B I T P NNG CAO NG VN 8
ễN PH O HC SINH
* Luyện tập ngữ pháp NG VN 8:
4. Hãy xác định kiểu cấu tạo của các câu sau đây:( Bài tập số 4/42)
a. Lịch sử thờng sẵn những trang đau thơng, mà hiếm những trang vui vẻ: Bậc anh hùng hay gặp b-
ớc gian nguy, kẻ trung nghĩa /thờng lâm cảnh khốn đốn. (Sức sống của dân VN trong ca dao và cổ
tích NĐ Thi)
b. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời thu /đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt,
mặt sông nh rộng thêm ra. (Bến quê NM Châu).
c. Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, t
tởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hởng thụ các
kiến thức lời dạy mà biết bao ngời trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận đợc.
5. Phần chữ in đậm giữ vai trò gì trong cấu trúc NP của các câu sau đây? Nêu tóm tắt hiệu quả của
việc sử dụng những thành phần ấy? (Bài tập số 5/42- 43)
a. Cô bé nhà bên (Có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích
Mắt đen tròn (Thơng thơng quá đi thôi!)
(Quê hơng Giang Nam)
b. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan xi păng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia mới
một mình hơn cháu. (Lặng lẽ Sa Pa NT Long)
c. Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra đợc.
6. Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn thơ sau:( Bài tập số 6/43)
a. (1) Những ý tởng ấy tôi cha tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết.(2) Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến tr-
ờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã.(3) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ
tôi âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đờng làng dài và hẹp. (4) Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm
lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ.(5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang
có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học Thanh Tịnh)
b.(1) Không ai trên trái đất này có thể hiểu biết đợc tất cả. (2) Đấy cũng là một đặc tính hết sức tự
nhiên của con ngời. (3)Bởi vì các kiến thức mà nhân loại tích luỹ đợc là vô hạn, còn khả năng tiếp
thu đợc của mỗi ngời tiếc thay, lại có hạn.(4) Tất nhiên, khả năng này ở mỗi ngời một khác, nhng
không ai có thể thực sự nắm đợc tất cả. (ác-ka-đi Vác-béc)
c.(1) Có một loại ngời nh thể giếng nớc. (2) Mới nhìn, cái giếng ấy chẳng qua là một vũng nớc đọng,
mãi lặng yên, dù gió có thổi đến đâu cũng không hề gợn sóng. (3) Kẻ qua đờng chẳng mấy ai dừng
lại ngắm xem.
(4) Nhng có một ngày, nếu bạn khát nớc, lấy gàu đến múc uống, bấy giờ bạn mới kinh ngạc phát
hiện: cái giếng ấy sao mà sâu, múc lên sao mà trong, mà mát, vị nớc ấy thật ngọt ngào! (5) Chính vì
nh vậy mà khi gặp giếng nớc, lòng tôi vui mừng nh gặp đợc núi vàng. (6) Những tởng nớc bằng mà
cạn, hoá ra nớc sâu, rất sâu, trên có thiên văn, dới có địa lí, không gì là không biết, không có điều gì
biết mà không nói.(7) Bạn múc hoài mà giếng không cạn (8) Mỗi lời nói múc ra từ giếng ấy đều
lấp lánh trí tuệ, từ đó bạn sẽ có đợc những gợi mở quý báu, bạn có thêm niềm tin kiên định ở đời.
(Tản văn đẹp Vu Kim)
7. Hãy sắp xếp các câu sau theo một trình tự hợp lí thành một đoạn văn. Giải thích tại sao lại sắp xếp
nh vậy? ( Bài tập số 9/45)
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
(1) Nhng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cời mà không tạo ra truyện tiếu
lâm để gây khóc.
(2) Kể cũng lạ, con ngời từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cời.
(3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cời.
(4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc.
(5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thơng cảm, trái ngang và lại cả vì vui sớng, sung s-
ớng, hạnh phúc.
9. Hãy chuyển lời đối thoại giữa nhân vật ông giáo và lão Hạc thành lời kể gián tiếp ( Bài tập số
11/45 )
Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà bán hay giết thịt! Ta giết nó chính
là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra có
sung sớng hơn một chút kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn!
Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ! Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?
- Thế thì không biết nếu kiếp ngời cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sớng?. (Lão Hạc
Nam Cao).
11. Hãy xác định kiểu diễn đạt đ ợc sử dụng trong đoạn văn sau :( Bài tập số 13/46)
a. Tôi thấy Tế Hanh là một ngời tinh lắm. Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh
hoạt chốn quê hơng. Ngời nghe thấy cả những điều không hình, không âm thanh nh mảnh hồn
làng trên cánh buồm giơng, nh tiếng hát của hơng đồng quyến rũ con đờng quê nho nhỏ. Thơ Tế
Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những t/c ta
đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất
chứa trên toa tầu trĩu nặng, những vui buồn sầu tủi của một con đờng. (Thi nhân Việt Nam Hoài
Thanh)
b. Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma nhỏ bé, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ
tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm
áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại
cho chúng ta cái sự sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng
cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng ma Nguyễn Thị Thu Trang)
c. Tác giả Mô pát xăng đã miêu tả chân thực, hợp lí những biến đổi trong tâm hồn Xi mông
Một em bé ngây thơ, hồn nhiên. Bị các bạn chế giễu vì không có bố, em ra bờ sông trong tâm trạng
đau khổ đến mức muốn chết nhng thấy cảnh trời ấm áp, mặt nớc lấp lánh em quê bẵng ý định đó.
Xi mông còn bắt một con nhái nhỏ để chơi đùa và có lúc em bật cời. Hình ảnh con nhái giống một
thứ đồ chơi bằng gỗ ở nhà lại gợi cho Xi mông nhớ đến nhà, nhớ đến mẹ và nỗi buồn khổ của mình.
Em lại nức nở khóc. (Bài làm của học sinh)
12. Đọc truyện c ời sau và thực hiện các y/c sau ( Bài tập số 14/47)
Một ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:
- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chơng của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không
đủ chép. Nhng thầy cũng hỏi lại:
- Bà nói vậy là thế nào?
Bà vợ thong thả nói:
- Ông chả biết tính toán gì cả, khổ giấy to bỏ đi còn gói hàng, chứ khổ giấy nhỏ thì làm gì đợc.
a. Câu nói đầu của bà đồ có hình thức câu hỏi, song thực chất muốn nói gì?. ẩn sau câu nói ấy là lời
đánh giá thế nào về văn chơng của ông chồng?
b. Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói nh vậy?
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
13. Nêu hàm ý của câu văn in đậm :( Bài tập số 15/48)
Vợ tôi không ác nhng thị khổ quá rồi. Một ngời đau chân có lúc nào quên đợc cái chân đau của
mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu. (Lão Hạc Nam Cao)
14. So sánh sự việc xảy ra :( Bài tập số 16/48)
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Với lời ngời bà dặn cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:
Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên.
Ta thấy có 1 p/c hội thoại đã bị vi phạm. Đó là p/c hội thoại nào? Lí giải ý nghĩa sự không tuân thủ
p/c đó?
15. Xác định p/c hội thoại liên quan đến các ví dụ sau ( Bài tập số 17/48)
a. Hứa hơu hứa vợn
b. Ông nói gà, bà nói vịt
c. Dây cà ra dây muống
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
16. Điền các ph ơng tiện liên kết phù hợp vào chỗ trống trong các đoạn văn sau và cho biết các ph ơng
tiện liên kết đó thuộc phép liên kết nào?
a. Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì
thế nớc yếu, rồi xuống thấp. các bậc thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy việc
bồi đắp nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (Thân Nhân Trung)
b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc truyền thống quý báu của ta. (HCM)
17. Câu nào trong đoạn trích sau chứa hàm ý? Dựa vào ngữ cảnh, xác định ND của từng hàm ý?
a. Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng. (Con cò - Chế Lan Viên)
b. Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em
bé chứ.
Nớc mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng em bé
mà cô tôi cố ý ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi nh ý cô tôi muốn.
(Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
18. Đọc các câu văn sau đây: Chỉ ra các lỗi trong các câu văn trên. Bằng cách thay đổi, thêm bớt một
số từ ngữ, chữa các câu văn cho đúng mà không làm biến đổi nghĩa của câu.( Bài tập số 19/48- 49)
a. Qua việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nv và thể hiên tâm trạng cùng với việc sử dụng h/a giàu ý
nghĩa biểu tợng, gợi nên những liên tởng sâu sắc cho ngời đọc trong tác phẩm Bến quê của NM
Châu.
Sửa lại:
b. Kho tàng VHDG Việt Nam với rất nhiều tác phẩm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục
ngữ, vè
Sửa lại:
c. Lời nhắn nhủ của ngời cha: hãy vững bớc vào đời, kế thừa và phát huy những vẻ đẹp truyền thống
của quê hơng, dân tộc.
Sửa lại:
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
d. Sau khi t«i thi ®ç vµo trêng THPT Lª Quý §«n (Ng«i trêng mµ t«i vÉn mong íc).
Söa l¹i:
Ôn tập thi học kì môn Ngữ văn lớp 8 2014 - 2015
4. Hãy xác định kiểu cấu tạo của các câu sau đây:( Bài tập số 4/42)
a. Lịch sử / thờng sẵn những trang đau thơng, mà hiếm những trang vui vẻ: Bậc anh hùng / hay gặp
bớc gian nguy, kẻ trung nghĩa / thờng lâm cảnh khốn đốn. (Sức sống của dân VN trong ca dao và cổ
tích NĐ Thi)
=> Câu ghép có quan hệ giải thích (3 vế)
b. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời thu / đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt,
mặt sông / nh rộng thêm ra. (Bến quê NM Châu).
=> Câu ghép có thành phần trạng ngữ ( Quan hệ nối tiếp đồng thời)
c. Đọc sách / là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ,
C1 V1
là ôn lại kinh nghiệm, t tởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi,
là một mình /hởng thụ các kiến thức lời dạy mà biết bao ng ời trong quá khứ
C2 Bổ ngữ1 Bổ ngữ2 C3
đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận đ ợc.
V3
(Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm)
=> Câu đơn mở rộng TP ( Gồm 3 VN Mở rộng VN3 )
5. Phần chữ in đậm giữ vai trò gì trong cấu trúc NP của các câu sau đây? Nêu tóm tắt hiệu quả của
việc sử dụng những thành phần ấy? (Bài tập số 5/42- 43)
a. Cô bé nhà bên (Có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích
Mắt đen tròn (Thơng thơng quá đi thôi!)
(Quê hơng Giang Nam)
=> TP phụ chú : Thể hiện những cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên; tình cảm trong sáng chân thành
của chàng trai khi bất ngờ gặp lại cô bé ngày xa ở cạnh nhà nay đã trởng thành trong đoàn du kích.
b. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan xi păng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia mới
một mình hơn cháu. (Lặng lẽ Sa Pa NT Long)
=> TP khởi ngữ: Nhấn mạnh về hoàn cảnh và điều kiện sống khắc nghiệt trong công việc của nv anh
TN. Qua đó thể hiện nét cứng cỏi, bản lĩnh và sự khiêm tốn của anh.
c. Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra đợc.
=> TP tình thái: Bộc lộ những suy nghĩ có tính trải nghiệm của nv Nhĩ về các trò chơi vô bổ trong
cuộc đời.
6. Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn thơ sau:( Bài tập số 6/43)
a. (1) Những ý tởng ấy tôi cha tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết.(2) Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến tr-
ờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã.(3) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ
tôi âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đờng làng dài và hẹp. (4) Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm
lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ.(5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang
có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học Thanh Tịnh)
=> Câu 1, 2: Phép nối (Quan hệ từ nhng)
Câu 2, 3: Phép thế ( Thế bằng đại từ thay thế : ấy)
Câu 3, 4: Phép lặp ( Lặp cụm từ con đờng)
Câu 4, 5: Phép liên tởng.
b.(1) Không ai trên trái đất này có thể hiểu biết đợc tất cả. (2) Đấy cũng là một đặc tính hết sức tự
nhiên của con ngời. (3)Bởi vì các kiến thức mà nhân loại tích luỹ đợc là vô hạn, còn khả năng tiếp
thu đợc của mỗi ngời tiếc thay, lại có hạn.(4) Tất nhiên, khả năng này ở mỗi ngời một khác, nhng
không ai có thể thực sự nắm đợc tất cả. (ác-ka-đi Vác-béc)
=> Câu 1,2: Phép thế( Thế câu 1 bằng cụm từ Đấy )
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
Câu 2,3: Phép nối ( Nối bằng quan hệ từ Bởi vì)
Câu 3,4: Phép nối (Nối bằng quan hệ từ chỉ sự đối lập tơng phản Tất nhiên )
c.(1) Có một loại ngời nh thể giếng nớc. (2) Mới nhìn, cái giếng ấy chẳng qua là một vũng nớc đọng,
mãi lặng yên, dù gió có thổi đến đâu cũng không hề gợn sóng. (3) Kẻ qua đờng chẳng mấy ai dừng
lại ngắm xem.
(4) Nhng có một ngày, nếu bạn khát nớc, lấy gàu đến múc uống, bấy giờ bạn mới kinh ngạc phát
hiện: cái giếng ấy sao mà sâu, múc lên sao mà trong, mà mát, vị nớc ấy thật ngọt ngào! (5) Chính vì
nh vậy mà khi gặp giếng nớc, lòng tôi vui mừng nh gặp đợc núi vàng. (6) Những tởng nớc bằng mà
cạn, hoá ra nớc sâu, rất sâu, trên có thiên văn, dới có địa lí, không gì là không biết, không có điều gì
biết mà không nói.(7) Bạn múc hoài mà giếng không cạn (8) Mỗi lời nói múc ra từ giếng ấy đều
lấp lánh trí tuệ, từ đó bạn sẽ có đợc những gợi mở quý báu, bạn có thêm niềm tin kiên định ở đời.
(Tản văn đẹp Vu Kim)
=> Câu 1, 2: Phép lặp (Lặp từ giếng nớc) ; Phép thế (Thế bằng đại từ ấy )
Câu 2, 3: Phép liên tởng, hình dung ( Kẻ qua đờng)
Câu 3, 4: Phép nối ( Nối bằng quan hệ từ nhng)
Câu 4, 5: Phép nối. (Nối bằng quan hệ từ chính ví nh vậy)
Câu 5, 6: Phép lặp từ (Lặp từ nớc )
Câu 6, 7: Phép liên kết bằng các từ gần nghĩa ( Trờng từ vựng nớc).
Câu 7, 8: Phép lặp từ (Lặp từ múc, giếng )
7. Hãy sắp xếp các câu sau theo một trình tự hợp lí thành một đoạn văn. Giải thích tại sao lại sắp xếp
nh vậy? ( Bài tập số 9/45)
(1) Nhng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cời mà không tạo ra truyện tiếu
lâm để gây khóc.
(2) Kể cũng lạ, con ngời từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cời.
(3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cời.
(4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc.
(5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thơng cảm, trái ngang và lại cả vì vui sớng, sung s-
ớng, hạnh phúc.
=> Sắp xếp lại: 2,4,5,3,1. Vì theo mạch liên kết về ND của văn bản.
9. Hãy chuyển lời đối thoại giữa nhân vật ông giáo và lão Hạc thành lời kể gián tiếp ( Bài tập số
11/45 )
Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà bán hay giết thịt! Ta giết nó chính
là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra có
sung sớng hơn một chút kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn!
Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ! Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?
- Thế thì không biết nếu kiếp ngời cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sớng?. (Lão Hạc
Nam Cao).
=> Tôi an ủi lão rằng cụ cứ tởng thế chứ nó không hiểu gì đâu. Ngời ta ai nuôi chó mà chả để bán và
giết thịt.
10. Cho đoạn văn sau :( Bài tập số 12/46)
Nguyễn Mộng Tuân, một ngời bạn của Nguyễn Trãi đã ca ngợi Nguyễn Trãi nh sau: Gió thanh
hây hẩy gác vàng nh 1 ông tiên ở trong toà ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nớc từ xa cha có bao
giờ . Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên, Nguyễn Trãi là ngời chân đạp đất VN, đầu đội trời
VN, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt
đời tận tuỵ cho 1 lí tởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự
nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là 1 bài ca yêu nớc và lòng tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất
xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi ngời anh hùng dân tộc, chúng ta
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
đã rửa mối hận nghìn năm của Nguyễn Trãi. (Nguyễn Trãi, ngời anh hùng dân tộc Phạm Văn
Đồng).
a. Theo em, luận điểm nào sau đây phù hợp với ND của đoạn văn trên:
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng DT.
- Nguyễn Trãi là tấm gơng đạo đức sáng ngời của lòng yêu nớc.
- Nguyễn Trãi nh một ông tiên trong toà ngọc.
=> Nguyễn Trãi là tấm gơng đạo đức sáng ngời của lòng yêu nớc.
b. Hãy giải thích sự lựa chọn của em?
=> Vì luận điểm này mang chủ đề cho toàn bộ ND đoạn văn.
11. Hãy xác định kiểu diễn đạt đ ợc sử dụng trong đoạn văn sau :( Bài tập số 13/46)
a. Tôi thấy Tế Hanh là một ngời tinh lắm. Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh
hoạt chốn quê hơng. Ngời nghe thấy cả những điều không hình, không âm thanh nh mảnh hồn
làng trên cánh buồm giơng, nh tiếng hát của hơng đồng quyến rũ con đờng quê nho nhỏ. Thơ Tế
Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những t/c ta
đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất
chứa trên toa tầu trĩu nặng, những vui buồn sầu tủi của một con đờng. (Thi nhân Việt Nam Hoài
Thanh)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách diễn dịch (Câu 1 Mở đoạn): Mang ý nghĩa khái quát của cả
đoạn văn.
b. Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma nhỏ bé, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ
tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm
áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại
cho chúng ta cái sự sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng
cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng ma Nguyễn Thị Thu Trang)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách qui nạp vì 2 câu cuối mang t cách là một kết luận. Các câu trên
đã giới thiệu và giải thích rõ về sự sống mãnh liệt của mùa xuân đó nh thế nào.
c. Tác giả Mô pát xăng đã miêu tả chân thực, hợp lí những biến đổi trong tâm hồn Xi mông
Một em bé ngây thơ, hồn nhiên. Bị các bạn chế giễu vì không có bố, em ra bờ sông trong tâm trạng
đau khổ đến mức muốn chết nhng thấy cảnh trời ấm áp, mặt nớc lấp lánh em quê bẵng ý định đó.
Xi mông còn bắt một con nhái nhỏ để chơi đùa và có lúc em bật cời. Hình ảnh con nhái giống một
thứ đồ chơi bằng gỗ ở nhà lại gợi cho Xi mông nhớ đến nhà, nhớ đến mẹ và nỗi buồn khổ của mình.
Em lại nức nở khóc. (Bài làm của học sinh)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách diễn dịch (Câu 1 Mở đoạn): Mang ý nghĩa khái quát của cả
đoạn văn.
12. Đọc truyện c ời sau và thực hiện các y/c sau ( Bài tập số 14/47)
Một ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:
- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chơng của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không
đủ chép. Nhng thầy cũng hỏi lại:
- Bà nói vậy là thế nào?
Bà vợ thong thả nói:
- Ông chả biết tính toán gì cả, khổ giấy to bỏ đi còn gói hàng, chứ khổ giấy nhỏ thì làm gì đợc.
a. Câu nói đầu của bà đồ có hình thức câu hỏi, song thực chất muốn nói gì? (Ngăn cản, khuyên can,
đề nghị, khen). ẩn sau câu nói ấy là lời đánh giá thế nào về văn chơng của ông chồng?
=> Thực chất là một lời khuyên. ẩn sau những lời nói ấy là một hàm ý bà đồ ngầm đánh giá văn của
ông đồ không hay, viết rồi phải bỏ đi.
b. Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói nh vậy?
=> Vì bà lịch sự, tế nhị và tỏ thái độ tôn trọng chồng nên nói khéo nh vậy để khỏi mất lòng ông đồ.
13. Nêu hàm ý của câu văn in đậm :( Bài tập số 15/48)
Vợ tôi không ác nhng thị khổ quá rồi. Một ngời đau chân có lúc nào quên đợc cái chân đau của
mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu. (Lão Hạc Nam Cao)
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
=> Đây là suy nghĩ của nhân vật ông giáo về vợ mình: Một ngời phải sống trong cảnh thiếu thốn, đau
khổ, bất hạnh thờng quẩn quanh với những nỗi khổ, nỗi lo lắng của mình nên khó có thể nghĩ cho
ngời khác đợc.
14. So sánh sự việc xảy ra :( Bài tập số 16/48)
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Với lời ngời bà dặn cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:
Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên.
Ta thấy có 1 p/c hội thoại đã bị vi phạm. Đó là p/c hội thoại nào? Lí giải ý nghĩa sự không tuân thủ
p/c đó?
=> Vi phạm p/c về chất
15. Xác định p/c hội thoại liên quan đến các ví dụ sau ( Bài tập số 17/48)
a. Hứa hơu hứa vợn => P/c về chất.
b. Ông nói gà, bà nói vịt => P/c quan hệ
c. Dây cà ra dây muống => P/c cách thức
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
=> P/c lịch sự.
16. Điền các ph ơng tiện liên kết phù hợp vào chỗ trống trong các đoạn văn sau và cho biết các ph ơng
tiện liên kết đó thuộc phép liên kết nào?
a. Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì
thế nớc yếu, rồi xuống thấp. (Từ xa cho đến nay) các bậc thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy
việc bồi đắp nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (Thân Nhân Trung)
b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc (Đó là) truyền thống quý báu của ta. (HCM)
17. Câu nào trong đoạn trích sau chứa hàm ý? Dựa vào ngữ cảnh, xác định ND của từng hàm ý?
a. Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng. (Con cò - Chế Lan Viên)
=> Câu Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng chứa hàm ý: Mẹ luôn ở bên con, sẵn sàng che chở, vỗ
về suốt cuộc đời con.
b. Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em
bé chứ.
Nớc mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng em bé
mà cô tôi cố ý ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi nh ý cô tôi muốn.
(Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
=> Câu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ là câu có hàm ý: Cố tình mỉa
mai, châm chọc, cứa vào vết thơng rỉ máu trong lòng Hồng.
18. Đọc các câu văn sau đây: Chỉ ra các lỗi trong các câu văn trên. Bằng cách thay đổi, thêm bớt một
số từ ngữ, chữa các câu văn cho đúng mà không làm biến đổi nghĩa của câu.( Bài tập số 19/48- 49)
a. Qua việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nv và thể hiên tâm trạng cùng với việc sử dụng h/a giàu ý
nghĩa biểu tợng, gợi nên những liên tởng sâu sắc cho ngời đọc trong tác phẩm Bến quê của NM
Châu.
=> Mắc lỗi thiếu CN, VN (Câu này toàn trạng ngữ)
Sửa lại: Với (Bằng) việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nv và thể hiện tâm trạng kết hợp việc sử
dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng, tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu đã gợi nên những
liên tởng sâu sắc cho ngời đọc.
b. Kho tàng VHDG Việt Nam với rất nhiều tác phẩm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục
ngữ, vè
=> Mắc lỗi thiếu VN.
Sửa lại: Kho tàng VHDG Việt Nam / rất phong phú, đa dạng với nhiều thể loại nh thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015
c. Lời nhắn nhủ của ngời cha: hãy vững bớc vào đời, kế thừa và phát huy những vẻ đẹp truyền thống
của quê hơng, dân tộc.
=> Mắc lỗi thiếu CN.
Sửa lại: Bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phơng / đã thể hiện lời nhắn nhủ
của ngời cha: Hãy vững bớc vào đời, kế thừa và phát huy những vẻ đẹp truyền thống của quê hơng,
dân tộc.
d. Sau khi tôi thi đỗ vào trờng THPT Lê Quý Đôn (Ngôi trờng mà tôi vẫn mong ớc).
=> Mắc lỗi thiếu CN, VN ( Câu này mới có trạng ngữ và thành phần phụ chú)
Sửa lại: Sau khi tôi thi đỗ vào trờng THPT Lê Quý Đôn (Ngôi trờng mà tôi vẫn mong ớc), tôi / tự hứa
với bản thân mình sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ và thầy cô.
(Hoặc để xứng đáng với truyền thống của cha ông).
ễn tp thi hc kỡ mụn Ng vn lp 8 2014 - 2015