chứng từ, độ tín nhiệm của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu cũng như điều khoản
thanh toán, NHPT sẽ quyết định tài trợ hay
không tài trợ.

- Khoản vay dành cho nhà nhịp khầu nước ngoài (tín dựng người mua): là
khoản vay dành cho các nhà nhập khẩu người nước ngoài để tài trợ xuất khẩu.
Các khoản vay cung cấp cho nhà nhập khẩu đặc biệt có tác dụng thúc đẩy xuất
khẩu, hàng hóa xuất khẩu là loại thuộc diện khuyến khích phát triển xuất khẩu,
hàng hóa có giá trị cao và quảng bá trên thị trường thế giới khi nước ngoài chưa
biết đến danh tiếng của hàng hóa, doanh nghiệp sản xuất loại hàng hóa đó và tạo
được thị trường
mới cho các tư liệu sản xuất muốn xuất khẩu khi đàu tư cho dự án ở nước
ngoài, đồng thời nhà xuất khẩu yờn tõm sản xuất vì không lo chịu rủi ro mất khả
năng thanh toán từ nhà nhập khẩu và các kế hoạch kinh doanh được thực hiện trôi
chảy hơn, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm,
thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
Cho vay mở L/C :.
Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lí trong đó ngân hàng mở L/C cam
kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng phù họp với
những nội dung của L/C. Thư tín dụng có tính chất quan trọng là nó được hình
thành trên cơ sở của họp đồng mua bán nhưng sau khi được thiết lập, nó lại độc
lập hoàn toàn với hoạt động mua bán.
Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởi
vì mọi thư tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nhưng
không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh
toán tại ngân hàng, trong khi đó L/C lại là một đảm bảo thanh toán của ngân hàng
tức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không thanh
toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đã đến hạn trả tiền.
Đe tránh rủi ro, trước khi cho vay các ngân hàng sẽ kiểm tra mục đích, đối
tượng nhập khẩu cũng như khả năng của nhà nhập khẩu để làm căn cứ cho khoản
tín dụng cung cấp.
Quỉ trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ:
1. Nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình yêu
cầu được mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng

2. Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C và
thông qua ngân hàng đại lí của mình ở nước người nhập khẩu thông báo việc mở
L/C và chuyển L/C đến người xuất khẩu.
3. Khi nhận được thông báo trên ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho
nhà xuất khẩu toàn bộ nội dung về việc mở L/C và khi nhận được bản gốc L/C thì
chuyển ngay cho người xuất khẩu.
4. Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng
nếu không thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với
họp đồng.
5. Sau khi giao hàng người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của
L/C và xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin
thanh toán.
6. Ngân hàng thông báo gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành yêu cầu
thanh toán cho nhà xuất khẩu
7. Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù họp với L/C thì
tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu , nếu không thấy phù họp thì từ chối thanh
toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
8. Ngân hàng mở L/C đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho
người nhập khẩu sau khi nhận tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Ngày nhận nợ được và tớnh lói khoản cho vay mở L/C là ngày nhà nhập
khẩu phải thanh toán cho nhà xuất khẩu (ngày đến hạn thanh toán L/C)Cho vay
mở L/C có ưu điểm là cung cấp tín dụng kịp thời cho hoạt động nhập khẩu. Tuy
nhiên cũng có rủi ro cho ngân hàng vì L/C chỉ được xử lớ tròm cơ sở chứng từ
chứ không căn cứ trêu hàng hoá, nếu hàng hoỏ kộm giá trị hay hư hỏng thì ngân
hàng dễ bị tổn thất.
Chiết khấu hối phiếu: Nhà xuất khẩu khi cần tiền có thể vay ngân hàng
bằng cách đem chiết khấu các hối phiếu chưa đến hạn trả tiền (số tiền vay bằng
cách chiết khấu hối phiếu thường nhỏ hơn số tiền ghi trêu hối phiếu, số chênh
lệch là lợi tức chiết khấu). Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nước bởi vì
việc chiết khấu thường dễ dàng và ngay khi giao chứng từ về hàng hoá người xuất

khẩu đã có thể sử dụng được lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu để tái đầu tư.
Thời hạn vay bằng cách chiết khấu hối phiếu là thời hạn còn lại chưa đến
hạn thanh toán của hối phiếu. Người hoàn trả tiền vay và lợi tức là người có nghĩa
vụ trả tiền ghi trêu hối phiếu.
Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đã
trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu. Giá trị chiết khấu thường được xác định
ở các ngân hàng theo công thức:
Lck
Tck = Mx(l- X t ) - P
360
Trong đó: Tck: Giá trị chiết khấu
M: Mệnh giá hối phiế
P: Lệ phí t: thời gian chiết khấu (ngày)
Lck: lãi suất chiết khấu theo năm
Trong các yếu tố tròm thỡ lãi suất chiết khấu thường được quan tâm hơn cả.
Tỷ lệ này phụ thuộc các yếu tố:
- Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu
- Thời hạn thanh toán
- Giá trị hối phiếu
Chiết khấu bộ chứng từ hàng hóa :
Đây là hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu trên cơ sở
chiết khấu bộ chứng từ truớc khi đến hạn thanh toán. Với hình thức này ngân
hàng tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu có thể thu hồi đuợc vốn nhanh tuơng tự nhu
chiết khấu hối phiếu. Tỉ lệ chiết khấu phụ thuộc vào phuơng thức chiết khấu:
- Chiết khấu bảo lưu quyền truy đòi: là ngân hàng sau khi thực hiện chiết
khấu bộ chứng từ, sẽ quay lại truy đòi nhà xuất khẩu nếu bên nước ngoài từ chối
thanh toán, lãi xuất chiết khấu trong trường họp này thường thấp.
- Chiết khấu miễn truy đòi: là trường họp ngân hàng mua đứt bộ chứng từ,
nếu bên nước ngoài không thanh toán thì ngân hàng chiết khấu chịu rủi ro, không
được truy đòi lại khách hàng. Tỉ lệ chiết khấu này thường cao.

2. Thực trạng tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu tại Vietinbank Hoàng
Mai
về cơ chế
Ngày 07/11/2006 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế
giới, đặt ra một yêu cầu cấp bách đối với Việt Nam phải cải cách và điều chỉnh cơ
chế chính sách, đặc biệt là các chính sách trợ cấp phù họp với các cam kết quốc
tế. Cơ chế, chính sách của Nhà nước về TDXK phải thay đổi để phù họp với cam
kết của Việt Nam và phù họp với cơ chế thị trường. Tuân thủ quy định của WTO
về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Hiệp định SMC), hỗ trợ trực tiếp của Nhà
nước cho các doanh nghiệp xuất khẩu bằng công cụ lãi suất ưu đói ủược coi là
loại trợ cấp bị cấm (trợ cấp đốn đỏ) sẽ phải xoá bỏ ngay từ thời điểm gia nhập.
* Lãi suất cho vay :
Lãi suất cho vay = lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm + 0,5%/năm
Theo quy ủịnh của Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về TDĐT
và TDXK của Nhà nước thì lãi suất cho vay được nâng lên tiệm cận với lãi suất
cho vay của các NHTM. Hiện tại lãi suất cho vay là 8,7%/năm.
* Hình thức TDXK: bổ sung hình thức cho nhà nhập khẩu vay và bảo lónh
TDXK. Cụ thể gồm các hình thức sau
* Đối tượng vay vốn: là Doanh nghiệp tổ chức kinh tế trong nước có
HĐXK hàng hóa nằm trong danh mục mặt hàng vay vốn TDXK gồm: Doanh
nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, công ty hợp danh, Doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp tư nhõn, HTX, liờn HTX.
* Bảo dầm tiền vay: Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về
TDĐT và TDXK của Nhà nước đã cho phép thực hiện đảm bảo tiền vay đối với
TDXK như cơ chế đang áp dụng cho hệ thống NHTM. Khi vay vốn hoặc được
bảo lãnh chủ đầu tư được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay
và bảo lãnh. Trường họp tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện bảo
đảm tiền vay và bảo lãnh, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản họp pháp khác để bảo
đảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vốn vay và bảo
lãnh.

* Danh mục mặt hàng vay vốn TDXK gồm 4 nhóm ca bần: Nhóm hàng
nông, lõm, thủy sản; Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ; Nhóm sản phẩm công
nghiệp; Máy tính nguyờn chiếc, phụ kiện máy tính và phần mềm tin học.
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ cho xuất khẩu
2.1.1. Cho vay xuất khẩu:
Tình hình cho vay TDXK năm 2007 và quý 1/2008
BẢNG: Tình hình cho vay TDXK nầ.m 2008-2010
đơn vị: triệu đồng
Các chỉ tiêu 2008 2009 2010
Số khoản vav 3.350 5.894 5784
Doanh số cho vav 95.440 183.500 219.540
Thu nợ gốc 69.000 152.500 185 240
Thu lãi 1.730 2.920 3.520
Dư nợ cuối kỷ 55.160 79.240 103.240
Dư nợ bình quân 29.000 53.200 61.000
Tỉ lệ nợ quá hạn (%) 0,74 0,6 0,55
Qua Bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay năm 2008 đạt 95.440 triệu
đồng, thu nợ gốc 69.000 triệu đồng, thu lói đạt 1.730 hiệu đồng, du nợ cuối kỳ là
55.160 triệu đồng, tỷ lệ nợ quỏ hạn là 0,74% trên du nợ, du nợ bình quõn 29.000
hiệu đồng, vuợt 16% kế hoạch Thủ tuớng Chính phủ giao.
Năm 2008, lãi suất cho vay của Vietinbank Hoàng Mai tăng lên đáng kể, do
(Nguồn số liệu Ngân hàng Phát triển Việt Nam)
ảnh huởng của suy thoái nền kinh tế Mĩ,đõy là thời điểm lạm phát tăng cao,
NHNN ban hành những chính sách thắt chặt tiền tệ, nâng lãi suất cho vay, hạn
chế cho vay để hút tiền về nhằm kìm chế lạm phát.theo quy định của bộ tài chính
lãi suất cho vay là 8,7%/năm. Lãi suất tăng ảnh huởng đến doanh số cho vay của
Vietinbank Hoàng Mai, nhung với sự nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàng đã hoàn
thành vượt chỉ tiêu kế hoạch dư nợ bình quõn TDXK đã giao.
Năm 2009, chỉ tiêu dư nợ bình quân được giao là 40.000 triệu đồng, Trong
năm 2009 kết quả thực hiện tại Vietinbank Hoàng Mai về doanh số cho vay đạt

183.500 triệu đồng, dư nợ cuối kỳ là 79.240 hiệu đồng và dư nợ bình quân đạt
53.200 triệu đồng, vượt chỉ tiêu 33%. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm,chỉ chiếm 0,6% trên
dư nợ. Ket quả doanh số cho vay tăng 92,23%, số khoản vay tăng 2544 khoản, số
lãi thu được từ cho vay TDXK tăng 68,8% so với năm 2008. Nguyên nhân của
việc tăng trưởng nhanh như vậy là do trong năm 2009, mức lãi suất quy định cho
vay TDXK là hơn 10%/năm, nhưng chính phủ trợ cấp 4% nên mức lãi suất thực
tế mà DN XNK phải chịu chỉ là 6,9%. Chính sách khuyến khích xuất khẩu của
nhà nước trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi làm tăng
mạnh nhu cầu về vốn vay Ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất
khẩu.
Theo quyết định số 3280/QĐ-BTC công bố lãi suất cho vay tín dụng đàu tư,
tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau
đầu tư, lãi suất cho vay tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bằng
đồng Việt Nam là 9,6%/năm, bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi là 6,0%/năm.Mức
lãi suất này được áp dụng cho các dự án ký họp đồng lần đầu tiên kể từ ngày 1-1-
2010. Với việc tăng lãi suất từ 6,9% lên 9,6% cho các khoản vay TDXK bằng
đồng Việt Nam. Quyết định này ảnh hưởng khá mạnh tới việc cho vay TDXK tại
các ngân hàng nói chung và Vietinbank nói riêng. Đe đối phó với lạm phát được
dự tính trước trong năm 2011, mức lãi suất được nâng lên làm hạn chế khả năng
vay vốn của các doanh nghiệp kinh doanh XNK.Nhưng mặt khác, tỷ giá đồng
USD được nâng lên, điều này gây ra những tác động trái chiều tới việc cho vay
TDXK của Vietinbank Hoàng Mai Cụ thể, trong năm 2010, số khoản cho vay
giảm xuống còn 5784 khoản, nhưng các chỉ số doanh số cho vay, dư nợ bình quân
và thu lãi đều tăng với mức tăng tương ứng là 36.040 hiệu đòng (19,64%), 7.800
hiệu đồng ( 14,66%), 600 triệu đồng ( 20,55%) góp phần không nhỏ vào chỉ số
tăng trưởng ấn tượng của Vietinbank Hoàng Mai trong năm 2010 là 170%.
* Doanh số cho vay TDXKphõn theo mặt hàng
Doanh số cho vay TDXK theo mặt hàng năm 2008-2010
đơn vị: triệu đồng
Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng số 95.440 183.500 21.9540
Gạo 13.160 18.890 21.500
Thủv hải sản 37.640 55.600 72.800
Dệt may 0 0 0

×